1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự hình thành Đạo cao Đài và căn nguyên sự phân ly giữa các giáo phái và việt minh tiểu luận giữa kỳ môn tín ngưỡng tôn giáo việt nam

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Hình Thành Đạo Cao Đài Và Căn Nguyên Sự Phân Ly Giữa Các Giáo Phái Và Việt Minh
Tác giả Thích Hiền Thạnh
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Tín Ngưỡng Tôn Giáo Việt Nam
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Tờ Khai Ðạo đến mùng một tháng chín 7-10-1926 mới gởi lên Chính phủ Tiếp đến, Đức Chí Tôn dạy: Thầy dặn con Trung, nội thứ năm tuần tới phải đến Le Fol mà khai cho kịp nghe.” Thầy ấn địn

Trang 3

ĐỀ TIỂU LUẬN

Trong giai đoạn Pháp đô hộ VN, ở Nam Kỳ đã xuất hiện nhiều Tôn giáo bản địa như

Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Cao Đài, Hòa Hảo,… nhưng duy nhất chỉ có

đạo Cao Đài được người Pháp cấp phép, tạo điều kiện cho Tôn giáo này hoạt động và

cho xây dụng Tòa Thành ở Tây Ninh

- Học viên hãy phân tích những nguyên nhân và ý đồ của Thực dân Pháp qua chủ

trương trên (25 điểm)

- Ý kiến của cá nhân bạn về hệ quả của vấn đề trên đã ảnh hướng như thế nào đến

công cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam (25 điểm)

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các luận cứ, số liệu và kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực, cụ thể và tôi chưa từng công bố tập luận văn này trong bất kỳ trường hợp nào

Hồ Chí Minh, tháng 12/2024

Thích Hi ền Thạnh

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 6

MỤC LỤC

ĐẠO CAO ĐÀI 1

Các yếu tố chính giúp Đạo Cao Đài được cấp phép hoạt động 1

Một vị Toàn quyền Đông Dương biết lo cho dân bản xứ 1

Là một tôn giáo thờ Thượng Đế giống Đạo Thiên Chúa ở Phương Tây 2

Nhân duyên dẫn tới sự hình thành lực lượng vũ trang Cao Đài 3

CHUYỂN BẠN THÀNH THÙ 4

Các thủ lĩnh Cao Đài bị bắt và thủ tiêu 4

Phải chăng có chỉ điểm của Pháp giả danh Việt Minh 5

Cuộc tàn sát vào khu vực của các tín đồ Hòa Hảo 9

Thực dân Pháp nắm bắt được tình thế lật ngược ván cờ 11

HỆ QUẢ VÀ GIẢI PHÁP 11

Căn nguyên và hệ quả của hai quyết định sai lầm trên 11

Chỉ có hiểu chính xác về tôn giáo mới tránh được những sai lầm trên 14

KẾT LUẬN 15

Trang 7

1

ĐẠO CAO ĐÀI

Các yếu tố chính giúp Đạo Cao Đài được cấp phép hoạt động

Một vị Toàn quyền Đông Dương biết lo cho dân bản xứ.

Do nhân duyên gì mà thực dân Pháp chấp nhận cho loại hình tôn giáo này hoạt động đó là nhờ có sự mốc nối với một vị có chức sắc trong Phủ là ông Lê Văn Trung Ngày 10/12/1914, Lê Văn Trung được Chính phủ Pháp đề cử làm Nghị viên Hội đồng Soái phủ Đông Dương, thường gọi là Hội đồng Thượng nghị viện Đông Dương Ông Trung là người có được nhiều thiện cảm với nhà cầm quyền Pháp như việc hội Thượng nghị viện tại Bắc kỳ đã có mời ông đi cùng với Nguyên soái Gourbeil ra Bắc bàn việc nước Quan thống soái Bắc kỳ, Trung kỳ và Đại thần triều đình Huế Hoàng Cao Khải, Trương Văn Cường ngợi khen ông Lê Văn Trung là người uyên bác và rất lễ nghĩa Ông

Lê Văn Trung vâng thánh ý hiệp với chư Ðạo Hữu hết thảy là 247 vị tại nhà ông Nguyễn Văn Tường đứng tên vào Tịch Ðạo để khai Ðạo với Chính phủ Tờ Khai Ðạo đến mùng một tháng chín (7-10-1926) mới gởi lên Chính phủ

