1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài đặc điểm dân tộc và vấn đề quan hệ dân tộc tôn giáo việt nam

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT  TIỂU LUẬN HỌC PHẦN Chủ nghĩa xã hội khoa học TÊN ĐỀ TÀI ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC VÀ VẤN ĐỀ QUAN HỆ DÂN TỘC TƠN GIÁO VIỆT NAM NHĨM: 10, THỨ _ TIẾT 1-3 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2023 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT  TIỂU LUẬN HỌC PHẦN Chủ nghĩa xã hội khoa học TÊN ĐỀ TÀI ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC VÀ VẤN ĐỀ QUAN HỆ DÂN TỘC TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM Nhóm: 10 Trưởng Giảng viên hướng dẫn: nhóm: Phạm Minh Đạt - 2001215710 Tất Huy Quyền - 2033210438 Lê Thế Trung - 2001216254 Trần Công Lãm - 2033210972 Thái Hưng Thịnh - 2033210142 Dương Anh Hào - 2001210323 Võ Văn Vũ Nhân - Nguyễn Minh Tiến 2033210904 Nguyễn Võ Thế Toàn - 2001210257 Trần Đức Thịnh - 2033210590 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2023 Chủ nghĩa xã hội khoa học CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự 1.1 Thời gian: Ngày 22/02/2023 29/03/2023 1.2 Địa điểm: Họp online 1.3 Thành phần tham dự: + Chủ trì: Nhóm trưởng + Tham dự: Tất thành viên + Vắng: Nội dung họp 2.1 Nhóm trưởng đánh giá mức độ hồn thành cơng việc cho thành viên sau: ST T MSSV HỌ TÊN 2001215710 Phạm Minh Đạt 2033210438 2001216254 2033210972 2033210142 2001210323 2033210904 2001210257 2033210590 10 2001215960 Nhiệm vụ - Soạn nội dung chương mục - Làm Word, soạn Tất Huy Quyền nội dung chương mục - Soạn nội dung Lê Thế Trung chương mục - Soạn nội dung Trần Công Lãm chương mục - Soạn nội dung Thái Hưng Thịnh chương mục - Soạn nội dung Dương Anh Hào chương mục - Soạn nội dung Võ Văn Vũ Nhân chương mục Nguyễn Võ Thế - Soạn nội dung Toàn chương mục - Soạn nội dung Trần Đức Thịnh chương mục - Soạn nội dung Trần Hoàng Minh chương mục i Nhóm 10 Đánh giá Ghi hoàn thành Đúng hạn Đúng hạn Đúng hạn Đúng hạn Đúng hạn Đúng hạn Đúng hạn Đúng hạn Đúng hạn Đúng hạn Chủ nghĩa xã hội khoa học 2.2 Ý kiến thành viên: Đồng ý 2.3 Kết luận họp: Đã thống lại nội dung họp sau có ý kiến thành viên ii Nhóm 10 Chủ nghĩa xã hội khoa học LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận ‘‘Đặc điểm dân tộc vấn đề quan hệ dân tộc tơn giáo Việt Nam’’ nhóm 10 nghiên cứu thực Chúng em kiểm tra liệu theo quy định hành Kết làm đề tài ‘‘Đặc điểm dân tộc vấn đề quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam’’ trung thực không chép từ tập nhóm khác Các tài liệu sử dụng tiểu luận có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng (Ký ghi rõ họ tên) iii Nhóm 10 Chủ nghĩa xã hội khoa học LỜI CẢM ƠN Xin cảm ơn giảng viên môn – Nguyễn Minh Tiến tận tình hướng dẫn nhóm em nhằm hồn thành tiểu luận Trong tiểu luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía thầy để chúng em làm tốt Lời cuối cùng, chúng em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, thành cơng hạnh phúc iv Nhóm 10 Chủ nghĩa xã hội khoa học DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ST T Viết tắt Diễn giải CHDCND CNXH CNH HĐH XHCN KT - XH NQ/TW Cộng hoà dân chủ nhân dân Chủ nghĩa xã hội Cơng nghiệp hố Hiện đại hố Xã hội chủ nghĩa Kinh tế - xã hội Nghị quyết/trung ương v Nhóm 10 Chủ nghĩa xã hội khoa học MỤC LỤ Phần mở đầu CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC Khái niệm dân tộc 2 Quốc gia dân tộc gì? Đặc điểm dân tộc Việt Nam .4 CHƯƠNG 2: DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO .6 Khái niệm tôn giáo Quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM 11 Yếu tố nước 11 Yếu tố quốc tế 11 CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC – TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC .13 Quan điểm .13 Giải pháp 14 Chính sách dân tộc – tôn giáo Đảng Nhà nước 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 vi Nhóm 10 Chủ nghĩa xã hội khoa học PHẦN MỞ ĐẦU Dân tộc sản phẩm trình phát triển lâu dài xã hội loài người, trước dân tộc xuất lồi người trải qua hình thức cộng đồng người từ thấp đến cao như: thị tộc, lạc, tộc, Theo Mác-Lênin dân tộc nội dung có ý nghĩa chiến lược cách mạng xã hội chủ nghĩa, vấn đề thực tiễn nóng bỏng thận trọng địi hỏi phải giải cách đắn thận trọng Tôn giáo niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, vơ hình, mang tính thiêng liêng, chấp nhận cách trực giác tác động qua lại cách hư ảo, nhằm lý giải vấn đề trần thế giới bên Niềm tin dược biểu đa dạng, tuỳ thuộc vào nội dung tôn giáo, vận hành nghi lễ, hành vi tôn giáo khác cộng đồng xã hội tôn giáo khác Dưới chúng em tìm hiểu ‘‘Đặc điểm dân tộc vấn đề quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam’’ Nhóm 10 Chủ nghĩa xã hội khoa học Đặc điểm dân tộc Việt Nam Việt Nam quốc gia độc lập với 54 dân tộc anh em, có chênh lệch dân số tộc người Trong dân tộc Kinh dân tộc đông nhất, chiếm khoảng 86% dân số nước, 53 dân tộc lại chiếm khoảng 14% dân số, sinh sống chủ yếu miền núi, tỉnh giáp biên giới, số đồng hải đảo Tuy số dân có chênh lệch đáng kể dân tộc ln có tơn trọng, gắn bó với nhau, ln giúp đỡ, ủng hộ chung tay xây dựng, bảo vệ đất nước Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết, gắn bó, xây dựng quốc gia dân tộc thống Truyền thống đoàn kết dân tộc ta hun đúc từ thời cha ơng ta, mối quan hệ keo sơn, tương trợ dân tộc, tiền đề để dân tộc ta thêm phát triển, bền vững Đặc biệt qua thời kỳ lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm, dân tộc ta thêm gắn kết, tạo khăng khít dân tộc nồng nàn yêu nước Mỗi dân tộc có phong tục, sắc riêng, tạo nên phong phú, đa dạng cho văn hóa Việt Nam Từ ngơn ngữ, lối sống, trang phục dân tộc có riêng biệt, khác Từ điệu dân ca, văn hóa dân gian vơ phong phú có giá trị nghệ thuật cao Chính độc đáo từ văn hóa dân tộc quan tâm từ Đảng Nhà nước tạo nên văn hóa Việt Nam đa dạng, thống nhất, tạo nên phát triển toàn vẹn tinh thần cho dân tộc Nhóm 10 Chủ nghĩa xã hội khoa học Danh sách 54 dân tộc nước ta Nhóm 10 Chủ nghĩa xã hội khoa học CHƯƠNG 2: DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Khái niệm tôn giáo a) Khái niệm tôn giáo Tôn giáo tượng xã hội đời sớm lịch sử nhân loại tồn phổ biến hầu hết cộng đồng người lịch sử hàng ngàn năm qua Nói chung, tơn giáo nào, với hình thái phát triển đầy đủ nó, bao gồm: ý thức tơn giáo (thể quan niệm đấng thiêng liêng tín ngưỡng tương ứng) hệ thống tổ chức tơn giáo với hoạt động mang tính chất nghi thức tín ngưỡng Nhóm 10 Chủ nghĩa xã hội khoa học Đa tôn giáo Với tư cách hình thái ý thức xã hội, "tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo - vào đầu óc người – lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế" Tôn giáo sản phẩm người, gắn với điều kiện tự nhiên lịch sử cụ thể, xác định, chất, tôn giáo tượng xã hội phản ánh bế tắc, bất lực người trước tự nhiên xã hội Tuy nhiên, ý thức tôn giáo chứa đựng nhiều giá trị phù hợp với đạo đức, đạo lý người Trong lịch sử xã hội lồi người, tơn giáo xuất từ sớm Nó hồn thiện biến đổi với biến đổi điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, trị Tơn giáo đời nhiều nguồn gốc khác từ nguồn gốc kinh tế xã hội, nhận thức tâm lý Khi trình độ người thấp kém, bất lực trước sức mạnh tự nhiên, xã hội người đặt hy vọng vào lực lượng siêu nhiên Khi Nhóm 10 Chủ nghĩa xã hội khoa học tượng tự nhiên, xã hội khơng thể giải thích được, thay vào người ta giải thích tơn giáo Tơn giáo góp phần bù đắp hụt hẫng sống, nỗi trống vắng tâm hồn, xoa dịu nỗi đau người b) Bản chất tôn giáo Tôn giáo sản phẩm người, gắn với điều kiện lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội xác định Do đó, xét mặt chất, tơn giáo tượng xã hội phản ánh bất lực, bế tắc người trước sức mạnh tự nhiên sức mạnh xã hội Theo C Mác: “Sự nghèo nàn tôn giáo vừa biểu nghèo nàn thực, vừa phản kháng chống nghèo nàn thực Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim…Tơn giáo thuốc phiện nhân dân” Tuy nhiên, tôn giáo chứa đựng số nhân tố giá trị văn hóa, phù hợp với đạo đức, đạo lý xã hội Về phương diện giới quan giới quan vật mácxít giới quan tơn giáo đối lập Tuy vậy, người cộng sản có lập trường mácxít khơng có thái độ xem thường trấn áp nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo hợp pháp nhân dân Ngược lại, chủ nghĩa Mác – Lênin người cộng sản, chế độ xã hội chủ nghĩa tôn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân Quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam a) Viê +t Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan + dân tộc tôn giáo thiết lập củng cố sở cộng đồng quốc gia – dân tộc thống Trong lịch sử hiê n‹ tại, tơn giáo Viê ‹t Nam có truyền thống gắn bó chặt chẽ với dân tơ ‹c, đồng hành dân tô ‹c, gắn đạo với đời Mọi công dân Viê ‹t Nam không phân biê ‹t dân tô ‹c, tín ngưỡng tơn giáo nhìn chung đồn kết ý thức rõ côi‹ nguồn, môt‹ quốc gia – dân tô c‹ thống chung sức xây dựng bảo vê ‹ Tổ quốc Nhóm 10 Chủ nghĩa xã hội khoa học Trong thời gian gần nhiều nước, nhiều nơi giới lên xu hướng xung đô ‹t dân tô ‹c, tơn giáo gây ổn định trị - xã hơ ‹i, thâm ‹ chí chiến tranh nơ i‹ chiến bùng phát (Ví dụ Ixraen, Palétxtin mơ ‹t số quốc gia Đơng Âu…) Trong bối cảnh đó, Viê ‹t Nam - ngoại trừ giai đoạn thực dân Pháp đế quốc Mỹ lợi dụng tôn giáo mô ‹t phương tiê ‹n để áp dân tô c‹ , xâm lược nước ta, lịch sử phát triển dân tô c‹ , từ đất nước giành đôc‹ lâ ‹p dân tô c‹ , lãnh đạo Đảng Cô ‹ng sản Viê ‹t Nam, quan ‹ dân tô c‹ tơn giáo ln coi trọng nhìn chung giải tốt, không dẫn đến xung đôt‹ lớn nô i‹ bô ‹ quốc gia Mặc dù vâ ‹y, triển khai hoạt đô ‹ng thực tiễn, nhâ ‹n thức thực hiê ‹n chưa chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước dân tơ ‹c tín ngưỡng, tơn giáo, nên có nơi có lúc quan ‹ nảy sinh mâu thuẫn cần phải nhâ ‹n diê ‹n rõ đánh giá mô ‹t cách khách quan, khoa học để tiếp tục tăng cường giải tốt mối quan ‹ dân tô ‹c tôn giáo nhằm mô t‹ mặt, phát huy giá trị tốt đẹp dân tô ‹c giá trị đạo đức, văn hóa tơn giáo, tín ngưỡng, góp phần làm phong phú thêm văn hóa Viê ‹t Nam, mặt khác, đảm bảo ổn định trị quốc gia b) Quan + dân tộc tôn giáo Viê +t Nam chịu chi phối m=nh mẽ t?n ngưỡng truyền thống Ở Viêt‹ Nam, tín ngưỡng truyền thống biểu hiê n‹ nhiều cấp đô ,‹ phạm vi nước, diễn gia đình, dịng họ khơng phân biê ‹t dân tơ ‹c, tơn giáo Trong đó, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ anh hùng dân tô c‹ , người có cơng với dân, với nước có ý nghĩa đặc biê ‹t quan trọng đời sống tâm linh người Viê ‹t Ở cấp đô ‹ gia đình, thờ cúng tổ tiên hoạt n‹ g phổ biến, thâm ‹ chí trở thành truyền thống, nét đẹp văn hóa gia đình, dịng họ; đồng thời sợi dây kết dính thành viên dịng họ, dịng tơ ‹c, kể họ sinh sống miền đất nước Nhóm 10 Chủ nghĩa xã hội khoa học Ở cấp đô ‹ Làng xã Hầu hết làng xã người Viêt‹ thờ cúng Thành hoàng làng, Thần Làng đa dạng Đa phần vị có công gây dựng làng xã, đem lại mô ‹t nghề cho dân làng, người có cơng với nước sinh làng xã Chính hoạt ‹ng tín ngưỡng trở thành sợi dây gắn kết chặt chẽ thành viên gia đình với làng xã, gắn kết làng xã với với triều đình trung ương đại diê ‹n cho ‹ng đồng quốc gia dân tô ‹c thống Ở cấp đô ‹ quốc gia, đỉnh cao hô i‹ tụ đồn kết thống n‹ g đồng dân tô ‹c người Viê ‹t Nam biểu hiê ‹n dạng tín ngưỡng, tơn giáo Đó người Viê ‹t Nam dù sinh sống nơi đâu miền Tổ quốc hay định cư nước ngồi, dù có khác ngơn ngữ, tín ngưỡng, tơn giáo, ‹… hướng cô ‹i nguồn dân tô c‹ chung – nơi Vua Hùng có cơng dựng nước – thực hiê ‹n nghi lễ tế tự, thờ cúng thể hiê n‹ lịng tơn kính, niềm tự hào dân tô ‹c Lạc cháu Hồng, nghĩa “đồng bào” đồn kết gắn bó chặt chẽ mơ t‹ cô ‹ng đồng quốc gia dân tô ‹c thống Như vâ ‹y, tín ngưỡng truyền thống làm nên nét đặc thù quan ‹ dân tô ‹c tôn giáo Viêt‹ Nam, thâ m ‹ chí, cịn chi phối mạnh mẽ làm biến đổi văn hóa, hay tơn giáo bên ngồi du nhâp‹ vào Viê t‹ Nam Viêt‹ Nam nơi hơ ‹i tụ nhiều văn hóa giới phần lớn tôn giáo tơn giáo ngoại sinh Các văn hóa hay tơn giáo từ bên ngồi du nhâ ‹p vào muốn “cắm rễ” vào dân tô ‹c phát triển lãnh thổ Viêt‹ Nam phải biến đổi nhiều để phù hợp với truyền thống dân tô ‹c, với tảng văn hóa địa, có chi phối tín ngưỡng truyền thống, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Sự biến đổi Nho giáo, Phâ ‹t giáo, Đạo giáo, Công giáo vào Viê ‹t Nam ví dụ điển hình c) Các hiê +n tượng tơn giáo có xu hướng phát triển m=nh làm ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng khối đ=i đoàn kết toàn dân tộc Từ đất nước thực hiê ‹n đường lối đổi toàn diê ‹n, kinh tế thị trường, toàn cầu hóa hơ ‹i nhâ p‹ quốc tế sâu rơ ‹ng đời sống tín ngưỡng, tơn giáo người Viê ‹t Nam phát triển, xuất hiê ‹n mô t‹ số hiê ‹n tượng tôn giáo Long hoa Di Lặc, Tin Lành Vàng Chứ, Thanh Hải vô thượng sư, Tiên rồng…; tổ chức đô ‹i lốt tơn 10 Nhóm 10 Chủ nghĩa xã hội khoa học giáo Tin Lành Đề Ga, Hà Mòn Tây Nguyên Tính chất mê tín hiê ‹n tượng tơn giáo rõ Thâ ‹m chí, mơ t‹ số nhóm lợi dụng niềm tin tơn giáo để tuyên truyền nô ‹i dung gây hoang mang quần chúng, hay thực hành nghi lễ phản văn hóa, truyền đạo trái phép, phát tán tài liê ‹u có nơ i‹ dung xun tạc đường lối, sách Đảng Nhà nước, làm phương hại đến mối quan ‹ dân tô ‹c tôn giáo, làm ảnh hưởng đến khối đại đồn kết dân tơ ‹c, đồn kết tơn giáo; gây nhiều vấn đề phức tạp tác ‹ng tiêu cực đến tình hình an ninh trị, trâ ‹t tự an tồn xã hô ‹i nhiều vùng dân tô ‹c Do vâ ‹y, hiê ‹n tượng tôn giáo phát triển mạnh hiê n‹ cần phải quản lý tốt nhằm đảm bảo ổn định trị quốc gia đảm bảo giải tốt mối quan ‹ dân tô ‹c tôn giáo nước ta 11 Nhóm 10 Chủ nghĩa xã hội khoa học CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM Yếu tố nước … Yếu tố quốc tế - Tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế diễn biến phức tạp quan hệ dân tộc tôn giáo từ bên - Âm mưu lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền… vào mục đích trị, tác động xấu đến mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam - Nhận thức, suy nghĩ, tình cảm người dân, chí cán chịu tác động xấu từ bên ngồi nhiều hình thức khác nhau, vật chất, tinh thần, tâm linh, trực tiếp gián tiếp , đòi hỏi phải nắm bắt diễn biến tâm tư, tình cảm họ Từ tác động đó, hình thành tâm lý, nguy phân hóa, cực đoan, chủ nghĩa dân tộc mầm mống nảy sinh gây đồn kết dân tộc Thực tế có việc nhỏ đời sống kinh tế - xã hội bị vướng mắc quan hệ cá nhân, cộng đồng nhỏ bị đẩy lên thành vấn đề quan hệ dân tộc, trị hóa từ việc quan hệ kinh tế - dân - Đây ảnh hưởng, hệ q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế tác động tiêu cực đến phát triển dân tộc nhiều phương diện: kinh tế - văn hóa - xã hội quan hệ trị Một mắt xích bị bất ổn kéo theo chuỗi bất ổn quốc gia, dân tộc, ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh toàn cầu - Quan hệ đa chiều bao gồm tương tác tích cực hạn chế tộc người với tộc người phạm vi quốc gia Quan hệ đa chiều gồm tiến hạn 12 Nhóm 10 Chủ nghĩa xã hội khoa học chế tộc người với tộc người phạm vi quốc tế Từ so sánh quan hệ hình thành tâm lý so sánh trình độ phát triển mức hưởng thụ kinh tế, văn hóa xã hội tộc người phạm vi quốc gia quốc tế, lực bên lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền gây ổn định trị - Sự đối diện đời sống vật chất giá trị Xã hội, tâm linh ngày trở nên phức tạp, đan xen xuất ngày phổ biến đời sống xã hội Tồn cầu hóa dẫn đến xâm nhập, du nhập dịng tư tưởng tơn giáo, tâm linh tồn giới mức độ có khác nhau, rõ ràng yếu tố chi phối đời sống cá nhân cộng đồng mạnh mẽ dễ dẫn đến chệch dịng khơng có định hướng, kiểm sốt phù hợp 13 Nhóm 10 Chủ nghĩa xã hội khoa học CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC – TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC Quan điểm Tôn giáo dân tộc hai vấn đề nhạy cảm Những vấn đề liên quan đến dân tộc, tôn giáo không giải cách thỏa đáng dẫn tới nguy gây ổn định trị, xã hội, dễ tạo cớ cho lực bên can thiệp vào cơng việc nội đất nước Vì vậy, để giải tốt mối quan hệ dân tộc tôn giáo cần phải tuân thủ nguyên tắc: giải vấn đề tôn giáo sở vấn đề dân tộc, tuyệt đối không lợi dụng vấn đề tôn giáo đòi li khai dân tộc, hay chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc làm tổn thương đến lợi ích quốc gia – dân tộc, mà phải đảm bảo giữ vững độc lập chủ quyền, thống đất nước Từ đất nước thống nhất, độ lên CNXH, q trình tiến hành cơng đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, Đảng ta tiếp tục thực quán quan điểm, nguyên tắc sách dân tộc; đồng thời bổ sung, phát triển nội dung phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ Các nghị quyết, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) Đảng Nhà nước qua kỳ Đại hội Đảng, quan tâm sâu sắc đến việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tại Hội nghị Trung ương (Khóa IX), Đảng ban hành Nghị số 24NQ/TW công tác dân tộc, nêu rõ quan điểm bản, mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể công tác dân tộc thời kỳ Đến Đại hội X, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Vấn đề dân tộc đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài nghiệp cách mạng nước ta Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ lẫn tiến bộ…” Quan điểm Đảng tổng kết thực tiễn nhiều năm thực đường lối, sách dân tộc công tác dân tộc Đảng Nhà nước ta; vừa có giá trị đạo lâu dài, vừa có ý nghĩa thực tiễn, gắn chặt với thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc 14 Nhóm 10 Chủ nghĩa xã hội khoa học giai đoạn Trong nội dung quan trọng đó, Đảng ta đặc biệt nhấn mạnh tính chiến lược, nguyên tắc yêu cầu nhiệm vụ phát triển toàn diện địa bàn vùng dân tộc miền núi; ưu tiên đầu tư phát triển KT - XH công tác dân tộc trách nhiệm tồn hệ thống trị Rõ ràng, quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta dân tộc, tơn giáo đắn, hồn tồn phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước, phù hợp với nguyện vọng tầng lớp nhân dân Thế nhưng, lực thù địch cố tình xun tạc tình hình dân tộc, tơn giáo nước ta, nhằm phục vụ cho âm mưu thâm độc chúng Họ dựng lên rằng, Đảng Nhà nước ta thực sách “độc tài cai trị”, “đàn áp tôn giáo”, “đàn áp dân tộc”… Họ đưa chiêu địi “tự tơn giáo”, địi “quyền tự trị cho dân tộc”; kích động thành lập gọi “Vương quốc Mông tự trị” khu vực Tây Bắc; “nhà nước Đề Ga độc lập” Tây Nguyên, với “Tin lành Đega” làm quốc đạo; thành lập “Nhà nước Khmer Campuchia Krom” vùng đồng bào Khmer Nam Bộ… Thực chất, thủ đoạn nham hiểm, lợi dụng vấn đề “dân tộc, tôn giáo” để kích động, chia rẽ dân tộc, tơn giáo, nhằm phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây ổn định trị, xã hội… Nhưng luận điệu khơng đánh lừa ai, thực tế hồn tồn bác bỏ điều