Danh s¸ch ký nhËn lµm thªm ngoµi giê TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 518 THÁNG 9 SỐ 2 2022 265 mới AFB (+) có đái tháo đường bằng phác đồ 2(E)SHRZ/4RHE tại Bệnh viện 74 Trung ương Tạp chí Y học Việt Nam, t[.]
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 518 - THÁNG - SỐ - 2022 AFB (+) có đái tháo đường phác đồ 2(E)SHRZ/4RHE Bệnh viện 74 Trung ương Tạp chí Y học Việt Nam, tập 462, số 2, tháng 1/2018 Phan Thanh Dũng Cộng Sự (2012), Đặc Điểm Lao Phổi Bệnh Nhân Đái Tháo Đường Kỷ Yếu HNKH Bệnh Viện An Giang.” Trần Thị Lịch, Nguyễn Khoa Diệu Vân (2019) Thực trạng kiểm soát đường huyết yếu tố nguy bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị ngoại trú Tạp chí Y học Việt Nam, tập 481, số tháng 8/2019 https://suckhoedoisong.vn/nguy-hiem-khi-benhnhan-dai-thao-duong-mac-lao-phoi-169170089.htm Huangfu P, Pearson F, Ugarte-Gil C, Critchley J Diabetes and poor tuberculosis treatment outcomes: issues and implications in data interpretation and analysis Int J Tuberc Lung Dis 2017;21(12):1214-1219 doi:10.5588/ijtld.17.0211 CĂN NGUYÊN VI KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI TẬP TRUNG Ở TRẺ EM VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THEO CĂN NGUYÊN VI KHUẨN Nguyễn Thị Thanh Bình1, Bùi Thị Thúy Nhung1 TĨM TẮT 66 Viêm phổi tập trung trẻ em bệnh cấp tính, diễn biến rầm rộ, nguyên nhân gây bệnh thường gặp Streptococcus pneumoniae Việc điều trị gặp nhiều khó khăn bệnh nhân chẩn đốn muộn, vi khuẩn kháng thuốc Mục tiêu: tìm hiểu nguyên vi khuẩn gây viêm phổi tập trung trẻ em nhận xét kết điều trị theo nguyên vi khuẩn gây bệnh Đối tượng phương pháp nghiên cứu: khảo sát 174 trẻ em từ tháng – 15 tuổi chẩn đoán điều trị viêm phổi tập trung Trung Tâm Hô Hấp, Bệnh viện Nhi Trung Ương từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 Kết quả: nguyên nhân gây bệnh thường gặp Mycoplasma pneumonia, kháng sinh lựa chọn ban đầu để điều trị chủ yếu Cephalosporin hệ kết hợp với Macrolid Sốt, thở nhanh rút lõm lồng ngực cải thiện sớm sau ngày, ran bệnh lý cải thiện chậm hơn, ho thường kéo dài khoảng tuần Thời gian nằm viện trung bình 11,3 ± 6,2 ngày Từ khóa: viêm phổi tập trung, trẻ em, vi khuẩn SUMMARY BACTERIAL ETIOLOGY OF LOBAR PNEUMONIA IN CHILDREN AND TREATMENT RESULTS ACCORDING TO BACTERIAL ETIOLOGY Lobar pneumonia in children is an acute disease, rampant development, the common cause of the disease is Streptococcus pneumoniae The treatment is difficult because the patient is diagnosed late, bacteria are resistant to drugs Objectives: to find out the bacterial causes of pneumonia in children and to comment on the results of treatment according to the bacterial cause of the disease Subjects and research methods: surveying 174 children from months to 15 years of age who were diagnosed and treated for pneumonia at the Respiratory Center, National Children's Hospital from June 2019 to May 2020 Results: The most common cause of the disease is 1Bệnh viện Nhi Trung ương Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Thanh Bình Email: sonbinh123@gmail.com Ngày nhận bài: 19.7.2022 Ngày phản biện khoa học: 26.8.2022 Ngày duyệt bài: 9.9.2022 Mycoplasma pneumonia, the main antibiotic used to treat it is 3rd generation Cephalosporin combined with Macrolid Fever, tachypnea, and chest indrawing improve as soon as days, lung rales improve more slowly, and cough usually lasts about weeks The mean hospital stay was 11.3 ± 6.2 days Key words: Lobe pneumonia, children, bacteria I ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi tập trung thuật ngữ tổn thương phổi tập trung lại thành đám phim chụp X – quang ngực, thể lâm sàng viêm phổi, điển hình viêm phổi thùy Hồi cứu bệnh viêm phổi trẻ em Hiệp hội lồng ngực Anh 2011 công bố phân tích từ 2076 nghiên cứu nhiều quốc gia cho thấy tỷ lệ mắc chung viêm phổi 14,7/ 10.000 trẻ em từ – 16 tuổi năm, viêm phổi tập trung chiếm tỷ lệ 17,6% [1] Đây bệnh lý cấp tính, diễn biến rầm rộ thường bị che lấp triệu chứng ngồi đường hơ hấp Vi khuẩn gây bệnh trước thường phế cầu Bệnh có biến chứng nặng hoại tử, áp xe phổi, tràn dịch, tràn khí màng phổi, chí tử vong [2] Việc điều trị gặp nhiều khó khăn bệnh thường chẩn đoán muộn, vi khuẩn kháng thuốc nguyên nhân gây bệnh vi khuẩn khác Từ trước đến có nhiều nghiên cứu nước dịch tễ học, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên gây viêm phổi trẻ em, nghiên cứu viêm phổi tập trung trẻ em hạn chế Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm hiểu ngun vi khuẩn gây viêm phổi tập trung trẻ em nhận xét kết điều trị theo nguyên vi khuẩn gây bệnh nhóm trẻ II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Trẻ từ tháng – 15 265 vietnam medical journal n02 - SEPTEMBER - 2022 tuổi chẩn đoán điều trị viêm phổi tập trung Trung Tâm Hô Hấp, Bệnh viện Nhi Trung Ương từ tháng 6/2019 - 5/2020 Những trẻ mắc viêm phổi tập trung ký sinh trùng, lao; u phổi; nhồi máu phổi; trẻ gia đình trẻ từ chối tham gia nghiên cứu loại khỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu, mô tả loạt ca bệnh Các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên vi khuẩn đánh giá dựa vào bệnh án hỏi bệnh X – quang ngực, công thức máu, CRP, nuôi cấy dịch tỵ hầu lấy vào ngày vào viện tất bệnh nhi Các xét nghiệm cấy dịch màng phổi, nội khí quản, máu, PCR, IgM, IgG lấy trình nằm viện phụ thuộc vào tình trạng bệnh Xử lý số liệu: phần mềm thống kê y học SPSS 20.0 Đạo đức nghiên cứu: Trẻ người chăm sóc trẻ tự nguyện tham gia nghiên cứu Thông tin cá nhân thông tin hồ sơ nghiên cứu trẻ giữ bí mật, phục vụ cho nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích khác Đề tài nghiên cứu Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học Bệnh viện Nhi Trung ương thông qua III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm (n = 174) n (%) tháng – 11 tháng 40 (23,0%) 12 tháng – 35 tháng 72 (41,4%) Tuổi 36 tháng – 59 tháng 26 (14,9%) ≥ 60 tháng 36 (20,7%) Nữ 69 (39,7%) Giới tính Nam 105 (60,3%) Nhận xét: 174 trẻ tham gia nghiên cứu có độ tuổi trung bình 34,8 ± 30,9 tháng tuổi Bảng 2: Các nguyên nhân gây viêm phổi Căn nguyên (n = 174) n (%) Streptococcus 24(13,8%) Gram pneumoniae dương Staphylococcus aureus (3,5%) Haemophilus influenzae 27 (15,5%) Gram âm Enterobacter cloacae (0,6%) Moraxella catarrhalis (1,1%) Vi khuẩn Mycoplasma pneumonia 42 (24,1%) không điển Chlamydia trachomatic (0,6%) hình Nhận xét: vi khuẩn gây bệnh thường gặp Mycoplasma pneumonia (24,1%), Haemophilus influenzae (15,5%), Streptococcus pneumoniae (13,8%) Bảng Kháng sinh lựa chọn điều trị ban đầu M pneumonia H influenzae S pneumoniae Nhóm NC (n = 42) (n = 27) (n = 24) (n = 174) n(%) n(%) n(%) n(%) Ampicillin/Sulbactam+Macrolid 12 (28,6) 10 (37) (4,2) 21 (12,1) Cephalosporin (19) 10 (37) (16,7) 46 (26,4) Cephalosporin + Macrolid 12 (28,6) (3,7) (33,3) 59 (33,9) Cephalosporin + Aminosid (4,8) (14,8) (25) 19 (10,9) Vancomycin (4,8) (3,7) (8,3) 20 (11,5) Quinolon (14,3) (3,7) (12,5) (5,2) Nhận xét: Tổng hợp 174 trẻ nghiên cứu, 33,9% trẻ điều trị Cephalosporin + Macrolid 26,4% trẻ điều trị thuốc kháng sinh Cephalosporin đơn Thuốc kháng sinh Bảng Thời gian hết triệu chứng lâm sàng Triệu chứng ≤ ngày n (%) 92 (61,7) 70 (49,3) – ngày n (%) 44 (29,5) 10 (6,2) 65 (45,8) > ngày Thời gian hết triệu n (%) chứng trung bình ± SD 13 (8,7) 3,2 ± 4,8 ngày 152 (93,8) 15,6 ± 6,7 ngày (4,9) 3,1 ± 2,8 ngày Sốt (n = 149) Ho (n = 162) Thở nhanh (n = 142) Rút lõm lồng ngực 42 (76,4) 13 (23,6) 2,3 ± 3,2 ngày (n = 55) Ran phổi (n = 84) (1,2) 40 (47,6) 43 (51,2) 7,6 ± 3,9 ngày Nhận xét: Các triệu chứng sốt, thở nhanh, rút lõm lồng ngực cải thiện sớm sau ngày điều trị, phần lớn chúng cải thiện tới 80% sau ngày điều trị 266 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 518 - THÁNG - SỐ - 2022 Bảng Kết điều trị theo nguyên M pneumonia H influenzae S pneumoniae Nhóm NC n = 42, n (%) n = 27, n (%) n = 24, n (%) n = 174, n (%) Khỏi 32 (76,2) 20 (74,1) 20 (83,3) 133 (76,4) Đỡ/ giảm 10 (23,8) (25,9) (16,7) 41 (23,6) Nặng xin 0 0 Tử vong 0 0 Nhận xét: Khoảng 3/4 số trẻ điều trị khỏi, số cịn lại có đáp ứng với điều trị xin chuyển tuyến điều trị tiếp Khơng có trường hợp nặng xin tử vong Kết Bảng Thời gian nằm viện điều trị theo nguyên Thời gian điều trị ≤ ngày – ≤ 14 ngày 14 – ≤ 21 ngày > 21 ngày Thời gian nằm viện TB ± SD (min-max) M pneumonia n = 42, n (%) 11 (26,2) 25 (59,5) (9,5) (4,8) 10,9 ± 4,5 (5 – 22) ngày H influenzae n = 27, n (%) (29,6) 11 (40,7) (14,8) (14,8) 12,8 ± 7,0 (5 – 29) ngày Nhận xét: Thời gian nằm viện trung bình nhóm nghiên cứu 11,3 ± 6,2 ngày Thời gian nằm viện trung bình để điều trị viêm phổi tập trung M pneumonia, H influenzae, S pneumoniae gần (p > 0,05) IV BÀN LUẬN Khảo sát 174 trẻ tham gia nghiên cứu có độ tuổi trung bình 34,8 ± 30,9 tháng tuổi, nhận thấy nguyên nhân gây viêm phổi tập trung thường gặp M pneumonia (24,1%), H influenzae (15,5%) S pneumoniae (13,8%) Kết phù hợp với nghiên cứu gần Lê Thị Hồng Hanh [3]; Trần Quang Khải [4] nhiều tác giả khác [5] Khác với y văn, nguyên nhân gây viêm phổi tập trung trẻ em phổ biến S pneumoniae, quan tâm nhiều đến M pneumonia, vi khuẩn thường phát kỹ thuật PCR dịch tỵ hầu kháng thể IgM, IgG máu, thêm trẻ em ngày tiêm vắc xin phòng S pneumoniae nên tỷ lệ mắc bệnh nhóm vi khuẩn giảm Về lựa chọn kháng sinh điều trị điều trị ban đầu, thống kê 21 trẻ sử dụng Ampicillin/Sulbactam + Macrolid lúc đầu vào viện, trẻ thuộc nhóm trẻ tuổi Tuy nhiên, sau 72 điều trị chúng tơi nhận thấy có 15/ 21 trẻ khơng cải thiện mặt lâm sàng, chí xuất tình trạng nặng nên bác sĩ lâm sàng định đổi thuốc cho trẻ sang Cephalosporin + Macrolid Vancomycin dựa theo kinh nghiệm bác sĩ, sau đổi thuốc, phần lớn trẻ có đáp ứng Có 46 trẻ điều trị cephalosporin lúc đầu vào viện Sau đó, tùy thuộc vào tình S pneumoniae n = 24, n (%) (29,2) 10 (41,7) (20,8) (8,3) 11,3 ± 5,7 (6 – 32) ngày Cả nhóm NC n=174, n(%) 61 (35,1) 76 (43,7) 22 (12,6) 15 (8,6) 11,3 ± 6,2 (3-32) ngày trạng lâm sàng kết xét nghiệm cận lâm sàng mà có 21 bệnh nhân (48,8%) khơng đáp ứng với điều trị đổi thuốc kháng sinh để điều trị trường hợp có kết kháng sinh đồ trả về, bác sĩ điều trị đánh giá tình trạng lâm sàng, lâm sàng không cải thiện bệnh nhân đổi thuốc phù hợp với kháng sinh đồ Sau đổi thuốc, phần lớn bệnh nhân tiến triển tốt Các nhóm trẻ dùng Cephalosporin + Macrolid Cephalosporin + Aminosid có tỷ lệ đổi thuốc Nhóm bệnh nhân sử dụng Vancomycin nhóm bệnh nhân sử dụng Quinolon khơng có tỷ lệ phải đổi thuốc Trong 42 trường hợp viêm phổi tập trung M pneumonia phối hợp thêm kháng sinh nhóm Macrolid, chuyển sang nhóm Quinolon Chúng tơi ghi nhận có 4/24 trường hợp trẻ viêm phổi tập trung M pneumonia dùng kháng sinh nhóm Macrolid nhiên lâm sàng không cải thiện sau 72 điều trị nên bác sĩ điều trị định đổi sang nhóm Quinolon, trẻ cải thiện tốt sau 48h đổi thuốc Trong 27 trường hợp viêm phổi tập trung H influenzae, có 10/27 trẻ điều trị ban đầu Ampicillin/Sulbactam + Macrolid, 10/27 trẻ điều trị Cephalosporin 3, 4/27 trẻ điều trị Cephalosporin + Aminosid, trường hợp điều trị Cephalosporin + Macrolid, trường hợp điều trị Vancomycin trường hợp điều trị Quinolon Sau 72 điều trị có 7/27 trường hợp cần đổi kháng sinh lâm sàng không cải thiện Trong 24 trẻ viêm phổi tập trung phế cầu có trẻ điều trị ban đầu Cephalosporin + Macrolid, trẻ điều trị Cephalosporin + Aminosid, trẻ điều trị Cephalosporin 267 vietnam medical journal n02 - SEPTEMBER - 2022 đơn thuần, trẻ điều trị Quinol, trẻ điều trị Vancomycin, trẻ điều trị Ampicillin/Sulbactam + Macrolid Việc sử dụng kháng sinh cho bệnh nhân chẩn đoán viêm phổi tập trung vào viện thực theo phác đồ theo kinh nghiệm, chúng tơi ưu tiên sử dụng kháng sinh theo phác đồ Bệnh viện Nhi Trung ương Khi có kết kháng sinh đồ, chúng tơi phối hợp với tình trạng lâm sàng trẻ để định việc thay đổi kháng sinh điều trị Chúng tiến hành thống kê cải thiện dấu hiệu lâm sàng theo thời gian điều trị kháng sinh (Bảng 4) cho thấy dấu hiệu sốt, thở nhanh, rút lõm lồng ngực cải thiện khoảng 2/3 số trẻ sau ngày điều trị Sau ngày điều trị có tới 80% số trẻ cắt sốt, hết thở nhanh hết rút lõm lồng ngực Ho dấu hiệu cải thiện muộn Thời gian khỏi ho trung bình nghiên cứu 15,6 ± 6,7 ngày Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu báo cáo nghiên cứu tác giả Phạm Văn Điệp [6], Đinh Thị Yến [7] Sự cải thiện triệu chứng lâm sàng thể tiến triển tốt bệnh nhân điều trị kháng sinh phù hợp, hay nói cách khác thể hiệu điều trị Thời gian nằm viện trung bình nhóm nghiên cứu 11,3 ± 6,2 ngày, ngắn ngày dài 32 ngày Đa số trẻ có thời gian nằm viện ≤ 14 ngày (78,8%), khơng có khác biệt thời gian nằm viện nguyên Nhận định tương tự nghiên cứu viêm phổi thùy trẻ em tác giả Đinh Thị Yến [7], Trần Quang Khải [4] Thống kê kết điều trị viêm phổi tập trung nghiên cứu chúng tơi cho thấy có 76,4% trẻ khỏi bệnh 23,6% trẻ đỡ/giảm chuyển tuyến điều trị tiếp, phần lớn trường hợp xác định nguyên gây bệnh có đáp ứng với điều trị, nhiên điều kiện khoa phịng q đơng bệnh nhân nên bệnh nhân chuyển tuyến tiếp tục điều trị theo phác đồ Khơng có trường hợp diễn biến nặng nề tử vong Chúng tơi tiến hành phân tích so sánh kết điều trị viêm phổi tập trung nguyên gây bệnh hay gặp nghiên cứu cho kết tương đương với kết điều trị nhóm nghiên cứu Ghi nhận chúng tơi tương tự nghiên cứu Phạm Văn Hịa [8] Tuy nhiên, kết nghiên cứu Đặng Thị Thùy Dương [9] cho thấy có tới 6,4% bệnh nhân xuất tình trạng nặng thêm cần chuyển tuyến để 268 điều trị Trên giới, có nhiều nghiên cứu kết điều trị trẻ em viêm phổi tập trung đưa kết luận khác nhau, phụ thuộc nhiều vào đối tượng nghiên cứu, nơi tiến hành nghiên cứu nhiều yếu tố khác Như nghiên cứu Lannini PB CS 122 bệnh nhân từ 31 trung tâm y tế Bắc Mỹ [10] cho thấy tỷ lệ tử vong bệnh viện viêm phổi thùy 5,7% Theo Liu L CS hầu hết bệnh nhân viêm phổi tập trung điều trị hồi phục, số xuất biến chứng trình điều trị Chỉ tử vong bệnh lý nặng nề rối loạn chuyển hóa hay bệnh lý miễn dịch V KẾT LUẬN Mycoplasma pneumonia nguyên gây viêm phổi tập trung thường gặp trẻ em Cephalosporin + Macrolid nhóm kháng sinh thường lựa chọn ban đầu để điều trị nhóm bệnh Bệnh viện Nhi Trung ương Sốt, thở nhanh rút lõm lồng ngực cải thiện sau ngày, ho thường kéo dài khoảng tuần Thời gian nằm viện trung bình 11,3 ± 6,2 ngày Phần lớn trẻ khỏi bệnh, khơng có ca tử vong TÀI LIỆU THAM KHẢO Harris M, Clark J, Coote N, et al British Thoracic Society guidelines for the management of community acquired pneumonia in children: update 2011 Thorax.2011, 66(Suppl 2): p ii1-ii23 Trần Quỵ Viêm phổi tập trung Bài giảng Nhi khoa tập Nhà xuất y học, Hà Nội 2003 Lê Thị Hồng Hanh, Nguyễn Thị Ngọc Trân, Đặng Mai Liên, et al Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tính nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn viêm phổi thùy trẻ em Tạp chí Y học Việt Nam 2013;411(2):53-59 Trần Quang Khải Đặc điểm bệnh viêm phổi tập trung trẻ em từ tháng – 15 tuổi khoa Nội tổng quát bệnh viên nhi đồng Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Dược Hồ Chí Minh 2016 Zou L.P, Yuan R Clinical analysis of childhood lobar pneumonia in 76 cases Chinese Journal of Contemporary Pediatrics 2010;13(12):995-996 Đào Minh Tuấn Nghiên cứa biểu lâm sàng nguyên viêm phổi thùy trẻ em Tạp chí y học quân 2011;5:34-38 Đinh Thị Yến Lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị 63 trường hợp viêm phổi thùy Bệnh viện trẻ em Hải Phịng Tạp chí Nhi khoa 2015;8(6):23 - 29 Phạm Văn Hòa Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng tính kháng kháng sinh viêm phổi vi khuẩn H influenzae trẻ em Luận văn Thạc sỹ y học Trường đại học Y Hà Nội 2017 Đặng Thị Thùy Dương, Nguyễn Thị Yến, Phí Đức Long Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi vi khuẩn trẻ tuổi Bệnh viện Nhi Thái Bình Tạp chí Nhi khoa 2018;11(4):27-35 ...vietnam medical journal n02 - SEPTEMBER - 2022 tuổi chẩn đoán điều trị vi? ?m phổi tập trung Trung Tâm Hô Hấp, Bệnh vi? ??n Nhi Trung Ương từ tháng 6/2019 - 5/2020 Những trẻ mắc vi? ?m phổi tập trung. .. kháng sinh vi khuẩn vi? ?m phổi thùy trẻ em Tạp chí Y học Vi? ??t Nam 2013;411(2):53-59 Trần Quang Khải Đặc điểm bệnh vi? ?m phổi tập trung trẻ em từ tháng – 15 tuổi khoa Nội tổng quát bệnh vi? ?n nhi đồng... Aminosid, trẻ điều trị Cephalosporin 267 vietnam medical journal n02 - SEPTEMBER - 2022 đơn thuần, trẻ điều trị Quinol, trẻ điều trị Vancomycin, trẻ điều trị Ampicillin/Sulbactam + Macrolid Vi? ??c sử