Tiếp đến, Đức Chí Tôn dạy: Thầy dặn con Trung, nội thứ năm tuần tới phải đến

Le Fol mà khai cho kịp nghe.” Thầy ấn định ngày gởi, đó chắc chắn là thời điểm thuận lợi cho Đạo; lại trùng vào lúc ông Pierre Pasquier (1877-1934) nhậm chức Toàn quyền Đông Dương (tạm thay ông Alexander Varenne (1870-1947) từ ngày

thời xưa” của Pierre Pasquier sẽ giúp ta hiểu hơn về mong muốn của ông khi lãnh chức Toàn quyền Đông Dương ở xứ An Nam, trong quyển sách này ông có viết “Tuy nhiên, nếu qua những trang sách này, người ta ra sức buộc tội tôi ‘bênh vực cho người An Nam’, thì tôi sẽ phải bào chữa bằng câu nói của ngài Montesquieu: Khi tôi du hành đến những

xứ sở xa lạ, tôi gắn bó với nơi ấy như với quê nhà tôi, tôi là một phần trong vận mệnh

quên nhắc đến câu thành ngữ “nhập giang tùy khúc, nhập gia tùy tục” Ông cũng dự đoán cho một thất bại sau này của quân xâm lăng từ đầu thế kỷ 19 như sau:

“Một ngày nào đó, xứ Đông Dương sẽ bảo đảm sự tự bảo vệ bằng những cách riêng, và khi xem nhân lực quân đội bản địa của chúng ta, ta thậm chí có thể dự đoán rằng thời hạn này sẽ không còn quá xa Tất cả điều này đều tốt, tất cả điều này đều không thể tránh khỏi”

Từ đó có thể nói rằng “An Nam thời xưa” là một tác phẩm giúp ta du hành ngược

về thời gian của đầu thế kỷ 20, nhìn lại An Nam trước khi Pháp quốc tiến hành bành trướng Ở đó tất cả ưu việt của một bộ máy dù truyền thống nhưng đầy dân chủ đã được hiện lên, qua ngòi bút thâm trầm, cẩn trọng của Pasquier Để qua đó, chân dung một vị Toàn quyền mong muốn thúc đẩy bình quyền, giao lưu tri thức, hạn chế vũ lực đã được đưa ra phía trước ánh sáng Đây là tác phẩm cho thấy một góc nhìn khác từ phía bên kia quan điểm, của những người Pháp vốn luôn đề cao giá trị tự do, bình đẳng, bác ái [12]

Trang 8

2

Có thể thấy việc chấp nhận tờ Khai Đạo của đạo Cao Đài đã gặp được nhân duyên thuận lợi là đúng lúc ông Pierre Pasquier đang cầm quyền Người có sự quan tâm tới cuộc sống bình yên đối với dân bản xứ Ngoài ra, việc công nhận một tôn giáo bản địa cũng là để chứng tỏ cho mọi người, cho dân chúng thấy rằng hệ thống cai trị này có sự tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của người dân nhằm giảm bớt phần nào những chống

cự phản kháng của dân bản địa

Như vậy sự liên hệ móc nối đúng người đúng thời điểm này rõ ràng là có sự chỉ dẫn trợ giúp từ các bậc vô hình ở trên, nhưng phải những gì hợp với Đạo với thiên ý thì

họ mới có thể giúp được, còn những việc do những ý kiến cá nhân trái với Đạo, không hợp với lẽ tự nhiên thì chỉ có thể tồn tại nhất thời mà thôi

Là một tôn giáo thờ Thượng Đế giống đạo Thiên Chúa ở Phương Tây

Tờ Khai Đạo có nội dung như sau:

Chúng tôi đồng ký tên dưới đây, kính cho quan lớn rõ:

May mắn thay cho chúng sanh, thiên tùng nhơn nguyện, Ðức Ngọc Hoàng Thượng

Ðế hằng giáng đàn dạy Ðạo và hiệp Tam giáo lập Ðại Ðạo Tam Kỳ Phổ Ðộ tại cõi Nam nầy

Tam Kỳ Phổ Ðộ nghĩa là đại ân xá lần thứ ba, những lời của Ðức Ngọc Hoàng Thượng Ðế dạy chúng tôi, đều cốt để truyền bá tôn chỉ Tam giáo

Chúng tôi gởi theo đây cho quan lớn nghiệm xét:

1 - Một bổn sao lục Thánh Ngôn của Ðức Ngọc Hoàng Thượng Ðế

2 - Một bổn phiên dịch Thánh Kinh

Chủ ý của chúng tôi là muốn làm sao cho nhơn loại được cộng hưởng cuộc hòa bình như buổi trước Ðược như vậy chúng sanh sẽ thấy đặng thời kỳ mới mẻ cực

Thông qua tờ Khai Đạo này cho ta thấy đạo Cao Đài là một tôn giáo thờ Thượng

Đế rất giống với các Đạo thờ Thiên Chúa ở chính quốc Người phương tây cũng như người Pháp đa số đều biết tới vị Thượng Đế này nên họ cũng dễ dàng hình dung và chấp nhận loại hình tôn giáo này hơn so với các loại hình tôn giáo khác như đạo Hòa Hảo hay Phật Giáo Đây cũng là một lý do chính giúp đạo Cao Đài được chính quyền thực dân Pháp chấp nhận cho phép phát triển còn những tôn giáo khác không thờ Thượng Đế sẽ khó khăn hơn Tuy cuộc cách mạng khoa học lần thứ nhất đã diễn ra, giúp con người bắt đầu tự tin hơn vào khả năng tư duy lý trí của mình là không còn e sợ và tôn thờ tuyệt đối vào Thượng Đế như trước đây, nhưng điều đó cũng chỉ ở trong một số các nhà khoa học trí thức hay các đảng phái nào đó chứ vẫn chưa lan rộng, nên nhiều người trong bộ máy thực dân bên các nước phương Tây cũng như thực dân Pháp vẫn còn tin tưởng và kính ngưỡng đối với những tôn giáo thờ Thượng Đế này

Đối với giới Phật giáo, Thượng Đế mà các ngoại đạo hay thờ phượng còn gọi là Đại Tự Tại Thiên, bên Ấn độ giáo thì gọi là Đại Phạm Thiên, còn danh từ Phật học là

Ma Hê Thủ La thiên vương Vậy vị trời Ma Hê Thủ La thiên vương này có năng lực gì

mà trên thế gian lại có rất nhiều tôn giáo thờ phượng Như trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm đức Phật có nói về vị trời này như sau:

Anan, lại nữa, thiện nam tử ấy đã cùng tột tánh không của Hành Ấm, đã diệt sanh diệt, nhưng chưa viên mãn trong chỗ tinh diệu của Tịch Diệt Nếu ở chỗ quay về

Trang 9

3

mà ôm làm tự thể của mình, tất cả chúng sanh trong mười hai loài khắp cả hư không đều ở trong thân mình tuôn khởi ra, rồi sanh thắng giải thì người ấy sa vào kiến chấp Năng, Phi Năng, thành bạn bè với Trời Ma Hê Thủ La, hiện thân Vô

Nên nói là con người tưởng tượng ra đấng sáng tạo, đấng quyền năng cũng chưa hẳn là đúng, mà chẳng qua là do họ quá tin vào lời của vị trời Ma Hê Thủ La nên mới lầm tưởng như vậy Vì có sự ngộ nhận thâm sâu như vậy nên phải đợi tới cuộc cách mạng khoa học lần thứ nhất, mới bắt đầu có nhiều người không còn tin vào quyền năng tối cao của đấng sáng tạo nữa Nhân loại bây giờ đặc biệt là các thành phần trí thức, họ đòi hỏi một tôn giáo nào đó có tính chuẩn xác, đúng với chân lý, với chân tướng sự thật hơn chứ không đơn thuần mang tính tình cảm và giáo điều nữa Như nhà khoa học Albert Einstanh có nhận định sau: “Tôn giáo tương lai sẽ là một tôn giáo toàn cầu, vượt lên trên một đấng thần linh, và không còn giáo điều, và thần học Bao quát cả tự nhiên và tinh thần, tôn giáo ấy phải đặt nền móng trên một ý thức đạo lý khởi lên từ cái kinh nghiệm thấy toàn thể mọi vật, tự nhiên và tinh thần, là một thể thống nhất đầy ý nghĩa Phật giáo đáp ứng điều kiện này Phật giáo không đòi hỏi phải xét lại mình để cập nhật với những khám phá gần đây của khoa học Phật giáo không cần từ bỏ quan điểm của mình để đi

là bước tiền đề để cho Phật giáo được lan tỏa ra khắp thế giới Nên việc đàn áp Phật giáo của anh em dòng họ nhà Ngô Đình Diệm đã đi ngược lại với xu thế phát triển của thời đại do vậy mà chế độ này nhanh chóng bị lật đổ

Nhân duyên dẫn tới sự hình thành lực lượng vũ trang Cao Đài

Tờ Công luận báo số ra ngày 24 và 25/9/1928 đăng bài viết về sự phát triển nhanh chóng của đạo Cao Đài như sau: “Đạo Cao Đài mới xuất hiện có hai năm trời, mà đã chiêu tập được trên 70 vạn tín đồ, có quan, có dân, có bọn nhà giàu, có trang học vấn,

Sự phân chia các hệ phái không làm giảm tốc độ phát triển tín đồ, Cao Đài nhanh chóng trở thành một tôn giáo có ảnh hưởng lớn ở Nam Kỳ, thậm chí phát triển ra

cả ở Trung Kỳ, Bắc Kỳ và cả Cao Miên Các lãnh đạo Cao Đài đều là những người

có học thức, có địa vị xã hội và rất có ảnh hưởng đến dân chúng Vì vậy, Cao Đài luôn là đối tượng hoặc lôi kéo, hoặc đả kích của các thế lực nắm chính quyền Người Pháp ra tay trước tiên Một tôn giáo có tổ chức như hình thái nhà nước có nhiều khả năng lôi kéo quần chúng đe dọa đến sự cai trị của chính quyền thực dân Dưới áp lực của thực dân Pháp, các chỉ dụ cấm đạo ở Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Campuchia và Lào đã được ban hành Đỉnh điểm, ngày 28 tháng 6 năm 1941, lo ngại việc một tôn giáo hoạt động mạnh ở Sài Gòn và phụ cận có thể rơi vào ảnh hưởng của người Nhật, bấy giờ đã xâm nhập Đông Dương và ra sức lôi kéo các nhóm tôn giáo, chính trị người Việt ủng hộ Chính sách Đại Đông Á, chính quyền thực dân Pháp bất ngờ tấn công vào các tín đồ Cao Đài, bắt giữ Hộ pháp Phạm Công Tắc và đày đi Madagascar Nhiều chức sắc Cao Đài khác cũng bị bắt giam hoặc quản thúc Tòa Thánh Tây Ninh bị chiếm đóng Nhiều thánh thất Cao Đài khác cũng bị chiếm đóng hoặc phá hủy

Trước sự ra tay giải tán của thực dân Pháp đối với đạo Cao Đài, các cán bộ Việt Minh đã vận động một nhóm các chức sắc Cao Đài, nòng cốt ở các phái Tiên Thiên, Ban Chỉnh Đạo và Minh Chơn Đạo, bí mật thành lập Hội Cao Đài Cứu

Trang 10

4

Quốc Hội hoạt động chủ yếu ở các vùng xa ở Tây Nam Bộ, bí mật tập hợp lực lượng trên nền tảng Thanh niên Đạo đức đoàn dưới sự lãnh đạo của Cao Triều Phát cố vấn Ủy ban Kháng chiến Hành chính Nam Bộ, có xu hướng chống cả Pháp lẫn Nhật

Còn người Nhật thì can thiệp mở lại Tòa Thánh Tây Ninh tại Sài Gòn, đổi lại việc Giáo sư Thượng Vinh Thanh (Trần Quang Vinh), người tạm thời thay mặt Hộ pháp Phạm Công Tắc, đang bị đày ở Madagascar, lãnh đạo các tín đồ Cao Đài Tòa