Giải pháp Chính sách dân tộc – tơn giáo Đảng Nhà nước Đảng nhà nước ta khẳng định vấn đề dân tộc, tôn giáo công tác dân tộc, tơn giáo vấn đề chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt Thực tốt sách dân tộc, tôn giáo, phát huy truyền thống sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc đảm bảo vô quan trọng cho thắng lợi nghiệp cách mạng toàn Đảng, toàn dân tồn qn ta 15 Nhóm 10 Chủ nghĩa xã hội khoa học Ngay thành lập Đảng, Đảng ta xây dựng nguyên tắc sách dân tộc Việt Nam là: bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn dân tộc Những nguyên tắc quán triệt thực quán, có hiệu thời kỳ cách mạng Trên sở đó, Đảng Nhà nước đề ra, tổ chức thực nhiều chương trình, đề án quan trọng, có tác dụng to lớn đồng bào dân tộc, như: Quyết định Chương trình phát triển Kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa; Quyết định sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số… Nghị phát triển Kinh Tế - Xã Hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam Bộ Nhờ vậy, tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số ngày ổn định có bước phát triển vững Đời sống dân ta bước nâng lên; đồng bào dân tộc ngày tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, quản lý, điều hành Nhà nước, tiếp tục nêu cao truyền thống đồn kết, tích cực lao động sản xuất, xây dựng đời sống văn hóa, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội Cùng với việc thực tốt sách dân tộc, cơng tác dân tộc, Đảng Nhà nước ta thường xun thực có hiệu sách tơn giáo công tác tôn giáo Tư tưởng quán Đảng ta tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền tự khơng tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, chăm lo đoàn kết tơn giáo, hịa hợp dân tộc Đảng Nhà nước ban hành tổ chức thực có hiệu nhiều nghị quyết, thị, sắc lệnh, nghị định vấn đề tôn giáo, công tác tôn giáo Luật Tín ngưỡng Tơn giáo Qua đó, góp phần củng cố, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết tồn dân tộc Những chuyển biến to lớn tích cực hoạt động tôn giáo khẳng định: sách tơn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước ta vào đời sống xã hội, đáp ứng nguyện vọng đồng bào tôn giáo nước Cùng với đó, cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền dân tộc, tôn giáo, giúp cho cộng đồng hiểu rõ sách dân tộc, sách tơn trọng tự tín 16 Nhóm 10 Chủ nghĩa xã hội khoa học ngưỡng, tôn giáo Đảng, Nhà nước ta thực tế tình hình sống lao động, sản xuất, sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam giai đoạn hội nhập phát triển 17 Nhóm 10 Chủ nghĩa xã hội khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] https://voer.edu.vn/m/quoc-gia-dan-toc/b2bfbaf0 [2]https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/35133/van-dedan-toc-o-viet-nam-trong-boi-canh-toan-cau-hoa-hien-nay.aspx [3]https://bandantoc.camau.gov.vn/wps/portal/? 1dmy&page=bdt.trangchitiet&urile=wcm%3Apath %3A/bandantoclibrary/siteofbandantoc/noidungtrangrss/tintucsukien/chutruongchinha ch/congtacdantoctongiao 18 Nhóm 10

Ngày đăng: 07/06/2023, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w