1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Công ước viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (CISG) và bộ nguyên tắc về hợp đồng thương mại quốc tế (PICC - 2016) - Một số khía cạnh so sánh

108 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ TƯ PHAP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐÓ HA THU453044

CONG UGC VIÊN 1980 VE HỢP DONG MUA BANHANG HOA QUOC TE (CISG) VA BO NGUYEN TAC VE

HOP DONG THƯƠNG MAI QUOC TE (PICC 2016) MOT SÓ KHÍA CANH SO SANH

-KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP.

Hà Nội - 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐÓ HÀ THU453044

CONG UGC VIÊN 1980 VE HỢP DONG MUA BANHANG HOA QUOC TE (CISG) VA BO NGUYEN TAC VE

HOP DONG THƯƠNG MAI QUOC TE (PICC 2016) MOT SÓ KHÍA CANH SO SANH

-Chuyên ngành: Luật Thương mại quốc tễKHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP.

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOCThs Trần Thu Yến

Hà Nội - 2023

Trang 3

“Xác nhận củagiảng viên lưởng,

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan ay là công trinh nghiên cửu cũa

riêng tôi các kết luận, số liện trong khóa luân tốt

nghiệp là trang thực, đấm bảo độ tin cập /

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

Trang 4

‘Uy ban Trọng tai Thương mại và Kinh tế Trung Quốc

(China Intemational Economic and Trade ArbitrationCommission)

Công ước của Liên hợp quốc về Mua bán hang hóa quôc

tế năm 1980 (Contracts for the Intemational Sale of

Bệnh vẻ đường hô hấp truyền nhiễm do một loại

CoronaVirus có tên là SARS-CoV-2 gây ra

Các điểu kiện thương mại quốc tế (Intemational

Commercial Terms)

Phong Thương mai Quốc tế (Intemational Chamber ofCommerce

Nhà xuất bản.

Luật về các nguyên tắc giao kết hợp déng châu Au

Principles of European Contract Law)

Bồ nguyên tắc của UNIDROIT về Hop ding thương mai

quốc tế (Principles of Intemational CommercialContracts)

Uy ban Liên hợp quôc vê Luat Thương mai Quôc tế(United Nations Commission on International Trade Law)‘Vien Quéc tê về nhất thé hóa pháp luật tu (InternationalInstitute for Unification of Private Law)

Cơ sở dữ liêu về các án lệ va PICC, CISG

Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Viết Nam.(Vietnam Chamber of Commerce and Industry)

Tâp/Số phát hành

Đối đầu với (VERSUS)

Trang 5

1.1 Khai quát về Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa

quốc tế (CISG) 10

LLL Lich sử hình thành và phát triễn CISG 10

1.1.2 Những nội dùng cơ bản cia CISC 1

1.2 Khai quát về Bộ nguyên tắc UNIDROIT 13

1.2.1 Lich sử hình thành và phát triễn của Bộ nguyên tắc UNIDROIT 13

1.2.2 Những nội dung cơ bản của Bộ nguyên tắc UNIDROIT 2016 1614 Áp dụng CISG, PICC và những nguồn luật khác trong hợp đẳng mua'bán hàng hóa quốc tế 7

13.1 Ap ching tập quản và thôi quen giữa các bên theo CISG 11.3.2 Áp ching tập quản và thot quen giữa các bên theo PICC - 2016 211.4 Thực tiễn áp dụng CISG và PICC trong mưa bán hàng hóa quốc tế

tại Việt Nam 3

1.4.1 Thwe tiễn áp dụng CISG trong mma bản hàng hóa quốc tế tại Viet

Nam 33

1.42 Thực tiễn áp ding PICC 2016 tại Việt Nam %Tiêu kết Chương 1 26CHUONG 2: CAC CHE TAI AP DUNG KHI KHONG THUC HIENNGHIA VU TRONG HOP BONG THEO CONG UGC VIEN 1980 VE HOPBONG MUA BAN HÀNG HÓA QUOC TE (CISG) VÀ BỘ NGUYEN TACVE HỢP DONG THƯƠNG MẠI QUOC TE NĂM 2016 (PICC - 2016) 27

Trang 6

2.1.2 Quyén buộc thực hiện ding hợp đồng của một bên khi bên còn lại vi

pham hop đẳng, 292.2 Hay hop déng 362.2.1 Quyén hy hop đồng, 37

3.2.2 Thông báo iniy hop đồng 392.2.3 Hy hop đằng trước thời hạn thực hiện nghita vu 403.24 Hận quả pháp if của việc tuyên bố iniy hợp đồng 42.3 Bồi thường thiệt hại 42.3.1 Khái quát về chỗ tài bôi thường thiệt hat 43

3.3.2 BÀI tường thiệt hai theo quy định cia CISG và PICC “4

Tiêu kết Chương 2 51CHƯƠNG 3: VAN DE VE VI PHAM HỢP DONG KHI HOÀN CANHTHAY BOI THEO CONG UGC VIÊN 1980 CUA LIEN HỢP QUỐC VEHOP DONG MUABAN HANG HOA QUOC TE (CISG) VABO NGUYENTAC VE HOP DONG THƯƠNG MẠI QUOC TE NĂM 2016 (PICC - 2016)523.1 Điều khoản miễn trách theo quy định của Điều 79 CISG 52

3.11 Một bên vi phạm bat Rỳ nghĩa vụ hop đồng nào ia do một trở ngạt

Vượt quá khã năng tiễm soái hop If và không piu thuộc vào j chi của minh53

3.12 Trở ngại không được biết đồn cũng nine không thé dự đoán mavì phạm cô thé lường trước được tại thời diém giao kết hợp đồng và trongqué trình thực hiện hợp đồng 543.13 Mưững trở ngại không thé tránh được và không thé khắc phục hâm qua

hi nó Xấ) ra 55

3.2 Điều khoản về vi phạm hợp đẳng do hoàn cảnh thay đổi theo quy.định của PICC 2016 5

Trang 7

3.2.1 Giới thiện 1

3.2.2 Các yêu td cẩu thành nên hardship 583.2 8 Hệ quả và guy tắc điều chinh cha hardship 603.3 Nhận xét về mối quan hệ giữa Điều 79 CISG và Điều khoản Hardshiptrong PICC 2016 61

3.3.1 Điều khoản hardship có thuộc phạm vi điều chỉnh của CISG haykhông? 61

3.3.2 PICC 2016 la công cụ để giải thích, bỗ tro cho CISG @Tiểu kết chương 3 64CHƯƠNG 4: MOT SỐ KIEN NGHỊ DOI VỚI PHAP LUAT VIỆT NAM 654.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam 6541.1 Về chế tài dp ching lầu không thực hiện hop đồng 65

412 Về vẫn đề vi phạm hop đồng kht hoàn cảnh thay ai cơ ban Mì4.2 Kiến nghị thực thi pháp luật Việt Nam 7442.1 Về vẫn đề ch tài áp dụng khi Rhông thực liện hợp đồng 744.2.2 Và vẫn đề vi phạm hợp đồng kit hoàn cảnh thay abi cơ bản 75

Tiễu kết clucong 4 T8KẾT LUẬN 79DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

Trang 8

Thương mai luôn được coi là một trong những động lực của phat triển kinh.tế Xu hướng mở cửa, tự do hoa thương mai được hau hết các nước trên thé giớiting hộ Trong những năm qua, thé giới đã chứng kiển sự gia tăng dang kể tronggiá tri tổng công của thương mại quốc tế, với hang hóa vả dich vụ được trao đổi

trên quy mô lớn hơn bao giờ hết Hợp đồng mua ban hảng hóa quốc tế là công cụcốt lối trong hoạt động thương mại quốc tế, cũng vi thé ma ngay cảng da dang về

tình thức va cách thức Các hợp đồng nay có thể là các thỏa thuận tai chỉnh phức.tap, hợp đồng điên tử trên các nên tăng thương mai điện ti, hoặc thậm chí la hợpđông chứng khoán Sự đa dang nay xuất phát từ nhu cầu của các bên tham gia.

thương mại nhằm đáp ứng các yêu câu đặc thù của ho va quan lý rủi ro một cách

hiệu quả nhất Vì vậy, để dm bao tinh công bang, sự đông nhất va bảo vệ quyên.lợi cia các bén tham gia Hop đồng mua bản hàng hóa quốc té, cin có luật chungđể điều chỉnh loại hợp đồng nay.

Công ước Viên năm 1980 cia Liên hợp quốc về hop đẳng mua bán hàng hóa

quốc té(CISG) va Bộ nguyên tắc về hợp đông thương mại quốc té năm2016 (PICC.- 2016) cũng được ra đời từ lý do đó, là hai tà liêu quốc tế quan trong ma các bên.tham gia hợp đồng cắn nắm rõ La một trong những nỗ lực của Ủy ban Liên hopquốc trong việc thông nhất nguồn luật áp dung cho hợp đẳng mua bán hảng hóaquốc té, CISG đã trở thảnh Hiệp định được nhiều quốc gia thông qua và áp dung

tông ri, trong khi, PICC được Viện Thông nhất Tư pháp Quốc tế (UNIDROIT)

'phát triển và công bổ nhằm cung cấp một khung hợp đồng thương mại.

CISG và PICC, mặc đủ cùng nhằm mục tiêu điểu chỉnh hợp đẳng mua bán.

hàng hỏa quốc tế, vấn có sự khác biệt quan trong trong cách chúng tiếp cân va

quy định các điều khoan cia hợp đồng Vi vay, trên thực tế, áp dụng CISG vàPICC vẫn còn gây ra nhiều nhằm lẫn cho các bên bối tinh phức tạp cia luật phápquốc tế va sự khác biệt trong các tinh huồng cụ thể Thực tiễn, trong một số trườnghợp, các hậu quả không mong muốn có thé xuất hiện khi ma các bên không dựđoán được cách CISG và PICC có thé ảnh hưởng dén hop đồng và giao dich củaho; hay việc áp dung sai CISG hoặc PICC có thé tao ra rũi ro pháp lý cho các bên,

Trang 9

dấn dén các tranh chấp không đóng có, lam mắt thời gian và tiễn bạc của các bên.

'khi tham giam qua vào quá trình tổ tung để giải quyết mâu thuẫn.

Qua đó cho thấy, việc so sành va nghiên cứu sâu hơn vẻ hai bồ nguyên tắcnay 1a cần thiết để giúp các bến tham gia hợp đông hiểu rõ hơn về các quy định‘va nguyên tắc có thể áp dung, đưa ra những quyết định thông minh và thực hiện.hợp đồng một cách hiệu quả Đồng thời, nó cũng giúp tạo ra những hợp đồng muabán hàng hóa quốc tế chính xác và công bằng, tránh những sai sót không đáng cócho các chủ thể khi tham gia vào hoạt đông mua ban hang hóa quốc tế Nam rổ

được va áp dụng chính sắc các quy định từ CISG va PICC đóng vai trò quan trong

trong việc thực hiện hợp đồng một cách hiệu quả va đảm bao tinh công bằng va

bao về quyền lợi của tất cả các tiên liên quan trong thương mại quốc tế

Đó cũng chính làlý do để tác giã lựa chon để tai "Công óc Viên năm 1980của Liên hợp quốc về Hợp đồng mua bản hang hóa quốc té (CISG) và Bộ nguyêntắc về hop đồng thương mai quốc té năm 2016 (PICC - 2016) - một số khia canh:so sánh "làm để tai để nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.

2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước

‘Mac dù Việt Nam đã tham gia Công ước vé Hợp đông mua bán hàng hóa

quốc tế (CISG) vào năm 2017, nhưng tình hình nghiên cửu về CISG nói chung vàvề sự khác biệt giữa CISG va PICC nói riêng ở trong nước vẫn còn khá khiếm.

tôn Tinh đến năm 2023, chỉ có khoảng 10 công trình nghiên cứu nhỏ lễ, tập trungvào một số khia cạnh cụ thé cia hai bộ luật này, như so sánh các quy định về hợp

ig mua bán hang hóa quốc tế, phân tích tác động của CISG va PICC đổi với

hoạt đông mua ban bảng hóa quốc té tại Việt Nam, va nghiên cứu thực tiễn áp

dụng CISG và PIC tại Việt Nam Nhễm mục dich của để tài, tác gi đã khá cứu.một số công trình nghiên cứu sau

“Sách chuyén khảo.

