1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Vấn đề huỷ hợp đồng trong hợp đồng giao hàng từng phần theo quy định của Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế và pháp luật Việt Nam

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn đề huỷ hợp đồng trong hợp đồng giao hàng từng phần theo quy định của Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế và pháp luật Việt Nam
Người hướng dẫn ThS. Phạm Thanh Hằng
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Pháp luật Thương mại quốc tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 14,16 MB

Nội dung

Đặc biệt đối với các hợp đẳng giao hàng từng phân trong mua ban hang hoá quốc tê, van dé này cảng trở nên phức tạp hon Pháp luật Việt Nam hiện nay đã có những quy đính về chế tai hủy hop

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NOI

453053

VAN DE HUY HOP DONG TRONG HỢP DONG

GIAO HANG TUNG PHAN THEO QUY DINH CUA

CONG UGC VIÊN NAM 1980 VE HOP DONG MUA BAN HANG HOA QUOC TE VA PHAP LUẬT VIỆT NAM

HA NOI - 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT H HÀ NỘI

453053

VAN DE HUY HỢP DONG TRONG HỢP DONG

GIAO HANG TUNG PHAN THEO QUY ĐỊNH CUA

CONG UGC VIÊN NAM 1980 VE HOP DONG MUA BAN HANG HOA QUOC TE VÀ PHAP LUẬT VIỆT NAM

Chuyên ngành: Pháp luật Thương mại quốc tế

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

Ths Phạm Thanh Hằng

HÀ NỘI - 2023

Trang 3

LOI CAMDOAN

Téi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariéng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốtnghiệp là tring thực dam bdo đồ tin cậy /

“Xác nhân của Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (ý và ghi rõ họ tên)

Trang 4

LOI CẢM ONĐược su đông ý và phan công của Khoa Pháp luật Thương mai quốc tế, TrườngDai học Luật Hà Nội, trong suốt khoảng thời gian qua, em để thực hiên và hoàn thànhkhóa luận tốt nghiệp với đề tai “Van đề hity hợp đồng trong hợp đồng giao hàngtừng phan theo quy định cña Công ước Viêu nam 1980 về Hop đồng mna bán hanghóa quốc tế và pháp luật Viet Nam”.

Dé hoàn thành khóa luận, em xin gửi lời cảm ơn đến các Quy Thay cô trong

Khoa Pháp luật Thương mại quốc tê đã truyền đạt cho chúng em những kiến thức,

kinh nghiêm cân thiết và quý báu

Đặc biệt, em xin gũi lời cảm ơn chân thành đến Giảng viên hướng dan Ths.Phạm Thanh Hằng đã tận tâm hướng dẫn, giúp dé em trong suốt quá trình nghiên cứu

và thực hiện đề tài

Do giới hạn kién thức và khả năng lý luân còn hạn ché nên không thể tránh khỏinhững thiêu sót Em rat mong nhận được sự nhận xét, y kiên đóng góp, phê bình từphía thây/cô dé khóa luân tốt nghiệp của minh được hoàn thiên hơn

Em xin chân thành cảm on!

Trang 5

4 Nộidung nghiên cứu 5

5, Pham viva đối tượng nghiên cứu 5

6 Phuong phap nghiên cứu 5

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE VÁN ĐÈ HUY HỢP DONG DOI VỚI HỢP DONG

1.1 Khaiquatve hop đồng mua bán hang hóa quốc tế và hợp đồng giao hàng

từng phần 81.1.1 Khái niém và đặc điểm hợp đông mua bán hang hóa quốc tê 811.2 Khả niệm về hop đông giao hang ting phan trong mua bén hang hoá quốc tế

: seu «lO1.2 Khaiquatvé hủy hợp đồng với hợp đồng giao hang từng phan trong mua

bán hàng hóa quốc tế viel

121 Khái niệm hủy hop đông với hop đông giao hàng từng phần trong mua bán

1.22 Các trường hợp hủy hợp đồng với hop đồng giao hàng tùng phân trongmua bán hàng hóa quốc tÊ m

123 Hau quả pháp lý và ý nghiia của việc hủy hợp đông với hợp đẳng giao hàngtừng phân trong mua bán hàng hóa quốc té SA NASSHEStAWeyal

13 Nguồn luật điều chinh van đề huy hợp đồng với hợp đồng giao hàng từng

Trang 6

131, Khai quat vé Côngước Viên 1980 về hợp đông mua bán hàng hoá quốc tê

20 13:25 hếp hat Vet Nant so clos HOANG s1KET LUẬN CHƯƠNG1 22

CHƯƠNG 2: HUY HỢP DONG ĐI V VỚI HỢP P ĐỒNG ( GIAO HÀNG ¢ TUNG

PHAN THEO CISG - QUY ĐỊNH VÀ THUC TIEN AP DỤNG 232.1 Khai quátvề quy định của CISG về hủy hop đồng giao hàng từng phan

trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 5 Sires

2.2 Các trường hợp huỷ hep đồng đốivới Hợp đồng giao hang từng phần 24

2.2.1 Huy hợp đồng khi có vi phạm cơ bản trong các lần giao hàng aed2.22 Hủy bỏ hop đồng trong trường hop các lần giao hàng có sự phu thuộc lẫn

„.312.23 Hâu quả pháp lý của việc hủy hợp đông 22392.3 Thục tien áp dụng CISG lien quan đến trường hợp hủy hep đồng doiveihợp đồng giao hàng từngphằn 33

231 Sơ lược thực trang giải quyết tranh chap về hủy hợp đông giao hàng từngphân trong mua bán hang hóa quốc té eee ee eee ee eee aa 42.3.2 Một số vụ tranh chap về hủy hợp đông đổi với hop đông giao hang từng

phân trong mua bán hàng hóa quốc tÊ : co

CHU ONG 3: HUY HỢP DONG VỚI HỢP SÔNG: GIAO HÀNG TỪNG ante

TRONG MUA BAN HANG HOA QU ÓC TE THEO PHÁP LUAT VIET NAM

VA MOT SG KIEN NGHỊ - 2 022222221 2cecee AT

3.1 Huy hợp dong véihep đồng giao si từng phần trong Net ki Men

quốc tế theo pháp luật Việt Nam : exer wove AT 3.11 Khái quát về hủy hop đông giao hang tùng phần trong mua bán hang hóaquốc tê theo pháp luật Việt Nam 0 221 eeeseee.7

3.1.2 Các trường hợp hủy bé hợp đồng giao hàng từng phân trong mua bán hang

fide quoe té Seis ck ast eerie ena di yee teers RAD

3.13 Héu quả pháp lý của việc hủy bỏ hợp đông đối với hợp đồng giao hàng

tùng phân theo pháp luật Ý iệt Nam 0 00 cceeeecoceuốd

Trang 7

3.2 Mệts hạn chế của pháp luật Việt Nam trong tương quan so sánh với quyđịnh của CISG vevan đề huỷ bỏ hợp đồng đốivới hợp đồng giao hàng từng phần

3.3 Metso gitiphap nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hủy hop đồngvới hợp đồng giao hàng từng phan trong mua bán hàng héa quốc tế 563.4 Một so lưu ý doanh nghiệp Việt Nam khi áp dung Điều 73 CISG về hủyhợp đồng với hẹp đồng giao hàng từng phần trong mua bán hàng hóa quốc te

KẾT LUAN CHU ONG 3c: sssscsscccSttsiicactietnsscinst arecrscteettaaictincassstcinstscce SD

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO ổi

Trang 8

Hai thập niên vừa qua, thê giới đã chứng kiên bước phát triển manh mé trongTính vực thương mai quốc tê danh dau bằng sự xuất hién của nên kinh tế toàn cầu.Trong hoạt động thương mai quốc tế, mua bán hàng hóa là hình thức đâu tiên và quantrọng nhất Mua bán hàng hóa ngày càng phát triển nhanh chóng với việc mé cửa matloạt thị trường mới ở các nước đang phát tién dẫn tới tranh chấp giữa các bên tronghop đông gia tăng cả về số lượng, pham vi và mức độ phức tạp.

Nếu như xác lập hợp đồng là quá trình thỏa thuân, thống nhật giữa các bên vềcác điều khoản hop đông thi thực hién hợp dong lai là quá trình các bên biến các điềukhoản đã tự nguyện cam kết thành hiện thực để đáp ứng quyền và ngiữa vụ mà họmong muốn Tuy nhiên, trong một số trường hợp, xung quanh các giao địch luôn tiêm

an những nguy cơ rủi ro cao, hành vi vi phạm hop đồng thương mai quốc té của các

chủ thể tham gia, do khách quan hay chủ quan đều có khả năng triệt tiêu quan hệ hợp

dong Dé khắc phuc hậu quả bất lợi do hành vi vi phạm hợp đông luật hợp đồng các

quốc gia đều dự liệu trường hợp bên bi vi phạm yêu câu hủy hợp đồng nhằm giúp bên

bi thiệt hai bảo vệ được các quyền và lợi ich hợp pháp do vi phạm hop đông

Huy hợp đông là một trong những van đề thường xuyên xảy ra tranh chap trong

thương mại quốc tế Đặc biệt đối với các hợp đẳng giao hàng từng phân trong mua

ban hang hoá quốc tê, van dé này cảng trở nên phức tạp hon Pháp luật Việt Nam hiện

nay đã có những quy đính về chế tai hủy hop dong với hợp đông giao hàng từng phân

trong mua bán hang hóa quốc tế, tuy nhiên, trước những dién biên phức tạp của cáctranh chập hợp đông mua bán hàng hóa quốc tê, mét số vân đề pháp ly đã bộc 16 hanché, một số quy định chưa rõ rang, cu thé va thiéu sự đồng nhật trong cách sử dungthuật ngữ Điều này có thé khiến cho cơ quan giải quyết tranh chap bị động lúng túng,dẫn đến kết quả giải quyết tranh chap chưa thỏa đáng Hơn nữa, về lâu dài, những

han chế của pháp luật Việt Nam nêu không được giải quyết một cách kịp thời cũng

sẽ không trở thành nguồn luật được các bên tin tưởng lua chon là luật áp dung trongviệc giải quyết tranh chấp hop đồng mua bán hàng hoa quốc tê

Từ những luận giải trên, việc nghiên cửu thực trang quy định hay hợp đồng vớihop đồng giao hàng tùng phân trong mua bán hàng hóa quốc tê theo Công ước Viênnam 1980 về Hợp đông mua ban hang hóa quốc tê (sau đây gọi tắt là CISG), từ đó

Trang 9

liên hệ so sánh với pháp luật Việt Nam đề đưa ra đề xuất hoàn thiện pháp luật là van

đề có ý nghĩa cap thiệt trong bói cảnh hội nhập kinh tế quốc tê đang diễn ra vô cùngmạnh mé Chính vì vậy, tác giả lua chon dé tài “Van đề hny hợp đồng trong hợpđồng giao hàng từng phan theo quy dinh của Công ước Vien năm 1980 về Hợpđồng mua báu hàng hóa quốc tế và pháp luật Việt Nam” làm đề tai khóa luận tétnghiệp

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

2.1 Tong quan tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

Hiện nay, van dé hủy bỏ hop đồng néi chung trong CISG đã được rất nhiều họcgia ở cả Việt Nam và trên thé giới quan tâm và nghiên cứu Tại Việt Nam, có thé kếđến một số công trinh nghiên cứu khoa học tiêu biéu nhu:

Cuốn sách chuyên khảo Hợp đồng mua bản hàng hoá quốc tế theo CISG: Quydinh và án lệ” của tác giả PGS TS Nguyễn Bá Bình cùng nhóm tác giả đã đưa ra cáinhìn tổng quan về các quy đính của CISG và thực tiễn áp dung thông qua phân tíchcác án lệ điển bình Đây có thé coi là cuén sách chuyên khảo đầu tiên tại Việt Namnghién cứu về chủ dé này Quyền sách này mang ý nghĩa quan trọng đối với nhữngnha nghiên cứu, hoc giả, thâm phán, trong tải và đặc biệt là các doanh nghiệp ở ViệtNam khi áp dung các quy định của CISG vào thực tê ký kết hop đông mua bán hàng

hỏa quốc tế và gai quyết tranh chap khi có xảy ra.

Một số công trình luận án, luận văn liên quan tới vân đề hủy hợp dong như V õ

Sỹ Manh (2015), Ji phạm cơ bản hop đồng theo Công ước liền năm 1980 về hopđồng mua bán hàng héa quốc tế và đình hướng hoàn thiện các guy đình có lién quan

của pháp luật Rét Nam, Luận án Tiên Luật học, Trường Đại học Luật Thành pho

Hồ Chí Minh Dé tai đã nêu được những van đề lý luận và thực tiễn liên quan đến các

quy định về vi phạm cơ bản hợp đông trong C ông ước Viên (có so sánh với pháp luật

Việt Nam), đề tai đề xuất định hướng và giải pháp hoàn thiện các quy định của phápluật Việt Nam về vi phạm cơ ban hợp đồng nhằm tao sự phù hợp giữa pháp luật ViệtNam và Công ước Viên và tao cơ sở pháp lý thuận lợi va dé áp dung cho các doanhnghiép Việt Nam trong giao kết và thực hiện hợp đẳng Hoặc, Trần Danh (2021), Hip:

bỏ hợp đồng theo an? đình của Bộ luật Dân sự năm 2015, Luận văn Thạc si Luật

Hoc, Trường Dai học Luật Hà Nội Công trình trinh bay một số van dé lí luận về huy

bỏ hop dong, phân tích quy định pháp luật Việt Nam luận hành về huỷ bỏ hợp đồng

Trang 10

sự 2015 mà chưa có sự so sánh với các luật, bộ luật khác dé rút ra điểm han chê dédua ra những đề xuat hoàn thiên pháp luật Việt Nam cụ thể hon

Bài việt Dang Thé Hùng (2018), “Hủy bỏ hop đông mua bán hàng hóa quốc tê

theo Công ước Viên 1980 trong quá trình thực thi tai Việt Nam”, Tap chỉ Kiểm sát,

số 12 (tháng 06/2018) Tác giả nghiên cứu khái quát quy định của CISG về các van

dé liên quan dén hủy hợp đồng mua bán hàng hóa quốc té qua môt số nổi dung về cắn

cứ, phạm vi, hậu quả pháp ly của việc tuyên bồ hủy hợp đông, mất quyền tuyên bồhủy hợp đông Từ đó, tác giả so sánh với quy đính pháp luật Việt Nam và đưa ra một

số van đề cân lưu ý khi thực thi các quy định của CISG

Tiên cơ sở ra soát các công trình nghiên cứu trong nước, có thê thay chưa cómột công trình nào nghiên cứu một cách trực tiếp, toàn điện van đề hủy hop đông vớihop đồng giao hàng từng phân trong mua ban hang hoa quốc tê Điều nay tạo ra mộtkhoảng trồng trong nghién cứu về việc tủy bỏ hợp đồng trong trường hợp giao hàngtùng phân trong mua bán hàng hóa quốc tế Việc hiểu rõ về quyền và nghiia vụ củacác bên trong trường hợp nay là rat quan trong, đặc biệt là khi xây ra tranh chấp hoặc

vi pham hợp đồng.

2.2 Tong quan tình hình nghiên cứu tại nước ngoài

Hủy hop đồng là van dé được nhiều giáo su, học giả, nhà nghiên cứu trên thé

giới tìm hiểu và khai khác Trong quá trình tim hiểu, tác gid đã tiếp cân được một số

tài liệu mà tác giả đánh giá là rất hữu ích nh sau:

An phẩm “Digest of Case Law of the United Nations Convention on theContracts for the International Sale of Goods” của Uy ban Luật Thương mai quốc tê

của Liên hop quốc (UNCITRAL) xuất bản với nhiều phiên bản, phiên bản moi nhất

1a phiên bản năm 2016 Trong đó, có đề cập dén quy định của Điều 73 CISG về việc

một bên có quyên tuyên bồ hủy bỏ hợp dong đối với một phân hàng hóa néu việc vi

phạm của bên kia trong việc thực hiện các nghia vụ liên quan đền phan hàng hóa đóđược coi là vi pham cơ bản của hợp déng Đông thời, tác giả cũng đề cập đến việcxác định hợp dong giao hàng từng phân và các trường hop ma một bên có quyêntuyên bó hợp đẳng bi hủy bỏ đố: với một phan giao hàng cu thé hoặc các phan giaohàng trong tương lai.

Trang 11

Bài viết Witmer, Joseph (1923), “Severability of instalment contracts”,Marquette Law Review Bai việt trình bay các khái niém về hợp đồng “toàn bổ” và

“chia tách”, cung cấp mét cái nhìn tổng quan về sự phát triển của nguyên tắc chiatách trong hợp đông Đông thời, tác giả cũng dé cap dén sư thay đổi của quy tắc phápluật thông thường liên quan đến quyên tử bỏ hợp đông, như trường hợp giao hang bị1Gi hoặc việc không thanh toán đây đủ của một phân

Bai việt Michael G Bridge (2005), “Issues arising under Article 64, 72 and 73

of the United Nations Convention on contracts for the international sale of goods”,Journal of law and commerce, Vol 25:405 Tác giả đề cập tới các van đề phát sinh

liên quan tới Điều 64, 72 và 73 CISG Cu thé, trong quy đính của Điều 73 CISG về

xử lý hợp đông giao hang tùng phân khi xây ra vi pham cơ bản, bài viết chỉ ra tinhcúng nhắc của khái niém “vị pham cơ ban” khi áp dụng cho tùng lân giao hàng riêng1é, đồng thời nhân manh việc thiêu các quy đính về dim bảo thực hiện day đủ trongquy định nhv liệu tat cả các lần giao hang trong tương lai đều phải bị hủy bỏ hay chỉmột số nhật định

Như vậy, có thé thay, chưa có một công trình nào tiép cân riêng và chỉ tiết về van

dé lrủy bỏ hợp đồng theo quy định của CISG trong trường hợp giao hang từng phân,cũng như có sự liên hệ với pháp luật Viét Nam và đưa ra những lưu ý cho doanh nghiệp

về van dé nay Chinh vì vậy, có thé khẳng định, dé tài của khóa luận là dé tải chưa được

khai thác sâu trước đó và có giá trị ap dung về cả mặt lý luận và mặt thực tiễn

$3 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của đề tai là thông qua việc nghiên cứu các van đề lý luận, phân tichthực trang quy định của CISG về hủy hop đông với hợp đông giao hàng ting phantrong mua bán hàng hóa quốc tê và thực tiễn áp dụng pháp luật trong một số án lệ

điển hình, tác giả đổi chiêu so sánh với quy định pháp luật Việt Nam Trên cơ sở do,

đề xuất một số kiên nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hay hợp dong với hợp

đồng giao hàng từng phân trong mua bán hang hóa quốc tế, nhằm tạo khung pháp ly

hoàn chỉnh cho các van đề liên quan dén hợp đồng giao hàng từng phân nói riêng vàhop đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói chung Hơn nữa, tác giả cũng dua ra một sốlưu ý và khuyên nghị cho doanh nghiép Việt Nam khi ap dụng Điều 73 CISG về hủy

hop đồng với hợp đông giao hàng tùng phân trong mua bán hàng hóa quốc tê dé hạn

ché tối da rủi ro

Trang 12

Thứ nhất, làm sáng tỏ những van dé lý luận cơ bản về hợp đông mua bán hànghỏa quốc tê, hợp dong giao hàng từng phân trong mua bán hàng hóa quốc tế và hủy

hop đông với hop đồng giao hàng từng phân trong mua bán hàng hóa quốc tế

“Thứ hai, phân tích quy định của CISG về hủy hợp dong với hợp dong giao hàng

từng phân trong mua bán hang hóa quốc tê và thực tiễn áp dung trong một sô án lệ

điển hình

Thứ ba, đánh giá thực trang pháp luật Việt Nam điều chỉnh về hủy hop đông với

hop đông giao hàng từng phân Trên cơ sở do đề xuất một số giải pháp nham xâydựng pháp luật về hiy hợp đông trong hợp đồng giao hàng từng phan tại Việt Nam

5 Pham viva đốitượng nghiền cứu

TẺ phạm vi nghiên cứu, tác giả tập trung nghiên cứu quy định của CISG về hayhợp đông với hợp dong giao hàng từng phân, thực tiễn áp dung trong một số án lệđiển bình và quy đính pháp luật Việt Nam Trên cơ sở đó, đưa ra một số giải pháphoàn thién hệ thong pháp luật Việt Nam về hủy hợp đông với hợp đông giao hangting phan nhằm đảm bảo quyên và lợi ich của các chủ thé khi tham gia giao kết hopđồng giao hàng tùng phân trong mua bán hàng hóa quốc tê

TỶ đối tượng nghiền cứu, bai nghiên cứu đt sâu làm 16 mét số lý luận cơ bản vềhay hop đông trong hep đồng giao hang ting phân theo quy định của CISG và thực

tiễn áp dung trong một số án lệ Đông thời, nghiên cứu cũng phân tích pháp luật luận

hành điều chỉnh ủy hợp đồng giao hàng ting phân ở Việt Nam dé đưa ra những giải

pháp điều chỉnh phù hop trong thời gian tới

6 Phuong phap nghiên cứu

Dé tải nghién cứu tập trung sử đụng các phương pháp nghiên cứu sau:

Thứ nhất, phương pháp phân tích: được sử dung chủ yêu trong quá trình xử lýtai liệu, bình luận, đánh giá liên quan đến quy đính của CISG về hủy hợp đồng giaohang từng phân và mét số án lệ điển hình

Thứ hai, phương pháp tổng hợp: là phương pháp được sử dung để thu nhập tai

liệu, phân tích các quan điểm, đề xuất và kiên nghị về hủy hợp đồng với hợp đồnggiao hàng từng phân trong mua bán hàng hóa quốc tê

Trang 13

Thứ he phương pháp lich sir phương pháp này được sử dung để tìm hiểu sựhinh thành và phát triển của CISG, cũng như hé thông các quan điểm liên quan dénhop đồng giao hàng từng phân, hủy hep dong giao hàng từng phan.

Thứ năm, phương pháp so sảnh luật được sử dung dé phân tích so sánh các quy

đính pháp luật Việt Nam về hủy hop đông với hợp đông giao hàng từng phân trong

mua bán hàng hóa quốc tê trên cơ sở so sánh với quy đính của CISG Từ do, nhậnthay được một sô hạn ché của pháp luật Việt Nam để đưa ra một số dé xuất nhằmhoàn thiện pháp luật.

7 Đóng góp của đề tài

Tẻ lúa cạnh khoa học, đề tai là công trình nghiên cứa khoa học mét cách hệthống các van dé lý luận về hủy hợp đông với hop đồng giao hàng tùng phần trongmua bán hàng hóa quốc tê Cụ thể, đề tai sẽ phân tích, so sánh, đánh giá các quy địnhcủa CISG và pháp luật Việt Nam về hủy hợp đồng với hợp đồng giao hàng từng phântrong mua bán hàng hóa quốc té bao gồm những han ché va đề xuat một số kiến nghịhoàn thiện khung pháp lý cho Việt Nam về van đề nay Sau khi hoàn thành, đề tài sẽ1a nguồn tai liệu tham khảo đáng tin cây góp phân làm sáng tỏ thêm cơ sở lý thuyết

về hủy hợp đồng với hop dong giao hàng ting phân trong mua bán hàng hóa quốc têphục vụ cho công tác học tập, nghiên cứu và chr thảo quy đính của các nha lập pháp,

các cơ quan hoạch định chính sách về các van đề liên quan dén hủy hợp đồng nói

chung và hủy hợp đông với hợp dong giao hàng từng phân trong mua bán hàng hóaquốc tế nói riêng

TẺ khia cạnh thực tiễn, trên cơ sỡ nghiên cứu quy định của CISG, thực tiễn ápdung trong một số án lệ, phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam và dé xuấtgai pháp hoàn thiện pháp luật, dé tai có ý nghĩa quan trong gớp phân vào việc nângcao nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam về van đề ny hợp đông với hợp đẳnggiao hàng từng phân trong mua bán hàng hóa quốc tê Đồng thời, đề tai nghiên cứucũng là tài liệu tham khảo thiết thực cho công cuộc hoàn thiện pháp luật của các nhàlập pháp, các nhà hoạch dink chính sách về hủy hop đông với hợp dong giao hang

tùng phân trong mua bán hàng hóa quốc tê tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh

tế quốc tê diễn ra vô cùng manh mẽ, va cho những chủ thé tham gia xử lý tranh chap

Trang 14

8 Kếtcâu của đề tài

Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Mục lục, Danh mục tài liêu tham khảo, đề tảinghién cửu được thiệt kế gồm ba chương như sau:

Chương 1: Tổng quan về van đề hủy hợp đông đôi với hợp đông giao hang từng

phần trong mua bán hàng hóa quốc tê,

Chương 2: Hủy hợp đông đối với hợp dong giao hang tùng phan theo CISG —Quy định và thực tiễn áp dụng,

Chương 3: Hủy hợp dong với hợp dong giao hàng tùng phân trong mua bán

hang hóa quốc tê theo pháp luật Việt Nam va một số kiên nghị

Trang 15

ll Kháiquátvề hợp đồng mua bán hang hĩa quốc tế và hợp đồng giao hangtừng phan

1.1.1 Khái uiệm và đặc điểm hop doug wna báu hang hĩa quốc tế

Hop dong được coi là hình thức phơ biên nhật trong các giao dich dân sự và là căn

cứ chủ yếu làm phát sinh nghila vu dân sự ở hầu hết các hệ thơng pháp luật trên thé giới.Mac di cách định ng†ĩa về hợp dong khơng hồn tồn giĩng nhau trong hệ thơng phápluật của các quốc gia, nhung phân lớn đều thơng nhét va nhân m anh về tinh “thộ thuan”trong hop đơng Chang hạn, theo Bộ luật Thương mai thơng nhất Hoa Ky, hợp đơng làtổng hợp các ng‡ĩa vụ pháp lý là kết qua của sự thỏa thuận giữa các bên Ì Tương tựnhy vậy, Điêu 1101 Bộ luật dân sự Pháp cũng khẳng định hợp dong là thưa thuận củahai hay nhiều người về việc chuyển giao vật, lam hay khơng lam một việc nao do?

Trong khi do, theo Bộ luật Dân sự Việt Nam 2015, “Hop đồng là sự thỏa thuận giữa

các bên về việc xác lập, thay đơi hoặc cham dit quyên và nghiia vụ dâm sự"

Ngồi các quy định pháp luật, các nghiên cứu của chuyên gia pháp lý cũng cĩcách hiểu tương tự về hop đồng Ví du giáo sư Treitel GH trong cuén sách “AnOutline of the Law of Contract” dinh nghĩa hop dong là một sư thỏa thuận được đảm

bảo và cơng nhận bởi pháp luật như là quyền và nghia vụ pháp lý của các bên, Điều.

nay cĩ ng†ĩa rằng hợp đơng lá kết quả của thỏa thuận giữa các bên, và quyền và nghĩa

vụ pháp lý phát sinh từ thỏa thuận đĩ sẽ được pháp luật cơng nhận và bảo vệ, miễn lànhững thoả thuận này là hop pháp Hợp đơng cĩ thé liên quan đến mua bán, vậnchuyển, cho thuê, cho vay, cam cơ Pháp luật của các quốc gia đều cĩ những quyđính chung áp dụng cho moi loại hop đơng, bat ké nội dung và đơi tương của nĩ là gì

Hop đồng mua bản là loại hợp đơng nằm trong số những hep đơng phố biênnhat được biết đền”, Hop đồng mua bán hàng hĩa quốc tê cũng là loai hợp dong thơng

* §1-201 Unifom Conurcial Code “Contract me the total legal obligation wlaich restits from the parties's agreement as affected by tiss Act axl ap other pplicable niles of lav”, xm thêm tại htps-Jfrrmr lave come ll edulace /1/1-201, tray cập ngày 10/10/2023.

2 Nguyễn vin bằng tiếng Anh “A contract is cn agreement which binds one or more persons, toweads another or

Several others, to give, tố do, or mot to do someting”, xem thêm tai series orgiteseardvgovenunert/code book3/t_t2e03 hank section! truy cập xây 10/10/2023.

_hitps:/Anmrmapoleon-` Datu 385 Bộ bật Din sư số 01/2015/QH13 ngày 24 túng 11 nim 2015

4 Trrkel,GIH C004), An Outline af the Law of the Contract,6%d, Oxford University Press tr 1.

3 Pools (2006), Jill ?e book on Contract Law , Oxford University Press, New York, tr 19.

Trang 16

là “tính quốc té” của hop dang Do đó, phân lớn pháp luật của các quốc gia trên thé giới cũng như pháp luật quốc tế đều tiép cận khái niệm về loại hợp dong này dưới

inh quốc tế.

góc đô tập trung lam rõ vệ

Tuy nhiên, trên thực tế, các tiêu chí được sử dụng để xem xét đặc tính này cho

đến nay vẫn chưa có sự thông nhất trên phạm vi toàn cau’ Ví dụ, CISG tại Điều I

khi xác định về phạm vi áp dung có đề cập: “Cổng ước nay dp ding cho các hợpđồng mua ban hàng hóa giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khácnha Như vậy, dù không quy định trực tiép, nhưng có thé thay CISG đã sử dungyêu tổ là trụ sở kinh doanh của các bên ở các nước khác nhau dé xác đính một hopđồng mua bán hàng hoá có tinh quốc tê hay không

Trong khi đó, theo pháp luật Việt Nam, hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tếđược nhac đến với tên gọi là hợp đồng xuất nhập khâu hàng hóa” hoặc hợp đồng muabán ngoại thương, Cụ thể, Điều 27 Luật Thương mai Việt Nam 2005 quy định: “Mua

bảm hàng hoa quốc tễ được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu tạm

nhập, tái xuất, tạm xuất tái nhập và chuyên khâu ” Tiêu chi dé xác định tính quốc

tê trong quy định của pháp luật Việt Nam là đối tượng của hợp đông mua bán hang

hoá quốc tế (phải là động sản) và sự dịch chuyên hàng hóa qua lãnh thé hai quan của

một quốc gia thé hién dưới các hình thức như xuất khẩu, nhập khâu, Rõ ràng kháiniém hợp đông mua bán hàng hóa quốc tế không được hiểu thông nhất giữa CISG vàpháp luật Việt Nam Trong khi CISG dựa trên chủ thé của hop dong (các bên có trụ

sở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau), pháp luật Việt Nam lại dua trên sự chuyên.dich của hàng hoa là đối tượng của hợp dong dé xác định tính quốc tê, khái niém hanghóa trong pháp luật Việt Nam cũng được hiểu rộng hơn khái niém hang hóa theo Côngtước, bao gồm cả các quyền tải sản ma theo Điều 2 CISG không nam trong phạm vi

điều chỉnh của Công ước

* Favicett, James, Emris, Jomtlun, agg Mihael (2005), Siermational Sale of Goods in the Confhict of Lew,

Oxford University Press New York tr 2.

` Pip lh hep đồng ni td của Hai đồng nhà nước số 24-LCT/HĐNNS ngiy 25 thing 9 nim 1989

` Quy chế tam thai so 4794/TN-XNK ngày 31/7/1991 của Bộ Thương nghiệp (hay i Bộ Công ương) lurớng din

việc ký kết hợp đồng naa bin ngoài tương và Quy dimh số 229/TMDL- XNK ngày 9/4/1992 của Bộ Thương mại

và ân lịch về việc ký kết và quân ly hợp đồng nau bán ngoại thương,

Trang 17

Nhìn chung có khá nhiều khái tiệm được đưa ra, nhưng tom lại, có thể hiểu hợp

đông mua bán hàng hoá quốc tê là hợp đồng mua bén hàng hóa co tinh chat quốc têhay có yêu tô nước ngoài Theo đó, trước hột, cũng giéng như hợp dong mua bánhang hoá trong nước, hợp đông sẽ có su tham gia của người bán và người mua vớicác nghia vụ cơ bản như nghĩa vu giao hang giao chứng từ liên quan hàng hóa,chuyển giao quyên sở hữu về hang hóa của người bán, ngiia vụ thanh toán tiên hang

và nhân hàng của người mua, Vé tính quéc tê trong hợp dong van dé nay sẽ đượcxác định bởi một hay nhiều yêu tô nlnư: nơi đất trụ sở thương mai, nơi cư trú, quốctịch của thương nhân, hàng hoá là đối tượng hop đẳng co sự dich chuyên qua biêngới, nơi ký kết hợp đồng, nơi thực hiện hợp đồng,

1.1.2 Khái uiệm về hop đồng giao hàng từng phan trong wna báu hàng hod quốc té

Hop đồng sau khi đã thỏa thuận, có thé được thực hiện tật cả các nghĩa vụ chẳnghan như thanh toán hoặc giao hàng - trong mét lân duy nhật và diễn ra đồng thời Day

là loại hợp đồng ma tat cả các điệu khoản đều phụ thuộc lẫn nhau và quan trọng đôivới toàn bô giá tri của bên kia, và không có điều khoản nào được coi là độc lập hoặcpÏnụ thuộc vào các điệu khoản khác hoặc plu thuộc vào mục dich chính của hợp đông?Tuy nhiên, các nghia vụ trong hợp đông co thé được chia ra thực hiên thành các lânkhác nhau theo các móc thời gian được thỏa thuận Khi đó, hợp đông lúc này được

goi là hợp đông từng phân, theo đó hợp đông nay được hoàn thành bằng việc thực

hién các nghĩa vu thanh toán, giao hàng theo các moc thời gian nhật đính (thay vìthực hiện tat cả cùng một luc) Hop đông tùng phan có thé quy đính rằng việc “từng,phan” sẽ được thực hiện bởi một bên hoặc cả hai bên trong hop dong Vi dụ: Một hợpđông có thể quy đính rang người mua sé thanh toán nhiêu lân cho hàng hóa sẽ đượcgao trong một khoảng thời gian, hoặc người bán sé giao hàng thành nhiéu lân trong,

mt khoản thời gian và nhân tiên sau môi lân giao hang

Trong thực tê, có rất nhiêu trường hop phát sinh ma bên bán không thé trongmột lần chuyển có thé chuyển giao hết toàn bộ hàng hóa cho bên mua, ma có thé phảichiara làm nhiều dot Do việc giao hàng làm nhiéu lân thay vi một lan có thé làm ảnh.hưởng tới quyền và ngiữa vụ của các bên trong hop đồng, nên cân phải có quy địnhriêng cu thé về việc giao hàng thành nhiéu phần Đây chính là ly do ra đời của hợp

` Eiyeft and Smith Cov Chicago Fdison Co, (167 TH 233,47 NE 384),

Wtps:ficase-latrviexconskrkliaryet-smnith-nvnrf-g-$9403600¢ truy cập ngày 11/10/2023.

Trang 18

đơng giao hang tùng phân trong mua bán hàng hoa nĩi chung và mua bán hàng hố

quốc tế nĩi riêng Do đây chỉ là cách gọi đổi với những hợp đồng mua bán hang hĩa

ma ngiĩa vụ giao hàng được thực hiện làm nhiêu lân, nên phân lớn pháp luật quơcgia cũng nhu pháp luật quốc tê cĩ cách tiép cân tương đổi đơn gin về loại hợp đồng

nay Ví dunhy, theo Bộ luật Thuong mại Thơng nhật Hoa Ky (UCC), tại Điều 2-612

quy định: “Hợp đồng “từng phan” là hợp đồng yêu cẩu hoặc cho phép viée giaohàng theo từng lơ riêng biết mặc dit trong hop đồng cĩ điều khoản “mỗi lần giaohàng là một hop đồng riêng biệt” hoặc hương đương ” Theo đĩ, hợp đồng từng phântrong mua bản hang hĩa là việc giao hàng theo từng 16 riêng biệt và thường diễn ratại các thời điểm khác nhau Tương tự vay, CISG cũng cho rang hợp dong giao hangtừng phân là hợp đơng quy định giao hang theo nhiêu đợt riêng biệt

Ngồi ra, cũng cân phải lưu ý, hang hố trong hợp đơng giao hàng từng phankhơng nhất thiết phải 1a cùng một loại hàng hĩa ở các lần giao hàng khác nhau, nhungcác hàng hĩa nay phải là đố: tượng thuộc một hợp dong mua bán gốc về việc giaohang Noi một cách khác, từng lần gao hang sẽ thỏa mãn và thu về được mét phângia tri của hợp đơng gộc Đây sẽ là điểm khác biệt cơ ban giữa hợp đơng giao hangtùng phân với việc các bên ký nhiêu hợp đơng mua bán, bởi khi đĩ việc giao hàng sẽ1à ngiấa vụ ma bên bán phải thực hién theo tùng hợp đơng cu thé khác nhau

Tom lại, cĩ thê hiểu, hop đồng giao hàng từng phần trong mua bán hàng hĩa

quốc tế là hop đồng mua bản hàng hĩa quốc tế, trong đĩ, thỏa thuận giao hàng được

chia thành nhiều dot (16 hàng) khác nhan

Với đặc thù là việc giao hang được chia thành nhiều lần trong mat khoản thời

gián, điều này đã câu thành nên đắc trưng riêng của loại hợp dong này: giao hang

thành nhiêu lân và giữa các lần giao hàng cĩ thé cĩ sự độc lập với nhau Thứ nhật,việc giao hàng thành nhiều lân, việc cĩ nhiều dot giao hàng dong nghiia với việc cĩnhiêu lên nhận hàng, nhiêu lân thanh tốn tương ứng Điều nảy sẽ phát sinh nhiềung]ĩa vụ liên quan Ngồi ra, van đề về sự tương dong trong chat lượng hang hĩađược giao cũng được đặt ra Thứ hai, về tinh độc lập giữa các lân giao hang điêu này

cĩ ngiấa là giữa các lần giao hang cĩ thể hồn tồn độc lập với nhau hộc khơng, tùythuộc vào thỏa thuận của bên hoặc tinh bình thu tê khi thực hiện hợp đẳng Việc xemxét tính độc lap giữa các lần giao hàng là một can cứ quan trong để xác định tráchnhiệm phép lý khi cĩ van dé phát sinh ngồi mong muơn, chẳng han như việc hủy

Trang 19

hop đồng đối với một 16 hàng khi phát hiện thiêu sót Bởi, thông thường nêu các 16hang này hoàn toàn độc lập với nhau thi việc hủy hop đồng chỉ diễn ra với 16 hàng

đó, nhưng néu có cơ sở chứng minh mới quan hệ giữa các 16 hang thì việc hủy hợpđồng có thé diễn ra đổi với các 16 hang không hoặc cluva bị vi pham

12 Khái quátvề hủy hẹp đồng với hợp đồng giao hàng từng phần trong mua

bán hàng hóa quốc tế

1.2.1 Khái uiệm hñy hop đồng với hợp đồng giao hàng từng phan trong mna báuhàng hóa quốc tế

Xet về mặt ngôn ngữ học, thuật ngữ “hủy bỏ hợp đông” được câu thành bởi hai

đơn từ là “hủy bở” và “hợp đồng" Đối với “hop đông”, như đã phân tích ở tiểu mụctrên thì “Hợp đồng là sự thỏa thuận của hai hay nhiều bên nhằm xác lập, thay đôi hoặcchâm đứt các quyển và nghữa vụ” Theo Từ điền giải thích thuật ngữ luật học thì hợpđồng bị hủy bỏ là “hợp đông đã được giao kết nhung bi coi là không có hiệu lực thựchiện nữa” Từ điển cũng giải thích thêm rằng “Hợp đồng có thé bi hig: bỏ theo théathuận của các bên hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền ”10

Khi xét đến khái niém “hủy bỏ hợp đông”, có một thuật ngữ liên quan cân được

dé cập đến, “châm đút hop đẳng" “Châm đút hợp đẳng” là việc làm ngừng hẳn cácquyên và nghĩa vu của các bên tham gia Các bên tham gia hợp dong sẽ không tiệp tụcthực hiện các thỏa thuận nữa, trừ một sô quyền và nghĩa vụ mà pháp luật quy dinh!!

Ở các nước trên thê giới, hai thuật ngữ "châm đứt hợp đông” và “hủy bỏ hợp đồng”

nay có nhiều cách định nghĩa và sử dụng khác nhau Pháp luật Pháp có sự phân định

16 ràng giữa hai khái niém nay Theo đó, hủy bỏ hợp đông là một trường hợp của chamđứt hợp đông) Theo Điêu 1183 Bộ luật Dân sự Pháp quy định: “Điểu kiện hữy bỏ làdiéu kiện mà Kia xdy ra thi nghiia vụ bị hity bê và các bên phải khôi phục lại tinh trangban đâu nhĩ chua từng có cam kết Điều kiện higy bỏ không có hiệu lực hoãn lại việcthuc hiển ngÌữa vụ, mà chỉ buộc người có quyén phải hoàn trả những gi đã nhân trong

trường hợp sự lên quy đình trong điều xảy ra” Theo đó, hủy bö hop đồng có hai

trường hợp: hủy bỏ hop đông do vi pham hợp đồng và hủy bỏ hợp đồng do hợp đông

‘© Thường Đạihọc Luật Hà Nội (1990), Từ điển gid thich tuuit ngtt luật hoc NCB Căng nan din, tr 69

'! Trần Dank (2021), Hig: bó hợp đồng theo qxạ' din của Bộ luật Dân se nim 2015, Luận vin Thạc sĩ Luật Hoc,

Trường Đạihọc Luật Hi Nội,e 11.

= Nguyen Thị Anh Vin (ch nhiệm) (2014), Nghiền cứ so sánh các cap dink clang rong luật hep ing của một

số rước trên thé gigi, Dé tàinghiền cửa khoa học cap trường, Trường Daihoc Luật Hà Nội,tr 391

Trang 20

vô hiệu 3 Như vậy, pháp luật Pháp không đưa ra định nghĩa “hủy bỏ hợp đông” là gi

ma cũng chỉ nêu ra các trường hợp dan dén “hủy bỏ hợp đông"

Theo pháp luật Anh, Mỹ hai khái niém “hủy bỏ hợp đông” (rescission of contract)

và “châm đút hợp đông” (termination of contract) không có sự phân định rõ réng Dé

miêu ta việc hop đồng bi trệt tiêu, không con hiệu lực, các luật gia thường sử dung

thuật ngữ “discharge of contract” Chinh vì vậy, pháp luật Anh, Mỹ cũng không đưa ra

đính nghĩa cụ thể về iy bỏ hợp đông Tuy nhiên, pháp luật của Anh, Mỹ cũng có đưa

ra được trường hợp cham đút, hủy bỏ hợp dong (discharge of contract) do có vi phạmhop đồng nlx ở trường hợp hủy bỏ hợp đẳng do có vi phạm hợp đồng trong pháp luậtcủa Pháp Đặc biệt, với pháp luật của Mỹ, hủy bö hợp đồng là biện pháp ché tài dành.cho bên bị vi phạm thực biên khi có hành vi vi phạm nghiém trọng Nhàn chung da

có những điểm khác nhau niưưng cả ba hệ thông pháp luật của Pháp, Anh, Mỹ đều coihay bỏ hợp đồng nhu một chế tai đành cho bên vi pham hop đồng

Giông như quy đính của pháp luật Pháp, pháp luật din sự của Việt Nam hiệnhành có sự phân biệt rõ rang giữa khái niệm “hủy bỏ hợp đông” với khái niệm “chamđứt hop dong” Theo đó, Điều 422 Bộ luật dân sự 2015 có quy đình “hủy bỏ hợpđông” chỉ là một trong số các trường hop châm đứt hợp đẳng

Tiên thực tê, hay bỏ hợp đông là quyên của một bên dang dé bão vê quyên và

lợi ích hợp pháp của minh khi phát sinh các sự kiện, tinh huông, hoàn cảnh khách

quan hoặc chủ quan ma các bên không lường trước được khi giao kết hợp đông, dan

đến việc không thực hiện đúng, day đủ hoặc không thực hiện các điều khoăn trong

hop đông Hay nói cách khác, hủy hợp đông là một tiện pháp bảo hộ pháp lý cho mộtbên khi bên kia vi pham hợp đông.

Đôi với hợp dong giao hàng từng phân trong mua bán hàng hóa quốc tế, hủy bỏ

hop đồng cũng là quyền của bên mua hoặc bên bán trong trường hợp bên còn lại vi

phạm các nghia vụ của mình Tuy nhiên, tuỷ thuộc vào việc các phan trong hợp đồng

là độc lập với nhau hoặc phu thuộc với nhau, mà việc hủy hợp đông đối với hợp đông

giao hang từng phân trong mua bán hàng hóa quốc tê chi áp dụng dai với 16 hàng bi

vi phạm, hay sé áp dung cho cả các 16 hàng trong tương lai Đôi với trường hợp các

© Nguyễn Thị Ảnh Vin (đảnhiệm) 2014) ti 120384, :

' Ủy bạn Kink tt của Quốc Hội 2016), Thể chế php luật tanh tế một sổ quốc gia trên thể gigi, NXB Tài đhẳnh tr

194

Trang 21

1ô hang có sự phụ thuộc lẫn nhau, sẽ co trường hợp việc vi pham chỉ đổi với một lôhang lai dan dén việc hủy bỗ toàn bộ hợp đồng,

Tom lại, hủy hợp đông với hợp đẳng giao hàng từng phân là môt hình thức lamcham đút hiệu lực của hợp đông và hệ quả phát sinh chính là việc mat trong hai bên.hoặc hai bên phải có trách nhiém khôi phục lại trang thái ban đầu trước khi thực hiệnhop dong, hoặc bôi thường cho những khoản bị thiệt hại

1.2.2 Các trường hợp hñy hop đồng với hẹp dong giao hàng từng phan trong wnabám hàng hóa quốc té

Việc tuyên bồ hủy bö hợp đồng nói chung va hủy bỏ hợp đồng với hợp đồnggiao hang tùng phân trong mua bán hang hóa quốc tế nói riêng được các hệ thongpháp luật trên thé giới cũng như pháp luật quốc tế quy dinh khá rõ rang và cụ thể détránh các trường hợp hủy bỏ hợp đông mat cách tùy tiện, gây thiệt hai cho các bêntham gia hợp đồng Theo đó, căn cứ để các bên tuyên bô hủy hợp đông là có điễn rahành vi vi phạm và hành vi vi phạm nay là vi phạm nghiêm trọng, gây thiệt hại chobên cờn lại và làm mat di mục đích ban dau của hợp đồng

Trong hệ thông pháp luật Anh, một hợp đông bị vi pham khá có một bên thực hiệnkhông đúng theo các thỏa thuận trong hợp đồng Việc thực hiên không đúng ở đây cóthé hiểu là thực tê ho đã thực hiện không đúng các thỏa thuận (actual breach) hoặc có

sự biểu lộ trước rang họ sẽ không thực hiện đúng theo théa thuận - vi phạm trước thời

han thực hiện hop dong (anticipatory breach)’ Theo pháp luật Mỹ, vi phạm hợp đông

là hanh vi của một bên không thực hién hoặc thực hiện không đúng nghia vụ theo hợpdong'® Theo bô luật dân sự Pháp, vi pham hợp đồng được hiểu la tất cả các hành vi

không thực hiên ng]ữa vu hoặc chậm thực hiện ngiấa vụ đã cam kết theo hop đồng

Theo pháp luật của Đức, vi pham hop đông bao gồm các trường hep như sau: Thựchiện muôn (không thực hiện toàn bộ hợp đồng), thực hiện không đúng không thựchiện mét phân hop đông vi phạm trước ki hạn thực hién hợp đồng (anticipatorybreach)" Nhìn chung, các nên pháp luật tiên tiên trên thé giới đều nhàn nhận vi phạmhop đông là hành vi của bên có ngiấa vu trong quan hệ hop đông đã không thực hiện

hoặc không thực hiện đúng và day đủ toàn bô hoặc một phân nghifa vụ của minh

'° Nguyễn Thị Ánh Vin (chữ nhiễm) (2014), Đã 12, tr 343

Nguyện Thị Ánh Vin (đủ nhiệm) 2014), thd 12, 353.

© Nguyễn Thị Anh Vin (chủ hiệmn) (2014), ti 12, 355.

'* Nguyễn Thi Anh Vin (chủ nhưệm) (2014), tdd 12,t, 359 — 360.

Trang 22

Theo điểm b, Khoản 1 Điều 423 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về hủy bé hợpđông “I Một bên có quyển hig bỏ hop đồng và không phải bôi thường thiệt hai trongtrường hợp san đây- b, Bên kia vi phạm nghiêm trong ngliia vụ hợp đồng” Theo đó,khái niêm về vi pham nghiêm trong được dinh ngiữa tại khoản 2, Điều 423 Bộ luật Dân.sự2015 như sau “2 Vi phạm nghiêm trong là việc không thực hiện dimg ngÏĩa vụ củamột bên đến mức làm cho bên kia không dat ditoc muc dich của việc giao kết hop đồng”Ngoài ra, trên thực tế, việc quy dinh một sự vi pham làm bên kia không dat được mục

đích là căn cứ dé huỷ bỏ hợp đẳng đã được thé hiện trong Luật thương mai 2005, căn cứ

nay được quy dinh với tên gọi khác là “vi phạm cơ bản” theo đó “Wi phạm cơ bẩn là sự

vi pham hợp đồng của một bên gay thiệt hai cho bên kia đến mức làm cho bên lúa khôngdat được mục dich của việc giao kết hợp đồng” Khái niêm về vi pham cơ ban cũng đãđược định ngiấa tai Điêu 25 CISG như sau: “Một sự vi phạm hop đồng do một bên gây

ra là vi phạm cơ bản nêu sự vi phạm dé làm cho bên kia bị thiệt hat mà người bị thiếthại, trong một chừng mục đáng kế bi mất cdi mà họ có quyền chờ dot trên cơ sở hopđồng trừ phủ bên vi phạm không tiên liệu được hận quả đó và một người có lý trí minhmẫn cing sẽ không tiên liệu được nêu ho cũng ở vào hoàn cảnh tương tự”

Co thé thay rằng “vi phạm nghiêm trong nghiie vu hợp đông" trong Bộ luật Dân

sự 2015 hay “vi phạm cơ bản” trong Luật Thuong mai 2005 hay CISG đều là những

vi phạm được quy đính dua trên quyền lợi bí xâm pham của bên bi vi phạm, là những.

vi phạm mang tính chat nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn tới mục đích khi giao kết hopđông Như vay, trong những hợp đông cu thể, ta cần phải xem xét mục đích của cácbên khi tham gia hợp đồng là gì Tiệp sau đó là hành vi vi pham là gì, có ảnh hưởngđến mục đích khi giao kết hop đông của bên kia hay không Nêu hành vi vi pham đóảnh hưởng trực tiếp và làm cho bên kia không đạt được muc dich của minh khi thamgia hợp dong thi do lả vi phạm nghiêm trọng

Đôi với hủy hợp đông với hợp đông giao hàng tùng phân, các hành vi lam cắn

cứ dé một bên có quyền tuyên bé hủy hợp đồng có thé là: đối với bên mua: khôngthanh toán, chậm thanh toán, từ chối nhân hàng, , đối với bên bán: giao hang chêm,không giao hàng, giao hàng không ching số lượng và chat lượng, tuyên bô không giaohang Khi xảy ra các hành vi này, bên bị vi phạm có quyên tuyên bố hủy hợp đôngđối với 16 hàng bi vi pham Theo điều 38 Dao luật mua bán hàng hóa 1930 của An

Đô (The Sale of Goods Act, 1930): “(b) Khi có hợp đồng bán hàng hóa được giao

Trang 23

theo các dot giao hang được quy đình và được thanh toán riêng biệt và người bánkhông giao hàng hoặc giao hàng không đứng đối với một hoặc nhiéu đợt giao hànghoặc người mua không nhận hàng hoặc thanh toán cho một hoặc nhiéu dot giao hàngthì trong từng trường hợp cụ thé, tig thuộc vào các điều khoản của hợp đồng và hoàn

cảnh của vụ việc, dé xác định xem việc vi phạm hợp đồng có phải là việc từ bỏ toàn

bổ hợp đồng hay không hay liệu đó có phải là một ví phạm có thé tách biệt dẫn đến

yêu câu bồi thường thiệt hai, nhưng không dẫn đến quyền coi toàn bộ hợp đồng là đã

bị từ bỏ”Ì° Theo đó, nêu người bán không giao hàng hoặc giao hàng không đúng

hoặc người mua không nhận hàng hoặc không thanh toán, thì bên còn lại có quyên

tuyên bồ hủy bé một phân hop đông hoặc toàn bộ hợp đông Quy định nay tương tưnhu Điều 34 Đạo luật mua bán hang hóa 1930 của bang New South Wales, Uc Haytheo §28:2 - 612, Luật của Quận Columbia (Hoa Ky) về hợp dong từng phân quyđính “(2) Người mua có thé từ chối bắt ij} dot giao hàng nào không phit hợp néu sựkhông phù hop đó làm giảm đáng kế giả trị của dot giao hàng đó và không thé khắcphục được, hoặc néu sự không phù hợp dé là lỗ: trong các tài liệu yêu cẩu;[.] (3)Bắt cứ kửn nào sự không phù hợp hoặc vi phạm đối với một hoặc nhiều đợt giao hànglàm giảm đáng kê giá trị của toàn bộ hợp đồng thi đó là việc vi phạm toàn bộ hợpđồng [ ]” Theo đó, quân nay quy định lây tiêu chí 1a giá trị lô hang hay toàn bô hopđồng để làm căn cử dé hủy hợp đồng

Can lưu y rằng hợp dong đã thực hiện không thể bị hủy bỏ Có nghĩa la các 16hang đã giao trước đó, trong trường hợp các 16 hàng hoàn toàn riêng biệt vệ doi tượng

và phân bo giá cả thi việc hủy 06 hop đông doi với những 1ô hàng đã giao sẽ khôngthé diễn ra”, Tuy nhiên, néu có cơ sở chứng minh rang các 16 hàng nay là phụ thuộc

Tấn nhau, và việc vi phạm mt 16 hàng dan đến mục dich của toàn bô hợp đồng bị ảnh

hưởng, thi bên bi vi phạm có quyền tuyên bồ hủy bỏ toàn bộ hợp dong Thêm vào đó,đối với những lô hang chưa giao, nêu bên bị vi phạm có thé chứng minh rằng việc vi

+9 “(2) Where there is acontractfor the sale of goods to be delivered by stated instadments whachare to be sepevately

peed for qnd the seller makes no delivery or defective delivery in respect of one or more mistaiments, o the biger

neglects or refises to take delivery of or poy for one or more mstaiments, itis a questionin each case depending on

the terms of the contract oxi the cừctmustanvei of the caie, whether the breach of contract is a reputation of the

whole contract or whether itis aseverable breach giving rise to acleam for compentation but not to aright to meat

the whole contract as repixtiated”

3° Theophihis Persens (1853), Leow of Contract Voloun 2 (Parsons on Contracts), 3x 7th edtion, Boston: Lite,

Brovm, and Company, tr 648

Trang 24

phạm sẽ tiếp tục điễn ra ở những 16 hang tiệp theo thi bên bi vi phạm cũng có quyêntuyên bô hủy hợp đồng đố: với những lô hang sé được giao trong tương lai

Tuy nhiên, việc tuyên bô hủy hợp đẳng phải được diễn ra kịp thời, cụ thé vàđến được bên vi phạm Nếu bên bị vi pham không thông báo về việc hủy hợp đồng

trong khoảng thời gian hợp lí hay thông báo không phù hợp thi bên bị vi pham sé mat

quyên hủy hợp đồng Thêm vào đó, néu bên bi vi phạm có hành động chap nhận hành

vị vi phạm nhw châp nhận hàng hóa, hay châp nhận thanh toán, thì bên bị vi phamcũng không thé hủy hợp đông cũng như kiện bôi thường thiệt hai Ngoài ra, bên bị viphạm cũng không thé hủy hợp đông nêu như phan hợp đồng đã được thực hiện day

đủ và bên bi vi pham đã hưởng được lợi ích từ phân hợp dong do”!

1.2.3 Hain qua pháp lý và ý nghĩa cña việc hủy hop đồng với hợp đồng giao hangtừng phan trong una bán hang hóa quốc tế

Như đã phân tích ở trên, đối với hợp đồng giao hàng từng phân trong mua bánhang hoa quốc tê, việc hủy hop đồng sẽ triệt tiêu hiệu lực một phân hợp đông hoặctoàn bộ hợp đồng va đưa các bên về trạng thái như chưa có phan hợp đẳng đó xảy ra

Do đó, hậu quả pháp ly của việc hủy hợp đồng với hợp đồng giao hàng tùng phântrong mua bán hàng hóa quốc tế được xét đến trong cả trường hợp hủy bỏ toàn bộhop đông và hủy bỏ một phân nội dung hop đông Tuy nhiên, pháp luật ở nhiều quốcgia đều cho rắng đối với phân hợp dong bị hủy sé được coi nl hợp đồng bi hủy toàn

bô, các phân hợp đồng còn lại vẫn có hiệu lực và các bên vẫn phải tiép tục thực hiên

cho dén khi hoàn thành nghĩa vụ Do đó, hậu quả pháp lý đối với phần (hoặc toàn bộ)

hop dong bi hủy bỏ là: () lam châm đút hiệu lực của phân (hoặc toàn bộ) hợp đông

kế từ thời điểm giao kết; (ii) giữa các bên trong phần (hoặc toàn bộ) hop đông phátsinh quan hệ hoàn trả cho nhau những gi đã nhận, (iii) phát sinh trách nhiệm bôithường thuật hại đối với bên có lỗt đã phan (hoặc toàn bộ) hợp đông bi hủy bỏ

(i) Làm chẩm dứt hiệu lực của hợp đồng kế từ thời điểm giao kết

Vé ban chat, hủy bé hợp đồng là hành thức làm cho hợp dong hợp pháp không cógid trị pháp lý và mang tính chất hô: tô Hậu quả pháp ly mà hủy bỏ hợp đông mang lại

có phân nao gong với hau qua khi một hop đồng bi tuyên bó vô hiệu, tuy nhiên, hợp

đông bị hủy bö là đã được giao kết hợp pháp và có hiệu lực trên thuc tê, nhưng do điều

*! Witmer, Joseph (1923), “Severability of instalment contracts" Maquette Law Review tr 255.

Trang 25

kiện hủy bỏ đã xảy ra, nên hop đơng bị hủy bỏ, tức là nguyên nhân của việc hủy bỏhop đơng khơng phát sinh trong quá trình giao két Việc các bên thỏa thuận điều kiênhủy bư hop đẳng ngay tại thời điểm giao kết khơng phải là căn cứ cho các bên trì hỗnthực hiên nghia vụ, điều này đã được thể hién 16 trong quy định của Bộ luật Dân sựPháp như sau: ˆ lẩu liên hín' bé khơng cĩ hiệu lực hỗm lại việc thực hiện nghĩa vụ.

mà chỉ buộc người cĩ quyền phải hồn trả những gì đã nhân trong trường hợp sự kiệnquy dinh trong điều liên xây ra” Như vậy, cho di các bên cĩ thỏa thuận điều kiện hủy

bỏ trong hợp đồng thì các bên van phải thực hiện nghiia vụ hợp đơng bình thường cho

tới khi phát sinh sự kiện làm cho hợp đơng bị hủy bỏ Tuy nhiên, như đã nĩi ở trên, đơi

với hợp đồng giao hàng từng phân trong mua bán hang hĩa quốc tê, việc châm đút hiệu.lực chỉ áp dụng đối với phan hợp đẳng bi hủy bỏ

(it) Phát sinh quan hệ hồn trả giữa các bền

Do hủy bỏ hop đồng sẽ làm cho hợp đồng cham đứt hiệu lực ké từ thời điểmgiao kết, các bên hồn trả cho nhau những gì đã nhận, mỗi bên cĩ thé yêu câu bên kiahồn trả những gì mình đã cung cập với điều kiện là đơng thời hồn trả cho bên kianhững gi đã nhân Khoản 2 Điêu 427 Bộ luật Dân sư 2015 quy dink: “ Các bềnphải hồn trả cho nhan những gi đã nhân sau khi trừ chỉ phi hop lý trong thực hiệnhop đồng và chỉ phí bảo quản, phát triển tài san’

Tuy nhiên, trong tường hợp đối tượng của hợp đồng là tài sản đã mat hộc khơng

cịn gia ti như ban dau, hoặc là cơng việc khơng thé hồn trả như đã nhận, việc hồn.trả trở nên khĩ khăn Hơn nữa, trên thực tê tài sản hồn trả khơng phải lúc nào cũng

cịn nguyên giá trị của nĩ tai thời điểm giao kết do tác đơng của các yêu tổ tự nhiên và

xã hội Giải pháp cho việc đĩ là néu khơng trả được bằng hiện vật thì trả bằng tiền, cĩ

ngiĩa là quy đổi giá trị của đối tượng hợp đồng ra thành tiên Bộ nguyên tắc Châu Au

về hợp đồng khi quy định về việc hồn trả cũng dat ra yêu cầu với các bên: “tất videhồn trả bằng hiện vất khơng thé được thực hiện thi hồn tra bằng một khoản tiên hợp

ý” Điều này cho thay rõ rang khi việc hồn trả bằng hiện vật khơng khả thi, phải thực

hién hồn trả bằng một khoản tiền hợp ly Tuy nhiên, dé xác định mức độ hop lý của

số tiên nay sẽ phụ thuộc vào nhiều yêu tổ khác nhau từ hồn cảnh thực té

Đơi với những hợp đồng da được thực hiện tréi dài trong quảng thời gian và hop

đơng cĩ thé phân chia thanh tùng phân nĩi chung và hợp đơng giao hang tùng phân nĩiniéng thì việc hồn trả cho nhau những g đã nhận là khơng khả thi và đơi khí sẽ làm

Trang 26

ảnh hưởng đến lợi ich của bên kia Bộ nguyên tắc của UNIDROIT về hợp đông thươngmai quốc tế năm 2004 quy dinh về van đề này như sau: “Tig vay, nếu viếc thực hiệnhop đồng đã được trải đài trong thời gian và hop đồng có thé phân chia được theophần, thì việc hoàn trả chỉ đễn ra cho giai đoạn sau của việc hi hợp đồng” Rõ rang,với phương thức giải quyết này sẽ giúp cho quyên, lợi ích của các bên được đảm bảocũng như mang lại sự công bằng hơn cho các bên trong quan hệ hoàn tra.

(iti) Làm phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai của bên có lỗi

Bồi thường thiệt hai là hình tine trách nhiệm dân sự áp dung khi có hành vi vi

pham hop đông gây thiệt hai, nhằm khôi phục lai tinh trang trước khi vi pham và đáp

ứng quyền lợi hợp pháp của bên bị hai Điều kiện dé áp dụng bôi thường thiệt hai baogom hanh vi vi phạm, có lỗi, có thiét hại xây ra và môi liên hệ nhân quả giữa hành vi

vi phạm và thiệt hại Trong việc hủy bé hợp đông, van dé bôi thường thiệt hại áp dungđổi với bên có 161 Nguyên tắc nay chỉ áp dung trong trường hợp bên vi phạm hợp đông

có lễ Không cân xác định hình thúc lỗi hoặc trạng thái lỗi, chi cân xem xét xem người

vi phạm có lỗ: hay không Việc xác định lỗi là cơ sở dé truy cứu trách nhiém hợp đồngtrong pháp luật dân sự Việt Nam, tương đông với các hệ thông pháp luật Civil law củaPháp, Đức và Liên bang Nga Tuy nhiên, trong hệ thống luật Anh- Mỹ, hợp đẳng đượcxem nhy một ng†ĩa vụ bão đảm Nêu người có ngiĩa vụ không thực hién hoặc thựchiện không đúng ngiấa vu hợp đẳng, ho phải chiu trách nhiệm bôi thưởng thiệt hai do

vi phạm hop đồng không phụ thuộc vào việc họ hay người mình thuê mướn có lỗ: hay

không Do đó, nêu bên vi phạm hop dong không clưứng minh được mình không có lối,

sẽ phải chiu trách nhiệm bôi thường thiét hại cho bên có quyên hủy bỏ Khi xem xétvan đề bôi thường thiệt hại, cần xem xét thực tê những thiệt hai đã xảy ra do hành vì vipham hop dong và mới quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm va tiệt hại

Như vậy khi hợp đông bị hủy bổ, bên có quyên hủy bố hợp dong có thé yêu câubên kia bôi thường thiệt hại khi ho có lỗ: trong việc hủy bỏ hợp đông Việc bồi thường

thiệt hai trong trường hợp nay được thực hiện theo các quy đính về trách nhiệm dân

sự, tức là xem xét toàn điện các yêu tổ: (i) có hành vi vi phạm hop đồng, (ii) có lỗi,Gi) có thiệt hại xay ra; (iv) có môi liên hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hợp đồng

và thiệt hei đã xây ra.

143 Nguồn luật điều chinh van đề huỷ hợp đồng với hẹp đồng giao hàng từngphần trong mưa bán hàng hóa quốc tế

Trang 27

Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tê nói chung và van đề

huy hợp đồng với hợp đồng giao hang từng phân có thê bao gồm các nguồn luật nh.pháp luật quốc gia, điều ước quốc tê, tập quán thương mai quốc tê, án lệ V ới mụctiêu nghiên cửu của khoá luận, phân này sẽ giới thiêu khá: quát về CISG và pháp luật

Việt Nam điều chỉnh van dé hủy hợp đông với hop đồng giao hàng tùng phân trong

mua bán hàng hóa quốc tê

1.3.1 Khái quát về Công ước Viên 1980 về hop đồng mua báu hang hod quốc tế

CISG là tên việt tắt của Công ước của Liên hợp quốc về hợp đông mua bán hànghóa quốc tế (tiéng Anh là The United Nations Convention on Contracts for theInternational Sale of Goods) được soan thảo bởi Uy ban của Liên hợp quốc về LuậtThương mại quốc tế (UNCITRAL) và được thông qua tại Vienna (Ad) vào ngày14/04/1980 tei một Hội nghi ngoại giao của Liên hợp quốc đề thông qua CISG?? Côngtước này bat đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/1988 CISG thiết lap các quy đính thông nhậttoàn câu trong điều chỉnh hợp đông mua bán hàng hóa quốc tế, gop phân xóa b6 các rào

căn pháp lý, thúc day thương mai toàn cầu và được áp dung dé giã quyết ở tòa án, trong

tai cho hơn 3.500 vụ việc 33.

CISG được cau trúc thành 4 Phân, 101 Điều, trong đó: Phân 1: Pham vi áp dung

và các quy định chung (Điêu 1 —13); Phân 2: Giao kết hop đông (Điều 14 —24); Phan

3: Mua bán hàng hóa (Điều 25 —88), đây là phần chiếm số lượng điều luật nhiều nhất

CISG; Phân 4: Những quy đính cuối củng (Điều 89 — 101) Có thé thay, CISG làC ông

tước đưa ra các quy phạm trực tiép điều chỉnh hop đông mua bán hàng hóa quốc tệ

Soi chiều vào nội dung CISG, các thương nhân có thé biết ngay quyên và nghia vụcủa minh ma không cần phải tiếp tục di tim ở nguôn luật nào khác Tuy vây, CISG làmột điều ước quốc tế không “'cứng nhắc”, mà được xây dung với nhiéu sự dung hòa

và linh hoạt trong mdi tương quan với các nguôn luật khác, nguyên tắc điều chỉnhcủa tư pháp quốc tê cũng như sự tự lựa chọn của các thương nhân 3t

= “CHAPTER THREE: Backgomd md interpretation of the CISG',

lữtps/6nse-repostory sraktrbe com/OuputFle 834603 muy cập ngày 15/10/2023.

» Guy Bell 2017), Giới điệu về Công óc cia Liên hop quốc về lợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế C1SG (Cổng

ước Miên 1980 hey: Công óc CISG) (Tham hun tại Hồi tảo Các quy dish moi clu pháp hit trong gi quyết tranh

chấp kih doanh tương mai, Hi Nod), tr 20.

*+ ETlp De Ly 2005), “Sowrce of Intentional Sales Law: an Eclectic Model", Jovan of Law an: Commerce 1,

‘Vol 2%(1), bttps:/tnx dralam org/siesimcitralim orgfilestuedia-docmuntsimcitraVende_lypdf, truy cập ngày

15/10/2023.

Trang 28

Ngày 24/11/2015, trên cơ sở ý kiên của Ủy ban thường vụ Quốc hội và Tờ trình.của Chính phủ 35 Chủ tịch rước Công hòa xã hội chủ ngiĩa Việt Nam đã ký quyết địnhgia nhập CISG va bảo lưu quy đính về hình thức của hop đồng theo Điều 12 và Điều 06Công ước Ngày 01/01/2017, CISG chính thức có hiệu lực đôi với Việt Nam Việc gia

nhập CISG được coi là một bước tiền quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tê quốc

tô của Việt Nam Đối với Nhà nước, việc gia nhập CISG đánh dấu một cột móc quan

trong trong quá trình hôi nhập kinh tê quốc tệ, giúp Việt Nam nâng cao mức độ hôi nhập

vào nên kinh tế thé giới, đồng thời tạo thuận lợi cho các cơ quan giải quyết tranh chap

áp dung pháp luật dé giải quyét các van đề liên quan đến hop đông mua bản hang hóaquốc tê Đối với doanh nghiệp, gia nhập CISG giúp các doanh nghiệp Việt Nam áp dungmột nguồn luật rõ ràng, cân bằng giữa bên bán va người mua, tiết kiệm chi phí trong quátrinh giao kết, thực hiện và giải quyết tranh châp hợp đông mua bán hang hóa quốc tế,đồng thời giảm thiểu các tranh chấp liên quan đến hợp đẳng mua bán hang hóa quéc tê

Và van đề hủy bỏ hợp đông nói chung và hủy bỏ hợp đông đôi với hop đông giaohang ting phân nói riêng dưới góc độ của một điều ước quốc té điều chỉnh trực tiếp hoạtđộng mua bán hang hóa, CISG cũng có rihững quy định điêu chỉnh van dé nay Cụ thé,hay bỏ hợp đông được ghi nhận nlur một chế tài đối với cả bên bán và bên mua và đượcCISG quy đính tại các chương liên quan đến ché tai V oi bên bán, hủy bỏ hợp đông đượcquy nh tai Điều 49, Mục III, Chương II; còn với bên mua hủy bỏ hợp đồng quy định tạiĐiều 64, Mục III, Chương III Ngoài ra, với trường hợp hợp dong giao hàng từng phan,

CISG giảnhriêng Điệu 73 để quy định về việc hủy bỏ hợp đông đối với loai hợp đẳng nay.

1.3.2 Pháp luật Việt Nam

Trong lính vực thương mai, hủy b6 hợp đồng được coi là một chế tài và đượcquy dinh từ các Điêu 312 đến 314 của Luật Thương mại 2005 Cũng nlyư CISG, LuậtThương mai 2005 cũng đứng trên quan điểm hủy bé hợp đông là chế tài nghiêm khắcnhật đôi với những vi pham hop đông cơ bản Ngoài Luật thương mại 2005, van đề

huy bỏ hợp đông nói chung còn được quy đính tại Điều 422 của Bộ luật Dân sự 2015

nhu là muột trường hợp của việc châm đứt hợp đông

Tương tự như CISG, đối với trường hợp hủy hợp dong giao hàng từng phan,pháp luật Việt Nam có quy định cụ thể tai Điều 313 Luật Thương mai 2005 Luật

* Ýkiển của Ủy ban thường vụ Quốc hội để ngày 19/6/2015; Tờ trình của Chú: ph đề ngiy 09/11/2015

Trang 29

Thương mai 2005 tuy không đưa ra khái niém về hợp đồng giao hàng từng phân,nhumg có đưa ra các trường hợp hủy hợp đồng giao hang từng phân khi có các hành

vị vĩ phạm cơ banx ấy ra Ngoài ra, liên quan đến vi phạm cơ bản hợp đồng cách tiếpcận của pháp luật Việt Nam tương tự với CISG khi quy định “vi phạm cơ bản” là căn.

cứ dé một bên tuyên bồ hủy bỏ hợp đồng nói chung tại khoản 13 Điêu 3 Luật thương

mai 2005 Tuy nhiên, khi cân nhắc và xem xét từng yêu tô câu thành vi phạm cơ bản,

so với CISG, pháp luật Việt Nam có những điểm khác biệt so với quy định của CISG.

Day là các quy định pháp luật Việt Nam quy định về van đề hủy hợp dong giao hàngtùng phân ma khóa luận sẽ tập trung phân tích ở chương 3, từ đó tiên hành so sánh

và đưa ra một số đề xuất hoàn thiện pháp luật Viet Nam

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1Chương 1 của đề tai đã trình bảy về các van đề lý luận chung liên quan dén hợpđồng mua ban hàng hóa quốc tế va hủy hợp đồng giao hang ting phân trong mua bán.hang hóa quốc tế Sau khi nghiên cứu các đính nghia và quan điểm từ các tải liệutham khảo quốc tế và Việt Nam, có thé tong kết như sau:

Thử nhật, đề tai tim biểu khái niêm va đặc điểm hop đồng mua bán hàng hóa quốc

tế nói chưng và hop đông giao hàng từng phân trong mua bán hang hóa quốc tế nói riêng

Theo đó, hop đồng giao hàng tùng phan trong mua bản hàng hoa quốc tế là hợp đẳng

mua ban hàng hóa quốc té trong đó việc giao hang được thỏa thuận phân chia thành nhiéudot (16 hàng) khác nhau Tác gid cũng dé cập dén nguồn luật điều chỉnh van đề hủy hopdong giao hang từng phân trong mua bán hàng hóa quéc tê, bao gồm CISG và pháp luật

quốc gia (pháp luật Việt Nam), đây là hai khía canh ma khóa luận tập trung nghiên cửu

Thứ hai, đề tai nghiên cứu tong quan về khái niêm hủy hợp đông, các trườnghop hủy hợp đồng giao hang tùng phân, hậu quả pháp ly và ý nghĩa của việc hủy hopdong giao hang từng phân trong mua bán hàng hóa quốc tê Dựa trên các phân tích

tổng quát này, tác giả sẽ tiên hành nghiên cứu chi tiệt về hủy hợp dong giao hang timg

phan trong mua bán hàng hóa quốc tê theo quy định của CISG và thực tiến áp dungtại Chương 2, cũng nlhư theo pháp luật Việt Nam tại Chương 3, dé đưa ra các dé xuấtnham hoàn thiện pháp luật và cung cấp một số lưu ý quan trọng cho các doanh ngluệp

Trang 30

CHU ONG 2: HUY HOP DONG DOI VỚI HỢP DONG GIAO HANG TUNG

PHAN THEO CISG — QUY ĐỊNH VA THỰC TIEN ÁP DUNG2.1 Khái quátvề quy định của CISG về hủy hợp đồng giao hang từng phantrong hep đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Khi hợp đồng được giao kết và có hiệu lực, các bên phải tuân thủ hợp đông và

không được đơn phương sửa đôi hoặc hủy bỏ Tuy nhiên, có thể phát sinh các sự kiện,

hoàn cảnh khách quan hay chủ quan mà các bên không lường trước được khi giao kết

hop dong, dan dén việc không thé thực hiện đúng, đây đủ hoặc không thé thực hiện

các điều khoản theo hợp đồng, Trong trường hợp này, các bên có quyên hủy hợp đồng

để bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình Việc hủy hợp dong sẽ xóa bỏ moiquyên và nghĩa vụ ma các bên đã đặt ra cho nhau ké từ thời điểm giao kết, triệt tiêu.moi lợi ich mong đợi từ hợp đông Nguyên nhân của việc hủy hop dong phát sinhtrong quá trình thực hiện hop đông, chứ không phải tôn tại từ thời điểm giao kết Do

đó, các hệ thông pháp luật đều có những quy định chặt chế về hủy hợp đông

Trong CISG, hủy hợp đông 1a một biện pháp bảo hộ pháp lý cho một bên khibên kia vi pham hợp đông, Trước khi hủy hợp đông, các bên có thé áp dung các biệnpháp khác nhắm cứu vấn hop đẳng như yêu cau thực hiện nglữa vụ đúng hơn, giảmgá tùy thuộc người vi phạm là bên bán hay bên mua Nêu các biên pháp này được

áp dung thi hợp dong van tôn tai va có hiệu lực Đây là một quy định thê hiện nguyên

tắc thiện chí trong giao kết hợp đồng Hủy hợp đồng là biên pháp cuối củng, khi vi

phạm hợp đồng thật sunghiém trong, triệt tiêu cơ bản những lợi ích, kì vọng của các

bên khi giao kết hợp đông Quyên hủy hợp dong này thuộc về cả bên bán và bên mua,

vì vậy trong CISG không chi có một điều khoản về quyền này Cụ thể, CISG thiệt kêđiêu khoản hủy hợp dong tai: Điều 25 (vi pham cơ bản hợp đông), Điều 26 (tuyên bóhủy hợp đông), Điều 49(1) (quyền hủy hợp đông của bên mua), Điều 64(1) (quyênhủy hợp đông của bên bán), Điều 51 (hủy bỏ hop đông trong trường hợp hàng hóakhông phủ hep), Điêu 72 (quyên hủy hợp đông do vi pham trước), Điêu 73 (quyềnhủy hợp đồng trong hợp đông từng phân), Điều 81, Điêu 82, Điêu 83 (Hệ quả củahủy bỏ hop đồng),

Ngoài ra, CISG đặt ra các quy đính về giới hạn quyền huỷ bỏ hợp đồng trongmột chừng mực nhật định của các bên trong hop đồng mua bán hàng hoá quốc tê.Theo đó, mac dù bên mua hoặc bên bán có quyên tuyên bô hủy hợp đông khi một bên

Trang 31

có hành vi vi phạm cơ bản Tuy nhiên, quyền này không phải là quyên hiện hữu và

tuyệt đối Bởi 1, quyền tuyên bô hủy hợp đồng chỉ phát sinh khi hội tu đủ điều kiệncần thiết và tôn tại trong một chùng mực nhật định, chỉ mang tính tương đối Bênmua sẽ mat quyền tuyên bô hủy hợp dong trong trường hợp người bán đã giao hang

Cụ thể, theo Điều 49(2) CISG, bên mua sẽ mat quyên hay hợp đồng néu người mua

đã không tuyên bô hủy hop đông trong thời han 1 năm ké từ ngày giao hàng Tương

tu, người bán cũng sẽ mất quyên tuyên bồ hủy hợp đồng trong trường hợp người mua

đã trả tiên theo Điều 642) CISG

2.2 Các trường hợp huỷ hợp đồng đồivới Hợp đồng giao hàng từng phan

CISG quy định về hợp đông giao hang từng phân (instalment contracts) tại Điều

73 Chương V, quy đính các quy tắc đặc biệt cho hợp đông giao hang theo đợt Điêunay quy định thời điểm người bán hoặc người mua có quyên tuyên bô hay bỏ hợpđông đổi với mét đợt hàng duy nhật, các đợt hàng trong tương lai hoặc toàn bộ hợpđồng, Tuy nhiên, theo Điều 26, một tuyên bồ hủy bỏ chỉ có hiệu lực nêu bên bi thiệthai thông báo cho bên kia Ngoài ra, Điều 73 không loại trừ việc áp dung các điềukhoản khác của CISG Khi người bán không giao một đợt hàng hoặc người muakhông thanh toán cho một đợt hàng, bên bị thiệt hai có quyền theo Điều 47 hoặc Điều

64 dé gia hạn thời gian cho bên vi pham và hủy bỏ đợt hàng nêu bên đó không thựchiện trong thời gian gia hanTM Khi một số đợt hàng (không phải toàn bộ) được giao,Điều 51 về giao hàng một phan và Điều 73 có thé được áp dụng” Bên bị thiét hai cóthé đông thời có quyền hoãn thực hiện ngiấa vụ theo Điều 71(1) và quyền hủy bỏhop đông đôi với các đợt hàng trong tương lai theo Điêu73(2)ˆ” Bên bi thiệt hai cũng

2 CLOUT case No 214, tam: aioyilower oil cate, Sirteerunäd, 05/02/1997, Coumercial Cơœt Canton 2xxh, Ips JirervramcdraLarg(cloutclouridata/che /clout_case_214_leg-1437 html, truy cập ngày 18/10/2023; Arbitration

award No 27395, Switzerland, 3105/1996, Zih Hamdeišammwr @ngrời naw khổng thanh toán), Ttps /Wmmtmilex kéokisgJcase/396, trưy cập ngày 18/10/2023; Unilex 1 KE O 32/05, Đúc, 21/08/1995, lamdgriit Eling (Người bin không gủo hing cho bên thứ bà nur di thỏi thuận), Tps./hrvmrtmlex béo kisgJcase/164,trưy cập ngày 18/10/2023.

2 CLOUT case No 630, Roller bearings case, Switzerland, July 1999, ICC Intemational Court of Arbitration (¢abitral avvard No 9448) (Ci Đều 51 va Điều 73 đầu ip dmg rừng người nsw không đứng mah được quyền

từ choi thành toán), btps:/Artrty at ira] org/clout/cloutkdata sche klout_case_630_leg-1871 hil, truy cập ngày 18/10/2023,

2 CLOUT case No 238, Umbretias case, Austria, 1202/1998, Austrian Supreme Cơurt (có ging dinh chỉtheo điều.

73 thay vi điều 71), hetps/Armemmcitralorg/ louticlourklata Auticlout_cast_238_leg-146] hmm, truy cập ngày

18/10/2023.

** CLOUT case No 578, Jwớrle Packaging Sistems, LLC v Jacob Bonaks, INA SA et al, United Sates,

1712/2001, U.S District Count for the Westem District of Michigm (rich dẫn các điều 71-73 để bắt các biện pháp

Trang 32

có thé hủy bỏ nghiia vụ hợp đông của minh trong việc giao hàng tiếp theo theo Điều.

72 hoặc Điều 7330

Theo CISG, hợp đẳng giao hang theo đợt là hợp đồng quy định giao hàng theonhiéu đợt riêng biệt), Hàng hóa không nhất thiét phải là hàng hóa có thé thay thé, vì vayhop đồng giao hàng theo đợt có thé bao gồm việc giao hàng các loại hàng hóa khác nhautrong mỗi đợt (vi dụ: áo khoác da cừu nam và áo khoác da cừu ni)” Một số phan quyếtcủa cơ quan giải quyết tranh chập cho rằng rằng hợp dong giao hàng theo đợt không cânxác đính chính xác sô lượng của từng đợt hàng theo Điều 73 nlnư đôi với giao hàng mộtphân theo Điêu 5133 N goải ra, các hop đồng riêng biệt giữa các bên có mai quan hệ liêntục là hợp đông giao hang tùng phân theo Điệu 73%, Tuy nhién, một sd cơ quan giảiquyết tranh chap khác lai phân biệt hợp đồng giao hang từng phan với hep đông phânphôi hoặc thỏa thuận khung: thỏa thuan sau có thé bao gồm các van đề phi bán hang như.đai đện độc quyên trong một khu vực dia lý hoặc thỏa thuan không có số lượng xác

dint?

2.2.1 Huy hop đồng khi có vi phạm cơ ban trong các lan giao hàng

khắc pha trong gino dich từng phin), haps /6mvrrrtnvr ‡ra] orgs lout/cloutidatahisa lclout_case_578_leg- 1259 han,

truy cập ngày 18/10/2023

CLOUT case No 630, Roller bearings case, Swazerbod,| 07/1999 ICC Intemational Coxt of Arbitration, Arbiral

ayrard No 0448 (Nguoi nmu không co quyền dinh chỉ việc thanh toán vi ho di nhận met phân hing hóa),

rps-JEmrrtmv#raLorgfcloutclont/data/che/clout_case_630_kee-1871 hn, truy cập ngày 18/10/2023.

°° Unilex Nươrber 19067, Finland, 50/06/1998, Helsinki Cout of Appeal đui đơn đặt báng thuốc má chim soc đa

riing bit được bay tử cùng một 16 sẵn phẩm vi có viphum cơ bản về chit ương của lin gao hàng đầu tiền, người rau có khu mại có thé tránh cho hàng lần turhai theo Điều 72 hoặc ,hêu hai lành cầu tanh các phần của một hợp

đồng trì gop theo Điệu 73(2)), ttps:/kntrtrtauilzx #ứo(cšsg/case/£91,trưy cập ngày 18/10/2023.

}! CLOUT case No 251, Macedonsan lambsian coats case, Switzerland, 30/11/1998 , Commercial Cot Canton

Duich; CLOUT case No 203, Coech cheese case, Gemumy, 29/12/1998, Hantang Friendly Arbitration; CLOUT case No 238, Umbrellas case, Austria, 12/02/1998, Austrian Supreme Court; CLOUT case No 246, Metal springs case, Spain,03/11/1997, Court of Appeal Barcelona; CLOUT case No 214, Rakin staylower oil cose, Stzerhnd, 0502/1997, Commercial Cowt Canton Zwich; CLOUT case No 720, Rin Bloxl cử case, the Nethabnds,

15/10/2002 (Arbiral sward No 2319), Netherlands Arbitration Institute.

CLOUT case No 251, Macedonian lambskin coats case, Surtzerbnd, 30/11/1998, Commercial Court Canton

Burich ps /érvrvn mc ial org/clouticloutsdata/che /clout_case_251_leg- 1474 hima, truy cip ngày 20/10/2023

” CLOUT case No 166, Chanese goods case, Gemuny,21/03/1996 Cowt of Arbitration of the Hamburg Chamber

of Commerce, hitps:/Avnvxmcitral org{clou/cloutklatadeulclout_case_166_leg-1367hmnl, truy cập ngày

20/10/2033.

eh Unkx Nabe 53/07, Austria, 10/12/1997, Schiedsgericht der Borse fix Landhwatschaftliche Prochikte—Vien

(tir góc độ kinh tỉ haihop đồng Sia mach được ký kết trong cũng mst ngiy yêu cầu gio hing trong cũng khoing

thời gàm i một phin của cing mốt gào dich vì do do được dim chith bởi Dieu 73), Trps.JEmmrtmlex rưolkisgjcase/346, truy cập ngày 20/10/2023.

`9 CLOUT case No 166, Chinese good case, Gemumy,?1/03/1996 Court of Arbitration of the Hamburg Chanbsr

of Conmurce (Bồ ngõ cầu hồi bều hop ding tong vụ liền trước tòa có phải là hợp đồng tì gop hay không),

ưtps/&rvmz+nv šra1org/c loutit lout data/dewt lout_case_166_leg-1367 ham] truy cập ngày 20/10/2023.

Trang 33

Một hợp đồng nói chung và hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế nói riêng chỉ

bi hủy bỏ nêu mét bên tuyên bồ hủy bỏ trên cơ sở những căn cử phát sink quyền hủy

bỏ hợp đồng được pháp luật quy định.

Đôi với bên mua, khi giao kết hop đông, họ mong đơi nhận được hàng hóa đúng

số lượng chất lượng và thời hạn giao hàng đã cam kết Nêu những mong doi đókhông được đáp ứng họ có quyên hủy hợp đồng Cụ thể, theo Điều 49(1) CISG,

người mua có thể tuyên bồ hủy hep đông nêu người ban không thực hiện một ngiĩa

vụ nào đó của ho phát sinh từ hợp dong hay từ Công ước nay câu thành một vi pham

cơ bản hop dong; hoặc nêu người bán không giao hang trong thời gian đã được gia

han thêm cho họ hoặc tuyên bó sẽ không giao hàng trong thời gian đó

Ngược lại, đối với bên bán, dựa trên nguyên tắc công bằng nhằm đảm bão côngbang giữa các bên giao kết hop dong mua bán hàng hóa quốc tê, tại Điều 64(1) CISG

quy định rang Bên bán có quyền tuyên bố hủy bö hợp đông (1) nếu hành vi vi phạm

của bên mua, theo quy đính trong hợp đẳng hoặc các quy đính trong Công ước nay,cầu thành vi phạm cơ bản; (2) nều bén mua không thanh toán tiền mua hàng hoặc khôngnhận hang trong thời han được gia han theo quy đính tei Điều 63(1) hoặc nêu bên mua

tuyên bồ sẽ không thanh toán tiên mua hàng hoặc không nhận hàng trong thời hạn đó

Như vậy, trên cơ sở điều 49(1) và 64(1) CISG, nêu các bên muốn tuyên bô hủy

hop đồng thì phải chứng minh được đồng thời hai yếu tô: (1) có hành vi vi pham nghifa

vụ hợp đông và (2) vi phạm nay cầu thành “vi phạm cơ bản” Thuật ngữ “vi phạm hopdong” được sử dụng tương đối rộng rãi trong pháp luật của nhiéu quốc gia trên thé giới

Bộ luật Dân sự 2002 của Đức quy đính hai dang vi pham ngiía vụ hợp đông là chimthực hiên nghia vụ và không thực hiên nghĩa vụ Bô luật Dân sự 1804 của Pháp ghinhận vi pham hợp đông là việc không thc hiên va châm thực hiện nghiia vụ hợp đông

Bộ luật Dân sự nắm 2015 của Việt Nam quy đính vi phạm nghiia vụ là việc bên có nghiia

vụ không thực hiện nghifa vụ đúng thời hạn, thực biên không đây đủ nghiie vụ hoặc thực

hién không đúng nội dung của nghĩa ve? Trang CISG, các nghia vụ của bên bản là

phải giao hàng và chung từ đúng số lương, đúng chất lượng, đúng thời hen; bên cạnh

đó phải đảm bảo tinh plu hợp của hàng hoa với hop đông và quyền của người thứ ba

`*'Võ Sỹ Mạnh 2015), Mipham cơ bra hợp ding theo Công óc Viên 1980 về hợp đồng mua bếp hing hóa quốc tế

và đờthướng hoàn Diện các qua din cé liên quan của Pháp luật Viết Neon Luin in Tên sĩ Luật Bọc, Trường Dai

học Luật Thinh pho Ho Chi Mimhh,tr 29.

”” Khoảng 1 Đều 351 Bộ hit Din sư số 01/2015/QH13 ngày 24 tưng 11 nim 201%

Trang 34

(người nắm giữ quyền sé hữu trí tuệ ) Muốn chứng minh người ban vi phạm nghiia

vụ hop đông cân chứng minh ho không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hoặckhông đủ các nghia vu trên Tương tự muốn chứng minh người mua vi phạm ng†Êa vụhop đồng can chứng minh họ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hoặc không

đủ các nghĩa vụ: nghĩa vụ nhận hàng và thanh toán tiền hàng, Nhìn chung, pháp luậtcác quốc gia trên thê giới đều thong nhất vi pham hợp đông là việc bên không thựchién hoặc thực hiện không đúng ngiĩa vụ hợp đồng khi hết thời han

Vi pham hop dong là can cứ tiên quyết dé xem xét có hay không việc hủy böhợp đông Tuy nhiên, để tránh việc các bên hủy bỏ hợp dong một các tùy tiên gâythiệt hai cho bên còn lai, CISG quy định thêm đu kiện thứ hai: mét bên chỉ đượctuyên bồ hủy hợp đông nêu hành vi vi phạm hợp đông câu thành “vi phạm co bản”.Điều 25, CISG quy định: “Ti phạm hợp đồng của một bên được xem là vi phạm cơban nêu nó gay thiết hai cho bên kia đẳng kế đến mức làm cho bên kia không datđược những gì mà họ có quyển mong doi theo hợp đồng trừ rường hợp bên vi phạmkhông thé, và một người bình thường trong cing hoàn cảnh cing không thé, tiên liêuhấu quả dé Vé mặt lý thuyết, CISG cho rằng một hành vị vi phạm cơ bản hợp đồngphải có đủ các yêu tổ sau: Có sư vi pham nghĩa vu hợp đông sự vi phạm nghia vụhop đồng đó phải dẫn dén hậu quả là một bên mat di điều họ mong đợi từ hợp đông

Bên vi pham không thê nhìn thay trước hậu quả của sự vị pham đó.

Như đã nói ở trên, dé xem xét tính cơ bản của vi pham hop đông cân phải cóhành vi vi pham nghĩa vụ hợp đông, Ngoài ra, cần phải chứng minh hành vi vi phạmnglữa vụ hợp dong dẫn dén thiệt hai đáng ké cho bên bị vi pham Thê nao là thiét haiđáng kế? Mức đô thiệt hại ở đây được xác định bằng việc lợi ích kì vọng nhiên được

từ hợp dong đã bi ảnh hưởng, Cu thé, những thiệt hai lam cho bên bị vi pham mat di

cái mà họ chờ doi, mong muén có được từ hợp đông Giả sử, bên mua mua hàng là

quân áo mùa hè dé bán vào mùa hè, nhưng bên bán giao hang chêm dan dén việc bên.mua bị 1ố mất thời cơ bán sản phẩm Như vậy loi ích ma bên mua trong chờ từ hợpđông (lợi nhuận có được sau khí bán lô hàng vào đúng mùa vụ) đã bị trệt tiêu dohành vi giao hang chậm nay Nhưng siêu lô hàng quân áo này là quan áo bảo hộ laođộng (không bị ảnh hưởng bởi mùa vy) thi việc giao hàng chậm không thé dẫn đền.loi ích của bên mua bị triệt tiêu như trên ma có thé chi bị suy giảm Tuy nhiên, mặc

dù hành vi vi pham hợp đồng dẫn đền thiét hại cho bên bị vi pham nhung hành vi vi

Trang 35

phạm hợp đông đó sé không được coi là vi pham cơ bên hợp đồng nêu bên vi pham

“không thé nhìn thay trước hậu quả của hành vi vi pham do và người ở vào hành: cảnh:tương tự cũng không thé tiên liệu được” Chính xác hon, khả năng nhìn thây trướchậu quả của hành vi vi phạm hợp đồng là yêu tô cân thiết để xác định hành vi vi pham

đồ có phải là một sự vi pham cơ bản hợp đồng hay không

Theo quy định CISG, khi xảy ra hành vi vì pham cơ bản hợp đông, một bên cóquyên tuyên bô hủy bỏ hợp đông đối với hợp dong giao hang từng phân trong haitrường hợp: () Hủy bỏ hợp đông đối với lần giao hàng có xảy ra vi pham cơ bản và(Ù Hủy bö hợp đồng trong trường hợp có thé xảy ra vi phạm cơ bản đối với nhữnglân giao hang trong tương lai

()_ Hy hop đồng doi với lầu giao hàng có xảy ra vỉ phạm cơ ban

Đoạn 1 Điều 73 quy định: “Trường hợp có thod thuận về giao hàng từng phanniễu một bên không thưc hiền nghiia vụ trong bắt kỳ: lần giao hàng nào và hành vi naycắu thành vi phạm co bản đối với lần giao hàng đó thì bên kia có quyền tuyên bổ lu:

bé hợp đồng déi với lần giao hàng đó”

Theo đó, nêu hợp đông quy đính giao hang từng phan, một bên không thực hiénngiữa vụ (the falure of one party to perform any of his obligations) có liên quan đếnbat ky phân nào của hợp đồng và cau thành vi phạm cơ bản đối với phân hợp đồngnày, thì bên kia có quyên tuyên bô hủy hợp dang đó

Vi du: Hợp dong yêu cau giao 1 000 tên ngô loại I trong 10 đợt riêng biệt Khi

dot hàng thứ nắm được giao, no không thích hợp cho người tiêu dung Ngay cả khi

trong bôi cảnh của toàn bộ hop đông, một lân giao hàng nh vay không câu thành viphạm cơ bản đối với toàn bộ hợp đông thì người mua cũng có thé hủy bỏ hợp đôngđối với đợt hang thứ năm Do đó, trên thực tê, hợp đông sẽ được sửa đôi thánh hợpđông giao hàng 900 tân với giá giảm tương ứng

Các tiêu chuẩn tương tự dé xác định xem một bên có vi phạm cơ ban hay không

được áp dụng cho cả hợp đông yêu cau giao hang một lân và hợp đẳng yêu câu giao

hàng từng phân Bên bị thiét hai được xác định là có quyên hủy bỏ đối với mét đợthàng trong các trường hợp sau: khi người bán không giao hang hóa đã lứa`, khi người

°* CLOUT case No 214, alice siofiouer oil case, Swritzerlmd, 05/02/1997, Coumercial Cowt Canton Zarich,

hps./hrvnrtu ire Largs louticloutdata/che /clout_case_214_leg-1437 heml truy cập ngày 22/10/2023.

Trang 36

bán dat điều kiện giao hàng của một dot hàng vào việc thỏa man các yêu câu mới",khi hàng hóa của đợt hang cu thé đó được phát hién là có lỗi co ban"; khi người muakhông mỡ thư tin dung cho một đợt hàng cụ thé*! Mặt khác, nêu người mua chậmthanh toán giá cho một đợt hàng, người bán không có quyền hủy bö hợp đông đối với

đợt hang đó! néu người mua đã hoàn toàn thực hiện các nghĩa vụ khác của minh trong

hop đông 3 Vi du, nêu người mua đã nhận được và chap nhận hàng hóa của đợt hangnhung chưa thanh toán giá, người bán không có quyên hủy bỏ hop đông đối với đợthang đó Người mua cũng không có quyên hủy 6 hợp đông khi những sai lâm trongViệc giao hàng và lập hóa đơn không được coi là vi phạm cơ bản?!

Khi các đợt hàng riêng lẻ là các phân của một tông thé thống nhật, việc xác định

vi phạm cơ bản sẽ có khó khăn Chẳng hạn, khi hàng hóa một chiếc máy lớn đượcgiao theo các phân đoạn dé lắp ráp tại chỗ của người mua Trong trường hợp như vậy,việc xác dinh xem việc vi pham đối với đợt hang do có phải là cơ bản hay không nênđược xác định dựa trên cơ sở thiét hai mà người mua phải chịu đối với toàn bô hopđông, bao gam cả việc dé dang khắc phục được lỗi đối với dot hàng riêng lẻ bằngcách sửa chữa hoặc thay thê Nếu việc vi pham 1a cơ bản và do có phụ thuộc lẫn nhau,các đợt hàng đã được giao hoặc sẽ được giao không thé được sử dung cho mục dichcủa các bên tại thời điểm ký kết hop đông, lúc này, Điêu 73) CISG cho phép người

mua tuyên bồ hủy bỏ hợp đông đối với các lần giao hang đó

(ii) Huy bỏ hợp đồng trong trường hợp có thé xảy ra vì pham cơ ban đốivới uhitug lầu giao hàng troug trơng lai

Đoạn 2 Điều 73 quy định đôi với những lần giao hàng trong tương lai: “Nếuviệc một bên không thực hiện nghĩa vụ trong một lần giao hàng là cơ sở rố ràng để

›*° CLOUT case No 293, Coech cheese case, Germany, 29/12/1998, Enimg Friendly Arbitration,

hitps JAmmvr mc tral org( louticloutléata dew lout_case_203_leg-1516 hal truy cập ngày 22/10/2023.

4° CLOUT case No 989, Air conditioner eqapment case, Beijing (China), 05/04/1999, China Bitemutional

Economic & Thủ Arbiitinn Commuission (CIETAC),

ưtps-lErrtmv #raLorg/c louticlout/data/davi lout_case_989_leg-2183 em], truy cập ngày 22/10/2023.

4! Lanthanide compound case, 18/09/1996, China Intenutional Economic amd Tade Arbitration Commission,

People's Republic of China (oan: UNCITRAL (2016), UNCITRAL Digest of Case Leavy on the United Nations

Comention on Contracts for the Btemationad Sale of Goods , United Nations ,NewrYouk tr 328).

+* pubiration suud No 27325, Swwizalmd, 31 May 1996, Zirich Emdekkammsr

rps-/Emrmrtmlex info kcisgcase 396, truy cập ngày 22/10/2023.

+ Arbờal ưmd No 11849, 2003, IUC lưematimal Cơmt df Arbitration,

ưps.JSmmrramilex info fprine plesicase /1159 ,truy cập ngày 22/10/2023.

“CLOUT case No $80, French clothing case, Switzerland, 1104/2002, Cowt of Fist Instance Canton Vind,

hưtps:/mrnrtur>rs1org/c Souticlott/data/chefclout_case_880 _g-2628 him, truy cập ngày 22/10/2023.

Trang 37

bên kia kết luân rằng vì phạm cơ bản sẽ xảy ra trong những lần giao hàng san đó thìbên kia có quyền huyên bd lu: bỏ hop đồng đối với những lần giao hàng sau đó, miễn

là họ thực hiện quyên nay trong thời hạn hợp lý”

Đoạn này xem xét tình huồng ma việc một bên không thực hiện bat ky ngiữa vụ

nao theo hợp đẳng đối với bat kỳ dot hang nào khiến bên kia có ly do chinh đáng dé

kết luận rằng sẽ xảy ra vi phạm cơ bản đối với các đợt hàng trong tương lai 'Š Trongtrường hợp như vậy, bên có quyên tuyên bó hay hep dong đối với tương lai, chỉ cân

bên đó tuyên bồ hủy bỏ việc thực luận trong tương lai trong thời han hợp lý kể từ thời

điểm không thực hiện Cân lưu ý rằng tiêu chí của quyền hủy bỏ theo Điều 73(2) làliệu việc không thực hiện nghia vụ đối với một dot hàng có khiên bên kia có lý dochính đáng để lo ngại rằng sẽ có vi phạm cơ bản đối với các đợt hàng trong tương laihay không Do đó, Điêu 73) cho phép hủy bỏ hợp đông đổi với việc thực hiện trongtương lai của hợp đông giao hàng theo đợt ngay cả khi không “rõ rang” là sé có viphạm cơ bản của hợp đồng trong tương lai Thêm vào đó, tiêu chi nay không xem xétđến mức đô nghiêm trong của việc vi pham hiện tại Điêu này có ý nghĩa đặc biệt khi

mt loat các vi phạm, không vi phạm nào trong số đó tự nó 1a cơ ban hoặc không gây

ra lý do chinh đáng để lo sơ vi pham cơ bản trong tương lai, khí được két hợp lại sẽgây ra lý do chính đáng cho nỗi lo sợ đó

Một điểm lưu ý ở đoạn nay là dé hủy bé đôi với các đợt hàng trong tương lai

theo Điều 73(2), bên bị thiệt hei phải tuyên bo hủy 06 (bằng cách thông báo cho bên

kia - xem Điều 26) trong thời han hợp ly Người mua có quyên hủy bỏ hợp đông

đổi với các đợt hàng trong tương lai đã hủy bỏ hợp đông môt cách liệu quả khi hothông báo cho người bán trong vòng 4S giờ sau lần giao hàng trễ thứ ba? Các cơquan giải quyết tranh chap cho rang, khi một bên không thực hiện một dot hàng, thờihan ma bên bị thiệt hai có thé tuyên bd hủy bỏ toàn bộ hợp đông bắt đầu tính từ thờiđiểm bên đó có được thông tin về việc vi pham; tòa án cho rằng việc tuyên bồ hủy bd

hop đồng ba tháng sau khi vi phạm nlư vậy trong hop đồng giao hàng hàng năm là

+ Abiral swwd No 10274, Poulny feed case, 1999, ICC Eưematioral Cowt of Arbitration, haps

Jicisg-online orghsearch-for-cases Ycaseld=7083, tray cập ngày 23/10/2023 ee :

** Seedish pomance case, Genny, 29/05/2001, District Cout Damastadt (Viic tuyên bo chim đứt hợp đồng lai thing saa lâu phát hiện viplum được coi là quá naan), hups:/icisg-online org/se arch-for-cases 2caseTd=6626, truy,

cập ngày 23/10/2023.

*' CLOUT case No 246, Metal springs case, Spam, 03/11/1997, Cot of Appeal Bưctkm,

haps Jammvmumciralorgé louticloutléatalesp clout_case_246_leg-1469 hm, tray cập ngày 23/10/2023

Trang 38

quá lau’ Một bên có thé bi ngắn can hủy hợp đồng đối với một đợt hang cụ thé néu

ho không thông báo kịp thời, nhưng van có thé có quyên hủy hợp đồng đổi với các

đợt hàng trong tương lai khi việc vi pham cung cap cho bên bị thiệt hại lý do chính

dang dé kết luận rằng sẽ xảy ra vi phạm cơ bản đối với các dot hàng trong tương lai!

2.2.2 Hãy bỏ hop đồng troug trường hop các lầu giao hàng có sự phụ thuộc lan

uhan

Doan 3 Điều 73 quy định hủy toàn bô hợp đông giao hang ting phân: “Nếu bềnmua hgyên bé huỷ: bỏ hợp đồng đối với một lần giao hàng thì họ vẫn có quyền hgyễn bdlạ) bỗ hop đồng đối với những lan giao hàng trước dé hoặc trong tương lat néu sựphụ thuộc lẫn nhan giữa các lần giao hàng dẫn đền việc hàng hóa đã giao không théđược sử dụng theo đứng mục dich mà các bên dir kiến vào thời diém giao kết hopđồng”

Truong hợp này chỉ áp dung cho bên mua, cu thể, bên mua có quyên tuyên bóhủy hợp đông đố: với bat ky 16 hàng nao, đông thời, tuyên bồ hủy đối với các 16 hàng

đã giao và sẽ giao trong tương lai, vì lý do phụ thuộc lẫn nhau (interdependence) giữacác 16 hang, các 16 hàng không thé sử dụng được cho những mục đích ma hai bên dựkiên (contemplated) tại thời điểm giao kết hop đông Như là trường hợp như được

mô tả trong phan 2.2.1 ¡ ở trên, mét chiếc máy lớn được giao theo các phân đoan để

lắp ráp tai chỗ của người mua Do đỏ, doan (3) quy dinh ring người mua hủy bỏ hợp

đông đối với bat ky 16 hàng nao, một hành động có thé được thực hiện theo Điều

73(1), cũng có thể hủy bỏ đối với các 16 hàng đã được giao hoặc các lô hàng trong

tương lai “nêu, do sư phụ thuộc lẫn nhau của chúng, các lô hàng đó không thê được

sử dụng cho mục đích mà các bên đã cân nhắc vào thời điểm ký kết hợp đông” Việc

tuyên bô hủy bỏ các 16 hàng trước đây hoặc trong tương lai phải diễn ra cùng lúc với

việc tuyên bô hủy bỏ 16 hang hiện tai

Dé các mặt hang phụ thuộc lẫn nhau, chúng không cần phải là mat phan củamột tổng thé thông nhất, nly trong ví dụ về chiéc may lớn Vi du, tat cd nguyên liệu

* CLOUT case No 720, Rijn Blend oil case the Netherbads, 1510/2002 (Arbirslsward No 2319) Netherlands

Arbitration Institute (Người nm không kp thời thing báo vé viic Hủy bổ doi với một khoản trả gop cụ the),

Ips deren mc tralorg loutcloutidatain/clout_case_720_leg-2334 himal truy cập ngày 23/10/2033.

“CLOUT case No 720, Ryn Blend oil cave the Netherlands, 15/10/2002 (Arbizal avvard No, 2319), Netherlands

Arbitration Instinte (Dầu thô được gà be ttn ci dt bh 9 ,và không có đấu hiệu nào cho thầy ngời bím có thể được đố trung tương hù,

haps hivivindind ipa bee case_720 20k #b bi si Euới) 13/10/2023.

Trang 39

được giao cho người mua phải có cùng chất lượng một điều kiện ma chi có thê đạtđược nêu chúng có cùng nguôn gốc Day là trường hợp các 16 hàng khác nhau sẽ phụthuộc lẫn nhau và Điều 73(3) sẽ được áp dung

Trong các trường hợp trên, bên tuyên bồ hủy hợp đông đều phải tuân thủ quy

định tại Điều 26 CISG, tuyên bổ hay hợp đồng chi có hiệu lực nêu bên bị vi phạm

thông báo cho bên kia biết Một bên được xem là đã biết tuyên bồ hủy hợp dong khithông báo hủy hợp đông được đưa đến tay người mua hoặc người bán bảng các conđường khác nhau nhw thông báo đưa vào cơ sở đữ liệu của người mua hoặc người

bán, thông báo hủy bö hop đông được gửi dén trụ sở của người mua hoặc người bán

Trong tật cả các trường hợp hủy hợp đồng theo CISG, yêu tổ quan trong nhật là

hành vi vi pham phải câu thành vi pham cơ bản Điều này cũng áp dụng cho trường

hợp hủy hợp đồng theo Điều 73, bat ké vi pham xảy ra đôi với 16 hàng đã giao, 16 hàng

sẽ được giao trong tương lai, hay doi với toàn bô hợp đông Đề chúng minh vi phạm

cơ ban, bên muôn hủy hợp đông cân chỉ re rang hành vi vi phạm đã tước bỏ đáng kếnhững gì họ có quyền mong đợi từ hợp đồng Cu thể, họ cần lắm 1õ tính liên quan giữatừng phân của hợp đông với nhau và ảnh hưởng của vi pham doi với toàn bộ hợp đồng,Việc xác định vi phạm cơ ban Ja trung tâm của quyền hủy hợp đồng theo CISG Bat cửđiều khoản nào cho phép hủy hợp đồng đều yêu câu phải chứng minh vi pham cơ ban2.2.3 Han qua pháp lý của việc hity hợp đồng

V hậu quả pháp ly của việc hủy bö hợp dong đá được quy định cụ thé tai Điều

81 CISG Theo đó, khi huy hợp đồng sẽ giải phóng các bên khỏi các nghĩa vụ của hotrong hop đông Theo Khoản 1 Điều 81 CISG quy dinly “Tiệc hig hợp đồng giải

phóng hai bên khôi những nghĩa vụ của họ ” Khi một bên tuyên bô hủy bö hợp

đông, hợp đông sẽ bi vô luậu ké từ thời điểm giao kết Điều này có nghiia là các bên

sẽ không còn ngiia vụ thực hién hợp đồng Tuy nhiên, việc hủy bỏ hợp đồng khônglâm mat di các quyền và ngiĩa vụ đã phát sinh trước đó Bên nao đã thực hiện toàn

bô hoặc một phân hợp dang có thể yêu câu bên kia hoàn trả những g đã cung caphoặc đã thanh toán Nêu cả hai bên đều phải hoàn trả, họ phải cùng thực luận trongcùng một thời điểm

Thêm vào đó, người bán phải trả lấi cho người mua trên số tiên đã hoan tra kể

từngây người mua thanh toán N gười mua phải trả cho người bán số trên tương đươngvới moi lợi nhuan ma họ đã thu được từ hàng hóa hoặc mat phân hang hoa Ngoài ra,

Trang 40

niêu người mua không thể hoàn trả hàng hóa hoặc không thé hoàn trả hàng hóa trongtình trạng như ban đầu, họ phải trả cho người bán một khoản tiên tương đương ' Tuynhiên, việc hủy bé hep đông không ảnh hưởng dén quyên yêu câu béi thường thiệthai của các bên N goai ra, việc hủy bỏ hợp đông cũng không anh hưởng đền các quy

dinh của hợp đồng liên quan đền việc giải quyết tranh chấp hoặc các quyên và nghia

vụ của các bên trong trường hợp hợp đông bị hủy.

Trường hợp một bên tuyên bô hủy một phân nội dung hợp đông mua bán hàng,

hóa quốc tê đã giao kết Mặc dù, CISG không quy định cụ thể về hậu quả của việchủy bỏ hợp đồng một phân Tuy nhiên, theo tinh than của CISG, đối với phan hợpđồng bi hủy sé được coi như hợp đông bị hủy toàn bô Các phân hợp đông còn lại van

có liệu lực và các bên vẫn phải tiép tục thực hiện cho đến khi hoàn thành nghifa vụ

Tom lại, khi một bên tuyên bồ hủy bỏ toan bộ nộ: dung hợp đông thi hợp đẳngchâm đứt hiệu lực kể từ thời điểm giao kết Hậu quả pháp lý của việc hủy hợp đẳngđược xử lý theo quy định từ Điều §1 đến điệu 84 CISG Trường hợp chi hủy mét phân.hop đồng thi phan bị hủy không còn hiệu lực, các phân khác của hợp đồng vẫn cóluệu lực ràng buộc các bên

2.3 Thục tiễn áp dung CISG lien quan đến trường hợp hủy hợp đồng đốivới

hợp đồng giao hàng từng phần

2.3.1 Sơ lược thực trạng giải quyết tranh chấp vé lity hợp đồng giao hàng từngphầm trong una ban hang hóa quốc tế

Theo thông kê tại website hftps://cisg-online.org/5l, hiện đã có khoảng 94 vụ

tranh chap có liên quan đền Điệu 73 CISG Trong đó, có 57 vụ việc có áp dụng hoặcgiải thích điều 73, và 37 vụ việc có trích dn điều này Trong thực tién giải quyết tranhchap liên quan tới Điều 73(2) CISG, những hành vi vi phạm cơ bản hop đông sau đâycủa bên bán sé cho phép bên mua được hủy hợp đông trong tương lai: trưởng hopbên bán không giao hang mặc dù đã chap nhận thanh toán”, trường hợp bên bán

*° Điều §4 CISG.

© CISG-online bi đưán được phát trần và duy tribổi Giáo sx Tên sĩ UXich G Sdwoeter và nhom của ông tại Khoa

Lut của Daihoc Basel (Dury SỐ, Nó nhận được sự hố trợ có gu trịt>một nhóna nhượng người ding gop quốc tế và

Wa đổi tác của to đức CLOUT.

* UNCITRAL (2016), UNCITRAL Digest of Cae Lai on the United Nations Cơnvntiơn ơn Contracts for the Buemanonal Sale of Goods , Unted Nations New York, tr 328.

* CLOUT cast No 214, Thermo King Cop v Cigna buireoxe Comper of Btaope SA et al, Switzerland,

0502/1997, French Supreme Cơứt, hnps JAnmmamcitralorg/clout/cloutdata fre klout_case_24]_leg-1464hmnl, truy cập ngày 25/10/2023.

Ngày đăng: 10/11/2024, 23:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN