1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tiểu Luận Nghiên Cứu Các Vấn Đề Liên Quan Đến Ngành Công Nghiệp Điện Lực.pdf

26 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến ngành công nghiệp điện lực
Tác giả Nguyễn Thị Võn Anh, Phan Thựy Duyờn, Nguyễn Đức Hồng Nhi, Trần Phương Thảo
Người hướng dẫn Ths. Doan Thi Thộng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng
Chuyên ngành Địa lý kinh tế - xã hội đại cương 2
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

Một số thuyết liên quan đến ngành công nghiệp điện lực Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin thì chủ nghĩa xã hội chỉ có thé thang loi khi xây dựng được một nền sản xuất hiện đại thì phải

Trang 1

DAI HOC DA NANG TRUONG DAI HOC SU PHAM DA NANG

-[02 -

BAI TIEU LUAN

NGHIEN CUU CAC VAN DE LIEN QUAN DEN NGANH CONG NGHIEP DIEN LUC GVHD : Ths Doan Thi Théng

2 Phan Thùy Duyên 3 Nguyễn Đức Hoàng Nhi 4 Trần Phương Thảo

Da Nang, thing 11 nam 2023

Trang 2

MUC LUC

6 Cấu trúc để tải :- 222: 22111122221222111222T1 121111211111 11g ere 2

5 Các nhân tố ảnh hưởng 2 S2 1S1E115111111111111111E1211E1111112111121111111 1101 ren 5

Trang 3

1 Nhân tỖ tài HgHVÊN tr gu 2 Nhân tỐ HgHƠN VỐN HH ng ng 3 Nhân tơ lao động và cơng nghệ nhe

4 Tình hình kinh tẾ - xã hội hay

5 Chính sách và quy định của Chính PÌủ ào nhe

,3 8/1 an he ằeốốố.ậ .ằẮa ,./,,.28 10ẺẼẺnh6.e ồ 282 :.208.:.7., ,n na 6.4 Nguồn năng lượng tái lẠO cha CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC VẤN DE LIEN QUAN DEN NGANH CONG

3 Nguồn năng lượng khác ch na 10 II Thực trang phat CURD occ cececccecccsccecevescscscsssevsvecevevevssesscstsevssevevevevecssitisseevevevevsces 10

CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH NGÀNH CƠNG NGHIỆP ĐIỆN Ở VIỆT NAM 15

TÀI LIỆU THAM KHAO ccccssssssscsessesssssssssesscsssscsssscssscssseasstsssceseeseeceacessaceasencaceseees 20

Trang 4

DANH MUC TU VIET TAT

WWCCPN Mạng lưới sản phâm đốt than trên toàn thé

giới

FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Trang 5

Hinh 1: Hinh 2: Hinh 3: Hinh 4: Hinh 5: Hinh 6: Hinh 7:

DANH MỤC HÌNH Ban đồ phân bố thủy điện thế giới năm 2007 2 2222121 22522 §

Tỷ lệ sản xuất điện từ than đá của các nước trong năm 2021 9 Tổng công suất tăng thêm của nhà máy điện than trên thé giới 12

Nhu cầu điện hàng năm theo khu vực năm 2019 — 2025 13

Sản lượng điện sản xuất từ năm 2015 - 2019 - 2c 121 re: 16 Sản lượng điện theo nhóm năm 2018 và 2020 - cò c2 cc2 16 Công suất điện theo nhóm năm 2016 và năm 2020.0 ccc 17

Trang 6

DANH MUC BANG

Bang |: Sản lượng điện của các nước lớn trên thế giới năm 2007

ll

Trang 7

A PHAN MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trước đây, ngành điện ở nhiều nước vận hành theo mô hình “độc quyền tự nhiên” Theo mô hình này, sản xuất điện quy mô công nghiệp được thực hiện theo chuỗi cung ứng “độc quyền”, đo nhà nước kiểm soát về giá, điều kiện tiếp cận thị trường, quản lý đầu tư và chất lượng dịch vụ Quá trình sản xuất và cung cấp điện được tích hợp theo chiều dọc vả tập trung vào một hoặc một số nhà cung cấp độc quyên theo quy định quốc gia Mô hình này cũng có thê áp dụng khi năng lực sản xuất

điện (điện năng phát ra) không đủ đáp ứng nhu cầu điện Nói cách khác, khi sản xuất

không đủ đáp ứng nhu cầu, ưu tiên hàng đầu của ngành điện là tăng sản lượng và đảm bảo an ninh cung cấp điện

Khi ngành điện bước vào thời kỳ có năng suất sản xuất cao hơn đề đáp ứng nhu cầu của khách hàng, ưu tiên hàng đầu của ngành sẽ là sản xuất tiết kiệm và hiệu quả hơn, bên cạnh đó đi đôi với thị trường và mô hình kinh doanh tiên tiến hơn Lúc nay, nhu cầu của khách hàng về các dịch vụ điện với giá cả hợp lý hơn, chất lượng cao hơn, độ tin cậy cao hơn và bước đầu đã hình thành cơ sở cạnh tranh Quá trình chọn lọc tự nhiên bắt đầu từ đây Những nhà máy có công nghệ lạc hậu, hiệu quả sản xuất thấp sẽ dần được thay thế bằng những nhà máy mới có công nghệ hiện đại, giá thành thấp hơn Những lĩnh vực, hoạt động ban đầu kém hiệu quả trong ngành điện sẽ dần chuyên hóa đề hình thành những mô hình, phương pháp vận hành tối ưu hơn, chỉ phí thấp hơn Vì vậy, các yếu tô sản xuất có hiệu quả kinh tế nhất tồn tại trong ngành này Quá trình lựa chọn này diễn ra khi ngành điện được tự do hóa và thị trường điện cạnh tranh được hình thành

Trong thời đại kinh tế thị trường hội nhập hiện nay, kinh tế là một vấn đề nhạy

cảm Việc xung đột tiếp diễn kéo đài cũng là một trong những nguyên nhân kinh tế Vì vậy, khi nước ta đang trên đường gia nhập kinh tế thị trường, đứng trước những cơ hội và thách thức khốc liệt Thị trường khó khăn là nhu cầu cấp thiết để tạo cơ hội cho nước ta có bước chuyền biến lớn trên thị trường quốc tế Vì vậy, nhiệm vụ bây giờ là phải tìm ra những ưu điểm, nhược điểm để vừa phát huy vừa khắc phục Nếu vậy, chúng ta có thể lấp đầy những lỗ hồng trong nền kinh tế của mình Một trong những don vi phát triển nền kinh tế là ngành điện lực Có thể nói, công nghiệp có vai trò hết sức quan trọng và cấp bách không chỉ đối với nước ta mà còn đối với các nước trên thể ĐIỚI

Chính vì nhận thấy tầm quan trọng và cấp bách nên nhóm chúng tôi đã quyết dinh chon “Dia ly ngành Điện lực” làm chủ dé nghiên cứu

Trang 8

2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chính của đê tài là nghiên cứu các vân đê liên quan đên ngành công nghiệp điện lực

3 Phạm vi và nội dung nghiền cứu Phạm vi nghiên cứu bao gôm toàn bộ các nước trên thê giới và một phân nhỏ ở Việt Nam

Đê nghiên cứu: “Nghiên cứu các vân đê liên quan đên ngành công nghiệp điện luc” thi bao g6m các nội dung sau:

- Khai quát cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tải - Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến ngành công nghiệp điện trên thế giới

- Liên hệ đến tình hình ngành công nghiệp điện lực tại Việt Nam

5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập, phân tích các số liệu 5.2 Phương pháp chuyên gia

5.3 Phương pháp đánh giá

6 Cầu trúc đề tài

Công trình nghiên cứu gồm: 42 trang, 2 bảng, 8 hình cùng phụ lục Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng và biểu đồ, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài nghiên cứu được kết cầu thành 3 chương sau:

Chương |: Cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến ngành công nghiệp điện lực Chương 2: Nghiên cứu các vẫn đề liên quan đến ngành công nghiệp điện lực

Chương 3: Liên hệ tình hình ngành công nghiệp điện lực tại Việt Nam

Trang 9

B PHAN NOI DUNG CHUONG 1: CO SO LY LUAN VA THUC TIEN LIEN QUAN DEN NGANH

CONG NGHIEP DIEN LUC

1 Một số thuyết liên quan đến ngành công nghiệp điện lực Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin thì chủ nghĩa xã hội chỉ có thé thang loi khi xây dựng được một nền sản xuất hiện đại thì phải dựa trên một cơ sở vật chất kỹ thuật tiễn, có năng suất lao động cao hơn hắn chủ nghĩa tư bản Vì thế, khi đất nước Xô viết bước vào thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế, Lênin đã coi công nghiệp hóa là bước đi quan trọng đầu tiên để xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội Người đã xác định, cơ sở vật chất duy nhất của chủ nghĩa xã hội là nền đại công nghiệp cơ khí có khả năng cải tạo cả nông nghiệp

Trong công nghiệp hóa thì điện khí hóa là không thê thiếu, vì là một bước đi quan trọng nhất trên con đường tiến tới tô chức đời sống kinh tế, của xã hội theo tỉnh thần cộng sản chủ nghĩa Điện khí hóa là nhiệm vụ quan trọng nhất trong tất cả những nhiệm vụ vĩ đại đang đặt ra Do đó, xây dựng và phát triển ngành điện lực là yêu cầu cấp bách và hàng đầu đặt ra trong thời kỳ công nghiệp hóa ở Liên Xô lúc bấy giờ Nên hàng loạt nhà máy nhiệt điện, thủy điện lớn được hình thành, góp phần không nhỏ vào công cuộc phát triển đất nước

Vai trò to lớn của ngành điện cũng đã được V.I.Lênin khăng định: “ Một nền đại công nghiệp ở vào trình độ kỹ thuật hiện đại và có khả năng cải tạo nông nghiệp, đó là điện khí hóa cả nước” Chính Người đã đưa ra câu nói nối tiến: "Chủ nghĩa cộng

sản là chính quyền Xô viết cộng với điện khí hóa toàn quốc”

2 Mật số khái niệm liên quan đến công nghiệp điện lực 2.1 Điện lực

Điện lực (hay điện năng) là năng lượng được cung cấp từ dòng điện Cụ thể nó là công cơ học thực hiện bởi điện trường lên các điện tích làm di chuyền trong nó Năng lượng được sinh ra bởi dòng điện trong một đơn vị thời gian được gọi là công suất điện

2.2 Ngành công nghiệp điện lực Ngành công nghiệp điện lực, công nghiệp điện năng, gọi tắt là ngành điện, bao trùm các công đoạn sản xuất, truyền dẫn, phân phối và kinh đoanh điện đối với toàn thê dân chúng cũng như các ngành nghề

Trang 10

3 Vai tro cua ngành công nghiệp điện lực Điện năng đã và đang trở thành nguồn năng lượng không thể thiếu trong cuộc sống của con người Với sự phát triển của xã hội, nhu cầu sử dụng điện năng cũng tăng lên đáng kê, từ việc sử dụng điện đề chiếu sáng, làm nóng nước, cho đến sử dụng trong các ngành công nghiệp, sản xuất và kinh doanh Điện năng cũng là yếu tố quan trọng giúp nâng cao đời sống và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân

Vì vậy, công nghiệp điện lực đóng vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo cung cấp nguồn năng lượng điện ôn định và đáng tin cậy cho các hoạt động kinh tế và đời sống của con người Các nhà máy điện được xây dựng đề sản xuất điện trực tiếp từ các nguồn năng lượng tự nhiên như nước, gió, mặt trời, hạt nhân, than, khí đốt Những nguồn năng lượng này khi được khai thác và sử dụng hiệu quả sẽ giúp cung cấp nguồn điện phong phú và đáng tin cậy cho đất nước

Ngoài ra, công nghiệp điện lực còn có vai trò quan trọng trong việc truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến các thành phố và vùng miền khác nhau thông qua các mạng lưới điện truyền tải Điều này giúp cho việc sử đụng điện năng trở nên tiện lợi và thuận tiện hơn cho người dân CNĐL cũng đảm bảo cho việc phân phối điện năng theo yêu cầu, giúp đuy trì và điều chỉnh mức cung cấp điện cho các khu vực riêng biệt, đảm bảo sự an toàn và hiệu quả trong việc sử dụng điện năng

Trong thời đại công nghiệp hóa và hiện đại hoá của đất nước, CNĐL còn có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống và bảo vệ môi trường Với sự tiến bộ công nghệ, các nhà máy điện ngày càng được xây dựng với công nghệ hiện đại, giúp tiết kiệm nhiều chỉ phi va tối ưu hóa hiệu suất sản xuất Điều này không chỉ giúp giảm thiểu tác động đến môi trường mà còn tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho các lao động trong ngành công nghiệp

4 Đặc điểm của ngành công nghiệp điện lực Điện là loại năng lượng không thê tồn kho, nhưng lại có khả năng vận chuyển xa bằng đường dây cao thê:

Điện năng là loại sản phẩm hàng hóa đặc biệt, khác so với các mặt hàng khác lưu thông phân phối không có bán thành phẩm, không thể tồn kho, sản xuất ra là phải tiêu thụ ngay vì trong quá trình sản xuất (phát điện), truyền tải, cung ứng hay tiêu thụ thì được diễn ra trong cùng một thời gian

Bên cạnh đó, điện không thê tích lũy được khi sản xuất ra Nếu không sử dụng ngay, điện năng sẽ bị tiêu hao hết Điện có khả năng tải xa với tốc độ nhanh, tuy có bị tiêu hao ở mức độ nhất định Tuy nhiên, việc sử dụng điện lại không đồng đều theo thời gian (trong năm, nhất là trong những thời gian cao điểm) Do đó, trong việc phân bố, muốn đạt hiệu quả cao, tránh tình trạng nơi thừa, nơi thiếu và giúp các nhà máy

Trang 11

điện có thê hỗ trợ nhau trong sản xuất, cần phải xây dựng mạng lưới điện thông nhất giữa các nhà máy điện với nhau và giữa chúng với khu vực tiêu thụ

Các nhà máy điện có công suất lớn, thiết bị hiện đại, mạng lưới phân phối rộng

thì giá thành trên một đơn vị điện năng sẽ thấp Muốn hạ giá thành cần phải biết kết hợp giữa các yếu tố: công suất lớn, thiết bị hiện đại, mạng lưới tải điện và vùng tiêu thụ rộng

Nhà máy nhiệt điện cần có thời gian xây dựng ngắn, hết ít vốn nhưng giá thành một đơn vị điện năng lại cao Ngược lại, nhà máy thủy điện có thời gian xây dựng dải hơn, hết nhiều vốn hơn nhưng giá thành một đơn vị điện năng lại thấp hơn nhiều

Công nghiệp điện lực yêu cầu khối lượng nhiên liệu lớn, khó chuyên chở (đặc

biệt là than bùn và đá cháy), hoặc phải dựa trên cơ sở thủy năng không di chuyển được Do đó, nhà máy điện lớn thường được phân bồ tại nơi nguyên liệu có săn (nhà máy nhiệt điện), hoặc những nơi có sẵn nguồn thủy năng (nhà máy thủy điện) 5 Các nhân tố ảnh hưởng

1 Nhân tổ tài nguyên Đối với bất kỳ quốc gia nào, tài nguyên là nhân tố tiên quyết để phát triển ngành điện Như chúng ta đã biết, ngành điện là một ngành đặc thù, sản phẩm sản xuất ra là đồng nhất nhưng có thê sử dụng nhiều công nghệ khác nhau là do có thế sử dụng nhiều nguồn tài nguyên như thủy năng, khí, gió, địa nhiệt,

Chính vì vậy đối với các nguồn năng lượng khác sử dụng đề sản xuất điện năng cũng phải dựa vào tiềm năng hiện có cho sản xuất hiện tại và lâu dài Dựa vào khả năng khai thác và sử dụng chúng để có thể lựa chọn nguồn đầu vào mang tính chiến lược cho phát triển điện

2 Nhân tô nguồn vũn Nhân tổ nguồn vốn có vai trò khá quan trọng trong phát triển ngành điện Như đã biết, ngành điện là ngành công nghiệp nặng, đòi hỏi số vốn lớn, thời gian thu hồi vốn chậm Nguồn vốn sử dụng trong ngành điện chủ yếu cho sự phát triển nguồn và lưới điện, hoạt động sản xuất kinh doanh, tư vấn, cơ khí điện, Trong đó đầu tư cho

nguồn và lưới điện chiếm một phần khá lớn Như vậy khi có đủ các điều kiện về tiềm

năng nguồn năng lượng nào đó phục vụ sản xuất điện, khi đó vốn sẽ quyết định việc có hình thành được một nhà máy sản xuất điện hay không và cũng quyết định đến quy mô nhà máy sản xuất điện đó liệu có tận dụng tối nguồn năng lượng đó không

3 Nhân tổ lao động và công nghệ Đối với bất kỳ lĩnh vực nảo của nên kinh tế thì lao động cũng đóng vai trò then chốt đề duy trì và phát triển hoạt động Giống như các lĩnh vực khác thì ngành điện cũng cần đến lao động để duy trì các hoạt động sản xuất kinh đoanh Hơn thế nữa, do

5

Trang 12

đặc thù riêng, quá trình sản xuất - truyền tải - tiêu dùng diễn ra cùng một lúc do đó cần phải có lao động trong cả ba khâu đề điều hành một cách tập trung

Thêm vào đó, ngành điện đòi hỏi kỹ thuật công nghệ cao và hiện đại nhất Để duy trì và vận hành bảo dưỡng thì cần có lao động kỹ thuật cao đề điều hành và xử lý sự cô nguồn và lưới điện

4 Tình hình kinh tế - xã hội

Tình hình kinh tế của một quốc gia ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu và khả năng tiêu thụ điện Nếu tình hình kinh tế phát triển, nhu cầu sử dụng điện cũng tăng lên, đòi hỏi ngành điện lực phải đáp ứng được Ngược lại, nếu tình hình kinh tế suy thoái, nhu cầu sử đụng điện cũng giảm, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp điện lực

Tình hình xã hội cũng có ảnh hưởng đến ngành điện lực Việc phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị hay các khu vực đân cư mới đòi hỏi phải có hạ tầng điện lực đáp ứng Ngoài ra, việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân cũng là một yếu tố quan trọng đề đảm bảo nhu cầu tiêu thụ điện tăng lên

5 Chính sách và quy định của Chính Phu Chính sách và quy định của chính phủ đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của ngành điện lực Điện lực là một trong những ngành kinh tế cơ bản, có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của đất nước và cuộc sống của người dân Vì vậy, việc áp dụng các chính sách và quy định hợp lý của chính phủ là cần thiết đề đảm bảo hoạt động của ngành điện lực được diễn ra hiệu quả và bền vững Một trong những chính sách quan trọng của chính phủ là chính sách khuyến khích đầu tư và phát triển ngành điện lực Chính phủ có thế cung cấp các khoản đầu tư, hỗ trợ vốn và các chính sách thuế ưu đãi cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này Điều nảy giúp tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư và phát triển ngành điện lực, đồng thoi tang cường sức cạnh tranh và nâng cao chất lượng dịch vụ điện

Ngoài ra, chính phủ cũng có vai trò quy định các quy tắc và tiêu chuẩn trong hoạt động của ngành điện lực Điều này giúp đảm bảo an toàn và đáp ứng nhu cầu của xã hội Chính phủ có thể đưa ra các quy định về việc sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo, đảm bảo việc sản xuất và phân phối điện được thực hiện theo các tiêu chuẩn kỹ thuật và môi trường Điều này giúp bảo vệ môi trường và đảm bảo sự bền vững của ngành điện lực.Bên cạnh đó, chính phủ cũng có trách nhiệm quản lý và giám sát hoạt động của các doanh nghiệp điện lực Chính phủ có thế thiết lập các cơ quan chuyên môn đề kiểm tra và giám sát hoạt động của các doanh nghiệp này, đảm bảo các hoạt động được thực hiện đúng quy định và đảm bảo quyên lợi của người tiêu dùng

Trang 13

6 Phan loai 6.1 Thủy điện Năng lượng thủy điện, còn được gọi thủy điện hoặc thủy năng, là một dạng năng lượng tải tạo lâu đời nhất và lớn nhất, khai thác sức mạnh của nước trong chuyền động liên tục từ một độ cao nhất định xuống điểm thấp nhất của lòng sông, chắng hạn như nước chảy qua thác, để tạo ra điện Đa số năng lượng thủy điện có được từ thế năng của nước được tích tại các đập nước làm quay một tuốc bin nước và máy phát điện Năng lượng ay lay được từnước phụ thuộc không chỉ vào thể tích mà cả vào sự khác biệt về độ cao giữa nguồnvà dòng chảy ra Sự khác biệt về độ cao được gọi là áp

suất

6.2 Nhiệt điện Nhiệt điện được hiểu đơn giản là nguồn điện được chuyên đôi từ chính nguồn năng lượng nhiệt thông qua 2 cơ chế liên quan và hiệu ứng Seebeck và hiệu ứng Peltier Ưu điểm của nhiệt điện là để làm mát dựa trên sự chuyền đổi điện năng thành nhiệt độ và phát điện dựa trên sự chuyên đổi nhiệt thành điện

6.3 Điện hạt nhân năng lượng hạt nhân là một loại công nghệ hạt nhân được thiết kế để tách năng lượng hữu ích từ hạt nhân nguyên tử thông qua các lò phản ứng hạt nhân có kiểm soát Phương pháp duy nhất được sử dụng hiện nay là phân hạch hạt nhân, mặc dù các phương pháp khác có thế bao gồm tông hợp hạt nhân và phân rã phóng xạ

6.4 Nguồn năng lượng tái tạo Năng lượng tái tạo hay còn được biết đến là nguồn năng lượng sạch hoàn toàn và chúng trái ngược với nhiên liệu hóa thạch Năng lượng tái tạo được tạo ra tử các nguồn hình thành liên tục và gần như là vô hạn như ánh sáng mặt trời, mưa, gió, thủy triều

Ngày đăng: 23/09/2024, 14:59

w