Nguyễn Bá Bình (Chủ biên) (2021), “Hop đồng mma bán hàng hoá quốc té

theo CISG: Quy đình và ám lô", Nhà xuất ban Tw pháp tập trung giới thiệu vẻCông ước của Liên hợp quốc về Hợp déng mua bán hàng hỏa quốc tế (CISG) vaquá trinh Việt Nam gia nhập CISG, đồng thời làm rổ phạm vi áp dụng, nguyên.

Trang 10

huy hợp đồng, bôi thường thiệt hai do vi pham hop đồng, kết hợp viên dan và

phân tích gần 200 án lệ vé CISG

“Bộ nguyên tắc UNIDROIT và Hop đồng thương mại quốc tế 2016” (2021)của nhiêu dịch giã, được Nha xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân cung cấp chođộc gia một ban dich sắt nghĩa nhất với bản gốc tiếng Pháp, để từ đó có thé doc

và hiểu các thuật ny, điều khoản của hop đẳng thương mai quốc tế cổng như

'trướng dan những giải pháp để thực hiện các hợp đồng nay.

Luin văn, luận án:

Nguyễn Thị Thanh Huyền (2023), “Bude time hiện dhing hợp đồng theoCông ước Viên 1980 về Hop đằng rma bản hàng hóa quắc tế”, Luận an tiên sĩ

uật hoc, Trường Đại học Luật thành phô Hồ Chi Minh, đã lam sảng tô ban chất

pháp lý của biên pháp buộc thực hiện đúng hợp đồng theo CISG, tir do làm cơ sỡđể áp dung hiệu quả biện pháp nay Đông thời, đưa ra các kiến nghị cho việc hoản.

thiên các quy định có liên quan của Luật Thương mai 2005 vẻ biện pháp buộc

thực hiện đúng hợp đẳng từ kinh nghiệm áp dung các quy định của CISG.

Tran Thi Ngoc Anh (2019), “Các hémh vi vi phaon và biện pháp xử If vi

phan hợp đồng thương mại quốc tế", Luận văn thạc luật hoc, Trường Đại học.Luật Hà Nội, trinh bảy những van để lý luân vé hành vi vi pham hợp đồng thương‘mai quốc té vả biên pháp xử lý vi pham hop đẳng thương mai quốc tế Đồng thời,

phân tích quy định của pháp luật Việt Nam, CISG, PICC vẻ hanh vi vi phạm hop

đồng thương mai quốc tế, biên pháp xử lý vi phạm hợp đồng thương mai quốc tế

và thực trang thi hành tại Việt Nam.

Phan Thùy Linh (2016 ), Chế tat do vi phạm hợp đông thương mại dướigóc đô so sánh pháp luật Việt Nam và Bộ Nguyên tắc UNIDROIT và hợp đồng

thương mai quốc tế, Luân văn thạc sĩ luật học, đã trình bay những van dé lý luận.

về chế tai do vi pham hợp đồng thương mai vả B6 Nguyên tắc UNIDROIT từ đó

so sánh, đưa ra kiến nghỉ nhắm hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Namvề vẫn để này,

Trang 11

"Bài báo Khoa học

Bên canh các cuỗn sách chuyên khảo nêu trên cn có nhiêu các công trình.nghiên cửu của các học giã ban về sự khác nhau giữa CISG và PICC thông qua

các van dé như giải quyết tranh chấp, điều khoản giao hang hay bảo hiểm, baogồm các báo cáo khoa học, Tạp chỉ chuyên ngành.

Nguyễn Thị Hong Trinh (2019), “Chế tài bôi thường thiệt hại trong thương.mại quốc tế qua Luật Thương mại Việt Nam, Công óc CISG và bộ nguyên tắc

cũa UNIDROIT', đăng trên Tap chi Nghiên cứu Lập pháp số 22 (159)/E ÿ 2, tháng

11/2019 đã phân tích những điểm khác biết trong thuật ngữ, trong cách giải thích.và trong thực té áp dụng chế tai bồi thường thiệt hai của Luật Thương mai ViệtNam 2005, Công ước Viên 1980 vẻ Hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế (CISG)

và Bồ nguyên tắc của UNIDROIT

DO Hong Quyên (2021), “ Điền khoản giải quyết tranh chấp trong hợp đồng

la bán hằng hỏa quốc tổ theo quy định của PICC CISG và pháp luật Việt Nhĩ",

được đăng trên Tạp chí Khoa học Kiểm sát năm 2021, dé cập tới một số van dépháp lý cơ bản liên quan tới điều khoản giãi quyét tranh chap trong hop đồng mua

bán hàng hóa quốc tế được ghi nhân trong hai tải ligula B 6 nguyên tic UNIDROITvề hợp đồng thương mai quốc tế (PICC) và Công ước Viên 1980 của Liên hợp

quốc về Hop đẳng mua ban hàng hóa quốc tế (CISG),

Đây lä một trong số các nguôn tham khảo quý giá mã tác giã có thể học tập,

và kế thừa trong nội dung nghiên cứu của mình.

Có thé thay, các nghiên cứa trực tiếp vẻ sự khác biệt giữa CISG và PICC

trong nước vẫn chưa được thực hiện một cách day di va toàn diện, cần được tiếp

tục phân tích va đánh giá dé có thể hiểu rõ hơn về những điểm tương đồng va kháctriệt giữa hai bô luật này, từ đó có thé đưa ra những giãi pháp phủ hop cho việc áp

dụng CISG và PIC tại Việt Nam

2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngoài

nghiên cứu vé những điểm tương đẳng và khác biết giữa hai văn bản pháp lý này.

Trang 12

PICC” được phat hảnh năm 2013 Tác phẩm đã tập trung nghiên cứu chuyên sâuvẻ van dé hợp dong vô hiệu giữa CISG va PICC, đồng thời đưa ra hướng giảiquyết cho những điều vô lý phát sinh ra tir nguyên tắc vi phạm cơ ban hợp đồng.Bài viết này đã cùng cấp một cái nhìn tổng quan sự khác biệt giữa CISG và PICCvề vi phạm cơ bản dẫn đến hợp đông vô hiệu trong hợp đồng mua ban hàng hóa

quốchợp nay.

“The CISG and the UNIDROIT principles of international commercial

contracts” do thay Michael Bridge Trường Kinh tế va Khoa học chính tri Luân

Đôn (Vương quốc Anh) nghiên cửu, được xuất bản năm 2014 đã cho thấy mức đô

ma PICC có thể được sử dụng để hỗ trợ phát triển CISG Qua những phân tíchcủa tác giả, người đọc có thé nhận ra ring PICC không hoan toàn có vai trò quantrong trong việc áp dụng CISG Vai trò chính của PIC lá hỗ trợ CISG bằng cachcùng cấp các quy tắc về hiệu lực và cùng làm hãi hòa các quy tắc pháp lý vả triét

lý pháp luật cho các loại hợp đồng khác nhau, bao gồm cả hợp đồng mua bán vàhợp đồng không mua ban được ký kết giữa cùng các bên.

Bài nghiên cứu có tựa dé“ Using the Unidroit Principles to Fill Gaps in he

CISG” của Jobn Y Gotanda Trường Luật Đại học Villanova (Hoa Kỷ) đưa ra

một cái nhìn tổng quan rất ngắn gọn về các điều khoản bồi thường thiệt hại của

Bộ nguyên tắc UNIDROIT so với CISG, sau đó tập trung vào sử tương tác giữahai văn bản pháp lý và cuối cùng két luận ring mặc dù không nên sử dung Bộgiúp các bên hiểu rổ hơn vẻ các quy định pháp luật áp dụng cho trường,

nguyên tắc UNIDROIT như một nguồn luật chính thức để xây dựng các nguyêntắc của CISG, nhưng chúng có thể đóng vai trò quan trọng trong việc giải thích.

Công ước

"Tóm lại, tinh hình nghiên cứu vẻ sự khác biết giữa CISG vả PICC ở nước.

ngoài đã đạt được những kết qua đáng kể Các nghiên cứu vẻ sự khác biệt giữa

CISG va PICC không chỉ tập trung vào các van để pháp lý cơ bản, mã còn mỡ.

rộng sang các van dé pháp lý chuyên sâu hơn, chẳng han như các van dé vẻ baohiểm, thanh toán, va giải quyết tranh châp, được thực hiện bởi các nha nghiên.

Trang 13

cứu có trình đô cao, sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học tiên tiễnTrong thời gian tới, tỉnh hình nghiên cứu vé sự khác biệt giữa CISG va PICC nước

ngoài chắc chắn sé còn tiếp tục phát triển mạnh mẽ.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài3.1 Ý nghĩa khoa hoc

hóa luận la một công trình khoa học có hề thống, là một tai liệu tham khảo

thiết thực và bé ích cho các ban sinh viên, học viên và nghiên cứu sinh tại các cơ

sỡ đâo tạo luật trong lĩnh vực thương mai quốc tế, Khóa luân hướng dén việc

nghiên cửu lam rõ những điểm tương đẳng vả khác biệt giữa Công ước Vị

1980 của Liên hợp quốc về hợp đồng mua ban hàng hóa quốc tế (CISG) va Bộ

nguyên tắc về hợp đồng thương mai quốc té năm 2016 (PICC - 2016) vé các khíacanh cơ ban của hợp đồng mua bán hing hóa quốc té Tir đó gúp phan phân tích,đánh giá những wu điểm va han chế của CISG va PICC để đưa ra những kiển nghịnhằm hoan thiện pháp luật hợp đông thương mại quốc tế tại Việt Nam.

3.2 Ý nghĩa thực tiển

Khóa luận với những nối dung cơ bản về sự tương đồng và khác biệt giữaCISG và PICC ở một vài khía cạnh hy vọng cung cấp cái nhìn sấu hơn vé hai vanban pháp lý nay Việc nghiên cứu dé tai này sẽ giúp các nha lâm luật, các doanhlên năm

nghiệp vả các tổ chức có liên quan hiểu rõ hơn về CISG và PICC, tử đó có thể lựa

chọn áp dụng CISG hoặc PICC một cách phủ hợp với nhu cầu của minh, đảm.

phán va soạn thảo hop đồng mua bán hàng hóa quốc tế một cách chất chế và hiệuquả Đồng thời, kết qua từ những phân tích của luận văn có thể giúp các doanh.nghiệp lường trước được một sổ rồi ro trong giao dich thương mai quốc tế va đưa

ra các khuyên nghị về cách quản lý rồi ro hiệu quả, tạo điều kiện cho việc giải

quyết tranh chấp hợp đồng mua ban hang hóa quốc tế được zữ lý một cảch nhanh.chóng, trảnh việc mat thời gian vả tién bạc.

4 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.

4.1 Mục tiêu nghiên cứu.

Khóa luận được nghiên cứu với mục tiêu làm rõ những điểm tương đẳng,

và khác biệt giữa tải liệu quan trọng điều chỉnh hợp đồng mua bản hang hóa quốctế là CISG va PICC về các khia cạnh cơ bản của loại hợp ding này Đông thời

Trang 14

đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào các quan hệ thương maiquốc tế, đặc biệt là khi thiết lập các giao dich mua bán hàng hóa quốc tế.

4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

Dé đạt được mục tiêu trên, tác giả sẽ thực hiện các nhiệm vụ cụ thể như."Thứ nhất, làm rõ một sổ van dé lý luận vẻ CISG va PIC, bao gồm những

nội dung cơ bản như phạm vi điều chỉnh, trường hop áp dung va không áp dụng,"Thứ hai, nghiên cứu một cach có hệ thống, phân tích, đối chiếu, so sảnh các

khía cạnh điển hình của CISG và PICC

Thứ ba, để xuất phương hướng nhằm hoàn thiện quy đính pháp luật cũa

'Việt Nam có liên quan đến đến hợp đông mua bán hang hóa quốc tế.

Thứ tư, đưa ra một vai khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam về việclựa chon luật áp dụng khi tham gia vào quan hệ mua ban hàng hóa quốc tế

5 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.5.1 Đối trong nghiên cứu.

Khóa luân di sẽu tim hiểu vé Công ước Viên năm 1980 của Liên hợp quốcvề Hop đồng mua bán hang hóa quốc tế (CISG) va Bộ nguyên tắc vé hợp dingthương mại quốc tế năm 2016 (PICC - 2016) Đối tượng nghiên cứu của khỏa luận

con bao gồm những án lệ, những vụ tranh chấp, thực tiến xét xử của tùa án củamột số quốc gia là thành viên tham gia CISG và sử dung PICC Từ đó rút ra điểm

tương đồng và khác biệt của hai văn bản pháp lý nảy thông qua một vai khia cạnh

5.2 Phạm vi nghiên cứu

Về nội dung Có thể thay, việc so sánh giữa CISG va PICC rất phức tạp va

đa dang các vấn đề Việc xác định và tập trung vao những khía cạnh cụ thể lả mộtphan quan trong trong quá trình nghiên cứu va phân tích Trong quá trình hợpđồng mua ban hang hóa quốc t ngày cảng trở nên da dạng, việc xac định điều'khoân giải quyết tranh chap đóng vai trò quan trong trong quá trình giải quyết mọimiu thuần xuất phát từ việc thực hiện hop đồng, được các bên chủ thé rất quantâm ngay từ giai đoạn dam phan, ký kết hợp dong, Vi vay, trong phạm vi của khóa.

Trang 15

luận, tác giả tập trung vào hai nôi dung mả tác giã cho rằng là yêu tổ chủ chốt liên

quan dén vẫn dé giải quyết tranh chấp trong hop đồng thương mai quốc tế, đó là

Chế tải áp dụng khi không thực hiện hợp đồng va vi phạm hep đồng khi hoàn.

cảnh thay đổi cơ bản Những khia cạnh nảy la những điểm trọng yêu của bat kyhop đồng nao, bao gồm ca hợp đổng mua ban hang hóa quốc tế Về chế tai apdụng khi không thực hiên hop đồng, đây là những quy đính xác định các bến tham.

gia hợp đẳng có quyền được làm gi ma có nghĩa vụ phải thực hiện những gi khixây ra hành vi vi phạm hop đồng, Những quy định nay rất quan trong, béi chúng

có vai tro rat lớn trong việc gop phan phòng ngửa và hạn chế hanh vi vi pham,nông cao ý thức trách nhiệm của các chủ thể trong việc tuân thi và thực hiển hopđông, Đẳng thời cũng giúp các bên có thé bảo vệ quyên va lợi ích của minh trong

quan hệ hợp đẳng Mét khía cạnh quan trong khác là cách ma CISG và PICC xử.lý vi phạm hop đồng Theo báo cáo The ICC Dispute Resolution Statistics 2022của Phong Thương mai Quốc tế (ICC) khoảng 60% hợp đồng mua bán hing hóa

quốc tế gặp phải tranh chap Trong đó, vi phạm hợp déng là nguyên nhân phổ biển.nhất Các quy định vẻ vi pham hop đồng có tác đồng trực tiếp đến quyền và nghĩavu của các bên trong hợp đồng Do đá, việc hiểu rõ các quy định vẻ vi pham hopđồng la rit quan trong đối với các bên tham gia hop đồng mua bản hing hóa quốc.

Về không gian: Khi nghiên cứu so sánh một vải khía cạnh của CISG vàPIC, khóa luận phân tích thực tiễn va án lệ, toa án, trong tải ở một số nước đãáp dụng CISG và PICC để điều chỉnh hợp đồng mua bản hàng hóa quốc tế như

Hoa Ky, Trung Quốc, Việt Nam,

Về thời gian: Khi phân tích về thực tiễn phát sinh khi áp dụng CISG vaPICC, khóa luận lay số liệu từ năm 1988, năm Công ước Viên có hiệu lực cho đến.

6 Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được các mục tiêu va nhiệm vụ nghiền cứu như trên, khóa luận sử

dụng các phương pháp sau:

Phuong pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, quy nap là các phương pháp chủ.

đạo được sử dung trong luân văn Các phương pháp nay được sử dụng thường

Trang 16

trong luận văn

Negoai ra, khóa luận còn sử dụng phương pháp phân tich va bình luận án,

đặc biệt tại các Chương 2,3 nhằm hiểu rổ hơn các quy định của pháp luật trong,thựctiễn, lam ré được sự giống nhau va khác nhau giữa CISG va PICC, từ đó đưa

ra các kiến nghĩ tại Chương 47 Kết cấu của khóa luận.

Ngoài Phan mỡ đầu, Két luân, Phụ lục, Danh mục tai liệu tham khảo, khỏa.luận được kết cầu như sau.

Chương 1: Tổng quan về CISG va PICC

Chương 2: Các chế tài ap dung khi không thực hiện hợp đồng theo Công,tước Viên năm 1980 của Liên hợp quốc vẻ Hợp đồng mua bản hàng hóa quốc tế(CISG) và Bộ nguyên tắc vẻ hợp đồng thương mai quốc tế năm 2016 (PICC -2016)

Chương 3: Vân để về vi pham hợp đồng trước han theo Công ước Viênnam 1980 của Liên hợp quốc về Hợp đồng mua ban hang hóa quốc tế (CISG) vaBộ nguyên tắc vé hợp đồng thương mai quốc tế năm 2016 (PICC - 2016)

Chương 4: Một sé kiến nghị cho Việt Nam

Trang 17

TONG QUAN VE CONG UGC VIEN 1980 VE HOP BONG MUA BANHANG HÓA QUOC TE (CISG) VÀ BO NGUYEN TAC VE HOP BONG

THUONG MẠI QUOC TE NAM 2016 (PICC - 2016)

111 Khái quát về Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua ban hang hóa.quốc tế (CISG)

LLL Lịch sử lành thành và phái triển CISG

1.111 Sơ lược hình thành Công óc Viên 1980

Công ước Viên 1980 của Liên hợp quốc về Hợp đông mua ban hang hoa

quốc tế (viết tất theo tiếng Anh là CISG - Convention on Contracts for the

Intemational Sale of Goods) được soạn thảo bởi Uy ban của Liên hợp quốc vẻ

Luật Thương mai quốc tế (UNCITRALL)) và được thông qua tại Viên (Ao) năm1980 với mục đích hướng tối thông nhất nguồn luật áp dung cho hợp đồng mua

‘van hang hóa quốc tế.

Từ những năm 30 của thé kỹ 2X, trên thực tế, đã có sự nỗ lực trong việcthống nhất nguồn luật áp dung cho hợp đông mua bán hang hóa quốc tế của Việnnghiên cứu quốc té về thông nhất luật tư (UNIDROIT?) Năm 1964, UNIDROIT

cho ra đời hai công ước: Công ước liên quan đền Luật thông nhất về giao kết hợpđồng mua bán hang hóa quốc t@ và Công tước liên quan đến Luật thông nhất vềmua bán hàng hóa quốc tế", déu được thông qua ở La Haye (Ha Lan) Tuy vay,trên thực tế hai công ước nay không được sử dung rông rai Đền năm 1968, trêncơ sở yêu cầu của đa số thành viên Liên hop quốc, UNCITRAL đã khối xướng

việc soạn thảo một công ước thong nhất vé pháp luật nội dung áp dung cho hợp

đồng mua ban hang hóa quốc tế nhằm hay thé cho hai Công ước La Haye năm.1964 Được soạn thảo dựa trên các diéu khoản của hai Công ước La Haye, song

Công ước Viên 1980 có những điểm đổi mới vả hoản thiện cơ bản Ngày nay,

2 Nguyện gốc: ematimal Insts forthe Unuficetin of rate Lae

* Tinting Aad Unform Lov onthe Formation of Conracs fr the eematinal Seles - ULF"“Tinting Anh Uniform Levon the Intemational Sle of Goods - ULIS"

Trang 18

CISG đã được chấp nhận trên phạm vi toàn câu va được zem là công ước thành.

công nhất gop phân thúc đẩy thương mại quốc tế ° Ké từ khi CISG có hiệu lực

vào ngày 1/1/1988, tính đến ngày 24/9/2020, số lượng thành viên của CISG đãtăng lên 04 nước”

1.1.12 Tình hình phát trién của Công ước Viên 1980

Trong sô các nỗ lực thông nhất luật pháp hop đồng quốc tế, CISG được

đánh giá là thanh công nhất, trở thánh một trong các công ước quốc tế vé thương,

mai được phê chuẩn và áp dụng rộng rỗi, Với 94 thành viên, ước tinh công ướcnay điều chỉnh các giao dich chiếm đến hai phan ba thương mai hang hóa thé giới

Các thành viền tham gia công ước là các quốc gia thuộc các hệ thống pháp luật

'khác nhau, bao gầm các quốc gia phát triển cũng như các quốc gia đang phát triển,

các quốc gia tư bản chủ ngiấa cũng như các quốc gia theo đường lồi sã hội chủ

nghĩa trên moi châu lục Héu hết các cường quốc về kinh tế trên thé giới déu đã

tham gia công ước như Đức, Hoa Kỷ, Australia,

"Trong thực tiễn, thảnh công của Công ước thể hiện qua hơn 3000 vụ tranh.chấp đã được Téa án, Tòa trong tai các nước/ quốc té giải quyết có liên quan đền.

Năm 2008 đánh dầu sự thành công mới của Công tước Viên tại Châu A, vớisu tham gia của Nhật Bản Với ảnh hưỡng mạnh mé va rộng lớn về thương mai

hàng hóa của Nhật Bản ở Châu A va trên thể giới, các chuyển gia dự báo việcThật Bản - nên kinh tế hùng manh nhất Châu A gia nhập Công ước Viên sé kéotheo nhiêu hỗ sơ gia nhập hay phê chuẩn từ các quốc gia khác, đặc biệt lả các quốc

gia Châu A

Ngày 18/12/2015, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 84 củaCông ước Viên 1980 Việc gia nhập CISG đã đánh dẫu một mốc mới trong quá

SH Law Univesty, Surya P.Subedi Gil) C017), Tebook on buerational Trade ut Business Las, Tie

You PBkshng Hovze (Cito wh song ngất Anh — Vật đợc sat bin tng Vn Ws x Dự a MUTRAP IE

đo EU th s9), 947

© gcRule of bdrnhdionul Commercial Lar, CISG contracting coun, is (5L 3N pice elope ee

uble-conmacung.sutes, uy cp lân cudingiy 307112023,

” Số ợng tux ln hơn, cập nhật nim 2021, stints of Itematioal Commercial Ler, CISG Database

pes In pace edie page ee databace verbonkcieg cas ay cập in cabingiy 30/11/2023

Trang 19

1.12 Những nội dung cơ bin của CISG

Công ước Viên 1980 gốm 101 Điều, được chia lam 04 phân với các nộidung chính như sau:

Phan 1: Phạm vi áp dụng và các quy định chung (Điễu 1- 13)

‘Nhu tên gọi của nó, phan này quy định trường hợp nao CISG được áp dung(từ Điễu 1 đến Điểu 6), đông thời nêu rổ nguyên tắc trong việc áp dung CISG,

nguyên tắc diễn giải các tuyến bồ, hành vi va xử sự của các bế nguyên tắc tu dovề hình thức của hợp đồng Công tước cũng nhẫn mạnh đến giá trị của tập quán

trong các giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế.

Phan 2: Xác lập hợp đồng (trình tự, thủ tục ky kết hợp đông) (Điều 14- 24)

"Trong phan này, với 11 điều khoản, Công tước đã quy định kha chỉ tiết, dayđũ các vẫn dé pháp lý đặt ra trong quá trình giao kết hợp đồng mua bản hing hóa

quốc tế Diéu 14 của Công ước định ngiữa chảo hang, nêu rõ đặc điểm của chao

hàng và phân biệt chảo hàng với các "lời mời chao hàng”, Các van dé hiệu lực

của chảo hang, thu héi và hủy bỏ chảo hang được quy định tại các điều 15, 16 va17 Đặc biết, tai các Điểu 18, 19, 20 và 21 của Công ước có các quy đính rất chỉẻ nôi dung của chấp nhân chảo hàng, khi nao và trong điều kiện nào,

một chấp nhân chao hang là có hiệu lực va cũng với chảo hàng cấu thành hop

đồng, thời han để chấp nhận, chap nhân muộn, kéo dai thời hạn chấp nhân Ngoàira, Công ước còn cỏ quy đính vé thu héi chấp nhận chảo hang, thời điểm hợp ding

có hiệu lực

Phan 3: Mua ban hàng hóa (Điều 25 - 88)

‘Voi tên gọi la “mua bán hang hóa”, nội dung của phan 3 lả các van để pháply trong quá trình thực hiện hop déng Phan nay được chia thành 5 chương với

những nội dung cơ bản như sau

Chương I Những quy đính chungtiết, cụ

Trang 20

Chương I: Nghĩa vu của người bánChương I: Nghĩa vụ của người mua

Chương IV: Chuyển rủi ro

Chương V: Các điều khoản chung về nghữa vụ của người ban va người mua.Chương V với số lượng điều khoăn lớn nhất, cũng là chương chứa đựng

những quy pham hiên đại, tao nên wu việt của CISG Nghĩa vụ của người bán vàngười mua được quy định chỉ tiết, trong hai chương riêng, giúp cho việc đọc va

tra cứu của các thương nhân trở niên dễ dang Về nghĩa vụ của người bán, Côngtước quy định rất rổ nghĩa vụ giao hang và chuyển giao chứng từ, đặc biệt là nghĩa

‘vu đảm bảo tính phù hợp của hàng hóa được giao Công ước nhân manh đền việc

kiểm tra hang hóa được giao (thời hạn kiểm tra, thời hạn thông bao các khiếm.

khuyết của hang hóa).Nghĩa vu của người mua, gồm nghĩa vụ thanh toán vả nghĩavụ nhên hang, được quy định từ Điều 53 đền Biéu 60.

Công ước Viên 1980 không có một chương riêng về vi phạm hợp đồng và.chế tai do vi phạm hợp đông Các nội dung nay được lông ghép trong chương II,

chương III va chương V.

Chương V của Phân 3 quy định về van dé tam ngừng thực hiện nghĩa vu

hợp đồng, vi pham trước hợp đồng, việc áp dụng các biên pháp pháp lý trongtrường hợp giao hàng từng phản, hủy hợp đồng khi chưa đến thời hạn thực hiênnghĩa vu.

Phan 4: Các quy định cuối cùng (Điều 89 - 101)

Phan nảy quy định về các thủ tục để các quốc gia ky phê chuẩn, gia

nhập Công ước, các bao lưu có thé áp dung, thời điểm Công wéc có hiệu lực va

một số vẫn để Khác mang tính chat thủ tục khi tham gia hay từ bỗ Công tước nảy.1.2 Khái quát về Bộ nguyên tắc UNIDROIT

1.2.1 Lịch sử hành thành và phát trién của Bộ nguyên tắc UNIDROIT1.2.1.1 So lược hình thành cia Bộ nguyên tắc UNIDROIT

UNIDROIT (The International Institute for the Unification of Private Law)

= Viện quốc tế về nhất thé hóa pháp luật tư la tổ chức liên chính phủ, trụ sở tại

Villa Aldobrandini, Rome (Italia), hoạt đông như tên gọi của nó - hải hoa hoa

pháp luật UNIDROIT được thành lap lẫn đâu vào năm 1926 như là một cơ quan

Trang 21

phụ tro của Hội quốc tế (League of Nation) - Tổ chức tiên thân của Liên hợp quốc.

Sau sự tan rã của Hội quốc té, UNIDROIT đã được thiết lập lại vào năm 1940 trên.cơ sở một thöa thuận đa phương - UNIDROIT Statute Muc đích hoạt động của

UNIDROIT là nhằm nghiên cứu nhu cầu và phương pháp để hai hòa hóa, kết néihệ thống pháp luật tư (cu thể là luật thương mai) giữa các quốc gia và xây dưngcác nguyên tắc, công cụ va quy định để đạt được mục đích trên Tinh đến ngày 12tháng 4 năm 2021, số thành viên của tổ chức này đã mỡ rộng tới 63 quốc gia thành.viên đến từ 5 Châu luc®, bao gồm cả Thổ NHĩ Ky.

"Từ khi thành lập đến nay, UNIDROIT đã soạn thảo được 70 nghiên cứu vàân thảo, rất nhiêu các tải liệu trong số đó đã trở thành các công cụ quốc tế trong

hoạt động thương mại quốc tế Trong thời gian gần đây, Bộ nguyên tắc

UNIDROIT vẻ Hợp đồng thương mại quốc tế - The UNIDROIT Principles of

Intemational Commercial Contracts (PIC) l một trong những thanh quả nỗi bật

của UNIDROIT

Dé án đã được triển khai vào năm 1971 va bản dự thảo đầu tiên được soạn

théo công phu bối ba luật sw danh tiếng trong ĩnh vực luật so sánh - Giáo sR.David (thuộc hệ thống civil lw), Giáo sư C Schmithoff (thuộc hệ thông commonlaw) va Giáo sw T Popescu (thuộc hệ thông luật x4 hội chủ ngiĩa) Năm 1980, mộtnhóm công tác đã tiếp tục công việc một cách hiệu quả và thành thạo dưới sự chữ

trì của Giáo sử J Bonell (Italia) Qua nhiễu năm, các thánh viên của nhỏm cũngthay di, tuy nhiên mối quan tâm hing đâu luôn được đặt ra la cổ ging đăm báo

tính đại điện của các hệ thống luật pháp cơ ban trên toàn thé giới Từ giai đoạn thứhai cia để án, các quan sắt viên đã được mời tham dự các cuộc họp, nhằm hướng

đến lợi ích tử hoạt động phản biện của các tổ chức như Hội nghị La Haye,UNCTAD, Hiệp hội Luật sư quốc tế (‘IBA’), ICC va các tổ chức trong tài khác.

PICC lả sự pháp điển hoá luật hợp đỏng nói chung, mã chính các quy định.

nay (còn được gọi là “black letter mules” - "quy định cơ ban”) sẽ được bình luận

* Bộ TrvMdp, Chapin al Giới hậu in quố về nh Để tap tt ac

apes gov cee Deneve Page shi ere dos zp$ RoniD=l8 any cập lin cuỗtngủy 30112023

° Bộ mephip, in nde à Mi Để hóaphép lộ ị: ah sách và hinh ppp

pein gv mute PageeMong-em thục zpx7auiD=1114 ty ep ln cưới ngộ 30/1/2023

Trang 22

và minh họa Điểm co ban là Bộ nguyên tắc nay không phải 1a dự thao cho một

công ước quốc té trong tương lai, như CISG (xem nội dung ở trên) Bộ nguyên.

tắc này được coi như một công cụ "tuật mm”, không mang bat kỹ giá trí quy

phạm não - tương tự như INCOTERMS được soạn thão béi ICC PICC được xuất

ân đơn giản như một cuốn sách va bat kì ai quan tâm cũng có thể str dụng cácnội dung trong cuén sách đó.

1.2.1.2 Tình hình phát trién của Bộ nguyên UNIDROIT 2016

Bộ nguyên tắc của UNIDROIT về hop đồng thương mai quốc té đã được.

'°bổ sung vả hoan thiện qua bồn lan sửa đổi An bản đầu tiên của Bộ nguyên tắcđược xuất bản bằng tiếng Anh và tiếng Pháp vảo năm 1994 Phiên bản thứ hai đã

được Hội đồng điều hanh UNIDROIT nhất trí thông qua và xuất bản vào năm.2004, đã bỗ sung một số chương mới về quyền đại diện, quyển cia bên thứ ba (set

- off), nhượng quyền, chuyển giao nghĩa vụ, chuyển giao hợp dong va thời hiệu,xem xét việc sử dụng ngày cảng tăng các nguyên tắc nay trong giải quyết tranh.chap của cộng đông thương mại quốc tế va đặc biệt la của trọng tải.

Những bé sung mới cho các điều khoăn thường được sử dụng đã được đánh.dấu là ấn bản thứ ba của các nguyên tắc UNIDROIT được xuất bản năm 2010.PICC 2010 đã mang đến sự đổi mới cơ ban trong các vẫn dé về hiệu lực, bổi

thưởng, điều kiên và hợp đồng nhiều bên PICC 2010 bao gồm 211 điều (trong

khi đó chỉ có 120 điểu ð bản năm 1994 va 185 điều ở bản 2014) Do đó, phiên ban2010 không nên được coi lả ban sửa đổi của phiên ban 2004 Vẻ mặt triển khai,không có van dé gì nghiêm trọng khi ap dụng phiên bản 2004 Vì vậy, mục đíchchính của phiên bản 2010 của các nguyên tắc là bỏ sung các chủ để.

Nguyên tắc UNIDROIT 2016 (PICC - 2016) biểu thi phiên bản thứ tư vakhông được coi la bản sửa đỗi của nguyên tắc UNIDROIT 2010 Ngoài ra, cácđiểu khoản đã được đưa vảo nguyên tắc UNIDROIT 2016 dé dam bao ring các.điểu khoản được áp dụng thành công trên thực tế cũng có thể được sử dung trong

các hợp đồng dai hạn

© UNIDROIT Prixpls dể temational Conmercial Cạntic 3010,UNIĐROT, Raa

Trang 23

Sau lần xuất bản bản đầu tiên vào năm 1994, PICC đã nhanh chóng trở

thành nguồn tham khão chính Trong giới han lâm, PICC cũng không hé bi thờ ơ‘mA ngày cảng được quan têm Phải thừa nhân ở nhiễu góc độ rằng, hầu hết các

mục đích được để cập trong Lời nói đầu đều đã đạt được Trong bat kỉ trường hợp

nao, PICC cũng giữ vai trò quan trong khi mà các bên quyết định rằng hop đồng

của ho sẽ chiu sự điều chỉnh của lex mercatoria hay tập quán thương mại quốc tếNhiéu phan quyết, cơ bản là của tổ chức trọng tai chứ không phải các toa trongnước, đều nhắc đền PICC nhằm chửng minh cho néi dung của công thức chungnay Thực tiễn cứng cho thay sự dẫn chiều thường xuyên đến PICC còn nhằm đểhỗ trợ cho phản quyết được đưa ra trên cơ sở luật quốc gia hoặc luất quốc tế

ân 30 năm ban hanh, cộng đỏng pháp ly vả doanh nghiệp đánh giá cao.

giá tị nội tại của Bô nguyên tắc UNIDROIT Các nba làm luật tại nhiều quốc gia

đang phát triển đã tham khảo Bộ nguyên tắc nay để hoàn thiện pháp luật hợp đồng.của nước mình Các luật sư thường coi đây là một bô luật mẫu có tinh chất hướng.

dẫn để họ nghiên cửu, soan thảo các hop đồng thương mai quốc tế va tư van cho

khách hãng, Nhiéu doanh nghiệp đã áp dụng Bộ Nguyên tắc này cho các hợp đồng

thương mại quốc tế ma minh ky kết (hợp đồng mua ban, hợp đồng phân phổi, hopđồng từ vẫn, hợp đồng cung ứng thiết bị vệ tinh, hợp đồng bao lãnh

Sur thành công của B Nguyên tắc UNIDROIT đã vượt qua cả dự đoán của

những người lạc quan nhất Một số lượng dang kể các án lệ và các bai viết trong

cơ sử dữ liệu UNILEX" đã chỉ rõ rằng B ô Nguyên tắc UNIDROIT đã được dn

giá, áp dụng va không gấp phải những khó khăn đáng kể nào khi áp dung trong,

thực tiễn

1.2.2 Nhưng nội dung cơ bản của Bộ nguyêu tắc UNIDROIT 2016Sau ba lần sửa đỗi va bé sung, Bồ nguyên tắc UNIDROIT 2016 là phiênban mới nhất, đang được áp dung phd biến vả rông rồi tai nhiều quốc gia trên thé

giới Phiên bản 2016 của Bộ Nguyên tắc UNIDROIT không nhằm mục đích xemxét lại các phiến ban trước đó Mục tiêu chính của lẫn tái bản thứ tư nảy là đáptứng những yêu cầu riêng cia hop đồng dai hạn Với tinh thén đó, PICC 2016 chỉ

—-—"

Trang 24

chứa đựng một số thay đổi nhỏ với sáu điều khoản được sửa đổi, bao gồm: Lời

mỡ đầu va các Điều 1.11, 2.1.14, 5.1.7, 5.1.8 và 7.3/71.

Nhu vậy, phiên ban năm 2016 của Bộ Nguyên tắc UNIDROIT, cũng giéngnu phiên ban năm 2010, bao gồm 211 Điều khoản, được chia thành 11 Chương,để cập đến hau như tất cả các van để pháp lý trong qua tình giao kết va thực hiện

hợp đồng thương mai quốc té giao kết hợp đồng, hiệu lực của hop đồng, giảithích hop đồng, nôi dung của hợp đồng, thực hiện hop đồng, các biện pháp ápdụng khi không thực hiện hợp đồng, quyển yêu câu thực hiện hợp đồng, hủy hop

đồng, béi thường thiệt hại Đồng thời, Bộ nguyên tắc cứng điều chỉnh các vấn.để liên quan đến việc giao kết và thực hiện hợp đông như thẩm quyển đại diện,quyên của người thứ ba, chuyển giao quyên, chuyển giao nghia vụ, chuyên giao

hợp đồng nghĩa vu do nhiễu người thực hiện va nghĩa vụ đổi với nhiêu người cóquyên Một số lý thuyết va vẫn để mới trong pháp luật hợp đồng hiện đại cũng,được đưa vào, vi du như lý thuyết về “hardship” (tạm dich: "thực hiện hợp đồng,

khi hoàn cảnh thay đổi") hay các vẫn để pháp lý liên quan đến hợp đỏng dải han.13 Áp dụng CISG, PICC và những nguôn luật khác trong hợp đẳng.mua bán hàng hóa quốc tế

"rong quan hệ hợp đồng nói chung, hợp đồng thương mai quốc tế nói riêng,giữa các bên bi rằng buộc béi tập quán ma họ đã được théa thuận và bai các thóiquen, quy ước đã được ác lập giữa ho Nói cách khác, tập quán vả thói quen được

coi la nguồn luật điều chỉnh các quan hệ đó Hay có thể hiểu, tập quán hay quy.ude, thói quen đóng vai tro quan trọng trong việc bỏ khuyết những khoảng trong,

hay giải thích những van dé chưa rõ rang của hợp đồng, néu pháp luật thực địnhcũng không có gii pháp cho vẫn dé đó.

1.3.1 Ap dung tập quân và thôi quen giữa các bêu theo CISG

Mặc dù CISG lả một quy định thống nhất luật thực chat, tức lả một công,

ude chứa đựng các quy phạm về quyển va ngiãa vụ của các bên tham gia hợp

đồng mua bán hang hóa quốc tế, nhưng Công ước nảy không quy định mọi van

để liên quan đến loại hợp đồng này, Ngoài ra, những người soạn thảo CISG cũng,

ô Nggyệnắc UNIDBOLT vì Hợp ding thương nại quốc tổ NOG3 Đại họ Eeh tí guấc dân 2011

Trang 25

ý thức được rằng các quy định vẻ quyền va nghĩa vu của các bên cũng không thé

đẩy đủ, bao quát hết được moi trường hop nên cân phải có quy đính bỗ khuyét 3

Môt trong những quy định đó là Điều 9, quy định vẻ áp dụng tập quan và thói

quen giữa các bên

"Theo quy định tai Điều 9 CISG, các bên trong hợp đẳng sẽ bị rằng buộc bỡi

cơ sỡ nguyên tắc tự do hợp đồng, các thương nhân có thé tự do lựa chọn áp dungcác tập quán thương mại vao hợp đông của họ Đó có thé lả các tập quán đượcchap nhận rộng rãi trong thương mại quốc tế, vi du, các điều kiện thương maiquốc tế của ICC (INCOTERMS) hoặc các tập quan thương mai phổ biển tại khu

vực dia lý hoặc trong lĩnh vực kinh doanh của các bên Một khi được lưa chon,các tập quản này sẽ có giá tri tru tiên áp dụng cao hơn quy định tương ty của CISGvà sé rằng buộc các bên, tao ra các nghĩa vụ đổi với họ Tương tự như vậy, cácthói quen thương mại được thỏa thuân hoặc thường xuyên áp dụng cũng có giá trírang buộc với họ

"rong vụ tranh chấp số 202 bối tòa án Grenoble ngày 13/9/1995," công tyInvemizai có trụ sở ở Ý đã thực hiện đơn đặt hàng của ông Caiato (một nhà nhập,

khẩu người Pháp) trong nhiễu tháng mà không biết vẻ khả năng thanh toán củangười mua Sau đó, Invernizzi chuyển nhượng các khoản phải thu của minh chomột tổ chức tải chỉnh của Pháp, tuy nhiên, tổ chức nay không chap nhận tải khoản.của Caiato Với lý do không thực hiện hợp dong, Caiato tir choi thanh toán một.số hóa đơn va cham đứt hợp đông Vi vậy, tổ chức tải chính của Pháp đã khởi kiện

Caiato trước Tòa án Thương mai Grenoble, yêu câu Caiato phải trả các khoản ng

đang tranh chấp của mình Caiato đâm đơn kháng cáo, viện dat

ma ông cho la của Invemizzi Đồi với tranh chap này, tòa án phúc thẩm cho rang,

dua trên các thông lệ đã được các bên thiết lập từ trước, Invemizzi đã cung cấpmột số khoản nợ

Đà Thị Tìm 2020), Ấp Ảng tập quớn và Đi quơn git các bên theo Cổng tóc Pin 1980, Tp dư Net

Trật 8 13,3030,84“Khoản 1 Diao CISG

* CLOUT case No 203, [Cow d pel de Grenoble, Ponce 13 September 1995]

upehromr carl orgelolelnelétnlloe cass 203 log 125991, cập lên cuống 30/112023

Trang 26

hàng cho Caiato trong một thời gian dài ma không thé hiện bat kỳ mỗi lo ngại nảovề khả năng thanh toán của Caito va theo Điều 9 CISG, Invemizzi phải chịu trách.nhiệm về việc châm đút hop đẳng đột ngột giữa các bên

Thực tiễn xét xử ở nhiều quốc gia cho thay, cơ quan giải quyết tranh chấp

thưởng xuyên phải sắc định ¥ chí thực của các bên thông qua việc xem sét thôiquen mã ho đã thiết lp với nhau trong các giao dich trước 15 Ví du, trong một vụviệc”, bén ban Italy đã giao hàng cho bên mua trong vòng nhiều thang liên tụcmà chưa được người mua thanh toán Sau đó, do nhu câu tải cơ cầu nên bên bánđã chuyển giao quyển đòi những khoản chưa thanh toán đó cho một công ty khác.

Cuối cùng, bên bán chấm đứt quan hệ thương mai với bên mua va tranh chấp xyra, Tòa phúc thấm Grenoble (Pháp) đã nhận định, giữa các bên đã có một thốiquen được thiết lập rằng việc châm thanh toán không trở thành một căn cứ để đơn.

phương cham dit quan hệ thương mai ma không bao trước.

Cần lưu ý ring, trong khuôn khổ CISG, các tập quan thương mai không chỉrang buộc các thương nhân khi được họ lựa chọn, mrả chúng còn có thé rằng buộchọ khi có cơ sỡ để cơ quan giải quyét tranh chấp cho rằng các bén đã ngằm théa

CISG, trừ trường hợp có thöathuận khác, các bên sẽ được coi là có ngụ ý áp dụng một tập quán nêu tấp quánthuận áp dung các tập quản này Theo Điều 9

nay thường xuyên được áp dung trong lĩnh vực thương mai quốc tế có liên quan.Trong vu tranh chap giữa bên bản (quốc tịch Đức) ky hợp đông van chuyển gỗ

với bên mua (quốc ch Ao) vào năm 2000", bền mua đã cáo buộc hang hóa không,phù hợp nén đã gửi cho bên bán đơn khiêu nại bằng văn bản nói rằng hing hóakhông dat chất lượng như cam kết và từ chỗi trả tiên Tuy nhiên, theo thói quen

76, bên ban khẳng định người mua phải nêu

16 bản chất chính sắc của việc thiéu tuân thủ trong vòng 14 ngày, nêu không lamcủa người Đức trong việc buôn bán.

như vay, người mua sé mat quyền yêu câu béi thường Tuy nhiên, bên mua đã đưaTa phản bác ring họ đã thông báo đúng cách về sự không phủ hợp, va việc sử đụng.

* Tam Wi thêm bi: Ngô Quốc Chuin vi Bath Cao Thanh (2016), Gi deh lợp ang deo CSG và apnght cho doanghalp ile Na Tap chi Kate đồnngoạt số 35 thing 1072016, 104-120,

® UNCITRAL, Decsio 426 [barster Gerhedof, riche, 22 mas 200]

* UNILEX, pdr sosloxSếo(cigJcv/72 pay cp in cnỗtngày 1112033

Trang 27

thói quen 6 địa phương không áp dụng trong một hợp đồng mua bán quốc tế do

CISG quy đính Đổi với vụ việc nay, tòa án Oberster Gerichtshof (Ảo) đã nhận.

định vi người bán và người mua trước đó đã ký kết hop đồng cung cấp gỗ và người‘van cũng đã dé cập rõ rang đến việc sử dụng gỗ ở địa phương trong mẫu đơn đặthàng nên bên mua lễ ra phải biết vé việc sử dụng gỗ ở địa phương ở Đức Do đó,

việc ap dụng thối quen sẽ được ưu tiên hơn so với các quy định của CISG, theo

Điều 0 2 Như đã giai thích ở trên, nội hàm của khái niệm "tập quán” trong CISG

không chi bao gồm những tập quản toàn câu như INCOTERMS hoặc UCP, ma

con bao gồm những tập quán phé biển tại khu vực địa lý hoặc lĩnh vực mua bán.

hàng hỏa có liên quan.

Nour vay, các thương nhân trong một hợp đẳng mua bán hàng hóa quốc tếcần tiết rõ những tập quán nao thường được sử dung trong lĩnh vực thương maicủa họ Nếu muôn loại trừ việc áp dụng tập quản nay, các thương nhân cân có

thỏa thuận cụ thể về việc loại trừ nay trong hợp đông, néu không, các thói quenthiết lập giữa các bên sẽ được áp dung để bé sung các điều khoản trong hợp đẳng,

"Nhận định này cũng hoàn toàn phù hợp với quy định tại Điều 6 CISG, chophép các bên sửa đỗi hiệu lực của các điều khoản trong hợp đông Theo quy định.

tại điều khoăn này, các bên trong hợp đồng có thể thỏa thuận không áp dung, hay

sửa đôi bat kỳ điều khoản nao của Công ước, với điều kiện phải tuân thủ Điều 12CISG® Trường hợp phổ biển nhất về việc sửa đổi các điều khoản của CISG 1a

khi các bên áp dụng tập quán về giao nhận hang hóa INCOTERMS, thường là

điều kiện FOB hoặc CIF Khi đó, các vẫn để pháp lý về sắc đính nơi giao hanghoặc thời điểm chuyển đổi rủi ro đổi với hang hóa từ bến bán sang bên mua sé

được sác định theo tập quản các bên đã chon, ma không áp dụng quy định tương,

tự tại của CISG (Điều 9) Nguyên tắc nảy được thừa nhân rông rãi trong thực tiễn

xét xử của CISG Trong vụ Cedar Petrochemicals ine v Dongbu Hamong

© bike 12 TS đọ hip cc gabe ca thin vin bo tm gy dnhsing “ep đu mua bát vực đan để 1o,

<a chi lợp đe te su ab ci cde Bade ci hang tà ch nhận cho hang bạ bã st

Thông dư mocleod£ bội tôi tực Hp hanhvin Ue, VE hn cn ns, CS quy GR "mo Cổng

aude ma, điện bảo và telex cling được cot là inh thức văn bản” (Điều 13)

Trang 28

Chemical Ltd (2011), vi các bên đã lựa chon théa thuận áp dung điều kiện FOB

của INCORTERMS nên tịa an đã áp dung tập quán nay để áp dung thời điểmchuyển rủi ro từ bên bán sang bên mua Cĩ thể nĩi, khoản 1 Điều 9 CISG la kếtqua của Điều 6 Thật vậy, nêu như cĩ thé xác định được sự đồng ý của các bênđối với một tập quán, tập quán đĩ hiển nhiên sẽ được áp đụng vào việc giải thích.

hợp đồng như một thỏa thuận của các bên?

Tém lại, Điều 6 CISG cho phép lính động trong việc thưa thuận va sửa đổidiéu khoản, nhưng phải tuân thủ Điều 12 Điểu nay đã tao ra một kịch bản đa

dạng, đặc biệt là khi các bên quyết định áp dung tập quản thương mai khác nhưINCOTERMS Tuy nhiên, điều nảy cũng tao ra một thách thức vé sự nhất quán.

và hiểu biết chung về các quy định, đặc biệt la khi các van dé pháp lý xung độtgiữa CISG va các tập quán thương mai khác cĩ thé phát sinh Từ đĩ đất ra yêu.

câu cẩn thiết vé sự rõ rang, thấu hiểu về quy định của CISG và các tâp quan thương

mại khác, dng thời tao điều kiện cho việc thương lương một cách chất chế trongquá trình ki kết hợp đơng thương mại quốc té

1.8.2 Ap dung tập quân và thơi quen giữa các bên theo PIC - 2016

PICC quy định về việc sử dụng tập quán, thĩi quen, thơng qua Điều 1.9,theo đĩ, các bên trong hợp đồng sẽ bi rang buộc bởi những tập quán (usages) vathĩi quen thương mai (practices) đã được xác lập giữa ho, trừ trường hop các bên.đã loại trừ một cách rõ rang việc áp dụng thỏi quen đĩ,

Bằng cách tuyên bồ ring các bên bi rang buộc bởi các tập quan mã họ đ㧠ÿ áp dụng, khoăn 1 Điều 1.9 tuân thủ nguyên tắc chung vẻ quyển tw do hợp"Party autonomy” Một phán quyết của Tịa trong tai (ICC) sau khí dẫn chiều.

đồng thời cả PIC va CISG, đều sắc nhân rõ ràng tính rang buộc béi tap quản đãđược hai bén trong hợp đồng thưa thuận ap dụng

© Cedar Pengdhenialk te v Dengbu Hamong Chemie] Tid, Souham Dukt Cout of Neo York, Unied

tuy cap in cudingay 307112023,

Petar Huber và Als Mills 2007), The CISG 4 new tetbook fer snuentanulprattoners, Seer p18

2 Nigh Quic Cuinvi Dat Cho Tash (2016), Gi ih hp đồng do CHS và Ủng ge cho đònghệp

dt Tp ci Reh t dồingni,s 85 thing 102016,g.101-120

Trang 29

"rong vu tranh chấp vé hợp đẳng mua bản hang hóa giữa bền ban có trụ sởở Liechtenstein và bên mua có trụ sé tại Tây Ban Nha”, hai bên đã ký kết hop

dong và thống nhất hang hoa sẽ được giao theo Điều khoản CFR củaINCOTERMS tại công Tây Ban Nha Bên mua trong qua trình vận chuyển đã bán.

lại hang hóa cho một công ty Tây Ban Nha khác Tranh chấp nay sinh giữa cácbên liên quan đến hai vận don zung đột nhau cho cing một chuyển hàng khí cómột van đơn hoàn hảo và một vận đơn để cập đến các khiêm khuyết của hang hóatheo báo cáo cia giám đính viên độc lập Cuỗi cũng, các bên đã di đền théa thuận

giải quyết, chấm ditt hợp đồng mua bán và bôi thường chi phi Đối với tranh châpnay, Hồi đồng trong tai đã dua vào khoản 1 Điều 1.9 PICC, bác bé mọi khiếu nại

của bên bản khi cho rằng bên mua đã không làm đúng theo các têp quán và thông,18 đã được các bén chấp nhận và áp dụng trước đó trong trường hợp có tranh chấpvề chất lượng hoặc sự phủ hợp của hing hóa do các tập quản trước đây của các

'tiên không liên quan đến tinh huồng cu thé được tạo ra bởi sự xuất hiện của hai

vận đơn mầu thuẫn.

Đối với những thói quen thương mai, khoản 2 Điều 1.9 đã đưa ra các tiêuchí đễ sác định được cách áp dung trong trường hợp các bên không có théa thuận.

cụ thể Thực tế, điều kiện để ap dung “phải được các bên trong ngành thương maicụ thể liên quan biết đến rông rối và thường xuyén tuân thử” Trong vụ việc liênquan dén hợp đồng giữa một công ty Bi (Nguyên đơn) và một công ty Rumani Bi

don) có quy đính rằng: “moi vẫn để phat sinh từ hợp đồng mã không được quy.

định rổ bằng các diéu khoản của sẽ không được điều chỉnh bởi bat kỹ hệ thông,luật quốc gia cụ thé nao, ma sẽ được duy nhất quy định bởi các nguyên tắc ting

quất của pháp luật được công nhân là áp dụng trong lĩnh vực luật thương mại quốctế, trừ khi có quy đính khác từ bat kỳ điêu khoản nao của hợp đồng” Do vay,

trong vụ tranh chấp nay, Ban trong tải đã dựa vào khoản 2 Điều 1.9 PICC để giảiquyết tranh chấp.

Co thé thay, PICC đã lưu ý thêm yêu cầu về điều kiện “trong thương mai

quốc tế", điều này tránh được việc áp dụng những tập quản xuất phát từ giao dich

2° UNILEX ibe Tarr mul aoe lesfese 2050 ty cặp ln cuồinghy 30117023

Trang 30

trong nước (tập quán dia phương) cho các giao dich quốc tế Tuy nhiên, vấn còn

tổn tại trường hợp ngoại lệ về một sé loại tập quán có nguồn góc tử một quốc giahoặc địa phương được áp dụng ngay cả khi các bên không dẫn chiếu đến Ví dụnhư các thói quen tén tại tại một số san giao dich cụ thể, tại các triển lãm thương,‘mai hoặc hai cảng, miễn a chúng được tuân thủ đều đăn đổi với người nước ngoài.

Một ngoại lệ khác liên quan đến trường hợp khi một doanh nhân ký kết nhiều hợpđồng tương tự ở nước ngoài sẽ bi rang buộc bởi những thói quen được thiết lậpđồi với loại hợp đồng ở nước đó?"

Nhu vay, PICC đã đưa ra mốt mức độ cởi mỡ đồi với van dé áp dụng tậpquan và thói quen thương mai, tập trung vao quyền tư do hợp đồng va đồng thời

cũng xác định các tiêu chí để dim bảo tính phổ quát va chấp nhận được của các.thói quen trong ngành thương mai quốc tế Việc công nhận này là khá hợp lý trongthời đại ngày nay bởi bản chất của tập quản la linh hoạt trước những thay đổi trongnén kinh tế, thương mại vả công nghệ, cũng như đáp ứng được những “kỷ vọng”

từ công đồng thương mai

1.4 Thục tiễn áp dung CISG và PICC trong mua bán hàng hóa quốc tế

tại Việt Nam.

1.4.1 Thực tiễn áp dung CISG trong mua bin hàng hóa quốc tế

Công ước Viên 1980 vẻ mua ban hang hỏa quốc tế (CISG) chính thức co

hiệu lực đối với Việt Nam từ ngày 1/1/2017 Việc gia nhêp CISG đã đảnh dẫu mộtmốc mới quan trong của Việt Nam trong việc tăng cường mức độ hội nhập ciaViệt Nam với nên kinh tế thé giới, góp phân tạo điều kiện cho các doanh nghiệp

'Việt Nam tiếp cân va sử dụng một khung pháp lý chung, công bằng va an toản để

thực hiện hop đồng mua bên hing hóa quốc tế

Cho đến nay, đã cỏ 2 vụ tranh chấp mua bán hang hoa quốc tế được toa án.

Việt Nam ap dụng CISG Theo đó bao gồm 1 vu được giải quyết bởi Téa án Nhân

2 to Bình hận chú túc cia PICC 2016

ạt /AnttrtbsEoẽ ong nglshiprmcip ee conractspraples)016 rau pis2016-4 pat trụ cập ổn chingờ 300111033

Trang 31

cường mức độ hội nhập của Việt Nam Tht hai, kot nói về lợi ích kinh tô (đúng từ

góc dé doanh nghiệp), khi gia nhâp CISG, các doanh nghiệp Việt Nam có thé tiết

kiêm được chi phi và tránh được các tranh chap trong việc lựa chon luật áp dungcho hợp déng, tạo diéu kiên cho các doanh nghiệp có cơ hội bảo vệ minh đặc biệt

1a các doanh nghiệp vừa va nhõ, những đổi tươngít có cơ hội tiếp cân với các dichvụ pháp ly” Đông thời, doanh nghiệp Việt Nam sẽ có được một khung pháp lyhiện đại, công bằng va an toàn để thực hiện hợp dong mua ban hang hóa quốc tế‘va có căn cứ hợp lý để giải quyết tranh chấp néu phát sinh, tir đó có điều kiện cạnhtranh công bằng hơn trên trường quốc tế Tạo tiếng nói chung cho các thương

nhân Việt Nam và thương nhân nước ngoài

1.412 Những diém Viet Nam cần hun} kit gia nhập CISG

Thứ nhất, nỏi đến khó Rhăm về kinh tổ, những bat lợi về mặt kinh tế do CISG.‘mang lại không đáng kể Nhin chung, các nguyên tắc của Công tước cũng phù hop

với các nguyên tắc chung của pháp luật hợp đồng Việt Nam Tuy nhiên, trong

giao dich buôn bán quốc tế, mỗi ngành mối fĩnh vực đều có những điều khoản hợpđông chuẩn đặc tha nên Công ước nay cũng không thể điều chỉnh tat cả các hợpđẳng mua bán quốc tế trong đó có Việt Nam tham gia Thứ hai, noi ain Khó khãnvi: matphip I0, nội dung Cũng wie Vien cô khá trái thế đi với hệ thẳng say

dựng pháp luật, tư pháp va trong tải ở Viết Nam, vi vậy các bên Việt Nam (doanh.

*EISG-amlme,CISG Cave bu from Văn, ieee olny c|CLSG }

Re te 0oecsostd=iboo150evi=102 trợ cập lần cuỗing 30/1013

um Thị Hing Dio C016), Ấp Ảng pháp ớt nue ngoài tet Vit Net - Nig lời ch va bet cha Fite

‘Neo Mateo gia Cg ube Tin 1920, đăng tì Trang thing tin Bộ Tựhấp ngiy 037022016

Trang 32

nghiệp, toa an, trọng tai) cân có nhiêu thời gian hơn dé nghiên cứu, hiểu rõ khi apdụng CISG trong các quan hệ giao dich thương mại quốc tế Không chi vậy, trong

hệ thông giáo duc pháp luật của Viết Nam nói chung (ngoại trừ một sé rắtt trườngđại học chuyên ngành luật, hợp tác với nước ngoài) cũng chưa có nội dung nàogiới thiêu, đâo tao chuyên sâu về CISG Các doanh nghiệp, nha thực hành luật

Việt Nam cũng chưa có dién dan nao riêng để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm vềCISG như tại nhiều nước khác trên thé giới.

1.4.2, Thực tién áp đụng PICC 2016 tại Việt Nam

Tai Việt Nam, phiên bản năm 2004 của Bd nguyên tắc UNIDROIT đã được

dịch từ tiéng Pháp sang tiếng Việt vào năm 2005 và được các luật gia, luật sư,

trong tải viên, thẩm phản, các chuyên gia pháp Lý, đặc biệt là các doanh nghiệp tại

Việt Nem, trở thành nguôn tham khảo hữu ích cho các bên tham gia hợp dingthương mại quốc tế Một số chương trình đảo tạo đại học, sau đại học vả hành

nghé luật cũng đã chứa đưng nội dung giảng dạy, nghiên cửu vẻ Bộ Nguyên tắc

Tuy nhiên, trong thực tiễn, việc sử dụng Bộ Nguyên tắc của UNIDROIT

lâm luật ap dung cho hop đồng mma ban hang hóa quốc tế của các doanh nghiệp

Việt Nam không quá phé biển Theo cơ sở dit liệu UNILEX, chưa có vụ tranh.

chấp nào được tòa án hay tòa trọng tai Việt Nam áp dụng PICC giải quyết Bai

với những vụ tranh chấp ma Việt Nam tham gia, chi có 1 vụ liên quan đến cácđiều khoăn của PICC.”

Bởi lẽ, Luật thương mại va các quy đính của Việt Nam, thường được các,

tiên ưu tiên hoặc áp dụng mặc định trong các hợp đồng mua bán hang hóa quốctẾ Điêu này đồng nghĩa với việc luật Việt Nam sẽ có tru thé trong trường hợp cóxung đột giữa nó va B6 nguyên tắc UNIDROIT Mặt khác, các doanh nghiệp Việt

Nam và các bên tham gia vẫn chưa quá quen thuộc với PICC, chưa có nhiều kinhnghiệm trong việc áp dụng B 6 nguyên tắc, do đó, việc sử dụng nó như một tải liệutham chiếu trong hợp đồng vẫn còn hạn chế

SF UNILEY ute imme lec forme plelacslemntrvall any cập tin eudingiy 30/11/2033

2 UNTLE une: ie fo rc peas SSSHVIETNAMESE ty cp lin cudingiy 30/112023

Trang 33

Tiểu kết Chương 1

"Trong bối cảnh toàn cầu hóa, thương mai quốc tế ngày cảng phát triển, việcáp dụng các quy tắc pháp luật thông nhất trong các giao dich thương mai quốc tế

trở nên quan trong Tuy nhiên, sự khác biệt về hệ thông pháp luật giữa các qui

gia là một thách thức lớn đối với các đoanh nghiệp Sự khác biệt này có thể dẫn.đến những mâu thuẫn, tranh chấp trong quá trình thực hiện các hợp đẳng mua ban

hàng hóa quốc tế Do đó, việc áp dụng các quy tắc pháp luật thống nhất sẽ giúp

gidm thiểu những máu thuẫn, tranh chấp, tao điều kiên thuận lợi cho doanh nghiệp.thực hiện các giao dich thương mai quốc tế Để giải quyết vấn dé này, nhiễunguyên tắc, Diéu ước, Công ước quốc tế đã ra đời, trong đó nỗi bật 1a Bồ nguyêntắc về Hop đông thương mai quốc tế (PICC) va Công tước Liên hợp quốc về Hopig mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) Hai nên tăng pháp lý nảy đã được nhiều

quốc gia và doanh nghiệp trên thé giới lựa chon áp dung, góp phân tạo ra một hệ

thống pháp luật thông nhát, hai hòa cho thương mại quốc tế.

Trong Chương 1, luận văn đã đi sầu nghiên cứu các van dé lý luân cơ bản

của PICC và CISG, trình bay được về lịch sử hình thành, tinh hình phát triển cũng,

như những nội dung cơ bản của hai tải liêu quốc tế quan trong nay.

Trong xu thé hội nhập quốc tế ngảy cảng sâu rộng của Việt Nam, CISG va

PICC ta những tham khảo cin thiết cho các cơ quan hữu quan của Nha nước trongquá trình hoàn thiện pháp luật Việt Nam, đông thời cũng có thể là những kién thức.cân thiết cho các doanh nghiệp Việt Nam trong bôi cảnh các hơp đồng thương maiquốc tế được ký kết giữa các doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước.

ngoài ngày cảng nhiễu Chương 1 của luân văn cũng đã trình bảy được sơ lược vềthực tiễn áp dụng CISG và PIC tại Việt Nam

Những kết luận của Chương 1 là cơ sở quan trong để nghiên cứu, phân tích.những điểm tương đồng và khác biết giữa hai văn ban pháp lý này ở một vai khía

canh cơ ban

Trang 34

CHUONG 2

CAC CHE TÀI ÁP DỤNG KHI KHÔNG THUC HIỆN NGHĨA VỤTRONG HỢP DONG THEO CÔNG UGC VIÊN 1980 VE HỢP BONGMUA BÁN HÀNG HÓA QUOC TE (CISG) VÀ BỘ NGUYEN TAC VE

HOP DONG THUONG MAI QUOC TE NAM 2016 (PICC - 2016)2.1 Buộc thực hiện đúng hop đồng

Khi một hop đồng được ky kết, mục đích của các bên là đem lại những lợiích nhất định ma họ mong doi, hướng tới Tuy nhiền, trong thực té, không phảilúc não các bên cũng thực hiện đúng nghĩa vụ của mình Như vậy, chế tai buộcthực hiện đúng hợp đồng đầm bao cho hop đẳng được thực hiện đúng như thỏa

thuận đã ký kết Với vai trò như vậy, buộc thực hiện đúng hợp đồng thưởng là

biện pháp được các bên tu tiên áp dụng khí xy ra tranh chấp

3.1.1 Khái quát về quyên buộc thực hiện đúng hợp đồng

Chế tai buộc thực hiện đúng hợp đồng trong CISG bất nguồn từ nguyên tắccơ ban của luật quốc tế “pacta sunt servanda”, (tén tâm, thiên chi thực hiện cáccam kết quốc tế) Nguyên tắc nay hướng các bên trong hợp đồng tuân thủ nghĩa

vụ đã cam kết, thực hiện day đủ nghĩa vụ của mình trên cơ sở tự nguyện, tân tâm.và thiện chi Theo quy định tại Diéu 61.1 (@) CISG, việc bên mua không thực hiện.

một nghĩa vụ nào đó theo hợp đồng hoặc theo Công wdc là cơ sỡ để bên bán thựchiện các quyển tại Điểu 62 và Điều 65, trong đó Điều 62 Công ước cho phép bên

bán được yêu câu bên mua thực hiện các nghĩa vu cơ bản của biên mua theo quýđịnh tại Điều 53 CISG la "tr tién” (thanh toán) và nhân hàng cũng như các nghĩavụ khác theo théa thuận hoặc theo quy định của Công ước Đây là mét trong các

sự lựa chon có thể giúp bên ban và bên mua có nghĩa vụ phai thực hiện khi có yêu.

cầu của bên bán, trừ trường hợp vẻ việc tiếp tục thực hiện đúng hợp đồng là không

thể thực hiện được theo quy định của pháp luật hay trên thực tế 3L

Tóm lại, có thể hiểu buộc thực hiện đúng hợp đông theo CISG là biên pikhắc phục mà bên bị vi phạm có quyền áp dung đỗ có ãược đồi tượng mà bên này

gun: ins: thr cg la pce cực EgRvsgip:cleotpi9 hi, tra cp Hn cuối ngày 307112023.

© Nguyễn Bá Bàn (Chi bữn) C031), “Hop đồng ma án hg lóa quá: td theo CSG Qợ hũ và fn,

WO Tephip, Tường Đạihọc Luật Hà Nội, 250

Trang 35

Tướng đẫn khi xác lập hop đồng bằng cách yêu cu bên vi pham tìnực hiện ngiữa

vu theo hợp đồng hoặc dimg biện pháp dé hop đồng được thực hiện ®°

Buộc thực hiện đúng hợp đồng trong Bộ Nguyên tắc UNIDROIT được théhiện tại Mục 2 Quyền yêu cau thực hiện hợp dong Theo đó, các quyền cu thể baogồm: Quyển yêu cầu thực hiện nghĩa vụ thanh toán (Điều 7.2.1), quyển yêu cầu.thực hiên nghĩa vu phi tiễn tệ (Điểu 7.2.2), quyền yêu câu sửa chữa va thay thé(Điều 7.2.3), quyển yêu câu thay đỗi biển pháp thực hiên hợp đồng (Điều 7.25)Đây là những quyền được áp dung một cách phổ biển trong thương mai quốc tế.

Các quyên nay cũng được B 6 nguyên tắc ƯNIDROIT quy định sẽ được dam bãobằng quyết định của Tòa néu bên có nghĩa vụ không thực hiện theo yêu câu của

bên có quyển Như vậy, mặc dù không có điều khoăn quy định trực tiếp nhưngqua việc tập trung vào việc khái quát để bao trùm các biến pháp xử lý, loại trừnghiia vụ bang cách giới hạn quyên yêu cầu của bên có quyển một cách hợp lý vảđưa ra quyền thay đổi biện pháp trên cơ sở thực tiễn xt lý hành vi vi phạm hợp.

ig, PICC 2016 van tíhiện ding hợp đồng.

Việc buộc thực hiện đúng hợp đồng khi có vi phạm xy ra lả một trong

những biện pháp phổ biển, được quy định trong cã CISG và PICC cũng chính bởitính thiện chi cao, vita đạt được mục đích khắc phục vi pham, giúp các bên vẫn

duy tr được quan hệ hop ding đồng théi bao vệ được lợi ich của mình Nhìn

chung, cả CISG va PICC đều chia sé một cơ sở pháp lý chung vé quyền buộc thực

hiện đúng hợp đồng, đều tuân thủ chặt chế nguyên tắc cơ ban của pháp luật hợp

iên được ý chí của mình khi nói về quyền buộc thực

gla tuân thủ các théa thuận Thêm vao đó, hai nguồn luật đều quy định quyền‘bude thực hiện đúng hợp đồng a một biện pháp khắc phục vi phạm hợp đồng, đều

cho phép bên bị vi pham yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng nghĩa vụ cơ bản.

theo hợp đồng, Tuy nhiên, quyển buộc thực hiện đúng theo hop đồng được PICC

thể hiện thông qua phương thức liệt kê các quyển cụ thể cho bên mua vả bên bản,như quyển yêu cầu thanh toán, sửa chữa hay thay đổi biện pháp thực hiện hợp

đồng trong khi CISG tập trung vào quyển yêu câu thực hiện các nghĩa vụ cơ bản.`Nguẫn Thị hạnh EhyÒn (2073) “Bude uc ôn ng lợp đồng theo Cổng ike Pin 1980 về hop đẳng muaDen lông hóa quốc tế" Thận enti mặt học, Trường Đại học Lust Thù» phô Hồ Chỉ Minh, 45

Trang 36

của hai bên như thanh toán va nhận hing Có thé đưa ra nhận xét rễng, quyền bude

thực hiện đúng hợp đồng trong Bộ Nguyên tắc UNIDROIT được xêy dựng trên

cơ sở hướng đến việc áp dung cho mọi trường hợp có thể xây ra trong quan hệ

hop đồng thương mai quốc té, có tính linh hoạt va khải quát cao

3.12 Quyên buộc thực hiện dimg hợp đông của một bên khi bên còn lạivi phạm hop đồng

2.1.2.1 Về nghĩa vụ thanh toán

Liên quan tới yêu cầu buộc thực hiện đúng nghĩa vụ thanh toán, về nguyên.

tắc, theo CISG, mọi sự thỏa thuận như vẻ tiền hang, địa điểm, thời han, đồng tiền,

phương thức thanh toán, phủ hợp với quy định của Công ước phải được thựchiện Trên tính than như vay, Điều 46 CISG chỉ ra réng bên mua có quyển yêu

cầu bên bán phải thực hiện đúng nghĩa vu đã théa thuên trong hợp đồng, cụ thể lavận chuyển hang hóa, chứng từ liên quan cũng như chuyển quyên sỡ hữu hang

hóa theo hợp đẳng và theo Công tước Ngược lại, nêu bén mua vi phạm nghĩa vụ

theo Điều 53, Điêu 58 CISG cho phép bên bản có thể đặt điều kiện thanh toán làđiểu kiện tiên quyết để việc giao hang và chứng tử gắn lién với hang hóa có thểdiễn ra (trừ khi các bên có thda thuận khác) nhằm khẳng định nghĩa vụ thanh toán.

là nghĩa vụ cơ ban gắn liền với bản chất của một hợp đồng mua bán hang hóa."Với tính chất là bộ nguyên tắc áp dung trong hoạt động thương mại, quyền.

đầu tiên được PICC 2016 dé cập đến ta quyền yêu câu thực hiện ngiữa vụ thanh.toán”, Cũng giống như CISG, diéu nay đã thé hiện được bản chất của hoạt động

"mua bán hàng hóa quốc tế Theo đó, quyển yêu câu thực hiện ngiấa vụ thanh toán

sẽ luôn được bao toàn Nghĩa vụ thanh toán một khoản tiên thường được thể hiệnảng một đồng tiễn ác định (đồng tiên giao dich) va việc thanh toán thường phải

được thực hiện bằng đồng tiễn đó Tuy nhiên, trong trường hợp không có thöa

thuận nao khác, việc thanh toán sẽ được thực hiện bằng đồng tiên của nơi thanhtoán Đôi với một số ngoại lệ, quyển yêu cầu thanh toán có thể bị loại trừ.

Nhin chung, cd hai văn bản pháp lý trên dé cập đền quyên yêu câu thực hiện

nghĩa vụ thanh toán của bên mua đồng thời déu cho thay được nghĩa vu thanh toán

_—

Trang 37

1à một trong những nghĩa vụ quan trong, gắn lién với hoạt động mua bán hàng hóaquốc tế Thể hiện ỡ việc đây là quyên đâu tiên được PICC nhắc dén va việc CISGcũng cho phép bên bản có thé đặt điều kiện thanh toán 1a điều kiên tiên quyết đểgiao hang va chứng từ có thể diễn ra.

2.1.2.2 Gia hạn hồi gian thực hiện nghĩa vụ

Bên bán, theo Điều 63 1 của CISG, có quyển gia hạn thực hiện ngiữa vụcho tiên mua, xuất phát từ nguyên tắc thiện chi thực hiện hợp đẳng được phẫn ảnh.

xuyên suốt Công ước Tương tự, Điểu 47 CISG cũng quy định bên mua có thểcho bên bán một khoảng thời gian bổ sung hợp ly để tiếp tục thực hiện hợp đồng.Nhv vậy, thời hạn thanh toán trong hợp đồng có thé được kéo dai hơn tủy thuộcvào thiện chi của bên bán, kể c trong trường hợp hợp ding có thỏa thuận thờihạn thanh toán cụ thể hoc thời han thanh toán được xác đính theo Biéu 58.1 củaCông ước Việc gia han thời gian thực hiện nghiia vụ vừa thể hiện sự thiện chí của.hai bên trong quả trình thực hiện hep đẳng, vừa là sự hỗ trợ cho chế tải hủy bố

hợp đồng, Khi bên mua gia hạn thời gian thực hiền ngiấa vu cho bên ban, ngoại

trừ chế ti bôi thường thiệt hai, bén mua sẽ không được viên dẫn bat kỹ biện phápảo hô pháp lý nào khác (hủy bỏ hợp đẳng, giám giá hang hóa, ) trong thời hạn

bd sung nay.

Trong vu tranh chấp về hop đồng mua bán lò xo giữa một người mua có

quốc tịch Tây Ban Nha và người bản có quốc tịch Đức” Theo đơn đặt hang đượcgửi từ người mua đến người bán có ghi rõ hai giai đoạn giao hàng cho mỗi nữa sốlương hàng hóa, người bán đã chap nhận những điều khoản đó Sau khi ba chuyến

hàng đầu tiên được giao châm.

cầu người bán hủy bö một phản hợp đồng đối với 10.000 chiếc 10 xo chưa được.giao, vẫn giữ nguyên đối với các lô hing lò xo đã được giao trước đỏ Tuy nhién,so với thời hạn đã théa thuận, người mua yêu

người ban phan đối yêu cầu hủy bé ngay trong ngày, cáo bude rằng họ đã mua cácdây thép cân thiết để sin xuất lò xo và các dây thép đỏ không thể được sử dung

cho bat kỳ khách hang nao khác, va đâm đơn kiên để được thanh toán tắt cã hang

hóa Đối với vụ tranh chấp này, tda án cho rằng theo Điều 47 CISG, việc chấp

ˆ* UNNLESK toc lon thlbx SG Sgicvz2513 ny cập ond cingngiy 30/1/2023,

Trang 38

nhận những đợt giao hang dau tiên của người mua chứng tỏ sự nhượng bộ, ngụ ývề một khoảng thời gian bé sung của người mua dành cho người bán để thực hiệncác đợt giao hang đó Dong thời, tòa án còn xác định thêm rằng người mua, đổimặt với tinh trang hang giao liên tục bi châm trễ, đã gửi một lá thư cho người ban

với nội dung tuyên bổ hủy bö các khoản thanh toán trong tương lai Hơn nữa, và

ức thư được gũi trong vòng 48 giờ kể từ lẫn gửi muộn cuối cùng nên nó được

git trong một thời hạn hợp ly theo theo Điển 49.2 và Điều 73 CISG Từ đó, tòa

án quyết định rằng người mua có quyền hủy hợp đông.

TỶ khoảng thời gian được gia han tiêm, CISG chỉ quy định đó là "một

khoảng thời gian hợp lý để thực hiên nghĩa vụ của mình” Thực tế, khoảng thời

gian nay cin được cân nhắc dựa trên tập quán thương mai va các thói quen đã

được xác lập giữa các bên Để đảm bảo quyên lơi, giảm rồi ro cho bên mua, CISG

không cho phép bên bán được quyén tiên hanh các biện pháp bão hộ pháp lý nâo,ví du như hủy hợp đồng trước khi hết théi gian gia hạn (tri trường hợp bên mua

thông bao không thể thực hiện nghĩa vụ theo thời gian gia han)

Đối với PIC, tại khoản 1 Điều 7.1.5 PICC 2016 cũng có quy định “Trong

trường hợp có hành vi vi phạm, bên bi vi phạm có thể thông báo cho bên kia vẻ

việc cho phép gia hạn thực hiện hợp đồng" Như vậy, khi xảy ra hành vi vi phạmhợp đồng, bên bi vi phạm có quyển gia hạn thêm một khoảng thời gian cho bênvi phạm hoàn thành việc thực hiện nghĩa vụ của mình Cẩn lưu ÿ rằng, đây là

quyển của bên bị vi pham nên việc gia hạn sẽ phụ thuộc hoàn toan vào ý chí của

bên này Căn cứ vào mức đô vi phạm va sự ưu đãi của bên bí vi phạm đổi với bênvi phạm, bên này sẽ quyết định việc có gia hạn hay không cho việc tiếp tục thựchiện hop đồng của bên kia

"Đối với khoảng thời gian gia han, PICC 2016 quy định phụ thuộc vao tính

chất và mức độ phức tạp của sự việc Vi vay, trong trường hợp bên bi vi phạm.

cho phép gia hạn trong một khoảng thời gian quá ngắn sẽ làm cho bên vi phạm.

không thé nào khắc phục được hậu quả ma minh gây ra Thể nên, quy định naycòn dé cập đến việc bỗ sung thêm thời hạn thực hiện néu như thời gian được bên

SIC ựt 715,1 1: “hacase apne perfomance De aggrieved pary map by noice tothe eer pro allow

a aationa period of tine for perfermence”

Trang 39

bi vi pham đưa ra là qua ngắn Để bão vé bên bi vi pham và hạn ché thiệt hại cho

‘én này khi bên vi pham không thể khắc phục được hậu quả do hành vi vi phạm.gây ra, Bồ nguyên tắc PICC cho phép bên bị vi pham được tam ngưng việc thực

"hiên nghĩa vụ của minh đối với bên kia trong khoảng thời gian gia hạn ® Việc tam

ngừng này có thể hiểu là chỉ mang tính chất tam thời Bai, nếu kết thúc khoảng

thời gian gia han ma bên vi pham đã hoàn thành được nghĩa vụ của mình thi sựtam ngưng thực hiện nghĩa vụ của bên bị vi phạm sẽ chấm đút, các bên có tráchnhiệm phải thực hiện lại nghĩa vụ đối ứng của minh với bên kia Con trong trườnghop bên kia thất bai trong việc thực hiện nghĩa vụ của minh trong thời gian giahan hay ho trả lời ngay vẻ việc Không thực hiên nghĩa vụ của mình thì bên bi vipham lúc nảy sẽ không can thực hiên tiếp nghĩa vụ, ho có quyển áp dung các hình.

thức chế tài khác dé bao vé quyển lợi hợp pháp của mình.

Qua phân tích, có thể thấy, vẻ van để gia han thời gian thực hiển nghĩa vụ.

cho bên vi pham, cả CISG va PICC đều chíu ảnh hưởng của khái niệm “Nachfrist”trong pháp luật Đức, mặc dù vây hệ quả pháp lý đạt được tương tư như những

khái niêm khác trong các hệ thông pháp luật khác Nói một cách ngắn gọn, nguyên.tắc “Nachfrist” cho phép thêm một khoảng thời gian bổ sung để thực hiện hợp

đồng bdi bén không thực hiện vao ngày dén han theo hợp đông >”

3.1.2 3 Sữa chita hoặc thay thé hằng hóa

Koi hang hóa được giao không phủ hợp với hợp đồng, CISG cho phép bên.

mua lựa chọn một trong hai biên pháp: yêu cầu bên ban sửa chữa hoặc thay thé

hàng hóa * Hai biên pháp này sẽ được áp dụng tùy theo mức đồ vi phạm.

ˆ* TC, wt 715,12 “Dương tự sddtional period te aggitved pty may wibbild pofermance of ts im,

rechrocilobigaims ena map clan dawages ut may not resort to ay her renee Fitreceives notice Đơn‘he oe pr Date later wil not perform witlen tat period or pon expe of 0 period dhe prforaceas mot Deen mace the aggrieved per may resart to cay ofthe remedies thet may bọ die iver Tas

Nguy apse cig pace adeeb ne Mat ny cập tn edingiy 30/11/2033

Mt sé quan đm áp ý cho ring cin phn bt gaa quyền cin bin bi viplam Gảngu) yêu cu bên ba.(bin bin) te hin ding hep ding vi quyen yên Cau sia đến Wim Hiayét hoặc gao hing tay thé BO,sqotn ye cầu bên vip thực hen đng hợp dang mit nhát tực tấp từ rắc ar kộn gh và ch ca bận

‘ipl tong vite ho hàng sis hẹp với hợp đồng, wang Wu do, quyền yêu cầu sia điển Hem thryit hoặche nguy Đó chiphat snr co sỡ viphan ngất vụ ch vậy được xanlernghi vats ap ca bên,

phu, Tey nuén, ve cơ bận, te gc độ ục tên ap đang bin chút của yêu cu buộc si dha in huyệtTote gao hang thay thổ là nhãn dn vlc hợp đồng được tage hin ding nine cent đội với bên bị vị hơn Sà

đo viy bio vệ li ha bênbịvigiưennuộtcích đậy đi nhệc Chê vì vậy yêcâuboặc sn chữa hàm thryệt

Trang 40

Theo Biéu 46.2 CISG, nêu hàng hóa không phù hợp với hop đồng, bên mua

có quyển yên câu bên bán giao hang thay thé chỉ khi sự không phù hợp đó cầu

thành vi pham cơ bn và yêu cầu giao hang thay thé được đưa ra cùng với thôngbáo theo quy đính tại Điều 39 hoặc trong một thời han hop lý sau đó Không bi

giới hạn khắt khe như yêu cầu thay thé hang héa, Điều 46.3 CISG cho phép bên

mua được áp dụng yêu câu sửa chữa cho bất kỳ sự không phi hop nào của hang

hóa ma không cân là một vi phạm cơ ban Tuy nhiên, bên mua chỉ có thé áp dung

Điều 46 2 và 46.3 CISG nêu bên mua đã thông bao cho bên ban về việc buộc thaythé hang hỏa hay sửa chữa hing hóa trong một thời hạn hợp ly sau khi phát hiệnsự không phù hợp của hang hóa Dựa vào hoán cảnh của vi phạm trong từng vụ

việc, tinh hợp lý này cũng được xác đính theo nhiễu góc đô Sư cân bằng vẻ lợi

ich kinh tế, tính chất của hang hóa, số lương hang hóa cân kiểm tra, khả năng thực.hiện nghĩa vụ của các bên sẽ được cân nhắc để đánh giá thời hạn hợp lý.

"Trong vu tranh chấp giữa hợp déng vẻ mua bán cửa số dé lắp đất trong các

tòa nhà với người mua mang quốc tịch Đức vả một nh sản xuất có tru si đặt tại

'Ý*, sau khi giao va lắp đặt các cửa số, người mua đã phát hiện ra các khiếm.Ichuyét ở một số cửa số Vì vậy, người ban đã giao lại những tâm kính cửa số mới.cho người mua va lắp đất lại bằng chi phí của mình Tuy nhiên, một phan sổ tiêncủa hop đồng vẫn chưa được thanh toán Lúc nay, người bán khởi kiên ra tòa ánđể được thanh toán phan còn lại hợp đẳng Người mua phan đối việc bu trừ sốtiên phải tra cho việc lấp đặt các 6 cửa số được thay thé CISG đã được áp dungđể xác định xem người mua có được hoan lại chi phí đã phát sinh trong quá trình.lắp đất các tâm kính cửa số mới hay không Khi hàng hóa không tuên thủ hopđồng, người mua có quyền yêu câu giao hàng thay thé hàng hóa lỗi theo Diéu 46.2

CISG hoặc yêu cầu người bản sữa chữa hàng hỏa lỗi theo Biéu 46.3 CISG Theo

tòa án cấp sơ thẩm, không cần phải quyết định liệu trong trường hợp cụ thé nay,các tắm kính cửa số mới có đặc điểm của việc thay thé hay sửa chữa hang hóa lỗi

hay không bởi sau khi nhân được phản nàn từ người mua, người bán đã giao những

"hoc gho hing tuy th cota chitabury cu buộc tục hii đứng hợp ding vi đo đổ, được remanent hh,

cúc nh (nh:fenn) của buộc ux hn Ống hợp ding.

OV UNNLESX inp lon go espae/130 my cập ồn exdingiy 30/11/2033

Ngày đăng: 29/05/2024, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w