Ý tưởng xây dựng lực lượng vũ trang cho các tín đồ tôn giáo này có thể nói là xuất phát từ ý tưởng của người Nhật với thuyết Đại Đông Á đánh vào tâm lý phân biệt về chủng tộc, màu da giữa người châu á và người châu âu, giữa người da trắng và da vàng,

từ cái tâm phân biệt này mà nó khích động lên tinh thần đấu tranh giữa chủng tộc này với chủng tộc kia Điều này làm cho thực dân Pháp lo ngại nên đã ra tay giải tán những đoàn thể mới hình thành và phát triển gần đây Trước hành động bị giải tán, bị bắt bớ của thực dân Pháp đối với hai nhóm đoàn thể mới hình thành là đạo Cao Đài và Hòa Hảo khiến họ phải lên tiếng, nhưng vì tính chất cô độc chưa có sự liên kết rộng lớn như Đạo Thiên Chúa hay Đạo Phật không thể kêu gọi đoàn thể quốc tế can thiệp vào Nên chỉ có thể trông cậy vào sự bảo kê của Nhật, giúp họ có quyền thành lập được lực lượng vũ trang, trước là để bảo vệ chính mình khỏi sự đàn áp của thực dân pháp, sau là hỗ trợ các đảng phái khác đánh đuổi thực dân Pháp, dành lại sự độc lập tự do cho dân tộc

CHUYỂN BẠN THÀNH THÙ

Các thủ lĩnh Cao Đài bị bắt và thủ tiêu

Như theo cuốn hồi ký của Trần Văn Giàu có viết:

Đáng ngại nhất là phái Cao Đài Trần Quang Vinh Họ làm việc với quân Nhật từ

1942, họ mộ lính, mộ thợ cho Nhật; Nhật từng cho rằng ở Nam Kỳ không thể lập chính đảng thân Nhật quan trọng mà, làm chính trị ở Nam Kỳ thì phải lợi dụng giáo phái … Có vài “chính khách”đầy tham vọng thuộc quân Cao Đài thì cũng cần có hậu thuẫn, mà quân Cao Đài thì cũng cần có chính khách để ra vẻ “có học thức”, có chính trị Một chính khách loại đó là trạng sư tiến sĩ luật khoa Dương

Vì lo ngại thực dân Pháp quay lại hợp tác với nhóm Cao Đài “Trần Quang Vinh” này để cùng chống phá cách mạng, nên ông Trần Văn Giàu, khi vừa nắm được chính quyền vào tay, đã có sự để ý tới hai ông là Trần Quang Vinh và Dương Văn Giáo Ông Trần Văn Giàu là người có hoạt động rất tích cực đã xây dựng và phát triển được cơ sở kháng chiến ở Sài Gòn từ lúc ông trốn khỏi ngục Tà Lài vào năm 1941, lúc này ông chưa

có liên hệ gì với Đảng Cộng Sản Trung ương ở ngoài Bắc, chỉ là có cùng chí hướng đối với đảng là chủ nghĩa Max-LeNin theo trường phái Stalin Nhóm của ông hoạt động phát triển khá nhanh nhờ tài dân vận, sự quen biết từ nhiều mối quan hệ cùng với kiến thức chính trị được học từ bên Pháp về, đặc biệt là với sự quen biết với ông Phạm Ngọc Thạch, ông này có qua lại với Nhật nhờ vậy mà xin cho xuất bản tờ báo Thanh Niên Tiền Phong

do đó mới kêu gọi được lực lượng thanh niên rất đông Cùng với việc ông Phạm Ngọc Thạch xin được một số lượng lớn vũ khí của Pháp từ tay Nhật giúp ông và lực lượng thanh niên đông đảo đã chiếm lại được hầu hết các cơ sở chính quyền tại các tỉnh miền nam, khi quân Nhật đầu hàng đồng minh và lúc quân pháp còn chưa đổ bộ tới, đây chính

Trang 11

5

là thời điểm diễn ra cuộc Cách mạng tháng Tám lịch sử vào năm 1945 Như theo cuốn hồi ký của Trần Văn Giàu có viết “(Theo yêu cầu của Nghệ) tôi liền ký lệnh bắt Dương Văn Giáo vì tội phản quốc; lệnh cho Nghệ có quyền khi cần thì trưng dụng lực lượng vũ

Quang Vinh thì bị bắt sau đó vài tuần Như theo tự sự của ông Nguyễn Văn Trấn, ông biết được ông Trần Văn Giàu từ năm 1943, trong quyển “Viết cho mẹ và Quốc hội” có nói về việc xử lý các Việt gian tại chợ đệm như sau: “Cho nên một tiếng hét “đả đảo” ngày 25-8 đủ cho ông Sâm nhào Ghế bỏ trống Ta leo lên là dựng “Ủy ban Hành chánh Nam bộ” Cái Ủy ban Hành chánh ấy đã phong tôi làm công cụ cai trị, đã hỏi tôi vài vấn

đề thuộc chức trách của tôi…Tôi về Chợ Đệm, đặt Quốc gia Tự vệ cuộc tại đó Bây giờ thêm được đồng chí Phạm Hùng mà Nguyễn Văn Kỉnh giới thiệu là phó của tôi Nhưng… làm gì tôi cũng phải hỏi ảnh Vậy là đã có Kiều Tấn Lập lo về xét xử, tra hỏi Phạm Hùng phụ trách chung và có ý kiến quyết định hoặc tha, hoặc thả những phạm nhân mà anh

em thanh niên trong thành bắt trói và giải xuống Tôi tổ chức ra Quốc vệ đội Nam bộ và đương nhiên tôi là chỉ huy trên cao.” [4, Tr.55]

Phải chăng có chỉ điểm của Pháp giả danh Việt Minh

Trong thời gian khoảng ba tháng sau cuộc Cách mạng tháng Tám này tại Sài Gòn

đã xảy ra nhiều vụ truy lùng, ám sát vào các vị đứng đầu các tổ chức, các đoàn thể kháng chiến giải phóng dân tộc, các nhân sĩ ái quốc như:

Lê Văn Vững, Nguyễn Thi Lợi, Huỳnh Văn Phương, Bùi Quang Chiêu, Dương Văn Giáo, nhà báo Diệp Văn Kỳ, luật sư Hồ Vĩnh Ký và vợ là bác sĩ Nguyễn Thị Sương; vây bắt Hồ Văn Ngà, Lê Kim Tỵ sau đó đã lần lượt bị giết chỉ trừ Vũ Tam Anh (sau bị Mật vụ chế độ Ngô Đình Diệm giết), Trần Quang Vinh, Nguyễn Văn Hướng là thoát được Ngoài ra còn có các chiến sĩ Đệ Tứ trong đó có Phan Văn Hùm, Trần Văn Thạch, Phan Văn Chánh, Nguyễn Văn Số, Phan Văn Hoa (em của Hùm), Trần Văn Sĩ đều bị thủ tiêu tập thể Ông Trịnh Hưng Ngẫu đã cho biết là trong một cuộc gặp gỡ Trần Văn Giàu ở Thái Lan vào ngày 13-6-1946, ông Giàu đã khoe là ông có danh sách hơn 200 người cần thủ tiêu nhưng chưa thi hành kịp thì bị điều qua Thái Lan Tình trạng trở nên ngột ngạt Không khí hoang

Lúc đó nhiều người nghi ngờ ông Trần Văn Giàu là chỉ điểm của Pháp, làm tay sai cho Pháp ám sát các nhân sỹ yêu nước tranh đấu vì độc lập dân tộc Theo như cuốn sách “Phật giáo Hòa Hảo trong dòng lịch sử Dân tộc” có một đoạn như sau:

Trong cuộc hội nghị đêm ngày 7-9-1945 tại trụ sở tổng công đoàn, Saigon, có mặt hai sứ giả Hoàng Quốc Việt, Cao Hồng Lãnh của Việt Minh từ Hà Nội vừa vào Saigon để điều chỉnh những quá trớn của Trần Văn Giàu, đã xảy ra cuộc đấu khẩu kịch liệt về vấn đề Trần Văn Giàu cộng tác với Pháp

Bác sĩ Hồ Vĩnh Ký nhơn danh Phó Giám đốc Công an Nam bộ, đưa hồ sơ Trần Văn Giàu ra trước hội nghị, mà tố cáo:

-Trong hồ sơ này, tôi có các tài liệu giấy trắng mực đen, minh chứng rằng ông Giàu có làm việc suốt hai năm qua cho sở Mật thám Pháp Về tin đồn ông Giàu trốn khỏi trại giam núi Bà Rá giữa khu rừng rậm rộng trên 5.000 cây số vuông, chỉ là một dàn cảnh ngụy trang Sự thật, đó là kế hoạch tên trùm mật thám Arnoux tổng giám đốc công an Đông Dương Mấy tờ báo Pháp đăng tải tin ông Giàu vượt ngục khá rùm beng lúc đó, và các giới yêu nước đã tin là thật, nên đã tiếp đón, che

Ngày đăng: 23/12/2024, 20:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN