Kếtcâu của khóa luận Ngoài Phân mở đầu, Kết luận, Danh mục tải liệu tham khảo, khóa luân được kết câu thành ba chương như sau: Chương 1: Một sô van đề lý luận về việc vi phạm hop đông tr
Trang 1ƯPHÁP BO GIÁO DỤC VÀ DAO
TRƯỜNG ĐẠI HOC LUẬT HÀ NOI
HỌ VÀ TÊN: LÊ THỊ VÂN ANH
MSSV: 453040
VI PHAM HOP DONG TRƯỚC THỜI HAN THUC HIEN NGHIA VU TRONG HOP DONG MUA BAN HANG HOA QUOC TE THEO QUY DINH CUA CISG VA PHAP LUAT VIET NAM
Hà Nội - 2024
Trang 2BOTU PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HỌ VÀ TÊN: LÊ THỊ VÂN ANH
MSSV: 453040
VI PHAM HOP DONG TRƯỚC THỜI HAN
THUC HIEN NGHIA VU TRONG HOP DONG
MUA BAN HANG HOA QUOC TE THEO QUY
DINH CUA CISG VA PHAP LUAT VIET NAM
Chuyén ngành: Luật Thong mai Quoc tế
Ha Nội - 2024
Trang 3“Xác nhận của
giảng viên hướng dẫn
LOI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi các kết luận, số liệu trong khỏa luận tết
nghiép la trưng thực, dam bdo độ tin cất: /.
Tác giả khóa luãn tốt nghiệp
(Ký và ghi r6 họ tên)
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
BLDS Bô luật dân sự
Công ước của Liên hợp quốc về hợp đẳng mua bán hàng hóa quốcCISG tê (United Nations Convention on Contracts for the International
Sale of Goods)
ïIBB Viện Luật thương mại quốc tế (Institute of International
Commercial Law)
Le Thư tín dung (Letter of Credit)
LTM Luật Thương mai
UCC Bô luật Thương mai thông nhất (Uniform Commercial Code)
ne Luật thông nhất về mua bán hang hóa quéc tê (Uniform Law for the
International Sale of Goods)
Luật Thông nhất về thiết lập hoạt đông mua bán hang hóa quốc tế
ULE (Uniform Law on the Formation of Contracts for the International
Sale of Goods)
Ủy ban pháp luật thương mai quốc té của Liên hi óc (Theuncrreag | ý et Pháp ơng mại qué op quốc (T!
United Nations C ommission on International Trade Law)
Viện thông nhật tư phái Gc tê (The International Institute for the
UNIDROIT eS King
Unification of Private Law) XHCN Xã hội chủ ngiữa
Trang 5MỤC LỤC Thăng bid Piel si iGữ6 ses HoSsGMGGHASEGĐMGGSIOXGEEHQHIINGESISESEGĐiGg80<sxausslft
Dai Witte các chữ Viet 10h ¿co ssa Gà ba sasha ga essen eR
IME ĐẦU: 6e nnhuên toniatgingt201n.n16006G101g00g08411270.3830161133GG88.ngsesseeseodJECHƯƠNG 1: MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE VIỆC VI PHAM HOP DONG
TRƯỚC THOI HAN THỰC HIEN NGHĨA VU TRONG HOP DONG MUA
BAN HANG HOA QUOG TE ‹¡ :6006202008ád6524U54300Gảag808.16đ020181.1 Khái niệm vệ hợp đồng mua ban hàng hóa quốc tÊ Ổ1.1.1 Đìnhng]ĩa hợp đồng mua bản hàng hóa quốc tễ 1.1.2 Đặc đễm của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tễ 81.2 Khái niệm về vi phạm hợp đông trước thời hạn thực hiện nghĩa vụ trong hợpđồng mua bán hàng hóa quốc tÊ 22 22022SS2ScareeTE
1.21 Dinh nghĩa về vi phạm trước thời han thực hiền nghiia vụ 11
122 Đặc đểm của vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực hiển nghiia vui L7
1.3 Vai trò của quy định vi phạm hop đồng trước thời hạn thực hiện nghia vu
trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê ssceececeoco.TỂ
14 Nguên luật điều chỉnh van dé vi phạm hop đông trước thời hạn thực hiệnngiša vu trong hợp đông mua bán hàng hóa quốc tê 20
141 Công ước Iiên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc té
(CISG) XuÊygfvtilitotftuclg64822099094096.00 3595048660090 060) 21 142) “THÁI TH TRE Nain cco os eee eee ee Oa
Kết luận Chương dS
CHƯƠNG 2: VI PHAM HOP DONG TRƯỚC THOI HAN THỰC HIEN
NGHĨA VU THEO QUY ĐỊNH CUA CISG .c222 e .e.-.2Ổ2.1 Quy định về vi pham hợp đồng trước thời hen thực hién ngiĩa vụ theo CISG
Trang 6
—-2.1.1 Tạm ngừng thực hiện hợp đồng khi có vi phạm hợp đồng trước thời han
thực hiện nghita vụ theo CI§G Si 277
212 Hãy bê hợp đồng khi có vi phạm hợp đồng trước thời han thực hiện
ngiãa vụ theo CISG ở,
22 Một số tranh chap vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực luận ngliia vụ theo
en —- ee 46
Kết luận Chương 2 5ICHƯƠNG 3: VI PHAM HỢP DONG TRƯỚC THỜI HAN THỰC HIENNGHĨA VỤ THEO PHÁP LUAT VIỆT NAM -MỌT SO KIEN NGHỊ 523.1 Quy dinh vé vi pham hợp đông trước thời hạn trực hiện nghĩa vụ theo pháp
3.2 Một số hạn chê của pháp luật Việt Nam liên quan tới van đề vi phạm hợpđồng trước thời hen thực hiện ngiĩa vụ trong tương quan so sánh với quy định của
3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phép luật Việt Nam liên quan đến van đề
vi pham hợp đồng trước thời hạn thực hiện nghia vụ acinar ae 256
34 Một số lưu ý cho doanh nghiệp Viét Nam khi áp đụng các quy định của CISG
về van đề vi pham hợp đông trước thời hạn thực hién ngĩa vụ 99
Kết luận Chương 8 2222222222022 eceeseececc.ỔD)
KÉT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 63
Trang 7MỞ DAU
1 Tinh cấp thiết của đề tài
Trong quá trình hội nhập và phát triển, các quốc gia ngoại giao, giao thương với
nhau ngày cảng nhiều, vi vậy việc mua bán hang hóa giữa các quốc gia ngày càngphát trién Việc tham gia vào các điều ước quốc tê song phương và đa phương là điềutat yêu đối với các quốc gia, đặc biệt là điều ước quốc tê trong lĩnh vực thương mai.Nam bat tinh hình kinh tê, ngày 18/12/2015, Việt Nam chính thức phê duyét việc gianhap C ông ước của Liên hợp quốc về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê năm 1980(CISG) và trở thành thành viên thứ §4 của điều ước quốc té này CISG có hiệu lực taiViệtNam vào ngày 01/01/2017, mang lại nhiêu lợi ích to lớn đối với các doanh nghiệpViệt Nam trong giao thương hàng hóa quốc tá, nhưng đông thời cũng khiên cho ViệtNam đứng trước những nguy cơ, rủi ro tiêm ân Các doanh nghiệp khi tham gia vào
quan hệ mua bán hang hóa quốc tê có thể không biết hoặc chua quen thuộc với CISG,
việc không thật sự kiểu rõ những quy định của Công ước sẽ tao nên bat lợi đôi với
các doanh nghiệp khi họ ky hợp đồng với các đổi tác nước ngoài, dan đền trở thanh
bên yêu thê khi có tranh chấp phát sinh Vì vậy, việc nghiên cứu và phân tích nhữngđiều khoản trong CISG là một việc lam quan trong, giúp tăng nhận thức của các đôitượng liên quan, giảm nguy cơ xảy ra tranh chap va tăng khả năng bảo vệ quyên và
lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp Việt Nam.
Vi pham hợp đồng trước thời han thực hiện ng†ĩa vu (anticipatory breach) là
một trong những van dé được quy dinh khá chi tiệt trong CISG Trong khi đó, phápluật Việt Nam về vi pham hợp đồng trước thời hạn thực hiện nglữa vụ lai chưa có cácquy đính cụ thé và trong quá trình áp dung còn gấp nhiêu khó khăn
Vì vậy, tác giả thực hiên đề tài khóa luận “Ti phạm hop đồng trước thời hanthực hiện ngÌữa vụ trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của CISG
và pháp luật ITệt Nam“ nhằm phân tích chuyên sâu về ché đính trên giúp các doanh
nghiép, giới học thuật, thuận loi khi tham gia vào quan hệ quốc tế và bao vệ đượcquyên lợi ich của mình khi có tranh chap xảy ra
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trang 8Hiện nay, van đề vi phạm hợp đồng trước thời hen thực hiên nghifa vụ nói chungtrongCISG đã được một so học giả ở cả Việt Nam và trên thé giới quan tâm và nghiên
ap dung khi bên bán và bên mua vi phạm hop đông, các trường hop mién trách nhiém,
huy hop đông, bôi thường thiệt hai do vi phạm hợp đồng, vi phạm hop đồng trước
thời hạn thực biên nghĩa vu; hợp đồng giao hàng tùng phân, kết hợp viện dẫn và
phân tích gan 200 án1ệ về CISG
VỀ bài báo, có thé ké đến bai viết của tác giả: Đào Trọng Tú, i phạm hợp đồng
trước thời hạn thực hiện nghiia vụ theo Công ước Tiên năm 1980 và khuyến nghị choTiét Nam, tap chi Ngluên cứu Lập pháp, số 03/2023 Bài việt chỉ ra các căn cứ xácđịnh và biện pháp xử lý đối với vi pham hợp đồng trước thời han thực hiện nghĩa vụtheo CISG, từ đó nêu lên một sô khuyén nghi cho pháp luật Việt Nam Hoặc, DươngAnh Sơn, Cơ sở lý luận và thực tẫn của việc điều chỉnh bằng pháp luật đối với viphạm hop đồng khi chưa đến thời han thực hiện nghiia vụ, tap chí Nhà nước và Phápluật, sô 04/2006 Bài việt nêu lên hai van dé là su điều chỉnh vi pham hop đông trướcthời hạn thực hién nghia vu trong các hệ thông pháp luật khác nhau và sư cân thiết
phải có sự điều chỉnh loại vi pham nay trong pháp luật hợp đông của Việt Nam Các
bài báo này đã phân tích được những van đề pháp ly cơ bản về việc vi phạm hợp đông
trước thời hạn thực hiện ng]ấa vụ, tuy nhiên lại thiêu vắng di những phân xem xét va
đánh giá các tranh chap cu thể có liên quan trong thực tiễn áp dụng quy đính nay.
Trên cơ sở ra soát mét số công trình nghiên cứu trong nước, có thé thấy chưa có
công trình nào nghiên cửu một cách toàn điện cả đưới góc đô lý luận và thực tiễn ápdung về van dé vi pham hợp đồng trước thời han thực hién ng†ĩa vụ theo CISG va cả
Trang 9pháp luật Việt Nam Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu, đánh giá một cách chi tiết về van dénay là một việc quan trọng, đắc biệt là khi xảy ra tranh chap hoặc vi phạm hợp đông.
Liên quan dén tình bình nghién cứu về vi pham hợp đông trước thời hen thựchién ng†ĩa vụ trên thê giới, có thé ké dén một số nghiên cứu tiêu biểu sau:
Seema Murtuza (2021), A legal and economic analysis of the concept of anticipatory breach under the CISG, Bachelor Thesis Bài nghiên cứu lam rõ các
thuật ngữ dién hình (nhw “rõ rang”, “dang ké”, ) liên quan dén van đề vi phạm hopđông trước thời hen thực biên nghifa vụ qua các án lệ tiêu biêu
Mercédeh Azeredo da Silveira (2005), Anticipatory Breach under the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods, Nordic Journal
of Commercial Law Bai nghiên cứu nêu ra những tong hợp va nhận dinh chuyên sâucủa tác giả về những van đề pháp lý liên quan dén vi phạm hợp đông trước thời hancủa CISG, trong sự tham khảo những bộ nguyên tắc hợp đồng quốc tê pho biến
Chengwei Liu (2005), Suspension or avoidance due to anticipatory breach:
Perspectives from Arts 71/72 CISG, the UNIDROIT Principles, PECL and Case Law, LL.M of Renmin University of China Bài nghiên cứu phân tích chuyên sâu những
van đề pháp lý can giải quyết tại Điều 71 và 72 CISG, đồng thời so sánh, doi chiêuvới những quy định trong những bộ nguyên tắc hợp đồng khác giúp có cái nhìn rõhơn về cách hiểu các điêu khoản trong CISG
Như vậy, có thé thay, chưa có một công trình nào tiếp cận riêng va chỉ tiết vềvan đề vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực hiện nghia vụ theo CISG, cũng như có
sự liên hé với pháp luật Việt Nam và đưa ra những lưu ý cho doanh nghiệp vé van dé
nay Chính vì vậy, việc nghiên cứu trong dé tai này sẽ mang nhiêu giá trị áp dung về
cả mặt ly luận và mat thực tiến
3 Ý nghĩa khoa học và thực tien của đề tài
VỆ ý nghiie khoa học, khóa luận là một công trình khoa học có hệ thông, 1a mộttài liệu tham khảo thiết thực và bê ích cho các bạn sinh viên, học viên va nghiên cửu
sinh tại các cơ sở dao tạo luật trong lĩnh vực thương mai quốc tí Khóa luận đi sâu
vào phân tích các van đề lý luận về vi phạm hợp đông trước thời hen thực hiện nghia
vụ đồng thời đưa ra các vu việc lam dẫn chứng cu thé để người đọc biểu rõ hơn, từ
Trang 10đỏ có thé niên định các bat cập ở phép luật Việt Nam và đưa ra các giải pháp hoàn.
thiện.
VỀ ý ngiấa thực tiễn, trên cơ sở nghiên cứu quy định của CISG, thực tiễn ápdụng trong một số án lệ, phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam và đề xuấtgai pháp hoàn thiện pháp luật, đề tài có ý nghĩa quan trong góp phân vào nâng caonhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam về các quy định liên quan đền vi phạm hop
đồng trước thời hen thực hién ngiữa vụ, giúp các doanh nghiệp có thể kịp thời ứng
phó néu tranh chap xảy ra, từ đó co thé bảo vệ được quyền va lợi ich của minh và vụviệc cũng sẽ được giải quyết một cách nhanh chong ít tôn kém và hiệu quả hon
4 Mục đích nghiên cứu đề tài
Thông qua đề tai này, tác giả muốn đưa ra những mục đích nghiên cứu quan
trọng sau:
Thứ nhật, làm sáng té những van đề lý luận cơ bản về vi phạm hop đồng trướcthời han thực hiện ngiữa vu trong mua bán hàng hóa quốc tê
Thứ hai, phân tích quy định của CISG về vi phạm hợp dong trước thời hạn thực
tiện ngiữa vụ trong mua bán hàng hóa quốc tê và thực tiễn áp dung trong mét số án.
VỀ pham vi nghiên cứu, tác giả tập trung nghiên cửu những quy định và thực
tiến áp dụng trong mét số án lê điển hình vệ vi phạm hop đồng trước thời han thực
hiện ngiĩa vu theo CISG, quan điểm của những chuyên gia, giới học thuật và của
những nhà soạn thảo CISG, quy đính pháp luật Việt Nam có liên quan Trên cơ sở đó,
đưa ra mét số giải pháp hoàn thiện hệ thong pháp luật Việt Nam
Trang 116 Phuong pháp nghiên cứu
Dé dat được các mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu như trên, khóa luân sử dung
các phương pháp sau
Thứ nhật, phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp: Hai phương phápnay được dùng dé làm 16 những van đề pháp lý liên quan dén vi phạm hợp dong trướcthời hen thực hiện nglữa vụ theo CISG, các bộ nguyên tắc quốc tê khác về hợp đẳng
và pháp luật thực đính của Việt Nam Dong thời, phương pháp nay cũng là công cụ
hỗ trợ trong việc nghiên cửu, dién giải quan điểm của các cơ quan tai phán trong cácban án và phán quyết liên quan, tao ra cái nhìn thực tiễn cho vân dé pháp lý được
nghién cứu.
Thứ hai, phương pháp so sánh Tac giả so sánh giữa pháp luật Việt Nam và
CISG nhằm chỉ ra những bất cập tôn tai trong pháp luật Việt Nam
7 Kếtcâu của khóa luận
Ngoài Phân mở đầu, Kết luận, Danh mục tải liệu tham khảo, khóa luân được kết
câu thành ba chương như sau:
Chương 1: Một sô van đề lý luận về việc vi phạm hop đông trước thời hạn thựcbiện nghia vụ trong hợp đông mua bán hang hóa quốc tê,
Chương 2: Vi pham hop đông trước thời hạn thực hiện nghiia vụ theo quy định
của CISG;
Chương 3: Vi pham hợp đông trước thời hạn thực hiện ngliia vụ theo pháp luậtViệt Nam — Một số kiên nghĩ
Trang 12CHƯƠNG 1: MOT SÓ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ VIỆC VI PHAM HỢP BONGTRƯỚC THỜI HẠN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRONG HỢP ĐÒNG MUA.
BAN HÀNG HÓA QUGC TE1.1 Khái niệm về hẹp đồng mua bán hang hóa quốc tế
1.1.1 Dink nghĩa hợp doug mna ban hàng hóa quốc tế
Hop đồng mua bán hàng hóa quốc tê là một trong những loại hop đồng thươngmại quốc tê Hop dong thương mại quốc tê có rất nhiéu loại nixư hợp đông mua bánhàng hóa quốc tá, hợp đồng cung ứng dich vụ, hợp đông chuyên giao công nghệ,Trong đó, hợp đông mua bán hàng hóa quốc tê là loại hợp đông thường gap nhật cóliên quan trực tiếp đến qué trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Ì Hợp đẳngmua bán hàng hóa quốc tế (hay còn được gọi là hợp đông mua bán ngoại thương hoặchop đông xuất nhập khẩu) có thể hiểu là “hop đồng mua bán hàng hóa” mang “tinh
quốc tế” Tính quốc tê hay đặc điểm có yêu tô nước ngoài của quan hệ chính là điểm
khác biệt của hợp đông mua bán hàng hóa quốc tê với hợp đồng mua bán hàng hóatrong nước Do đó, phân lớn phép luật của các quốc gia trên thê giới cũng như phápluật quốc tê đều tiệp cân khái niêm vệ loại hop đồng này đưới góc đô tập trung làm
rõ về tính quốc tế Tuy nhiên, trên thực tế, các tiêu chí được sử dụng để xem xét đặc tính này cho đến nay vận chưa có sự thống nhật trên phạm vi toàn cau?
Điều 1 CISG có nêu “Cổng ước nay áp ding đối với những hop đồng mua bảnhàng hóa được Ig: kết giữa các bên có dia điền lạnh doanh tại các quốc gia khácnhan” Như vậy, tính chất quốc tê của hợp đông mua bán hàng hóa được xác định chibởi một tiêu chuẩn duy nhật, đó là các bên giao kết hợp đẳng có địa điểm kinh doanhđất ở các nước khác nhau Trong khi đó, theo Công ước La Haye 1964 về mua bánquốc t các đông sản hữu hình tại Điều 1 quy định “hợp đồng mua bản hàng hóaquốc tế là hợp đồng mua bản hàng hóa trong đó các bên Ip’ kết hợp đồng có địa điểmkinh doanh ở các nước khác nhan Hàng hóa được chuyên từ nước này sang nướckhác hoặc việc trao đôi ý chỉ lạ: kết hợp đồng giữa các bên ký: kết được thiết lập ở các
nước khác nhau” Như vậy, khác CISG, Công ước La Haye 1964 sử dụng thêm tiêu.
NguŸn Trân Công G009), Hep độn: Thường tái quốt - Những nột đang doan nghiệp cần gian tân,
Trang thông tin Bộ Từ pháp, nguồn: https:/éa9j gov: 1c Page sthong-tar-khac aspx2ftenaTD=1200,
truy cập ngày 12/01/2024.
2 Favrcett, ames, Hanris, Jonathan, Bridge , Michael (2005), Jiternational Sale of Goods in the Confict of Lae, Oxford University Press New York ,tr 2
Trang 13chí hàng hóa phải được chuyển qua biên giới một nước để xác định tính chất quốc têcủa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê.
Ở Hoa Kỳ, Bộ luật thương mai thông nhật Hoa Ky năm 19523 không trực tiếpđưa ra khai niém về hợp đông mua bán hàng hóa quốc tế nhưng đưa ra dinh nghĩa vềgiao dich quốc tế tai Điều 1-301, theo đó giao dich quốc tê là giao dich có mai quan
hệ hop lý với quốc gia khác với Hoa Ky V a mua bán chính là việc chuyén giao quyên
sở hữu từ người bán sang người mua dé nhận tiên Bộ luật tương mai thông nhật của
Hoa Ky, tuy không trực tiệp đưa ra tiêu chí để xác định hợp đông mua bán hàng hoa
quốc tế nhưng việc đính ng†ĩa giao dich quốc tế đã thể hiện tiêu chí “dia điểm lanh
đoanh ” ở các nước khác nhau.
Trong khi đó, theo pháp luật Việt Nam, tại Chương II Luật thương mai 2005
(sau đây gọi tắt là LTM 2005) quy định về mua bán hang hoa, trong đó có 07 điệuluật quy định riêng về mua bán hàng hóa quốc tê nhưng không có điều luật nao xácđính cu thể, trực tiếp về khái niệm và pham vi nội hàm của hợp đồng mua bán hànghóa quốc tê ma chỉ dua ra định nghĩa về hoat động mua bán nói chung LTM 2005liệt kê 05 hình thức cụ thé của việc mua bán hàng hóa quốc tế như sau: () xuất khẩu
hàng hoa là việc hang hóa được đưa ra khôi lãnh thô Việt Nam hoặc đưa vào khu vực
đặc biệt nằm trên lãnh thé Việt Nam được coi là kim vực hãi quan riêng theo quy định.của pháp luật (Điều 28.1); (ii) nhập khâu hang hóa là việc hang hóa được đưa vàolãnh thé Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ klu vực đắc biệt nằm trên lãnh thd ViệtNam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật (Điêu 28.2); (id)tạm nhập, tái xuất hàng hóa là việc hang hóa được đưa từ lãnh thé nước ngoài hoặc
từ các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thé Việt Nam được coi là khu vực hãi quan
riêng theo quy định của pháp luật Việt Nam, có làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam
và làm thủ tục xuất khẩu chinh hang hóa do ra khối Việt Nam (Điều 29.1); Gv) tam
xuất, tái nhép hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra tước ngoài hoặc đưa vào các
khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thé Việt Nam được coi là khu vực hai quan riêng theo
quy đính của pháp luật, có làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam va làm thủ tục
nhập khéu lại chính hàng hóa đó vào Việt Nam (Điều 29 2), (v) chuyển khẩu hàng
hóa là việc mua hàng từ một nước, vùng lãnh thé dé bán sang một nước, vùng lãnh
` Nguằn: btps./Srymng uyýormnlats ovg/actsÁtcc truy cập ngày 12/01/2024
Trang 14thổ ngoài lãnh thé Việt Nam ma không lam thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và khônglâm thủ tục xuất khâu ra khỏi Việt Nam (Điêu 30.1).
Từ những phân tích trên, có thể thay yêu tô quốc tế được quy đính khác nhautrong phép luật của các quốc gia cũng như trong pháp luật quốc tê Mặc da có khá
nhiều khái niêm được đưa ra, nhưng tom lại, có thé hiểu hop đồng mua bán hàng hoá
quốc tế là hợp đông mua bán hang hóa có tính chat quốc tế hay có yêu tô nước ngoài.Hop đồng mua bán hàng hoá quốc tê là sự thöa thuận giữa bên bán và bên mua nhằm.xác lập, thay đổi hoặc châm đứt quan hệ mua bán Theo đó, bên bán có ngiĩa vụ
chuyển quyền sở hữu hàng hoá là đối tượng của hợp đồng cho bên mua, còn bên mua
có nghĩa vu nhận hang và thanh toán giá trị hàng hóa cho bên bán theo thỏa thuận.
Về tính quốc tê trong hop dong, van dé này sẽ được xác định bởi một hay nhiều yêu
tổ nhw nơi dat địa điểm kinh doanh, nơi cư trú, quốc tịch của thương nhân, hàng hoá
là đôi tương hợp đông có su địch chuyên qua biên giới, nơi ký kết hợp đồng, nơi thựchién hợp đồng,
1.12 Đặc điểm cña hợp đồng una báu hàng hoá quốc tế
a) Hop đồng mua bán hàng hóa quốc tế là hợp đồng thương mại có tính quốc tế hay có yêu tổ nước ngoài
Chính tính chất quốc tê hay yêu tổ nước ngoài của hợp đồng mua bán hàng hóaquốc tê đã tạo ra điểm khác biệt so với hợp đông thương mai trong nước
Thứ nhất, hàng hóa là đối tương của hợp đông có thé được chuyển qua biên giớitrước người bán sang nước người mua hoặc sang nước thứ ba Vi hợp đồng mua bánhàng hóa quốc tê được ký kết giữa các bên có dia điểm kinh doanh đặt ở các nướckhác nhau nên trong đa số các trường hợp hang hóa được chuyển từ nước người bán
sang nước người mua hoặc từ nước người bán sang nước thứ ba (trong trường hợp
người mua hàng xuất hàng sang nước thứ ba) Song cũng có trường hợp hàng hóa
không chuyển qua biên giới nước người bán Chẳng hạn, một Công ty Han Quốc
dong địa điểm kinh doanh tại Seoul, Hàn Quốc ký kết hop đông gia công quốc tê vớimột Công ty may của Việt Nam đóng trụ sở tai Hà Nội Công ty Hàn Quốc cung capnguyên vật liệu và nhân sản phẩm gia công Đề thực hiện được hợp dong này, công
ty Hàn Quốc ký kết hợp đồng mua vải của công ty dét Vinh Phú có địa điểm kinh.
doanh tai Vinh Phú Địa điểm giao hàng tại Hà Nội, người nhân hàng là Công ty may
Trang 15đồng địa điểm kinh doanh tại Hà Nồi, có nghĩa vụ gia công áo giao cho Công ty HanQuốc Như vậy, vải là đối tượng của hợp dong mua bán giữa công ty Hàn Quốc đóngđịa điểm kinh doanh tại Han Quốc với C ông ty dit đóng trụ sở tại Việt Nam, không,chuyển qua biên giới Việt Nam (nước người bán)
Thứ hai, nội dung của hợp đồng là tổng hợp các quyền và ng†ĩa vụ của các bên
trong hợp đông được hình thành trong quá trình các bên thương lượng, thỏa thuận và
đ đến kí kết hợp đồng Nội dung của hợp đông phải hợp pháp, thé hiện ý chí của các
bên.
