Uy ban Trong tai Thương mai và Kinh tê Trung QuốcChina International Economic and Trade Arbitration Commission > Công ước của Liên hợp quôc vê Mua bán hang hoa quôc tế năm 1980 Contracts
Trang 1DO HÀ THU
453044
CONG UGC VIEN 1980 VE HOP DONG MUA BAN
HANG HOA QUOC TE (CISG) VA BO NGUYEN TAC VE HOP DONG THUONG MAI QUOC TE (PICC - 2016) -
MOT SO KHÍA CANH SO SANH
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP
Hà Nội - 2023
Trang 2CONG UGC VIÊN 1980 VE HOP DONG MUA BAN
HANG HOA QUOC TE (CISG) VA BO NGUYEN TAC VE HỢP DONG THƯƠNG MAI QUOC TE (PICC - 2016) -
MOT SO KHIA CANH SO SANH
Chuyên ngành: Luật Thương mại quốc té
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
Ths Tran Thu Yén
Ha Nội - 2023
Trang 3Xác nhân của
-giảng viên hưởng dân
LOI CAM ĐOAN
đôi xin cam doan day là công trình nghiên cứu của
riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt
nghiép là trung thực, dam bdo độ tin cận./
Tác giả khóa luận tốt nghiệp
Trang 4Uy ban Trong tai Thương mai và Kinh tê Trung Quốc
(China International Economic and Trade Arbitration Commission)
> Công ước của Liên hợp quôc vê Mua bán hang hoa quôc
tế năm 1980 (Contracts for the Intemational Sale of
Goods)
Bénh về đường hô hap truyền nhiễm do một loại
CoronaVirus có tên là SARS-CoV-2 gây ra
Các điểu kiện thương mại quốc tế (Intemational
Commercial Terms)
Phòng Thương mai Quốc tê (International Chamber of
Commerce
Nha xuất bảnLuật về các nguyên tắc giao kết hợp đông châu Âu
(Principles of European Contract Law)
Bô nguyên tắc của UNIDROIT về Hop đồng thương mạiquốc tế (Principles of International Commercial
Contracts)
Uy ban Liên hợp quôc vê Luat Thương mại Quôc tê (United Nations Commission on Intemational Trade Law) Viện Quoc tê vê nhat thê hoa pháp luật tư (Intemational Institute for Unification of Private Law)
Co sở dữ liệu về các án lệ va PICC, CISG Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (Vietnam Chamber of Commerce and Industry)
:_ Tập/Sô phát hành:_ Đối đầu với (VERSUS)
Trang 5MUC LUC
Trang piu bia si
Lời cam oan attDanh ruc các ký hiệu hoặc các chữ viết tắt ssscscssaeeee.e HEMác lục Ậ & tt, 3t/kãgt Peres vapor : EPS id
PHAN MO DAU _ fl
CHUONG 1: TONG QUAN VEC CÔNG G ƯỚC \ VIÊN 1980 OVE: HOP DONG
MUA BAN HANG HÓA QUOCTE (CISG) VÀ BỘ NGUYEN TẮC VẺ HỢP
ĐỒNG THUONG MAI QUOC TE NĂM 2016 (PICC - 2016) 10
11 Khái quát về Công ước Viên 1980 về hợp déng mua ban hàng hóa
GC BE (IS) Escrcseckklcdigcniioiadtiictivs0iSAxxgudrrsasssasiaaesDi
1.11 Lich sử hình thành và phát triển CISG ere sa I01.1.2 NHững nôi dung cơ ban của CISG re err meres ©
1: Khai quát về Bộ nguyên tắc UNIDROIT BNE «¡13
1.2 1 Lich sử hình thành và phát triển của Bộ nguyên tắc UNIDROIT 13 1.2.2 Những nội dung cơ bản của Bộ nguyên tắc UNIDROIT 2016 16
13 Ap dung CISG, PICC và những nguồn luật khác trong hợp đồng mưa
bán hàng hóa quốc tê See ere ee meds 1.3.1, Ap dung tập quản và thói quen giữa các bên theo C1SG 17
2 Áp dụng tập quán và thoi quen giita các bên theo PICC - 2016 21
tại Việt Nam "ốc Do)
141 Thue tiễn áp tượC CISG trong nua bản hàng hóa quốc té tại Việt
142 Thue tiễn áp dụng PICC 2016 tại Việt Nam „135
Tiêu kết Chương 1 36
CHƯƠNG 2: CÁC ' CHẾ TÀI ÁP DỤNG KHI KHÔNG › THỰC HIỆN
NGHĨA VỤ TRONG HỢP DONG THEO CONG UGC VIÊN 1980 VE HỢP
ĐỒNG MUA BAN HANG HÓA QUOC TE (CISG) VA BO NGUYEN TAC
VE HOP BONG THUONG MAI QUOC TE NAM 2016 (PICC - 2016) 27
Trang 62.12 Guyền buộc thực hiện ding hợp đồng của một bên Khi bên còn lai vi
23 Bai thường điệt had X‡5stEVE/04G1091<099H39 gif90218dU0272024 00,egagtronzior2 eS
2.3.1 Khái quát về ché tài bỗi thường thiệt hại eee ".— ~
2.3.2 Bồi thường thiệt hai theo quy định của CISG và PIŒC 44
Tiêu Kết CHƯNG 2—- cs 2 ccs cna ics 31
CHUONG 3: VAN DE VE VI PHAM HỢP ĐỒNG KHI HOÀN CẢNH
THAY ĐỎI THEO CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 CỦA LIÊN HỢP QUỐC VẺ HỢP DONG MUA BÁN HÀNG HÓA QUOC TE (CISG) VÀ BỘ NGUYÊN TAC VE HOP DONG THƯƠNG MAI QUOC TE NĂM 2016 (PICC - 2016)
3.1 Điều khoản miễn trách theo quy định của Điền 79 C CISG =-.
3.1.1 Một bên vi phạm bat kỳ nghĩa vụ hợp đồng nào là do một trở ngại
vượt quá kha năng Miêrm soát hợp I} và không phụ thuộc vào ý chi của minh
3 ea 93
3.12 Trở ngại không được biết đến cfing nine không thé die đoán mà bên bi
vi phạm cỏ thé lường trước được tại thời điểm giao kết hợp đồng và trongquá trình thực hiện hợp đồng 5 5S 84
3.13 Nưững trở ngai không thé tránh duoc và không thê khắc phục hâm qua
khi nô xá) ra re ee rem re rene re eer 28
3.14 Ngiữa vụ "sướng st 25
a2: Điều khoản vé vi pham hop dế ngài hot ci they to aoa ey
Trang 7SUT: | GIOTANIB Mi costa were ccna ere cn etre eaces teu tom aaa ra OU
3.22 Các yêu tỗ cẩu thành nên hardship eaten er TS!
3.2.3 Hé quava my tắc điều chinh chads 60
33 Nhận xét về mối quan hệ giữa Điều 79 CISG và Điều khoản Hardship
CHƯƠNG 4: MOT số KIẾN ! NGHỊ 1JĐÓI V VỚI PHÁP LUẬT VIET N NAM 65
4.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam 65
411 Về chế tài áp dung kit không thực hiện hop đồng 65
4.12 Về vẫn đề vi phạm hợp đồng kit hoàn cảnh thay đối cơ bản BA
4.2 Kiến nghị thực thi pháp luật Việt Nam 74
4.2.1 Vè van đề chế tài áp dung khi không thực hiện hop đồng T44.2.2 tè vấn đề vi phạm hợp đồng khi hoàn cảnh thay di cơ bản Be
KET LUẬN — 79
DANH MUC TÀI LIỆU THAM KHAO „81
Trang 8Thương mai luôn được coi 1a một trong những đông lực của phát triển kinh
tế Xu hướng mở cửa, ty do hoa thương mai được hau hết các nước trên thé giớiủng hô Trong những năm qua, thé giới đã chứng kiên sự gia tăng dang kể tronggiá tri tông cộng của thương mại quốc tế, với hang hóa va dịch vụ được trao đôitrên quy mô lớn hơn bao giờ hết Hợp đồng mua ban hang hóa quốc tế là công cucốt lối trong hoạt động thương mại quốc tế, cũng vì thé ma ngày cảng đa dang vềhình thức va cách thức Các hợp đông nảy có thể là các thöa thuận tài chính phức
tap, hợp đồng điện tử trên các nên tang thương mại điện tử, hoặc thậm chi la hợp
dong chứng khoán Sự đa dạng nay xuât phat từ nhu câu của các bên tham gia
thương mại nhằm đáp ứng các yêu cau đặc thù của họ va quan lý rủi ro một cách
hiệu quả nhật Vì vậy, để dam bảo tinh công bằng, sư đông nhất và bão vệ quyên
lợi của các bên tham gia Hop đông mua ban hang hóa quốc tế, can có luật chung
để điêu chỉnh loại hợp đồng nay
Công ước Viên năm 1080 của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc té(CISG) và B6 nguyên tắc về hợp đồng thương mại quốc tế năm 2016 (PICC
- 2016) cũng được ra đời từ lý do đó, là hai tải liệu quốc tê quan trọng mà các bên
tham gia hop đông cân nằm rõ La một trong những nỗ lực của Ủy ban Liên hợp
quốc trong việc thông nhật nguồn luật áp dung cho hợp đông mua bán hang hóa
quốc tế, CISG đã trở thanh Hiệp định được nhiều quốc gia thông qua va áp dụng
rông rãi; trong khi, PICC được Viện Thông nhật Tư pháp Quốc tê (UNIDROIT)
phát triển va công bố nhằm cung cấp một khung hợp đông thương mại
CISG và PICC, mặc du cùng nhằm mục tiêu điều chỉnh hop đông mua bánhang hóa quốc tế, van có sự khác biệt quan trong trong cách chúng tiếp cân vàquy định các điều khoản của hợp đông Vì vay, trên thực tế, áp dụng CISG va
PICC vẫn còn gây ra nhiêu nhằm lẫn cho các bên bởi tính phức tạp của luật pháp
quốc tế và sư khác biệt trong các tình huông cụ thể Thực tiễn, trong một số trường
hợp, các hậu quả không mong muôn có thé xuất hiện khi ma các bên không dự
đoán được cách CISG và PICC có thé ảnh hưởng đến hợp đông va giao dich của
ho, hay việc ap dung sai CISG hoặc PICC co thể tao ra rủi r0 pháp lý cho các bên,
Trang 9dẫn đến các tranh chap không dang có, lam mắt thời gian và tiên bạc của các bênkhi tham giam qua vào quá trình tô tung dé giải quyết mâu thuẫn
Qua đó cho thay, việc so sánh và nghiên cứu sâu hơn về hai bô nguyên tắc
nay là cân thiết dé giúp các bên tham gia hợp đồng hiểu rổ hơn về các quy định
va nguyên tắc có thé áp dung, đưa ra những quyết định thông minh và thực hiệnhợp đông một cách hiệu quả Đồng thời, nó cũng giúp tao ra những hợp đông mua
bán hàng hóa quốc tê chính xác và công bằng, tránh những sai sót không đáng có
cho các chủ thể khi tham gia vao hoạt đông mua ban hang hóa quốc tế Nắm rõđược vả ap dung chính xác các quy định từ CISG và PICC đóng vai trò quan trong
trong việc thực hiện hợp đồng mét cách hiệu quả va đảm bảo tính công bằng và
bao vệ quyên lợi của tat c các bên liên quan trong thương mại quốc tế
Đó cũng chính là lý do dé tac giả lựa chọn dé tai “Công ước Viên năm 1980
của Liên hợp quốc về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê (CISG) và Bộ nguyêntắc về hợp đồng thương mại quốc te năm 2016 (PICC - 2016) - một số khia canh
so sah” làm đê tai dé nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước
Mặc dù Việt Nam đã tham gia Công ước về Hợp đồng mua ban hang hoa
quốc tế (CISG) vào năm 2017, nhưng tình hình nghiên cứu về CISG nói chung và
về sự khác biệt giữa CISG và PICC nói riêng ở trong nước vẫn còn khá khiêmtốn Tính đến năm 2023, chỉ có khoảng 10 công trình nghiên cứu nhỏ lẻ, tập trungvào một số khia cạnh cụ thê của hai bộ luật này, như so sánh các quy định về hợpđồng mua ban hang hỏa quốc tế, phân tích tác đông của CISG và PICC đổi vớihoạt đông mua bán hảng hóa quốc tê tại Việt Nam, vả nghiên cứu thực tiễn ápdụng CISG vả PICC tại Việt Nam Nhằm mục đích của dé tai, tác gia đã khảo cứu
một số công trình nghiên cửu sau:
Sách chuyén khaoNguyễn Bá Bình (Chủ biên) (2021), “Hop đông mua bám hàng hoá quốc tê
theo CISG: Quy dinh và án lệ", Nhà xuất ban Tư pháp tập trung giới thiệu về
Công ước của Liên hợp quốc về Hợp đông mua ban hàng hóa quốc tê (CISG) va
quá trình Việt Nam gia nhập CISG, đông thời làm rõ pham vi áp dung, nguyên
Trang 10huỷ hợp đồng, bôi thường thiệt hai do vi pham hop dong kết hợp viên dan vàphân tích gân 200 án lệ về CISG
“Bộ nguyên tắc UNIDROIT và Hop đồng thương mại quốc tế 2016” (2021)của nhiêu dich giả, được Nha xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân cung cập chođộc giả một ban dịch sát nghĩa nhat với bản góc tiếng Pháp, dé từ đó có thé đọc
và hiểu các thuật ngữ, điều khoản của hop đông thương mại quốc tế cũng nhưhướng dẫn những giải pháp để thực hiện các hợp đông nảy
Luan văn, luận an:
Nguyễn Thi Thanh Huyền (2023), “Bude thuc hiện đúng hợp đồng theo
Công ước Viên 1980 về Hop đồng mua bản hàng hóa quốc tế ”, Luận án tiên sĩ
luật học, Trường Đại học Luật thanh phô Hồ Chi Minh, đã lam sang tö ban chat
pháp lý của biện pháp buộc thực hiện đúng hợp đồng theo CISG, từ đó lam cơ sở
dé áp dụng hiệu quả biện pháp nay Đông thời, đưa ra các kiến nghị cho việc hoan
thiện các quy định có liên quan của Luật Thương mai 2005 về biện pháp buộc
thực hiện đúng hợp đông từ kinh nghiệm áp dung các quy định của CISG
Trân Thi Ngoc Anh (2019), “Các hành vi vi phan và biện pháp xử (ý vi
phạm hợp đồng thương mại quốc tế”, Luận văn thạc sĩ tuật học, Trường Đại hocLuật Hà Nội, trình bảy những van dé ly luận về hành vi vi phạm hợp đông thươngmai quốc tê vả biện pháp xử lý vi phạm hợp đông thương mai quốc tê Đông thời,phân tích quy định của pháp luật Việt Nam, CISG, PICC về hành vi vi phạm hợpđồng thương mại quốc tê, biên pháp xử lý vi phạm hợp đông thương mai quốc tế
và thực trang thi hảnh tại Việt Nam
Phan Thùy Linh (2016 ), Chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại đướigóc đô so sảnh pháp luật Viet Nam và Bộ Nguyên tắc UNIDROIT và hợp đồng
thương mại quốc tế, Luận văn thạc sĩ luật học, đã trình bảy những vân đề lý luận
về chế tài do vi pham hợp đông thương mại va B ô Nguyên tắc UNIDROIT từ đó
so sánh, đưa ra kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam
về vân đê nảy
Trang 11Bai báo Khoa hoc:
Bên canh các cuôn sách chuyên khảo nêu trên còn có nhiêu các công trình
nghiên cứu của các hoc gia bàn về sự khác nhau giữa CISG và PICC thông qua
các van dé như giải quyết tranh chấp, điều khoản giao hang hay bảo hiếm, bao
gồm các bao cáo khoa học, Tạp chi chuyên ngành
Nguyễn Thị Hồng Trinh (2019), " Chế tài br thường thiệt hai trong thươngmại quốc té qua Luật Thương mại Việt Nam, Công ước CISG và bộ nguyén tắccủa UNIDROIT', đăng trên Tạp chi Nghiên cửu Lập pháp số 22 (159)/Ky 2, tháng11/2019 đã phân tích những điểm khác biết trong thuật ngữ, trong cách giải thích
va trong thực tê áp dụng chế tải bôi thường thiệt hai của Luật Thương mai ViệtNam 2005, Công ước Viên 1980 về Hợp đông mua ban hàng hóa quốc té (CISG)
và Bộ nguyên tắc của ƯNIDROIT
Đỗ Hong Quyên (2021), “Diéu khodn giải quyết tranh chấp trong hop đồngmua bán hàng hóa quốc té theo quy định của PICC CISG và pháp luật Việt Nam”,được đăng trên Tạp chí Khoa học Kiểm sat năm 2021, dé cập tới một số vân dé
pháp lý cơ bản liên quan tới điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp đông mua
bán hang hóa quốc tế được ghi nhận trong hai tài liêu lả B 6 nguyên tac UNIDROIT
về hợp đồng thương mại quốc tê (PICC) và Công ước Viên 1980 của Liên hợp
quốc về Hợp đồng mua ban hang hóa quốc tế (CISG)
Đây la một trong số các nguôn tham khão quý giá ma tác giả có thé học tập
và kê thừa trong nội dung nghiên cứu của mình
Có thé thay, các nghiên cứu trực tiếp về sự khác biệt giữa CISG và PICCtrong nước vẫn chưa được thực hiện một cach day đủ và toàn diện, cần được tiếptục phân tích và đánh giá dé có thé hiểu rõ hơn về những điểm tương đồng và khácbiệt giữa hai bô luật này, từ đó có thể đưa ra những giải pháp phủ hợp cho việc áp
dụng CISG và PICC tại Việt Nam
Khác với Việt Nam, tình hình nghiên cứu về van dé so sánh giữa CISG vàPICC ở nước ngoài khá sôi đông Trên thé giới, hiện nay đã có nhiều tác phẩmnghiên cứu về những điểm tương dong và khác biệt giữa hai văn bản pháp ly nay
Trang 12PICC” được phát hành năm 2013 Tac phẩm đã tập trung nghiên cứu chuyên sâu
về van dé hợp đông vô hiệu giữa CISG va PICC, đông thời đưa ra hướng giảiquyết cho những điều vô lý phát sinh ra từ nguyên tắc vi phạm cơ ban hợp đông.Bài viết nảy đã cung cap một cái nhìn tổng quan sự khác biệt giữa CISG và PICC
về vi phạm cơ bản dẫn đến hợp đông vô hiệu trong hợp đông mua bán hàng hóaquốc tế, giúp các bên hiểu rổ hơn về các quy định pháp luật áp dung cho trường
hợp nây.
“The CISG and the UNIDROIT principies of international commerciaicontracts” do thay Michael Bridge Trường Kinh tế và Khoa học chính trị Luân
Đôn (Vương quốc Anh) nghiên cứu, được xuat ban năm 2014 đã cho thay mức độ
ma PICC có thé được sử dụng để hỗ trợ phát triển CISG Qua những phân tíchcủa tác giả, người doc có thé nhận ra rằng PICC không hoản toàn có vai trò quantrong trong viéc áp đụng CISG Vai trò chính của PICC 1a hỗ trợ CISG bằng cach
cung cap các quy tắc về hiệu lực va cùng lam hai hòa các quy tắc pháp ly và triết
lý pháp luật cho các loại hợp đông khác nhau, bao gồm cả hợp đông mua bán va
hợp đông không mua bản được ký kết giữa cùng các bên
Bai nghiên cứu có tựa đê “Using the Unidroit Principles to Fill Gaps in the
CISG” của John Y Gotanda Trường Luật Đại hoc Villanova (Hoa Ky) đưa ra
một cái nhìn tổng quan rất ngắn gọn về các điều khoản bôi thường thiệt hại của
Bộ nguyên tắc UNIDROIT so với CISG, sau đó tập trung vào sự tương tác giữahai văn bản pháp lý và cudi cùng kết luận rang mặc du không nên sử dung Bộnguyên tắc UNIDROIT như một nguồn luật chính thức dé xây dựng các nguyêntắc của CISG, nhưng chúng có thé dong vai trò quan trong trong việc giải thích
Công ước.
Tom lại, tinh hình nghiên cứu về sự khác biệt giữa CISG và PICC ở nước
ngoài đã dat được những kết qua đáng kế Các nghiên cứu về sự khác biệt giữa
CISG và PICC không chỉ tập trung vào các van dé pháp lý cơ bản, ma còn mỡ
rông sang các van dé pháp lý chuyên sâu hon, chẳng hạn như các van đê vẻ bảohiểm, thanh toán, vá giải quyết tranh chấp, được thực hiên bởi các nha nghiên
Trang 13cứu có trình độ cao, sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học tiên tiến.
Trong thời gian tới, tinh hình nghiên cứu về sự khác biệt giữa CISG vả PICC nướcngoài chắc chắn sẽ còn tiếp tục phát triển mạnh mé
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1 Ý nghĩa khoa học
Khoa luận là một công trình khoa học có hé thống, là môt tải liệu tham khảo
thiết thực và bố ich cho các ban sinh viên, học viên và nghiên cứu sinh tại các cơ
sở đào tạo luật trong lĩnh vực thương mai quốc tế Khóa luận hướng dén việcnghiên cửu lam ré những điểm tương đông va khác biệt giữa Công ước Viên năm
1980 của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) vả Bộnguyên tắc về hợp đông thương mại quốc tế năm 2016 (PICC - 2016) về các khía
cạnh cơ bản của hợp đồng mua ban hang hóa quốc tê Từ đó góp phân phân tích,
đánh giá những ưu điểm va hạn chế của CISG và PICC để đưa ra những kiến nghịnhằm hoản thiện pháp luật hợp đông thương mại quốc tế tại Việt Nam
Khoa luận với những nôi dung cơ bản vẻ sự tương đông và khác biệt giữa
CISG và PICC ở một vai khia cạnh hy vọng cung cấp cái nhìn sâu hơn về hai văn
bản pháp lý này Việc nghiên cứu dé tai này sẽ giúp các nha lam luật, các doanh
nghiệp va các tô chức có liên quan hiểu rõ hơn về CISG và PICC, từ đó có thé lựa
chon áp dụng CISG hoặc PICC một cách phủ hợp với nhu cau của minh, dam
phan va soạn thảo hợp đông mua bán hang hóa quốc tê một cách chat chế và hiệuquả Đông thời, kết qua từ những phân tích của luận văn có thé giúp các doanhnghiệp lường trước được một sô rủi ro trong giao dịch thương mai quốc té va đưa
ra các khuyên nghị vê cách quan lý mii ro hiéu quả, tạo điều kiện cho việc giảiquyết tranh chap hợp đồng mua ban hang hóa quốc tế được xử lý một cách nhanhchóng, tránh việc mắt thời gian và tiên bạc
4 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của dé tài
4.1 Mục tiêu nghiên cứu
Khóa luân được nghiên cứu với mục tiêu làm rõ những điểm tương đồng
và khác biệt giữa tai liệu quan trọng điêu chỉnh hợp đồng mua ban hang hóa quốc
tế la CISG vả PICC ve các khia canh cơ bản của loại hợp đồng nay Đông thời
Trang 14đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vảo các quan hê thương mại
quốc té, đặc biệt là khi thiết lập các giao dịch mua bán hang hóa quốc tế
Để đạt được mục tiêu trên, tác gia sé thực hiên các nhiệm vu cu thé Thứ nhất, làm rõ một sô van dé ly luận về CISG va PICC, bao gôm nhữngnội dung cơ bản như phạm vi điều chỉnh, trường hợp áp dụng vả không áp dụng,
như-Thử hai, nghiên cứu một cách có hé thông, phân tích, đồi chiều, so sánh các
khía cạnh điển hình của CISG và PICC
Thứ ba, dé xuất phương hướng nhằm hoàn thiện quy định pháp luật của
Việt Nam có liên quan đến đến hợp đông mua ban hang hóa quốc tế.
Thứ tư, đưa ra một vài khuyên nghị cho doanh nghiệp Việt Nam về việc
lựa chon luật áp dụng khi tham gia vào quan hệ mua bản hảng hóa quốc tế
5 Đối trong và phạm vi nghiên cứu
5.1 Đối trong nghiên cứu
Khoa luận di sâu tìm hiểu về Công ước Viên năm 1980 của Liên hợp quốc
về Hop đồng mua ban hang hóa quốc tế (CISG) và Bộ nguyên tắc về hop đồng
thương mại quốc tế năm 2016 (PICC - 2016) Đi tượng nghiên cứu của khóa luậncòn bao gom những an lệ, những vụ tranh chấp, thực tiến xét xử của tòa án củamột sô quốc gia là thành viên tham gia CISG và sử dụng PICC Từ đó rút ra điểm
tương đồng và khác biệt của hai văn bản pháp lý nảy thông qua một vải khia cạnh
cụ thể
5.2 Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Có thé thay, việc so sánh giữa CISG và PICC rat phức tạp va
đa dang các van đê Việc xác định và tập trung vao những khía cạnh cụ thể la một
phan quan trong trong quá trình nghiên cứu và phân tích Trong qua trình hợp
đồng mua bán hang hóa quốc tế ngày càng trở nên đa dạng, việc xác định điều
khoản giải quyết tranh chap đóng vai trò quan trong trong quá trình giải quyết moi
mâu thuẫn xuât phát từ việc thực hiện hep dong, được các bên chủ thé rat quan
tâm ngay từ giai đoạn dam phan, ky kết hợp đông Vì vây, trong phạm vi của khóa
Trang 15luận, tác giả tập trung vào hai nội dung ma tác giả cho rằng là yêu tô chủ chốt liên
quan dén van dé giải quyết tranh chap trong hợp đông thương mại quốc tê, đó la
Ché tải áp dụng khi không thuc hiện hợp đông va vi phạm hop đông khi hoàn
cảnh thay đổi cơ bản Những khia cạnh nay 1a những điểm trọng yêu của bat kỷhợp đông nao, bao gém cả hợp đông mua bán hang hóa quốc tế Về ché tải ápdụng khi không thực hiện hợp đồng, đây la những quy định xác định các bên tham
gia hợp đồng có quyền được lam gi mà có nghĩa vụ phải thực hiện những gi khi
xây ra hành vi vi phạm hop đông Những quy định nay rat quan trọng, bởi chúng
có vai trò rất lớn trong việc góp phân phòng ngừa và hạn chế hành vi vi pham,
nâng cao ý thức trách nhiệm của các chủ thể trong việc tuân thủ và thực hiện hợp
đông Đông thời cũng giúp các bên có thé bão vệ quyên và lợi ích của minh trong
quan hệ hợp đồng Một khía cạnh quan trong khác la cách ma CISG và PICC xử
lý vi phạm hop dong Theo báo cao The ICC Dispute Resolution Statistics 2022
của Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) khoảng 60% hợp đồng mua bán hang hóa
quốc tế gặp phải tranh chap Trong đó, vi phạm hợp đông là nguyên nhân phô biến
nhất Các quy định về vi phạm hợp đông có tac động trực tiếp đến quyên và nghĩa
vụ của các bên trong hợp đông Do đó, việc hiểu rố các quy định về vi phạm hợp
đồng la rất quan trọng đối với các bên tham gia hop đông mua bán hàng hóa quốc
tế
Về không gian: Khi nghiên cứu so sánh một vải khía cạnh của CISG và
PICC, khóa luận phân tích thực tiễn va án lệ, toa an, trọng tải ở một sô nước đã
áp dụng CISG và PICC để điều chỉnh hợp đông mua ban hang hóa quéc tế nhưHoa Ky, Trung Quốc, Việt Nam
Về thời gian: Khi phân tích về thực tiễn phát sinh khi áp đụng CISG và
PICC, khóa luận lay sô liêu từ năm 1988, năm Công ước Viên có hiệu lực cho đến
nay.
6 Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu vả nhiệm vụ nghiên cửu như trên, khóa luận sửdụng các phương pháp sau
Phương pháp phân tích, so sánh, tông hợp, quy nạp là các phương pháp chủđạo duoc sử dung trong luận văn Các phương pháp nảy được sử dụng thường
Trang 16trong luận văn.
Ngoài ra, khóa luận còn sử dụng phương pháp phân tích va bình luận án,
đặc biết tại các Chương 2,3 nhằm hiểu rố hơn các quy định của pháp luật trongthực tiễn, lam rõ được sự giống nhau va khác nhau giữa CISG và PICC, từ đó đưa
ra các kiên nghị tại Chương 4
7 Kết cấu của khóa luận
Ngoài Phân mé dau, Kết luân, Phu lục, Danh mục tải liêu tham khảo, khóa
luận được kết câu như sau
Chương 1: Tông quan về CISG và PICC
Chương 2: Các chế tải ap dụng khi không thực hiện hợp đông theo Công
ước Viên năm 1080 của Liên hợp quốc về Hợp đông mua bán hàng hóa quốc tế
(CISG) và Bộ nguyên tắc về hop đông thương mại quốc tế năm 2016 (PICC
-2016)
Chương 3: Vẫn đê về vi phạm hợp đông trước han theo Công ước Viên
năm 1980 của Liên hợp quôc về Hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế (CISG) va
Bộ nguyên tắc về hop đông thương mai quốc tế năm 2016 (PICC - 2016)
Chương 4: Một sô kiến nghị cho Việt Nam
Trang 17CHƯƠNG 1
TONG QUAN VE CÔNG UGC VIÊN 1980 VE HOP BONG MUA BAN HANG HOA QUOC TE (CISG) VÀ BỘ NGUYEN TAC VE HOP BONG
THUONG MAI QUOC TE NAM 2016 (PICC - 2016)
111 Khái quát về Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế (CISG)
1.1.1 Lịch sử hành thành và phat triên CISG
1.111 Sơ lược hành thành Công ước Viên 1980
Công ước Viên 1980 của Liên hop quốc về Hợp đông mua bán hang hóa
quốc tế (viết tat theo tiếng Anh là CISG - Convention on Contracts for the
Intemational Sale of Goods) được soạn thao bởi Ủy ban của Liên hợp quốc về
Luật Thương mai quốc tế (UNCITRAL}) và được thông qua tại Viên (Ao) năm
1980 với mục dich hướng tới thông nhất nguồn luật áp dụng cho hop dong mua
bán hang hóa quốc tế
Từ những năm 30 của thê ky XX, trên thực tế, da có sự nỗ lực trong việc
thống nhất nguôn luật áp dung cho hợp đông mua ban hàng hóa quốc tế của Viện
nghiên cứu quốc tê về thông nhất luật tư (UNIDROIT?) Năm 1964, UNIDROIT
cho ra đời hai công ước: Công ước liên quan đến Luật thông nhật về giao kết hợp
đồng mua bán hang hóa quôc tÊ và Công ước liên quan dén Luật thông nhất về
mua ban hang hóa quốc tết, đều được thông qua ở La Haye (Hà Lan) Tuy vậy,
trên thực tế hai công ước nảy không được sử dụng rộng rãi Đền năm 1968, trên
cơ sở yêu cầu của da số thành viên Liên hop quéc, UNCITRAL đã khởi xướngviệc soạn thao một công ước thông nhất về pháp luật nội dung áp dung cho hợpđồng mua bán hang hóa quốc tế nhằm hay thé cho hai Công ước La Haye năm
1064 Được soạn thảo dưa trên các diéu khoản của hai Công ước La Haye, songCông ước Viên 1980 có những điểm đổi mới va hoan thiện cơ bản Ngảy nay,
* Nguyên gốc: United Nations Connissian On Intemational Trade Lav
? Nguyên gốc: Intemational Institute for the Unification of Private Law
3 Tên tiếng Anh: Uniform Law onthe Fornwtion of Contracts for the Intemational Sales - ULF”
* Tên tinng Anh: Uniform Law on the Intermtional Sales of Goods - ‘ULIS’
Trang 18CISG đã được chap nhận trên phạm vi toàn cầu vả được xem là công ước thanh
công nhat góp phân thúc day thương mại quốc tế Ké từ khi CISG có hiệu lực
vào ngày 1/1/1088, tính đến ngày 24/0/2020, sô lượng thành viên của CISG đãtăng lên 94 nướcế
1.112 Tình hình phát triển của Công ước Viên 1980
Trong sô các nỗ lực thông nhất luật pháp hop đông quốc tế, CISG đượcđánh giá la thành công nhất, trở thanh một trong các công ước quốc té về thươngmai được phê chuẩn vả áp dụng rộng rai Với 94 thanh viên, ước tinh công ướcnay điều chỉnh các giao dịch chiêm đến hai phân ba thương mai hang hóa thé giới
Các thành viên tham gia công ước lả các quốc gia thuộc các hệ thông pháp luật
khác nhau, bao gồm các quôc gia phát triển cũng như các quóc gia đang phát triển,
các quốc gia tư bản chủ nghia cũng như các quốc gia theo đường lỗi xã hội chủ
nghĩa trên moi châu lục Hau hết các cường quéc về kinh tê trên thé giới déu đã
tham gia công ước như Đức, Hoa Ky, Australia,
Trong thực tiễn, thanh công của Công ước thé hiện qua hơn 3000 vụ tranh
chấp đã được Tòa an, Tòa trong tai các nước/ quốc tê giải quyết có liên quan đến
việc áp dụng và diễn giải CISG được báo cáo.”
Năm 2008 đánh dâu sự thành công mới của Công ước Viên tại Châu A, với
sư tham gia của Nhật Bản Với anh hưởng mạnh mé vả rông lớn về thương mai
hang hóa của Nhật Bản ở Châu A va trên thé giới, các chuyên gia dự bao việc
Nhật Bản - nên kinh tế hùng mạnh nhất Châu A gia nhập Công ước Viên sé kéotheo nhiêu hô sơ gia nhập hay phê chuẩn từ các quốc gia khác, đặc biệt la các quốc
gia Châu A
Ngày 18/12/2015, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 84 của
Công ước Viên 1980 Việc gia nhâp CISG đã đánh dâu một mộc mới trong quá
5 Hanoi Law University, Surya P Subedi Ed.) (2017), Textbook on 5ternationul Tracie coxd Business Lan, The
Youth Publishing Howse, (Giáo trinh song ngit Anh — Việt được xuất bin trong khuốn khổ đự Dự án MUTRAP IT
do EU tải trợ),tr 947
© Institute of International Commercial Law, CISG contracting country, }#tps:/icL law ace ecuucisgipage
/eise-table-contracting-states tray cập lần cuối ngày 30/11/2023
? Số lượng thuc té lớn hơn, cập nhật nim 2021, Institute of kernational Commercial Law, CISG Database
https:/fise] vr pace edhulcisg/page (cise database-vearbook-cisg-cases ,truy cập lần cuối ngày 30/11/2023
Trang 19trình tham gia vào các điều ước quốc tê đa phương về thương mại, tăng cườngmức độ hôi nhập của Việt Nam, góp phân hoàn thiện hệ thông pháp luật Việt Nam
về mua ban hang hóa quốc té và cho các doanh nghiệp Việt Nam môt khung pháp
lý hiện đại, công bằng va an toàn dé thực hiện hợp đồng mua bán hang hóa quéc
tế
1.1.2 NHững nội dung cơ ban của CISG
Công ước Viên 1080 gồm 101 Điêu, được chia làm 04 phân với các nội
dung chính như sau:
Phân 1: Phạm vi áp dụng và các quy định chung (Điều 1- 13)
Như tên gọi của nó, phan này quy định trường hop nao CISG được áp dung(từ Điều 1 đến Điều 6), đông thời nêu rõ nguyên tắc trong việc áp dụng CISG,
nguyên tắc diễn giải các tuyên bổ, hành vi và xử sự của các bên, nguyên tắc tu do
về hình thức của hợp đồng Công ước cũng nhân mạnh đền giá trị của tap quán
trong các giao dich mua ban hang hóa quốc tê
Phân 2: Xác lâp hợp đồng (trình tự, thủ tục ký kết hợp đông) (Điều 14- 24)
Trong phan nay, với 11 điêu khoản, Công ước đã quy định khá chi tiết, day
đủ các vẫn đề pháp lý đặt ra trong quá trình giao kết hợp đông mua bản hàng hóaquốc tế Điêu 14 của Công ước định nghĩa chào hang, nêu rõ đặc điểm của chaohang và phân biệt chảo hang với các “lời mời chào hang” Các van đê hiệu lựccủa chao hang, thu hôi và hủy bỏ chao hang được quy định tại các điều 15, 16 vả
17 Đặc biệt, tại các Điều 18, 19, 20 và 21 của Công ước có các quy định rat chitiết, cụ thé về nội dung của chấp nhân chao hang: khi nao và trong điều kiện nao,một chap nhận chao hang 1a có hiệu lực va cùng với chảo hang cau thành hợpđồng thời hạn đề châp nhận, châp nhân muôn; kéo dài thời hạn châp nhận Ngoài
ra, Công ước còn có quy định về thu hồi châp nhận chảo hàng, thời điểm hợp đồng
có hiệu lực.
Phan 3: Mua ban hang hóa (Điều 25 - 88)
Với tên gọi là “mua ban hang hóa”, nội dung của phân 3 lả các van đề pháp
lý trong quá trình thực hiện hợp đồng Phan nảy được chia thành 5 chương với
những nôi dung cơ bản như sau:
Chương I: Những quy dinh chung
Trang 20Chương II: Nghĩa vụ của người ban
Chương III: Nghia vụ của người mua
Chương IV’: Chuyển rủi ro
Chương V- Các điều khoản chung về nghĩa vụ của người ban va người mua
Chương V với số lượng điều khoản lớn nhất, cũng là chương chứa đựng
những quy phạm hiên đại, tạo nên ưu việt của CISG Nghia vụ của người ban va
người mua được quy định chi tiết, trong hai chương riêng, giúp cho việc doc vàtra cứu của các thương nhân trở nên dé dàng V'é nghĩa vụ của người bán, Côngtước quy định rat ré nghĩa vụ giao hang và chuyển giao chứng từ, đặc biệt là nghĩa
vụ đâm bao tính phù hợp của hang hóa được giao Công ước nhân mạnh đến việc
kiểm tra hàng hóa được giao (thời hạn kiểm tra, thời hạn thông bao các khiếm
khuyết của hang hóa) Nghĩa vu của người mua, gôm nghĩa vụ thanh toán vả nghĩa
vụ nhận hang, được quy định từ Điều 53 đền Điều 60
Công ước Viên 1980 không có một chương riêng vẻ vi phạm hợp đồng và
chế tai do vi phạm hợp đông Các nội dung nay được lông ghép trong chương II,
chương III va chương V
Chương V của Phân 3 quy đính về van dé tạm ngừng thực hiện nghĩa vụ
hợp đồng, vi phạm trước hợp đồng, việc áp dụng các biện pháp pháp lý trong
trường hợp giao hàng từng phân, hủy hợp đông khi chưa đến thời hạn thực hiên
nghia vu.
Phân 4: Các quy định cuối cùng (Điều 89 - 101)
Phan nay quy định về các thủ tục để các quốc gia ký kết, phê chuẩn, gianhập Công ước, các bao lưu có thé áp dung, thời điểm Công ước có hiệu lực vamột sô vân dé khác mang tinh chat thủ tục khi tham gia hay từ bö Công ước nay
1.2 Khái quát về Bộ nguyên tắc UNIDROIT
1.2.1 Lich sit lành thành và phát trién của Bộ nguyên tắc UNIDROIT
121.1 Sơ lược hình thành của BS nguyên tắc UNIDROIT
UNIDROIT (The International Institute for the Unification of Private Law)
- Viện quốc tế về nhất thể hóa pháp luật tư la tô chức liên chính phủ, trụ sở tại
Villa Aldobrandim, Rome (Italia), hoạt đông như tên goi của no - hai hoa hoa
pháp luật UNIDROIT được thành lâp lan dau vào năm 1926 như là mét cơ quan
Trang 21phụ trợ của Hội quốc tế (League of Nation) - TG chức tiên thân của Liên hợp quéc.Sau sự tan rã của Hôi quôc tê, UNIDROIT đã được thiết lập lại vao năm 1940 trên
cơ sở mét thỏa thuận đa phương - UNIDROIT Statute Mục dich hoạt động của
UNIDROIT là nhằm nghiên cứu nhu cầu và phương pháp dé hai hòa hoa, kết nội
hệ thông pháp luật tư (cu thé la luật thương mại) giữa các quúc gia vả xây dựngcác nguyên tắc, công cụ vả quy định dé dat được mục đích trên Tinh đến ngay 12thang 4 năm 2021, sô thành viên của tô chức nay đã mở rộng tới 63 quốc gia thành.viên đên từ 5 Châu luc’, bao gồm cả Thỏ Nhĩ Ky
Từ khi thành lập dén nay, UNIDROIT đã soạn thao được 70 nghiên cứu vabản thao, rất nhiêu các tải liệu trong sô đó đã trở thanh các công cụ quốc tế trong
hoạt đông thương mại quốc tế Trong thời gian gan đây, Bộ nguyên tắc
UNIDROIT về Hợp đồng thương mại quốc tế - The UNIDROIT Principles of
International Commercial Contracts (PICC) là một trong những thanh quả nỗi bật
của UNIDROIT
Đề an đã được triển khai vao năm 1971 vả bản dự thảo đầu tiên được soạn
thảo công phu bởi ba luật sư danh tiếng trong lĩnh vực luật so sánh - Giáo sư R
David (thuộc hệ thông civil law), Giáo sư C Schmithoff (thuộc hệ thông common
law) và Giáo sư T Popescu (thuộc hệ thông luật xã hôi chủ nghĩa) Năm 1980, một
nhóm công tac đã tiếp tục công việc một cách hiệu quả và thành thạo đưới sự chủ
tri của Giáo sư J Bonell (Italia) Qua nhiêu năm, các thánh viên của nhóm cũng
thay đôi, tuy nhiên môi quan tâm hang dau luôn được đặt ra lá cô gắng dam bảotính đại diện của các hệ thông tuật pháp cơ ban trên toàn thé giới Từ giai đoạn thứhai của dé án, các quan sát viên đã được mời tham dự các cuộc hợp, nhằm hướngđến lợi ích tử hoạt động phan biên của các tô chức như Hôi nghị La Haye,
UNCTAD, Hiệp hội Luật sư quốc tế (‘IBA’), ICC vả các tổ chức trong tài khác
PICC lả sự pháp điển hoá luật hợp đông nói chung, ma chính các quy địnhnay (còn được gọi là “black letter rules” - “quy đính cơ bản”) sẽ được bình luận
3 Bộ Tư pháp, (Duyên để: Giới dưệu về Viện quốc tế về nhất thể hóa pháp luát ne "
]tos/&soi gov vrVtctcc JEntuc Page singhien-cim-trao-doi aspx ?temID=18 , tray cập lần cudingiy 30/11/2023
* Bộ Tephip, Vide quốc tế và Nhất thể hỏa pháp luật nc: Chink sách và thành: tự lập pháp,
ưtps./Esoj gov vivathinnic Pagesthong tac áspx?ftemTD=1114 ,tray cập lần cuối ngày 30/11/2023
Trang 22và minh họa Điểm cơ bản là Bộ nguyên tắc này không phải la dự thảo cho mộtcông ước quốc tế trong tương lai, như CISG (xem nội dung ở trên) Bộ nguyên
tắc này được coi như môt công cụ “luật mềm”, không mang bat ky giá tri quy
phạm nao - tương tư như INCOTERMS được soạn thao bởi ICC PICC được xuất
bản đơn giản như một cuôn sách va bat kì ai quan tâm cũng có thé sử dụng cácnội dung trong cuón sách đó
12.12 Tinh hình phát triên của Bộ nguyên tắc UNIDROIT 2016
Bo nguyên tắc của UNIDROIT về hợp dong thương mại quôc tê đã được
bỗ sung vả hoàn thiện qua bón lần sửa đôi An ban dau tiên của Bộ nguyên tắc
được xuất bản bằng tiếng Anh và tiếng Pháp vảo năm 1994 Phiên bản thứ hai đã
được Hội đông điều hành UNIDROIT nhất trí thông qua và xuất bản vao năm
2004, đã bd sung một số chương mới về quyên đại diện, quyên của bên thứ ba (set
- off), nhượng quyên, chuyển giao nghĩa vụ, chuyền giao hợp đông vả thời hiệu,
xem xét việc sử dụng ngày cảng tăng các nguyên tắc nảy trong giải quyết tranh
chap của công đông thương mại quốc té va đặc biệt la của trong tai
Những bỗ sung mới cho các điều khoản thường được sử dung đã được đánhdâu là an ban thứ ba của các nguyên tắc UNIDROIT được xuất bản năm 2010PICC 2010 đã mang đến sự đổi mới cơ bản trong các vân dé về hiệu luc, bôithường, điều kiện và hợp đông nhiêu bên PICC 2010 bao gồm 211 điêu (trong
khi đó chỉ có 120 điêu ở bản năm 1994 và 185 điều ở bản 2014) Do đó, phiên ban
2010 không nên được coi lả bản sửa doi của phiên bản 2004 V'é mặt triển khai,
không có van dé gì nghiêm trọng khi ap dung phiên bản 2004 Vì vậy, mục dich
chính của phiên bản 2010 của các nguyên tắc là bô sung các chủ đề
Nguyên tắc UNIDROIT 2016 (PICC - 2016) biểu thị phiên ban thứ tư vakhông được coi là bản sửa đối của nguyên tắc UNIDROIT 2010 Ngoài ra, cácdiéu khoản đã được đưa vảo nguyên tắc UNIDROIT 2016 để dam bảo rằng các
điều khoản được áp dụng thành công trên thực tế cũng có thé được sử dung trong
các hợp đồng dài hạn
!°UNIDROIT Principles of Intemational Consnercial Contracts 2010, UNIDROIT, Rome
Trang 23nao, PICC cũng giữ vai trò quan trong khi mà các bên quyết định rằng hợp dong
của họ sẽ chịu sự điều chỉnh của lex mercatoria hay tập quán thương mại quốc tế.Nhiéu phán quyết, cơ bản là của tô chức trong tai chứ không phải các toa trongnước, đều nhắc dén PICC nhằm chứng minh cho nội dung của công thức chungnày Thực tiễn cũng cho thây sự dẫn chiều thường xuyên đến PICC còn nhằm để
hỗ trợ cho phản quyết được đưa ra trên cơ sở luật quốc gia hoặc luật quốc tê
Sau gần 30 năm ban hanh, công đồng pháp lý va doanh nghiệp đánh giá caogiá trị nội tai của Bộ nguyên tắc UNIDROIT Cac nha lam luật tại nhiêu quốc gia
đang phát trién đã tham Khao B 6 nguyên tắc nay dé hoàn thiện pháp luật hợp đôngcủa nước mình Các luật sư thường coi đây là một bô luật mẫu có tính chất hướngdẫn đề họ nghiên cửu, soan thảo các hợp đông thương mại quốc tế vả tư vân cho
khách hang Nhiéu doanh nghiệp đã áp dụng Bộ Nguyên tắc nay cho các hợp đồng
thương mại quốc tê ma minh ký kết (hợp đông mua ban, hợp đông phân phôi, hợp
đồng tư van, hợp đồng cung ứng thiết bị vệ tinh, hợp đông bảo lãnh .)
Sự thành công của Bộ Nguyên tắc UNIDROIT đã vượt qua cả du đoán củanhững người lạc quan nhất Mat sô lượng đáng ké các án lệ và các bai viết trong
cơ sở dữ liệu UNILEZX! đã chỉ rõ rang B 6 Nguyên tắc UNIDROIT đã được đánhgiá, áp dụng và không gặp phải những khó khăn đáng kế nào khi áp dung trong
thực tiễn
1.2.2 Những nội ¡lung co ban của Bộ nguyên: tắc UNIDROIT 2016
Sau ba lần sửa đổi vả bô sung, Bộ nguyên tắc UNIDROIT 2016 là phiên bản mới nhật, dang được áp dung phô bién vả rộng rai tại nhiều quéc gia trên thé giới Phiên ban 2016 của Bô Nguyên tắc UNIDROIT không nhằm mục dich xem xét lại các phiên ban trước đó Mục tiêu chính của lân tai bản thứ tư nảy là đáp
ứng những yêu cau riêng của hop đông dai hạn Với tinh thân đó, PICC 2016 chi
s./hrtrw xmile x tếo/
Trang 24chứa đựng một sô thay đổi nhö với sáu điều khoăn được sửa đôi, bao gom: Lời
thích hợp đồng, nội dung của hợp đông, thực hiện hợp đồng, các biên pháp áp
dụng khi không thưc hiện hợp đồng, quyền yêu câu thực hiện hợp đồng, hủy hợpđồng, bôi thường thiệt hại Đông thời, Bộ nguyên tắc cũng điều chỉnh các van
dé liên quan đến việc giao kết và thực hiện hợp đông như thẩm quyên đại diện,quyển của người thử ba, chuyển giao quyên, chuyển giao nghia vụ, chuyển giao
hợp đông nghia vụ do nhiều người thực hiện và nghĩa vụ đôi với nhiều người có
quyển Một số lý thuyết và van đê mới trong pháp luật hợp đông hiện đại cũng
được đưa vao, ví du như lý thuyết về “hardship” (tam dịch: “thực hiện hợp đồng
khi hoàn cảnh thay đôi”) hay các van đề pháp lý liên quan đền hợp đông dai hạn
13 Áp dung CISG, PICC và những nguồn luật khác trong hợp đồng
mua ban hàng hóa quốc tế
Trong quan hệ hợp đông nói chung, hợp đồng thương mại quốc tế nói riêng,
giữa các bên bị rang buộc bởi tập quan ma họ đã được thỏa thuận và bởi các thói quen, quy ước đã được xac lập giữa ho Noi cách khác, tập quán vả thói quen được
coi la nguôn luật điều chỉnh các quan hệ đó Hay có thể hiểu, tập quan hay quyước, thói quen đóng vai trỏ quan trọng trong việc bỏ khuyết những khoảng trong,hay giải thích những van dé chưa rõ rang của hợp đồng, nêu pháp luật thực định.cũng không có giải pháp cho van dé đó
1.3.1 Áp dung tập quán và thói quen giữa các bên theo CISG
Mặc dù CISG 1a mét quy định thống nhất luật thực chat, tức lả mét công,
ước chứa đựng các quy phạm về quyên vả nghĩa vụ của các bên tham gia hợp
đồng mua ban hàng hóa quốc tế, nhưng Công ước nay không quy định moi van
dé liên quan đến loại hợp đông nảy Ngoài ra, những người soạn thao CISG cũng
`? Bộ Nguyễn tắc UNIDROIT vi Hop đồng throng mai quốc tế - NXB Đai học Kithté quốc din 2021
Trang 25ý thức được rang các quy định về quyền va nghĩa vu của các bên cũng không théday đủ, bao quát hết được mọi trường hợp nên can phải có quy định bé khuyết 2
Môt trong những quy định đó là Điều 9, quy định về áp dung tap quán và thói
quen giữa các bên.
Theo quy định tai Điều 9 CISG, các bên trong hợp đồng sé bị ràng buộc bởi
các tập quán mà họ đã thỏa thuận và bởi các thói quen ma họ đã thiết lập 1 Trên
cơ sở nguyên tắc tự do hợp đông, các thương nhân có thể tự do lựa chọn áp dụngcác tập quan thương mại vào hợp đông của ho Đó có thé lả các tập quán đượcchấp nhận rộng rãi trong thương mại quốc tế, vi du, các điều kiện thương mạiquốc tế của ICC (INCOTERMS) hoặc các tập quán thương mại phé biển tai khu
vực địa lý hoặc trong lĩnh vực kính doanh của các bên Một khi được lựa chon,
các tập quan này sẽ có giá tn ưu tiên áp dụng cao hơn quy định tương tư của CISG
va sẽ ràng buộc các bên, tao ra các nghĩa vu đổi với họ Tương tu như vậy, cácthói quen thương mại được thöa thuận hoặc thường xuyên áp dung cũng co gia tn
rang buộc với họ.
Trong vụ tranh chấp số 202 bởi tòa an Grenoble ngay 13/9/1995," công ty
Invemizzi có trụ sở ở Ý đã thực hiện đơn đặt hang của ông Caiato (một nha nhậpkhẩu người Pháp) trong nhiêu tháng ma không biết về kha năng thanh toán củangười mua Sau đó, Invernizzi chuyển nhượng các khoản phải thu của minh chomột tô chức tài chính của Pháp, tuy nhiên, tô chức này không chấp nhận tài khoảncủa Caiato Với ly do không thực hiện hop đông, Caiato từ chối thanh toán một
số hóa đơn và châm đứt hop đông Vì vậy, tô chức tải chính của Pháp đã khởi kiệnCaiato trước Tòa án Thương mại Grenoble, yêu cầu Caiato phải trả các khoản nợđang tranh chấp của mình Caiato đâm đơn kháng cáo, viên dẫn một sô khoản nợ
ma ông cho lả của Invemizzi Đối với tranh chap nảy, tòa án phúc thẩm cho rang,dựa trên các thông lệ đã được các bên thiết lập từ trước, Invernizzi đã cung cap
* Dinh Thủ Tim (2020), Áp đàng tập quán và thói quen gilla các bên theo Công tóc Viên 1930, Tap chi Nghề Init, số 12, 2020, 9$
`* Khoản 1 Điều9 CISG
“© CLOUT case No 202, France [Cour d’sppel de Grenoble France , 13 September 1995]
hts: /Arwmr umcitral ongiclout/clout/data/fra/clout case 202 leg-142S]umnl ,truy cập lần cudingiy 30/11/2023.
Trang 26hang cho Caiato trong một thời gian dai ma không thể hiện bat kỳ môi lo ngại nao
về khả năng thanh toán của Caito va theo Điêu 0 CISG, Invemizzi phải chịu tráchnhiệm về việc châm đứt hợp đông đột ngột giữa các bên
Thực tiễn xét xử ở nhiều quóc gia cho thay, cơ quan giải quyết tranh chap
thường xuyên phải xác định ý chí thực của các bên thông qua việc xem xét thói
quen ma họ đã thiết lập với nhau trong các giao dich trudc Vi du, trong mét vụ
việc”, bên bán Italy đã giao hảng cho bên mua trong vòng nhiêu tháng liên tục
ma chưa được người mua thanh toán Sau đó, do nhu câu tải cơ cầu nên bên bán
đã chuyên giao quyền doi những khoản chưa thanh toán đó cho một công ty khác.Cuối cùng, bên ban cham đứt quan hệ thương mại với bên mua va tranh chap xây
ra Tòa phúc thâm Grenoble (Pháp) đã nhận định, giữa các bên đã có một thói
quen được thiết lập rằng việc chậm thanh toán không trở thành một căn cứ dé đơn
phương châm dứt quan hệ thương mai ma không bao trước
Cân lưu ý rang, trong khuôn khô CISG, các tập quan thương mại không chỉrang buộc các thương nhân khi được ho lưa chọn, ma chúng còn có thé rang buộc
họ khi có cơ sở dé cơ quan giải quyết tranh chấp cho rằng các bên đã ngâm thỏathuận áp dụng các tập quan nay Theo Điêu 9.2 CISG, trừ trường hợp có thỏa
thuận khác, các bên sẽ được coi 1a có ngụ ý áp dụng một tập quán nêu tập quán
nảy thường xuyên được áp dung trong lĩnh vực thương mai quốc tế có liên quan.Trong vu tranh chap giữa bên bản (quốc tịch Đức) ky hợp đông vận chuyển gỗvới bên mua (quốc tích Ao) vào năm 20001Š, bên mua đã cáo buộc hang hóa khôngphù hợp nên đã gửi cho bên bán đơn khiéu nại bang văn ban nói rang hang hoakhông đạt chất lượng như cam kết va từ chối trả tiên Tuy nhiên, theo thoi quencủa người Đức trong việc buôn bán gỗ, bên bán khẳng định người mua phải nêu
Tố bản chat chính xác của việc thiéu tuân thủ trong vòng 14 ngày, néu không lamnhư vây, người mua sẽ mat quyền yêu câu bôi thường Tuy nhiên, bên mua đã đưa
ra phan bác rằng ho đã thông báo đúng cách vẻ sự không phủ hợp, và việc sử dung
+ Tham khảo thêm tai: Ngô Quốc Chiến vi Dinh Cao Thanh (2016), Gidi thich hợp đẳng theo CISG và Quyến
nghĩ cho doanh ngidệp Vist Nam, Tạp chi Kinhtế doingpai,so $5 thang 10/2016,,tr.104-120
+ UNCITRAL, Decision 425 [Oberster Gerichtshof , Autriche , 21 mars 2000]
** UNILEX, hips inne amilex mfo/cisg/case/478 gray cập Bn cuôingày 30/11/2023
Trang 27thói quen ỡ dia phương không áp dung trong một hợp đông mua bán quốc tế doCISG quy đính Đổi với vụ việc nay, tòa án Oberster Gerichtshof (Ao) đã nhậnđịnh vì người bán và người mua trước đó đã ký kết hop đông cung cap go va ngườibán cũng đã dé cập rõ rang đến việc sử dụng gỗ ở địa phương trong mẫu đơn đấthàng nên bên mua 1é ra phải biết về việc sử dung gỗ ở địa phương ở Đức Do đó,
việc ap dung thói quen sé được ưu tiên hơn so với các quy định của CISG, theo
Điều 9 2 Như đã giải thích ở trên, nội ham của khái niệm “tập quán” trong CISG
không chỉ bao gồm những tập quán toan cầu như INCOTERMS hoặc UCP, màcon bao gôm những tập quan phô bién tại khu vực dia lý hoặc lĩnh vực mua bán
hang hoa có liên quan.
Như vậy, các thương nhân trong một hợp đông mua bán hàng hóa quốc tế
can biết rõ những tập quán nao thường được sử dụng trong lĩnh vực thương mại
của họ Nếu muôn loại trừ việc ap dung tập quan nay, các thương nhân can cóthỏa thuận cụ thé về việc loại trừ nay trong hop đồng, néu không, các thói quenthiết lập giữa các bên sẽ được áp dung dé bô sung các điều khoản trong hợp đồng
Nhận định nảy cũng hoàn toàn phủ hợp với quy định tai Điều 6 CISG, cho
phép các bên sửa đôi hiệu lực của các điều khoản trong hợp đông Theo quy địnhtại điều khoản nay, các bên trong hợp dong có thể thỏa thuận không áp dung, haysửa đôi bat kỳ điều khoản nao của Công ước, với điều kiện phải tuân thủ Điều 12CISG Trường hợp pho biến nhất vê việc sửa đôi các điều khoản của CISG lakhi các bên áp dung tập quán về giao nhận hang hoa INCOTERMS, thường 1adiéu kiện FOB hoặc CIF Khi đó, các vân dé pháp lý vê xác định nơi giao hanghoặc thời điểm chuyển đôi rủi ro đôi với hang hóa từ bên ban sang bên mua sé
được xac định theo tập quan các bên đã chon, ma không áp dụng quy định tương
tự tại của CISG (Điêu 9) Nguyên tắc nay được thừa nhận réng rãi trong thực tiễn
xét xử của CISG Trong vu Cedar Petrochemicals inc v Dongbu Hannong
“Badu 12 CISG cho phép các quốc gia thành viên bảo hm quy đnh rằng "lợp đẳng mua bán việc thay đổi hoặc
“8h chi hop đẳng theo su thỏa tuiện ciia các bên, hoặc chào hàng và chấp nin chào hèng heyy bat kỳ sục thể
Ti chi nào cita các bên” phải được lip thành vin bin Vé hình thức của vin bin, CISG guy dah “Theo Cổng,
ude này, điện báo và telex cling được coi là hin tute văn bẩn” (Điều 13)
Trang 28Chemical Ltd (201192, vì các bên đã lựa chon thỏa thuận ap dụng điều kiện FOB
của INCORTERMS nên tòa án đã áp dung tập quan nay để áp dung thời điểmchuyển rủi ro từ bên bán sang bên mua Có thể nói, khoản 1 Điều 9 CISG là kếtqua của Điêu 6.2! Thật vậy, néu như có thể xác định được sự dong ý của các bênđối với một tập quan, tap quán đó hiển nhiên sé được áp dung vào việc giải thíchhợp đồng như một thỏa thuận của các bên 22
Tóm lại, Điêu 6 CISG cho phép linh động trong việc thöa thuận va sửa đôiđiều khoản, nhưng phải tuân thủ Điều 12 Điêu nay đã tạo ra một kịch bản đadang, đặc biệt la khi các bên quyết định áp dung tập quán thương mại khác nhưINCOTERMS Tuy nhiên, điều nảy cũng tạo ra một thách thức về sự nhất quán
và hiểu biết chung về các quy định, đặc biệt là khi các van dé pháp lý xung độtgiữa CISG vả các tập quán thương mại khác có thể phát sinh Từ đó đặt ra yêucâu can thiết về sự rổ rang, thâu hiểu về quy định của CISG và các tập quan thương
mai khác, đông thời tao điều kiện cho việc thương lương một cách chặt chế trong
quá trinh kỉ kết hợp đông thương mại quốc tế
1.3.2 Ap dung tap quán và thói quen giữa cúc bên theo PICC - 2016
PICC quy định vé việc sử dung tập quán, thói quen, thông qua Điêu 1.9,
theo đó, các bên trong hợp đông sẽ bị rang buộc bởi những tập quan (usages) va
thói quen thương mai (practices) đã được xác lập giữa ho, trừ trường hợp các bên
đã loại trừ môt cách ré rang việc ap dung thỏi quen do.
Bằng cách tuyên bô rằng các bên bị rang buộc bởi các tập quán ma họ đãdong ý áp dụng, khoăn 1 Điều 1.9 tuân thủ nguyên tắc chung về quyên tu do hợpđồng “Party autonomy” Một phán quyết của Tòa trong tải (ICC) sau khi dẫn chiềuđồng thời cả PICC va CISG, déu xác nhận ré ràng tinh rang buộc bởi tập quan đãđược hai bên trong hợp đông thỏa thuận áp dụng
39 Cedar Petrochemicals inc v Dongbu Hamong Chemical Ltd, Southem District Court of New York, United
State, 2011, bttps/fA justia comicasesfederalidistrit-coutsiarw-vorktyysdee/1:2006cv03072/284833/182/ ,
muy cap lin cuối ngày 30/11/2023
3! Peter Huber và Alastair Mullis (2007), The C1SG.A new textbook for student and practitioners, Sellir,p 16
??Ngô Quốc Chitn và Dah Cao Thanh (2016), Gicai thich hop đẳng theo CISG và Bupénngit cho doanh nghiệp
Tiệt Nam, Tap chi Kinhté doingoai,so 95 tháng 10/2016 ,tr-104-120
Trang 29Trong vu tranh chap về hợp đồng mua ban hang hóa giữa bên bản có trụ sở
ở Liechtenstein và bên mua có trụ sở tại Tây Ban Nha, hai bên đã ký kết hợpđồng và thông nhất hàng hóa sẽ được giao theo Điều khoản CFR củaINCOTERMS tại cảng Tây Ban Nha Bên mua trong quá trình vận chuyển đã bán
lại hảng hóa cho một công ty Tây Ban Nha khác Tranh chấp nảy sinh giữa các
bên liên quan dén hai van đơn xung đột nhau cho cùng một chuyển hang khi có
một vận đơn hoàn hao và một vận đơn dé cập đên các khiêm khuyết của hàng hóa
theo bao cáo của giám đính viên độc lap Cuối cùng, các bên đã đi đến thỏa thuậngiải quyết, châm đứt hợp dong mua ban và bôi thường chi phí Đối với tranh chapnay, Hội đồng trong tai đã dua vào khoản | Điều 1.9 PICC, bác bỏ mọi khiếu nại
của bên bán khi cho rằng bên mua đã không làm đúng theo các tap quán và thông
lệ đã được các bên chap nhận vả áp dụng trước đó trong trường hợp có tranh chap
về chat lượng hoặc sự phù hợp của hàng hóa do các tập quán trước đây của cácbên không liên quan đến tinh hudng cu thé được tạo ra bởi sự xuất hiện của haivận đơn mâu thuẫn
Đôi với những thói quen thương mại, khoản 2 Điêu 1.9 đã đưa ra các tiêu
chí dé xác định được cách áp dụng trong trường hợp các bên không co théa thuận
cụ thể Thực tế, điều kiện để áp dung “phải được các bên trong ngành thương mại
cụ thể liên quan biết dén réng rãi và thường xuyên tuân thủ” Trong vụ việc liênquan đền hop đông giữa một công ty Bi (Nguyên đơn) và một công ty Rumani (Bi
đơn)** có quy đính rằng: “moi vân đê phat sinh từ hợp đồng ma không được quy
định rõ bằng các điêu khoản của sẽ không được điều chỉnh bởi bat kỳ hệ thông
luật quốc gia cụ thé nao, ma sé được duy nhất quy định bởi các nguyên tắc tổng
quát của pháp luật được công nhận là ap dụng trong lĩnh vực luật thương mại quốc
tế, trừ khi có quy định khác từ bat kỳ điêu khoản nao của hợp dong” Do vay,trong vụ tranh chap nay, Ban trong tai đã dựa vào khoản 2 Điêu 1.9 PICC để giải
quyết tranh chấp
Co thể thay, PICC đã lưu ý thêm yêu câu về điều kiên "trong thương mai
quốc tế”, điều nay tránh được việc áp dung những tập quán xuất phát từ giao dich
28 UNILEX, https JAnmramilex sứo/br>vpleslcas¿/1661 ,truy cập lần cudingiy 30/11/2023
2 UNILEX,,ItosJArtrtr amilex aifoiprinciples/case 2038 ,truy cập lần cuối ngày 30/11/2023
Trang 30trong nước (tập quán địa phương) cho các giao dịch quốc té Tuy nhiên, van conton tại trường hợp ngoại lệ về một số loại tập quan cĩ nguồn géc từ một quốc giahoặc dia phương được áp dụng ngay cả khi các bên khơng dẫn chiều đến Vi dunhư các thĩi quen tơn tai tại một sơ sản giao dich cụ thé, tại các triển lãm thươngmai hoặc hai cảng, miễn la chúng được tuân thủ đêu dan đơi với người nước ngồi.Mơt ngoại lệ khác liên quan đền trường hợp khi một doanh nhân ký kết nhiêu hợp
đồng tương tự ở nước ngồi sé bi rang buơc bởi những thĩi quen được thiết lập
đối với loại hợp đơng ở nước đĩ”
Như vay, PICC đã đưa ra mét mức độ cởi mở đối với vân dé áp dụng tập
quán và thĩi quen thương mại, tập trung vảo quyên tự do hợp đồng vả đồng thời
cũng xác định các tiêu chí dé đâm bảo tính phơ quát và chap nhận được của các
thoi quen trong ngành thương mại quĩc tế Việc cơng nhận này là khá hợp ly trong
thời đại ngày nay bởi bản chat của tap quan là linh hoạt trước những thay đơi trong
nên kinh tế, thương mại vả cơng nghệ, cũng như đáp ứng được những “kỷ vong”
từ cơng đơng thương mại
1.4 Thực tiễn áp dụng CISG và PICC trong mưa bán hàng hĩa quốc tế
tại Việt Nam
1.4.1 Thực tiễn áp dụng CISG trong mua bán hàng hĩa quốc té tai Việt
Nam
Cơng ước Viên 1980 về mua bán hang hoa quốc tế (CISG) chính thức cĩ
hiệu lực đối với Việt Nam từ ngày 1/1/2017 Việc gia nhập CISG đã danh dâu một
mốc mới quan trọng của Việt Nam trong viéc tăng cường mức độ hội nhap củaViệt Nam với nên kinh té thé giới, gĩp phan tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
Việt Nam tiếp cân và sử dụng một khung pháp ly chung, cơng bằng va an tồn đểthực hiện hợp đơng mua ban hang hĩa quốc tê
Cho đến nay, đã co 2 vụ tranh chấp mua bán hang hĩa quốc tế được tịa án
Việt Nam áp dụng CISG Theo đĩ bao gồm 1 vụ được giải quyết bởi Tịa án Nhân
2È Theo Binh hận chính thức của PICC 2016
ưttps./Ayvrty tuivọt org/englidlvprinciples/contracts fpranciples20 16 prac iples2016-e pdf ,truy cập lần cuối
ngay 30/11/2023
Trang 31dân tỉnh Binh Dương, vu còn lại do Tòa án Nhân dân cap cao tại thành phô HồChí Minh 36
141.1 Niững loi ích của việc Việt Nam gia nhập CISG
Thứ nhất, về mặt pháp I (ding từ góc độ hệ thông pháp luật và thực thipháp luật), việc gia nhập CISG sẽ giúp thống nhất pháp luật về mua bán hang hóaquốc tế của Việt Nam với nhiều quốc gia trên thé giới, hoan thiện hệ thong quyđịnh pháp luật Việt Nam về mua bán hang hóa quốc tế theo hướng ôn định, rõrang, công bang hơn và phu hợp với xu thé chung của luật pháp quóc té, tăngcường mức độ hôi nhập của Việt Nam That hai, kit nói về lợi ích kinh tế (đứng từ
góc đô doanh nghiệp), khi gia nhập CISG, các doanh nghiệp Việt Nam có thé tiếtkiệm được chi phí và tránh được các tranh chap trong việc lựa chon luật áp dungcho hop đồng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có cơ hội bảo vệ mình đặc biệt
là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, những đôi tượng ít có cơ hội tiếp cận với các dịch
vụ pháp ly” Đỏng thời, doanh nghiệp Việt Nam sẽ có được một khung pháp lý
hiện đại, công bang và an toàn dé thực hiện hợp đông mua bán hang hóa quốc tế
va có căn cứ hợp ly dé giải quyết tranh chap néu phat sinh, từ đó có điều kiện cạnhtranh công bằng hơn trên trường quốc tế Tạo tiếng nói chung cho các thương
nhân Việt Nam và thương nhân nước ngoài.
1412 Những điểm Việt Nam can lưu ý khi gia nhập CISG
Thứ nhất, nói đến khó khăn về Rinh tế, những bat lợi về mặt kinh tế do CISGmang lại không dang kể Nhìn chung, các nguyên tắc của Công ước cũng phù hợpvới các nguyên tắc chung của pháp luật hợp dong Việt Nam Tuy nhiên, tronggiao dịch buôn bán quốc té, mỗi ngành méi lính vực déu có những điều khoản hợpđồng chuẩn đặc thủ nên Công ước nay cũng không thể điều chỉnh tat ca các hợpđồng mua bán quốc tế trong đó có Việt Nam tham gia 7?nứ hai, nói đến khó k
về mat pháp I} nội dung Công ước Viên còn kha mới mẻ đôi với hệ thông xây
dựng pháp luật, tư pháp và trong tài ở Việt Nam, vì vậy các bên Việt Nam (doanh
an
2 CISG-online, CISG Case law from Vietnam, https //cisg- online
org/CTSG-by-jurisdiction !conmnd=detsil@edetail=102 , tray cập lần cudingay 30/11/2023.
27 Phạm Thi Hồng Đảo (2016),.4p dang pháp luật mide ngoài tea Vide Nem - Niling lợi Ích vee bắt lợi cia Viết
Nem Hei the gia Cổng ube Viên 1910, đăng tại Trang thông tn Bộ Tư phúp ngày 03/02/2016
Trang 32nghiệp, tòa an, trong tai) cân có nhiêu thời gian hơn dé nghiên cứu, hiểu rõ khi apdụng CISG trong các quan hệ giao dich thương mại quốc tế Không chỉ vậy, trong
hệ thông giáo dục pháp luật của Việt Nam nói chung (ngoại trừ một sé rat ít trườngđại học chuyên ngành luật, hợp tác với nước ngoài) cũng chưa có nội dung naogiới thiêu, đào tạo chuyên sâu về CISG Các doanh nghiệp, nha thực hành luật
Việt Nam cũng chưa có diễn dan nao riêng dé học hỏi, trao đôi kinh nghiệm về
CISG như tai nhiều nước khác trên thé giới
1.4.2 Thực tiễn ap dung PICC 2016 tại Việt Nam
Tại Việt Nam, phiên bản năm 2004 của B ộ nguyên tắc UNIDROIT đã được
dich từ tiếng Pháp sang tiếng Việt vào năm 2005 và được các luật gia, luật sư,
trong tài viên, thẩm phán, các chuyên gia pháp lý, đặc biệt là các doanh nghiệp tại
Việt Nam, trở thành nguồn tham khảo hữu ích cho các bên tham gia hợp đồng
thương mại quốc tế Một số chương trình đảo tạo đại học, sau đại học vả hành
nghé luật cũng đã chứa dung nội dung giảng day, nghiên cửu về Bộ Nguyên tắc
UNIDROIT
Tuy nhiên, trong thực tiễn, việc sử dụng Bộ Nguyên tắc của UNIDROITlàm luật ap dung cho hop đông mua ban hàng hóa quốc tế của các doanh nghiệpViệt Nam không quá phô biến Theo cơ sở dữ liệu UNILEX, chưa có vụ tranhchấp nào được tòa án hay tòa trọng tài Việt Nam áp dụng PICC giải quyết Đồi
với những vu tranh chấp mà Việt Nam tham gia, chỉ có 1 vu liên quan đến cácđiều khoản của PICC.*
Bởi lẽ, Luật thương mại và các quy đính của Việt Nam, thường được các
bên ưu tiên hoặc áp dung mắc định trong các hợp đông mua ban hang hóa quốc
tế Điều này đông nghĩa với việc luật Việt Nam sẽ có ưu thé trong trường hợp cóxung đột giữa nó và B ô nguyên tắc UNIDROIT Mặt khác, các doanh nghiệp ViệtNam và các bên tham gia van chưa quá quen thuộc với PICC, chưa có nhiều kinh
nghiệm trong việc áp dụng B 6 nguyên tắc, do đó, việc sử dụng nó như một tải liêu
tham chiêu trong hợp đông vẫn còn hạn chế
28 UNILEX, https /hmmnr umilex Sếo/oy bự ples/casesicomtry/all ,truy cập lần cudingiy 30/11/2023
2° UNILEX, hitps (Army amilex info principles/case /65SH#VIETNAMESE , truy cập lần cuối ngày 30/11/2023
Trang 33Tiểu kết Chương 1Trong bôi cảnh toàn câu hỏa, thương mại quốc tê ngày cảng phat triển, việc
áp dụng các quy tắc pháp luật thông nhất trong các giao dịch thương mại quốc tế
trở nên quan trong Tuy nhiên, sự khác biệt về hệ thông pháp luật giữa các quốcgia là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Sự khác biệt này có thể dẫnđến những mâu thuẫn, tranh chấp trong quá trình thực hiện các hợp dong mua bán
hàng hóa quốc tế Do đó, việc áp dụng các quy tắc pháp luật thông nhất sẽ giúp
giảm thiếu những mâu thuần, tranh chap, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệpthực hiện các giao dich thương mại quốc tế Để giải quyết van dé này, nhiềunguyên tắc, Điều ước, Công ước quốc té đã ra đời, trong đó nôi bật là B ô nguyên
tắc về Hop đông thương mại quốc tế (PICC) va Công ước Liên hợp quốc về Hop
đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) Hai nên tảng pháp lý nảy đã được nhiềuquốc gia va doanh nghiệp trên thé giới lựa chọn áp dung, gop phân tao ra một hệthống pháp luật thông nhất, hài hòa cho thương mại quốc tế
Trong Chương 1, luận văn đã đi sâu nghiên cứu các van dé lý luận cơ bảncủa PICC và CISG, trình bay được về lịch sử hình thành, tinh hình phát triển cũngnhư những nội dung cơ bản của hai tải liêu quốc tê quan trong nay
Trong xu thé hội nhập quốc tế ngay cảng sâu rộng của Việt Nam, CISG va
PICC 1a những tham khảo cân thiết cho các cơ quan hữu quan của Nha nước trong
quá trình hoản thiện pháp luật Việt Nam, đông thời cũng có thể là những kiên thức
cần thiết cho các doanh nghiệp Việt Nam trong bôi cảnh các hop đông thương mai
quốc tế được ký kết giữa các doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước
ngoài ngảy càng nhiêu Chương 1 của luân văn cũng đã trình bay được sơ lược vềthực tiễn áp dụng CISG va PICC tại Việt Nam
Những kết luận của Chương 1 là cơ sở quan trong dé nghiên cứu, phân tíchnhững điểm tương đông và khác biệt giữa hai văn bản pháp lý này ở một vải khía
cạnh cơ bản
Trang 34CHƯƠNG 2
CÁC CHÉ TÀI ÁP DỤNG KHI KHÔNG THỰC HIỆN NGHĨA VỤ
TRONG HỢP ĐỎNG THEO CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VẺ HỢP ĐỎNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUOC TE (CISG) VÀ BỘ NGUYEN TAC VE HỢP DONG THƯƠNG MAI QUỐC TE NĂM 2016 (PICC - 2016)
2.1 Buộc thực hiện đúng hợp đồng
Khi một hợp đông được ký kết, mục đích của các bên là đem lại những lợi
ích nhật định ma ho mong doi, hướng tới Tuy nhiên, trong thực tế, không phảilúc nao các bên cũng thực hiện đúng nghĩa vụ của minh Nhu vậy, chế tai buộc
thực hiện đúng hợp đồng đâm bao cho hợp đông được thực hiện đúng như thỏathuận đã ký kết Với vai trò như vậy, buộc thực hiện đúng hợp đồng thường làbiện pháp được các bên wu tiên áp dụng khi xây ra tranh chấp
2.1.1 Khái quát về quyên buộc thực hiện đúng hợp đồng
Chê tai buộc thực hiện đúng hợp đồng trong CISG bắt nguôn từ nguyên tắc
cơ bản của luật quốc tế “pacta sunt servanda”, (tận tâm, thiên chí thực hiện các
cam kết quốc tê)” Nguyên tắc nảy hướng các bên trong hợp đồng tuân thủ nghĩa
vụ đã cam két, thực hiện đây đủ nghĩa vụ của mình trên cơ sé tư nguyên, tận tam
và thiên chí Theo quy định tại Điêu 61.1 (a) CISG, việc bên mua không thực hiện
một nghĩa vụ nao đó theo hợp đông hoặc theo Công ước là cơ sở dé bên ban thực
hiện các quyên tai Điều 62 và Điều 65, trong đó Điều 62 Công ước cho phép bên
bán được yêu câu bên mua thực hiện các nghia vu cơ ban của bên mua theo quyđịnh tại Điều 53 CISG là “trả tiên” (thanh toán) và nhận hàng cũng như các nghĩa
vụ khác theo thỏa thuận hoặc theo quy định của Công ước Đây là một trong các
sự lựa chọn có thé giúp bên bán và bên mua có nghĩa vụ phải thực hiên khi có yêucầu của bên bán, trừ trường hợp về việc tiếp tục thực hiện đúng hop đông là khôngthể thực hiện được theo quy định của pháp luật hay trên thực tế 32
Tóm lại, có thể hiểu buộc thực hiện đúng hợp đông theo CISG là biên pháp
khắc phục mà bên bị vi pham có quyền áp dung đề có được đối tượng mà bên này
3“ Nguồn: https Jimny cisg law pace echucisghtextipeclconp46 hil, tray cập lần cuối ngày 30/11/2023
3! Nguyễn Bá Binh (Chủ biên) (2021), “Hop đồng mua bám hàng hóa quốc tế theo CISG - Quy định và An Is”,
NXB Tư pháp, Trường Daihoc Luật Hà Nội, tr 239
Trang 35hướng đền khủ xác lập hợp đồng bằng cách yêu cầu bên vi phạm thực hiện nghia
vụ theo hop đồng hoặc ding biện pháp dé hợp đông được thực hiên ®?
Buộc thực hiện đúng hop đồng trong B ô Nguyên tắc UNIDROIT được thểhiện tại Mục 2 Quyên yêu cau thực hiện hợp đồng Theo đó, các quyền cu thé baogom: Quyên yêu câu thực hiện nghĩa vụ thanh toán (Điều 7.2.1), quyên yêu cauthực hiện nghĩa vu phi tiên tệ (Điều 7.2.2), quyền yêu cau sửa chữa va thay thé(Điều 7.2.3), quyên yêu cau thay đổi biện pháp thực hiện hợp đông (Điều 7.2 5).Đây là những quyên được áp dung một cách phô biến trong thương mại quốc tê
Các quyền nay cũng được Bộ nguyên tắc UNIDROIT quy định sẽ được dam baobằng quyết định của Tòa nêu bên co nghĩa vụ không thực hiện theo yêu cau của
bên có quyên Như vậy, mặc dù không có điều khoăn quy định trực tiếp nhưng
qua việc tập trung vào việc khái quát để bao trùm các biện pháp xử lý, loại trừ
nghĩa vu bang cách giới hạn quyền yêu câu của bên có quyên mét cách hợp lý vảđưa ra quyên thay đôi biện pháp trên cơ sở thực tiễn xử ly hành vi vi phạm hợpđồng, PICC 2016 van thé hiên được ý chí của mình khi nói về quyển buộc thực
hiện dung hợp dong
Việc buộc thực hiện đúng hợp đông khi có vi phạm xảy ra là một trongnhững biện pháp phô biến, được quy định trong cả CISG và PICC cũng chính bởitính thiện chí cao, vừa đạt được mục đích khắc phục vi phạm, giúp các bên vẫnduy tri được quan hệ hợp đông đông thời bảo vệ được loi ich của mình Nhìnchung, cả CISG va PICC đều chia sẽ một cơ sỡ pháp lý chung về quyên buộc thựchiện đúng hợp đồng, déu tuân thủ chặt chế nguyên tắc cơ bản của pháp luật hợpđồng là tuân thủ các théa thuận Thêm vảo đó, hai nguồn luật đêu quy định quyênbuộc thực hiện đúng hợp đông la một biện pháp khắc phục vi phạm hợp đông, đềucho phép bên bị vi pham yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng nghĩa vụ cơ bảntheo hop đông Tuy nhiên, quyên buộc thực hiện đúng theo hợp đông được PICC
thể hiện thông qua phương thức liệt kê các quyên cụ thể cho bên mua vả bên bán,
như quyên yêu cầu thanh toán, sửa chữa hay thay đổi biên pháp thực hiên hợp
đồng trong khi CISG tập trưng vảo quyên yêu cầu thực hiện các nghĩa vụ cơ bản
» Nguyễn Thị Thanh Huyền (2023) “Bride 9u hin ditig hop đẳng theo Công ube Viên 1930 về hop đẳng mua
bon hàng hóa quốc 18”, Luận án tiền sĩ mật học, Trường Đai học Luật Thành: phô Hồ Chí Minh,tr #5
Trang 36của hai bên như thanh toán và nhận hang Có thé đưa ra nhận xét rằng, quyên buộcthực hiên đúng hợp đông trong Bộ Nguyên tắc UNIDROIT được xây dựng trên
cơ sở hướng đến việc áp dung cho moi trường hợp có thé xảy ra trong quan hệhợp đông thương mại quốc tế, có tính linh hoạt và khái quát cao
2.1.2 Quyển buộc thực hiện đúng hợp đồng của một bén khi bén con lại
vi phạm hợp đồng
2.12.1 Về nghĩa vụ thanh toán
Liên quan tới yêu câu buôc thực hiện đúng nghia vụ thanh toán, về nguyêntắc, theo CISG, moi sự théa thuận như về tiên hang, địa điểm, thời hạn, đông tiên,phương thức thanh toán, phù hợp với quy định của Công ước phải được thựchiện Trên tinh thân như vây, Điêu 46 CISG chỉ ra rằng bên mua có quyên yêu
cau bên bán phải thực hiện đúng nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đông, cụ thé la
vận chuyến hang hóa, chứng từ liên quan cũng như chuyển quyên sở hữu hang
hóa theo hợp đông va theo Công ước Ngược lại, nêu bên mua vi phạm nghĩa vu
theo Điều 53, Điều 58 CISG cho phép bên ban co thé đặt điều kiện thanh toán làđiều kiện tiên quyết để việc giao hang và chứng từ gắn liên với hang hóa có thédiễn ra (trừ khi các bên có thỏa thuận khác) nhằm khẳng định nghĩa vụ thanh toán
là nghĩa vụ cơ bản gắn liên với bản chat của một hợp đông mua bán hàng hóa
Với tính chất 1a bộ nguyên tắc áp dung trong hoạt đông thương mại, quyền
đầu tiên được PICC 2016 dé cập đến 1a quyên yêu câu thực hiện nghĩa vụ thanh
toán? Cũng giống như CISG, điều nay đã thé hiện được bản chat của hoạt độngmua bán hàng hóa quốc tế Theo đó, quyên yêu cau thực hiện nghia vụ thanh toán
sẽ luôn được bao toản Nghĩa vụ thanh toán một khoản tiên thường được thé hiệnbằng một đông tiên xác định (đông tiễn giao dich) và việc thanh toán thường phảiđược thực hiện bằng đông tiền đó Tuy nhiên, trong trường hợp không có thỏathuận nao khác, việc thanh toan sẽ được thực hiện bằng đông tiền của nơi thanh:
toán Đôi với một số ngoại lệ, quyên yêu cầu thanh toán có thể bị loại trừ
Nhìn chung, cả hai văn bản pháp lý trên dé cập đến quyền yêu câu thực hiện
nghia vụ thanh toán của bên mua đông thời đều cho thay được nghĩa vu thanh toán
**Đầều 72.1 PICC
Trang 37là một trong những nghia vụ quan trong, gan liên với hoạt động mua bán hang hoa
quốc tê Thể hiên ở việc đây la quyền đầu tiên được PICC nhắc đến và việc CISGcũng cho phép bên bản có thé đặt điều kiện thanh toán là điều kiện tiên quyết đểgiao hang vả chứng từ có thé diễn ra
2.1.2.2 Gia han thời gian thực hiện nghĩa vụ
Bên ban, theo Điều 63.1 của CISG, có quyên gia hạn thực hiện nghĩa vụcho bên mua, xuât phát từ nguyên tắc thiện chí thực hiện hợp đông được phan ánhxuyên suốt Công ước Tương tự, Điều 47 CISG cũng quy định bên mua có thểcho bên bán mét khoảng thời gian bô sung hợp lý đề tiếp tục thực hiện hợp đông.Như vây, thời hạn thanh toán trong hợp dong có thé được kéo dai hơn tùy thuộcvào thiên chí của bên bán, kế cả trong trường hợp hợp đông có thỏa thuận thời
hạn thanh toán cụ thé hoặc thời hạn thanh toán được xác định theo Điều 58.1 của
Công ước Việc gia han thời gian thực hiện nghĩa vụ vừa thé hiện sự thiện chí củahai bên trong qua trình thực hiện hop dong, vừa là sự hỗ trợ cho chế tải hủy bahợp đồng Khi bên mua gia hạn thời gian thực hiên nghĩa vu cho bên bản, ngoạitrừ chế tai bôi thường thiệt hai, bên mua sẽ không được viên dan bat ky biên phápbao hộ pháp ly nào khác (hủy bỏ hợp đồng, giám gia hang hóa, ) trong thời han
bổ sung nay
Trong vu tranh chap về hop đông mua bán lò xo giữa một người mua có
quốc tịch Tây Ban Nha và người bán co quốc tịch Đức3!, Theo đơn đặt hang được
gửi từ người mua đến người ban có ghi rõ hai giai đoạn giao hang cho môi nửa sốlương hàng hóa, người ban đã chap nhận những điều khoản đó Sau khi ba chuyềnhàng đầu tiên được giao châm trễ so với thời hạn đã thỏa thuận, người mua yêucâu người bán hủy bỏ một phân hợp đồng đối với 10.000 chiếc lò xo chưa đượcgiao, van giữ nguyên đối với các lô hang lò xo đã được giao trước đó Tuy nhiên,người ban phân đôi yêu cầu hủy bö ngay trong ngay, cáo buôc rằng họ đã mua các
dây thép cân thiết dé sản xuất lò xo và các day thép đó không thé được sử dụng
cho bat kỷ khách hang nào khác, và đâm đơn kiện dé được thanh toán tat c& hang
hóa Đôi với vụ tranh chap nay, tòa án cho rằng theo Điều 47 CISG, việc chap
* UNILEX, https Jimene umilex sứo/cšsg/case/313 ,truy cập cuối cùng ngày 30/11/2023
Trang 38nhận những đợt giao hang dau tiên của người mua chứng tö sự nhượng bô, ngụ ý
vê một khoảng thời gian bô sung của người mua dành cho người ban dé thực hiệncác đợt giao hang do Đông thời, tòa án còn xác định thêm rằng người mua, đôimặt với tình trang hàng giao liên tục bi chậm trễ, đã gửi một lá thư cho người bán
với nội dung tuyên bố hủy bỏ các khoản thanh toán trong tương lai Hơn nữa, vi
bức thư được gửi trong vòng 48 giờ kể từ lân gửi muộn cuỗi cùng nên nó đượcgửi trong một thời han hợp ly theo theo Điều 49.2 và Điều 73 CISG Từ đó, tòa
án quyết định rằng người mua có quyên hủy hợp đồng
Về khoảng thời gian duoc gia hạn thêm CISG chỉ quy định đó là "mộtkhoảng thời gian hợp lý dé thực hiện nghĩa vụ của mình” Thực tế, khoảng thời
gian này cần được cân nhắc dựa trên tập quán thương mại vả các thói quen đã
được zác lập giữa các bên Để đâm bảo quyên lợi, giảm rủi ro cho bên mua, CISG
không cho phép bên bán được quyên tiên hanh các biện pháp bao hộ pháp ly nao,
ví dụ như hủy hợp đồng trước khi hết thời gian gia hạn (trừ trường hợp bên mua
thông báo không thé thực hiện nghĩa vụ theo thời gian gia han)
Đôi với PICC, tại khoản 1 Điêu 7.1.5 PICC 2016 cũng có quy định “Trong
trường hợp có hành vị vi phạm, bên bị vi phạm có thé thông báo cho bên kia về
việc cho phép gia han thực hiện hợp đồng 3” Như vậy, khi xảy ra hành vị vi phạm
hợp đồng, bên bi vi phạm có quyên gia hạn thêm một khoảng thời gian cho bền
vi phạm hoàn thành việc thực hiện nghĩa vụ của mình Can lưu ý rằng, đây làquyển của bên bị vi phạm nên việc gia han sé phụ thuôc hoàn toan vảo ý chí của
bên nay Căn cứ vao mức độ vi phạm va sư ưu đãi của bên bị vi phạm đôi với bên
vi phạm, bên nay sẽ quyết định việc có gia hạn hay không cho việc tiếp tục thựchiện hop đông của bên kia
Đối với khoảng thời gian gia han, PICC 2016 quy định phụ thuôc vao tinh
chat và mức độ phức tạp của sự việc Vi vay, trong trường hop bên bi vi phạm
cho phép gia hạn trong một khoảng thời gian quá ngắn sẽ làm cho bên vi phạm
không thé nào khắc phuc được hậu quả ma minh gây ra Thé nên, quy định nay
con dé cập đến việc bố sung thêm thời hạn thực hiện nêu như thời gian được bên
PIC, at 7.1.5,c1 1: “hacase of nonperformance the aggrieved party mep by notice to the other party allow
can additional period of time for performence”.
Trang 39bị vi phạm đưa ra la quá ngắn Để bảo vệ bên bi vi phạm và hạn chê thiệt hại chobên này khi bên vi pham không thê khắc phục được hậu quả do hành vi vi phạm
gây ra, B ô nguyên tắc PICC cho phép bên bị vi pham được tạm ngưng việc thực
hiện nghĩa vụ của mình đối với bên kia trong khoảng thời gian gia hạn 36 Việc tamngừng nay có thể hiểu là chỉ mang tính chất tạm thời Bởi, nếu kết thúc khoảng
thời gian gia hạn mà bên vi phạm đã hoàn thành được nghĩa vụ của minh thi sw
tạm ngưng thực hiện nghĩa vụ của bên bi vi phạm sẽ châm dứt, các bên có trách
nhiệm phải thực hiện lại nghĩa vụ đổi ung của minh với bên kia Còn trong trường
hợp bên kia that bại trong việc thực hiện nghĩa vụ của minh trong thời gian gia
hạn hay họ trả lời ngay về việc không thực hiện nghĩa vu của minh thì bên bị vi
phạm lúc nảy sẽ không cân thực hiên tiếp nghĩa vu, họ có quyên áp dung các hình
thức ché tài khác để bão vệ quyên lợi hợp pháp của minh
Qua phân tích, có thé thay, về van dé gia hạn thời gian thực hiện nghĩa vụ
cho bên vị phạm, cả CISG và PICC đều chiu anh hưởng của khái niệm “Nachfist”
trong pháp luật Đức, mặc dù vậy hệ quả pháp lý đạt được tương tư như những
khái niệm khác trong các hệ thông pháp luật khác Nói một cách ngắn gọn, nguyên
tắc “Nachfrist” cho phép thêm một khoảng thời gian bỏ sung dé thực hiện hợp
đồng bởi bên không thực hiện vảo ngày đên han theo hợp đồng 3”
2.1.2.3 Sữa chita hoặc thay thể hàng hóa
Khi hang hóa được giao không phủ hợp với hop đồng, CISG cho phép bên
mua lựa chon một trong hai biên pháp: yêu cau bên bản sửa chữa hoặc thay thé
hàng hóa * Hai biện pháp này sé được áp dụng tùy theo mức độ vi phạm.
3Ê PICC, art 7.1.5, c2 “During the additional period the aggrieved party may withhold performunce of its ovm
reciprocal obligations and may claim dawages but may not resort to ay other remedy Pit receives notice from
the other panty that the latter will not perform within thet period or if upon expiry of that period dw performance
has not been made, the aggrieved party may resort to cay of the remedies that may be available under this Chapter.”
*”Nghôn: hups:/hnmnv cisg law pace edulcisg/biblioMaxt weal#sv ,truy cập lần cuôingày 30/11/2023.
3Ÿ Một số qun diimphip ly cho ring cần phân bit gia quyền của bên biviplum (innaw) yêu ciudinvipham
(bin bán) thực hiện ding hop đồng vì quyền yêu cầu sia cha khiệm khuyết hoặc giao hàng thay the Bởi I,
quyền yêu cầu bên viphana thực hiện đứng hợp đồng sat phát trực tiếp từ việc tác hiện nghia vụ chinh của bin
vipham trong việc giao hing phù hợp với hợp đồng: trong khi đó, quyền yêu cầu sửa chữa khiễm khuyit hoặc
guo hing thay thể chiphit smhtrin cơ sở vi phạm nghĩa va chinh, vi vậy được xemaniurnghia vụ thứ cập của bin
vi phạm Tuy rhên, vệ cơ bin, từ góc độ thc tến áp đụng, bản chất của yêu cầu buộc sửa chữa Khim khuyết hoặc giao hàng thay thể Ii nhắm din việc hợp đồng được thực hiện đứng niur cam kết doi với bên bị viplum, và
do vậy bio về loi ich của bên biviphammét cách day đã nhất, Chink vi vậy yêu cầu buộc sữa chứa khuếm khuyết
Trang 40Theo Điều 46.2 CISG, nêu hàng hóa không phù hợp với hợp đông, bên mua
có quyên yêu cầu bên bán giao hảng thay thê chỉ khi sự không phù hợp đó câu
thành vi pham cơ ban và yêu câu giao hang thay thê được đưa ra cùng với thông
báo theo quy đính tại Điều 39 hoặc trong một thời hạn hợp lý sau do Không bịgiới hạn khat khe như yêu câu thay thé hàng hóa, Điêu 46.3 CISG cho phép bênmua được áp dụng yêu câu sửa chữa cho bat kỳ su không phù hợp nào của hanghoa ma không cân la một vi phạm cơ bản Tuy nhiên, bên mua chi có thể ap dungĐiều 46.2 và 46.3 CISG néu bên mua đã thông bao cho bên ban về việc buộc thay
thé hàng hoa hay sửa chữa hang hoa trong một thời han hợp lý sau khi phát hiện
sư không phù hợp của hang hóa Dựa vào hoản cảnh của vi phạm trong từng vụviệc, tinh hợp lý nay cũng được xác định theo nhiều góc độ Sư cân bằng về lợiích kinh tế, tính chat của hang hóa, so lương hang hóa cân kiểm tra, khả năng thựchiện nghĩa vụ của các bên sé được cân nhắc dé đánh gia thời hạn hợp lý
Trong vu tranh chấp giữa hợp đồng về mua bán cửa số dé lắp đặt trong cáctoa nha với người mua mang quốc tịch Đức vả một nha sản xuât co tru sỡ đặt tạiÝ?®, sau khi giao va lắp đặt các cửa số, người mua đã phát hiện ra các khiếmkhuyết ở một số cửa sô Vì vậy, người bán đã giao lại những tam kính cửa số mới
cho người mua va lắp đặt lại bằng chỉ phí của mình Tuy nhiên, một phần số tiên
của hợp đông van chưa được thanh toán Lúc nảy, người bán khởi kiện ra tòa án
dé được thanh toán phân còn lại hợp đồng Người mua phản đối việc bù trừ sốtiên phải trả cho viéc lắp đặt các ô cửa s6 được thay thé CISG đã được áp dung
để xác định xem người mua có được hoàn lại chi phi đã phát sinh trong quá trìnhlắp đặt các tâm kính cửa số mới hay không Khi hang hóa không tuân thủ hợpđồng, người mua có quyên yêu câu giao hàng thay thê hàng hóa lỗi theo Điều 46.2CISG hoặc yêu cầu người ban sửa chữa hang hóa lỗi theo Điều 46.3 CISG Theotoa an cập sơ thâm, không cân phải quyết định liệu trong trường hợp cụ thé nay,
các tam kính cửa số mới có đặc điểm của việc thay thé hay sửa chữa hang hóa lỗi
hay không bởi sau khi nhận được phan nan từ người mua, người bán đã giao những
hoặc giao hing thay thé có tính chất nluryéu cầu buộc thực hin đứng hợp đồng vi do đó, được xena rivy ruột hình,
thức pitụ (sub-form) của buộc tetc hiin đứng hợp đẳng,
39 ƯNILEX,,lứtps/Arvrrr umilex sứo(cšsg/case/130 „truy cập lần cudingiy 30/11/2023