1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Giải Pháp Phát Huy Giá Trị Tài Liệu Lưu Trữ Tại Trung Tâm Lưu Trữ Lịch Sử Thành Phố Hà Nội

153 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Phát Huy Giá Trị Tài Liệu Lưu Trữ Tại Trung Tâm Lưu Trữ Lịch Sử Thành Phố Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thị Diệu Loan
Người hướng dẫn PGS.TS. Vũ Thị Phụng, PGS.TS. Đào Đức Thuận
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Lưu trữ học
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 4,96 MB

Nội dung

Nhận thức, quan điểm định hướng cāa Chi cÿc Văn thư - Lưu trữ và Trung tâm Lưu trữ lịch sử thành phố Hà Nội về phát huy giá trị tài liệu lưu trữ ..... sử nói chung và Trung tâm Lưu trữ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HàC KHOA HàC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-

Nguy ßn Thß Diáu Loan

HÀ N ỘI - 2019

Trang 2

Đ¾I HàC QUỐC GIA HÀ NÞI

TR¯àNG ĐẠI HàC KHOA HàC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN

-

Nguy ßn Thß Diáu Loan

XÁC NH ÀN HàC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CĀA HÞI ĐÞNG

Ch ā tßch hßi đßng chấm luÁn văn

th ¿c sĩ khoa hác

Giáo viên hướng d¿n

HÀ NỘI - 2019

Trang 3

LàI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu thực tế cāa cá nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học cāa PGS.TS Vũ Thị Phÿng

Trong luận văn, những thông tin tham khảo từ những công trình nghiên cứu khác đã được tác giả chú thích rõ nguồn

Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong Luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào Tôi xin chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu cāa mình

Hà Nội, ngày tháng năm 2019

HàC VIÊN

Nguyßn Thß Diáu Loan

Trang 4

M ĀC LĀC

M â ĐÄU 5

1 Lí do ch ọn đề tài 5

2 M ÿc tiêu nghiên cứu cāa đề tài 7

3 Nhiệm vÿ nghiên cứu cāa đề tài 7

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu cāa đề tài 8

5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề cāa đề tài 8

6 Ngu ồn tài liệu tham khảo và phương pháp nghiên cứu 11

7 Đóng góp cāa đề tài 12

8 B ố cÿc cāa đề tài 12

Ch¤¢ng 1 C¡ Sâ LÝ LUÀN VÀ PHÁP LÝ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRÞ

TÀI LI àU L£U TRĄ 15

1.1 Cơ sá lý luận về phát huy giá trị tài liệu lưu trữ 15

1.1.1 Các khái ni ệm c¡ bản đ°ợc sử dÿng trong Luận văn 15

1.1.2 Các hình th ức phát huy giá trị tài liệu l°u trữ 17

1.1.3 Ý nghĩa, vai trò cāa việc phát huy giá trị tài liệu l°u trữ 18

1.1.4 Các điều kiện đảm bảo cho việc phát huy giá trị tài liệu l°u trữ 18

1.1.5 Nguyên tắc phát huy giá trị tài liệu l°u trữ 18

1.2 Cơ sá pháp lý về phát huy giá trị tài liệu lưu trữ 19

1.2.1 Nh ững quy định cāa Nhà n°ớc 19

1.2.2 Nh ững quy định cāa thành phố Hà Nội 26

Ti ểu kết ch°¡ng 1 31

Ch¤¢ng 2 KHÀO SÁT, ĐÁNH GIÁ VIàC PHÁT HUY GIÁ TRÞ TÀI LIàU L£U TRĄ BÀO QUÀN T¾I TRUNG TÂM L£U TRĄ LÞCH SĂ

THÀNH PH Þ HÀ NàI 32

2.1 Khái quát v ề Chi cÿc Văn thư - Lưu trữ và Trung tâm Lưu trữ lịch sử

thành ph ố Hà Nội 32

2.1.1 Quá trình hình thành và phát tri ển cāa Chi cÿc Văn th° - L°u trữ 32

2.1.2 Ch ức năng, nhiệm vÿ và quyền hạn; c¡ cấu tổ chức, biên chế

c āa Trung tâm L°u trữ lịch sử thành phố Hà Nội 34

Trang 5

2.2 Kh ối lượng, thành phần, nội dung và giá trị tài liệu lưu trữ được bảo quản

tại Trung tâm Lưu trữ lịch sử thành phố Hà Nội 36

2.2.1 Kh ối l°ợng tài liệu l°u trữ đ°ợc bảo quản tại Trung tâm L°u trữ lịch sử thành ph ố Hà Nội 36

2.2.2 Thành ph ần, nội dung tài liệu l°u trữ đ°ợc bảo quản tại Trung tâm

L°u trữ lịch sử thành phố Hà Nội 36

2.2.3 Giá tr ị tài liệu l°u trữ đ°ợc bảo quản tại Trung tâm L°u trữ lịch sử thành ph ố Hà Nội 40

2.2.4 Tình hình t ổ chức khoa học tài liệu và bảo quản tài liệu l°u trữ

t ại Trung tâm l°u trữ lịch sử thành phố Hà Nội 47

2.3 Nhận thức, quan điểm định hướng cāa Chi cÿc Văn thư - Lưu trữ và

Trung tâm Lưu trữ lịch sử thành phố Hà Nội về phát huy giá trị tài liệu lưu trữ 52

2.3.1 Nh ận thức, quan điểm cāa Chi cÿc Văn th° - L°u trữ thành phố

Hà N ội 52

2.3.2 Nh ận thức, quan điểm cāa Trung tâm L°u trữ lịch sử thành phố

Hà N ội 54

2.4 Các hình th ức phát huy giá trị cāa tài liệu lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ

l ịch sử thành phố Hà Nội 55

2.4.1 S ử dÿng tài liệu tại Phòng đọc 58

2.4.2 Sao tài li ệu, chứng thực tài liệu l°u trữ 59

2.4.3 Xu ất bản ấn phẩm l°u trữ 62

2.4.4 Tr°ng bày, triển lãm tài liệu l°u trữ 62

2.4.5 Gi ới thiệu tài liệu l°u trữ trên ph°¡ng tiện thông tin đại chúng,

trang thông tin điện tử 66

2.5 Nh ận xét, đánh giá 70

2.5.1 ¯u điểm 71

2.5.2 H ạn chế 72

2.5.3 Nguyên nhân t ồn tại 74

Ti ểu kết ch°¡ng 2 74

Trang 6

Ch¤¢ng 3 ĐÀ XUÂT MàT SÞ GIÀI PHÁP PHÁT HUY GIÁ TRÞ

TÀI LI àU L£U TRĄ T¾I TRUNG TÂM L£U TRĄ LÞCH SĂ

THÀNH PH Þ HÀ NàI 76

3.1 M ột số giải pháp chính trong việc phát huy giá trị tài liệu lưu trữ

t ại Trung tâm Lưu trữ lịch sử thành phố Hà Nội 76

3.1.1 Đổi mới hình thức phÿc vÿ tại phòng đọc 76

3.1.2 T ồ chức marketing trong l°u trữ 77

3.1.3 Tăng c°ờng tr°ng bày, triển lãm giới thiệu tài liệu l°u trữ 78

3.1.4 Gi ới thiệu tài liệu l°u trữ qua các bài viết 82

3.1.5 Xu ất bản các ấn phẩm l°u trữ và tổ chức các hội thảo, tọa đàm

khoa h ọc 82

3.1.6 Làm phim t° liệu, phóng sự 83

3.2 M ột số giải pháp hỗ trợ trong việc phát huy giá trị tài liệu lưu trữ

t ại Trung tâm Lưu trữ lịch sử Thành phố 84

3.2.1 Công tác t ổ chức, nhân sự 84

3.2.2 Đẩy mạnh công tác thu thập, chỉnh lý hồ s¡, tài liệu nhằm nâng cao

ch ất l°ợng hồ s¡ nộp l°u vào Trung tâm L°u trữ lịch sử thành phố Hà Nội 85

3.2.3 Đẩy mạnh ứng dÿng công nghệ thông tin; thực hiện số hóa tài liệu 86

3.2.4 Kh ảo sát và giải mật tài liệu l°u trữ 87

3.2.5 Hoàn thi ện về c¡ sở vật chất 88

Ti ểu kết ch°¡ng 3 91

T LUÀN 92

TÀI LI àU THAM KHÀO 94

PH Ā LĀC 99

Trang 7

GI ÀI THÍCH CÁC TĀ VÀ THUÀT NGĄ SĂ DĀNG TRONG ĐÀ TÀI

Trang 8

M â ĐÄU

1 Lí do ch án đÁ tài

Thông đạt số 1C/VP ngày 03/01/1946 về công tác công văn, giấy tß, trong

đó Ngưßi đã chỉ rõ <tài liệu l°u trữ có giá trị đặc biệt về ph°¡ng diện kiến

thi ết quốc gia".

liên quan đến các sự kiện, hiện tượng tự nhiên và xã hội, các cá nhân đã diễn

lưu trữ với xã hội, với nhân dân và tăng cưßng vai trò cāa các lưu trữ trong xã

Trang 9

hội; là động lực mạnh mẽ thúc đẩy các công tác nghiệp vÿ lưu trữ phát triển;

TLLT đã được quan tâm, chú trọng và khẳng định trong nhiều văn bản cāa Đảng và Nhà nước ta Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) cāa Đảng Cộng sản Việt Nam - Đại hội má đầu cho thßi kỳ đổi mới, lần đầu tiên

Đảng ta chính thức giao nhiệm vÿ cho các ngành, các cấp phải: <Tổ chức tốt

công tác l°u trữ, bảo quản an toàn và sử dÿng có hiệu quả tài liệu l°u trữ

qu ốc gia= Trong Báo cáo chính trị trình Đại hội Đảng toàn quốc lần thức X

giá tr ị cāa tài liệu l°u trữ= Để thực hiện chā trương trên, ngày 02/03/2007,

cưßng bảo vệ và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Đặc biệt, ngày 11/11/2011,

c ứu khoa học, lịch sử đ°ợc lựa chọn để l°u trữ= và nhiệm vÿ cāa công tác

lưu trữ đã được ngành lưu trữ xác định là tổ chức khoa học, bảo quản an toàn

579/QĐ-BNV ngày 27/6/2012 cāa Bộ Nội vÿ về việc phê duyệt Quy hoạch ngành Văn thư, Lưu trữ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, theo đó, mÿc

trên ph ạm vi cả n°ớc; bảo quản an toàn và phát huy giá trị tài liệu l°u trữ có

hi ệu quả sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc=

Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, so với nhu cầu cāa xã hội thì tiềm năng thông tin chứa đựng trong TLLT thuộc nguồn nộp lưu vào Lưu trữ lịch

Trang 10

sử nói chung và Trung tâm Lưu trữ lịch sử (TTLTLS) thành phố Hà Nội nói

như: Sử dÿng tài liệu tại phòng đọc; cấp bản sao tài liệu lưu trữ, chứng thực lưu trữ; giới thiệu tài liệu lưu trữ trên phương tiện thông tin đại chúng, trang thông tin điện tử; trưng bày, triển lãm TLLT; …

huy giá tr ị tài liệu l°u trữ tại Trung tâm L°u trữ lịch sử Thành phố Hà

N ội= làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ cāa mình

2 M āc tiêu nghiên cÿu của đÁ tài

Đề tài hướng tới giải quyết các mÿc tiêu chính sau:

3 Nhi ám vā nghiên cÿu của đÁ tài

Để thực hiện các mÿc tiêu nêu trên, Luận văn tập trung đặt ra và giải

Trang 11

- Hệ thống và phân tích một số vấn đề lý luận và pháp lý về phát huy

4 Đßi t¤ÿng và ph¿m vi nghiên cÿu của đÁ tài

* Đối t°ợng nghiên cứu cāa đề tài

năm 2016 đến năm 2018

5 Lßch să nghiên cÿu vÃn đÁ của đÁ tài

tác lưu trữ, rất nhiều bài viết được đăng trên các báo, tạp chí chuyên ngành,

Trang 12

Cuốn giáo trình: "Lý luận và thực tiễn công tác l°u trữ" do tập thể các

năm 1990 Giáo trình đã trình bày một cách khái quát về các hình thức tổ chức khai thác, sử dÿng tài liệu trong toàn bộ quy trình lưu trữ tài liệu Giáo

trình: <Nghiệp vÿ l°u trữ c¡ bản= do PGS.TS Vũ Thị Phÿng chā biên, nhà

K.ph Michiep và IP.Prôcôpencô trình bày khá chi tiết trong cuốn <Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ á Liên Xô= (1958) dịch ra tiếng Việt năm 1968

TLLT như: <Một số suy nghĩ về vấn đề tổ chức khai thác và sử dÿng tài liệu

l°u trữ ở n°ớc ta=cāa tác giả Vũ Thị Phÿng, tạp chí Lưu trữ Việt Nam số

chức khai thác sử dÿng tài liệu l°u trữ - Một yêu cầu cấp bách mang tính

ch ất xã hội= cāa tác giả Dương Văn Khảm, tạp chí Lưu trữ Việt Nam số

s ự nghiệp xây dựng và bảo về Tổ quốc=, Cÿc Văn thư Lưu trữ Nhà nước tổ

Vi ệt Nam= cāa tác giả Vũ Thị Phÿng, tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam số

d ÿng để nghiên cứu khoa học= cāa PGS Nguyễn Văn Hàm, tạp chí Văn thư

Lưu trữ Việt Nam số 4/2014; <Nghiên cứu về công bố, giới thiệu tài liệu l°u

Trang 13

tr ữ ở Việt Nam trong những năm qua= cāa PGS Nguyễn Văn Hàm, tạp chí

Văn thư Lưu trữ Việt Nam số 4/2016

tài li ệu l°u trữ tại Trung tâm L°u trữ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung °¡ng

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn năm 2002;<Tổ chức khai thác, sử

dÿng tài liệu tại kho l°u trữ Văn phòng Chính phā phÿc vÿ hoạt động quản

lý, điều hành cāa Chính phā= cāa Nguyễn Thị Lan Hương năm

tài li ệu tại kho L°u trữ lịch sử Thành phố Đà Nẵng= cāa Nguyễn Thị Lệ

Đặc biệt, á nước ta, trong những năm gần đây, đã có rất nhiều bài báo khoa học, nhiều Luận văn, Đề án nghiên cứu lĩnh vực này, ví dÿ như: Đề án

<Sưu tầm TLLT quý, hiếm trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2015 -

2030= cāa UBND Thành phố Hà Nội,…chứng tỏ công tác lưu trữ nói chung

nước và thành phố Hà Nội quan tâm nhiều hơn

các đề tài này đã đề cập khá cÿ thể, chi tiết về phát huy giá trị TLLT á nhiều

cơ quan, nhiều lĩnh vực nhưng chưa có đề tài nào đi sâu nghiên cứu về tình

Trang 14

6 Ngu ồn tài liáu tham khÁo và ph¤¢ng pháp nghiên cÿu

- Tài liệu khảo sát thực tế như: hồ sơ, tài liệu về chức năng, nhiệm vÿ,

cơ cấu tổ chức cāa Chi cÿc Văn thư - Lưu trữ, TTLTLS thành phố Hà Nội;

và phương hướng nhiệm vÿ năm 2018; báo cáo kết quả tình hình thực hiện

Đề tài được thực hiện trên cơ sá phương pháp luận cāa phép duy vật

Minh và các quan điểm cāa Đảng làm cơ sá cho nhận thức khoa học, giúp

Trang 15

Nội; khảo sát, đánh giá thực trạng về công tác phát huy giá trị TLLT tại

- Phương pháp phân tích - tổng hợp: vận dÿng phương pháp này, tác giả

để tiến hành khảo sát, đánh giá, phân tích một cách có hệ thống đối với các

7 Đóng góp của đÁ tài

8 B ß cāc của đÁ tài

được cấu trúc gồm 03 chương:

Trang 16

Ch¤¢ng 1 C¢ sã lý luÁn và pháp lý vÁ phát huy giá trß tài liáu l¤u trą

chương 2 và chương 3 Qua đó, làm căn cứ để đánh giá thực trạng và giải

Ch¤¢ng 2 hÁo sát, đánh giá viác phát huy giá trß của tài liáu l¤u

trą đang bÁo quÁn t¿i Trung tâm L¤u trą lßch să thành phß Hà Nái

cơ sá đó, tác giả có những nhận xét, đánh giá một cách khách quan về những

ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân tồn tại cāa việc phát huy giá trị TLLT Đây cũng là cơ sá để tác giả đưa ra một số giải pháp để phát huy giá trị

Ch¤¢ng 3 ĐÁ xuÃt mát sß giÁi pháp phát huy giá trß tài liáu l¤u trą

t ¿i Trung tâm L¤u trą lßch să thành phß Hà Nái

Trên cơ sá phân tích, đánh giá thực trạng về phát huy giá trị TLLT tại

Để hoàn thành được đề tài này, ngoài sự nỗ lực cāa bản thân, tôi đã

Qua đây, tôi xin được gửi lßi cảm ơn chân thành nhất tới giảng viên hướng dẫn - PGS TS Vũ Thị Phÿng, các thầy cô giáo Khoa Lưu trữ học và

Trang 17

và đồng nghiệp làm việc tại Chi cÿc Văn thư - Lưu trữ, TTLTLS thành phố

mình để phÿc vÿ cho công tác chuyên môn sau này./

Trang 18

Ch¤¢ng 1 C¡ Sâ LÝ LUÀN VÀ PHÁP LÝ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRÞ

TÀI LIàU L£U TRĄ

1.1 C¢ sã lý luÁn vÁ phát huy giá trß tài liáu l¤u trą

1.1.1 Các khái ni ệm c¡ bản đ°ợc sử dụng trong Luận văn

1.1.1.1 Khái ni ệm <Tài liệu l°u trữ=

Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền và Nguyễn Văn

Thâm đề cập tới khái niệm TLLT theo Lưu trữ học Mác xít như sau: <TLLT

là tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động cāa các c¡ quan, đoàn thể, xí nghiệp và cá nhân có ý nghĩa chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, lịch sử và các ý nghĩa khác=

liệu có giá trị về chính trị, kinh tế quốc phòng, an ninh, ngoại giao, văn hoá, giáo dÿc, khoa học và công nghệ, đ°ợc hình thành trong các thời kỳ lịch sử

c āa dân tộc Việt Nam trong quá trình hoạt động cāa các c¡ quan nhà n°ớc,

tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghi ệp tổ chức kinh tế, đ¡n vị vũ trang nhân dân … các nhân vật lịch sử, tiêu biểu phÿc vÿ nghiên cứu lịch sử, khoa học và hoạt động thực tiễn=

tài liệu có giá trị phÿc vÿ hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa học, lịch sử đ°ợc lựa chọn để l°u trữ TLLT bao gồm bản gốc, trong tr°ờng hợp không còn b ản gốc, bản chính thì đ°ợc thay thế bằng bản sao hợp pháp= Khái niệm

Trang 19

Tóm lại, các khái niệm kể trên mặc dù có sự khác nhau khi xác định các đặc điểm cāa TLLT nhưng đều thống nhất á hai điểm cơ bản là: thứ nhất

quy định hợp pháp; thứ hai: TLLT phải là bản gốc, bản chính và chỉ được

ảnh một cách chính xác, trung thực và toàn diện mọi mặt cāa đßi sống xã hội

và Nhà nước ta rất quan tâm chỉ đạo các cấp, các ngành, các cơ quan lưu trữ đẩy mạnh công tác phát huy giá trị tài liệu lưu trữ

1.1.1.2 Khái ni ệm <Phát huy giá trị tài liệu l°u trữ=

Phát huy giá trị tài liệu l°u trữ là một thuật ngữ được sử dÿng khá phổ

biến trong thßi gian gần đây để chỉ các hoạt động nghiên cứu, khai thác các thông tin có giá trị từ TLLT nhằm phÿc vÿ các lợi ích khác nhau cāa xã hội

các hình thức tổ chức sử dÿng tài liệu nhằm đưa các giá trị thông tin từ TLLT vào thực tiễn cuộc sống, coi đó là nguồn lực gián tiếp mang lại lợi ích vật chất

và tinh thần, góp phần thúc đẩy sự phát triển cāa xã hội, xây dựng và bảo vệ đất nước

các hoạt động lưu trữ chā yếu tập trung cho việc bảo quản an toàn, xử lý sắp xếp khoa học tài liệu lưu trữ Vì vậy, công tác phát huy giá trị TLLT hầu như chưa được quan tâm thỏa đáng Những năm gần đây, trong xu thế phát triển

Trang 20

chung cāa đất nước cũng như nhu cầu tiếp cận thông tin ngày càng cao cāa xã hội, đòi hỏi công tác phát huy giá trị tài liệu lưu trữ cần phải được tăng cưßng

<Khai thác tài liệu là quá trình khai thác thông tin TLLT phÿc vÿ cho các công trình nghiên cứu=

<Sử dÿng tài liệu là quá trình phÿc vÿ khai thác thông tin TLLT để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu cāa độc giả=

1.1.1.3 Khái ni ệm <L°u trữ lịch sử=

<L°u trữ lịch sử là c¡ quan thực hiện hoạt động l°u trữ đối với TLLT có giá trị

b ảo quản vĩnh viễn đ°ợc tiếp nhận từ L°u trữ c¡ quan và từ các nguồn khác=

Lưu trữ lịch sử là lưu trữ cố định, có nhiệm vÿ quan trọng bảo vệ, giữ gìn và đưa ra sử dÿng những tài liệu có giá trị lâu dài, giá trị lịch sử

1.1.2 Các hình th ức phát huy giá trị tài liệu l°u trữ

Tại Điều 32 cāa Luật Lưu trữ số 01/2011/QH13 ngày 11/11/2011 có quy định rõ các hình thức sử dÿng TLLT, cÿ thể như sau:

thông tin điện tử

Trang 21

1.1.3 Ý nghĩa, vai trò của việc phát huy giá trị tài liệu l°u trữ

Phát huy giá trị TLLT tốt sẽ là cầu nối giữa các lưu trữ với xã hội; tăng cưßng vai trò cāa các lưu trữ với xã hội; mang lại lợi ích thiết thực cho xã hội; biến những thông tin quá khứ chứa đựng trong TLLT thành những tư liệu bổ ích phÿc vÿ cho sự nghiệp chính trị, kinh tế, phát triển văn hóa, khoa học, kỹ thuật và nghiên cứu lịch sử

trữ phát triển Nhu cầu khai thác, sử dÿng cāa độc giả càng nhiều, càng phong phú, đa dạng thì hiệu quả các công tác thu thập, chỉnh lý, thống kê, … càng phải hoàn thiện và tốt hơn để đáp ứng nhu cầu phÿc vÿ độc giả

Phát huy giá trị TLLT có tác dÿng thiết thực trong việc tiết kiệm thßi

năng có trong TLLT thành cāa cải vật chất trong xã hội, nâng cao mức sống

về vật chất cũng như tinh thần cho nhân dân

1.1.4 Các điều kiện đảm bảo cho việc phát huy giá trị tài liệu l°u trữ

Để việc phát huy giá trị TLLT đạt hiệu quả, các cơ quan lưu trữ cần đảm bảo các điều kiện sau:

(được hiểu là tính hoàn chỉnh cāa tài liệu), chính xác, có độ tin cậy cao

phải đáp ứng được yêu cầu, nhu cầu phÿc vÿ, phù hợp với mÿc đích sử dÿng; phải xây dựng cơ sá dữ liệu, phần mềm quản lý; trang bị máy tính phÿc vÿ tra tìm tự động

1.1.5 N guyên tắc phát huy giá trị tài liệu l°u trữ

Muốn phát huy giá trị tài liệu lưu trữ, các cơ quan lưu trữ cần đảm bảo các nguyên tắc sau:

Trang 22

- Nguyên tắc chính trị: Trong xã hội, mọi giai cấp đều sử dÿng tài liệu lưu trữ để bảo vệ quyền lợi cāa giai cấp mình, chống lại các giai cấp thù địch

Vì vậy, nguyên tắc chính trị là để phÿc vÿ các nhiệm vÿ chính trị cāa Đảng, cāa Nhà nước

Để thực hiện nguyên tắc này, xuất phát từ nhiệm vÿ chính trị, qua từng thßi kỳ, giai đoạn cÿ thể mà các cơ quan lưu trữ sẽ tổ chức tập hợp và cung cấp tài liệu lưu trữ khi cần thiết

phÿc vÿ các nhu cầu khác nhau Tuy nhiên, các thế lực thù địch luôn muốn chiếm đoạt khối tài liệu này Vì vậy, nguyên tắc cơ mật là để đảm bảo an toàn cho khối tài liệu này

Để thực hiện nguyên tắc này, tài liệu lưu trữ phải được phân loại theo mức độ cho phép sử dÿng (loại tài liệu được sử dÿng rộng rãi, loại tài liệu hạn chế sử dÿng và loại tài liệu mật); trong quá trình tổ chức sử dÿng phải đảm bảo an toàn cho tài liệu, đặc biệt là tài liệu mật

1.2 C¢ sã pháp lý vÁ phát huy giá trß tài liáu l¤u trą

lưu trữ Để mÿc tiêu này được thực hiện thành công, các cơ quan quản lý nhà nước về lưu trữ đã và đang thiết lập một hành lang pháp lý bằng việc xây dựng và ban hành các văn bản quy định rõ ràng, cÿ thể và hợp lý làm căn cứ

để triển khai thực hiện việc phát huy giá trị tài liệu được hiệu quả mặt khác giúp cho độc giả tiếp cận, sử dÿng tài liệu được nhanh chóng, thuận tiện, chính xác

1.2.1 Nh ững quy định của Nhà n°ớc

giá trị cāa quá khứ để phát triển cho tương lai, đặc biệt trong việc giáo dÿc

Trang 23

giới trẻ và nâng cao nhận thức cāa xã hội về giá trị tài liệu Chính vì vậy, trong những năm qua, Nhà nước đã ban hành rất nhiều các văn bản quy định

về các vấn đề liên quan đến phát huy giá trị TLLT

văn bản, Quyết định: 02 văn bản, Kế hoạch: 01 văn bản, Hướng dẫn: 01 văn

Bi ểu 1.1 Danh māc các văn bÁn quy ph¿m pháp luÁt và h¤ßng d¿n

vÁ phát huy giá trß TLLT của Nhà n¤ßc

(Danh m ÿc đ°ợc sắp xếp theo thời gian ban hành văn bản)

Stt Lo¿i văn bÁn Sß ký hiáu Ngày/tháng

/năm Trích y¿u nái dung

lưu trữ quốc gia

Trang 24

218/KH-VTLTNN

TCCB

công tác phòng cháy

09/2011/TT-BNV

các cơ quan, tổ chức

Trang 25

13 Thông tư Số:

13/2011/TT-BNV

Trang 26

20 Thông tư Số

17/2014/TT-BNV

định cơ quan, tổ chức

Lưu trữ cơ quan, Lưu

quan, Lưu trữ lịch sử

Trang 27

Dưới đây là một số nội dung đã được quy định trong các văn bản nói trên:

Ngay từ những năm đầu khi giành được chính quyền, Chā tịch Hồ Chí Minh đã ban hành bản Thông đạt số 1C/VP Ngày 3/01/1946 về công tác công

văn giấy tß trong đó có nội dung: <cấm tùy tiện hāy bỏ hồ s¡ tài liệu, khẳng

định giá trị đặc biệt cāa TLLT và đề cao trách nhiệm cāa mọi viên chức nhà n°ớc phải có ý thức giữ gìn và bảo vệ TLLT=

Pháp lệnh số 8-LCT/HĐNN7 ngày 30/11/1982 cāa Hội đồng Nhà nước

về việc bảo vệ TLLT Quốc gia Đây là văn bản pháp luật cao nhất kéo dài

trong một thßi gian dài, khẳng định <TLLT quốc gia là tài liệu có giá trị về

chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá, giáo dÿc, xã hội, khoa học, kỹ thuật, đ°ợc hình thành trong quá trình ho ạt động cāa các c¡ quan Đảng và Nhà n°ớc, tổ

ch ức xã hội, đ¡n vị vũ trang và các nhân vật, trải qua các thời kỳ lịch sử cāa dân t ộc Việt Nam, phÿc vÿ việc nghiên cứu lịch sử, khoa học và công tác thực

ti ễn Tài liệu l°u trữ quốc gia thuộc sở hữu toàn dân do Nhà n°ớc quản lý theo nguyên t ắc tập trung, thống nhất; không một c¡ quan, tập thể hoặc cá nhân nào đ°ợc chiếm làm cāa riêng= Pháp lệnh cũng đã đề cập đến các vấn

đề cơ bản cāa công tác lưu trữ như: <thu thập bổ sung, bảo quản an toàn, tổ

chức sử dÿng có hiệu quả TLLT=

Chỉ thị số 05/2007/CT-TTg ngày 02/3/2007 cāa Thā tướng Chính phā

về việc tăng cưßng và phát huy giá trị cāa TLLT Đây chính là một trong những văn bản má đầu cho việc thực hiện phát huy giá trị TLLT Chỉ thị quy

định rõ <trách nhiệm cāa các Bộ, c¡ quan ngang Bộ, c¡ quan thuộc Chính

phā, Āy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung °¡ng và đặc biệt

là trách nhiệm cāa Bộ Nôi vÿ - c¡ quan quản lý nhà n°ớc về l°u trữ trong công tác phát huy giá trị TLLT=

Luật Lưu trữ số 01/2011/QH13 ngày 11/11/2011 cāa Quốc hội Đây chính là văn bản có giá trị pháp lý cao nhất từ trước tới nay, hướng dẫn cÿ thể,

Trang 28

chi tiết từng lĩnh vực cāa công tác lưu trữ trong đó: Điều 29 quy định về

<Quyền và nghĩa vÿ cāa c¡ quan, tổ chức, cá nhân trong việc sử dÿng tài liệu l°u trữ=; Điều 30 quy định về <sử dÿng tài liệu l°u trữ tại L°u trữ lịch sử=;

Điều 31 quy định về <sử dÿng tài liệu l°u trữ tại L°u trữ c¡ quan=; Điều 32 quy định về <các hình thức sử dÿng tài liệu l°u trữ=; Điều 33 quy định về

<sao tài liệu l°u trữ, chứng thực l°u trữ=; Điều 34 quy định về <mang tài liệu l°u trữ ra khỏi L°u trữ c¡ quan, L°u trữ lịch sử= Bên cạnh đó, tại Điều

dÿng cho việc <s°u tầm, mua tài liệu l°u trữ quý, hiếm; công bố, giới thiệu,

tr°ng bày, triển lãm tài liệu l°u trữ=

Quyết định số 579/QĐ-BNV ngày 27/6/2012 cāa Bộ Nội vÿ ban hành

về việc Phê duyệt Quy hoạch ngành Văn thư Lưu trữ đến năm 2020, tầm nhìn

đến năm 2030, theo đó, mÿc tiêu tổng quát cāa ngành: <Quản lý thống nhất

công tác văn th°, l°u trữ trên phạm vi cả n°ớc; bảo quản an toàn và phát huy giá trị tài liệu l°u trữ phÿc vÿ có hiệu quả sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc=; mÿc tiêu cÿ thể: <Xây dựng hệ thống c¡ sở vật chất đáp ứng yêu cầu

qu ản lý nhà n°ớc về văn th°, l°u trữ; bảo vệ, bảo quản an toàn và tổ chức sử dÿng hiệu quả tài liệu l°u trữ quốc gia=;

định về việc sử dÿng tài liệu tại phòng đọc cāa các Lưu trữ lịch sử Thông tư

này quy định rõ về <thā tÿc, trình tự, thẩm quyền và trách nhiệm cāa các cá

nhân trong việc phÿc vÿ sử dÿng tài liệu và sử dÿng tài liệu tại Phòng đọc cāa các L°u trữ lịch sử=

Có thể nói, hệ thống văn bản quản lý, chỉ đạo cāa Nhà nước về công tác lưu trữ nói chung và phát huy giá trị TLLT nói riêng đang dần được hoàn thiện, dần được quan tâm và đi sâu vào thực tế cho thấy vai trò hữu ích, quan trọng cāa TLLT đối với sự phát triển cāa đất nước và nhu cầu cāa nhân dân

Trang 29

1.2.2 Nh ững quy định của thành phố Hà Nội

Trong thßi gian qua, được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo cāa Bộ Nội

vÿ, Cÿc Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, UBND Thành phố, Sá Nội vÿ Thành phố với tinh thần tích cực, chā động đã ban hành hệ thống các văn bản quản

lý nhà nước, hướng dẫn nghiệp vÿ kịp thßi theo đúng thẩm quyền

Cho đến nay, thành phố Hà Nội đã ban hành tổng số 17 văn bản, trong

đó có các văn bản liên quan đến phát huy giá trị TLLT (Khai thác, sử dÿng tài liệu) cÿ thể như sau: Chỉ thị: 01 văn bản, Quyết định: 08 văn bản, Kế hoạch:

Bi ểu 1.2 Danh māc các văn bÁn quy đßnh và h¤ßng d¿n

v Á phát huy giá trß TLLT của thành phß Hà Nái

(Danh mÿc đ°ợc sắp xếp theo thời gian ban hành văn bản)

Stt Lo¿i văn

b Án S ß ký hiáu

Ngày/tháng/

năm Trích y ¿u nái dung

công tác văn thư, lưu

trên địa bàn thành

2014-2020

Trang 30

4 Quyết định Số

6236/QĐ-UBND

án sưu tầm tài liệu lưu trữ quý, hiếm trên địa bàn thành phố Hà

trình đăng ký, công

công tác văn thư, lưu

Trang 31

9 Kế hoạch Số 235/KH-UBND 27/12/2016 Về việc công tác văn

thư, lưu trữ năm 2017

sơ, tài liệu vào Lưu

Trang 32

14 Quyết định Số

04/QĐ-CCVTLT

điện tử Chi cÿc Văn thư - Lưu trữ, Sá Nội

07/CCVTLT-HCTH

trang thông tin điện

đề <Dấu ấn địa giới

Trang 33

Quyết định số 7117/QĐ-UBND ngày 22/11/2013 cāa UBND thành phố

khai thác s ử dÿng tài liệu=; Điều 30 quy định về <các hình thức tổ chức sử

d ÿng tài liệu l°u trữ=; Điều 31 quy định về <thẩm quyền cho phép khai thác,

s ử dÿng tài liệu l°u trữ=

Quyết định số 7051/QĐ-UBND ngày 22/12/2016 cāa UBND thành phố

Hà Nội về Phê duyệt Quy hoạch ngành Văn thư Lưu trữ đến năm 2020, tầm

nhìn đến năm 2030, trong đó mÿc tiêu tổng quát là: <Quản lý thống nhất công

tác văn th°, l°u trữ trên phạm vi toàn Thành phố; Bảo vệ, bảo quản an toàn

và phát huy giá trị tài liệu l°u trữ, phÿc vÿ có hiệu quả sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc=;

lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 kèm theo 04 quy trình

<Quy trình phÿc vÿ việc sử dÿng tài liệu cāa độc giả tại Phòng đọc và Quy trình cấp bản sao, chứng thực l°u trữ=

Điều 5 quy định về <hình thức sử dÿng tài liệu l°u trữ=; Điều 6 quy định về

<thẩm quyền cho phép sử dÿng tài liệu l°u trữ=; Điều 7 quy định về <sử dÿng tài liệu l°u trữ tại Trung tâm L°u trữ lịch sử thành phố=; Điều 8 quy định về

<sao tài liệu, chứng thực tài liệu l°u trữ=; Điều 9 quy định về <Xuất bản ấn

ph ẩm l°u trữ và triển lãm, tr°ng bày tài liệu l°u trữ=; Điều 10 quy định về

<Giới thiệu tài liệu l°u trữ trên ph°¡ng tiện thông tin đại chúng, trang thông tin điện tử=

Trang 34

Trên cơ sá các văn bản quy định cāa Nhà nước, thßi gian qua thành phố

các văn bản cāa Trung ương để quản lý thống nhất các hoạt động công tác văn thư, lưu trữ theo hướng hiện đại và hội nhập quốc tế

Ti ểu k¿t ch¤¢ng 1

TLLT; các điều kiện đảm bảo cho việc phát huy giá trị TLLT

nước và cāa thành phố Hà Nội

Qua đó, có thể khẳng định rằng, việc phát huy giá trị TLLT giữ một vai

Trong quá trình hoạt động cāa bất cứ một cơ quan nào cũng sản sinh ra một khối lượng tài liệu Khối lượng tài liệu đó có ý nghĩa hết sức to lớn, không chỉ có giá trị to lớn đối với quốc gia mà nó còn có giá trị nghiên cứu, khai thác cho các đối tượng là cơ quan, tổ chức và ngưßi dân địa phương TLLT hiện nay đang bảo quản tại TTLTLS thành phố Hà Nội cũng có giá trị

to lớn đối với các lĩnh vực hoạt động cāa địa phương Chính vì vậy, nội dung

Trang 35

Ch¤¢ng 2 KHÀO SÁT, ĐÁNH GIÁ VIàC PHÁT HUY GIÁ TRÞ TÀI LIàU L£U TRĄ BÀO QUÀN T¾I TRUNG TÂM L£U TRĄ

L ÞCH SĂ THÀNH PHÞ HÀ NàI

2.1 Khái quát v Á Chi cāc Văn th¤ - L¤u trą và Trung tâm L¤u trą lßch să thành phß Hà Nái

2.1.1 Quá trình hình thành và phát tri ển của Chi cục Văn th° - L°u trữ

2.1.1.1 S ự hình thành và phát triển cāa Chi cÿc Văn th° - L°u trữ

Chi cÿc Văn thư - Lưu trữ thành phố Hà Nội tiền thân là Phòng Lưu trữ thuộc Văn phòng UBND thành phố Hà Nội Ngày 15/6/1998, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 14/1998/QĐ-UB về việc thành lập Trung tâm Lưu trữ thành phố Hà Nội trực thuộc Văn phòng UBND thành phố

Hà Nội Ngày 10/12/2003, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định

số 171/2003/QĐ-UB xác định lại chức năng, nhiệm vÿ, tổ chức bộ máy cāa

Hà Nội với chức năng giúp UBND Thành phố quản lý nhà nước về công tác văn thư, lưu trữ và quản lý tài liệu lưu trữ theo quy định cāa pháp luật

Thực hiện Nghị quyết số 15/2008/QH12 ngày 29/5/2008 cāa Quốc hội

về việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội Ngày 08/9/2008, UBND thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 620/QĐ-UBND về việc thành lập Trung tâm Lưu trữ thành phố Hà Nội trực thuộc Sá Nội vÿ thành phố Hà Nội trên cơ sá hợp nhất Trung tâm Lưu trữ tỉnh Hà Tây trực thuộc Sá Nội vÿ Hà Tây với Trung tâm Lưu trữ thành phố Hà Nội trực thuộc Sá Nội vÿ thành phố Hà Nội, có chức năng giúp Giám đốc Sá Nội vÿ thực hiện quản lý

Chi cÿc Văn thư - Lưu trữ trực thuộc Sá Nội vÿ thành phố Hà Nội được thành lập theo Quyết định số 4415/QĐ-UBND ngày 09/9/2010 cāa UBND thành phố Hà Nội trên cơ sá hợp nhất Phòng Quản lý Văn thư - Lưu trữ và Trung tâm Lưu trữ thành phố Hà Nội thuộc Sá Nội vÿ thành phố Hà Nội

Trang 36

Chi cÿc Văn thư - Lưu trữ là tổ chức có tư cách pháp nhân, có con dấu,

the ops theo quy định cāa pháp luật Trÿ sá cāa Chi cÿc Văn thư - Lưu trữ đặt tại số 20 phố Huỳnh Thúc Kháng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

năng giúp Giám đốc Sá Nội vÿ tham mưu cho Āy ban nhân dân Thành phố quản lý nhà nước về văn thư, lưu trữ cāa Thành phố; trực tiếp quản lý TLLT lịch sử cāa thành phố và thực hiện các hoạt động dịch vÿ lưu trữ theo quy định cāa pháp luật

2.1.1.2 C¡ cấu tổ chức và biên chế

Lưu trữ) và 01 đơn vị sự nghiệp trực thuộc (Trung tâm Lưu trữ lịch sử)

Biểu 2.1 S¢ đồ tổ chÿc bá máy của Chi cāc Văn th¤ - L¤u trą

thành phß Hà Nái

Trang 37

2.1.2 Ch ức năng, nhiệm vụ và quyền hạn; c¡ cấu tổ chức, biên chế của Trung tâm L°u trữ lịch sử thành phố Hà Nội

4621/QĐ-UB về việc thành lập TTLTLS trực thuộc Chi cÿc Văn thư - Lưu trữ,

Lưu trữ, Sá Nội vÿ thành phố Hà Nội được thành lập trên cơ sá tách, chuyển

sơ TLLT, Tổ chức sử dÿng TLLT từ Chi cÿc Văn thư - Lưu trữ

hàng theo quy định cāa pháp luật Trÿ sá cāa TTLTLS thành phố Hà Nội đặt

2 1.2.1 Chức năng

quản lý tài liệu lưu trữ lịch sử cāa Thành phố và thực hiện các hoạt động dịch

vÿ lưu trữ theo quy định cāa pháp luật

cÿc Văn thư - Lưu trữ đồng thßi chịu sự hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vÿ cāa Cÿc Văn thư và Lưu trữ Nhà nước trực thuộc Bộ Nội vÿ

2 1.2.2 Nhiệm vÿ và quyền hạn

ban hành Danh mÿc cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu và phê duyệt Danh mÿc tài liệu nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử cāa Thành phố

Trang 38

b) Thẩm định, báo cáo Chi cÿc trưáng trình Giám đốc Sá Nội vÿ phê duyệt Mÿc lÿc hồ sơ, tài liệu nộp lưu do cơ quan, tổ chức đề nghị giao nộp

c) Tham mưu Chi cÿc trưáng xây dựng kế hoạch thu thập tài liệu thuộc nguồn nộp lưu tài liệu và phê duyệt Danh mÿc tài liệu nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử cāa Thành phố

d) Hướng dẫn các cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu chuẩn

bị tài liệu nộp lưu

đ) Thu thập, chỉnh lý, xác định giá trị, thống kê, tu bổ phÿc chế, bảo hiểm, bảo quản, giải mật tài liệu lưu trữ lịch sử và tổ chức khai thác, sử dÿng tài liệu lưu trữ; xây dựng công cÿ tra cứu hồ sơ, tài liệu, tổ chức công bố, trưng bày triển lãm tài liệu lưu trữ theo quy định cāa pháp luật

e) Nghiên cứu, ứng dÿng khoa học và công nghệ vào công tác văn thư, lưu trữ

g) Sưu tầm tài liệu cāa cá nhân, gia đình, dòng họ theo quy định và trên

cơ sá thoả thuận

h) Thực hiện các hoạt động dịch vÿ lưu trữ theo quy định cāa pháp luật i) Quản lý tài chính, tài sản, trang thiết bị cāa Trung tâm theo quy định cāa pháp luật và theo phân cấp cāa Sá Nội vÿ

k) Thực hiện nhiệm vÿ khác theo yêu cầu cāa Lãnh đạo Chi cÿc

2.1.2.3 C¡ cấu tổ chức và biên chế

a) Lãnh đạo Trung tâm: Giám đốc và 02 Phó Giám đốc

b) Các tổ chuyên môn, nghiệp vÿ thuộc Trung tâm

c) Biên chế viên chức, lao động hợp đồng cāa Trung tâm Lưu trữ lịch

sử nằm trong tổng biên chế công chức, viên chức thuộc Chi cÿc do Giám đốc

Sá Nội vÿ quyết định trong tổng biên chế hành chính sự nghiệp thuộc Sá Nội

vÿ được cấp có thẩm quyền phê duyệt

Trang 39

2.2 Kh ßi l¤ÿng, thành phÅn, nái dung và giá trß tài liáu l¤u trą đ¤ÿc bÁo

qu Án t¿i Trung tâm L¤u trą lßch să thành phß Hà Nái

2.2.1 Kh ối l°ợng tài liệu l°u trữ đ°ợc bảo quản tại Trung tâm L°u trữ lịch

sử thành phố Hà Nội

đóng cāa tỉnh Hà Tây; 25 phông đóng cāa thành phố Hà Nội) và 12 phông má

Trang 40

quyền và Sá Nội vÿ Hà Nội, Hội đồng Thi đua Khen thưáng thành phố Hà

Sơn Bình, UBND tỉnh Hà Tây, Hội đồng Thi đua Khen thưáng tỉnh Hà Tây,… bao gồm các khối tài liệu phản ánh các mặt hoạt động, lĩnh vực cÿ

phương hướng nhiệm vÿ tình hình phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, dài hạn

hình công tác các năm; các số liệu thống kê tổng hợp về các mặt công tác,

trong các cơ quan, đơn vị

đồng nhân dân thành phố Hà Nội

trưßng, phân phối lương thực, kinh doanh hàng hoá, xuât nhập khẩu

Ngày đăng: 27/11/2024, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN