1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, căn nguyên vi sinh và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em tại khoa nhi bệnh viện bạch mai

82 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, căn nguyên vi sinh và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em tại khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai
Tác giả Mai Văn Ba
Người hướng dẫn TS.BS Nguyễn Thành Nam, TS.BS Phạm Văn Đếm
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Y đa khoa
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,46 MB

Cấu trúc

  • Chương 1. TỔNG QUAN (13)
    • 1.1. Định nghĩa viêm phổi trẻ em (13)
    • 1.2. Dịch tễ học viêm phổi trẻ em (13)
    • 1.3. Căn nguyên gây viêm phổi ở trẻ em (14)
    • 1.4. Đặc điểm giải phẫu và sinh lý hệ hô hấp trẻ em (19)
    • 1.5. Sinh bệnh học của viêm phổi (20)
    • 1.6. Các yếu tố nguy cơ gây viêm phổi ở trẻ em (22)
    • 1.7. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng viêm phổi trẻ em (22)
    • 1.8. Chẩn đoán viêm phổi trẻ em (0)
    • 1.9. Điều trị viêm phổi trẻ em (27)
    • 1.10. Phòng bệnh (31)
    • 1.11. Tình trạng kháng kháng sinh tại Việt Nam (31)
  • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (33)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu, thời gian, địa điểm nghiên cứu (33)
      • 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu (33)
      • 2.1.2. Thời gian nghiên cứu (33)
      • 2.1.3. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân (33)
      • 2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ (34)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (0)
      • 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu (0)
      • 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu (36)
      • 2.2.3. Các chỉ số và biến số nghiên cứu (36)
    • 2.3. Công cụ thu thập thông tin và xử lý số liệu (0)
    • 2.4. Đạo đức trong nghiên cứu (39)
  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (40)
    • 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu (40)
    • 3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm phổi trẻ em (42)
      • 3.2.1. Đặc điểm lâm sàng viêm phổi trẻ em (42)
      • 3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng viêm phổi trẻ em (43)
    • 3.3. Đánh giá mức độ nặng viêm phổi trẻ em (0)
    • 3.4. Căn nguyên gây viêm phổi trẻ em và tính nhạy cảm kháng sinh (45)
      • 3.4.1. Căn nguyên gây viêm phổi trẻ em (45)
      • 3.4.2. Độ nhạy cảm kháng sinh của một số vi khuẩn thường gặp (46)
    • 3.5. Tình trạng sử dụng kháng sinh tại viện ở trẻ mắc viêm phổi (0)
    • 3.6. So sánh hai nhóm nuôi cấy dịch tỵ hầu âm tính và dương tính (49)
      • 3.6.1. So sánh triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng (49)
      • 3.6.2. So sánh mức độ nặng của viêm phổi (51)
      • 3.6.3. So sánh tình trạng sử dụng kháng sinh tại viện (0)
    • 3.7. Kết quả điều trị (53)
  • CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN (55)
    • 4.1. Đặc điển chung của nhóm nghiên cứu (55)
      • 4.1.1. Tuổi và giới (55)
      • 4.1.2. Tính chất mùa vụ của viêm phổi trẻ em (0)
    • 4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi trẻ em (56)
      • 4.2.1. Đặc điểm lâm sàng viêm phổi trẻ em (56)
      • 4.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng (58)
      • 4.2.3. Đánh giá mức độ nặng viêm phổi (0)
    • 4.3. Căn nguyên gây viêm phổi trẻ em và tính nhạy cảm kháng sinh (59)
      • 4.3.1. Căn nguyên gây viêm phổi trẻ em (59)
      • 4.3.2. Độ nhạy kháng sinh của các vi khuẩn thường gặp (60)
    • 4.4. Tình hình sử dụng kháng sinh và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em (0)
      • 4.4.1. Tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi trẻ em (0)

Nội dung

TỔNG QUAN

Định nghĩa viêm phổi trẻ em

Viêm phổi là hiện tượng viêm trong nhu mô phổi bao gồm viêm phế nang, túi phế nang, ống phế nang, tổ chức liên kết khe kẽ và viêm tiểu phế quản tận cùng [6]

Viêm phổi được chia làm 4 loại: viêm phổi mắc phải tại cộng đồng (community – acquired pneumoniae, CAP), viêm phổi mắc phải tại bệnh viện (hospital – acquired pneumoniae, HAP), viêm phổi liên quan đến thở máy (ventilator – associated pneumonia, VAP), viêm phổi liên quan đến chăm sóc y tế (health care – associated pneumonia, HCAP) [7]

Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng được định nghĩa là viêm phổi mắc phải khi bệnh nhân đang sống ngoài bệnh viện hoặc không sử dụng các phương tiện chăm sóc dài ngày [8]

Viêm phổi mắc phải tại bệnh viện được định nghĩa là viêm phổi mới xuất hiện, xảy ra sau khi bệnh nhân nhập viện 48 giờ hoặc muộn hơn [9].

Dịch tễ học viêm phổi trẻ em

Viêm phổi là nguyên nhân chính gây bệnh tật tử vong ở trẻ em trên toàn thế giới Ước tính trên toàn cầu có khoảng 150 triệu đợt viêm phổi ở trẻ em xảy ra mỗi năm, trong đó 95% các ca này xảy ra ở các nước đang phát triển [10, 11] Theo nghiên cứu của Li Liu và cộng sự từ năm 2000 đến năm 2015, ước tính mỗi năm có khoảng 101,8 triệu ca viêm phổi và 0,7 triệu ca tử vong ở nhóm trẻ em dưới 5 tuổi

Tỷ lệ mắc viêm phổi hàng năm ở trẻ nhỏ tại các nước đang phát triển đã giảm từ 329/1000 trẻ vào năm 2000 xuống còn 230/1000 trẻ vào năm 2015, tương ứng với số đợt viêm phổi ở trẻ em dưới 5 tuổi giảm từ 178 triệu năm 2000 xuống còn 138 triệu vào năm 2015 Ước tính trong giai đoạn này, các đợt viêm phổi và viêm phổi nặng đã giảm ít nhất 25% ở 72 (55%) trong số 132 quốc gia đang phát triển, mức giảm cao nhất ở Trung Quốc và Malaysia lần lượt là 68% và 69% Tuy nhiên tỷ lệ mắc vẫn còn khá cao, tại Trung Quốc và Afghanistan ước tính tỷ lệ mắc viêm phổi ở trẻ lần lượt là 562 và 92 ca mắc trên 1000 trẻ Ấn Độ, Nigeria, Indonesia, Pakistan và Trung Quốc chiếm tới hơn 54% các trường hợp viêm phổi và viêm phổi nặng

Mặc dù trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2015 số đợt mắc giảm nhưng tỷ lệ nhập viện của trẻ em do viêm phổi lại tăng lên, ở các nước thu nhập thấp tăng 7,6 lần (từ 7% đến 50%) và tăng 3,5 lần (từ 23% đến 80%) ở các nước thu nhập trung bình Nhìn chung, nhập viện điều trị viêm phổi ở trẻ em tăng 2,9 lần trong thời gian

Từ năm 2000 đến 2015, gánh nặng tử vong do viêm phổi đã giảm đáng kể

Cụ thể, số ca tử vong do viêm phổi giảm gần một nửa, từ 1,7 triệu ca năm 2000 xuống 0.9 ca triệu vào năm 2015 Trong đó, khu vực châu Phi có gánh nặng tử vong do viêm phổi cao nhất (0,5 triệu ca), tiếp sau là khu vực Đông Nam Á với 0,2 triệu ca tử vong Năm quốc gia có số ca tử vong do viêm phổi cao nhất ở trẻ dưới 5 tuổi là Ấn Độ, Nigeria, Pakistan, Cộng hòa Dân chủ Công Gô và Ethiopia, chiếm tới 49% số ca tử vong do viêm phổi ở trẻ em trên toàn cầu Ở các nước đang phát triển, tỷ lệ tử vong do viêm phổi giảm từ khoảng 15,2 trên 1000 trẻ năm 2000 xuống còn khoảng 7,4 trên 1000 trẻ năm 2015 [12]

Chi phí điều trị cho mỗi đợt viêm phổi ở trẻ em là một gánh nặng kinh tế không hề nhỏ, đặc biệt tại các nước có thu nhập thấp và trung bình, nơi mà tỷ lệ trẻ mắc viêm phổi vẫn còn rất cao Theo một số nghiên cứu, chi phí điều trị trung bình cho mỗi đợt viêm phổi là 55,8 USD ở Uruguay, 272,7 USD ở Chile [13], và 334,6 ở Hoa Kỳ USD [14] Đối với mỗi đợt viêm phổi nặng là 252,1 USD ở Đức, 254,9 USD ở Úc Với mỗi đợt điều trị viêm phổi rất nặng, chăm sóc tại ICU được báo cáo tốn 9151,2 USD tại Tây Ba Nha [15] và 120576,3 USD tại Hoa Kỳ [14]

Năm 2008 WHO báo cáo Việt Nam nằm trong 15 quốc gia mắc bệnh viêm phổi ở trẻ em nhiều nhất, với 2,9 triệu ca mắc [11] Năm 2015, WHO ước tính nhiễm trùng hô hấp cấp tính chiếm 11% tỷ lệ tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi ở Việt Nam, trong khi nhiễm trùng và sốt rét ở người (HIV) chiếm chưa đến 2% [16] Theo nghiên cứu của Đặng Đức Anh năm 2017, tại 3 bệnh viện tại Hà Nội, Huế, Hồ Chí Minh, viêm phổi chiếm 5.4% trong tổng số ca trẻ em nhập viện, ước tính tỷ lệ mắc là 7,3/1000 trẻ [17] Chi phí điều trị cho một đợt viêm phổi trẻ em tại bệnh viện Bạch Mai là 256 USD vào năm 2019 [18].

Căn nguyên gây viêm phổi ở trẻ em

Vi khuẩn là nguyên nhân thường gặp gây viêm phổi ở trẻ em đặc biệt ở các nước đang phát triển Vi khuẩn thường gặp nhất là Streptococus pneumonia (phế cầu) chiếm khoảng 30-50%, tiếp đến là Hemophilus influenza chiếm khoảng 10-

30%, sau đó là các loại vi khuẩn khác (Branhamella catarrhalis, Staphylococcus

Vi khuẩn thường gặp theo tuổi:

- Trẻ sơ sinh: Liên cầu nhóm B, trực khuẩn Gram âm đường ruột, Listeria monocytogent, Chlamydia trachomatis

- Trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi: Streptococus pneumonia, Hemophilus influenza, Mycoplasma pneumonia, Staphylococcus aureus…

- Trẻ trên 5 tuổi: Mycoplasma pneumonia, Staphylococcus aureus, Streptococus pneumonia [20]

Streptococus pneumonia: là một loài vi khuẩn Gram dương thuộc chi

Streptococcus, có hơn 90 loại huyết thanh nhưng ít hơn 20 loại chịu trách nhiệm cho hơn 70% bệnh phế cầu [21] Phế cầu là vi khuẩn thường gặp nhất chiếm khoảng 30-50% căn nguyên gây viêm phổi trẻ em [19] Hơn một nửa số ca tử vong do viêm phổi ở trẻ em trên toàn cầu được cho là do Streptococcus pneumonia [22] Năm

2015, tại Ấn độ có 108.000 ca tử vong do viêm phổi, trong số đó ước tính có 40.600 ca tử vong là do nhiễm trùng Streptococcus pneumonia [23] Vắc-xin hợp bào phế cầu khuẩn (PCV) đã được giới thiệu trên toàn cầu, với mục tiêu giảm gánh nặng bệnh tật và tử vong do phế cầu khuẩn Mẫu vắc-xin đầu tiên là PCV 7-valent (PCV7), được giới thiệu vào năm 2000 Các mẫu vắc-xin có hiệu quả cao hơn hiện đang được sử dụng, bao gồm vắc xin PCV10 và PCV13 Theo nghiên cứu 2016, PCV được đưa vào chương trình tiêm chủng quốc gia của 135 quốc gia [24] WHO ước tính rằng việc sử dụng vắc-xin PCV có thể làm giảm tỷ lệ tử vong do viêm phổi ở trẻ em trên toàn cầu 30% [25] Tại Brazil, vắc-xin PCV10 được đưa vào sử dụng

2010 đã làm giảm khoảng 10% số ca trẻ em tử vong do viêm phổi, và giảm 24% tại các khu vực trình độ dân trí thấp và kinh tế kém phát triển [22] Tại Hoa Kỳ sau khi vắc-xin PCV-7 được đưa vào sử dụng đã giúp giảm 39% các đợt nhập viện liên quan đến viêm phổi [26] Tại Nam Phi, vắc-xin PCV-9 đã giúp giảm 83% tỷ lệ mắc bệnh do phế cầu Vào năm 2014, PCV đã được giới thiệu ở 117 quốc gia với tỷ lệ bao phủ toàn cầu 31% [27] Tại Việt Nam việc sử dụng PCV được khuyến nghị trong các tài liệu hướng dẫn quốc gia, nhưng nó chưa được cung cấp miễn phí và bảo hiểm chi trả cũng khá ít

Hemophilus influenza (HI): là vi khuẩn thuộc loại trực khuẩn Gram âm được bác sĩ Richard Pfeiffer phát hiện năm 1892 , gồm sáu loại huyết thanh riêng biệt (từ a đến f) đã được xác định, trong đó HI loại B có nang polysacarit đặc biệt dày dường như là yếu tố độc lực chính HI là căn nguyên gây viêm phổi do vi khuẩn thường gặp thứ 2 sau phế cầu, HI chiếm 10-30% căn nguyên vi khuẩn gây viêm phổi [19] Theo nghiên cứu của Daniel S Farrar tại Ấn Độ từ năm 2000 đến năm

2015, ước tính tử vong do HI giảm (58%) từ 82.600 xuống 15.600 [23] Vắc-xin Hib được đưa vào sử dụng trong chương trình tiêm chủng quốc gia đã giúp giảm tỷ lệ mắc và tử vong do vi khuẩn HI Đến cuối năm 2014, vắc-xin Hib đã được giới thiệu tới 192 quốc gia với 56% trẻ em được tiêm chủng đầy đủ, dù bảo hiểm chi trả miễn phí tiêm chủng nhưng tại khu vực Tây Thái Bình Dương của WHO chỉ là 21%

[27] Tại Việt Nam, vắc-xin Hib miễn phí đã được đưa vào Chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia kể từ tháng 7 năm 2010 Cuối năm 2013, 59% trẻ sơ sinh Việt Nam đã nhận được cả ba liều [28]

Vi khuẩn không điển hình: Mycoplasma pneumoniae (M pneumoniae), Chlamydophila pneumoniae (C pneumoniae) và Legionella pneumoniae thường liên quan đến các triệu chứng hô hấp nhẹ đến trung bình Các mầm bệnh vi khuẩn không điển hình đã được xác định trong phần lớn các trường hợp viêm phổi ở Trung Quốc và Việt Nam [29, 30] M.pneumoniae IgM được phát hiện trong 57% mẫu huyết thanh ở trẻ em có triệu chứng hô hấp cấp tính ở Hồ Bắc, Trung Quốc Những phát hiện tương tự từ Tô Châu đã xác định M pneumoniae và virus hợp bào hô hấp (RSV) là mầm bệnh đường hô hấp phổ biến nhất ở trẻ nhập viện Theo nghiên cứu của Phan Lê Thanh Hương và cộng sự tại Việt Nam, đã tìm thấy vi khuẩn không điển hình trong 29.7% (215/722) trường hợp viêm phổi [29]

Mycobacterium Tuberculosis : là nguyên nhân gây tử vong phổ biến nhất do một bệnh truyền nhiễm và phần lớn các trường hợp xảy ra ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Các quốc gia Tây Thái Bình Dương có tỷ lệ mắc cao bao gồm Trung Quốc, Việt Nam, Philippines, Campuchia và Papua New Guinea Bệnh lao được chẩn đoán khi khám nghiệm tử thi ở 11% trẻ nhiễm HIV và 8% trẻ không nhiễm HIV đã chết vì viêm phổi tại năm quốc gia châu Phi [31] Tại Trung Quốc và Việt Nam (trẻ 40 lần/phút ở trẻ 1-5 tuổi) Trường hợp nặng có thể có rối loạn nhịp thở, thở không đều hoặc thở chậm, có cơn ngừng thở [57] Thở nhanh là một triệu chứng trong chẩn đoán viêm phổi của WHO, là tiêu chí đánh giá mức độ nghiêm trọng của BTS và PIDS/IDSA và trong PEWS Tuy nhiên thở nhanh cũng có thể gặp trong sốt, mất nước và nhiễm toan [61]

- Khó thở với biểu hiện rút lõm lồng ngực, co kéo cơ hô hấp, tím tái, vật vã hoặc li bì

- Thăm khám thực thể: nghe thấy tiếng rales bệnh lý như rales rít, rales ngáy, rales ẩm to nhỏ hạt v.v…ở hai phổi Đôi khi phát hiện tình trạng ứ khí (gõ vang), thông khí tắc nghẽn do đờm rãi, co thắt phế quản, hoặc tràn dịch màng phổi [57]

Biểu hiện ở các cơ quan ngoài phổi

- Tim mạch: thường mạch nhanh, có thể có biểu hiện suy tim nếu viêm phế quản phổi nặng (gan to, đái ít, tim nhanh, diện tim to v.v ) [57] Nhịp tim nhanh có thể do đau, sốt, lo lắng, mất nước v.v Là một tiêu chí trong thang điểm PEWS [61] và cũng là một tiêu chí đánh giá mức độ nghiêm trọng trong hướng dẫn của BTS

- Tiêu hóa: trẻ có rối loạn tiêu hóa như ỉa lỏng, chướng bụng, nôn trớ

- Thần kinh: trẻ kích thích, quấy khóc hoặc li bì

- Nếu bệnh nặng, khó thở có thể biểu hiện vật vã, hoặc li bì do thiếu oxy kết hợp [57]

1.7.2 Triệu chứng cận lâm sàng

Hình ảnh tổn thương trên X quang thường đa dạng, tuy nhiên hay gặp các hình thái sau:

- Đám mờ thâm nhiễm nhu mô tập trung hay rải rác, một hoặc hai bên

- Đám thâm nhiễm có thể khu trú một vùng, một thùy hay một phân thùy phổi Đôi khi xen kẽ ứ khí, tràn dịch màng phổi, xẹp phổi kết hợp [57]

Các nghiên cứu đơn trung tâm trên thế giới cho thấy các vị trí tổn thương phổi liên quan đến mức độ nghiêm trọng của viêm phổi ở trẻ em là: phổi trái, thùy trên [62], đa ổ hai bên phổi phải [63]

Xét nghiệm máu ngoại vi

- Thường có số lượng bạch cầu tăng cao, tỉ lệ bạch cầu đa nhân trung tính cao Các nghiên cứu đã liên tục chỉ ra rằng tăng số lượng bạch cầu đơn độc là một yếu tố dự báo kém về nguyên nhân và mức độ nghiêm trọng của viêm phổi [59, 60, 64-66] Tuy nghiên, Araya và cộng sự nhận thấy giảm số lượng bạch cầu (92%, nếu PaO2/ FiO2 < 250 trẻ nên được đưa vào điều trị tại đơn vị hồi sức ICU [59]

- Khí máu biến đổi khi có suy hô hấp: hay có biểu hiện PaO2 giảm, PaCO2 tăng, pH giảm, SaO2 thấp v.v [57] Araya và cộng sự nhận thấy HCO3 - 0.5 mg/dL

- X.quang phổi: chụp theo phương pháp kỹ thuật số Các dấu hiệu bất thường trên X.quang phổi: đám mờ khu trú, đám mờ rải rác và dày thành phế quản [57]

- Nuôi cấy dịch tỵ hầu: phân lập vi khuẩn gây bệnh và đánh giá độ nhạy kháng sinh qua xét nghiệm kháng sinh đồ

2.2.3.4 Thang điểm đánh giá mức độ nặng

- Chẩn đoán viêm phổi, viêm phổi nặng theo Bộ Y Tế (mục 2.1.1)

- Kháng sinh điều trị và phối hơp giữa các nhóm kháng sinh

- Số ngày nằm viện trung bình

- Số lượng trẻ phải điều trị thở máy, và số ngày thở máy trung bình

- Tình trạng xuất viện: sống hay tử vong

2.3 Công cụ thu thập thông tin và xử lý số liệu

- Bệnh nhân được thu thập theo mẫu bệnh án nghiên cứu thống nhất, bệnh án nghiên cứu xây dựng trên cơ sở bộ câu hỏi và các bảng kê các chỉ số cận lâm sàng

- Sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện (thu thập bệnh nhân mắc viêm phổi nhập viện trong 6 tháng) Sử dụng phần mềm SPSS version 20.0 (SPSS Inc, Chicago, Illinois) để xử lý các kết quả thống kê

- Thống kê mô tả: Đối với các biến định lượng có phân bố chuẩn, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn được sử dụng để trình bày Đối với các biến định lượng không có phân bố chuẩn, giá trị trung vị và các phạm vi (giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất) được sử dụng để trình bày

+ Kiểm định t không ghép cặp được sử dụng để so sánh hai giá trị trung bình Kiểm định χ2, Fisher exact test được sử dụng để so sánh các tỷ lệ

+ Tính tỷ suất chênh OR để tìm hiểu mối liên quan giữa các yếu tố liên quan đã được trình bày ở trên và tình trạng nặng của bệnh

+ Hồi quy logistics được sử dụng để xác định mối liên quan giữa các yếu tố với tình trạng nặng của bệnh để khống chế gây nhiễu

+ Các kiểm định thống kê được thực hiện với mức ý nghĩa 5%

2.4 Đạo đức trong nghiên cứu

- Đề cương nghiên cứu đã được hội đồng Y đức của Khoa Y Dược Đại học Quốc Gia Hà Nội và Khoa Nhi bênh viện Bạch Mai thông qua trước khi tiến hành nghiên cứu

- Bệnh nhân và người nhà hoặc người đại diện hợp pháp của bệnh nhân được nghe giải thích và đồng ý tham gia nghiên cứu

- Thông tin của người tham gia nghiên cứu được giữ bí mật

- Giá trị trong thực hành lâm sàng: kết quả nghiên cứu giúp bác sĩ lâm sàng có cơ sở đưa ra chẩn đoán cũng như điều trị và tiên lượng bệnh.

Đạo đức trong nghiên cứu

- Đề cương nghiên cứu đã được hội đồng Y đức của Khoa Y Dược Đại học Quốc Gia Hà Nội và Khoa Nhi bênh viện Bạch Mai thông qua trước khi tiến hành nghiên cứu

- Bệnh nhân và người nhà hoặc người đại diện hợp pháp của bệnh nhân được nghe giải thích và đồng ý tham gia nghiên cứu

- Thông tin của người tham gia nghiên cứu được giữ bí mật

- Giá trị trong thực hành lâm sàng: kết quả nghiên cứu giúp bác sĩ lâm sàng có cơ sở đưa ra chẩn đoán cũng như điều trị và tiên lượng bệnh.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu

Hình 3.1 Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo giới

Nhận xét: trong tổng số 195 trẻ mắc viêm phổi tham gia nghiên cứu có 114

(58.5%) trẻ trai và 81 (41.5%) trẻ gái

Hình 3.2 Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi

- Nhận xét: trong số 195 trẻ mắc viêm phổi tham gia nghiên cứu, nhóm độ tuổi từ 13 tháng đến 60 tháng tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 45.1%, nhóm từ 2 tháng đến 12 tháng tuổi chiếm tỷ lệ tương đương là 39% Hai nhóm còn lại chiếm tỷ lệ thấp hơn hẳn là nhóm trẻ sơ sinh chiếm 9.2%, nhóm trẻ trên 60 tháng tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất là 6.7%

Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12

Hình 3.3 Biểu đồ phân bố thời gian vào viện trong 6 tháng

Nhận xét: trong 6 tháng cuối năm 2019, tháng 11 số trẻ nhập viện vì viêm phổi chiếm tỷ lể cao nhất là 23.1%, tháng 12 có tỷ lệ trẻ nhập viện vì viêm phổi thấp nhất là 6.7%.

Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm phổi trẻ em

Bảng 3.1 Phân bố triệu chứng cơ năng của trẻ mắc viêm phổi

Viêm long đường hô hấp trên 75 38.5%

Nhận xét: triệu chứng cơ năng hay gặp nhất ở viêm phổi trẻ em là ho (97.4%) và sốt (71.3%), các triệu chứng khác khò khè (44.1%), viêm long đường hô hấp trên (38.5%)

Bảng 3.2 Mô tả tính chất sốt ở trẻ viêm phổi

Nhiệt độ vào viện trung bình 37.4 ± 0.8 0 C

Số ngày sốt trung bình 2.5 ± 2.29

Nhận xét: nhiệt độ lúc vào viện trung bình là 37.4 ± 0.8 0 C, số ngày sốt trung bình là 2.5 ± 2.29 ngày Mức độ sốt vừa khi nhập viện chiếm tỷ lệ cao nhất là 27.7%

Bảng 3.3 Phân bố triệu chứng thực thể

Nhận xét: khi thăm khám trẻ trong nhóm nghiên cứu, thở nhanh là triệu chứng thường gặp nhất (73.2%), các triệu chứng khác ít gặp hơn là rút lõm lồng ngực (47.7%), khó thở 30.8%, tím tái (7.7%) Nghe phổi có 83.1% triệu chứng rales tại phổi, trong đó rales ẩm tại phổi chiếm cao nhất với tỷ lệ 81.6%, rales rít (20%), rales ngáy (6.2%), rales nổ (0.5%)

3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng viêm phổi trẻ em

Bảng 3.4 Mô tả sự thay đổi các giá trị xét nghiệm máu

Nhận xét : Trên tổng số 195 trẻ tham gia nghiên cứu, tỷ lệ số trẻ mắc viêm phổi có số lượng bạch cầu tăng theo độ tuổi và CRP > 0.5 mg/dl lần lượt là 46.7% và 54.9%

35.0% Đám mờ khu trú Đám mờ rải rác Dày thành phế quản

Hình 3.4 Biểu đồ phân bố tổn thương phổi trên hình ảnh x quang phổi

Nhận xét: trong tổng số 195 bệnh nhân, có 88 bệnh nhân có kết quả chụp X-

Quang phổi Trong số đó, tỷ lệ kết quả X- Quang bình thường và hình ảnh tổn thương đám mờ khu trú đều chiếm 30.7%, hình ảnh tổn thương đám mờ rải rác chiếm 22.7% và hình ảnh dày thành phế quản chiếm 15.9% Như vậy có tới 69.3% trong 88 bệnh nhân có hình ảnh tổn thương trên phim X-Quang

3.3 Đánh giá mức độ nặng viêm phổi trẻ em

Viêm phổi Viêm phổi nặng

Hình 3.5 Biểu đồ đánh giá mức độ nặng của trẻ mắc viêm phổi theo chẩn đoán viêm phổi của Bộ y tế

Nhận xét: trong 195 trẻ nhập viện vì viêm phổi, số trẻ được chẩn đoán viêm phổi chiếm tới 67.7%, viêm phổi nặng chiếm 32.3%

3.4 Căn nguyên gây viêm phổi trẻ em và tính nhạy cảm kháng sinh 3.4.1 Căn nguyên gây viêm phổi trẻ em

Bảng 3.5 Kết quả xét nghiệm nuôi cấy dịch tỵ hầu

Kết quả nuôi cấy dịch tỵ hầu

Nhận xét: Trong số 195 bệnh nhân được xét nghiệm nuôi cấy dịch tỵ hầu, trong đó có 76 ( 39%) kết quả dương tính và 119 (61%) kết quả âm tính Trong số

76 bệnh nhân cho kết quả dương tính, có 7 bệnh nhân phát hiện 2 vi khuẩn gây bệnh

Hình 3.6 Biểu đồ phân bố vi khuẩn gây viêm phổi được phân lập

Nhận xét: trong 76 ca xét nghiệm dương tính, vi khuẩn H.influenzae chiếm tỷ lệ cao nhất là 56.6%, S.pneumoniae chiếm 26.3%, M.catarrhalis chiếm 19.7%, S.areus chiếm 3.9%, E.coli và K.pneumonia đều chiếm 1.3%

3.4.2 Độ nhạy cảm kháng sinh của một số vi khuẩn thường gặp

Bảng 3.6 Tính kháng kháng sinh của Haemophilus influenza

Nhận xét: Vi khuẩn Haemophilus influenza phân lập được đều nhạy với

Cefotaxime, Ceftriaxone, Ceftazidim, Moxifloxacin Với kháng sinh Amoxicilin/Clavulanic tỷ lệ nhạy 63%, tỷ lệ kháng là 17%

Bảng 3.7 Tính kháng kháng sinh của Streptococcus pneumonia

Nhận xét: Vi khuẩn Streptococcus pneumonia phân lập được có tỷ lệ nhạy cao với các kháng sinh Levofloxacin (93.3%), Moxifloxacin (93.3%), Ceftriaxone (92.3%), Amoxicilin/Clavulanic (83.3%), Penicilin G (75%) Và tỷ lệ kháng cao với các kháng sinh Erythromycin (93.8%), Clindamycin (87.5%), Trimethoprin/Sulfamethoxazole (62.5%)

Bảng 3.8 Tính kháng kháng sinh của Moraxella catarrhalis

Nhận xét: Vi khuẩn Moraxella catarrhalis phân lập được đều nhạy 100% với

Amoxicilin/Clavulanic và Moxifloxacin Với kháng sinh Trimethoprin/Sulfamethoxazole tỷ lệ nhạy là 37.5% và kháng 62.5% Và vi khuẩn kháng 100% với kháng sinh Clindamycin

3.5 Tình trạng sử dụng kháng sinh tại viện ở trẻ mắc viêm phổi

Bảng 3.9 Phân bố kháng sinh điều trị viêm phổi ở trẻ em

Chất ức chế men betalactamse

Nhận xét: Trên tổng số 195 bệnh nhân, hai nhóm kháng sinh được sử dụng nhiều nhất là nhóm Penicilin (64.1%) và nhóm Cephalosporin thế hệ III (44.1%), thường được phối hợp với chất kháng betalactamse (69.7%) Các nhóm kháng sinh khác được sử dụng là nhóm Amioglycosid (12.8%), nhóm Macrolid (11.8%), nhóm Glycopetid (7.6%), nhóm Carbapenme (4.6%)

36.4% Điều trị bằng 1 nhóm kháng sinh Điều trị bằng 2 nhóm kháng sinh trở lên

Hình 3.7 Biểu đồ phân bố kháng sinh trong điều trị viêm phổi trẻ em

Nhận xét: trong số 195 bệnh nhân, tỷ lệ bệnh nhân sử dụng 1 kháng sinh đơn độc điều trị là 63.6% cao hơn nhóm phối hợp từ hai kháng sinh trở lên là 36.4%

3.6 So sánh hai nhóm nuôi cấy dịch tỵ hầu âm tính và dương tính 3.6.1 So sánh triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng

Bảng 3.10 So sánh triệu chứng cơ năng giữa 2 nhóm nuôi cấy DTH âm tính và dương tính Kết quả nuôi cấy DTH

Viêm long đường hô hấp trên 31 40.8% 44 1.7% 0.593

Nhận xét: nhóm bệnh nhân xét nghiệm nuôi cấy dịch tỵ hầu dương tính có tỷ lệ sốt cao hơn có ý nghĩa so với nhóm xét nghiệm nuôi cấy DTH âm tính, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0.004 < 0.05 Các triệu chứng còn lại sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa với p > 0.05

Bảng 3.11 So sánh tính chất sốt Kết quả nuôi cấy DTH

Tính chất sốt Dương tính Âm tính p

Nhiệt độ vào viện trung bình 38.4 ± 0.9 38.1 ± 0.9 0.007*

Số ngày sốt trung bình 2.8 ± 1,9 2.4 ± 2.5 0.24

Nhận xét: nhóm xét nghiệm nuôi cấy dịch tỵ hầu dương tính có nhiệt độ vào viện trung bình và tỷ lệ sốt cao và vừa cao hơn so với nhóm xét nghiệm nuôi cấy DTH âm tính, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05

Bảng 3.12 So sánh triệu chứng thực thể giữa 2 nhóm nuôi cấy DTH dương tính và âm tính Kết quả nuôi cấy DTH

Nhận xét: sự khác biệt về triệu chứng thực thể giữa hai nhóm nuôi cấy dịch tỵ hầu âm tính và dương tính là không có ý nghĩa thống kê với p > 0.05

Bảng 3.13 So sánh triệu chứng cận lâm sàng Kết quả nuôi cấy DTH

Tổn thương trên X- Quang Đám mờ khu trú 9 29% 18 31.6%

Nhận xét: WBC tăng và CRP tăng ở nhóm nuôi cấy DTH dương tính chiếm tỷ lệ cao hơn so với nhóm nuôi cấy DTH âm tính Sự khác biệt tỷ lệ WBC tăng và

CRP tăng giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê với p lần lượt là 0.005 và 0.001 < 0.05

Sự khác biệt tổn thương phổi trên X-Quang giữa hai nhóm nuôi cấy DTH âm tính và dương tính là không có ý nghĩa thống kê với p =0.625 >0.05

3.6.2 So sánh mức độ nặng của viêm phổi

Bảng 3.14 so sánh mức độ nặng của trẻ mắc viêm phổi theo chẩn đoán viêm phổi của Bộ y tế Kết quả nuôi cấy DTH

Nhận xét: sự khác biệt trong mức độ nặng của viêm phổi giữa hai nhóm nuôi cấy DTH dương tính và âm tính không có ý nghĩa với p = 0.65 > 0.05

3.6.3 So sánh tình trạng sử dụng kháng sinh tại viện

Bảng 3.15 So sánh sử dụng các nhóm kháng sinh trong điều trị Kết quả nuôi cấy DTH

Chất ức chế betalactamse 56 73.7% 80 67.2% 0.338 Nhóm Penicilin 55 72.4% 70 64.1% 0.054 Nhóm Cephalosporin III 31 40.8% 55 46.2% 0.456 Nhóm Amioglycosid 9 11.8% 16 13.4% 0.774 Nhóm Macrolid 11 14.5% 12 10.1% 0.345 Nhóm Glycopetid 4 5.3% 10 8.4% 0.407 Nhóm Carbapenme 4 5.3% 5 4.2% 0.73

Nhận xét: sự khác biệt sử dung kháng sinh trong điều trị giữa hai nhóm nuôi cấy DTH âm tính và dương tính là không có ý nghĩa với p >0.05

Bảng 3.16 So sánh phối hơp kháng sinh trong điều trị Kết quả nuôi cấy DTH

Sử dụng 1 nhóm kháng sinh 46 60.5% 78 65.5%

Sử dụng >= 2 nhóm kháng sinh 30 39.5% 41 36.4%

Nhận xét: tỷ lệ bệnh nhân cần phối hợp từ hai kháng sinh điều trị trở lên ở nhóm xét nghiệm nuôi cấy DTH dương tính cao hơn không có ý nghĩa so với nhóm nuôi cấy DTH âm tính với p = 0.477 > 0.05

Bảng 3.17 Tình trạng thở máy ở trẻ mắc viêm phổi và so sánh giữa hai nhóm xét nghiệm nuôi cấy DTH âm tính và dương tính Kết quả nuôi cấy DTH

Dương tính (Nv) Âm tính (N9)

Nhận xét: Trong số 195 bệnh nhân, có 11 bênh nhân phải thở máy điều trị, số ngày thở máy 5.2 ± 4.5 Số bệnh nhân thở máy và thời gian thở máy trung bình của nhóm nuôi cấy DTH âm tính cao hơn nhóm nuôi cấy DTH dương tính không có ý nghĩa với p = 0.751 > 0.05

Bảng 3.18 Thời gian nằm viện của bệnh nhân viêm phổi và so sánh giữa hai nhóm xét nghiệm nuôi cấy DTH âm tính và dương tính Kết quả nuôi cấy DTH Thời gian nằm viện

Dương tính (Nv) Âm tính (N9)

Nhận xét: Trên tổng số 195 bệnh nhân, thời gian nằm viện trung bình là 8.7 ±

Căn nguyên gây viêm phổi trẻ em và tính nhạy cảm kháng sinh

Bảng 3.5 Kết quả xét nghiệm nuôi cấy dịch tỵ hầu

Kết quả nuôi cấy dịch tỵ hầu

Nhận xét: Trong số 195 bệnh nhân được xét nghiệm nuôi cấy dịch tỵ hầu, trong đó có 76 ( 39%) kết quả dương tính và 119 (61%) kết quả âm tính Trong số

76 bệnh nhân cho kết quả dương tính, có 7 bệnh nhân phát hiện 2 vi khuẩn gây bệnh

Hình 3.6 Biểu đồ phân bố vi khuẩn gây viêm phổi được phân lập

Nhận xét: trong 76 ca xét nghiệm dương tính, vi khuẩn H.influenzae chiếm tỷ lệ cao nhất là 56.6%, S.pneumoniae chiếm 26.3%, M.catarrhalis chiếm 19.7%, S.areus chiếm 3.9%, E.coli và K.pneumonia đều chiếm 1.3%

3.4.2 Độ nhạy cảm kháng sinh của một số vi khuẩn thường gặp

Bảng 3.6 Tính kháng kháng sinh của Haemophilus influenza

Nhận xét: Vi khuẩn Haemophilus influenza phân lập được đều nhạy với

Cefotaxime, Ceftriaxone, Ceftazidim, Moxifloxacin Với kháng sinh Amoxicilin/Clavulanic tỷ lệ nhạy 63%, tỷ lệ kháng là 17%

Bảng 3.7 Tính kháng kháng sinh của Streptococcus pneumonia

Nhận xét: Vi khuẩn Streptococcus pneumonia phân lập được có tỷ lệ nhạy cao với các kháng sinh Levofloxacin (93.3%), Moxifloxacin (93.3%), Ceftriaxone (92.3%), Amoxicilin/Clavulanic (83.3%), Penicilin G (75%) Và tỷ lệ kháng cao với các kháng sinh Erythromycin (93.8%), Clindamycin (87.5%), Trimethoprin/Sulfamethoxazole (62.5%)

Bảng 3.8 Tính kháng kháng sinh của Moraxella catarrhalis

Nhận xét: Vi khuẩn Moraxella catarrhalis phân lập được đều nhạy 100% với

Amoxicilin/Clavulanic và Moxifloxacin Với kháng sinh Trimethoprin/Sulfamethoxazole tỷ lệ nhạy là 37.5% và kháng 62.5% Và vi khuẩn kháng 100% với kháng sinh Clindamycin

3.5 Tình trạng sử dụng kháng sinh tại viện ở trẻ mắc viêm phổi

Bảng 3.9 Phân bố kháng sinh điều trị viêm phổi ở trẻ em

Chất ức chế men betalactamse

Nhận xét: Trên tổng số 195 bệnh nhân, hai nhóm kháng sinh được sử dụng nhiều nhất là nhóm Penicilin (64.1%) và nhóm Cephalosporin thế hệ III (44.1%), thường được phối hợp với chất kháng betalactamse (69.7%) Các nhóm kháng sinh khác được sử dụng là nhóm Amioglycosid (12.8%), nhóm Macrolid (11.8%), nhóm Glycopetid (7.6%), nhóm Carbapenme (4.6%)

36.4% Điều trị bằng 1 nhóm kháng sinh Điều trị bằng 2 nhóm kháng sinh trở lên

Hình 3.7 Biểu đồ phân bố kháng sinh trong điều trị viêm phổi trẻ em

Nhận xét: trong số 195 bệnh nhân, tỷ lệ bệnh nhân sử dụng 1 kháng sinh đơn độc điều trị là 63.6% cao hơn nhóm phối hợp từ hai kháng sinh trở lên là 36.4%

3.6 So sánh hai nhóm nuôi cấy dịch tỵ hầu âm tính và dương tính 3.6.1 So sánh triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng

Bảng 3.10 So sánh triệu chứng cơ năng giữa 2 nhóm nuôi cấy DTH âm tính và dương tính Kết quả nuôi cấy DTH

Viêm long đường hô hấp trên 31 40.8% 44 1.7% 0.593

Nhận xét: nhóm bệnh nhân xét nghiệm nuôi cấy dịch tỵ hầu dương tính có tỷ lệ sốt cao hơn có ý nghĩa so với nhóm xét nghiệm nuôi cấy DTH âm tính, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0.004 < 0.05 Các triệu chứng còn lại sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa với p > 0.05

Bảng 3.11 So sánh tính chất sốt Kết quả nuôi cấy DTH

Tính chất sốt Dương tính Âm tính p

Nhiệt độ vào viện trung bình 38.4 ± 0.9 38.1 ± 0.9 0.007*

Số ngày sốt trung bình 2.8 ± 1,9 2.4 ± 2.5 0.24

Nhận xét: nhóm xét nghiệm nuôi cấy dịch tỵ hầu dương tính có nhiệt độ vào viện trung bình và tỷ lệ sốt cao và vừa cao hơn so với nhóm xét nghiệm nuôi cấy DTH âm tính, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05

Bảng 3.12 So sánh triệu chứng thực thể giữa 2 nhóm nuôi cấy DTH dương tính và âm tính Kết quả nuôi cấy DTH

Nhận xét: sự khác biệt về triệu chứng thực thể giữa hai nhóm nuôi cấy dịch tỵ hầu âm tính và dương tính là không có ý nghĩa thống kê với p > 0.05

Bảng 3.13 So sánh triệu chứng cận lâm sàng Kết quả nuôi cấy DTH

Tổn thương trên X- Quang Đám mờ khu trú 9 29% 18 31.6%

Nhận xét: WBC tăng và CRP tăng ở nhóm nuôi cấy DTH dương tính chiếm tỷ lệ cao hơn so với nhóm nuôi cấy DTH âm tính Sự khác biệt tỷ lệ WBC tăng và

CRP tăng giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê với p lần lượt là 0.005 và 0.001 < 0.05

Sự khác biệt tổn thương phổi trên X-Quang giữa hai nhóm nuôi cấy DTH âm tính và dương tính là không có ý nghĩa thống kê với p =0.625 >0.05

3.6.2 So sánh mức độ nặng của viêm phổi

Bảng 3.14 so sánh mức độ nặng của trẻ mắc viêm phổi theo chẩn đoán viêm phổi của Bộ y tế Kết quả nuôi cấy DTH

Nhận xét: sự khác biệt trong mức độ nặng của viêm phổi giữa hai nhóm nuôi cấy DTH dương tính và âm tính không có ý nghĩa với p = 0.65 > 0.05

3.6.3 So sánh tình trạng sử dụng kháng sinh tại viện

Bảng 3.15 So sánh sử dụng các nhóm kháng sinh trong điều trị Kết quả nuôi cấy DTH

Chất ức chế betalactamse 56 73.7% 80 67.2% 0.338 Nhóm Penicilin 55 72.4% 70 64.1% 0.054 Nhóm Cephalosporin III 31 40.8% 55 46.2% 0.456 Nhóm Amioglycosid 9 11.8% 16 13.4% 0.774 Nhóm Macrolid 11 14.5% 12 10.1% 0.345 Nhóm Glycopetid 4 5.3% 10 8.4% 0.407 Nhóm Carbapenme 4 5.3% 5 4.2% 0.73

Nhận xét: sự khác biệt sử dung kháng sinh trong điều trị giữa hai nhóm nuôi cấy DTH âm tính và dương tính là không có ý nghĩa với p >0.05

Bảng 3.16 So sánh phối hơp kháng sinh trong điều trị Kết quả nuôi cấy DTH

Sử dụng 1 nhóm kháng sinh 46 60.5% 78 65.5%

Sử dụng >= 2 nhóm kháng sinh 30 39.5% 41 36.4%

Nhận xét: tỷ lệ bệnh nhân cần phối hợp từ hai kháng sinh điều trị trở lên ở nhóm xét nghiệm nuôi cấy DTH dương tính cao hơn không có ý nghĩa so với nhóm nuôi cấy DTH âm tính với p = 0.477 > 0.05

Bảng 3.17 Tình trạng thở máy ở trẻ mắc viêm phổi và so sánh giữa hai nhóm xét nghiệm nuôi cấy DTH âm tính và dương tính Kết quả nuôi cấy DTH

Dương tính (Nv) Âm tính (N9)

Nhận xét: Trong số 195 bệnh nhân, có 11 bênh nhân phải thở máy điều trị, số ngày thở máy 5.2 ± 4.5 Số bệnh nhân thở máy và thời gian thở máy trung bình của nhóm nuôi cấy DTH âm tính cao hơn nhóm nuôi cấy DTH dương tính không có ý nghĩa với p = 0.751 > 0.05

Bảng 3.18 Thời gian nằm viện của bệnh nhân viêm phổi và so sánh giữa hai nhóm xét nghiệm nuôi cấy DTH âm tính và dương tính Kết quả nuôi cấy DTH Thời gian nằm viện

Dương tính (Nv) Âm tính (N9)

Nhận xét: Trên tổng số 195 bệnh nhân, thời gian nằm viện trung bình là 8.7 ±

4.5 ngày, thời gian nằm viện dài nhất là 37 ngày, ngắn nhất là 4 ngày Thời gian nằm viện trung bình nhóm xét nghiệm nuôi cấy DTH dương tính cao hơn không có ý nghĩa so với nhóm nuôi cấy DTH âm tính với p = 0.768 > 0.05

Bảng 3.19 Tình trạng xuất viện của bệnh nhân viêm phổi và so sánh giữa hai nhóm xét nghiệm nuôi cấy DTH âm tính và dương tính Kết quả nuôi cấy DTH Tình trạng xuất viện

Dương tính (Nv) Âm tính (N9)

Nhận xét: Trên tổng số 195 bệnh nhân, có 194 bệnh nhân khỏi bệnh (99.5%), chỉ có 1 bệnh nhân tử vong (0.5%) Tỷ lệ tử vong ở nhóm xét nghiệm DTH dương tính cao hơn không có ý nghĩa so với nhóm xét nghiệm DTH âm tính với p = 0.21 >

So sánh hai nhóm nuôi cấy dịch tỵ hầu âm tính và dương tính

Bảng 3.10 So sánh triệu chứng cơ năng giữa 2 nhóm nuôi cấy DTH âm tính và dương tính Kết quả nuôi cấy DTH

Viêm long đường hô hấp trên 31 40.8% 44 1.7% 0.593

Nhận xét: nhóm bệnh nhân xét nghiệm nuôi cấy dịch tỵ hầu dương tính có tỷ lệ sốt cao hơn có ý nghĩa so với nhóm xét nghiệm nuôi cấy DTH âm tính, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0.004 < 0.05 Các triệu chứng còn lại sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa với p > 0.05

Bảng 3.11 So sánh tính chất sốt Kết quả nuôi cấy DTH

Tính chất sốt Dương tính Âm tính p

Nhiệt độ vào viện trung bình 38.4 ± 0.9 38.1 ± 0.9 0.007*

Số ngày sốt trung bình 2.8 ± 1,9 2.4 ± 2.5 0.24

Nhận xét: nhóm xét nghiệm nuôi cấy dịch tỵ hầu dương tính có nhiệt độ vào viện trung bình và tỷ lệ sốt cao và vừa cao hơn so với nhóm xét nghiệm nuôi cấy DTH âm tính, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05

Bảng 3.12 So sánh triệu chứng thực thể giữa 2 nhóm nuôi cấy DTH dương tính và âm tính Kết quả nuôi cấy DTH

Nhận xét: sự khác biệt về triệu chứng thực thể giữa hai nhóm nuôi cấy dịch tỵ hầu âm tính và dương tính là không có ý nghĩa thống kê với p > 0.05

Bảng 3.13 So sánh triệu chứng cận lâm sàng Kết quả nuôi cấy DTH

Tổn thương trên X- Quang Đám mờ khu trú 9 29% 18 31.6%

Nhận xét: WBC tăng và CRP tăng ở nhóm nuôi cấy DTH dương tính chiếm tỷ lệ cao hơn so với nhóm nuôi cấy DTH âm tính Sự khác biệt tỷ lệ WBC tăng và

CRP tăng giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê với p lần lượt là 0.005 và 0.001 < 0.05

Sự khác biệt tổn thương phổi trên X-Quang giữa hai nhóm nuôi cấy DTH âm tính và dương tính là không có ý nghĩa thống kê với p =0.625 >0.05

3.6.2 So sánh mức độ nặng của viêm phổi

Bảng 3.14 so sánh mức độ nặng của trẻ mắc viêm phổi theo chẩn đoán viêm phổi của Bộ y tế Kết quả nuôi cấy DTH

Nhận xét: sự khác biệt trong mức độ nặng của viêm phổi giữa hai nhóm nuôi cấy DTH dương tính và âm tính không có ý nghĩa với p = 0.65 > 0.05

3.6.3 So sánh tình trạng sử dụng kháng sinh tại viện

Bảng 3.15 So sánh sử dụng các nhóm kháng sinh trong điều trị Kết quả nuôi cấy DTH

Chất ức chế betalactamse 56 73.7% 80 67.2% 0.338 Nhóm Penicilin 55 72.4% 70 64.1% 0.054 Nhóm Cephalosporin III 31 40.8% 55 46.2% 0.456 Nhóm Amioglycosid 9 11.8% 16 13.4% 0.774 Nhóm Macrolid 11 14.5% 12 10.1% 0.345 Nhóm Glycopetid 4 5.3% 10 8.4% 0.407 Nhóm Carbapenme 4 5.3% 5 4.2% 0.73

Nhận xét: sự khác biệt sử dung kháng sinh trong điều trị giữa hai nhóm nuôi cấy DTH âm tính và dương tính là không có ý nghĩa với p >0.05

Bảng 3.16 So sánh phối hơp kháng sinh trong điều trị Kết quả nuôi cấy DTH

Sử dụng 1 nhóm kháng sinh 46 60.5% 78 65.5%

Sử dụng >= 2 nhóm kháng sinh 30 39.5% 41 36.4%

Nhận xét: tỷ lệ bệnh nhân cần phối hợp từ hai kháng sinh điều trị trở lên ở nhóm xét nghiệm nuôi cấy DTH dương tính cao hơn không có ý nghĩa so với nhóm nuôi cấy DTH âm tính với p = 0.477 > 0.05.

Kết quả điều trị

Bảng 3.17 Tình trạng thở máy ở trẻ mắc viêm phổi và so sánh giữa hai nhóm xét nghiệm nuôi cấy DTH âm tính và dương tính Kết quả nuôi cấy DTH

Dương tính (Nv) Âm tính (N9)

Nhận xét: Trong số 195 bệnh nhân, có 11 bênh nhân phải thở máy điều trị, số ngày thở máy 5.2 ± 4.5 Số bệnh nhân thở máy và thời gian thở máy trung bình của nhóm nuôi cấy DTH âm tính cao hơn nhóm nuôi cấy DTH dương tính không có ý nghĩa với p = 0.751 > 0.05

Bảng 3.18 Thời gian nằm viện của bệnh nhân viêm phổi và so sánh giữa hai nhóm xét nghiệm nuôi cấy DTH âm tính và dương tính Kết quả nuôi cấy DTH Thời gian nằm viện

Dương tính (Nv) Âm tính (N9)

Nhận xét: Trên tổng số 195 bệnh nhân, thời gian nằm viện trung bình là 8.7 ±

4.5 ngày, thời gian nằm viện dài nhất là 37 ngày, ngắn nhất là 4 ngày Thời gian nằm viện trung bình nhóm xét nghiệm nuôi cấy DTH dương tính cao hơn không có ý nghĩa so với nhóm nuôi cấy DTH âm tính với p = 0.768 > 0.05

Bảng 3.19 Tình trạng xuất viện của bệnh nhân viêm phổi và so sánh giữa hai nhóm xét nghiệm nuôi cấy DTH âm tính và dương tính Kết quả nuôi cấy DTH Tình trạng xuất viện

Dương tính (Nv) Âm tính (N9)

Nhận xét: Trên tổng số 195 bệnh nhân, có 194 bệnh nhân khỏi bệnh (99.5%), chỉ có 1 bệnh nhân tử vong (0.5%) Tỷ lệ tử vong ở nhóm xét nghiệm DTH dương tính cao hơn không có ý nghĩa so với nhóm xét nghiệm DTH âm tính với p = 0.21 >

BÀN LUẬN

Đặc điển chung của nhóm nghiên cứu

Tuổi trung bình của nhóm trẻ tham gia nghiên cứu là 17.8 ± 25.2 tháng tuổi, nhỏ nhất là 1 tháng tuổi, lớn tuổi nhất là 172 tháng tuổi Đánh giá theo nhóm tuổi, hai nhóm tuổi chiếm tỷ lệ mắc cao nhất là nhóm trẻ răng sữa (45.1%) và nhóm trẻ bú mẹ (39%), nhóm trẻ sơ sinh (9.2%) và nhóm trẻ thiếu niên (6.7%) chiếm tỷ lệ thấp hơn hẳn

Kết quả nghiên cứu từ hình 3.1, trong nhóm trẻ tham gia nghiên cứu có 114 trẻ trai (58.5%) và 81 trẻ gái (41.5%)

Theo nghiên cứu của Adejumoke I Ayede năm 2018 tại khu vực Tây Nam Nigeria trên 302 trẻ mắc viêm phổi: tuổi mắc trung bình là 13.84 ± 12.06 tháng, hai nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 2 – 12 tháng (47.69%), 13 – 60 tháng (46.03%), trẻ trai (55.6%), trẻ gái (44.4%) [74] Nghiên cứu của Aliya Naheed năm 2019 tại Bangladesh trên 6956 trẻ mắc viêm phổi: tuổi mắc trung bình là 10.1 ± 9.95, trẻ trai (65%), trẻ gái (35%) [75]

Khi so sánh tuổi trung bình của trẻ mắc viêm phổi trong nghiên cứu của chúng tôi với hai nghiên cứu trên, chúng tôi không nhận thấy có sự tương đồng Tuy nghiên, khi đánh giá tỷ lệ mắc theo giai đoạn tuổi, chúng tôi thấy có sự tương đồng giữa nghiên cứu của chúng tôi và nghiên cứu của Adejumoke I Ayede Cả hai nghiên cứu đều chỉ ra tỷ lệ trẻ mắc viêm phổi cao nhất ở hai nhóm tuổi là nhóm trẻ bú mẹ (2 – 12 tháng tuổi) và nhóm trẻ răng sữa (13 – 60 tháng tuổi), với tổng tỷ lệ mắc của 2 nhóm này chiếm hơn 80% tổng số ca mắc Trong nghiên cứu của chúng tôi, trẻ ở thời kỳ răng sữa chiếm tỷ lệ mắc cao nhất, lý giải cho điều này do nghiên cứu chỉ được thực hiện tại bệnh viện Bạch Mai nên chưa phản ánh được toàn bộ tình hình mắc viêm phổi ở trẻ em

So sánh sự phân bố giới trong nghiên cứu của chúng tôi với hai nghiên cứu trên nhận thấy có sự tương đồng giữa các nghiên cứu, trẻ trai chiếm tỷ lệ cao hơn trẻ gái ở cả ba nghiên cứu

Tại Việt Nam, theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Hiền Lương trẻ từ 2 – 12 tháng tuổi có tỷ lệ mắc cao nhất (56%) và giảm dần theo chiều tăng của lứa tuổi, tỷ lệ trẻ trai chiếm 70% và trẻ gái chiếm 30% [76] Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị

Mai Hòa lứa tuổi có tỷ lệ mắc viêm phổi cao nhất là 2 – 12 tháng tuổi (28.75%) và giảm dần khi lứa tuổi tăng lên [77] Theo nghiên cứu của Lê Nhị Trang độ tuổi mắc viêm phổi cao nhất là 2 – 12 tháng tuổi (52.07%), sau đó giảm dần khi tăng lứa tuổi và tỷ lệ trẻ trai (56.61%) mắc cao hơn trẻ gái (43.39%) [78] Qua 3 nghiên cứu trên tại Việt Nam nhận thấy trẻ từ 2 – 12 tháng tuổi có tỷ lệ mắc cao nhất khác với nghiên cứu của chúng tôi, nhóm trẻ 13 - 60 tháng tuổi có tỷ lệ mắc cao nhất chiếm 45.1%, và nhóm trẻ từ 2 – 12 tháng tuổi có tỷ lệ mắc cao thứ 2 chiếm 39% Như vậy có sự khác biệt giữa nghiên cứu của chúng tôi và các nghiên cứu trước đó, nhưng sự khác biệt không quá lớn Đối với phân bố giới, các nghiên cứu đều nhận thấy trẻ trai có tỷ lệ mắc cao hơn trẻ gái

4.1.2 Tính chất mùa vụ của viêm phổi trẻ em

Theo kết quả hình 3.3, tháng 11 có tỷ lệ mắc cao nhất là 23.1%, tiếp đến là tháng 10 và tháng 6 có tỷ lệ mắc cao thứ 2 Lý giải cho điều này, tháng 6 và tháng

10, 11 là thời gian giao mùa giữa mùa hạ và mùa thu, mùa thu và mùa đông, là thời điểm thay đổi thời tiết nên trẻ dễ mắc các bệnh viêm đường hô hấp Tại miền Bắc Việt Nam, chúng tôi không tìm thấy nghiên cứu đánh giá tính chất mùa vụ vủa viêm phổi trẻ em nên không thể đưa ra sự so sánh.

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi trẻ em

Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu

Theo kết quả ở bảng 3.1, ho là triệu chứng thường gặp nhất chiếm tới 97.4%, các triệu chứng cơ năng sốt, khò khè, viêm long đường hô hấp trên và đau ngực lần lượt biểu hiện ở 71.3%, 44.1%, 38.5% và 0.5% tổng số ca bệnh Mô tả tính chất sốt theo bảng 3.2, nhiệt độ vào viện trung bình là 37.4 ± 0.8 0 C, thời gian sốt trung bình là 2.5 ± 2.29 ngày Theo kết quả bảng 3.3, thở nhanh là triệu chứng thực thể thường gặp nhất chiếm tới 72.3%, các triệu chứng RLLN, khó thở và tím tái lần lượt biểu hiện ở 47.7%, 30.8% và 7.7% các ca bệnh Có tới 83.1% số ca có triệu chứng rales khi nghe phổi, trong đó rales ẩm tại phổi là triệu chứng thường gặp nhất với 81.6%, rales rít (20%), rales ngáy (6.2%), rales nổ (0.5%)

Khi so sánh nghiên cứu của chúng tôi với nghiên cứu của Daniel S Farrar và cộng sự từ năm 2005 đến năm 2015 tại Ấn Độ, trên 7134 trẻ từ 1 tháng – 14 tuổi tử vong do viêm phổi: sốt (84%), ho (63%), khó thở (81%), thở nhanh (61%), rút lõm lồng ngực (54%), khò khè (56%) [23] Và nghiên cứu của Adejumoke I Ayede và cộng sự tại Tây Nam Nigeria từ năm 2015 đến 2017, trên tổng số 302 trẻ từ 0 – 59 tháng tuổi được chẩn đoán viêm phổi: sốt (64,2%), ho (99.7%), chảy nước mũi (64,6%), vấn đề hô hấp (9,6%) [74] Chúng tôi nhận thấy có sự khác biệt giữa tỷ lệ biểu hiện của các triệu chứng ở các nghiên cứu, tuy nhiên các nghiên cứu đều chỉ ra ho, sốt, thở nhanh, rales ẩm tại phổi là các triệu chứng thường gặp nhất, các triệu chứng khò khè, VLDHHT và RLLN gặp ở 40% – 60% trong nhóm nghiên cứu

Tại Việt Nam, theo nghiên cứu của Lưu Thị Thùy Dương và cộng sự năm

2019 tại bệnh viện Trung ương Thái Nguyên trên 174 trẻ mắc viêm phổi, các triệu chứng thường gặp là ho (98.3%), sốt (64.4%), khò khè (74.7%), thở nhanh (73%), RLLN (46.6%), rales ẩm/nổ (91.4%) [79] Theo nghiên cứu của Quách Ngọc Ngân và cộng sự năm 2014 tại bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ trên 196 trẻ từ 2 tháng – 5 tuổi mắc viêm phổi: ho (98.5%), sốt (72.9%), khò khè (46.4%), VLĐHHT (38.8%), RLLN (37.2%) tím tái (7.1%), rales ẩm/nổ (94.4%) [80] Nhận thấy, nghiên cứu của chúng tôi có kết quả tương tự 2 nghiên cứu trên tại Việt Nam

Như vậy, trong nghiên cứu của chúng tôi nhận thấy các triệu chứng thường gặp ở trẻ mắc viêm phổi là: ho, sốt, thở nhanh và rales ẩm tại phổi Các triệu chứng ít gặp hơn là khò khè, VLĐHHT, RLLN biểu hiện trên gần 50% số ca bệnh

So sánh đặc điểm lâm sàng giữa 2 nhóm nuôi cấy dịch tỵ hầu âm tính và dương tính

Khi so sánh giữa hai nhóm nuôi cấy DTH dương tính và âm tính (bảng 3.10), chúng tôi nhận thấy ở nhóm nuôi cấy DTH dương tính hay gặp các triệu chứng ho, sốt, khò khè, viêm long đường hô hấp trên hơn ở nhóm nuôi cấy DTH âm tính Tuy nhiên chỉ có triệu chứng sốt ở nhóm nuôi cấy DTH dương tính (82.9%) chiếm tỷ lệ cao hơn ở nhóm nuôi cấy DTH âm tính (63.9%) có ý nghĩa thống kê với p = 0.004 <

0.05 Các triệu chứng còn lại sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa với p >

0.05 Dựa vào kết quả bảng 3.11, chúng tôi nhận thấy nhóm nuôi cấy DTH dương tính có nhiệt độ lúc vào viện trung bình cao hơn so với nhóm nuôi cấy DTH âm tính có ý nghĩa thống kê với p = 0.001 < 0.05, số ngày sốt trung bình của nhóm nuôi cấy DTH dương tính cao hơn so với nhóm nuôi cấy DTH âm tính không có ý nghĩa thống kê với p > 0.05

Theo kết quả hình 3.12, chúng tôi thấy sự khác biệt về triệu chứng thực thể (thở nhanh, RLLN, khó thở, tím tái) ở 2 nhóm nuôi cấy DTH âm tính và dương tính không có ý nghĩa thống kê với p > 0.05 Và triệu chứng rales tại phổi thường gặp hơn ở nhóm nuôi cấy DTH dương tính nhưng không có ý nghĩa thống kê với p >

Như vậy, trong nghiên cứu của chúng tôi nhận thấy ở nhóm trẻ mắc viêm phổi do tác nhân vi khuẩn điển hình (nhóm nuôi cấy DTH dương tính) triệu chứng sốt thường gặp hơn và nhiệt độ lúc vào viện thường cao hơn nhóm bệnh nhân còn lại

4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu

Xét nghiệm máu: theo kết quả bảng 3.4, tỷ lệ trẻ mắc viêm phổi có số lượng bạch cầu tăng và CRP tăng lần lượt là 46.7% và 54.9% trên 195 trẻ mắc viêm phổi tham gia nghiên cứu So sánh với nghiên cứu Neuman MI (2015): tỷ lệ WBC tăng chiếm 43.4% và CRP tăng 27.6% [54] và nghiên cứu của Quách Ngọc Ngân (2014): số lượng bạch cầu tăng chiếm 40.8% và giá trị CRP tăng chiếm 29.6% [80] Chúng tôi nhận thấy, ở cả 3 nghiên cứu bệnh nhân có WBC tăng chiếm tỷ lệ từ 40% -50%

Tỷ lệ bệnh nhân có CRP tăng ở nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu của Neuman MI và Quách Ngọc Ngân Có sự khác biệt này do nghiên cứu của chúng tôi thực hiện ở bệnh viên Bạch Mai với tỷ lệ điều trị bệnh nhân nặng, điều trị kéo dài nhiều hơn và tỷ lệ trẻ được chẩn đoán viêm phổi do vi khuẩn trong nghiên cứu này cao hơn hẳn các nghiên cứu trên

X – Quang phổi: theo kết quả hình 3.4, trong 88 trẻ mắc viêm phổi được chụp X – Quang phổi, kết quả tổn thương phổi trên X – Quang chiếm 69.3% Tỷ lệ kết quả X- Quang bình thường và hình ảnh tổn thương đám mờ khu trú đều chiếm 30.7%, hình ảnh tổn thương đám mờ rải rác chiếm 22.7% và hình ảnh dày thành phế quản chiếm 15.9% Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ bệnh nhân có tổn thương phổi trên X – Quang cao hơn nghiên cứu của Neuman MI năm 2015 (44,4%) [54] và nghiên cứu của Lê Thị Thùy Dương năm 2019 (58%) [79] Sự khác biệt này do nghiên cứu của chúng tôi thực hiện tại bệnh viên Bạch Mai có tỷ lệ bệnh nhân nặng và điều trị kéo dài hơn so với 2 nghiên cứu trên

So sánh đặc điểm lâm sàng giữa 2 nhóm nuôi cấy dịch tỵ hầu âm tính và dương tính

Xét nghiệm máu: theo kết quả bảng 3.13, chúng tôi nhận thấy xét nghiệm số lượng bạch cầu tăng và CRP tăng ở nhóm trẻ mắc viêm phổi do tác nhân vi khuẩn điển hình chiếm tỷ lệ cao hơn so với nhóm trẻ mắc viêm phổi còn lại Sự khác biệt tỷ lệ bạch cầu tăng và CRP tăng giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê với p lần lượt là 0.005 và 0.001 < 0.05 Như vậy xét nghiệm WBC tăng và CRP tăng là yếu tố có độ tin cậy cao trong định hướng căn nguyên gây bệnh viêm phổi là vi khuẩn điển hình Kết quả này tương đồng với y văn đã mô tả: CRP và WBC tăng là yếu tố phản ảnh tình trạng đáp ứng viêm do căn nguyên vi khuẩn [51]

X – Quang phổi: theo kết quả bảng 3.14, chúng tôi nhận thấy sự khác biệt hình ảnh tổn thương phổi trên X – Quang giữa hai nhóm nuôi cấy DTH dương tính và âm tính không có ý nghĩa thống kê với p = 0.625 > 0.05 Như vậy trong nghiên cứu của chúng tôi, hình ảnh tổn thương phổi trên X – Quang không có giá trị định hướng căn nguyên gây viêm phổi là vi khuẩn điển hình

4.2.3 Đánh giá mức độ nặng viêm phổi

Theo kết quả hình 3.5, trong nghiên cứu của chúng tôi số trẻ được chẩn đoán viêm phổi chiếm 67.7%, viêm phổi nặng chiếm 32.3% Tuy nhiên, khi so sánh với nghiên cứu của Lê Thi Thùy Dương năm 2019: viêm phổi (49.4%), viêm phổi nặng (50.6%) [79] và nghiên cứu của Quách Ngọc Ngân năm 2014: viêm phổi (61.2%), viêm phổi nặng (38.8%) [80] Chúng tôi nhận thấy trong nghiên cứu của chúng tôi trẻ chấn đoán viêm phổi nặng chiếm tỷ lệ thấp hơn so với 2 nghiên cứu trên tại Việt Nam Lý giải cho điều này có thể do nghiên cứu của chúng tôi được thực hiện tại

Hà Nội, là nơi bố mẹ trẻ có trình độ học vấn và xã hội cao hơn hai vùng Thái Nguyên và Cần Thơ, nên trẻ thường được đưa đến khám và điều trị sớm, tránh nguy cơ tiến triển bệnh nặng

Căn nguyên gây viêm phổi trẻ em và tính nhạy cảm kháng sinh

Theo kết quả bảng 3.5, trong số 195 trẻ mắc viêm phổi tham gia nghiên cứu, có 76 (39%) kết quả nuôi cấy DTH dương tính và 119 (61%) kết quả nuôi cấy DTH âm tính Trong số 76 bệnh nhân cho kết quả nuôi cấy DTH dương tính, có 7 bệnh

Theo kết quả hình 3.6, trong 76 ca xét nghiệm nuôi cấy DTH dương tính, vi khuẩn Haemophilus influenzae chiếm tỷ lệ cao nhất là 56.6%, Streptococcus pneumoniae chiếm 26.3%, Moraxella catarrhalis chiếm 19.7%, Staphylococus areus chiếm 3.9%, Escherichia coli và Klebsiella pneumonia đều chiếm 1.3% Và có 5 trường hợp (6.6%) nhiễm đồng thời 2 vi khuẩn Streptococcus pneumonia và Haemophilus influenza, 3 trường hợp (2.6%) nhiễm đồng thời Haemophilus influenza và Moraxella catarrhalis

Theo nghiên cứu của Quách Ngọc Ngân năm 2014, kết quả nuôi cấy bệnh phẩm đờm của trẻ mắc viêm phổi với tỷ lệ dương tính 21.3% Trong đó

Streptococcus pneumonia chiếm 47.1%, Staphylococus areus chiếm 20.6%, Moraxella catarrhalis (14.7%), Haemophilus influenza (8.8%) [80] Nghiên cứu của Nguyễn Thi Ngọc Diệp năm 2018: Streptococcus pneumonia chiếm 45.6%, Haemophilus influenza (41.2%), Staphylococcus aureus (11.1%), Moraxella catarrhali (0.7%) [81] So sánh kết quả nghiên cứu của chúng tôi với 2 nghiên cứu trên, chúng tôi nhận thấy Streptococcus pneumonia là vi khuẩn gây viêm phổi thường gặp ở khoảng 50% trường hợp Haemophilus influenza cũng là vi khuẩn gây viêm phổi thường gặp với tỷ lệ tương đương Streptococcus pneumonia ở nghiên cứu của chúng tôi và nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Diệp

Như vậy, trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng ba vi khuẩn gây viêm phổi trẻ em thường gặp nhất là: Haemophilus influenza, Streptococcus pneumonia và Moraxella catarrhalis

4.3.2 Độ nhạy kháng sinh của các vi khuẩn thường gặp

Theo kết quả bảng 3.6, vi khuẩn Haemophilus influenza phân lập được đều nhạy với kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ 3 (Cefotaxime, Ceftriaxone, Ceftazidin) và Moxifloxacin Với kháng sinh Amoxicilin/ Clavulanic tỷ lệ nhạy 63%, tỷ lệ kháng là 37%

So sánh kết quả nghiên cứu của chúng tôi với nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Diệp năm 2018 tại Quảng Ninh trên 136 trẻ mắc viêm phổi, kết quả kháng sinh đồ của vi khuẩn HI là: Amipicillin + Sulbactam (kháng 69.2%, nhạy 28.9%), Ceftriaxon (kháng 3.6%, nhạy 74.5%), Ciproflocxacin/ Levofloxacin (nhạy 100%)

[81] Cả hai nghiên cứu đều chỉ ra vi khuẩn HI nhạy 100% với nhóm Quinolon, tuy có nhiều tác dụng phụ [82], nên trên lâm sàng trong điều trị viêm phổi trẻ em nhóm này rất ít được sử dụng trong điều trị Trong nghiên cứu của chúng tôi độ nhạy của vi khuẩn HI với nhóm Cephalosporin thế hệ 3 là 100% khác so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Diệp độ nhạy của nhóm Cephalosporin thế hệ 3 đại diện là Ceftriaxon là 74.5% Có sự khác biệt này do trong nghiên cứu của chúng tôi, xét nghiệm được tiến hành là 9-12 xét nghiệm nên chưa phản ánh khách quan tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn HI với nhóm Cephalosporin thế hệ 3

Theo kết quả bảng 3.7, vi khuẩn Streptococcus pneumonia được phân lập có tỷ lệ nhạy cao với các kháng sinh Levofloxacin (93.3%), Moxifloxacin (93.3%), Ceftriaxone (92.3%), Amoxicilin/Clavulanic (83.3%), Penicilin G (75%) Và tỷ lệ kháng cao với các kháng sinh Erythromycin (93.8%), Clindamycin (87.5%), Trimethoprin/Sulfamethoxazole (62.5%) Nghiên cứu của chúng tôi cho kết quả tương tự với nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Diệp về tính kháng kháng sinh của vi khuẩn Streptococcus pneumonia: Ampicillin/ Amoxicillin (kháng 3.8%, nhạy

96%), Ceftriaxon (kháng 3.6%, nhạy 94.6%), Erythromycin (kháng 94.9%, nhạy 5.1%), Ciproflocxacin/ Levofloxacin (nhạy 100%) [81] Và nghiên cứu của Quách Ngọc Ngân: nhạy với cefotaxime (93.8%), ceftriaxone (93.8%), Vancomycin (87.4%), Imipenem (93.8%) và kháng với Penicillin (92.9%), Erythromycin (100%), Oxacilline (100%) [80]

Theo kết quả bảng 3.8, vi khuẩn Moraxella catarrhalis phân lập được đều nhạy 100% với Amoxicilin/ Clavulanic và Moxifloxacin Với kháng sinh Trimethoprin/Sulfamethoxazole tỷ lệ nhạy là 37.5% và kháng 62.5% Và vi khuẩn kháng 100% với kháng sinh Clindamycin Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự kết quả nghiên cứu của Quách Ngọc Ngân năm 2019, vi khuẩn Moraxella catarrhalis nhạy Ciprofloxacin (100%), Ceftriaxone (100%), Cefotaxime (100%),

Imipenem (100%), Amoxicillin/Clavulanic (80%) và kháng 100% với Penicillin, Ampicillin, Clindamycin, Oxacilline [80]

4.4 Tình hình sử dụng kháng sinh và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em 4.4.1 Tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi trẻ em

Theo kết quả bảng 3.9, hai nhóm kháng sinh được sử dụng phổ biến nhất là phối hợp với chất kháng betalactamse (69.7%) Các nhóm kháng sinh khác được sử dụng là nhóm Amioglycosid (12.8%), nhóm Macrolid (11.8%), nhóm Glycopetid (7.6%), nhóm Carbapenme (4.6%), nhóm Nitroimidazole (1.5%), nhóm Cephalosporin I (1%) Theo kết quả hình 3.7, tỷ lệ bệnh nhân sử dụng 1 kháng sinh đơn độc điều trị là 63.6% cao hơn nhóm phối hợp từ hai kháng sinh trở lên là 36.4%

Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Hội năm 2017 tại Hà Giang trên 121 trẻ mắc viêm phổi, tình trạng sử dụng kháng sinh tại viện là: Penicillin (26.3%), Cephalosporin thế hệ 3 (23.1%), Aminoglycosid (36.4%), kháng sinh điều trị đơn độc (43.6%), phối hợp trên 2 nhóm kháng sinh (56.4%) Nghiên cứu của Nguyễn Thị Mai Xuân năm 2017 tại Cần Thơ trên 209 trẻ mắc viêm phổi: Penicillin (12.9%), Cephalosporin thế hệ 3 (61.5%), Aminoglycosid (7%), kháng sinh điều trị đơn độc (46.9%), phối hợp trên 2 nhóm kháng sinh (53.1%) Nghiên cứu của Bùi Tùng Hiệp năm 2016 tại Kiên Giang trên 412 trẻ mắc viêm phổi: Penicillin (5.5%), Cephalosporin thế hệ 3 (40.1%), Aminoglycosid (21.6%), kháng sinh điều trị đơn độc (59.3%), phối hợp trên 2 nhóm kháng sinh (40.7%) [83-85]

So sánh kết quả nghiên cứu của chúng tôi với kết quả của 3 nghiên cứu trên, chúng tôi không nhận thấy sự tương đồng trong sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em Sự khác biệt này do tại mỗi khu vực dịch tễ vi khuẩn và tính kháng kháng sinh là khác nhau Và trong điều trị, kháng sinh điều trị ban đầu thường được kê theo kinh nghiệm của bác sĩ trước khi có kết quả kháng sinh đồ

Theo kết quả bảng 3.15 và 3.16, chúng tôi nhận thấy sự khác biệt trong tình trạng sử dụng kháng sinh tại viện giữa hai nhóm nuôi cấy DTH dương tính và âm tính là không có ý nghĩa thống kê với p > 0.05 Lý giải cho điều này, theo phác đồ điều trị viêm phổi trẻ em Kháng sinh ban đầu thường được kê cho trẻ viêm phổi thường là nhóm penicillin + chất ức chế betalactamse hoặc nhóm cephalosporin thế hệ 3 hoặc cephalosporin thế hệ 3 + aminoglycosid Tương tự kết quả nghiên cứu của chúng tôi trong hình 3.11, các kháng sinh được sử dụng nhiều nhất là nhóm Penicilin (64.1%) và nhóm Cephalosporin thế hệ 3 (44.1%), chất kháng betalactamse (69.7%) Ba vi khuẩn Haemophilus influenza, Streptococcus pneumonia, Moraxella catarrhalis chiếm tới 93.4% vi khuẩn phân lập được từ DTH của trẻ mắc viêm phổi trong nghiên cứu Theo kết quả kháng sinh đồ của 3 vi khuẩn thường gặp trên đều cho kết quả nhạy cao với các kháng sinh điều trị ban đầu Vì được sử dụng, nên sự khác biệt trong tình trạng sử dụng kháng sinh giữa hai nhóm nuôi cấy DTH dương tình và âm tính là không có ý nghĩa thông kê

4.4.2 Kết quả điều trị viêm phổi trẻ em

Tình trạng thở máy ở trẻ mắc viêm phổi

Theo kết quả bảng 3.17, trong số 195 trẻ mắc viêm phổi, có 11 (5.6%) trẻ phải thở máy điều trị, số ngày thở máy 5.2 ± 4.5 Số trẻ mắc viêm phổi phải thở máy máy điều trị và thời gian thở máy trung bình của nhóm nuôi cấy DTH âm tính cao hơn nhóm nuôi cấy DTH dương tính không có ý nghĩa thống kê với p = 0.751 >

0.05 Lý giải cho điều này, ở nhóm trẻ mắc viêm phổi tìm thấy căn nguyên gây bệnh sẽ có phác đồ kháng sinh điều trị phù hợp và hiệu quả nên đáp ứng điều trị tốt, tình trạng bệnh nhẹ hơn và hạn chế phải thở máy điều trị so nhóm bệnh nhân còn lại

Thời gian nằm viện ở trẻ mắc viêm phổi

Ngày đăng: 05/12/2022, 09:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2 Tình hình kháng kháng sinh của 3 vi khuẩn thường gặp gây viê mở trẻ em  - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, căn nguyên vi sinh và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em tại khoa nhi bệnh viện bạch mai
Bảng 1.2 Tình hình kháng kháng sinh của 3 vi khuẩn thường gặp gây viê mở trẻ em (Trang 31)
Bảng 1.3 Tỷ lệ kháng kháng sinh của các vi khuẩn phân lập được tại bệnh viện đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, căn nguyên vi sinh và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em tại khoa nhi bệnh viện bạch mai
Bảng 1.3 Tỷ lệ kháng kháng sinh của các vi khuẩn phân lập được tại bệnh viện đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (Trang 32)
Hình 3.1 Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo giới - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, căn nguyên vi sinh và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em tại khoa nhi bệnh viện bạch mai
Hình 3.1 Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo giới (Trang 40)
Hình 3.2 Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, căn nguyên vi sinh và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em tại khoa nhi bệnh viện bạch mai
Hình 3.2 Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi (Trang 41)
Hình 3.3 Biểu đồ phân bố thời gian vào viện trong 6 tháng - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, căn nguyên vi sinh và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em tại khoa nhi bệnh viện bạch mai
Hình 3.3 Biểu đồ phân bố thời gian vào viện trong 6 tháng (Trang 41)
Bảng 3.1 Phân bố triệu chứng cơ năng của trẻ mắc viêm phổi - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, căn nguyên vi sinh và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em tại khoa nhi bệnh viện bạch mai
Bảng 3.1 Phân bố triệu chứng cơ năng của trẻ mắc viêm phổi (Trang 42)
Bảng 3.2 Mơ tả tính chất sốt ở trẻ viêm phổi - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, căn nguyên vi sinh và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em tại khoa nhi bệnh viện bạch mai
Bảng 3.2 Mơ tả tính chất sốt ở trẻ viêm phổi (Trang 42)
Bảng 3.4 Mô tả sự thay đổi các giá trị xét nghiệm máu - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, căn nguyên vi sinh và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em tại khoa nhi bệnh viện bạch mai
Bảng 3.4 Mô tả sự thay đổi các giá trị xét nghiệm máu (Trang 43)
Bảng 3.3 Phân bố triệu chứng thực thể - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, căn nguyên vi sinh và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em tại khoa nhi bệnh viện bạch mai
Bảng 3.3 Phân bố triệu chứng thực thể (Trang 43)
Quang phổi. Trong số đó, tỷ lệ kết quả X-Quang bình thường và hình ảnh tổn thương  đám  mờ  khu  trú  đều  chiếm  30.7%,  hình  ảnh  tổn  thương  đám  mờ  rải  rác  chiếm 22.7% và hình ảnh dày thành phế quản chiếm 15.9% - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, căn nguyên vi sinh và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em tại khoa nhi bệnh viện bạch mai
uang phổi. Trong số đó, tỷ lệ kết quả X-Quang bình thường và hình ảnh tổn thương đám mờ khu trú đều chiếm 30.7%, hình ảnh tổn thương đám mờ rải rác chiếm 22.7% và hình ảnh dày thành phế quản chiếm 15.9% (Trang 44)
Hình 3.4 Biểu đồ phân bố tổn thương phổi trên hình ảnh x quang phổi - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, căn nguyên vi sinh và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em tại khoa nhi bệnh viện bạch mai
Hình 3.4 Biểu đồ phân bố tổn thương phổi trên hình ảnh x quang phổi (Trang 44)
Bảng 3.5 Kết quả xét nghiệm nuôi cấy dịch tỵ hầu Kết quả nuôi cấy dịch  - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, căn nguyên vi sinh và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em tại khoa nhi bệnh viện bạch mai
Bảng 3.5 Kết quả xét nghiệm nuôi cấy dịch tỵ hầu Kết quả nuôi cấy dịch (Trang 45)
Hình 3.6 Biểu đồ phân bố vi khuẩn gây viêm phổi được phân lập - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, căn nguyên vi sinh và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em tại khoa nhi bệnh viện bạch mai
Hình 3.6 Biểu đồ phân bố vi khuẩn gây viêm phổi được phân lập (Trang 45)
3.4.2. Độ nhạy cảm kháng sinh của một số vi khuẩn thường gặp - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, căn nguyên vi sinh và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em tại khoa nhi bệnh viện bạch mai
3.4.2. Độ nhạy cảm kháng sinh của một số vi khuẩn thường gặp (Trang 46)
Bảng 3.6 Tính kháng kháng sinh của Haemophilus influenza - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, căn nguyên vi sinh và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em tại khoa nhi bệnh viện bạch mai
Bảng 3.6 Tính kháng kháng sinh của Haemophilus influenza (Trang 46)
Bảng 3.7 Tính kháng kháng sinh của Streptococcus pneumonia - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, căn nguyên vi sinh và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em tại khoa nhi bệnh viện bạch mai
Bảng 3.7 Tính kháng kháng sinh của Streptococcus pneumonia (Trang 47)
3.5. Tình trạng sử dụng kháng sinh tại việ nở trẻ mắc viêm phổi Bảng 3.9 Phân bố kháng sinh điều trị viêm phổi ở trẻ em  - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, căn nguyên vi sinh và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em tại khoa nhi bệnh viện bạch mai
3.5. Tình trạng sử dụng kháng sinh tại việ nở trẻ mắc viêm phổi Bảng 3.9 Phân bố kháng sinh điều trị viêm phổi ở trẻ em (Trang 48)
Hình 3.7 Biểu đồ phân bố kháng sinh trong điều trị viêm phổi trẻ em - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, căn nguyên vi sinh và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em tại khoa nhi bệnh viện bạch mai
Hình 3.7 Biểu đồ phân bố kháng sinh trong điều trị viêm phổi trẻ em (Trang 49)
Bảng 3.10 So sánh triệu chứng cơ năng giữa 2 nhóm ni cấy DTH âm tính và dương tính  - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, căn nguyên vi sinh và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em tại khoa nhi bệnh viện bạch mai
Bảng 3.10 So sánh triệu chứng cơ năng giữa 2 nhóm ni cấy DTH âm tính và dương tính (Trang 49)
Bảng 3.12 So sánh triệu chứng thực thể giữa 2 nhóm ni cấy DTH dương tính và âm tính  - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, căn nguyên vi sinh và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em tại khoa nhi bệnh viện bạch mai
Bảng 3.12 So sánh triệu chứng thực thể giữa 2 nhóm ni cấy DTH dương tính và âm tính (Trang 50)
Bảng 3.11 So sánh tính chất sốt Kết quả nuôi cấy DTH  - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, căn nguyên vi sinh và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em tại khoa nhi bệnh viện bạch mai
Bảng 3.11 So sánh tính chất sốt Kết quả nuôi cấy DTH (Trang 50)
Bảng 3.14 so sánh mức độ nặng của trẻ mắc viêm phổi theo chẩn đoán viêm phổi của Bộ y tế  - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, căn nguyên vi sinh và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em tại khoa nhi bệnh viện bạch mai
Bảng 3.14 so sánh mức độ nặng của trẻ mắc viêm phổi theo chẩn đoán viêm phổi của Bộ y tế (Trang 51)
Bảng 3.13 So sánh triệu chứng cận lâm sàng Kết quả nuôi cấy DTH  - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, căn nguyên vi sinh và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em tại khoa nhi bệnh viện bạch mai
Bảng 3.13 So sánh triệu chứng cận lâm sàng Kết quả nuôi cấy DTH (Trang 51)
Bảng 3.15 So sánh sử dụng các nhóm kháng sinh trong điều trị Kết quả nuôi cấy DTH  - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, căn nguyên vi sinh và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em tại khoa nhi bệnh viện bạch mai
Bảng 3.15 So sánh sử dụng các nhóm kháng sinh trong điều trị Kết quả nuôi cấy DTH (Trang 52)
Bảng 3.16 So sánh phối hơp kháng sinh trong điều trị Kết quả nuôi cấy DTH  - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, căn nguyên vi sinh và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em tại khoa nhi bệnh viện bạch mai
Bảng 3.16 So sánh phối hơp kháng sinh trong điều trị Kết quả nuôi cấy DTH (Trang 52)
Bảng 3.18 Thời gian nằm viện của bệnh nhân viêm phổi và so sánh giữa hai nhóm xét nghiệm ni cấy DTH âm tính và dương tính  - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, căn nguyên vi sinh và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em tại khoa nhi bệnh viện bạch mai
Bảng 3.18 Thời gian nằm viện của bệnh nhân viêm phổi và so sánh giữa hai nhóm xét nghiệm ni cấy DTH âm tính và dương tính (Trang 53)
Bảng 3.17 Tình trạng thở máy ở trẻ mắc viêm phổi và so sánh giữa hai nhóm xét nghiệm ni cấy DTH âm tính và dương tính  - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, căn nguyên vi sinh và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em tại khoa nhi bệnh viện bạch mai
Bảng 3.17 Tình trạng thở máy ở trẻ mắc viêm phổi và so sánh giữa hai nhóm xét nghiệm ni cấy DTH âm tính và dương tính (Trang 53)
Bảng 3.19 Tình trạng xuất viện của bệnh nhân viêm phổi và so sánh giữa hai nhóm xét nghiệm ni cấy DTH âm tính và dương tính  - LUẬN văn THẠC sĩ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, căn nguyên vi sinh và kết quả điều trị viêm phổi trẻ em tại khoa nhi bệnh viện bạch mai
Bảng 3.19 Tình trạng xuất viện của bệnh nhân viêm phổi và so sánh giữa hai nhóm xét nghiệm ni cấy DTH âm tính và dương tính (Trang 54)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN