Cho nên nhóm tác giả chúng tôi muốn nghiên cứu mô hình sâu hơn về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn đi du lịch Vũng Tàu của sinh viên trường Đại học Sài Gòn.. Bài nghiên cứu
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
ANH HUONG DEN QUYET DINH LUA CHON
DI DU LICH VUNG TAU CUA SINH VIEN TRUONG DAI HOC SAI GON TRONG NAM
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Đề có thê hoàn thành đề tài bài tiêu luận một cách hoàn chinh, bên cạnh sự nỗ
lực cố gắng của nhóm chúng em còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý thây cô, cũng như sự động viên ủng hộ của bạn bè trong suốt thời gian học tập môn Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh và thực hiện bài tiêu luận
Nhóm chúng em xin chân thành gửi đôi lời cảm ơn đến thầy Lê Đình Nghi là
giảng viên hướng dẫn trực tiếp, người đã hết lòng tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tụi
em hoàn thành bài nghiên cứu Sự tận tình giúp đỡ, giảng dạy và truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức của thầy là hành trang quý báu cho nhóm hoàn thiện hệ thống kiến thức cá nhân cùng kĩ năng, tư duy làm việc nhóm
Trong quả trình thực hiện, do chúng em còn những hạn chế về kiến thức cũng như kinh nghiệm nên việc thiếu xót là điều không thê tránh khỏi Nhóm rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp, sự chí bảo của quý thầy cô và các bạn để có thế
hoàn thiện tốt hơn bài nghiên cứu
Doan Thi Minh Huong | 3121330155 | doanthiminhhuong2003@gmail.com
Huynh Gia Linh 3121330184 | huynhgialinh9403@gmail.com
2|Page
Trang 3TOM TAT
Xã hội đang ngày càng phát triển, nhu cầu của con người càng được nâng cao Du lịch chính là một hình thức dịch vụ có thể đáp ứng nhu cầu không
những về mặt vật chất mà còn về mặt tinh thần Nó đóng một vai trò quan trọng
trong ngành kinh tế mũi nhọn nước nhà, là ngành công nghiệp không khói
được nhiều quốc gia xác định Du lịch đồng thời cũng tạo ra cơ hội và điều kiện
để con người được trực tiếp tìm hiểu, thưởng ngoạn phong cảnh, lối sống, văn
hóa, lịch sử của những khu vực ngoài nơi cư trú của mình
Hiện nay, có rất nhiều mô hình nghiên cứu về các nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch Tuy nhiên, mỗi cộng đồng vùng địa lý lại
có những nhân tố tác động riêng Cách trung tâm thành phố Hỗ Chí Minh chỉ
khoảng ba tiếng lái xe, với đường bờ biển trải đài 20km, Vũng Tàu là một
trong những điểm đến yêu thích của du khách Cho nên nhóm tác giả chúng tôi
muốn nghiên cứu mô hình sâu hơn về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa
chọn đi du lịch Vũng Tàu của sinh viên trường Đại học Sài Gòn Từ đó, đưa ra
những kiến nghị cung như những lời gợi ý để tác động đến quyết định của sinh
viên trường Đại học Sài Gòn về lựa chọn đi du lịch Vũng Tàu
Bài nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng trên 200 mẫu trong toàn bộ cộng đồng sinh viên trường Đại học Sai Gon
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm định Cronbach's Alpha và phân tích
nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định và xây dựng các thang đo Nhóm tác giả
nghiên cứu 6 nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn di du lịch Các thang đo
đều đạt độ tin cậy và — có giá trị Bài nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định lựa chọn đi du lịch Vũng Tàu của sinh viên trường Đại học Sài Gòn
trong năm 2023 gồm 6 nhân tô và mức độ ảnh hưởng của chúng được sắp xếp
theo thứ tự giảm dần là: Thái độ, Động cơ, Hình ảnh điểm đến, Giá cả du lịch,
Tác động xã hội, Kinh nghiệm
3|Page
Trang 4MỤC LỤC
1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 9 1.3.2 Câu hói nghiên cứu 9
1.4, DOI TUQNG NGHIEN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THẺ NGHIÊN CỨU 9
1.5.2 Nghiên cứu định lượng 11
2.2.1 Mô hình tông quát về hành vi tiêu dùng trong du lich 14
2.3.1 Các nghiên cứu nước ngoài 16 2.3.2 Các đề tài nghiên cứu trong nước 19 2.3.3 Tổng hợp kết quả của các công trình nghiên cứu trong nước và nước ngoài 25
Trang 5Thiết kế mẫu nghiên cứu
Thu thập thông tin mẫu nghiên cứu
Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu
KIEM DINH THANG DO
PHÂN TÍCH NHÂN TO KHAM PHA (EFA)
PHAN TICH NHAN TO KHAM PHA VOI BIEN DOC LAP
PHAN TiCH TUONG QUAN (PEARSON)
PHAN TICH HOI QUY
5.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu
5.2 Ham y quan tri
5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1
PHAN A MO ĐẦU
CÂU HỎI XÁC ĐỊNH ĐỎI TƯỢNG
A1: Bạn đang học tập tại trường Đại học Sài Gòn không?
A2: Bạn có quyết định đi du lịch Vũng Tàu trong năm 2023 hay không ?
PHẢN B NỘI DUNG
5|Page
Trang 6
Chính vì vậy, nhóm tác giả đã lựa chọn nghiên cứu về đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn đi du lịch Vũng Tàu của sinh viên trường Đại học Sài Gòn trong năm 2023” Qua nghiên cứu này, nhóm tác giả mong muốn có thê xác định được các nhân tô ảnh hưởng đến quyết định đi du lịch Vũng Tàu của sinh viên trường Đại học Sài Gòn nói riêng cũng như giới trẻ ngày nay nói chung Từ đó, hiểu hơn về nhu cầu du lịch của nhóm đối tượng này nhằm phát triển nhiều dự án du lịch đặc sắc, mới mẻ hơn; phù hợp và thu hút nhiều đối tượng du khách đến với Vũng Tàu cũng như góp phần xây đựng hệ thống du lịch đa dạng và vững mạnh hơn
1.2 TONG QUAN VE LICH SU NGHIEN CUU CO LIEN QUAN
Một số đề tài nghiên cứu đã được nhóm tác giả tham khảo đề xây dựng:
- De tai nghién ctu: "How destination image and evaluative factors affect behavioral intentions?" (Tam địch: Hình anh điểm đến và các yếu tố đánh giá ảnh hưởng như thế nào đến các ý định hành vi?) của Ching-Fu Chen va DungChun Tsai (2006) Nghiên cứu này đề xuất một mô hình hành vi khách du lịch tích hợp hơn bằng cách đưa hình ảnh điểm đến và giá trị cảm nhận vào mô hình “chất lượng
Trang 77|Page
- sự hải lòng - ý định hành vi” Kết quả cho thấy rằng hình ảnh điểm đến có cả tác động trực tiếp và gián tiếp đến các ý định hành vi Lộ trình “hình ảnh điểm đến —› chất lượng chuyền di — gia tri cam nhận — sự hài lòng — ý định hành vĩ” xuất hiện rõ ràng trong nghiên cứu này
Dé tai nghién ctu: "To beach or not to beach? Socio-economic factors influencing beach tourists’ perceptions of climate and weather in South Africa" (Tạm dịch: Đi biển hay không đi biến? Các yếu tô kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến nhận thức của khách du lịch biến về khí hậu và thời tiết ở Nam Phi) cua
J Friedrich, J Stahl, JM Fitchett va G Hoogendoorn (2020) Du lich bién va du lich ven biến thuộc lĩnh vực du lịch ngoài trời và phụ thuộc rất nhiều vào khí hậu và thời tiết Nghiên cứu này cho thấy nhận thức của khách du lịch về tầm quan trọng của khí hậu
Đề tài nghiên ctu: "Factors Affecting Tourists’ Return Intention towards Vung Tau City, Vietnam - A Mediation Analysis of Destination Satisfaction" (Tạm dịch: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định quay trở lại của khách du lịch đối với thành phố Vũng Tàu, Việt Nam - Phân tích hòa giải về mức độ hài lòng của điểm đến) của Khuong Mai Ngoc và Nguyen Thao Trinh (2015) Nghiên cứu này chỉ ra rằng các yếu tô về hình ảnh điểm đến, co sở hạ tầng và giá cả có tác động tích cực đáng kế đến ý định quay trở lại của khách du lịch
Đề tài nghiên cứu: "Popularity of Australian beaches: Insights from social media images for coastal management" (Tạm dịch: Mức độ phô biến của các bãi biên ở Úc: Thông tin chỉ tiết từ các hình ảnh trên mạng xã hội đề quản lý vùng ven biển) của Vanessa Teles da Mota, Catherine Pickering và Alienor Chauvenet (2023) Nghiên cứu nêu bật cách phương tiện truyền thông xã hội tác động tới khách du lịch thông qua những kinh nghiệm và hình ảnh đăng trên các trang mạng
xã hội
Đề tài nghiên cứu: "The effect of tourism promotion, prices and facilidies on visitors’ satisfaction of Air Manis Beach, Padang tourism" (Tam dich: Anh hưởng của xúc tiến du lịch, giá cả và cơ sở vật chất đến sự hài lòng của đu khách đối với du lịch biển tại bãi biển Air Manis ở Padang) của Rifki Wahyudi và Irdha Yusra (2021) Kết quả của nghiên cứu này chỉ ra rằng khuyến mãi và giá cả có tác
Trang 8Đề tài nghiên cứu: "Effect on prices of the atfributes of holiday hotels: a hedonic prices approach" (Tạm dịch: Ánh hưởng đến giá cả của các thuộc tính của khách sạn nghỉ dưỡng: phương pháp tiếp cận giá theo chủ nghĩa khoái lạc) của Josep M Espinet, Marc Saez, Germa Coenders, M Fluvia (2003) Nghiên cứu này xem xét tác động lên giá của các đặc điểm khác nhau của các khách sạn nghỉ dưỡng trong phân khúc bãi biến Tác động lên giá được ước tính dưới góc độ hàm khoái lạc bằng các mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên
Đề tài nghiên cứu: “Những nhân tổ ảnh hướng đến sự hài lòng của du khách khi đến du lịch ở Bà Rịa-Vũng Tàu” của ThS Vũ Văn Đông (2021) Nghiên cứu nay nham hướng đến mục tiêu đánh giá thực trạng về chất lượng dịch vụ du lịch ở
Bà Rịa - Vũng Tàu; phân tích chỉ tiết các yếu tô ảnh hướng đến cảm nhận của du khách về chất lượng dịch vụ du lịch và từ đó đánh giá tác động của chất lượng dịch vụ du lịch đến sự hài lòng của du khách; đè xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng tôi đa nhu cầu của đu khách
Đề tài nghiên cứu: “Các nhân tô ảnh hưởng đến quyết định chọn điểm đến du lịch của du khách nội địa một nghiên cứu tại Cam Ranh Khánh Hoav” của TS
Lê Thanh Bình (2021) Nghiên cứu làm rõ các các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn Cam Ranh là điểm đến du lịch của đu khách trong nước Kết quả nghiên cứu sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách phát triển du lịch của tỉnh Khánh Hòa nói chung và của TP Cam Ranh nói riêng có những giải pháp tăng cường thu hút
du khách đến du lịch ở nơi đây Ngoài ra, còn góp phần vào đa dạng hóa các sản phẩm du lịch của địa phương, cũng như góp phần vào chuyên dịch cơ cau
Trang 9Đề tài nghiên cứu: “Các yếu tổ thu hút khách du lịch nội địa đến huyện Côn Dao, tinh Ba Rịa — Vũng Tàu” của Hà Nam Khánh Giao và Hà Thanh Sang (2018) Nghiên cứu này được thực hiện nhảm xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thu hút khách du lịch nội địa đến huyện Côn Đảo, tỉnh Bả Rịa - Vũng Tàu Từ đó, nghiên cứu để xuất các hàm ý quản trị đến các nhà quản
ly du lịch và các đơn vị kinh doanh du lịch những đề xuất nhằm thu hút du khách
đến Côn Đảo tốt hơn
Đề tài nghiên cứu: “Các nhân tổ ảnh hướng đến quyết định lựa chọn khu du lịch của công nhân trên địa bàn thành phố Biên Hòa - Đồng Na?” của Cao Thị Thắm và TS Vũ Thịnh Trường (2020) Dựa trên đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn khu du lịch (KDL) của đối tượng khách công nhân trên địa bàn tỉnh Đồng Nai băng phương pháp kết hợp giữa định tính và định lượng, dữ liệu được thu thập Việc nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn KDL của đối tượng khách công nhân trên địa bàn tỉnh Đồng Nai là cần thiết, nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch thu hút khách cho các nhà quản lý và kinh doanh du lịch trong và địa bàn lân cận tỉnh
Đề tài nghiên cứu: “ Nghiên cứu các nhân tổ ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc : Trường hợp điểm dén mien trung Việt Nưm” của TS Nguyễn Hoàng Đông (2020) Từ cơ sở đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của du khách Từ đó đề xuất một số gợi ý chính sách cho các bên liên quan trong việc xây dựng những giải pháp nhăm đáp ứng nhu cầu của khách đu lịch Hàn Quốc khi lựa chọn điểm đến Miền
Trang 10trung Việt Nam Đề xuất một số gợi ý chính sách cho các bên liên quan trong việc xây dựng những giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch Hàn Quốc
10|Page
Trang 1111|Page
Đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu các yếu tổ ảnh hướng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch Phú Quốc của khách du lịch nội dia” cha Dinh Thi Mai Hương (2021) Nghiên cứu tông quát của luận văn là tìm hiểu những yếu tố tác động vào quá trình hình thành quyết định khi chọn một điểm du lịch Điều đó góp phần nâng cao khả năng thu hút KDL nội địa trong trường hợp điểm du lich cu thé la Phú Quốc Từ kết quả nghiên cứu đạt được, căn cứ vào Chiến lược phát triển đu lịch Việt Nam Chiến lược phát triển du lịch Kiên Giang va quan diém cua tinh Kiên Giang về phát triển du lịch Phú Quốc, tác giả đã đề xuất một số hàm ý quản
lý nhằm thu hút KDL và phát triển du lịch Phú Quốc một cách lâu dài và bền vững
1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn đi du lịch Vũng Tàu của sinh viên trường Đại học Sải Gòn trong năm 2023 Góp phần nâng cao khả năng thu hút và làm thỏa mãn đối tượng sinh viên trường Đại học Sài Gòn đến với điểm đến Vũng Tàu thông qua việc đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định lựa chọn đi du lịch Vũng Tàu của sinh viên
Phân tích, tổng hợp và đo lường mức độ tác động của các nhân tô ảnh hưởng đến
sự lựa chọn cũng như hành vi dự định của sinh viên trường Đại học Sài Gòn đối với Vũng Tàu
Đê xuất các giải pháp đáp ứng nhu câu của sinh viên khi chọn điểm đên Vũng Tàu 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu
Các nhân tố nào ảnh hưởng đến sự lựa chọn đi du lịch Ving Tau cua sinh viên truong Dai hoc Sai Gon trong nam 2023?
Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này là như thế nào?
Làm thế nào để nâng cao khả năng thu hút và làm thỏa mãn đối tượng sinh viên
khi đến với Vũng Tàu?
Các giải pháp đề đáp ứng nhu cầu của sinh viên đến du lịch Vùng Tàu là gì?
1.4 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH
Trang 1212|Page
THE NGHIEN CUU
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
1.4.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn đi đu lịch Ving Tau của sinh viên trường Đại học Sải Gòn Các nhân tố nay sẽ được khảo sát và phân tích để xem xét mức độ ảnh hưởng đối với quyết định lựa chọn đi du lịch Vũng Tàu Các nhân tố trên đã được nhóm tác giả lựa chọn dựa trên lý thuyết về ý định hành vi, các nghiên cứu về quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của du khách Bước đầu của nghiên cứu là tìm hiểu và thu thập những thông tin về các nhân tố khác nhau
mà có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn đi du lịch Vũng Tàu Các nhân tố nảy sau
đó sẽ được khảo sát và phân tích để xem xét mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này đến quyết định lựa chọn đi du lịch Vũng Tàu của sinh viên trường Đại học Sai Gòn trong năm 2023
Các nhân tố được lựa chọn vì chúng xuất hiện khá nhiều trong các nghiên cứu về quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của du khách Bên cạnh đó, các nhân tổ nay không quá riêng tư và khó nói, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập mẫu khảo sát
1.4.1.2 Phạm vi nghién cwu
- Vékhéng gian: Phạm vi nghiên cứu là giới hạn trong trường Đại học Sài Gòn
- _ Về thời gian: Thời gian nghiên cứu bắt đầu từ đầu tháng I năm 2023
1.4.2 Đối tượng khảo sát
Đối tượng khảo sát là sinh viên trường Đại học Sài Gòn Các đối tượng khảo sát sẽ khác nhau về các thông tin khác nhau như giới tính (nam, nữ), học vấn (năm nhất, năm hai, năm ba, năm tư), các độ tuôi (từ 18 đến 25), các khoa, ngành được đảo tạo tại trường (38 chuyên ngành, 18 khoa)
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.5.1 Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính được sử dụng để thắm định mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn đi du lịch Vũng Tàu của sinh viên trường Đại học Sài Gòn trong năm 2023 và thang đo của các yếu tô này được nhóm tác giả đề xuất
Trang 1313|Page
trên cơ sở tông kết các lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan đến đề tài trước đó Phương pháp nghiên cứu định tính được tiến hành băng cách phân tích các tài liệu và các tư liệu, thảo luận nhóm Nghiên cứu định tính được thực hiện trong tháng
04/2023
1.5.2 Nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định lượng được dùng đề đánh giá độ tin cậy các thang đo của các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn đi du lịch Vũng Tàu của sinh viên trường Đại học Sài Gòn trong năm 2023 Đồng thời, phương pháp này cũng được sử
dụng đề kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu
Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua các giai đoạn:
Thu thập các dữ liệu nghiên cứu thông qua khảo sát hơn 300 bạn sinh viên học tập tại trường Đại học Sài Gòn
Đánh giá sơ bộ độ tin cậy và giá trị của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach's Alpha và phân tích nhân tố khám pha EFA (Exploratory Factor Analysis) thông qua phần mềm xử lý SPSS 20, nhằm đánh giá độ tin cậy của các thang đo, qua đó loại bỏ các biến quan sát không đủ độ tin cậy; đồng thời tái cấu trúc các biến quan sát còn lại và các yếu tổ (thành phần đo lường) phù hợp, đặt cơ sở cho việc hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu, các nội dung phân tích tiếp theo
Phân tích hồi quy tuyến tính nhằm kiểm định mô hình nghiên cứu, các giả thuyết nghiên cứu và đo lường tác động của các nhóm yếu tố
Kiểm định T-Test, ANOVA nhằm xác định có hay không sự khác biệt về quyết định lựa chọn đi du lịch Vũng Tàu của sinh viên trường Đại học Sài Gòn trong năm
2023 theo các đặc điểm nhân khâu học của các bạn sinh viên được khảo sát
1.6 TÍNH MỚI VÀ NHỮNG DONG GOP CUA DE TAI
1.6.1 Tính mới của đề tài
Tuy là nghiên cứu định lượng thuộc diện hàn lâm lặp lai (Loai II) nhưng vẫn có sự
điều chỉnh bỗ sung để hoàn thiện hơn Cụ thể: Nghiên cứu dựa trên Lý thuyết Hanh vi
có Kế Hoạch (TPB) và kế thừa các yếu tô tác động đến ý định từ kết quả của các đề tài
Trang 1414|Page
nghiên cứu liên quan ở trong và ngoài nước Qua đó, nhóm tác giả đã xây dựng được
mô hình nghiên cứu đề xuất ở chương 2 nhằm mục đích đo lường mức độ tác động của các nhân tổ tố tác động đến quyết định lựa chọn di du lich Ving Tau cua sinh viên trường Đại học Sài Gòn trong năm 2023 So với các đề tài nghiên cứu trước đó, đề tài nghiên cứu góp phần khắng định về các đặc điểm cá nhân tác động đến quyết định lựa chọn di du lich Ving Tau
Trang 1515|Page
1.6.2 Những đóng góp của đề tài
Nghiên cứu là một đạng thang đo trong quá trình thu thập, phân tích thông tin đề từ
đó xác định những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn đi du lịch Vũng Tàu của sinh viên trường Đại học Sài Gòn trong năm 2023 Mong rằng nghiên cứu sẽ trở thành một cơ sở đề triển khai các nghiên cứu tương tự trong lĩnh vực các yếu tô tác động đến ý định hành vi trong tương lai
Kết quả nghiên cứu có thế giúp các cơ quan, ban ngành của thành phố Vũng Tàu có cái nhìn đầy đủ và toàn điện hơn về tầm quan trọng của các nhân tô ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn đi du lịch Vũng Tàu của sinh viên trường Đại học Sài Gòn trong năm 2023 Mong rằng nghiên cứu sẽ hữu ích trong việc thay đổi và cải thiện thành phố biến Vũng Tàu theo hướng thu hút nhiều khách du lịch là sinh viên trường Đại học Sài Gòn trong năm 2023 và hơn nữa là nhiều năm về sau
1.6.3 Ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu tìm hiểu và kiếm chứng lại các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn đi du lịch Vũng Tàu của sinh viên trường Đại học Sài Gòn trong năm 2023, thông qua những lý thuyết, những bài nghiên cứu đã được xác nhận
Thông qua việc xử lý và phân tích các số liệu thu thập dựa trên khảo sát thực té, nghiên cứu chỉ ra những nhân tô ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn đi du lịch Vũng Tàu của sinh viên trường Đại học Sài Gòn trong năm 2023 Từ đó đưa ra hàm ý quản trị phù hợp nhằm phát triển du lịch cho thành phố Vũng Tàu
1.6.4 Ý nghĩa thực tiễn
Trong bối cảnh đất nước đang trải qua Đạidịch covid và cả nước tiến hành thực hiện trạng thái “ Bình thường mới”, xu hướng du lịch có chiều hướng giảm Vì thế việc cải thiện chất lượng du lịch tại thành phố Vũng Tàu nhằm kích cầu đu lịch là vô cùng thiết thực Việc chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn đi du lịch Vũng tàu nào sẽ cung cấp được thêm thông tin và đề xuất được những biện pháp thiết thực cho việc phát triển du lịch tại nơi đây
Bên cạnh đó, đề tài còn có thê là đề tài tham khảo cho những nghiên cứu có cùng chủ dé trong tương lai Đồng thời, đề tài cũng có thế xem như bài khảo sát, thăm dò về nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ổi du lịch Vũng Tàu của sinh viên trường
Trang 1616|Page
Đại học Sài Gòn Từ những yếu tô được phát hiện, nghiên cứu sẽ góp phần đề xuất được hàm ý quản trị phù hợp, khoa học giúp cho các cơ quan, ban ngành liên quan đưa ra những chính sách phù hợp đề nâng tầm du lịch của thành phố và tạo ra nhiều
giá trị về kính tế nhờ du lịch
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU
2.1.1 Khái niệm về Quyết định
Quyết định được xem là sự phản ứng của con người đối với một vẫn đề - ra quyết định Theo nghĩa hẹp, ra quyết định là sự lựa chọn cuỗi cùng phương án hành động của con người Theo nghĩa rộng, ra quyết định là một quá trình gồm phát hiện vấn đẻ, xác định mục tiêu, tập hợp ý kiến và trí tuệ để định ra phương án, phân tích đánh giá lựa chọn phương án tối ưu, thực hiện phương án, phản hồi điều tiết Như vậy, ra quyết định là quá trình cân nhắc và lựa chọn trong hành động để đạt mục tiêu tốt nhất của CON nĐười
2.1.2 Khái niệm về Du lịch
Luật Du lịch Việt Nam 2017, Luật số 09/2017/QH14 đã đưa ra khái niệm như sau:
“Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác”
Theo liên hiệp Quốc các tô chức lữ hành chính thức (IUOTO - International Union
of Official Travel Oragnization): Du lich được hiéu la hanh động du hành đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích không phải đề làm
ăn, tức không phải đề làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống
Tại hội nghị LHỌ về du lịch hop tai Roma - Italia (21/8 — 5/9/1963), cac chuyén gia đưa ra định nghĩa về du lịch: Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể
ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục đích hòa bình Nơi
họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ
Trang 1717|Page
Theo các nhà đu lịch Trung Quốc: hoạt động du lịch là tổng hòa hàng loạt quan hệ
và hiện tượng lấy sự tồn tại và phát triển kinh tế, xã hội nhất định làm cơ sở, lấy chủ thé du lịch, khách thê du lịch và trung gian du lịch làm điều kiện
Theo I I Pirogionic (1985): Du lich là một dạng hoạt động của dân cư trong thời gian rỗi liên quan với sự đi chuyến và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thê chất và tính thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá hoặc thê thao kèm theo việc tiêu thụ những gia tri vé tu nhién, kinh
té va van hoa
2.1.3 Khai niém vé Sinh vién
Theo Từ điển Giáo dục học: Sinh viên là người học của cơ sở giáo dục cao đẳng,
Đại học
Theo Luật Giáo dục Đại học: Sinh viên là người đang học tập và nghiên cứu khoa học tại cơ sở giáo dục Đại học, theo học chương trình đào tạo cao đẳng, chương trình dao tao Dai hoc
2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT _
2.2.1 Mô hình tông quát về hành vi tiêu dùng trong du lịch
Mô hình này nhân mạnh đên khía cạnh cá nhân đưa ra quyết định tiêu dùng trong
du _ lịch phụ thuộc vào hai nhóm nhân tố Nhóm thứ nhất chính là các nhân tố kích
thích từ bên ngoài được tập hợp từ môi trường kinh doanh (môi trường kinh tế, môi trường chính trị-pháp luật, môi trường văn hóa-xã hội và môi trường tự nhiên) Đồng thời, nhóm nay còn bao gồm những tác nhân từ đơn vị kính doanh du lịch thông qua các chiến lược Marketing Mix (chiến lược sản phâm, chiến lược giá, chiến lược phân phối và chiến lược xúc tiến) của họ Trong khi nhóm thứ hai là các nhân tố bên trong người tiêu đùng du lịch Nhóm này cũng được chia làm hai thành phần bao gồm các nhân tô thuộc về đặc điểm cá nhân người tiêu dùng như: văn hóa, xã hội, cá tính vả đặc điểm tâm lý Thành phần thứ hai đề cập đến các diễn biến tâm lý của người tiêu dùng du lịch như quá trình nhận thức, sự quan tâm, tìm kiếm thông tin sản phẩm du lịch, đánh giá chất lượng sản pham/dich vu du lich, thái độ đối với các sản phẩm du lịch được lựa chọn, và những quyết định lựa chọn sản phẩm du lịch Quá trình ra quyết định mua sản phẩm du lịch của du khách thường được doanh nghiệp du lịch
Trang 1818|Page
xem xét thông qua các câu hỏi: (1) Du khách mua sản phẩm du lịch gi? (2) Tại sao họ mua sản phâm du lịch đó? Du khách có thể mua sản phẩm du lịch ở đâu? Mức độ thường xuyên mua sản phẩm du lịch của du khách như thế nào? Như vậy, mô hình tổng quát về hành vi tiêu dùng của du khách bao gồm 3 nhân tố: (L) Các nhân tố kích thích; (2) các nhân tố bên trong người mua; và (3) phản ứng đáp lại của người mua
Maketng Mỗi trường Đặc điểm Diễn biến = 2
Nhan hiéu
a x he LH „ = Se Thời điểm mua Sản pham Tự nhiên Van hoa Nhận thức =
Pa > Z 3= ite : Nơi mua
Giá cả Kinh tế Xã hội Tìm kiểm sk
Phan phoi Chinh tri Cá nhân Đánh giá So
Xúc tiên Xã hội Tâm lý Lựa chọn
Quyết định
Thái độ
(Nguyễn Đăng Mạnh, 2009) Thể hiện ở sơ đỗ sau:
Sơ đồ 2 1: Mô hình tông quát về hành vi tiêu dùng của du khách
Mô hình hành vi tiêu dùng du lịch chỉ tiết: Mô hình này đề cập đến việc ra quyết định tiêu dùng trong du lịch của du khách chịu ảnh hưởng của bốn nhóm nhân tố theo cấp độ từ tông quát đến cụ thể Theo đó, nhóm nhân tố thứ nhất bao trùm lên tất cả và chính là những ảnh hưởng từ môi trường văn hóa: môi trường văn hóa quốc gia, điểm đến, giai tầng xã hội; văn hóa bộ phận Nhóm thứ hai đề cập đến các khía cạnh xã hội
có liên quan như: nhóm tham chiếu (bạn bè, đồng nghiệp) gia đình và vị trí của cá nhân trong xã hội Nhóm thứ ba mô tả chỉ tiết đến cá nhân như các đặc điểm nhân khâu học của họ như: độ tuôi, nghề nghiệp, thu nhập, tình trạng hôn nhân, giới tính, tình trạng sức khỏe Cuối cùng, nhóm thứ tư đề cập sâu hơn đến điễn biến tâm lý bên trong của mỗi cá nhân thông qua động cơ du lịch, nhận thức tầm quan trọng của du lịch, những trải nghiệm trong cuộc sống/du lịch và thái độ của họ đối với mua sản phẩm du lịch (Nguyễn Văn Mạnh, 2009)
Trang 19Vị trí trong xã hội
Kinh nghiêm Tình trạng
sức khỏe
Sơ đồ 2 2: Mô hình hành vi tiêu dùng du lịch chỉ tiết
2.3 CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN
2.3.1 Các nghiên cứu nước ngoài
a Mô hình tiến trình ra quyết định và các yếu tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn điểm đến và các dịch vụ du lịch của Mathieson & Wall, 1982:
Những nét đặc trưng của liên quan đên chuyên đi
- Niêm tin vào các nhà cung ứng dịch vụ du lịch -
- Chi phí của chuyên đi
- Độ dài thời gian của
chuyên đi -
- Các rủi ro có thé gap
Tìm kiểm và đánh
giá thông tin
Quyết định đi du lịch
Trang 20Nghiên cứu của Mathieson & Wall đã đề xuất mô hình tiến trình ra quyết định và các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điểm đến và các dịch vụ du lịch, trong tác pham
"Tourism: Economic, physical, and social impacts" (Tạm dịch: "Du lịch: kinh tế, tác động
tự nhiên và xã hội") gồm 5 giai đoạn (1) nhận biết nhu cầu và mong muốn đi du lịch, (2) tìm kiếm và đánh giá các thông tin liên quan, (3) quyết định đi du lịch, (4) chuan bi va trai nghiệm chuyến đi, (5) đánh giá sự hài lòng sau chuyến đi Theo nhóm tác giả, trong mỗi giai đoạn đều có những tác động nhất định từ các nhân tố bên trong và bên ngoài ở những mức độ khác nhau
b Mô hình tiến trình ra quyết định và các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điểm đến của Um và Crompton, 1991:
se Nét đặc trưng của điêm đên
; e Cac dong co thuc
e Các thông điệp quảng đây
cáo của điểm đên Hình ảnh gợi nhớ về
Sề ge ® Các giá trị
« Sự tác động của điểm đên
xã hội
e Thái độ
Sơ đồ 2 4: Mô hình tiến trình ra quyết định và các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa
chon diém den
(Nguén: Um and Crompton, 1991)
Kế thừa lý thuyết của Chapin (1974) về hai nhóm nhân tô ảnh hưởng đến lựa chọn điểm du lịch, Um and Crompton (1990) đã nghiên cứu về vai trò của các thuộc tính cũng như các giai đoạn trong tiến trình lựa chọn điểm đến bao gồm giai đoạn nhận thức, cam kết lựa chọn và lựa chọn điểm đến cuối cùng Các khái niệm được đề cập đến trong mô hình là nhân tố bên ngoài, các nhân tố bên trong và các thành tố nhận thức Cụ thể: Các
20|Page
Trang 21nhân tô bên ngoài được nhìn nhận là sự tổng hợp của các những tác động qua lại mang tính xã hội (social interactions) và các hoạt động truyền thông Marketing đến những người tham quan tiềm năng Các nhân tố bên trong bắt nguồn từ các nhân tố tam ly — x4 hội của khách du lịch, nó bao gồm đặc điểm tính cách của mỗi cá nhân, các động lực thúc đây hoạt động du lịch hay chính là động cơ đi du lịch, các giá trị và thái độ của khách du lịch Các thành tố thuộc về nhận thức là hệ quả của sự tác động của các nhân tố bên trong
và bên ngoài vào nhận thức cũng như nhận biết hay gợi nhớ về điểm đến của mỗi du khách
c Mô hình các yếu tố ảnh hướng đến việc ra quyết định điểm đến của du
khách cua Gilbert, 1991:
Theo Gilbert, 1991, mô hình của Mathieson and Wall (1982) thiếu một số thành phần quan trọng như sự cảm nhận của khách du lịch, kinh nghiệm, đặc điểm tính cách của khách và tiễn trình thu nhận cũng như xử lý thông tin (Gilbert, 1991) Đề bổ sung những nhân tô này này, năm 1991 Gilbert đã đề xuất mô hình các nhân tô ảnh hưởng đến việc ra quyết định lựa chọn và tiêu đùng của khách hàng gồm hai nhóm tương đương với 2 mức
độ ảnh hướng Nhóm nhân tố ảnh hướng thứ nhất là các nhân tổ thuộc về đặc điểm cá nhân như động cơ, cá tính hay tính cách, nhận thức cũng như kinh nghiệm của khách hàng liên quan đến sản phâm hay dịch vụ; Nhóm nhân tổ ảnh hưởng thứ hai thuộc về các nhân
tố môi trường như sự tác động của tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội, sự tham vấn của nhóm tham khảo và gia đình trong việc ra quyết định lựa chọn mua một sản phẩm, dịch
vụ bất kì, trong đó có lựa chọn điểm đến cho chuyến đi du lịch của mình (dẫn theo Hoàng Thị Thu Hương, 2016)
21|Page
Trang 22a Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm du lịch sinh thái của Ths Nguyễn Thị Kim Liên (2015)
Trang 23và địa điểm đặt tour Theo đó, tác giả đề xuất các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm tour du lịch sinh thái của du khách quốc tế tại Hội An gồm (1) Sở thích du lịch sinh thái, (2) Động cơ du lịch sinh thái, (3) Thái độ du lịch sinh thái, (4) Kinh nghiệm du lịch sinh thái được xem là các nhân tố bên trong (động lực đây): đồng thời (5) Sự sẵn có và chất lượng tour, (6) Giá tour, (7) Quảng cáo, (8) Địa điểm đặt tour và (9) Nhóm tham khảo được xem là các nhân tố bên
23|Page
Trang 24ngoài (động lực kéo) (Nguyễn Thị Kim Liên, 2015)
24|Page
Trang 25b Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của du khách-Trường hợp lựa chọn điểm đến Hội An của khách du lịch Tây Âu-Bắc Mỹ của Ths.Trần Thị Kim Thoa, 2015
“-! Dac diém chuyên di
Sơ đồ 2 7: Mô hình nghiên cứu lý thuyết các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
lựa chọn điềm đến du lịch của du khách
(Nguon: Ths Tran Thi Kim Thoa, 2015) Nghiên cứu của Tha Trân Thị Kim Thoa (2015) đã đề xuât mô hình các yêu tô ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của du khách - Trường hợp lựa chọn điểm đến Hội An của khách du lịch Tây Âu - Bắc Mỹ gồm các nhân tố gồm yếu tố bên trong có: (L) Động cơ du lịch, (2) Thái độ, (3) Kinh nghiệm; và yếu tố bên ngoàải có: (4)
Hình ảnh điểm đến, (5) Nhóm tham khảo, (6) Giá tour du lịch, (7) Truyền thông, (8)
Đặc điểm chuyến đi Kết quả của nghiên cứu cuỗi củng cho thấy các nhân tố trên đều
có sự tác động đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của du khách
25|Page
Trang 26c Nghiên cứu của Nguyễn Xuân Hiệp (2016) khám phá và đo lường các yếu
tố ảnh hướng đến quyết định lựa chọn điểm đến thành phố Hồ Chí Minh của khách du lịch
Động cơ du lịch
Hinh anh diém dén
Sơ đồ 2 8: Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến
thành phố Hồ Chí Minh của khách du lịch
(Nguôn: Nguyễn Xuân Hiệp, 2016) Nghiên cứu của Nguyễn Xuân Hiệp (2016) khám phá và đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến Thành phố Hồ Chí Minh của khách du lịch, bằng phương pháp kết hợp nghiên cứu định tính và định lượng, dữ liệu được thu thập từ khách du lịch nội địa và quốc tế đã tham quan du lịch tại Thành phố Hè Chí Minh Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến Thành phố Hồ Chí Minh của khách du lịch bao gồm: (1) Động cơ đu lịch, (2) Nguồn thông tin Khu du lịch, (3) Quyết định lựa chọn Khu du lịch của công nhân, (4) Hình ảnh Khu đu lịch Trong đó, ta có thé thay, thông tin điểm đến có ảnh hưởng đến động cơ du lịch, quyết định lựa chọn KDL của công nhân và hình ảnh Khu du lịch Động lực du lịch chịu ảnh hưởng mạnh của hình ảnh điểm đến
26|Page
Trang 27d Đề tài nghiên cứu của Hoàng Thị Thu Hương ( 2017 )
Năm 2017, nhóm tác giả đã thực hiện nghiên cứu đề tài : Nghiên cứu các yếu tô tác động đến quyết định lựa chọn điểm đến của du khách Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng chỉ ra răng động cơ của mỗi cá nhân điều khiến hành động của họ (Schifñnan and Kanuk, 1978) Theo mô hình của HilI (2000), động cơ đi du lịch của du khách tác động tới việc xem xét hay cam kết với một số điểm đến yêu thích dựa vào thái độ của họ đôi với điểm đến Có nghĩa là việc lựa chọn một điểm đến du lịch nào đó thể hiện du khách mong muốn đạt được một số lợi ích nhất định hay thỏa mãn những kỳ vọng của bản thân đối Với điểm đến cũng như các hàng hóa dịch vụ liên quan Nhiều nghiên cứu khác cũng
đã có kết quả tương tự nên ta có thê khắng định mối liên hệ giữa động cơ đây hay động cơ bên trong và thái độ đối với điểm đến cũng như sự lựa chọn điểm đến là hoàn toàn có cơ
sở Theo lý thuyết hanh vi hoach dinh TPB (Theory of Planned Behavior) (Ajzen, 1991), y định hành vi bị ảnh hưởng bởi thái độ, các tiêu chuẩn chủ quan của du khách và các yếu
tố tình kiếm soát khác Dựa trên cơ sở lý thuyết vừa đề cập, tác giả xin đề xuất mô hình nghiên cứu dự kiến tông quát :
HA I.4 a
Cam nhan ve N
⁄ điểm đến (Giá inh k ws
J tài nguyên, điều 3
4 kiện phục vụ du TH HA2.2 HALA \ _ lịch, dịch vụ, giá —
J à cả ) ⁄<_ HA?I
ee X — TS
⁄ Nguồn thông tin vẻ `, Se a NG Lf ee / điểm đến (Nguễn 4 5 “ Thaiag \ / Sựcam kết lựa ` [ chính thông, truyền i HAI2 đấi với HA4 chạn điểm đến \
Sơ đồ 2 9: Dành cho những du khách chưa từng tới điểm đến du lịch
(Nguôn: Hoàng Thị Thu Hương, 2017)
27|Page
Trang 28e Đề tài nghiên cứu của Hồ Bạch Nhật và Nguyễn Phương Khanh (2018) Năm 2018, tác giả Hồ Bạch Nhật và đồng tác giả Nguyễn Phương Khanh đã nghiên cứu đề tài “Mô hình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang của du khách” Quyết định lựa chọn điểm đến cũng phụ thuộc vào đặc điểm giá trị, động lực và thái độ của khách du lịch trước các chiến lược chiêu thi, cũng như ấn tượng hình ảnh ban đầu của điểm đến đủ đến phân loại một cách có hiệu quả trạng thái tình cảm tích cực, tiêu cực, hay trung tính đối với các địa điểm khác nhau Um và Crompton xây dựng mô hình lựa chọn điểm đến của khách du lịch trên cơ sở phân tích các yêu tô tác động bên ngoài và các yêu tô tác động bên trong Trong đó, các yêu tô tác động bên ngoài có thể kế đến là tương tác xã hội và hoạt động truyền thông (bao gồm: kinh nghiệm du lịch trong quá khứ, tài liệu quảng cáo, hoặc thông tin truyền miệng), các yêu tô tác động bên trong (bao gồm: đặc điểm cá nhân, động cơ, giá trị và thái độ của khách du lịch tiềm năng) Nhìn chung, Um và Crompton có sự tương đồng về quan điểm đánh giá vai trò trung tâm của nhận thức điểm đến trong quá trình lựa chọn điểm đến cuỗi cùng với Woodside và Lysonski Um và Crompton phát triển lý thuyết Chapin về hai nhóm nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn điểm du lịch, từ đó ảnh hưởng đến việc lựa chọn các sản phẩm du lịch chưa phù hợp Dựa trên các cơ sở lí thuyết
đã đề cập cùng việc kế thừa các nghiên cứu trước và các mô hình nghiên cứu tham khảo, kết hợp phân tích các đặc trưng của điểm đến du lịch Thành phố Châu Đốc, tác giả đề xuât mô hình nghiên cứu và các giả thuyết như sau:
28|Page
Trang 29HINH ANH DIEM DEN
Dong luc du lich
Sơ đồ 2 10: Mô hình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa
chọn điềm den thanh pho Chau Doc, tinh An Giang
(Nguôn: Hồ Bạch Nhật, Nguyễn Phương Khanh, 2018)
2.3.3 Tông hợp kết quả của các công trình nghiên cứu trong nước và nước ngoài
Hình ảnh của Mathieson và Wall (1982), Um va Cromptom (1991), Ths
1 điểm để Trân Thị Kim Thoa (2015), Nguyên Xuân Hiệp (2016), Hồ
Ths Trần Thị Kim Thoa (2015),Hoàng Thị Thu Hương
2 Gia ca (2017)
29|Page
Trang 30Tác động của
xã hội
Gilbert (1991), ThS Nguyễn Thị Kim Lién (2015), Ths Tran Thi Kim Thoa (2015), Nguyễn Xuân Hiệp (2016), Hoàng Thị Thu Hương (2017), Hồ Bạch Nhật và Nguyễn Phương Khanh (2018)
4 Kinh nghiệm Gilbert (1991), ThS Nguyễn Thị Kim Liên (2015),
Ths Tran Thi Kim Thoa (2015), Hoang Thi Thu Huong (2017)
Gilbert (1991), Th§ Nguyễn Thị Kim Liên (2015),
6 Động cơ du | Ths.Trần Thị Kim Thoa (2015), Nguyễn Xuân Hiệp (2016), lịch Hoàng Thị Thu Hương (2017), Hỗ Bạch Nhật và Nguyễn
Phương Khanh (2018)
Bang 2 1: Bảng tông kết những nghiên cứu có liên quan
(Nguôn: Nhóm tác giá tông hợp)
2.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT
Dựa trên các lý thuyết và những mô hình nghiên cứu trong và ngoài nước trước đó, kết hợp với lý thuyết nhóm tác giả xin được đề xuất mô hình nghiên cứu như sau:
30|Page
Trang 31(giá tour, chi phi
chuyén di) Nhân tô bên trong
Sơ đồ 2 11: Mô hình nghiên cứu đề xuất
(Nguôn: Nhóm tác giá đề xuất)
31|Page
Trang 322.4.1 Thái độ (TĐ)
Theo thuyết hành vi dự định của AJzen (1991), thái độ được xem là một trong ba nhân tô sẽ ảnh hưởng đến ý định thực hiện hành vi và quyết định chính trong việc lý giải hành vi của con người Thái độ được định nghĩa là một xu hướng tâm lý được bộc lộ thông qua việc đánh giá một thực thể cụ thể (chắng hạn quan tâm đến việc đi du lịch tại Vũng Tàu) Theo lý thuyết về hành vi dự định, thái độ không quyết định hành vi trực tiếp: đúng hơn, nó tác động đến ý định hành vi, ảnh hưởng đến hành vi của con người Vì vậy, thái độ đối với một hành vi là tiền đề của ý định hành vi Các nghiên cứu của Chapin (1974); Mathieson, A., & Wall, G (1982); Woodside & MacDonald (1994); Seoho Um & John L Crompton (1990); Arch G Woodside & Stenven Lysonski (1989); Ercan Sirakaya, Robert W McLellan & Muzaffer Uysal (1996); Muzaffer Uysal (1998); Pamela Thomason, John L Crompton & B Dan Kamp (1979); Nguyén Thi Kim Lién (2015); Trần Thị Kim Thoa (2015); Hoàng Thị Thu Hương (2017) đã tìm thấy tác động của thái
độ đối với quyết định du lịch
Giá thuyết HI: '' Thái độ” tác động cùng chiều đến quyết định lựa chọn đi du lịch Vũng Tàu của sinh viên truong Pai hoc Sai Gon trong nam 2023
Mlozi va c6ng su cho rang, d6ng cơ là yêu tô quan trọng nhất của hảnh vi tiêu dùng du lịch Nó được xem như là lý do, nguyên nhân, động lực và mục đích nhằm chỉ đạo hành động của du khách đi theo một hướng nhất định Theo Trần Thị Mai, động cơ
du lịch là lý do của hành động đi du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của khách du lịch Động cơ du lịch chỉ nguyên nhân tâm lý khuyến khích người ta thực hiện
du lịch, đi du lịch tới nơi nào, thực hiện loại du lịch nào L¡ và cộng sự quan niệm rằng động cơ du lịch là tập hợp các thuộc tính là nguyên nhân khiến một người tham gia vào một hoạt động du lịch Chen và cộng sự cho rằng, động cơ du lịch liên quan đến lý do một người quyết định đi du lịch và chọn ghé thăm một điểm thu hút đặc biệt hoặc điểm đến thay vi nhimng noi khac Cac nghién cttu cua Chapin (1974); Arch G Woodside & Steven Lysonski (1989); Seoho Um & John L Crompton (1990); Ercan Sirakaya, Robert W McLellan & Muzaffer Uysal (1996); John L Crompton (2003); John L Crompton & Stacey L McKay (1997); Engle, Kollat & Blackwell (1968); Milman, A & Pizam, A
32|Page
Trang 33(1995); Nguyễn Thị Kim Liên (2015); Nguyễn Xuân Hiệp (2016) đã tìm thấy tác động
của động cơ đối với quyết định đi du lịch Do vậy, giả thuyết động cơ được phát biểu như
sau:
Giá thuyết H2: "Động cơ” tác động cùng chiều đến quyết định lựa chon di du lịch Vũng Tàu của sinh viên truong Pai hoc Sai Gon trong nam 2023
2.4.3 Hinh anh diém dén (HA)
Hinh anh cua diém dén la tong hop những nhận thức của khách du lịch vệ điêm đên thông qua quá trình tiếp nhận thông tin từ các nguôn khác nhau Đó là ân tượng và sự nhận thức toàn diện được tạo ra bởi điểm đến, bao gồm các đặc điểm chức năng liên quan đến khía cạnh hữu hình và các đặc điêm tâm lý liên quan đền khía cạnh vộ hình của điêm đền Trong nghiên cứu này, đặc điêm đặc trưng của điêm đến bao gồm: phong cảnh thiên
2 nhiên, bầu không khí du lịch, môi truờng, thời tiết; các công trinh lịch sử, kiên trúc, các hoạt động ngoài trời, thủ tục xin visa, chất lượng dịch vụ Mô hình nghiên cứu Ùm và Cromptop (1990) đã làm rõ tầm quan trọng về các yếu tô bên ngoài trong đó có yếu tô hình ảnh ngoài ra còn các mô hình nghiên cứu khác như Beer & Martin (2004), Echtner & Brent Ritchice (1991) và Mutinda và Mayaka (2012) Dựa trên các dẫn chứng của nghiên cứu trên nhóm tác giả đề xuất:
Giá thuyết H3: “Hình ảnh điểm đến” có ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định lwa chon di du lich Viing Tau cua sinh viên trường Đại học Sài Gòn trong nim
2023
Gia tour du lịch là việc dé cập đên giá tour của chương trình du lịch đôi với một điểm đến là cao hay thấp, có hợp lý hay không Đồng thời, xem xét sự chênh lệch về giá giữa các điểm đến ảnh hưởng như thế nào đến quyết định lựa chọn điểm đến của đu khách Việc du lịch luôn đòi hỏi chúng ta phải có sự tính toán kỹ càng về nhiều việc Trong đó, vân đê tài chính thường là vấn để được quan tâm hàng đầu vì mỗi người sẽ có mức thu nhập và khả năng chi trả khác nhau Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm du lich sinh thai cua Ths Nguyễn Thị Kim Liên đã rõ vấn đề yếu tố bên ngoài về việc lựa chọn tour du lịch đã làm Theo Mutinda và Mayaka (2012), vấn đề tài chính bao gồm: điểm đến phù hợp với điều kiện tài chính, điểm để
33|Page
Trang 34mang lại những giá trị tương xứng với chỉ phí du lịch; thỏa thuận kinh tế có lợi nhất có thê nhận được Các tác giả Muchapondwa & Pimhidzai (2011), Phạm Hồng Mạnh (2009), Croes (2000), Uysal & Crompton (1984), Loeb (1982), Stronge & Redman (1982) va Archer (1980) nhan dinh nhan té chi phi c6 anh huong dén nhu cau du lich Chi phí cảng hợp lý thì nhu cầu du lịch càng tăng, từ đó ảnh hưởng đến đến quyết định lựa chọn điểm đên Do đó từ các nghiên cứu trên biết được sự quan trọng của nó nhóm tác giả đề xuất :
Giá thuyết H4: “Giá cả du lịch” có ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định lựa chọn đi du lịch Vũng Tàu của sinh viên truong Dai hoc Sai Gon trong năm 2023
Tác động xã hội là việc cá nhân sẽ lựa chọn điểm đên do những ảnh hưởng từ xã hội, khi mọi người tỏ ra đồng ý với người khác; khi mọi người bị ảnh hưởng bởi một người được yêu thích và tôn trọng, chăng hạn như một người nổi tiếng: khi mọi người chấp nhận một niềm tin hoặc hành vi và đồng ý trên tat cả các trang mạng xã hội Nếu họ được tác động băng yếu tố xã hội, sẽ có nhiều khả năng họ sẽ chọn điểm đến được đề cập tới nhiều nhất, được giới thiệu từ những người thân thiết Hành vi đó càng khắng định rằng tác động xã hội có ảnh hưởng mật thiết đến quyết định lựa chọn điểm đến của sinh viên Mô hình nghiên cứu của Um và Cromptop (1990) đã tông hợp các nhân tố bên trong
và bên ngoài bắt nguồn từ các nhân tố tâm lý - xã hội của khách du lịch Do đó, mối quan
hệ này cân được kiêm chứng nên từ đó nhóm tác giả đề xuất:
Giá thuyết H5: “Túc động xã hội” có ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định lựa chọn đi du lịch Vũng Tàu của sinh viên truwong Dai hoc Sai Gon trong nam 2023
2.4.6 Kinh nghiệm (KN) - ;
Kinh nghiệm là những hiệu biết hay sự thông thạo về việc du lịch hoặc lựa chọn điểm đến du lịch, đây được xem là một nhân tô bên trong (động lực đây) cho việc lựa chọn chương trình/tour đu lịch (Mô hình nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sản phẩm du lịch sinh thái của Ths Nguyễn Thị Kim Liên) Như đã đề cập ở trên, việc lựa chọn điểm đến du lịch một phần nhờ vào những hiểu biết và thông thạo du lịch của du khách Tuy nhiên, sự hiểu biết đó không phải tất cả mọi du khách đều có, có những du khách lần đầu trải nghiệm, lần đầu đặt chân tới điểm đến Gilbert (1991), Ths.Nguyễn Thị Kim Liên (2015), Ths Trần Thị Kim Thoa (2015), Hồ Bạch Nhật và Nguyễn Phương Khanh (2018) đã khăng định kinh nghiệm có mối quan hệ trực tiếp đến ý
34|Page
Trang 35định thực hiện quyết định lựa chọn của du khách Dựa trên các mô hình nghiên cứu nêu trên, vì muốn khăng định cũng như kiêm chứng lại điều này, nhóm tác giả đã đặt ra giả thuyết:
Giá thuyết H6: “Kinh nghiệm” tác động cùng chiều với quyết định lựa chọn đã
đu lịch Vũng Tàu của sinh viên trong Dai hoc Sai Gon trong nam 2023
2.4.7 Quyết định lựa chọn điểm đến (QĐ)
Từ cơ sở các lý thuyêt và nghiên cứu nói trên, nhóm tác giả xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch là mục tiêu cần lý giải Giả định ban đầu cho thấy rằng các nhân tổ trên đều có ảnh hưởng củng chiều đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch
Những câu hỏi liên quan đến các nhân tô ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn đi du lịch Vũng Tàu bao gồm: (1) Quyết định đi du lịch của bạn phụ thuộc vào các nhân tổ trên;
(2) Các nhân tổ trên khiến cho Vũng Tàu là lựa chọn hàng đầu khi đi du lịch của bạn; (3)
Vì các yếu tổ trên, bạn chắc chắn sẽ đi du lịch Vũng Tàu trong thời gian tới; (4) Nếu thiếu một hoặc vài nhân tố trên sẽ ảnh hưởng tới quyết định đi Vũng Tàu của bạn
35|Page
Trang 36Kiểm tra trong số EFA nhân tố và phương
sai trích
Thảo luận về kết quả nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp, kiến nghị
So do 3 1: Quy trình nghiên cứu
3.2 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ
3.2.1 Thiết kề nghiên cứu sơ bộ
Trang 37Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện vào ngày 3 tháng 5 đến ngày l0 tháng 5 năm
2023 Dựa vào các lý thuyết và các nghiên cứu tham khảo trước đó đề đề xuất mô hình nghiên và thang đo dữ liệu Sau đó, tiến hành phân tích các tài liệu, tư liệu và tiến hành thảo luận nhóm nhằm:
- Kham phá các yếu tô tác động đến ý dịnh du lịch Vũng Tàu của sinh viên Trường Đại học Sài Gòn năm 2022-2023 và các biến quan sát đo lường những nhân tô này
- Khăng định các yếu tổ tác động đến ý định du lịch Vũng Tàu của sinh viên Trường Đại học Sài Gòn năm 2022-2023 được nhóm tác giả đề xuất trong mô hình lý thuyết ở chương 2
Thang đo nháp được sử dụng đề thiết kế bản câu hỏi sử dụng cho giai đoạn khảo sát thử 70 sinh viên tại trường Đại học Sải Gòn nhằm đánh giá mức độ hoàn chỉnh về nội dung và hình thức của các phát biểu (các câu hỏi) và khả năng cung cấp thông tin của người được khảo sát, trên cơ sở đó hiệu chỉnh thành bản câu hỏi sử dụng cho giai đoạn nghiên cứu định lượng
Kết quả của việc phỏng vấn thử là cơ sở để nhóm tác giả hiệu chỉnh mô hình lý thuyết được nhóm tác giả đề xuất trong chương 2 và thang đo được nhóm tác giả phát triên dựa vào các khái niệm nghiên cứu được tổng kết từ lý thuyết và các nghiên cứu trước Trong đó, việc đánh giá nội dung được thê hiện trên các khía cạnh:
® Người được khảo sát có hiểu được cách phát biểu hay không?
® Người được khảo sát có thông tin đề trả lời hay không?
® Người được khảo sát có sẵn sàng cung cấp thông tin hay không?
Đánh giá về hình thức là kiếm tra mức độ phù hợp về mặt từ ngữ, cú pháp và ngôn ngữ được sử dụng trong bản câu hỏi nhằm đảm bảo tính thống nhất, rõ ràng và không gây nhằm lẫn cho người điền phiếu khảo sát Việc khảo sát thử được nhóm tác giả thực hiện
từ tháng 5 năm 2023 bằng hình thức khảo sát trực tuyến
3.2.2 Kết quả nghiên cứu sơ bộ
Qua kết quả của việc khảo sát thử và các góp ý từ người được khảo sát, nhóm tác giả đã tiến hành điều chỉnh bản câu hỏi và khẳng định những nhân tố tác động đến quyết
37|Page
Trang 38định lựa chọn đi du lịch Vũng Tàu của sinh viên trường Đại học Sài Gòn trong năm 2023 được nhóm tác giả đề xuất trong mô hình lý thuyết ở chương 2 là những nhân tố chính tác động đến quyết định lựa chọn đi du lịch Vũng Tàu của sinh viên trường Đại học Sài Gon
Nhu vậy, với kết quả này, mô hình lý thuyết những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn đi du lịch Vũng Tàu của sinh viên trường Đại học Sài Gòn trong năm 2023
và các giả thuyết nghiên cứu được đề xuất ở chương 2 được giữ nguyên để thực hiện các bước nghiên cứu tiếp theo
3.3 XAY DUNG VA PHAT TRIEN THANG DO
La thang do Likert nam bac tu | : 5 (1 là hoàn toàn không đồng ý và 5 là hoàn toàn đồng ý) được nhóm tác giả phát triển đựa vào các thuộc tính đo lường các yếu tô tác động
ý định du lich Ving Tau cua sinh vién Truong Dai hoc Sai Gon nam 2022-2023 được trình bày trong chương 2, kết hợp tham khảo thang đo của các nghiên cứu trước có liên quan Cụ thể là:
3.3.1 Hình ảnh điểm đến (HA)
Dựa vào Mô hình cơ sở lý thuyết, các đề tài nghiên cứu về ý định du lịch Vũng Tàu, thang đo hình ảnh điểm đến được thê hiện qua các biến: HAI, HA2, HA3, HA4,
HAS, HA6, HA7
hiệu
HAI Vũng Tàu là một nơi thu hút rất nhiều du
khách tới tham quan
HA3 | Ving Tau cé da dang cac tro vui choi giai trí Beer & Martin (2004)
HA4 | Môi trường biên ở Vũng Tàu sạch sẽ, không chiner & Brent Ritchice (1991)
có rác thải Mutinda va Mayaka (2012) HA5 Người dân địa phương rất hiếu khách
38|Page
Trang 39
HA6 | Cac khach san, homestay 6 Ving Tau day
du, tién nghi, phuc vu tot HA7 Vũng Tàu có giao thông thuận lợi, dễ di
Bang 3 1: Cac bién quan sát đo lường “Hình anh điểm đến - HA”
3.3.2 Giá cả (GC)
(Nguôn: Nhóm tác giá tông hợp)
Dựa vào Mô hình cơ sở lý thuyết, các đề tài nghiên cứu về quyết định lựa chọn điểm đến, thang đo Giá cả (giá tour, chi phi du lịch )được thê hiện qua các biến: GCl, GC2, GC3, GC4, GCS
Kí hiệu Biến quan sát
GC1 Chi phí ăn uống, chỗ ở không cao
Chất lượng dịch vụ xứng đáng với số
tiên chị trả Giá của các sản phâm lưu niệm phù
3.3.3 Tae dong x4 hoi (XH)
Bang 3 2: Cac bién quan sát đo lường “Giá cả - GC”
(Nguôn: Nhóm tác giá tông hợp)
Dựa vào các dé tài nghiên cứu về quyết định lựa chọn điểm đến, thang đo Tác động xã hội được thê hiện qua các biến: XHI, XH2, XH3, XH4, XHS
Trang 40XHI
Bạn dễ dàng bắt gặp thông tin về dụ lịch Vũng Tàu trên các trang mạng
xã hội như: Facebook, Instagram,
Ban thuong tham khao y kiến từ bạn
bẻ, người thân trước khi quyêt định chọn du lich 6 Ving Tau
(Nguôn: Nhóm tác giá tông hợp)
Dựa vào Mô hình cơ sở lý thuyết, các đề tài nghiên cứu về quyết định lựa chọn điểm đến, thang đo Nhận thức dễ sử dụng được thể hiện qua các biến: KNI, KN2,
Kí hiệu Biến quan sát
Bản thân đã có kinh nghiệm di du
và Nguyễn Phương Khanh (2018)