Thứ ba, chủ thé của hợp đồng là các chủ thể của hoạt động kinh doanh quốc tế,
có thé là các thể nhân, pháp nhân, trong một só trường hợp nhật đính, Nhà trước là
chủ thé đặc biệt của quan hệ nay Tính quốc tế của các chủ thể của hợp đồng mua bán
hang hóa quốc tế căn cứ vào đầu liệu quốc tích, nơi cư trú hoặc địa điểm kinh doanh
trong từng trường hợp Sư khác quốc tịch, nơi cư trú hoặc địa điểm kinh doanh của
một bên được coi là yêu tổ nước ngoài đối với bên kia và ngược lại Trong môt số
trường hop, một trong các bên hoặc các bên có nhiéu quốc tịch, nhiều nơi cư trú hoặc
nhiều nơi đặt địa điểm kinh doanh thì trước tiên, căn cứ vào sự lựa chon của các bên
trước hoặc tại thời điểm kí kết hợp đồng, Nêu các bên không chọn thì quốc tịch, nơi
cư trú và dia điểm kinh doanh của các bên được xác định khi có can cử hợp lí để chorang quốc tịch, nơi cư trú hoặc dia điểm kinh doanh mà phía đố: tác đã biết hoặc cóthé biệt và đồng ý xác lập trước hoặc tại thời điểm kí kết hop đồng hoặc đó là quốctịch, nơi cư trú và địa điểm kinh doanh có mối quan hệ gần gũi nhất với hợp đông vàthực hiện hợp đông,
Thứ he bình thức của hợp đông được quy định khác nhau ở từng pháp luật maiquốc gia cũng như pháp luật quốc tá Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có théđược xác lập và chúng minh dưới mọi hình thức, có thể bằng lời nói, văn bản, thậm
chi bang lời khai của nhân chung.
Thứ năm, đồng tiền dùng dé thanh toán giữa người bán và người mua có thé làngoai tệ đối với một trong hai bên Nêu như trong các hợp dong mua bán trong nước,đồng tiên thanh toán phải là đồng Việt Nam (có thé ding USD hay Euro như dong
tiên tính toán) thì trong hợp đông mua bán hàng hóa quốc tế, các bên được tư do lựa
chon đông tiền thanh toán, đó có thé là đồng tiên của nước người bán, của nước người
Trang 16mua hay của nước thứ ba Nhìn chung, các bên thường lựa chon các đồng tiền mạnh
có thé tự do chuyên đổi nh USD, Euro, DM, Yên Nhật, Bảng Anh (ngoai lệ: cáchop đồng ký giữa các thương nhân EU thì đông tiên thanh toán Euro sẽ là đồng tiênchung cho cả hai bên và không là ngoai tệ đối với bên nào)
Thứ sáu, cơ quan giải quyết tranh chap phát sinh từ hợp đông mua bản hàng hóaquốc tê có thé là Tòa án hoặc Trọng tai nước ngoài đối với một hoặc cả hai bên Ví
du, hợp đồng mua bán hang hóa giữa một công ty của Trung Quốc đóng địa điểm
kinh doanh ở Trung Quốc với một công ty của Đức đóng địa điểm kinh doanh tạiĐức, trong hợp đồng quy đính nêu có tranh chấp phát sinh thì giải quyết bằng thươnglượng, nêu không thương lượng được thi kiện ra Toa thương mại Beclin Như vậy,
Toa thương mại Beclin là cơ quan giải quyết tranh chap và cũng là Tòa án nước ngoài
đổi với công ty của Trung Quốc
Thứ bay, phép luật điều chỉnh hop đông có thé là pháp luật nước ngoài đối với
một hoặc cả hai bên Chẳng hạn, nêu áp dụng pháp luật Việt Nam điều chỉnh hợpđông mua bán giữa công ty Việt Nam và công ty của Singapore thì pháp luật ViệtNam là pháp luật rước ngoài đôi với công ty Singapore Nếu hai bên théa thuân ding
pháp luật của Pháp để điều chỉnh hợp đồng này thì pháp luật của Pháp 1a pháp luật
nước ngoài đối với cả hai bên Ngoài ra, nguén luật điệu chỉnh hợp đông cũng rat đadang và phức tap bao gom không chỉ pháp luật nước ngoài đối với một hoặc cả haibên mà con điều ước thương mại quốc tê, tập quán thương mai quốc té và thậm chi1à án lệ (tiền lê xét xử)
b) _ Mục dich cha hợp đồng mua bản hàng hóa quốc té là sinh lợi
Hop đồng mua bán hàng hóa quốc tế là sự thöa thuận giữa các bên dé thực hiệnmột hoạt động thương mại Xét về nội dung, sự thỏa thuận trong hoat động thươngmại được thé hiện dưới hình thức phép lý là hợp đông thương mai không chỉ là sự
nhất trí, đồng ý chung chung mà còn phải có nộ: dung cụ thể, mục đích rõ rang, tức
phải xác dinh được bản chat quan hệ hợp đông ma các bên muôn xác lập
Mua bán hang hóa là hoạt động thương mai, theo do người ban chuyển giao
hang hóa và quyên sở hữu đối với hàng hóa cho người mua và người mua nhận hàng
3 Đố Văn Đại - Đố Vin Hữu (2006), Nổi dang của hop đồng trong giao dich din su, Tap chi Nghiền cm lập pháp ,số 01/2006,,tr.120.
Trang 17và trả tiền Hàng hóa là đối tượng của hợp đẳng mua bán hàng hoa quốc té mà các
bên giao kết hop đồng này lướng tới Vì thé, mục đích của các bên trong hop đôngmua bán hàng hóa quốc té cũng gắn liên với mục dich mua hàng dé sinh lợi của các
bên.
Các bên giao kết hop đông mua bán hàng hóa quốc té chính là các thương nhân,tức là chủ thể tiền hành hoạt động thương mai Vì vậy, có thé nói, muc đích mua hàngcủa người bán cũng như người mua, đủ được mô tả trực tiếp hay gián tiệp, thi đó cũng
là nhằm sinh lợi từ việc chuyên giao hàng, quyên sở hữu đối với hàng và thanh toán *
Người mua có thé mua hang để bán lei hay để sản xuất nhằm sinh lợi, người bán,
đương nhiên, muén bán hàng dé nhận tiên (sinh lợi) Khi thiết lập mot hợp dong mua
bán hàng hóa quốc tế, người bán va người mua luôn hướng đến việc tao lập sự ràng
tuộc pháp lý đôi với nhau và trông đợi bên kia cùng thực biện nghĩa vụ phát sinh từ
hop đồng, nhằm thöa mãn lợi ich của các bén®
Tom lại, muc đích trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê được tao nên bởi
sự thỏa thuận của các bên có thé khác nhau tùy vào quan hệ, động cơ giao kết hợp
đông của các bên Tuy nhiên, là hình thức pháp lý dé thực hiện hoạt động thương mai
nói chung hoạt động mua bán hàng hóa nói riêng nên về mặt bản chất có thé thay
được các bên thông nhật với nhau ý chí rằng mục dich các bên giao kết hợp đồng muabán hàng hóa quốc tế là nhằm tim kiếm lợi nhuận và các lợi ích kinh tê khác Điềunay tạo nên ban chat của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê, khác với các loại hopđồng khác, và là yêu tô cơ bản cho sự tôn tại của hop dong mua bán hàng hóa quốc
tế Hop đồng mua bán hang hóa quốc tế chi có thé được thiệt lập vi lợi ích kinh tê macác bên hướng tới từ hợp dong nay và cũng vi lợi ích kinh tế mà các bên thực hiện.hop đồng Nói cách khác, không có lợi ích kinh tế sẽ không có sự giao kết và thựchiện hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế
12 Kháiniệm vềviphạm hợp đồng trước thời hạn thực hiện nghĩa vụ trong
hợp đồng mua bán hàng hóa quốc te
12.1 Dinh nghĩa về vi phạm trước thời han fÌc hiệu nghĩa vụ
a) Vévipham hợp đồng
` Bộ Tự phíp, Af yết tập Rưến php luật hop dong, ngiy 29-30612006 tai Hà Nội, tr 68.
* Nguyễn Ba Diễn (2005), Giáo minh Luật thương mại quốc t2,Nxb Daihoc Quốc gia Hà Nội,tr.142.
Trang 18Khi hợp đông được giao kết hợp pháp, các bên có nghĩa vụ thực hiện hợp đẳng
một cách thiên chí, trung thực Khi tham gia vào hợp dong, mỗi bên đều theo đuôi lợiich của riêng minh, đó có thể là thu lợi nhuân khi cung cấp hang hóa, dich vụ, cóđược nguyên liêu đề sản xuất hàng hóa; được giải quyết mat công việc, van đề cụ thê,
và các lợi ích khác Hop đồng được sinh ra nham mục dich thực hiện và meng lại kết
quả mà các bên mong muốn Tuy nhiên, thực tê cho thay việc vi phạm hợp đồng là
điều không hiém gặp
Theo từ điển Luật học, “vi phạm hop đồng” được biểu là “sư không hoàn thành
bắt kỳ điều khoản nào của hop đồng bằng văn bản hoặc lời nói, mà không có lý do
chính ding”? “Không hoàn thành” nghĩa vụ ở đây bao gồm cả những hanh vi nh
không thực hién, thực hiện không đầy đủ hoặc thực hiện không đúng nghiia vụ.
Vé phương điện học thuật, trên thé giới có khá nhiều học gia đưa ra khéi niêm
về vi pham hợp đồng Chẳng han, theo Giáo sư Treitel, vi phạm hợp đồng “xay ra
khi một bên không hoặc từ chéi thực hiện những gì anh ta có ngiữa vụ thực hiện theohop đồng mà không có lý: do hợp pháp hoặc thực hiện không ding hoặc không có khảnăng thực hiện” § Như vậy, theo cách tiểu về vi phạm hợp đông này, trong moi trường
hợp việc không thực hién những gì đã cam kết, “đã hứa” chỉ bị xem là vi pham khi
“không có lý do hop pháp” Hay, vì phạm hợp đồng xây ra nêu một bên giao kết hợpđông “thiểu sót trong việc thực hiện nghĩa vụ hop đồng '“®V ới khái niém này thi chiđơn thuân là sự “thiểu sót”, đù là mức đô nhỏ hay lớn, đều câu thanh vi phạm hợpđông, Tương tự, tác giả David Kelly cho rang “vi phạm hợp đồng xây ra khi mộttrong các bên tham gia hợp đồng không thực hiện, hoàm toàn hoặc thỏa đúng ngiĩa
vụ hợp đồng Một vi phạm hợp đồng có thé xay ra đưới 3 dang: (1) Khi một bên,
trước thời han thực hiện hop đồng tuyén bố rằng ho sẽ không thực hiện nghĩa vụ hợp
đồng (vi pham trước thời han); (2) khi một bên không thực hiển nghita vụ hop đồng:
(3) khi một bên thực hiện không dig (có khiém khuyết) nghĩa vụ hợp đồng ”.10 Tác
giả Dương Anh Sơn cho rằng “hảnh vi vi phạm hợp đồng là những biéu hiện khách
quan dưới dang hành động hoặc không hành động trải với các nôi dưng mà các bên
` Nguằn: hips: //đictionuary ng conv/Defxvit ssoxszlected=93.,truy cập ngày 12/01/2024
* Djakhongr Saidov (2008), The Law of Damages in International Sales: The CISG aad other international Sutriauents,tr 389
° Robert, William J & others, Proniples of Business Law, th ed., Prentice Hall, New Jersey 1979,tr235,
“© David Kelly (2002), Brustess Looe, Cavendish Publishing, UK, tr 182.
Trang 19đã théa thuận”, hay tác giả Pham Duy N ghiia cho rằng “vi phạm hợp đồng là hành
vi của một bên không thực liện hoặc không thực hién ding nghia vu theo các đềukiên hop đồng”
Pháp luật nhiêu quốc gia trên thê giới có sử dung thuật ngữ vị pham hop đông,nhung lại không nêu đính ngiấa về van dé này mà theo hướng liệt kê các dạng viphạm Vi du, BLDS Pháp năm 1804 (Điều 1217) coi không thực hiên ng]ĩa vụ, thựchiện không đúng hoặc châm thực hiện nghia vụ hop dong là vi pham hợp đồng l3BLDS Trung Quốc năm 2020 (Điều 577) coi vi pham hợp đồng bao gom không thựcbiện và thực hiện không đúng ngiĩa vụ ¥ BLDS Đức năm 2002 điều chỉnh tương đôi
cụ thể hai dang vị pham nghia vụ hợp đông, đó là loại vi phạm dưới hình thức “chẩmthực hiện nghĩa vu" và “không thé thực hiện được ngliia vụ” hay “không có khả năngthực hiện nghia vu" 5 Dù được định ng]iữa, giải thích theo các cách khác nhau nhưng.nhin chung cách hiểu về vi phạm hợp đông của pháp luật một số quốc gia là việc
không thực hiện hoặc thực hiện không đúng ng†ĩa vụ ma các bên đã thỏa thuận trong
hợp đồng
CISG cũng không trực tiếp định ngiĩa thuật ngữ “vi pham hợp đồng” trong bat
ky điều luật nào cụ thé, nhung nội hàm của “wi phạm hợp đồng” theo CISG có thé
được suy luận thông qua các điều khoản liên quan Điêu 45 1 và Điều 46.1 CISG quyđính người bán hoặc người mua có thé áp đụng các quyền của minh và chế tài lên
người mua hoặc người bán nều bên đó “khổng hoàn thành được được bắt lỳ nghĩa
vụ nào đỏ của họ phát sinh từ hop đồng mua bán hay Công ước nay” Như vậy, đôi với các nhà soạn thảo CISG, vi pham hợp đồng không chi bao phủ nghĩa vụ theo hợp
dong giữa các bên, mà con gồm cả những nghĩa vu được quy đính trong CISG Tức
là, nêu các bên không quy đính ngiĩa vụ đó trong hợp đồng và CISG có quy định,
đông thời các bên cũng không loại bỏ hiệu lực của CISG, thì việc mot bên vi phạm:
ngiữa vụ này cũng sẽ bị coi là vi pham hợp đồng và phải chịu các chế tài tương ung,
' Dương Anh Sơn (2007), Tác đồng cia các hành duc lốt đến việc xác đønh trách nhiệm hop đồng, Tạp chí
Ehoa học pháp ly số 1(139),tr34
`? Phạm Duy Nghĩa (2011), Giáo minh Ludt kinh tế, Nxb: Công an nhân din.
° Nguồn: hitps samme trans-lexorg/601101/ Srench-civil-code uy cập ngày 12/01/2024.
'+ Nguồn: hnps:/mmr.chinajustice observer comviwrixicivil-code-of-china-part-it-contract-20200528, truy
cipngiy 1210172025.
` Nguyễn Am Hiểu 2019), ớt số rớn để về Bộ buật đân sự vàyật myễn trong pháp luật Cộng hòa Liên bang
Đức, Tạp chi Dân chủ pháp hut.
Trang 20Theo một học giả, Điêu 45 cho thay CISG đang sử dung cách tiếp cận “khái miểm viphạm hop đồng phố biển bao gồm tat cả biéu hiện không tuân thủ hop đồng nhưkhông giao hàng giao hàng tré han, giao hàng không như mô tả hàng hóa, giao hànghóa không phù hợp và tương tự “16
Ở Việt Nam, LTM 2005 định ngliia vé vi phạm hợp đẳng theo hướng liệt kê tại
Điều 3.12, theo đó “vi phạm hợp đồng là việc một bên không thực hiện, thực hiệnkhông day dit hoặc thực hiện không đứng nghita vụ theo thỏa thuận giữa các bên hoặctheo gy đình của Luật này “, BLDS 2015 không định ng†ĩa về vi phạm hợp đông,
nhưng có khái niệm vi pham nghifa vụ tại Điều 351 giống với cách hiểu về vi pham.
hoặc tập quán thương mai quy định.
b) VŠvi phạm hợp đông trước thời hạn
Vi pham hop đông trước thời hen thực hiện nghia vu (anticipatory breach) là
mét khái niém không còn xa la với pháp luật điệu chỉnh hợp đông mua bán hàng hoá
quốc té Theo lý thuyét truyền thông thì sự vị pham nglữa vụ hợp đông được xác định
khi hết thời hạn được thỏa thuận trong hợp đông nhưng một bên không thực hiện
ng]ĩa vụ của minh!” Tuy nhiên, có những trường hợp du chưa dén hạn thực hiện
nghia vụ mà một bên nhận thay rõ bên còn lại sẽ không thực hiên nghia vụ của minh
thì việc tiép tục chờ đợi dén hết thời hạn đã thỏa thuận mới thực hiện các quyền của
minh có thể khiến bên bị vi phạm chịu nhiều thiệt hại hơn Từ đó, học thuyết “Ti
phạm hợp đồng trước thời han thực hiện nghĩa vụ” (anticipatory breach) đã ra đời,sau đây gọi tắt là “vỉ phạm hợp đồng trước thời hạn”
'* Xegen Basedow (2005), Tơu0ri: a Universal doctrine of breach of contract: The impact af the CISG, 25 Intemational Review of Lau and Economics ; 5 :
`! Dương Anh Sơn (2006), Cơ sở hi luận và thực tiễn của việc diéu chinh bằng pháp luật đối với vĩ phạm hop
đồng khử chua đến thời hạn thực liên ngiễa vụ, Tap chi Nhà nước và pháp kật, số 4216).
Trang 21Hoc thuyết vi phạm hợp đồng trước thời han bắt nguén từ án lệ ở Anh trong vụkiện Hochster v De La Tour (1853) Nội dung vụ việc có thé tóm tắt như sau: De
La Tour đã ký kết một thỏa thuận dé thuê ông Hochster làm nhân viên chuyển phát
và đi du lịch với ông ở châu Âu vào ngày 01/06/1852 Ngày 11/05/1852, De La Tour
đã việt thư thông báo cho Hochster rằng không cần dich vụ của ông nữa Ngày22/05/1852, Hochster da khởi kiên lên Tòa với lí do việc hủy hợp đông của De LaTour là vi phạm hợp đông và yêu câu bôi thường thiệt hai Phản bác lei, De La Tourcho rằng không có hành vi vi phạm hợp đông khi chưa dén ngày 01/06/1852 Hai van
dé ma Tòa án cân làm 16 đó 1a: () liệu rằng việc một bên từ chối thực hiện hợp đẳngtrước thời han phải thực hiện có làm phát sinh quyên yêu câu bôi thường thiệt hai củatên còn lại hay không, và (ii) liêu vi pham nay có đủ để một bên khởi kiện trước ngàyphải thực hién nghia vu hay không Sau khi xem xét, Tòa án cho rằng việc một bên
từ bỗ hợp đồng trong tương lai ngay lập tức giải trừ ngiĩa vụ của bên kia trong việcthực hiện hợp đông, do đó không có ly do gi dé yêu câu bên kia đợi cho đền ngàythực hiện hợp đồng trước khi tim kiếm biện pháp khắc phục bằng hành động Nhưvậy, một hành vi vi phạm hợp đồng do từ bö thực hién ngiĩa vụ trong tương lai ngaylập tức dẫn đến việc một bên phải chiu một vụ kiên đời bôi thường thiệt hại cho bên
bi thiệt hại Kết quả là tòa án đã tuyên De La Tour phải bôi thường thuật hai cho
Hochster.
Từ sau vụ kiên giữa Hochster v De La Tour, hoc thuyét vi phạm hợp đông trước
thời han đã lan tỏa rộng rãi trong pháp luật các quốc gia theo hệ thông luật Anh — Mỹ.
Tại Mỹ, hoc thuyết nay con được pháp dién hóa trong quy định của Bộ luật thương
mai thông nhất (điêu 2-609 UCC).*9 Theo đó, nêu một bên có cơ sở hợp lý dé nghỉ
ngờ bên còn lại sẽ không thực biên ng†ĩa vụ hợp đông của minh thì bên đó có quyêngửi yêu cau bảo dam việc thực hiên ngiấa vu bằng văn ban tới bên còn lại, đồng thời
có quyền tạm ngừng thực biện với các hoạt động chưa nhận được văn bản bão đảm
từ bên kia
`* D, Reza Beheshti (2018), Anticipatory breach of contract and the neccessity of adequate casizance tovderEnghiish law coud thơm Commercial Code, Lloyd's Maritime amd Comercial Law Quarterly, nguồn:
5H srorktribe 29050 ,truy cập ngày 13/01/2024.
‘Neuen: htps:/Anny Lombb-bornvucisssbertcssers-do-k tow pho, truy cập ngày 13/01/2024.
are Ttps:/Rmemy lav comell eduAace 2/2-609 tray cập ngày 13/01/2024.
Trang 22Theo quy dinh của CISG, tại Điều 71.1 “Mét bên có thể ngừng việc thực hiệnngiữa vụ của minh nêu có dâu hiệu cho thay rằng sau lửa hop đồng được ký kết, bênkia sẽ không thực hiện một phần chủ yéu những ng†ĩa vụ của họ bởi lế một sự khiêmkhuyết nghiêm trong trong khả năng thực hiện hay trong lửi thực hiên hợp đồng hoặccưng cách sử dung của bên kia trong việc chuẩn bi thực hién hay trong khi thực hiệnhợp đồng” V à Điều 72.1 CISG quy định “Nếu rước ngay quy định cho việc thi hànhhop đồng mà thay hiển nhiên một bên sẽ gây ra một vi pham chủ yễu đến hợp đồngbên kia có thé tuyên bé hợp đồng bị hy Hai quy dinh này có điểm ching là mộtnghĩa vụ hay một số nghĩa vụ phát sinh từ hop đồng mua bản hàng hóa quốc té sé
không được thực hiển, thực hiện không day đit hoặc thực hiện không ding” Từ “sẽ”
ở đây nói lên thời gian trong tương lai, tức là ngiữa vụ chưa đến hen phải thực hiện
nhung được “dir đoán” chắc chan sẽ không được thực hiện, thực hién không day đủ
hoặc thực hién không đúng bởi môi quan hệ nhân quả từ sự khiêm khuyết nghiêm
trong trong khả năng thực hién hoặc cung cách sử dụng trong việc chuan bị thực hién
Vi phạm hợp đông trước thời hạn cũng được đề cap trong Bộ nguyên tắc
Unidroit về hợp đông thương mai quốc tế 2004.2! Theo Điều 7.3.3 của Bộ nguyên tắcnay thì mét bên có căn cứ để hủy bỏ hợp đông nêu, trước thời hạn, rõ rang sẽ có việckhông thực hiện chủ yêu từ phía bên kia Giống như CISG, thời điểm “tước thờihan“ được nhân manh dé nói lên việc sẽ không thực hiện nghia vụ phát sinh từ hợpđông và nghiia vụ sẽ không thực hiện nay phải là nghĩa vụ chủ yêu của hop đồng,
Ở Việt Nam, khái niém vi phạm hợp đông trước thời hạn lân đầu xuất hiện vàonăm 2005 tại khoản 1, Điều 415 BLDS 2005, theo đó bên phải thực luận nghiia vutrước có quyên hoãn thực hiện nghĩa vụ, nêu tải sẵn của bên kia đã bị giảm sút nghiêmtrọng đến mức không thé thực hiện được nghĩa vụ như đã cam kết cho đến khi bên
kia có khả năng thực hiện được nghiia vụ hoặc có người bảo lãnh Việc quy định cụ
thể nguyên nhân dan đến vi phạm hợp dong trước thời hạn 1a sự giảm sút nghiêm.trong của tài sản như BLDS 2005 nêu trên sẽ gây bó hẹp về phạm vi áp dụng vi phamhop đồng trước thời hạn Sở di bó hẹp vì nguyên nhân dẫn dén vi phạm trong hợp
dong mua bán hàng hóa rat đa dạng, có thé liên quan đền chất lượng san phẩm, nghia
?' Nguồn:
Iưs/ArwwtatliebcomApload/smuhansAhumb/Txi:lietnguyavtac-vslidroi-vehop-dong-tlmong-muai- 317191556747 pdf truy cáp ngày 14/01/2024.
Trang 23‘vu giao hàng đúng thời hạn, Có 1£ thay được hạn chế nay nên các nhà lam luật ởViétNam đã điều chỉnh lại như BLDS 2015 BLDS 2015 quy đính bên phải thực hiện.ngiữa vụ trước có quyên hoấn thực hiện nghĩa vụ, nêu khả nắng thực hiện ngiia vụcủa bên kia đã bị giảm sút nghiêm trọng đến mức không thé thực tiện được nghia vụnhư đã cam kết cho dén khi bên kia có khả năng thực hiện được ngiữa vụ hoặc có
tiện pháp bao đảm thực hién nghia vụ.
Từ những phân tích nêu trên, có thé hiéu vĩ pham hợp đông trước thời hạn không
phải là vi phạm trong tương lai, mà là một sự vi pham ở hiện tại của một nghia vụ
trong tương lai Đó là trường hợp một bên nhân thay có những dâu liệu rõ rang chứngminh bên kia sé không thực hién hoặc không thé thực luận dung hợp đông dù chưa
đến thời hen thực hiện nghia vụ theo hợp đông
12.2 Đặc điềm của vỉ phạm hop đồng trước thời han thục hiệu ughĩa vụ
So với việc vi phạm ngiữa vụ khi đến thời hen thực hiên, có thé thay vi phạm
hợp đông trước thời hạn có một số đặc điểm sau:
Thứ nhất, hành vi vì phạm hop đồng chưa xảy ra trên thực tê Thời điểm xuất
hién hành vi vi phạm của một bên phải trước thời hạn thực hiện nghia vụ đã cam kết
trong hợp đông và sau khi các bên ký kết hop đông hoặc đã xuat hiện tại thời điểm
ký kết nhưng bên bị vi pham không biết và không thé biết dén tinh trang đó Trướcthời han là đặc điểm quan trong nhất của học thuyết nay giúp phan biệt với những viphạm nghia vụ thông thường đã đến hạn thực hiện Việc vi pham ng†ĩa vụ đến hạnhay trước han sẽ kéo theo những hậu quả pháp lý, biện pháp khắc phục khác nhau vàđời hỏi những điều kiện cân đáp ting cũng như mức độ nghiêm trong của vi phạm
khác nhau Ví dụ, kh nghia vụ đến hạn, việc vi phạm bat ky ng]ữa vu nao của một
bên cũng làm phát sinh quyền áp dung biện pháp khắc phục của bên con lai Còn đốivới vi pham trước hạn một bên phải vi phạm một phân đáng kể (substantial vàfundamental) nglĩa vụ hợp đông mới kéo theo quyên khắc phục của bên kia Trongmdi tương quan với thời điểm ký kết hợp đồng, nêu bên bị vi phạm đã biết (hoặc bat
buộc phải biét) về tình trạng không thể thực biện được nghiia vụ hợp đồng của bên.
con lại khi đến hạn mà vẫn giao kết, thi phải xem như bên đó đã chap nhận rủi ro và
việc bên còn lại không thực hién được ngiữa vụ dén han đã được các bên đự liệu trước
và không còn bị xem là vi phạm hợp đồng.
Trang 24Thứ hai, vi phạm hợp đồng trước thời han mang tính chat dur đoán Việc chorang một bên sẽ có hành vi vi phạm hop dong chi là kết quả của sự dự đoán (dua trênnhững cơ sở nhật định) từ bên kia Bên bị vi phạm phải có cơ sở hợp lý, xác đáng chonhững suy luận hay kết luận của mình Những suy luận thiêu căn cứ hoặc từ nhữngcăn cứ không có thực sẽ không làm phát sinh quyền áp đụng biện pháp khắc phục.
Thứ ba, đù vĩ pham chưa xây ra, bên có nguy cơ bị vi phạm van được quyền sửdung một số ché tai mà thông thường chi được áp dụng khi có vi phạm hợp đông trên.thực tế như tạm ngừng thực hiện hợp đông hay hủy bỏ hợp đông
13 Vaitrò của quy địnhviphạm hợp đồng trước thời hạn thực hiện nghĩa vụtrong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Sau khi học thuyết vi pham hợp đông trước thời han ra đời từ án lệ Hochster v
De La Tour đã vép phãi một số sự phản đối dén từ các học giả Tiêu biểu trong số đó
là ba luận điểm: Một 1a, sẽ không logic khi cho rang vi pham cam kết đã xây ra khichưa có sự vi pham thời hạn thực hiên trong hợp đồng, hai là, sé không công bằngcho bi đơn khi buộc anh ta phải chịu bội thường cho việc vi phạm cam kết mà anh tachưa từng làm; và ba là, việc cho phép khởi kiện vào thời điểm trước thời bạn thỏathuận trong hợp đông sẽ làm việc tính toán thiệt hai khó khăn hon?
Đổi với luận điểm phản đối thứ nhất và thứ hai, một số học gid cho rang “Tuấtpháp là một công cụ dé thực thi công lý, chứ không phải một sản phẩm của logicthiếu lình hoạt” *Ề Có mét sự khác biệt giữa cam kết được thể hiện trong hợp đồng
và những nghĩa vụ (ngam định) phát sinh tử cam kết đó Khi các bên thỏa thuận cam
kết, thi ho cũng có nghĩa vụ đảm bảo rang lợi ích của bên còn lại không bi tôn hai, va
dam bảo niêm tin của bên còn lại về hiệu lực của hop đẳng được tôn tai một cách day
đủ cho đền hết thời han nghia vu Vì vậy, khi một hành động có thé dan đến cam kết
không được thực hiện, thì niém tin của bên còn lai vào hiệu lực của hợp đông và việc
thực luận cam kết không con hoặc không được bảo dam, tức là quyền (lợi ich) của họ
đã bi anh hưởng ** Vi phạm ở đây là vi phạm nhũng ngiĩa vụ phát sinh từ cam kết,clus không phải vi pham cam kết thỏa thuân bởi các bên Từ cơ sở đó, việc khởi kiện
= David W Robert (1959), The doctrine of catticipatory breach of contract,20 La L Rev.,tr.120-121.
» Corbin (1951), Contracts, tr 961, xem thim tai David W Robert (1959), tld (22), tr 121.
* Hey Watlrop Ballmtine (1924), Anticipatory breach coud the Enforcement of Contractual Duties,
Michigan Law Review 22, No 4, tr 330 - 331.
Trang 25đời bôi thường với những trường hợp như trên không phải bởi vì bên còn lại đã vị
phạm nghia vụ cam kết, mà bởi vi phạm ngliia vụ bảo dam niém tin của đối tác vào
hợp đẳng 3%
Đôi với luận điểm phản đôi thứ ba, một học giả đã đưa ra hai quan điểm để làm
rõ van đề trên 3 Đâu tiên, trong hau hệt các trường hợp, mặc du việc khởi kiện đượcthực hiên trước thời điểm đến hạn hợp đông, phán quyét sẽ được tuyên vào sau thời
điểm đến hen, lý do từ tiên trình chậm, kéo dai của trình tự tô tung Thứ hai, những
vụ việc bôi thường thiệt hại ngoài hop dong cũng yêu cau phải tinh toán thiệt hại ma
bên bị thiệt hại phải gánh chịu trong tương lai, và không có cơ sở để cho rằng việc
tính toán thiệt hai trong những trường hợp vi phạm hợp đông trước hạn sẽ khó khănhơn so với những trường hợp bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng,
Ngoài ra, tại các hệ thông Thông luật (Common law) nhu Anh và Mỹ, tôn tại
hai nguyên tắc được xem như những nguyên tắc cơ bản của học thuyết vi phạm hopđông trước thời han Thử nhật, bên bị vi phạm được quyên khởi kiện ngay lập tức khi
mt bên vi phạm hợp đồng trước thời han, đủ thời điểm khỏi kiện là trước khi đến
han hop déng Sẽ là không cân thiết khi bất một bên phải chờ cho đến khi hết hanhop đông khi ma lợi ích của họ rõ ràng đã bị vi pham Không những thê, việc chờ chođến khi hết hen hợp đông có thê gây ra những thiệt hai phát sinh cho cả bên vi pham
và bên bị vi pham, vi phạm nguyên tắc hạn chế ton thật Thứ hai, bên bị vi phạm cóthé hủy hop đồng hoặc ngừng ngay lêp tức những công việc chuẩn bi cho việc thựchiện hợp đông và không cần tiép tục thực hién nghĩa vụ, ma không ảnh hưởng dénquyên đối kháng với bên vi phạm, hoặc có thé lựa chon cách phớt lờ sự vi phạm đó
cho đến hạn của hợp đông (phụ thuộc vào việc nguyên tắc hạn chế tổn that có được
áp dụng hay không) Việc thé hiện rõ không thực hiện (hoặc không thé thực hiện)ngiữa vụ hợp đông khi dén hạn sẽ giải phóng bên còn lại khỏi những nghĩa vụ hợpđông, Sẽ là vô ích và không hop lý khi pháp luật buôc bên còn lại van phải chuẩn bi
và sẵn sàng thực hiện hợp đồng như trường hợp không có vi phạm trước thời hạn xảya2?
3$ David W Robert (1959), tid (22),tr 121.
* Corbin (1951), Contracts, tr 961, xem thim tai David W Robeat (1959), tld (22), tr 121.
2 Keith A Rowky (2001), 4 brief history of Anticipatory Reptuäiation in American Contract Leow ,69 U Căn.
L Rev 565, tr 568.
Trang 26Một hoc gia tùng khẳng định “Qty định của pháp luật Anh — Mỹ, cũng như củacông ước Hiên 1980 về vi pham hop đồng trước thời hạn là thật sự cẩn thiết và phùhop với thực tiễn hoạt động mua bán hàng hoá quốc té nói riêng và hoạt đồng thươngmại quốc tế nói chưng” Như chúng ta đã biệt việc ký kết hợp đông được thực hiệntrên cơ sở cân bằng lợi ích của các bên tham gia ky kết Nhưng trong hoạt động kinhdoanh thương mai, vi phạm hợp đông là một điều không thể tránh khỏi Cùng với
những vi phạm đó thì chắc rằng một hệ quả sinh ra là lợi ích của các bên không được
cân bằng như trước ma rang “kẻ được người mat” Chính vì 1é đó mà pháp luật nóichung, pháp luật hop đông nói riêng ra đời nhằm hai hòa lợi ích giữa các bên, đẳngthời dé bảo vệ bên trung thực, thiện chí trong các giao dịch Nói đúng hon là, phápluật hợp đông giúp cho các quan hệ trong xã hôi được hai hòa, bảo đảm quyên và lợiích của mỗi người, giúp công bằng xã hội No đã được ghi nhận trong pháp luật của
các nước cũng như pháp luật hợp dong Việt Nam: vai trò của pháp luật hop dong là
điều chỉnh các môi quan hé xã hội va dap ứng các nhu cau vật chất và tinh thân củanhén din?
Tom lại, quy dinh vi phạm hop đồng trước thời han đóng vai trò quan trong vàcần thiết trong hợp đông thương mại quốc tê, giúp định rõ trách nhiém, bão vệ quyênlợi và tạo điều kiện cho việc giải quyết mâu thuần một cách công bang trong các giaodịch kinh doanh quốc tê
14 Nguồn luật điều chinh van dé vipham hợp đồng trước thời hạn thực hiệnnghĩa vụ trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Nguén luật điệu chỉnh hop đồng mua bán hàng hoá quốc tế nói chung và van dé
vi pham hợp đồng trước thời hạn có thé bao gém các nguôn luật nlux pháp luật quốcgia, điều ước quốc tế, tập quán thương mai quốc tê, án ê, V ới mục tiêu nghiên cửu.của khoá luận, phan này sẽ giới thiệu khái quát về CISG và pháp luật Viet Nam điềuchỉnh vên dé vi phạm hợp đông trước thời hen trong hợp đông mua bán hang hóa
quốc tê.
ˆf Duong Anh Sơn (2006), Cơ sở i luận và thực niễn cña việc đu chinnh bằng pháp luật đổ với vi phạm hop ing Khi claet đền thồi han dục lgên ng]ễa vụ, Tep chủ Nhà nước và phip tắt, số 4216),
`* Phạm Duan Hữu (2013), Hi phan hợp đồng Khi chuca đến Đời han tae kiện ghia vụ (adicipetery breach)
và sự cẩu Dết điểu chinh bằng pháp lút trug thông tn Thư viền pháp hit, nguồn:
hitps:/Aimavienphaphuat vi/ceng- đong: din-hathvicpham hop -dong-trioc-thoi-ha-antxpatary-breade
30917 aspx, truy cập ngày 15/01/2024
Trang 2714.1 Công ước Vien tăm 1980 về hop đồng mna báu hàng hóa quốc tế (CISG)4) Lich sử hình thành và phát triển của CISG
Sau thé chiến thứ hai, cùng với nỗ lực chung của toàn thé giới về tái thiết nên
kinh tê toàn câu, tạo điều kiện cho thương mai quốc tê phát triển đã đặt ra niu cầu vềviệc xóa bỏ các rao cản pháp lý cho thương mai quốc tê do sự khác biệt về pháp luậtgiữa các quốc gia Ngay sau khi thê chiến thứ hai châm đứt, Viện quốc tế về Thongnhất luật tư của Liên hợp quốc (UNIDROIT) đã tái khởi động công việc von bắtnguôn từ những năm 1930, đó là kién tao khung phép luật thông nhất toàn câu về muabán hang hóa quốc tê Kết quả là năm 1964, UNIDROIT đã cho ra đời 2 Công ước
La Haye? Luật Thông nhật về mua bán hang hóa quốc tê (Uniform Law for theInterational Sale of Goods, việt tắt là ULIS) và Luật Thông nhất về thiết lap hợp déngmua bán hang hóa quốc tế (Uniform Law on the Formation of Contracts for theInternational Sale of Goods, việt tắt là ULF).*! Mặc đủ 2 công ước này có những giátrị nhật định, chúng đã không nhên được sự ủng hộ của nhiéu quốc gia (đặc biệt là
các quốc gia lớn như Hoa Kỳ, Pháp), ngoại trừ các quốc gia Tây Âu Điều nảy đá dan
tới đời hỏi về surra đời của một công ước chung mang tính toàn câu về mua bán hànghóa quốc tê 32 Theo các chuyên gia có 4 lý do chính khién các nước bai trừ ULIS vàULF và muốn phát triển một Công ước mới: (1) Hôi nghị La Haye chi có 28 nướctham du với rất it đại diện từ các nước KHCN và các nước đang phát triển, vì théngười ta tin rằng các Công ước này được soan có lợi hơn cho người bán từ các nước
tư bản; (2) các Công ước này sử dụng các khái niệm quá trừu tượng và phức tạp, rat
dé gây hiểu nhằm; (3) các Công ước này thiên về thương mai giữa các quốc gia cùng
chung biên giới hon là thương mại quốc tế liên quan dén van tải biển, va (4) quy mô
ấp dung của chúng qua rộng, vì chúng được áp dụng bat kể có xung đột luật haykhông
°° Tên tổng Anh li Hague Conventions :
`! Hai Công tước nảy đã được 7 quốc gia phì chuẩn: Đúc, Bi, Gambie, Ý, Hà Lan, Vương Quốc Anh, Sanint Martn và Loiren Hiện nay, các quốc gis này khi ga nhập Công ước Viên 1980 đều di tuyện bo trbé hai công
ude nói trên.
"KS Cohen (2005), Achieving a tơnjfomu len governing international sales: Conforming the damage
Provisions af the United Nations comention on contracts for the buernational Sale of Goods coxd the ungform commercial code 363), University of Pennsylvania Joumal of Intemational Law 601, tr 603-605
`' Mưa Ndubb (1989), “The Verma Sales Convention 1930 and the Hague Uniform Laws on Internetional
Sale of Good 1964: A Comperative Analysis” 38 The Intemational and Comparative Law Quarterly, 1,003-4.
Trang 28Dé thay thé cho hai Công ước ULIS và ULF, năm 1968, với sự đông thuận của
các thành viên UNCITRAL đã khởi xướng việc soạn thảo CISG Năm 1978 Dự thảo
Công ước ra đời, từ đó Ban thư ký UNCITRAL đã chuẩn bị một Bản bình luận về Dựthảo nay Năm 1980 Hội nghị ngoại giao của Liên hợp quốc tai Vienna (Ao) đã thảoluận về Dự thảo năm 1978 và Bản bình luận của Ban thr ký Sau nhiều lân chỉnh sửa,
dự thảo cuối cùng của CISG đã được Hội nghị ngoại giao và sau đó là Đại hội đồng
nhất trí thông qua vào năm 1980.34 Sự ra đời của CISG đã tao nên một trường hợp
điển hinh vé việc hai hòa hoa pháp luật tư giữa các quốc gia bang cách tạo niên mét
hệ thống quy định pháp luật thông nhật điều chỉnh trực tiếp một lính vực cụ thé củathương mai quốc tê - hợp dong mua bán hàng hóa quốc tê
b) Những nội ching cơ ban và phạm vi đều chỉnh của CISG
Mục dich của CISG là thiết lập các quy định thông nhất toàn câu trong điệuchính hợp đồng mua ban hang hóa quốc tê trên cơ sở xem xét và cân nhắc kỹ lưỡngcác hệ thông kinh tế - xã hội và pháp luật khác nhau trên thê giới, từ đó gop phân xóa
bỏ các rào căn pháp lý, thúc đây thương mai toàn câu và được áp dung để giải quyết
ở tòa án, trọng tai cho hơn 3500 vụ việc 3“
CISG gồm 101 điều, được chia lam 4 phân với các nội dung chính sau:
Phân 1: Pham vi áp dụng và các quy đính chung (Điêu 1 — 13) Như tên gọi của
nó, phan này quy định về các trường hep áp dung và không áp dụng CISG; nguyêntắc áp dụng CISG; nguyên tắc giải thích các tuyên bổ, hành vị, ý định hay cách hiểucủa các bên trong hợp dong mua bán hang hóa quốc tê, sự ràng buộc của các bên đôi
với các tập quán, thỏi quen trong mua ban hàng hóa quốc tê, nguyên tắc xác định địa
điểm kinh doanh khi mét bên có nhiều hơn một địa điểm kinh doanh hoặc không có
dia điểm kinh doanh, và nguyên tắc tư do về hình thức của hợp đồng
Phân 2: Giao kết hop đồng (Điều 14 — 24) Trong phân này, với 11 điều khoản,Công ước đã quy định khá chi tiết, đây đủ các van đề pháp lý đất ra trong quá trìnhgiao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê Điều 14 của Công ước định nghiia chao
hàng nêu rõ đặc điểm của chào hang va phân biệt chao hàng với các “lời mời chao
“INTERNATIONAL SALE OF GOOD (C1SG), The Mimiistt, nguồn: https /nmruncea or/c SE, truy cập
ngày 15/01/2024
`* Gary Bell, Giới Điệu về Công óc của Liên lợp quốc về hợp đẳng mua bán hàng hóa quốc tế C1SG (Cong
ic Viên 1980 hay Công óc C15G) (um hân tại Hồi thảo Các quy định moi của pháp hậttrong giải quyết
tranh chấp kinh doanh thương mai, Hà Nội, 2017),tr.S0.
Trang 29hang” Các van đề hiệu lực của chao hang, thu héi và hủy bö chào hang được quyđính tại các điều 15, 16 và 17 Đặc biệt, tai các Điều 18, 19, 20 và 21 của Công ước
có các quy định rat chi tiết, cụ thể về nội dung của chấp nhận chào hàng khi nao vàtrong điều kiện nao, mét chap nhân chao hàng là có liệu lực và cùng với chao hàng
cầu thành hep đông, thời hạn để chap nhận, châp nhận muôn, kéo dai thời hạn chap
nhận Ngoài ra, Công ước còn có quy định về thu hôi chap nhận chao hàng thời điểm
hop đông có hiệu lực
Phan 3: Mua bán hàng hóa (Điều 25 — 88) Phân này quy định các van đề pháp
lý trong quá trình thực hiện hợp đông, được thiết kê thành 5 chương:
ChươngI: Những quy dinh chung
Chương II: N ghia vụ của người ban
Chương III: N ghia vụ của người mua
Chương IV: Chuyên rồi ro
ChươngIV: Các điều khoản chung cho nghia vu của người bán và người muaĐây là chương có số lượng điêu khoản lớn nhật, cũng là chương chứa dung
nhũng quy phạm hiện dai, tao nên ưu việt của CISG Nghia vụ của người bán và
người mua được quy định chi tiết, trong hai chương riêng, giúp cho việc đọc vả tracứu của các thương nhân trở nên dễ dàng CISG không có một chương riêng về vi
phạm hợp đông và chê tài do vi phạm hợp đồng Các nội dung nay được lông ghép
trong chương II, chương III và chương V Các biện pháp Ế ma Công ước cho phépngười bán và người mua áp dụng khi mét bên vi pham hợp đẳng bao gồm buộc thựchiện đúng hợp dong, đòi bồi thường thiệt hại, hủy hợp đông Chương V của Phân 3quy đính về van dé tạm ngừng thực hiện ngiấa vụ hợp đông vi phạm trước hợp đông,
việc áp dung các biện pháp phép lý trong trường hop giao hang tùng phân, hủy hợp
đông khi chưa đến hạn thực hiện nghĩa vụ
Phân 4: Những quy định cuối cùng (Điều 89 — 101) Phân này đưa ra các quyđính liên quan tới việc ký kết, phê chuan, phê duyét, gia nhập, bảo lưu, rút khỏi Côngtrớc của các quốc gia, cũng như sự không ảnh luring của CISG đổi với các điều ước
`" Việc sĩ mg thuật ngữ “biển pháp” cho thấy ý dư của các nhà som thảo Công ước Viên 1980: diy hỏng
Khải i các che tii (các bain pháp trừng phạt) ma là các "phương thuốc” dé gấp các bin "tha Bin” các vi
phạm hop đồng.
Trang 30quốc tê đã hoặc sẽ được ký kết có nội dung liên quan đến đổi tượng điều chỉnh của
CISG, van đề lưu chiêu Công ước và thời điểm Công ước có hiệu lực
CISG cung cap một số giải pháp trong trường hợp một bên vi phạm hợp đẳngtrước thời hạn thực hiện nghĩa vụ tại Điều 71, Điêu 72 và Điều 73 Nói cách khác,mắc dù chưa có hành vi vi pham hợp đông và chưa hết thời han thực hiện nghĩa vụ,một bên có thé bao vệ lợi ích của minh bằng cách tạm thời ngừng tuân thủ các ngiĩa
vụ theo hợp đồng hoặc hủy hợp đồng để giải phóng hoàn toàn nghữa vụ của minh
trong hợp đông Điều 71 cho phép ngừng hợp đông hoặc tạm dinh chỉ nêu thay rõ
rang bên kia sẽ không thực hiện một phân đáng kể ngiĩa vụ của minh, nhung hop
dong vẫn có hiệu lực Mục tiêu của Điều 72 là cung cập cho bên bi vi phạm về biệnpháp hủy hợp đông trong trường hợp có can cử rõ ràng rang một bên sẽ không thựchiện hoặc vi phạm cơ bản hợp đồng trước thời hạn thực hiên hợp đồng Điều 73.2
cũng áp dụng trong các trường hop vi phạm đự kiến nhung với hop đông giao hang tùng phan
1.42 Pháp luật Việt Nam
Hệ thong các văn bản pháp luật Việt Nam điều chỉnh van đề liên quan đến viphạm hợp đồng trước thời hạn trong hợp đông mua bán hang hóa quốc tê gom BLDS
2015 @iéu 411, Điều 425) và LTM 2005 (Điều 312 —315) Theo quan điểm của mat
số nhà nghién cứu, pháp luật hợp đông Việt Nam đã có “bóng đáng” của chê định viphạm hop đông trước thời hạn” Cụ thể, Khoản 1, Điều 411 BLDS 2015 quy định
“bên phải thực hiện nghita vụ trước có quyển hoãn thực hiện nghiia vụ néu khả năngthực hiện nghĩa vụ của bên kia đã bị gidm sút nghiêm trọng đến mức không thé thựchiện được ngÌãa vụ như đã cam kết cho đến khủ bên kia có khả năng thực hiện đượcnghita vụ hoặc có biện pháp bảo đâm thực hiện nghĩa vu”, Điều 425 BLDS 2015 quyđính “rường hợp bên có ngiữa vụ không thé thực hiện được một phần hoặc toàn bộnghita vụ của minh làm cho mue đích của bên cỏ quyền không thé đạt được thì bên có
quyển có thể hip bỏ hợp đồng và yêu cau bồi thường thiệt hai“ Khoản 3, Điều 313
LTM 2005 cũng quy định “trường hop một bên đã tuyên bó luj' bỗ hop đồng đối vớimốt lan giao hàng cưng ứng dich vu thì bên đó vẫn có quyền hiên bé hugs bỏ hợp
đồng đối với những lần giao hàng cưng ứng dich vu đã thực hiện hoặc sẽ thực hiện
`? Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế dinh hop đẳng trong Bộ luật Dân sục Hệt Nam, NXB Tư pháp ,tr.12.
Trang 31san dé nễu mỗi quan hệ qua lại giữa các lan giao hàng dẫn đền việc hàng hod đãgiao, dich vụ đã cưng ứng không thé được sử dung theo ding mục dich mà các bên
đã dự kiến vào thời điểm giao kết hop đồng" Điều 314, 315 LTM 2005 lần lượt quyđính về hậu quả pháp lý của việc huỷ bỏ hợp đông va thông báo tam ngừng thực hiện.hop đồng, đính chỉ thực hiên hợp đông hoặc huỷ bỏ hợp đông Tuy nhiên, các quyđính về van đề vi phạm hợp đông trước thời hạn tại các luật nay con khá hạn chế và
gap nhiéu bất cập 3S
Kết luận Chương 1Chương 1 của đề tai đã trình bày về các van đề lý luận chung liên quan đến hợpđông mua bán hang hóa quốc tê và vi pham hợp đồng trước thời hạn trong mua bán
hang hóa quốc tế Từ đó, khoá luận cũng đưa ra đính ngiấa cũng như đặc điểm liên.
quan đến vi phạm hợp đông trước thời hạn Ngoài ra, tác giả cũng đã giới thiệu cácnguôn luật đều chỉnh van dé nay, bao gồm CISG và pháp luật quốc gia (pháp luậtViệt Nam), dé làm tiên dé phan tích chuyên sâu hơn cho các chương tiếp theo
`* Phân tích chủ tiết ở Chương 3 của Khóa hân.
Trang 32CHƯƠNG 2: VI PHAM HỢP DONG TRƯỚC THỜI HAN THỰC HIỆN
NGHĨA VU THEO QUY ĐỊNH CUA CISG2.1 Quy định về viphạm hợp đồng trước thời hạn thực hiện nghĩa vụ theo
CISG
Vi pham hợp đồng trước thời hạn là một dang của vi phạm hợp đồng quy địnhtại Điều 71, Điều 72 và Điều 73 CISG Theo đó, về cơ bản có hai yêu tô can phải xácđịnh trong việc xem xét một hành vi có phải là hành vi vi phạm hợp đông trước thờihan thực biện nghĩa vụ hay không Thứ nhất, thời đêm vi phạm là thời điểm điễn ratrước thời hạn thực hiện nghia vụ Thứ hai, là có bằng chứng cho thay một bên rõrang sẽ vi phạm các nglifa vụ cơ bản hoặc sẽ không thê thực hién một phan đáng kểngiữa vụ của hợp đông trước khi đền han
Vi pham hợp đông trước thời han được xác đính thông qua các dâu liệu đang
điển ra ở hiện tại của bên có nghia vụ Những biểu luận đó phải 16 ràng sẽ dẫn đến hệ
quả la không thực biện, không có khả năng thực hiên nghia vu khi dén han Đây chính
1à điểm khác biệt của vi phạm hop dong trước hen so với các vi pham hợp dong khác
Tuy nhiên, trên thực tế việc nhận biết và suy đoán về vi phạm này trong một sô trường
hop không phải là đơn giản khi bên có quyền thường phải dự đoán được có hay không
có vi pham ở hiện tại - thời điểm chưa đến hạn thực hiên nghĩa vụ, đối với nghĩa vụđến hen của bên có nglữa vụ ®
Trong thực tế, kha năng nhận thức khách quan về vi phạm hợp đẳng trước thờihan là yêu tô quan trong và là căn cử dé phân xử tranh chap Bên bị vi phạm thường
là người đầu tiên nhân thức được hậu quả này Dau hiéu vi pham có thé 1a mat khanang thực hiện ngliia vụ, thiêu độ uy tin, hành vi không chuẩn bị hoặc không thựchiện hợp dong, Việc đánh giá dâu hiệu vi phạm cân dua trên điều kiện khách quan,xem xét cụ thể, toàn điện các tình huồng, biểu biện, hành vi của bên vi phạm, phải có
cơ sở, căn cứ thực tê, khoa học, không được áp dat, chủ quan Điều này có được thựctiện thông qua việc xem xét liệu một người có năng lực và sự hiểu biết thông thườngtrong cùng hoàn cảnh khi gặp các dau hiệu mà bên vi phạm thé hiện ra có thể nhậnthay nghia vụ sẽ không được thực hiên hay không Lưu ý, người này cũng cân là
`* Đảo Trạng Tú (2023), ƑF phưm hop dong trước thời hen thuc hiện nghia vụ trong Công óc Viên nấm 1940
và Đugến ngìg cho Viết Naw, Tap chú Nghiin cứu Lập phip số 05 (477).
Trang 33người có kinh nghiệm trong ngành nghệ thương mai quốc tê tương tu như của cácbên và dựa trên những tiêu chuân kinh doanh thông thường !9 bởi ý kiến của mộtngười hoàn toàn không hiểu, hay chưa từng có kinh nghiêm nào liên quan đền lĩnhvực này sẽ không đáng tin cây dé đưa ra nhận định Đặc biệt, trong việc đánh giá đâu
là hợp lý, bản chất và muc đích của hợp đông, hoàn cảnh của trường hợp, tập quán
va thực hành của các nganh nghé liên quan can duoc tinh đên!Ì và mức độ cần thiết
để thiết lập một suy luận hợp ly.”
2.1.1 Tạm ngừng thực hiệu hop đồng khi có vi phạm hợp đồng trước thời han
thực liệu nghĩa vụ theo CLSG
a) Căn cit dé một bên có quyén tam ngừng thực hiện hop đồng khi có vi phạm
trước thời han thực hiện nghiia vụ theo CISG
Ngoài các căn cử liên quan đền thời điểm và dâu liệu rõ ràng như đã phân tích
ở phân 2.1.1, Điều71.1 CISG đất ra một sô điều kiên phải đáp úng dé mat bên có thé
áp dung biện pháp tem ngừng thực hiện hợp đồng khi bên kia rơi vào trường hop vi
phạm hop dong trước thời hạn, đó là @) có dau hiệu 16 ràng rang bên kia sẽ khôngthực hiện một phần đáng ké nghĩa vu hợp đông, (ii) dau hiéu được nhận biết thôngqua một sự khiêm khuyết nghiêm trong trong khả năng thực hiện hay trong khi thựchiện hợp đồng, hoặc cách thức bên kia trong việc chuẩn bị thực hiên hay trong khíthực hiện hợp dong
Thứ nhất CISG không cho phép áp đụng chê tải trong những trường hợp viphạm nghĩa vụ nhỏ nhất, thứ yêu doi với vi phạm trước hen? Đề tạm ngừng hợp
đồng trước thời han, bên tam ngừng phải chúng minh được bên còn lại sẽ không thực
hiện “một phan đáng kế” (a substantial part) nghĩa vụ của minh Tuy nhiên, CISG
không đưa ra bat ky khái niệm nào giải thích về “một phần đáng kể” Một số học giả
cho rang nghĩa vụ (bi cho là sẽ vi phạm) có đáng ké hay không sẽ phụ thuộc vào mức
độ quan trọng của ngiữa vu đó với bên có quyên đổi ứng ** Va các bên phải lam 16
“© Mercédeh Azeredo da Silveira (2005), Anticipatory Breach wider the United Nations Convention on
Contracts for the buernational Sale of Goods Nordic Jounal of Commercial Law, t.5
3! Mercédeh Azeredo da Silveira (2005), tidd (40),tr.5 7
* Qiao Lãt 2011), Aunicipatory breach, Oxford and Portland, Oregon Theo học giã, viphamhop đẳng tong tương lai chi được suy nin hợp lý khinŠ có itnhat 51% khả ning xây ra.
*' Peter Schlechtriem (1986), Uniform sales lan - The UN Convention on contracts for the Sitemnational Sale
of Goods, Manz (Fiera), tr 92.
** Deter Schlechtriem (1986), tldd (43),tr 92
Trang 34van đề này tại thời điểm ký kết hợp đông, hay bên có nghia vụ phải nhận thức đượchoặc bắt buộc phải nhân thức được tâm quan trọng của ngiấa vu đó với bên còn lại 8
Ngoài ra, về mức độ rõ ràng cho thay khả năng vi phạm trước thời han Vi pham.hop đồng trước thời hạn là vi phạm trong tương lai nên bên có ý định tạm ngừng hợp
đông không thé nào đánh giá một cách chắc chắn tuyệt đối khả năng thực hiện nghia
vụ của bên kia Họ chi có thé dựa vào những thông tin minh tim hiéu được tử bên con
lei về tinh trạng thực hiện hợp đông hoặc dua trên hành vi trong quá trình chuẩn bị
và thực hién hợp đông dé đưa ra nhân định Chính vì vậy, Điều 71 CISG không đòi
hổi mức độ chắc chan tuyệt đổi về việc một bên không có khả năng thực hiện ngiĩa
vụ hợp đông mà chỉ đời hỏi mức độ có dâu hiệu rõ rang (it becomes apparent) Van
đề đầu tiên đất ra ở đây là liêu đánh giá mang tính chủ quan của một bên về căn cứ
có được chấp nhiên hay không? Lý luận và thực tiễn xét xử đều thông nhật rằng đánh
giá chủ quan của một bên sẽ không đủ để chứng minh có dâu hiệu cho thay vi pham.
sẽ xảy ra *6 Lo sợ mang tính chủ quan sẽ không biện minh được cho việc tạm ngừng,phải có những cơ sở khách quan cho thay có kha năng đáng ké vi phạm sẽ xảy ra!”
Thứ hai, bên có ngliia vụ có sự khiêm khuyết nghiêm trong trong khả năng
thực hiện hay sư uy tin (creditworthiness), hoặc cách thức chuẩn bị thực hiện hay
trong khi thực hiện hợp đồng
Theo quy định tei Điều 71.1 CISG, dâu hiệu gây ra vi phạm hop đồng trước thờihan được thê hiện thông qua sự khiêm khuyêt (deficiency) trong kha năng thực hiệncủa bên có ngiữa vụ mà khi nhìn nhận, xem xét thì có thé thay 16 và chắc chắn rằngbên có dau hiệu đó sẽ không thực hiện, thực hiện không day đủ, thực hiên không đúngngiữa vụ phát sinh từ hợp đông ma dén hạn phải thi hanh Khả năng thực hiện ngiía
vụ là yêu tô quan trong dé đảm bảo thực hiên hợp đông mua bán Bên bán phải cókhả năng cung cấp hàng hóa, và bên mua phải có khả năng thanh toán Khiêm khuyếttrong khả năng thực hiện nghĩa vụ có thé ảnh hưởng dén việc thực hiện hop đông,Tuy nhiên, chi khiém khuyết nghiệm trong (serious deficiency) moi được xem là vi
Trang 35phạm hợp đồng trước thời hạn *® Mức độ nghiêm trong cân đựa trên tùng trường hợp
cụ thể Do tính chất định tính và thiêu quy định cụ thể trong CISG, việc xác định thênao là khiêm khuyết nghiêm trọng trong kha năng thực hiện hợp đông mua bán hànghỏa là một vên đề phức tạp Các trường hợp thể hiện sự khiếm khuyết có thể xuất
phat từ nội tại doanh nghiệp (chủ quan) như không hoàn thành ng]ĩa vụ trong các
hop đồng tương tự, lam mat hàng chuẩn bị được giao và không thé tim lại được, giây
phép xuất khẩu hệt hạn hoặc không lây được giây phép xuất khẩu, hoặc do tác động
bên ngoài (khách quan) như bị đính công, xưởng sản xuất của nhà cung cập bi cháy,không cung cấp được xác nhận của ngân hang về việc sẽ mở một thư tín dụng (L/C)
đúng thời hạn và có thé dẫn tới việc không thể thanh toán, hoặc quyết đính của cơ
quan nhà nước tác đông đến hop dong hoặc nghĩa vu của doanh nghiệp theo hợpđông, như việc cam xuất khâu bằng đồng tiên của bên mua hoặc những biện pháp
cam van Tam lại, tùy thuộc vào hoàn cản cụ thể, nhing hành vĩ biểu hiện trên cân
phải được xem xét một cách hợp lý căn cứ vào những dâu hiệu, hành vi của bên cónghiia vụ V ê cơ bản, một vi pham hop đẳng néu không có tuyên bồ rõ ràng của người
có ngiấa vụ thì có thé du đoán trước dựa trên các yêu tô khách quan tại một thời điểm
cụ thể “9 Những dau hiệu đó có thé được nhận biết bởi bat ky người bình thường naothông qua bat ky hành vi, tình luồng nao ở hiện tại
Tiên thực tế, do mét hợp đồng mua bán hàng hóa có thể phát sinh các yêu cau
liên quan đền việc các bên trong hop đồng can thực hiện mét sd công việc trước khi
việc giao nhận hang trả tiền được diễn ra, nên Điêu 71.1 cũng xem xét về cách thức
chuẩn bị thực biện hoặc trong khi thực hiện hop đông của các bên trong tương quan
với việc vi pham trước thời han thực hiện nghĩa vu Cụ thể, CISG yêu cầu người bán
phải (phụ thuộc vào nội dung hợp đồng và tính chất của hàng hóa) thông báo cho
người mua về việc đã gũi hang kèm theo chỉ dẫn về hàng hóa (Điều 32.1); ký hợp
đông chuyên chở với phương tiên thích hợp (Điều 32 2), cung cấp thông tin cân thiết
để người mua mua bảo hiểm hàng hóa (Điều 32 3), giao chứng từ liên quan dén hanghóa (Điều 34); và xác định đặc tinh của hàng hóa dé báo cho người mua (Điều 65.2)
Điều 54, 60 và 65 CISG yêu cầu người mua phải (cũng phụ thuộc vào nội dung hợp
** Nguyễn Ba Binh (2021), Hop đồng mua bám hàng hóa quốc tế theo CISG: Quy định và án Tế, tr, 372.
4 Marcédeh Azeredo đa Silveira (2005),tlđủ (40), tr 6-7
°° Marcédeh Azeredo da Silveira (2005), tldd(40),tr.7.
Trang 36đông) tuân thủ các thủ tục ma hợp đông hoặc luật pháp yêu cau (Điều 54); thực hiện
các hành vi dé cho phép người bán thực hiện việc giao hàng (điểm a Điều 60); và xác
đính đặc tính đặc trưng của hàng hóa (Điều 65.1) Như vậy, nêu người bản hoặc người
mua không hoàn thành những hoạt đông nhằm chuẩn bị cho việc giao hoặc nhận hàng
ma làm cho ngiữa vu có khả năng không được thực hiện đúng hạn, bên con lai có
quyền tam ngừng thực hiện phân của mình cho dén khi bên kia tiền hành những biện.pháp cân thiết Ở đây, không hoàn thành việc chuân bị có thé là việc không chuẩn bi,chuẩn bị thiêu, hoặc chuẩn bị sai Ví dụ về việc chuẩn bị sai của bên bán như: giaohang bị lỗi cho những người mua khác cùng nhu câu do nguyên nhân sử đụng nguyên.vật liệu không dam bảo từ một nguôn cung nhật định và bên bán đề xuất với bên mua
sử dụng nguyên vật liệu từ nhà cung cấp đó cho hợp đông của các bên, bên mua cóquyên tam ngừng ngiấa vụ 5L Ngoài ra, có thê kể dén một số ví dụ về cách thức trongviệc chuẩn bi hoặc thực hiện hợp đồng được cho là sẽ gây ra vi phạm trong tương lai
có thé ké đến nlur bên mua không cung cap được bảo lanh ngân hàng đúng hạn như
đã thỏa thuận trong hợp déng,*? hàng hóa được giao bi lỗi và bên mua đã yêu câu bên.ban khắc phục nlưưng bên bán thông báo không thừa nhận lỗi nay, không khắc phuckhiêm khuyết thì bên mua có thể ngừng thanh toán; 2 không thanh toán giá trị hànghóa 5£
Cần lưu ý rằng, hành vi ở hiện tại của bên vi pham phải rõ rang sẽ dẫn đến vi
phạm hợp đồng trước thời han (clear that one of the parties will commit a fundamental
‘breach of contract) GO hiện tại, nhũng dâu hiệu như mật kha nang, mat đô uy tin hoặc
bat kỳ hành vi của bên kia trong việc chuẩn bị thực biện hoặc thực hiện hợp đông của
bên vi pham không chi đang tên tại, đang dién ra ma những hành vi, tình luồng đó
phải đang tên tại và sẽ 14 nguyên nhân dan dén một vi phạm hợp đông khi đến hạn có
thé xảy ra trong điều kiện bình thường Ví du, nêu bên mua nhận thay bên bán có
hành vi như ngừng sản xuất, hết hàng không đủ thời gian giao hàng, thi đây là dauhiệu của hành vi vi phạm ngiấa vụ giao hang của bên bán Các hành vi này có môi
*! Trevor Bennett (1987), tldd (6),tr, 519.
s/H Ì lau pace edulcisgicase -november-17-1995 tray cập ngày 26/01/2024
9)” https ic lave pace echucisg/case (gemmany-lg-aachen-lg- landgericht district-
cowt-gemman-case-citations-do-not-iientify-21, tray cập ngày 26/01/2024
3 MEbsfixìiwpace edulcisg/case dumgary-december-5-190S-transtion-avaibk, truy cập ngày
36/01/2024 :
'* Đảo Trạng Tú (2023), 7T phạm hop dong trước thời hen duc hiện ngữa vụ trong Công ube Viên năm 1940
và Khuyến nghị cho Vist Neaw, Tap chi Nghiền cứu Lập pháp số 05 (477).
Trang 37liên hệ mật thiết và tạo thành chuéi hành động dẫn dén mất khả năng hoàn thanh
ngiữa vụ theo hợp đông.
b) _ Trường hợp người bản đã giti hàng di
Đôi khi, người bán chỉ nhận thấy được những dâu hiệu về vi pham trước thờihan của bên còn lại sau khi đã giao hàng hóa cho người van chuyên CISG cho phépngười bán tam ngừng giao hàng nêu họ nhân thay dâu liệu vĩ phạm từ người mua saukhi đã giao hàng cho người vận chuyên (Điều 71.2) Ngoài các điều kiện chung (Điều71.155, người bán phải chứng minh ho phát hiện dâu hiệu vi phạm sau khi đã gũihang hóa di CISG không nêu rõ trường hợp người bán phát hiện những dâu hiệu chothay vị pham trước khi gũi hàng hóa, nhưng sau đó van gũi hàng hóa di thì người bán
có được quyền tam ngừng hay không Thiết nghĩ, người bán vẫn có quyền tam ngừng
việc giao hàng phủ hợp với Điều 71.1 vì các điều kiện chung đã thỏa mãn và chưađến han hợp đồng, Ngoài ra, nêu người bán có tình giao hàng sau khi nhận thay dauliệu vi phạm, họ có thé vi phạm nguyên tắc hạn chế tôn that (Điều 77 CISG) và matquyền yêu câu bôi thường thiệt hei nêu phát sinh thiệt hai từ hành vi nay Suy chocùng CISG không yêu câu bên vi pham phải ngay lập tức tam ngừng hoặc hủy bỏ
hop đông như quy định tại Điều 72, 73 Họ có quyền tu do lựa chọn thời điểm áp
dung biện pháp khắc phục, mién là chưa đến hen thực hiện nghĩa vụ Vi vậy, quyền.tạm ngừng của người bán van tên tại trong trường hợp phát hiện vi phạm sau khi giaohang Tuy nhiên, người bán can cân nhắc kỹ lưỡng trước khi áp dụng biện pháp nay
để tránh vi pham nguyên tắc hen chế tên that và mat quyên yêu cầu bôi thường thiét
hại.
Một trong những lưu ý quan trong là Điều 71.2 CISG chỉ áp dung cho quyềncủa người bán và người mua đối với hàng hóa Theo đó, người bán có quyên tamngimg giao hàng ngay cả khi người mua đang giữ các giây tờ cho phép nhận hàng(nlư vận đơn đường biển) '? Tuy nhiên, quyền này lại bị giới han bởi người vận
chuyển không buộc phải tuân theo yêu câu tam ngừng của người bán, đặc biệt khi
người mua giữ giây tờ buộc họ giao hàng Vì van đề nảy không được điều chỉnh bởi
* Phân tich ở Mục 21.164) cia khóa hin.
*? United Nations (1991), Oficial records: doctaents of the Conference and Sioumary Records of the Plencay
Meetings and of the Main Committees ,tr 53.
Trang 38CISG, nên sẽ được điều chỉnh pháp luật quốc gia hoặc pháp luật quốc tê khác,*Š vàngười vận chuyển sẽ phải áp dung những quy dinh đó dé phù hợp với luật điều chỉnh
và tránh rủi ro vi phạm hop đông '' Một sô cách thức dé giúp cho người bán thực hiệnđược quyên này của minh là () người bán ký kết hop dong van chuyển với bên vận
chuyển trong đó có điều khoản yêu cau bên vận chuyển phải thực hiện theo yêu cau
của người ban; (i) yêu câu người mua chuyên giao giấy tờ liên quan cho người bánhoặc bên vận chuyén;*! (iii) người bán yêu cầu người mua không áp dụng các biệnpháp đôi khang với bên vận chuyên dua trên quyền tam ngừng của người bán theoCISG ;® hoặc (iv) yêu câu Tòa án can thiệp thông qua lệnh can thiép tam thời 63
Điều 71.2 CISG cũng chỉ áp dung cho người bán và người mua, không áp dungcho bên thứ ba Nêu người mua đã ký hợp đông bán hàng hóa cho bên thứ ba, quyên.tạm ngừng giao hàng của người bán không ảnh hưởng dén hợp đồng này Việc ngườibán có thé tạm ngừng giao hàng hay không khi bên thứ ba sở hữu và có giây tờ chứngminh quyền sở hữu hàng hóa phụ thuộc vào luật quốc gia điều chinh Lý do là vì điểm
b Điều 4CISG loại bö van dé quyền sở hữu hàng hóa khối phạm vi điều chỉnh Ế' Tómlại, quyên tam ngừng giao hàng của người bản có giới han Người bán cần lưu ý cácquy định pháp luật liên quan và cân nhắc kỹ lưỡng trước khi thực biện quyền này, đặc
thiệt khi có bên thứ ba tham gia vào giao dich
©) _ Nghĩa vụ thông báo của bén tạm ngừng thực hiện nghiia vu
Thông báo cho bên kia là một nghĩa vụ bắt buộc đổi với bên quyết định tamngừng thực hiện hep đồng Mặc di không có quy định tương tự trong ULIS, Điều71.3 CISG được đề xuất bởi Ban làm việc soạn thảo và được Ban Thư ký đưa vào duthảo nhằm mục dich thúc day hop tác giữa các bên © Tuy nhiên, CISG không yêu câu
bên có quyền phải thông báo trước khi thực hiện việc tam ngừng do tính cap bach của
SS United Nations (1991), tidd (56), tr S3
** Chengwei Lin (2005), Suspension or avoidance die to cntticipatory breach: Perspectives from Arts 71/72
CISG, the UNIDROIT Principles, PECL and Case Law LL M,tr 15
*° Chengyrei Lin (2003), Remedies for Nom-performence -Perspective from CISG, UNIDROIT Principles and
PECL, CISG Database, Pace Dustinde of iuternational Commercial Lew ,tr 135
3! John 0 Hormold (1999) ,tidd (47), tr 432.
3 Chengyrei Lint (2003), tldd (59), tr 135
© Fritz Enderlemn - Districh Maskow (1992), uernational Sales Lew: United Nations Convention on Contracts
Jor the Internationa Sale ef Goods; Convention on the Limitation Period in the International Sale of Goods, Oceana Publications, tr 287.
*+ Jolm O Hormold (1999), tid (47), tr 432.
°° Chengwei Lin (2003), tlda (59), tr 136
Trang 39tình huông © Tuy nhiên, bên nay phải thông báo ngay sau khi việc tam ngừng được
thực hién Khoảng thời gan “ngay lập tức “ sẽ phụ thuộc vào ting trường hợp cụ thé,nhung thông báo sau vài tháng sé được xem là quá muôn và không được chap nhận 6?
Điều khoản thông báo trong CISG không yêu cầu việc thông báo phải được bênkia nhận mới có hiệu lực pháp lý Thông báo sé có giá trị ngay khi được gửi đ (Điều
27 CISG) ® Tuy nhiên, để đảm bảo mục đích của việc thông báo, cũng như hạn chế
các mâu thuần và bảo vệ lợi ích của cả hai bên, bên tam ngừng nên thực hién các biện.
pháp dé đảm bảo bên kia nhiên được thông báo Việc bên kia nhận được thông báo sẽ
ggúp bên kia có cơ hôi đưa ra các bảo đảm thoả đảm (adequate assurance) cho việc
thực hiện nghia vụ của ho va khẳng đính lại cam kết thực hiện hợp đông của cả haibên ®
Tương tự như vay, CISG không quy định cu thé về nội dung bắt buộc của thông
bao tạm ngừng, tức là không quy định cụ thể bên có quyền có cần nêu ra các căn cử
của minh hay không Tương tu, hinh thức và nội dung của bảo dam cũng không được
quy định trong CISG và bắt kỳ thông lệ tòa án nao.” Tuy nhiên, bên còn lại có thể
yêu cầu bên tam ngừng cung cap lý do và cắn cứ dua trên nguyên tắc thiên chí trong
thực biên hợp dong”! Việc thông báo không nêu căn cứ sẽ cản trở việc thực hiện.
quyên trinh bay lý do, tinh trang và đưa ra bão đêm về việc thực hiện nghĩa vụ củabên bị cho là vi phạm, cũng như làm cho điều khoản này không có giá trị trên thực
Trang 40không thông báo gây ra, mà còn bị mật quyên tam ngừng "+ Theo quan điểm của tác
gã, trường hợp này bên tạm ngừng sẽ không bị mat quyên tam ngừng Bởi các căn
cứ cho phép tam ngừng tại Điêu 71.1 CISG không yêu câu thông bao, viéc thông báo
có thé được thực hiện sau khi tam ngùng và mục dich thông báo chỉ là thông tin chobên kia về việc tam ngừng Trường hợp ngoại lệ bên còn lại chứng minh được ho có
thé đưa ra các bảo đảm thoả đảm về việc thực hiện nghia vụ nêu nhận được thông
báo, quyên tam ngừng của bên tạm ngừng sẽ mét liệu lực từ thời điểm bên kia có khảnang cung cấp bao đảm Ở đây, lý do mat quyên là do vi phạm hợp dong vì khôngtiếp tục thực hiện nghia vụ (Điều 71.3 CISG) chứ không phải do không thông báo.Đây là hai lý do và thời điểm hoàn toàn khác biệt
4) Hồ quaphdp ý
Thứ nhất trong trường hop tam ngừng theo đúng quy đính của CISG Về cơ
bản, các thỏa thuận trong hợp đồng vẫn ràng buộc cả hai bên cho dén khi hết thời han
hop đồng Quyên tem ngừng gồm dùng thực hiện cả nghia vụ thực hiện và nghĩa vụ
chuẩn bị thực hiện hợp đồng ” Vi dụ, người bán có thé tem ngừng giao hàng hóa,
người mua có thé tạm ngừng thiết lập thư tín dung thanh toán (L/C).”6 Tuy nhiên,Điều 71 CISG cũng dé cập tới việc bên tạm ngừng thực hiện ngiĩa vụ sẽ tiệp tục thựcbiện ngiĩa vụ nếu bên kia đưa ra bảo dam thöa đáng (adequate assurance) rang bênkia sẽ trực luận nghĩa vụ Như vậy, có thé thay CISG không cho phép bên bán bánhang hóa (đã chuẩn bi cho bên mua) cho một bên khác, hay bên mua mua hang hóathay thé từ nhà cung cap khac.”” Bởi lý do các nghiia vụ trong hợp đông vẫn rang buộc
cả hai bên, việc lrủy bỏ một phân hoặc toàn bộ nghiia vụ hợp đồng không được phép
và áp dung biện pháp cam này có thê gây tôn hai cho một bên và được coi là hủy bỏ
hợp đồng
Tuy nhiên, bảo đâm thỏa dang của bên có hành wi vì pham ng]ấa vụ trước thời
han cân ở đây cân được hiểu như thê nào? Một số chuyên gia khi nghiên cứu về CISGcho rang, bảo đâm chỉ được coi là thoả đáng khi loại bé được các nghị ngờ về khả
`* Mercédeh Azeredo da Silveira (2005), dd (40),tr 13, chú thích số 81.
`* Hamy M Flechtner (1988), Remedies Under the New international Sales Convention: The Perspective from Article 2 of the UC.C, Jounal of Lavt md Commerce , tr 93
°® Mercédeh Azeredo da Silveira (2005), tld (40),tr.9.
`? John O Hormold (1999), tidd (47),tr 427.