1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu toạ đàm khoa học cấp Khoa: Công ước Viên 1980 về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam sau 5 năm gia nhập

124 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Ước Viên 1980 Về Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Quốc Tế Và Những Vấn Đề Đặt Ra Cho Việt Nam Sau 5 Năm Gia Nhập
Tác giả NCS.LS. Nguyễn Trung Nam, NCS. Trần Thanh Tõm, TS. Hà Cụng Anh Bảo, PGS. TS Banh Quốc Tuan, ThS. Nguyễn Ngọc Hồng Dương, ThS. Phạm Thanh Hằng, ThS. Trần Phương Anh, ThS. Nguyễn Quang Anh, ThS. Trần Thu Yến, ThS. Nguyễn Minh Huyền, NCS. Nguyộn Mai Linh, ThS. Tran Thu Hiện
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Pháp Luật Thương Mại Quốc Tế
Thể loại kỷ yếu
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 49,26 MB

Nội dung

Bảo lưu của Việt Nam về hình thức hợp đồng Điều 27.2 Luật thương mại 2005: “Mua bán hàng hoá quốc tế phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT THUONG MẠI QUOC TE

CONG UOC VIEN 1980 VE HOP DONG MUA BAN HÀNG HOA QUOC TE VA NHUNG VAN DE DAT

RA CHO VIỆT NAM SAU 5 NAM GIA NHẬP

Ha Nội, ngày 26 thang 5 năm 2022

Trang 2

MỤC LỤC

Một số lưu ý khi soạn thảo hợp đồng theo CISG

NCS.LS Nguyễn Trung Nam

Cong ty Luật EPLegal

Thực tiễn áp dụng CISG trong giải quyết tranh chấp hợp đồng bằng

trọng tài tại Việt Nam

NCS Trần Thanh TâmTruong Dai học Ngoại thương Cơ sở II - TP Hà Chí Minh

Áp dụng CISG cho hợp đồng của doanh nghiệp Việt Nam: Vướng mắc

và giải pháp

TS Hà Công Anh Bảo Truong Đại học Ngoại thương Hà Nội

Xác định tính quốc tế của hợp đồng mua bán hàng hóa theo CISG

PGS TS Banh Quốc TuanGiám đốc chương trình Thạc sĩ Luật, Viện Đào tạo sau Đại học,

Trường DH Thủ Dau MộtChào hàng và chấp nhận chào hàng theo CISG: Những vấn đề cần lưu

ý và khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam

ThS Nguyễn Ngọc Hồng Dương

Bộ môn Pháp luật về Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, Khoa

PLTMOT

Nghĩa vụ của bên mua theo CISG: Những vấn đề cần lưu ý và khuyến

nghị cho doanh nghiệp Việt Nam

ThS Phạm Thanh Hằng

Bộ môn Pháp luật thương mại và hàng hoá dịch vụ quốc tế, Khoa PLTMOT

Nghĩa vụ của bên bán theo CISG: Những vấn đề cần lưu ý và khuyến

nghị cho doanh nghiệp Việt Nam

ThS Trần Phương Anh

Bộ môn Pháp luật về Giải quyết tranh chấp thương mại quốc té, Khoa

PLTMOT

Các trường hợp miễn trách nhiệm theo CISG: Những vấn đề cần lưu ý

và khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam

ThS Nguyễn Quang Anh

Bộ môn Pháp luật thương mại và hàng hoá dịch vụ quốc tế, Khoa PLTMOT

Bồi thường thiệt hại ước tính theo quy định của CISG: Những vấn đề

Trang 3

Bộ môn Pháp luật thương mại và hàng hoá dịch vụ quốc tế, Khoa PLTMOT

10 Khả năng áp dung CISG vào hợp dong thông minh trong lĩnh vực mua bán hàng hóa quôc tê

111

NCS Nguyén Mai Linh, ThS Tran Thu Hién

Bộ môn Pháp luật về Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, Khoa

PLTMOT

Trang 4

MOT SO LƯU Ý KHI SOẠN THẢO HOP DONG THEO CISG

NCS.LS Nguyễn Trung Nam

Cong ty Luật EPLegal

CỦGVN

MOT SO LƯU Y KHI SOẠN THẢO

HỢP ĐÒNG THEO CISG

LS NGUYEN TRUNG NAM

Sang lap vién EPLegal Trong tai vién VIAC

Ha NGi, 26/05/2022

A Soạn thảo hợp đồng theo CISG từ góc nhìn doanh nghiệp VN

B Một số lưu ý khi soạn thảo hợp đồng:

Bảo lưu của Việt Nam

Thời hạn kiểm tra và khiếu nại về sự không phù hợp của hàng hóa

Vi phạm nghĩa vụ trước thời hạn

Tính dự đoán trước của thiệt hại được bồi thường

NA 7c ĐÔ Phạt vi phạm và bồi thường ấn định trước

6 Lãi trả chậm

D Kinh nghiệm xử lý tranh chấp áp dụng CISG

Trang 5

CÏGVN A.Soạn thảo hợp đồng theo CISG từ góc nhìn DNVN

O) Nguồn luật: CISG vs luật Việt Nam

O Quy định rõ quyền và nghĩa vụ các bên:

* CISG không quy định cụ thé một số van đề

» Gap-filling: pros and cons

* CISG rất linh hoạt, cho phép opt-in, opt-out

Q Tiên liệu các rủi ro phát sinh khi thực hiện hợp đồng

B Lưu ý khi soạn thảo HD CÏGVN

1 Bảo lưu của Việt Nam về hình thức hợp đồng

Điều 27.2 Luật thương mại 2005:

“Mua bán hàng hoá quốc tế phải được thực hiện trên cơ sở hợp

đồng bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý

tương đương.”

Điều 11 CISG:

“Hợp đồng mua bán không bắt buộc phải được giao kết hoặc

chứng minh bằng văn bản cũng như không bắt buộc phải tuân

thủ bat kỳ quy định nào về hình thức Hợp đông có thé được

chứng minh bằng mọi cách, ké cả bằng nhân chứng.”

> Bảo lưu hình thức hợp đồng theo Điều 96

Trang 6

2 Thời hạn kiêm tra và khiếu nại về sự không phù CÏGVN

hợp của hàng hóa

Điều 38 CISG: Bên mua phải kiểm tra trong thời hạn ngắn nhất mà hoàn cảnh thực tế cho phép.

Điều 39 CISG: Bên mua phải thông báo trong thời han hợp lý sau

khi bên mua phát hiện hoặc phải phát hiện ra sự không phù hợp đó

> nên quy định cụ thé thời hạn (1) kiểm tra hàng; và (2) thông báo

Phân tích tình huống — Bài họckinh nghiệm CÏGVN

- _ Tranh chấp về kiểm tra hang hóa

Diễn biến tranh chấp

® Ngày 21/3, người mua hàng đặt hàng 48 đôi giày nam

® Ngày 25/5, người bán giao hang cho người mua.

° Ngày 10/6, người mua thông báo cho người bán những khiếu nại của khách hàng

do lỗi sản xuất: các lót giày có độ dài khác nhau, nhiều mũi khâu bị hở, giày bị phai màu.

° Sau đó, người mua đã tiến hành kiểm tra toàn bộ lô hàng thì thay rằng lót giày có

kích cỡ khác nhau và không vừa với để giày Day là một dạng khuyết tật an vì khuyét tật này chỉ có thé được phát hiện trong quá trình sử dụng thực tê, khi giày bị

ăn mòn Do đó, việc thông báo cho bên bán xem như đã được tiến hành trong thời

hạn hợp lý.

Trang 7

Phân tích tình huống — Bài hockinh nghiệm CÏGVN

- _ Tranh chấp về kiểm tra hàng hóa

Quyết định của tòa án:

- Toda cho rằng ` tật của hàng hóa mà người mua đã chỉ ra (các lót giày có độ

ô

dài khác nhau và ng vừa với đề giày, nhiều mũi khâu bị hở) đêu là lỗi rõ ràng và

có thê kiêm chứng ngay trong lúc giao hàng Nêu người mua tiên hành kiêm tra hợp

lý sẽ có thê sớm phát hiện ra những khiêm khuyêt kê trên ngay tại thời diém giao hàng ngày 25/05/1988.

- Do đó, việc khiếu nai ngày 10/06/1988, tức là 16 ngày sau khi giao hang, được coi

là không kịp thời và đã quá muộn, đặc biệt là trong hoàn cảnh khi đã có khiêm khuyêt trong lô hàng trước đó

- Tham chiêu điêu 38 khoản 1 và điêu 39 khoản 1 Công ước Viên, người mua đã vi phạm nghĩa vụ kiêm tra về sự phù hợp của hàng hóa trong một thời hạn ngắn nhất

mà thực tê có thê cho phép va vi phạm thời hạn thông báo vê hàng hóa không phù hợp đó Chính vì vậy, người mua đã mat quyên khiêu nại Cũng theo đó, người mua không có quyên đòi bôi thường vi phạm hợp đông

3 Vi phạm nghĩa vụ trước thời hạn CÏGVN

Điều kiện cấu thành vi phạm

= Chua đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ, nếu bên có quyền:

= Biét được rằng nghĩa vụ sẽ không thé được thực hiện, hoặc

= Có căn cứ dé nghi ngờ rằng nghĩa vụ sẽ không thé được

thực hiện,

> Có thể thực hiện ngay các quyền, hoặc một số quyền mà thông

thường chỉ được dành cho các trường hợp nghĩa vụ đã không

được thực hiện trên thực tế.

Trang 8

3 Vi phạm nghĩa vụ trước thời hạn CÏGVN

Điều 72.1 CISG

Hủy bỏ hợp đồng

Ví du: Bên mua lâm vào tình trang mát khả năng thanh toán

Một bên tuyên bố rằng nó sẽ không thực hiện nghĩa vụ của mình

4 Tính dự đoán trước của thiệt hại được CÏGVN

bồi thường

- Những tốn that mà bên vi phạm hợp đồng đã dự đoán được hoặc buộc phải dự đoán trước được trong thời điểm ký kết hợp đồng như là hậu quả có thể xảy ra đối với vi phạm hợp đồng đó.

‘Tinh dự đoán trước của thiệt hại đối với bên vi phạm được CISG nhắn mạnh (tại điều 25 và điều 74).

> muén đòi thiệt hại phải thé hiện rõ:

(1) mục đích thực hiện hợp đồng;

(2) hậu quả vi phạm!

Trang 9

ích tình huống — Bài học kinh nghiệm € VNTình huống về tính dự đoán trước được

France 4 February 1999 Appellate Court Grenoble (Ego Fruits v La Verja Begastri)

Dién bién

¢ Thang 5-1996, người mua Pháp đã đặt hàng từ người bán Tay Ban Nha 860,000 lit

nước cam ép nguyên chat Giao hàng cuối tháng 8.

* Vào thời gian giao hàng tháng 8, người mua chậm nhận hàng Người bán yêu cầu hủy

» Người bán nhắn mạnh rằng việc người mua chậm trễ nhận hàng buộc người bán phải

cô đặc nước cam ép dé dé đảm bảo nước cam ép nguyên chat không bị hỏng và vì vậy không thẻ tiếp tục giao hàng.

Lưu ý:

Một bên khi áp dụng một hành động đối phó hay một biện pháp bảo đảm hợp lý với một

sự vi phạm hợp đồng của bên kia cần phải thông báo cho họ, tránh trường hợp họ viện

ân là không thể lường trước được thiệt hại.

tích tình huống — Bài học kinh nghiệm CÏGVN

Tình huống về tính dự đoán trước được (tiếp)

Quyết định của tòa án

© Điều 25, 63, 64: Nếu người bán muốn hủy hợp đồng, một cách hợp lý phải yêu cầu bên mua thực hiện nghĩa vụ nhận hang của minh va cho thêm một thời hạn bổ sung

hợp lý dé thực hiện nghĩa vụ nhận hàng.

* Người mua không thé hiểu rằng việc chậm một vài ngày nhận hàng bị coi như là một

vi phạm cơ bản hợp đồng chiều theo Điều 25- CISG.

° Toa án thấy rằng, trong hợp đồng ban dau, trong hợp đồng được sửa đổi cũng như

khi người mua chậm nhận hàng, người bán chưa từng đê cập tới việc nước cam ép không bên va cân thiết phải cô đặc lại nêu đề dén sau thang 8.

© Hơn nữa, tòa án cũng thấy rằng, đơn hàng thay thế của người mua cho tới tháng

12-1996 có đối tượng là nước cam ép nguyên chất của mùa năm 12-1996, điều đó cho thay,

việc cô đặc nước cam ép của người bán ngay lập tức khi người mua chậm nhận

hàng là chưa thuyết phục.

Trang 10

5 Phạt vi phạm vs bồi thường ấn định CÏGVN

trước (Liquidated damage = LD)

* CISG không quy định về phạt vi phạm hay LD

* Các bên có thé thỏa thuận với nhau về chế tài phạt vi phạm hoặc LD

* Điều khoản phạt/LD vi phạm sẽ được điều chỉnh bởi nguồn luật bổ sung cho

CISG (Điều 7.2 CISG)

« PICG, PECL

* Luật quốc gia

«Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu Bên B chậm giao hàng thì phải trả tiền phạt tương đương 0.5% giá trị hợp đồng cho mỗi ngày chậm trễ Tổng tiền phạt không quá 8% giá trị hợp đồng»

Ngoài phạt còn có thể yêu cầu bồi thường?

5 Phạt vi phạm vs bồi thường ấn định CÏGVN

trước (Liquidated damage = LD)

- Khi PICC được sử dụng làm nguồn luật bổ sung cho CISG:

+ Khả năng áp dụng LD và điều chỉnh giảm LD nếu quá cao so với thiệt hại thực tế

Điều 7.4.13- PICC: “(1) Khi hợp đông có một điều khoản quy định bên không thực

hiện nghĩa vụ phải trả một khoản tiên bôi thường cô định cho bên bị thiệt hại do việc không thực hiện, bên bị thiệt hại có quyền yêu cầu sé tiên đó bắt ké mức độ thiệt hai thực tế như thé nào (2) Tuy vậy, khoản tiền bồi thường có định trên đây có thé được giảm một cách hợp lý, néu nó vượt xa mức độ thiệt hại thực tế do việc không thực

iện nghĩa vụ va so với các hoàn cảnh khác

Trang 11

5 Phạt vi phạm vs bồi thường ấn định CÏGVN

trước (Liquidated damage = LD)

- Khi luật VN được sử dụng làm nguồn luật bổ sung cho CISG:

* “chốt chặn” 8% của Luật TM 2005?

* Bồi thường thỏa thuận trước có được công nhận?

* Có thé giới hạn mức bởi thường thấp hơn thiệt hại thực tế?

Ð13 BLDS: Cá nhân, pháp nhân có quyền dân sự bị xâm

phạm được bồi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp các

bên có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.

Luật TM 2005: miễn trách nhiệm có áp dụng cho LD?

6 Xử lý vấn đề tiền lãi trả chậm CỈÏGVN

Điều 78 CISG

Nếu một bên chậm thanh toán tiền mua hàng

hoặc bất kỳ khoản tiền nợ nào khác, bên kia có

quyền yêu cầu trả tiền lãi trên khoản tiền chậm trả

đó mà không ảnh hưởng đến yêu cầu bồi thường

thiệt hại theo quy định tại Điều 74

® Lãi đơn

* Lãi kép?

10

Trang 12

6 Xử lý van đề tiền lãi trả cham CISGVN

CISG không quy định mức lãi suất phải trả Điều 78 và 84 (1)

của CISG được thiết kế dé cung cấp tối thiêu hướng dẫn về việc

tính toán tiền lãi Vì vậy tốt nhất các bên tham gia hợp đồng

phải quy định lãi suất trong hợp đồng.

"Tiền lãi phải trả theo các điều khoản của hợp đồng này

hoặc các quy định của CISG sẽ được tích lũy và phải trả

với tỷ lệ [điền phan trăm] cho mỗi [điền thời gian] “

Lãi kép?

6 Xử lý vấn đề tiền lãi trả chậm CỈÏGVN

Điều 78 — Gap filling

Vụ kiện hạt điều VIAC 2019

NB: doanh nghiệp Đài Loan vs doanh nghiệp Nigeria

Đối tượng HĐ: hạt điều được giao từ Nigeria đến Việt Nam.

Để thực hiện HD, bên mua đã đặt cọc 70% trị giá HĐ, nhưng

bên bán sau đó không giao hàng Bên mua khởi kiện đòi lại

khoản đặt cọc, lãi suat và chi phí pháp lý.

* Tiền lãi chậm trả theo Điều 78

* Lãi kép theo thỏa thuận hợp đồng (0,06%/ngay ~21,9% /

năm, lãi kép

II

Trang 13

6 Xử lý vấn đề tiền lãi trả chậm CÏGVN

Điều 78 — Gap filling

Quyết định của HDTT: lãi chậm trả theo Điều 78

® CISG im lặng trong cách tính toán lãi, nhưng PICC đã lap day

khoảng trống này tại Điều 7.4.9 (2) như sau:

* “Lãi suất là lãi suất cho vay ngắn hạn bình quân của ngân hàng

đối với những người đi vay chính áp dụng cho đồng tiền thanh

toán tại nơi thanh toán, hoặc nếu không có tỷ lệ này tại địa

điểm đó, thì tỷ giá tương tự tại Nhà nước của đồng tiền thanh

toán Trong trường hợp không có tỷ lệ như vậy ở một trong hai

nơi thì lãi suất sẽ là tỷ lệ thích hợp được ấn định bởi luật của

Quốc gia về đơn vị tiền tệ thanh toán "

6 Xử lý vấn đề tiền lãi trả chậm CÏGVN

Điều 78 — Gap filling

Quyết định của HDTT: lãi kép

* Về nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận các bên.

° Cả CISG và PICC đều im lặng về giới hạn lãi suất đối với thiệt

hại do không thực hiện nghĩa vụ và do đó vấn đề này cần được

giải quyêt theo quy định của pháp luật Việt Nam.

* Luật Việt Nam không cam lợi ích kép Tuy nhiên, theo Điều 468.1

Bộ luật Dân sự, các bên thỏa thuận về lãi suất không được vượt

quá giới hạn 20% Do đó, HDTT chỉ chấp nhận lãi kép với việc

điều chỉnh lãi suất xuống 0,0548%/ngày (20%/năm).

L2

Trang 14

Xin cảm ơn!

tonynguyen@eplegal.com

13

Trang 15

THUC TIEN ÁP DỤNG CISG TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHAP HỢP

ĐÔNG BẰNG TRỌNG TÀI TẠI VIỆT NAM

NCS Trần Thanh TâmTruong Dai học Ngoại thương Cơ sở II - TP Hồ Chí Minh

14

Trang 16

THỰC TIEN AP DỤNG CISG TRONG

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG

BẰNG TRỌNG TÀI TẠI VIỆT NAM

Trần Thanh Tâm Trường Đại học Ngoại thương,

NCS Đại học La Trobe, Australia

15

Trang 17

THỐNG KÊ VỀ ÁP DỤNG CISG TẠI VIAC

Mô tả

Các bên thỏa thuận áp dụng CISG

Các bên không thỏa thuận chọn

luật

Các bên thỏa thuận chọn luật

Việt Nam

03 02 01

Cơ sở áp dụng

ClISG

Điều 1(1)(a) Điều 1(1)(b) Điều 1(1)(b)

16

Trang 19

AGREEMENT

Nguyên đơn và bị đơn ký HĐ năm 2016.

Nguyên đơn lập luận đơn khởi kiện dựa trên CISG, bị đơn cũng trích dẫn CISG.

Hội đồng trọng tài áp dụng CISG căn cứ vào Điều 14 Luật TTTMVN và Điều 24 QTTT VIAC.

Điều 100(2) quy định CISG chỉ áp dụng đối với hợp đồng được ký kết từ thời điểm Công ước có hiệu lực tại quốc gia thành viên theo Điều 1(1)(a) và Điều 1(1)(b).

Hội đồng trọng tài không đề cập vấn đề này trong phán quyết.

Việc áp dụng CISG là hợp lý ngay cả

khi hợp đồng đã được ký kết trước khi

Công ước có hiệu lực tại Việt Nam vì CISG được áp dụng theo sự lựa chọn

của các bên chứ không phải theo Điều 1(1)(a) hoặc Điều 1(1)(b).

Phán quyết 83/17 minh họa cho cách

thức CISG với tư cách là luật thỏa

thuận của các bên có thể được ap dụng khác với CISG với tư cách là điều ước quốc tế theo Điều 1(1)(a) hoặc Điều

1(1)(b).

18

Trang 20

Nguyên đơn Đài Loan và bị đơn Việt Nam thỏa

thuận luật áp dụng là CISG trong hợp đồng mua

bán.

HĐTT áp dụng CISG trên cơ sở tôn trọng sự thỏa thuận của các bên.

Từ hai phán quyết này, quyền tự quyết (party

autonomy) của các bên được các trọng tài viên của VIAC công nhận rộng rãi và việc áp dụng CISG

theo lựa chọn của các bên có thể được thực hiện trong hợp đồng dưới hình thức lựa chọn điều khoản luật áp dụng hoặc trong quá trình tố tụng trọng tài và việc lựa chọn này có thể được sử dụng trong các trường hợp không đáp ứng các điều kiện tiên quyết cho việc áp dụng CISG.

19

Trang 21

EXCLUSION)

Tranh chấp giữa người bán có địa điểm kinh

doanh tại Việt Nam và người mua có địa điểm

kinh doanh tại một quốc gia là thành viên Công

ước Hợp đồng, thỏa thuận áp dụng luật Việt

Nam để giải quyết tranh chấp.

Luật VN hay CISG sẽ được dùng dé GQTC?

Thỏa thuận này của các bên có được xem là

việc loại trừ việc áp dụng CISG theo Điều 6

hay không?

12

20

Trang 22

Điều 6:

‘Cac bên có thé loại trừ việc áp dụng Công

ước này hoặc, không trái với Điều 12, loại trừ

hoặc thay đổi hiệu lực của bat kỳ điều

khoản nào của Công ước nay.’

13

Luật áp dụng trong trường hợi

các bên thờa thuan chon luật WN

là luật áp dụng trong HB dù thỏa

Điêu 1(1)(a)KẾT QUÁ

KHAO SÁT Luật Việt CISG ật VN vàui t Luật

2019 Nam cisG

Tham 4 2 4

phán/Cựu TP Trong tai vién 6 6 3

VIAC

Luật sư 5 4 1

14

BÀI

Trang 23

‘Ap dụng luật VN vì tôn

trọng sự thỏa thuận của các

bên trong HĐ Việc áp dụng

luật VN không có nghĩa là

loại trừ CISG.’

Áp dụng CISG, thoả thuận

này ko phải là sự loại trừ

CISG Áp dụng luật Việt

Nam để bỗ sung cho

những van đề CISG chưa

điều chỉnh:

Áp dụng CISG vì CISG là

một phan của luật Việt Nam

và thoả thuận đó không

phải là sự loại trừ CISG’

22

Trang 24

“Áp dụng luật VN và CISG, nhưng trước hết áp dụng luật VN, sau đó nếu có quy định của luật VN trái

với CISG thì áp dụng CISG’

NHÓM 3 :

Nếu luật VN và CISG quy định

CISG & giống nhau thi áp dung CISG va

LUAT VN luật VN ra kết quả giống nhau.

Nếu CISG quy định khác luật VN,

thì áp dụng CISG'

THỰC TIEN QUỐC TẾ

* Quan điểm được thừa nhận bởi các học giả, các

cơ quan xét xử và CISG-AC:

“Việc chỉ chọn luật một quốc gia thành viên, mà

không giới hạn cụ thể ở luật nội địa quốc gia đó

thì không được xem là loại trừ việc áp dụng CISG”

[A mere choice of the law of a contracting state,

without being specifically confined to its domestic

law, does not of itself constitute such an implicit

exclusion]

18

23

Trang 25

ĐIỀU 8 CISG

| Dam phản giữa các bén

Ý định của một bên

Giải thích hợp lý (reasonable interpretation)

ugg 99 eno oat đạt [ 1A que} ugg 203 ent uonb Woy

19

THỰC TIEN VIỆT NAM

TRANH CHAP 197/19 HCM VIAC

TRANH CHAP 32/20 HCM VIAC

TRANH CHAP 25/21 HCM VIAC

TRANH CHAP 65/21 HCM VIAC

20

10

24

Trang 26

HĐTT áp dụng CISG theo Điêu

1(1)(b) Việc chọn luật VN chưa

đủ đề xác định các Bên đã có ý

chí thực sự loại bỏ việc áp dụng Công ước Viên.

HD giữa ND Hong Kong và

BB VN không thỏa thuận luật

áp dụng

ND đề xuất luật áp dụng là luật VN

Trang 27

HD giữa ND Thái Lan và BD

VN thỏa thuận áp dụng luật VN

Tại phiên họp, ND không phản

đối áp dụng CISG nếu bị đơn đồng ý áp dụng

BD từ chối áp dung CISG

HĐTT áp dụng Luật VN để giải quyết tranh chấp vì cho rằng có

sự loại trừ CISG.

Việc lựa chọn luật VN, mà không

chỉ rõ ra là quy định luật nào (luật

nội địa, hay các quy phạm luật

quốc tế) là chưa đủ cơ sở cho

việc loại trừ áp dụng CISG

Y định của các bên và hoàn cảnh xung quanh theo Điều 8 cân

được ap dụng dé xem xét việc

có loại trừ hay không

Nếu CISG được áp dụng, thì luật

VN thường được áp dụng để bổ sung cho , những vấn đề CISG không điều chỉnh/ điều chỉnh

không rõ.

Cách tiếp cận theo Nhóm 3 nên

bị loại bỏ, (áp dụng luật VN trước, mâu thuẫn sẽ áp dụng CISG)

MỘT SỐ

LƯU Ý

12

26

Trang 28

NGUỒN DỮ LIỆU MIỄN PHÍ VỀ CISG TẠI VN

CISGVN- CÔNG ƯỚC VIÊN CHO NGƯỜI VIỆT

Trang 29

ÁP DỤNG CISG CHO HỢP ĐÒNG CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM:

VƯỚNG MÁC VÀ GIẢI PHÁP

TS Hà Công Anh Bao Truong Dai hoc Ngoai thuong Ha Noi

28

Trang 30

FOREIGN TRADE UNIVERSITY

FACULTY OF LAW

Ap dụng CISG cho hợp đồng của doanh nghiệp

Việt Nam: Vướng mắc và giải pháp

Hà Công Anh Bảo

29

Trang 31

cx ~ Ae

Điều tra xã hội hoc

* Khảo sát được tiến hành tại Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng

* Tổng số lượng email và thư được gửi đi là 2000 phiếu, thu về là 723 phiếu,

Trang 32

Thị trường Chính của các doanh nghiệp

Thị trường xuất nhập khẩu 7

Trang 33

Điều khoản thường có

trong hợp đồng

Điều khoản mô tả hàng hóa: 510 Quy cách đóng gói: 357

Số lượng: 498 Điều khoản bảo hiểm: 333

Phẩm chất hàng hóa: 166 Điều khoản bất khả kháng: 225

Giá: 510 | Điều khoản khiếu nai: 285

Phương thức giao hàng: (thời hạn, |[1 Điều khoản phat: 239 phương thức vận chuyển, địa điểm

H Điều khoản chấm dứt hợp đồng: 198 giao hàng): 453

HH Điều khoản lựa chọn luật: 168

[HH Điều khoản trọng tài: 171 Chứng từ: 342

Điều khoản đảm bảo: 206

F

JZ

Trang 34

* Quy định chất lượn: chỉ lựa chọn theo mô tả là 99 trong khi kết hợp

phương pháp này với phương pháp khác là 171; theo hàm lượng các

chất chủ yếu là 12 kết hợp với khác 42; theo tiêu chuân là 105 còn kết

hợp với phương thức khác là 240; theo tài liệu ky thuật là 81 còn kết

hợp với phương thức khác là 243.

s Kiểm tra và khiếu nại về chất lượng hàng hóa: kiêm tra tại nước xuấtkhâu, do người xuất khâu làm là 118 doanh nghiệp dong thời cũng có

93 doanh nghiệp lựa chọn phương án này với các phương án khác.

* Kiểm tra tại nước XK, do công ty giám định độc lập thực hiện là 90,

cùng với 84 công ty kết hợp sự lựa chọn này với sự lựa chọn khác 51

công ty kiêm tra tại nước Nhập khâu cùng với 69 kết hợp 75 công ty lựa chọn tại nước nhập khâu, do công ty giám định độc lập thực hiện

cùng với 93 công ty ket hợp; 24 công ty quy định rõ thời hạn kiêm tra

chất lượng hàng hóa tại nước cùng với 101 công ty kết hợp Có 18 công

ty quy định rö thời hạn khiếu nại về chất lượng hàng hóa và 105 È

33

Trang 35

Nội dung điều khoản phạt: có 204 doanh nghiệp không đưa điều khoản phạt vào hợp đồng: trong khi đó có 204 đưa điều khoản phạt kết hợp với chậm giao hàng, mức tối đa là 8% phần nghĩa vụ bị vi phạm; 138 doanh nghiệp qui định phạt đối với các vi phạm khác nhau của người ban, mức tối đa là 8% tri giá HD, Trong khi

đó 136 doanh nghiệp áp dụng phạt chậm thanh tóan 75 doanh nghiệp sử dụng

điều khoản bồi thường thiệt hại ấn định trước (Liquidated damages), không có mức tối đa, trong khi đó 60 doanh nghiệp có qui định về bồi thường thiệt hại ấn định trước (Liquidated damages), tối đa là 8% trị giá HD; có khoảng 30 doanh nghiệp sử dụng điều khoản phạt khác.

34

Trang 36

° Điều khoản hủy Hợp đồng: Gần một nữa số doanh nghiệp

không đưa điều khoản hủy hợp đồng vào trong các hợp đồng của

mình (306 doanh nghiệp); sô còn lại có các sự lựa chọn khác

nhau, trong đó điều khoản kém phẩm chất đến mức không sửa

chữa được và không sử dụng được được nhiều doanh nghiệp sự dụng với 249 trường hợp; việc chậm thanh toán được 48 trường hợp lựa chọn; trong khi qui định giao sai loại hàng hoặc chậm giao hàng lân lượt là 102 và 99 sự lựa chọn.

Điều khoản luật áp dụng : Nguồn luật ap dụng, nỗi bật rõ là đa

số các hợp đồng lựa chọn luật Việt Nam với 455 lựa chọn; 117

doanh nghiệp lựa chọn nước đối tác; 63 doanh nghiệp lựa chọn luật nước thứ 3; gần 80 doanh nghiêp không có điều khoản luật

rã en 117 doanh ee lựa chọn khác Trong khi đó

35

Trang 37

¢ Các tranh chấp nào trong khi thực hiện hợp đồng: nồi bật nhất van ae

la viéc giao hang cham va thanh toan cham Trong khi có đến 324 lựa

chọn giao hàng chậm thì có đến 279 lựa chọn chậm trễ thanh toán

Hàng hóa không phù hợp hoặc giao sai cũng có đến 147 trường hợp và

144 trường hợp lựa chọn Giao hàng thiếu cũng khá phô biến với 171

trường hợp Việc không giao hàng hoặc không trả tiên chiếm số lựa

chọn thâp nhât tương ứng với 51 lựa chọn và 87 lựa chọn.

Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tranh chấp: giá nguyên liệu, hàng

hóa biên động với 249 lựa chọn; việc đối tác gặp khó khăn về tài chinh

là nguyên nhân thứ 2 phổ biến với 198 lựa chọn; chính sách ở thị trường

XK và NK cũng làm cho 153 lựa chọn dân đến tranh chấp; trong khi đó

sự thiếu thiện chí trong thực hiện “hợp đồng cũng có 132 sự lựa chọn

Các doanh nghiệp cũng cho rằng việc hợp đông sơ sài hoặc các qui định

không ro ràng cũng anh hưởng khi có 111 sự lựa chọn và cuối cùng là

đến 96 doanh nghiệp cho răng khó khăn nội bộ của chính doanh nghiệp

mình là nguyên nhân chủ yêu

36

Trang 38

* Trường hợp vi phạm hợp đồng khi chưa đến thời hạn

thực hiện nghĩa vụ nghĩa: I 53 doanh nghiệp gặp phải,

trong khi đó 480 doanh nghiệp chưa.

- Về việc sử dụng tư vấn pháp lý khi ký kết và thực hiện

hợp đồng XNK: Số lượng doanh nghiệp có bộ phận pháp

chê riêng chỉ là 66 doanh nghiệp, đồng thời cũng là con sô

66 doanh nghiệp không sử dụng tư vân pháp lý khi thựchiện giao kết hợp đồng Chỉ khi có van đề tranh chấp thì cácdoanh nghiệp mới có xu hướng sử dụng tư van chiếm số đông sự lựa chọn với 381 doanh nghiệp Số lượng doanh

nghiệp không có bộ phận pháp chế nhưng thường xuyên sử

Sune tu vân trong quá trình soạn thao và thực hiện

37

Trang 39

- Từ ngày 1/1/2017, CISG có hiệu lực ở Việt Nam Quý Doanh nghiệp m

có biêt về Công ước và sự kiện Công ước có hiệu lực ở Việt Nam? So

lượng doanh nghiệp biết về sự "kiện này khá nhiều chiếm hơn một nữa số

doanh nghiệp tham gia điều tra, 366 doanh nghiệp, trong khi đó có 267 doanh nghiệp là không biết về vân đề này.

- Quý Doanh nghiệp đánh giá thế nào mức độ hiểu biết của mình vềCISG?: Số lượng doanh nghiệp hiểu về CISG ở mức độ thông thường là

123 doanh nghép, sô còn lại chi biết một cách sơ lược (189) hay chưa thực

sự biết về CISG (162), thậm chí có đến 159 doanh nghiêp chưa biết gì về CISG.

- Có khoảng bao nhiêu hợp dong được ky kết bởi Quy Doanh nghiệpthuộc phạm vi điều chỉnh của CISG? 6 doanh nghiệp nhận định CISG

sẽ áp dụng cho toàn bộ hợp đồng của mình, điểm sáng là có 75 doanhnghiệp cho là đa SỐ; 24 doanh nghiệp là một nửa sô hợp đồng và 156

doanh nghiệp cho răng rất ít hợp đông áp dụng Số còn lại là không trả lời

được vì không hiêu về CISG

38

Trang 40

- Trong số những hợp đồng ở trên, Quý Doanh nghiệp vui lòng đánh giá mức

độ thường xuyên của việc loại trừ áp dung CISG?

* Việc loại trừ CISG thì có đến 27 doanh nghiệp lựa chọn là luôn luôn; trong khi

đó 45 doanh nghiệp lựa chọn đa số; 180 đoanh nghiệp lựa chọn hiếm khi loại trừ;

21 doanh nghiệp cho rằng chiếm 50%; số còn lại không trả lời được.

« 27 doanh nghiệp lựa chọn là luôn luôn loại trừ thì có 24 đoanh nghiệp biết về hiệu lực của CISG ở Việt Nam, 9 doanh nghiệp hiểu biết về CISG một cách thông

thường.

39

Ngày đăng: 27/11/2024, 22:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w