1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tham gia công ước viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (cisg) cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp việt nam

86 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tham Gia Công Ước Viên 1980 Về Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Quốc Tế (CISG) – Cơ Hội Và Thách Thức Đối Với Các Doanh Nghiệp Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Trang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Cẩm Thủy
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh doanh quốc tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: THAM GIA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ (CISG) – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Sinh viên thực : Nguyễn Thị Trang Lớp : K20KDQTA Khóa học : 2017 - 2021 Mã sinh viên : 20A4050385 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Cẩm Thủy Hà Nội, tháng 5, năm 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014128950931000000 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng em, khơng chép cơng trình nghiên cứu khác Các số liệu tham khảo viết có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Kinh doanh Quốc tế, thầy cô trường Học viện Ngân hàng giúp đỡ em suốt trình học tập trường Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Cẩm Thủy, người tận tình bảo hướng dẫn em để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối em muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè ln bên động viên em q trình thực khóa luận Do kiến thức kinh nghiệm thực tế thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để hồn thiện khóa luận iii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu .8 Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan Công ước Viên 1980 1.1.1 Lý đời Công ước Viên 1980 1.1.2 Mục tiêu vai trò CISG mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.3 Phạm vi áp dụng CISG 10 1.1.4 Những hạn chế chung CISG .12 1.1.5 Những nội dung Công ước Viên 1980 12 1.2 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế .15 1.2.1 Khái niệm .15 1.2.2 Đặc điểm 16 1.3 Những lưu ý doanh nghiệp áp dụng Công ước Viên 20 TÓM TẮT CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VÀ CƠ HỘI THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 24 2.1 Khái quát việc Việt Nam tham gia Công ước Viên 1980 24 2.1.1 Sự cần thiết tham gia Công ước Viên Việt Nam .24 2.1.2 Quá trình tham gia 25 2.1.3 Nội dung tham gia CISG Việt Nam 25 2.1.4 Một số điểm khác biệt Luật Thương mại Việt Nam 2005 CISG 26 2.2 Thực trạng áp dụng Công ước Viên Việt nam 28 2.2.1 Thực tiễn luật áp dụng vụ kiện Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 28 2.2.2 Các quốc gia Việt Nam có trao đổi thương mại nhiều .32 iv 2.3 Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam tham gia Công ước Viên 33 2.3.1 Cơ hội 33 2.3.2 Thách thức 42 TÓM TẮT CHƯƠNG 50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM .51 3.1 Định hướng phát triển hoạt động xuất nhập Việt Nam 51 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng Công ước Viên thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam 61 3.3 Kiến nghị thực giải pháp nâng cao hiệu áp dụng CISG 65 3.3.1 Kiến nghị doanh nghiệp 65 3.3.2 Kiến nghị trọng tài, luật sư tòa án 65 3.3.3 Kiến nghị với tổ chức giáo dục, trường đại học 66 3.3.4 Kiến nghị với Chính phủ 68 TÓM TẮT CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh United Nations Convention CISG on Contracts for the International Sale of Goods Tiếng Việt Công ước Liên Hợp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế agreement Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Liên minh châu Âu EU EC European Commission Ủy ban Châu Âu EU Europe Union Liên minh Châu Âu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội EVFTA EU Vietnam Free trade HĐTT Hội đồng Trọng tài HĐMBHH Hợp đồng mua bán hàng hóa ITC ICC International Trade Centre International Chamber of Commerce L/C Letter of credit PICC Principles of International Commercial Contracts PECL Phòng thương mại quốc tế Thư tín dụng Bộ quy tắc Hợp đồng thương mại quốc tế Principles of European Bộ nguyên tắc Luật Hợp Contract Law đồng Châu Âu QTXX Quy tắc xuất xứ Regional Comprehensive RCEP Trung tâm thương mại quốc tế Economic Partnership Hiệp định đối tác kinh tế tồn diện khu vực vi SHTT SMEs Sở hữu trí tuệ Small and medium-sized enterprises Thương mại quốc tế TMQT UKVFTA Doanh nghiệp vừa nhỏ United Kingdom Vietnam Hiệp định thương mại tự Free trade agreement Việt Nam - Vương quốc Anh Luật thống Bán hàng ULIS Uniform Law on the International Sale of Goods Luật thống Hình thành ULF Uniform Law on the Formation of Contracts for the International Sale of Goods UNCITRAL United Nations Commission on International Trade Law Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật Thương mại quốc tế UNIDROIT International Institute for the Unification of Private Law Viện Thống Tư pháp Quốc tế VIAC Vietnam International Arbitration Center Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam hóa Quốc tế Hợp đồng Mua bán Hàng hóa Quốc tế vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tên Trang Bảng 2.1 Bảng số liệu số liệu nguồn luật áp dụng cho HĐMBHH quốc tế từ năm 2017-2019 30 Bảng 2.2 Bảng số liệu số liệu vụ tranh chấp HĐMBHH quốc tế có sử dụng CISG từ năm 2017-2019 31 Biểu Tên Trang Biểu đồ 2.1 Lĩnh vực tranh chấp năm 2017 29 Biểu đồ 2.2 Lĩnh vực tranh chấp năm 2018 29 Biểu đồ 2.3 Lĩnh vực tranh chấp năm 2019 30 Biểu đồ 2.4 Danh sách thị trường nhập lớn Việt Nam từ năm 2017-2019 32 Biểu đồ 2.5 Danh sách thị trường xuất lớn Việt Nam 2017-2019 33 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ diễn biến xuất khẩu, nhập cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2017-2020 52 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ số liệu số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam từ 2017-2020 53 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ thể mức tăng giảm giá trị nhập số mặt hàng năm 2020 so với năm 2019 54 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong suốt lịch sử đại hóa, giới trải qua gia tăng đáng kể khối lượng thương mại quốc gia Ở góc độ pháp lý, phát triển tạo nhu cầu quy tắc thống điều chỉnh quyền nghĩa vụ chủ thể thị trường toàn cầu Nhu cầu đáp ứng nhờ nỗ lực Liên Hợp quốc (LHQ) công cụ pháp lý chung cho hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế cho đời cột mốc quan trọng đáng ý Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) sản phẩm hai hệ đàm phán quốc tế phái đoàn đại diện cho hệ thống pháp luật quốc gia trí thơng qua hội nghị ngoại giao Đại hội đồng Liên hợp quốc triệu tập Vienna vào năm 1980 CISG đóng góp quan trọng Ủy ban Liên hợp quốc mua bán hàng hóa Quốc tếđược thành lập với mục tiêu đảm bảo tính chắn mặt pháp lý đồng thời thúc đẩy thương mại quốc tế tính đến thời điểm có 94 quốc gia thành viên có gần 30% nước châu Á thành viên CISG Trong vào năm 2019 có quốc gia phê duyệt tham gia Công ước (Triều Tiên, Guatemala, Lào, Liechtenstein) năm 2020 có quốc gia (Hàn Quốc) Qua cho thấy nước giới ngày nhận ưu điểm việc chọn Công ước làm luật điều chỉnh cho Hợp đồng mua bán hàng hóa Trong thực tiễn, thời điểm có tới 3200 vụ tranh chấp Trọng tài Tòa án nước quốc tế giải có liên quan đến việc diễn giải áp dụng CISG báo cáo Trên thực tế số nhiều vài vụ tranh chấp Trọng tài giải khơng công bố Việt Nam quốc gia phê duyệt việc tham gia Công ước nước Đông Nam Á, sau Singapore, vào ngày 18/12/2015 Việt Nam thức phê duyệt việc gia nhập Cơng ước bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2017 Với xu hướng thúc đẩy phát triển hoạt động xuất nhập việc sử dụng Công ước Viên chắn ngày phổ biến Sau năm kể từ Công ước có hiệu lực việc áp dụng Cơng ước có dấu hiệu khả quan chưa thật thành công, việc giúp doanh nghiệp hiểu hội thách thức doanh nghiệp sử dụng CISG làm nguồn luật áp dụng góp phần giúp cho việc sử dụng CISG trở nên rộng rãi hiệu hơn Từ lý em định lựa chọn đề tài “Tham gia Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) – Cơ hội thách thức doanh Nghiệp Việt Nam” khóa luận tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Ở nước ngồi Trong số quốc gia kí kết có nhiều nước tham gia Công ước Viên 1980 từ năm đầu kể từ cơng ước có hiệu lực, nên có nhiều nghiên cứu, báo viết vấn đề liên quan đến việc áp dụng CISG, sau số nghiên cứu điển hình: “United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods: Creating Uniformity in International Sales Law”của tác giả Maureen T Murphy Phần I thảo luận đàm phán dẫn đến điều khoản loại trừ CISG Phần II xác định mục tiêu tính thống Cơng ước mua bán hàng hóa lập luận thúc đẩy loại trừ ngụ ý Phần III xem xét lập luận ủng hộ loại trừ nhanh Tác giả kết luận giải pháp thống cho phép loại trừ rõ ràng phù hợp với nguyên tắc quan trọng Công ước mua bán hàng hóa “Methods of limiting damages under the Vienna Convention on contracts for the international sale of goods” tác giả Djakhongir Saidov (2002) xem xét tầm quan trọng vấn đề hạn chế thiệt hại thấy xem xét góc độ vai trị thiệt hại khn khổ CISG Bài nghiên cứu cho biết mục đích việc sử dụng phương pháp hạn chế thiệt hại hạn chế trách nhiệm bồi thường thiệt hại vấn đề hạn chế thiệt hại trở thành phận cấu thành quy định pháp luật chung bồi thường tổn thất, thiệt hại Phần đầu viết tập trung vào vấn đề quyền lợi bảo vệ loại tổn thất quy định Công ước Việc kiểm tra vấn đề tổn thất “vật chất” “phi vật chất” đặc biệt trọng Các đề xuất quy định loại tổn thất theo Công ước

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w