1.12 Khải niệm quản trị chất lượng Theo ISO 8402-1994: “Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý chung, xác định chính sách chất lượng, mục đích và trách nhiệm
Trang 1
UBND TP HO CHi MINH
TRUONG DAI HOC SAI GON
TIỂU LUẬN
TEN DE TAI
HE THONG QUAN TRI CHAT LUONG SAN
PHAM YAKULT TAI CONG TY YAKULT VIET NAM
NGANH: QUAN TRI KINH DOANH
SINH VIEN THUC HIEN: NGUYEN THI MY HANG
Trang 2MO DAU
Ngay nay, qua trinh céng nghiép hoa — hién đại hóa diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu từ đó thúc đây nền kinh tế phát triển nhanh và vượt trội Quá trình này đem lại rất nhiều cơ hội nhưng cũng tiềm ấn trong đó rất nhiều khó khăn, thách thức Đề tồn tại trên thị trường cạnh tranh đầy khốc liệt ấy đòi hỏi các doanh nghiệp phải có nhìn nhận và hướng đi đúng đắn cho tương lai Nền kinh tế phát triển mạnh mẽ kéo theo đó thị trường ngày càng biến đổi, điều này đòi hỏi doanh nghiệp muốn có chỗ đứng vững chắc trên thương trường buộc phải đáp ứng rất nhiều yếu tố mà trong đó chất lượng đóng vai trò then chốt Chất lượng ngày một trở thành một yếu tố cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp đang tồn tại cũng như các doanh nghiệp mới đang muốn xâm nhập vào thị trường
Chất lượng sản phẩm và dịch vụ ngày càng tăng đóng một vai trò hết sức to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Không ngừng đảm bảo và cải tiễn chất lượng sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng là một nhiệm vụ trọng yếu Bởi vậy, tiễn hành công tác quản trị nhằm không ngừng nâng cao chất lượng của sản phẩm và dịch vụ là một việc làm cấp thiết đối với bất kì doanh nghiệp nảo
Tuy nhiên, chất lượng của sản phẩm và dịch vụ là một phạm trủ khá rộng Theo thời gian, cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, cùng với sự thay đổi của nhu cầu tiêu dùng cũng như thay đôi về các mặt nhận thức của các học giả: khái niệm, bản chất của quản trị chất lượng cũng có sự thay đổi nhất định đề hù hợp với yêu cầu mới của sản xuất kinh doanh, hù hợp với đòi hỏi mới của nhu cầu thị trường
Trang 3CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYT 5c 2222221 tt 1122221111 1101 ng 1g re 5
II 1 na .ồ 5
1.11 Khải niệm chất TƯỢ TH LH HH HH HH TH ng TH HH TH TT T1 TH tk HH TH T151 1111 8 1011 HT 5 1.12 — Khái niệm quản trị chất TƯ Ợ THẾ LH HH 1 111 tt nhà Hà TT HT TH HH TT TH TH Tá 111 H1 g1 111 11 rkg 5 IBÝz.N (ro nẶ Ầ ẮỶẮỶẮỶỀỶẦẶẮỒ.C 5
I.‹.L 5
LLS Khoi niém ddnh 5p nan eee na 5 1.1.6 — Khoi niém kiém 5g an .ố.ốố.e 6
L.L.7 — Khoi Tp p1 na cốc ốằe 6
1.18 Khái niệm hệ thống chất lượng ch HH HH HH HH nu ng ng nen 6 1.1.9 — Khái niệm cải tiễn Chất ÏƯỢNG ch HH HH HH HH 2H11 tr re 6 1.110 Khái niệm nhóm Chất ÏƯỢNG ch HH TH HH HH tt te nHrny 6 11.11 Khải niệm TQÀMI SH HH KH TH HH1 T TH HH TH HH HH Hiệu 7 LD12 Khai midi tht tac, Quy 1a .0nanốeee d 7
1.2 Vai tr etia chat Wong ccccccccccccscseessesssesssesevecsvecsessessssecssesssecsresesesssessussassssecsessssecsresaresssessnsseseeeeseeseeees 7 1.3 Snguyén tic cla hé thong chat Wong ccccccc cscs csssesssecssesssessvesseessesesesesesevesssessecsseseseessesssesasesssseesees 7 1.4 Nhieng yéu to Anh hung dén chat Wong cecccecccscsessesssesssesssessvessesssesssesesessvesseessuesesesevessesseteeseesees 8 LAL Com ngudt— Men hố ố 8
ANH 41 mg §
1.4.3 Thiết bị - kÍqChỈH€§: Q HH E1 1122 HH tra 8 ':i:aiiaaiiiaaaiiiiiẳẳẳẳdiaiẢŸỶÕỐẢẢẢ 8
CHUONG II: HE THONG QUẢN TRỊ CHÁT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY 2 Hs 9 2.1 Chính sách chất lượng của công ty - s St HH tt HH2 H21 1t 1a 9 2.2 Mục tiêu chất lượng của công ty - 5 cT THn HnnnHnnHnH n1 HH 12121 ng nung 9 2.3 Kế hoạch chất lượng của công ty - 55c THỰ T1 HH t1 1H21 111222 H 21a ru 10 2.4 Hoạt động kiểm soát chất lượng của công ‡y - 5 ST HH HH H1 211g eerng 11 2.5 Hoạt động đảm bảo chất lượng của công ty 5à tt HH 2H n1 11111 ye 11 2.6 Hệ thống chất lượng của công ty 5 ST 1H tt TH n1 121211 121tr ra 11 2.7 Cải tiến chất lượng của công ty - 5s ST TH HH HH t1 t2 1211211211 g re 11 2.8 _ Tố chức chất lượng của công ty - 5 ST TH HH H2 121212112121 tra 11 2.9 _ Chỉ phí chất lượng của công ty - 5á nh HnnHntn HH2 121tr tt rre 12 2.10 Sản phẩm công ty - S1 TH HH HH Hàn H2 tt Hong n2 t ng g cute 12 2.11 Số tay chất lượng của công ty 5 ch HH HH tt t1 H22 H2 H12 1u 12 VI NNN nnỐỐ ÁÁẮÝÁẢÝẢ 13
QALL.2 PHAN MEM an ốốố.ốốố ố ố 18
n0 nan ốốố.ốốằ 20
2.12 Thu tuc quy trimh cia CONG ty 22
MUC LUC
Trang 4'K TC, na a+ 22
CHUONG III: HOAT DONG KIEM SOAT CHAT LUQNG SAN PHÁM CỦA CÔNG TY óc 22 3.1 Cac phiéu kiém tra sử dụng trong công ty - 5 SH HH H11 12121 ung 2 3.2 Sơ đồ nhân quả và vận hành trong công ‡y -. 5 - c1 1n H 211211 12 tung 23 3.4 Lưu đồ tiến trình 52222222ctt t0 HH HH HH HH HH HH hung 26 3.4.1 Ý nghĩa các hình vẽ sử dụng trong lướ đồ c ccnnETHnHn HH HH H221 H21 re 26 3.4.2 Quy trình sản xuất sữa uống lên men Yakut cccccccccccccccccscessssssessssessessvecssessseessesssessessisessssitsssetsiessretsieteetsseetees 26 1 15.1 1a nan ằ.ằe Ỏ 28
CHƯƠNG TV: ĐÁNH GIÁ CHÁT LƯỢNG 5 ST 211211211221 H 211211221 ye 30 4.1 Mô hình quá trình đánh giá chất lượng - 5s TT HH 121212121 11g ng re 30 4.2 Đánh giá quá trình kiếm tra - 52 SE TỰ HH HH2 H 212121211211 ra 31 4.2.1 Đánh giá kiểm tra trước quá trình sổH XuấT, 5c E2 HE 12t 212tr re 31 4.2.2, Danh gid kiém tra trong quú IrÌHH sản XHẤT c1 E11 1t 1 ng rat tre 31 4.2.3 Đánh giá kiểm tra quá trình nghiệm thu sản phẩm à 5S TH HH HH re 32 4.2.4.Đánh giá kiểm tra quá HrÌHH sử dỤH à ác HH HH HH H22 tt rsa 32 4.3 Trình tự các bước đánh giá chất lượng - 5s TH Họ HỰ HH HH HH2 tt 111211 ye 32 4.4 Các phương pháp đánh giá chất lượng 5 ST E1 t1 1212121212 H1 ng ng gu te 32 KT NL 008.013 6 an ng ốốốốố.ố.ố ố 32
KT ẤN, An an ốốố.ốố.ốố.e 33
4.4.3 Phutong phdp CHUVEN an ng ốốốố.ốố.ố.ố ố 33
CHUONG V: HOAT DONG DAM BẢO CHÁT LƯỢNG TẠI CÔNG TY - 0 ST HH HH nêu 34 5.1 Phương hướng đảm bảo chất lượng 55 ST TH HH1 1n n1 2121 1tr rug 34 ĐI TY .Y.O 34
3.1.2 Các phương pháp đảm bảo Chất lƯỢH, ác ch HH HH2 HH He 35 5.1.3 Cade bién phap Adm BGO ChAt MONG ố.ố ố.ố.e 35
5.2.1 Phurong Phyp hố hố 36
VU, a6 nố an ố.e 37
VU, is nan cổ nố.ố 38
CHƯƠNG VI: ĐÈ SUÁT GIẢI PHÁP VÀ BÀI HỌC KINH NGHIEM SAU KHI PHAN TICH HOAT DONG HE THONG CUA CONG TY ooo .ai:-¬ä¬äœ::à 38
6.1 Giải pháp cho hệ thống công ty cú HH H1 1211212112121 ra 38
6.2 Bài học kinh nghiệm sau khi phân tích hoạt động hệ thống của công ty 0 SH rre 39
Trang 5CHUONG I: CO SO LY THUYET
1.1 Cac khai niém
1.1.1 Khái niệm chất lượng
Chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố Có nhiều định nghĩa, khái niệm về chất lượng, vì thực tế, nó đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực: công nghệ, sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu marketing và cũng là môi quan tâm của nhiều người: các nhà sản xuât, các nhà kinh Và đặc biệt là người tiêu dùng, với những mong muốn được thỏa mãn các nhu cầu ngày cao
1.12 Khải niệm quản trị chất lượng
Theo ISO 8402-1994: “Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý chung, xác định chính sách chất lượng, mục đích và trách nhiệm, thực hiện chúng thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, kiếm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cái tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ thống chất lượng.”
Xét theo nghĩa hẹp, chất lượng bao gồm những đặc tính của sản phâm nham đáp ứng được những yêu cầu về mặt kỹ thuật, đảm bảo sản phâm có công dụng tốt, tuôi thọ cao, tin cậy, sự phân tán ít, có khả năng tương thích với môi trường sử dụng nang đặc tinh nay phụ thuộc nhiều vào những yếu tố kỹ thuật, công nghệ, nguyên vật liệu, phương pháp sản xuất, và găn liền với giá trị sử dụng của sản phẩm
Theo quan điểm này, chất lượng cao hay thap được đo băng tỷ lệ những sản phâm được chấp nhận thông qua kiêm tra chât lượng (KCS), hoặc phê phâm
Khác hắn với việc kiểm tra chất lượng sản phâm (KCS), quan ly chất lượng chính là một hệ thống, một doanh nghiệp với rât nhiêu hoạt động và quá trình Chất lượng của công tác quản lý có môi quan hệ nhân quả với chât lưởng sản phầm, dịch vụ
Theo TCVN ISO 9000-2005: Hệ thông quản lý chất lượng (Quality Management System) là: hệ thông quan ly dé định hướng và kiểm soát một tô chức về chất lượng
1.13 Khái niệm sản phẩm
Sản phẩm là đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khác nhau như: Kinh tế học, Công nghệ học, Tâm lý
học, Xã hội học Trong môi lĩnh vực, sản phâm được nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau với những mục đích nhất định
Theo ISO 8402:1994: Sản phẩm (product) là kết quả của các hoạt động hoặc các quá trình Quá trình là tập hợp các nguôn lực và các hoạt động liên quan đên nhau đề biên đâu vào thành đầu ra”
Nguồn lực ở đây bao gồm nguồn nhân lực, trang thiết bị, công nghệ và phương pháp
1.14 Khái niệm tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn định tính: không thê hiện bằng thước đo cụ thê như sự phát triển, đổi mới của doanh nghiệp, tư tưởng văn hóa và giá trị, tính phù hợp, tính nhât quán, do đó việc xác định các tiêu chuân định tính thường
Tiêu chuân định lượng: là những chỉ tiêu có thê đo lường băng đơn vị đo cy the găn với các mục tiêu gianh vị trí cạnh tranh trên thị trường, chỉ tiêu thị phân, tôc độ phát triên, mở rộng thị trường, hoặc các chỉ tiêu hiệu quả như ROE, ROA, ROS, ROI,
1.1.5 Khái niệm đánh giá chất lượng
Trang 6Theo ISO §402:1994, “Đánh giá, lượng hoá chất lượng là việc xác định, xem xét một cách hệ thống mức độ
mà một sản phâm hoặc một đối tượng có khả năng thỏa mãn các yêu cầu qui định”
Đối với một hệ thống chất lượng theo tiêu chuân ISO 9000, người ta cũng thực hiện nhiều cuộc đánh giá (đánh giá nội bộ, đánh giá từ phía khách hàng, đánh giá của bên thứ ba ) Việc đánh giá này là đánh giá hệ thống chất lượng và được định nghĩa là “một quá trình có hệ thống, độc lập và được lập thành văn bản dé nhận được bằng chứng đánh giá, và xem xét đánh giá chúng một cách khách quan đề xác định mức độ thực
hiện các chuẩn mực đã thoả thuận” (Tiêu chuân ISO 9000:2005)
1.16 Khái niệm kiểm soát chất lượng
Theo ISO 8402: 1994: “Kiém soát chất lượng là những hoạt động và kỹ thuật có tính tác nghiệp, được sử dụng nhằm đáp ứng các yêu cầu chất lượng” Nó bao gồm một hệ thông các hoạt động được thiết kế, hoạch định đề theo dõi, đánh giá chất lượng các công việc liên quan đến toàn bộ quá trinh sản xuất
Bằng những công cụ thống kê chất lượng, ta có thể theo dõi, phân tích các đữ kiện liên quan đến chất lượng, nhăm loại bỏ các nguyên nhân gây sai lỗi và điêu chỉnh cải tiên chât lượng Qúa trình kiêm soát, điêu chỉnh đó được thực hiện theo mô hình PDCA
Theo I5O 9000:2005, kiềm soát chất lượng “là một phần của quản lý chất lượng tập trung vào thực hiện các yêu cầu chất lượng”
1.17 Khái niệm đảm bảo chất lượng
Theo ISO 8402:1994 “Đảm bảo chất lượng là các hoạt động có kế hoạch và hệ thống được tiễn hành trong
hệ thống chất lượng, và được chứng minh là đủ mức cần thiết để tạo sự thõa đáng rằng người tiêu dùng sẽ thỏa mãn các yêu câu chât lượng”
Theo ISO 9000:2005, Đảm bảo chất lượng là “Một phần của quản lý chất lượng tập trung vào việc cung cấp lòng tin răng các yêu cầu chất lượng sẽ được thực hiện”
Việc thiết lập một hệ thống quản lý chất lượng theo yêu cầu của ISO 9000, sẽ giúp tổ chức tạo ra một hệ thong dam bao chat lượng hiệu quả, phù hợp với các tiêu chuân quôc tê
11.8 Khải niệm hệ thong chất lượng
Theo ISO 8402:1994: “Hệ thống chất lượng gồm cơ cấu tô chức, các thủ tục, quá trình và các nguồn lực cần thiết đề thực hiện quản lý chất lượng”
Hệ thống chất lượng phải có quy mô phù hợp với tính chất của các hoạt động của tô chức Đây cũng là
cơ sở đề tổ chức lựa chọn các tiêu chuần tương thích khi xây dựng hệ thống chất lượng
Theo ISO 9000:2005, hệ thống chất lượng là “hệ thông quản lý để định hướng và kiểm soát một tổ chức
1.1.9 Khái niệm cải tiễn chất lượng
Theo ISO 8402:1994, “Cải tiến chất lượng là hoạt động được thực hiện trong toàn tô chức đề làm tăng hiệu năng và hiệu quả của các hoạt động và quá trình, dẫn đến tăng lợi nhuận cho cả tô chức và khách hàng”
6
Trang 7Cải tiễn chất lượng ở đây không phải chỉ là cải tiến chất lượng sản phẩm, mà là cải tiến chất lượng hệ thông quản lý chât lượng, nhăm tăng cường và nâng cao sự hai long của khách hàng
1.1.10 Khái niệm nhóm chất lượng
Nhóm chất lượng thường là tập hợp một số người cùng làm việc ở một bộ phận chuyên môn nảo đó, nó có thê tồn tại lâu dài (trong sản xuất) hoặc chỉ được thành lập để giải quyết một vấn đề hay một dự án, một chương trình ngắn hạn Mỗi một thành viên trong tổ chức phải là thành viên của ít nhất một tô hay nhóm náo
đó (cũng có thế tham gia vào nhiều nhóm hơn)
1.1.11 Khdi niém TOM
Phương pháp TQM được bắt nguồn từ ý tưởng và những bài giảng của tiễn sĩ W.Edwards Deming va Joseph Juran (Mỹ) Hai giáo sư này được coi là những người xây dựng nên tảng cho cuộc cách mạng trong lĩnh vực quản lý chât lượng
Cơ sở lý luận của phương pháp này là " ngăn ngừa sự xuất hiện của các khuyết tật, trục trặc về chất lượng ngay từ đầu" Sử dụng các kỹ thuật thống kê, các kỹ nang cua quan ly đề kiểm tra, giám sát các yếu tô ảnh hưởng tới sự xuất hiện các khuyết tật ngay trong hệ thống sản xuất: từ khâu nghiên cứu, thiết kế, cung ứng và các dịch vụ khác liên quan đến quá trình hình thành nên chất lượng
TỌM không phải là một khoa học riêng rẽ hay là một lý thuyết độc đáo về kiểm tra chất lượng sản phẩm, mà là cách tiếp cận chiến lược, thúc đây sự quan tâm đến chất lượng một cách tong hop, toàn diện thông qua việc cải tiễn chất lượng công việc của từng phòng ban, từng cá nhân trong tô chức (DN), nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng bên trong và bên ngoài DN, bằng con đường kinh tế, hiệu quả nhất Theo TCVN ISO 8042: "Quản lý chất lượng đồng bộ (Total quality Management - TQM) la cach quan
lý một tô chức tập trung vào chat lượng, dựa vào sự tham gia cua tat ca các thành viên của nó, nham dat duoc
sự thành công lâu dài, nhờ việc thõa mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của tô chức đó vả cho xã hội "
11.12 Khải niệm thủ tục, quy trình
Còn gọi là các “tài liệu chất lượng”, trong đó mô tả các hoạt động cần thiết đề thực hiện quản lý chất lượng
Các thủ tục quy trình hoạt động liên quan đến mọi yếu tô của chất lượng trong tổ chức, chúng là các tài liêu cơ bản nhất để thực hiện các hoạt động quản lý chất lượng Theo ISO 9000-2005, các thủ tục là những tài liệu chỉ ra “cách thức cụ thê đề tiền hành một hoạt động hay một quá trình”
Về nội dung, các thủ tục quá trình là những gì cần phải thực hiện dé có thê đảm bảo chất lượng trong các thủ tục quy trình mọi người liên quan đều thê hiểu rõ về trách nhiệm, quyền hạn và các mối quan hệ qua lại giữa các bộ phận, cá nhân trong đơn vị Nó giúp cho việc quản lý, kiểm tra, kiểm soát và xác nhận về chat lượng ở từng công việc một cách đơn giản và tốt nhất
1.2 Vai trò của chất lượng
Khai thác tốt mọi tiềm năng, sử dụng hợp lý, hiệu quả và tiết kiệm nhất các nguồn lực
Nâng cao năng xuất lao động, chất lượng sản phẩm (dịch vụ) thoả mãn tối đa nhu cầu của xã hội
Giảm đến mức thấp nhất chỉ phí sản xuất
Đảm bảo an toàn nhất đối với con II8Ười và mội trường
=> Tiên đên một xã hội phát triên bên vững,
1.3 8 nguyên tắc của hệ thống chất lượng
1, Định hướng vào khách hàng
Trang 8Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mỉnh và do đó nên họ hiểu nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng nhằm đap ứng nhu cầu của họ và nỗ lực hết sức đề vượt quá mong đợi của khách hàng
2 Vai trò của lãnh đạo
Lãnh đạo phải thiết lập sự thống nhất về mục đích và phương hướng của doanh nghiệp, tao và duy trì mội trường nội bộ trong đó mọi người có thể tham gia một cách đây đủ vào việc thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp
3 Su tham gia của mọi người
Mọi người trong tô chức phải tham gia đầy đủ, nhiệt tình có trách nhiệm trong công việc phát huy hết mọi khả năng của họ đê mang lại lợi ích cho doanh nghiệp
4 Quan ly theo quả trình
Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách có hiệu quả hơn khi các hoạt động và các nguồn tài nguyên có liên quan được quản lý như một quá trình
5 Tiếp cận theo hệ thống
Xác định hiểu và quản trị các quá trình có liên quan với nhau như một hệ thống đề góp phần đạt được hiệu quả của tô chức khi thực hiện mục tiêu của mình
6 Cai tién liên tục
Cải tiến liên tục phải là một mục tiêu lâu dài và thường trực của tô chức
7 Quyết định dựa trên sự kiện
Ra quyết định có hiệu quả được dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin
& Quan hé hop tac cùng có lợi
Tô chức và các nhà cung cap cua ho phu thuộc lần nhau và những môi quan hệ cùng có lợi sẽ làm tăng khả năng của ca hai dé tao gia tri
1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
1.4.1 Con người — Men:
Con người bao gồm người lãnh đạo các cấp, công nhân và cả người tiêu dùng nữa Sự hiểu biết và tinh than của mọi người trong hệ thống sẽ quyết định rất lớn đến việc hình thành CLSP Trong quá trình sử dụng CLSP
sẽ được duy trì và hiệu quả ra sao, lại phụ thuộc vào người sản xuất với ý thức trách nhiệm cũng như sự hiểu biết của họ Do đó DN cần phải có các chính sách tuyên dụng, đào tạo, huấn luyện đầy đủ trước khi đưa vào làm việc
1.4.2 Phuong phap — Methods:
Những phương pháp bao gồm phương pháp quản lý, phương pháp sản xuất, cách thức điều hành, quản trị công nghệ, những chiếc lược, chiến thuật của DN, khả năng đối phó với các vấn đề phát sinh đề duy tri va phat huy higu qua cua SX Yếu tố này đóng vai trò quan trong trong việc đảm bảo các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm, bảo đảm độ an toàn, độ tin cậy trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm, đồng thời quyết định các yếu
tố cạnh tranh của một sản phẩm (chất lượng, giá cả, thời hạn )
1.4.3 Thiết bị - Machines:
Thiết bị - công nghệ quyết định khả năng kỹ thuật của sản phẩm Trên cơ sở lựa chọn thiết bị - công nghệ tiên tiễn, người ta có khả năng nâng cao CLSP, tăng tính cạnh tranh của nó trên thương trường, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm, nhăm thỏa mãn ngày cảng nhiều nhu cầu của người sử dụng Việc cải tiến, đổi mới công nghệ tạo ra nhiều sản phâm có chất lượng cao, giá cạnh tranh và ôn định
Trang 91.4.4 Vat liéu— Materials:
Nguyên vật liệu là những yếu tố “đầu vào” quan trọng quyết định chất lượng sản phâm ở “đầu ra” Không thê
có một sản phẩm có chất lượng, nêu quá trình sản xuất ra nó lại sử dụng các nguyên vật liệu kém chất lượng, không ôn định
Trong điều kiện hiện nay, trước nguy cơ cạn kiệt các nguồn tài nguyên, sự ô nhiễm môi trường, để tồn tại, con người không ngừng tìm tòi, sáng tạo ra những vật liệu mới và vật liệu thay thế Những nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, nghiên cứu những nguyên vật liệu mới (vật liệu thông minh) có thể làm giảm mức độ ô nhiễm môi trường, tiết kiệm tài nguyên và nhờ thế làm tăng tính cạnh tranh của sản phẩm
CHUONG II: HE THONG QUAN TRI CHAT LUONG SAN PHAM CUA CONG TY
2.1 Chính sách chất lượng của công ty
Công ty chúng tôi cam kết đóng góp cho sức khỏe và hạnh phúc của mọi người trên khắp thé giới thông qua việc theo đuôi sự xuất sắc trong khoa học đời sống về vi sinh vật nhằm tạo ra sản phẩm dap ung nhu cau ngay càng cao của thị trường đồng thời không ngừng nâng cao tính cạnh tranh của sản phâm trong nước và quốc tế 2.2 Mục tiêu chất lượng của công ty
Công ty chúng tôi cam kết huấn luyện đảo tạo, áp đụng và duy trì cải tiến hệ thống quản trị chất lượng và tuân thủ nghiêm túc các yêu cau , chat luong da đề ra Thực hiện vận hành hệ thống luôn đảm bao tinh minh bach khach quan nham hiéu r6é ban chat cac hoạt động trong doanh nghiệp
màu vàng nhạt
lượng (mm) <0.15
Chủng khuẩn Lactobacillus casei | PH 5.5-5.8 Hình câu, hình que ngắn
Shiroto
PROCESS
Hòa tan - Phối trộn Hoa tan trong nhiệt độ 70-909 C Dung dịch sữa sánh lỏng, loại bỏ
cặn sữa bột gây
trong 20 phút nguồn sữa tiệt trùng
Lên men trong 24 giờ, sau khi | tỷ khuân sống , sữa trong bồn đặc hoàn thành, hạ nhiệt độ 5-10°C sệt
pH ban đầu 8.5 sau duy trì 7.8 không bị tách lớp
9
Trang 10
Bồn phối trộn Luong acid lactic: 0.49 — 0.67 % Pha loãng với nước cất vô trùng
trong lớp nhựa mỏng polystyrene,
10 lốc được gói thành | thing giấy
Kin; chong thâm thấu nước, OXY; giữ mùi hương tốt
INPUT
Sữa uống lên men Yakult Hàm lượng chất béo < 0.1g/ sản Màu tự nhiên từ trắng sữa đến
Thiết bị tiệt trùng Nhiệt độ : 140°C trong thời gian 4 | May vệ sinh sạch ,không tạp chat
Đối với Input :
2.3 Kế hoạch chất lượng của công ty
Kế hoạch chất lượng công ty chúng tôi:
- Tất cả các nguyên vật liệu, phụ liệu, nhiên liệu trước khi nhập kho từ nhà cung cấp và trước khi xuat cho nhà máy sản xuât được lây mẫu kiêm tra với tỷ lệ 50%/lân
Đôi với Process :
10
Trang 11- _ Tất cả các công đoạn trong quy trình sản xuất sẽ được kiếm tra L5 phút/lần
- _ Tât cả các thiết bị đo lường phục vụ sản xuất ( cân đong đo đêm ) sẽ được định kì kiêm định 2 lân/năm
- Đôi với máy móc thiệt bị trong quy trình sản xuất sẽ được kiêm tra Ì ngày 2 lân trước sản xuât và sau sản xuất
- Khi kiêm soát nêu phát hiện khuyết tật hay sự không phủ hợp ( các hoạt động không đạt tiêu chuan) công ty chúng tôi sẽ có hoạt động khắc phục phòng ngừa
Đối với Output:
- - Tất cả các sản phẩm được sản xuất ra phải được kiểm soát với chu kì L5 phút/lần
- Đôi với hoạt động cải tiên: công ty chúng tôi thực hiện 4 lan/nam
2.4 Hoạt động kiểm soát chất lượng của công ty
Công ty chúng tôi thực hiện kiếm soát chất lượng theo bộ tiêu chuân và kế hoạch đề ra
2.5 Hoạt động đảm bảo chất lượng của công ty
Trong quá trình vận hành hệ thống quản trị chất lượng khi phát hiện các khuyết tật công ty chúng tôi sẽ thực hiện theo kê hoạch đã đê ra đông thời áp dụng các công cụ chât lượng nhăm giúp các hoạt động trong doanh nghiệp dê dàng đạt được các yêu cau hơn
2.6 Hệ thống chất lượng của công ty
Công ty chúng tôi thiết lập hệ thống chất lượng :
- Phần cứng : Tài sản, trang thiết bị, nguyên vật liệu, tiền bạc
- Phằầnmềm: Các thông tin, công nghệ, phương pháp quản lý điều hành, các chính sách, cơ chế
kiểm tra, kiểm soát
- _ Con người : Chính là nguồn nhân lực trong tô chức
2.7 Cải tiên chât lượng của công ty
Khi cải tiến chất lượng hướng vào nhu cầu của tiêu dùng , khi thực hiện việc cải tiến đoanh nghiệp chúng tôi
sẽ cải tiền theo chu trình PDCA theo các bước sau đây :
- Bước l: Xác định mục tiêu cải tiến
- Bude 2: Thiet lập các phương án
- Bước 3: Chọn phương án tôi ưu
-_ Bước 4: Ấp dụng các phương án vào hoạt động
-_ Bước 5: Kiêm tra đánh giá kêt quả của phương án
- _ Bước 6 : Đánh giá và đúc kết kinh nghiệm
Khi thực hiện cải tiến theo PDCA doanh nghiệp cần thực hiện cải tiến từng bước ( từ đơn giản đến phức tạp ) 2.8 Tổ chức chất lượng của công ty
Tô chức chât lượng được tô chức theo cơ chê kiêm nhiệm chức vụ , theo mô hình cụ thê như sau :
11
Trang 13Công ty chúng tôi thiết lập số tay nhăm hướng dẫn cách vận hành hệ thông chất lượng nhằm kiém soat :
2.11.1 Phần cứng
*_ Xác định phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng
Tổ chức phải xác định giới hạn và khả năng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng đề thiết lập phạm vi của hệ thống Khi xác định phạm vi này, tổ chức phải xem xét:
a) Các vân đê nội bộ và bên ngoài được đề cập trong hiệu về tô chức và bôi cảnh tô chức
b) Cac yêu câu của các bên hữu quan liên quan được đề cập trong hiệu vê nhu câu và mong đợi của các bên hữu quan
c) Các sản phẩm và dịch vụ của tô chức
Tổ chức phải áp dụng tất cả các yêu cầu của Tiêu chuân Quốc tế này nếu các yêu cầu này là thích hợp trong phạm vi đã xác định của hệ thông quản lý chât lượng
+ Hệ thống quản lý chất lượng và các quá trình
Tổ chức phải xây dựng, thực hiện, duy trì và cải tiến thường xuyên hệ thống quản lý chất lượng, bao gồm các quá trình cân thiết và môi tương tác giữa chúng theo các yêu câu của Tiêu chuân Quốc tê này Tô chức phải xác định các quá trình cân thiết trong hệ thông quản ly chat lượngvà áp dụng chúng trong toàn bộ tô chức vả phải:
a) Xác định các đầu vào cần thiết và kết quả mong đợi từ các quá trình này;
b) Xác định trình tự và mối tương tác của các quá trình này:
c) xác định và áp đụng các chuẩn mực và phương pháp (bao gồm theo dõi, đo lường và chỉ số hoạt động liên quan) cân thiết đê đảm bảo tính hiệu lực trong vận hành và kiêm soát các quá trình này;
d) Xác định các nguồn lực cân thiệt cho các quá trình này va dam bao san có các nguồn lực đó;
e) Phân công trách nhiệm và quyên hạn đôi với các quá trình này;
f) Giai quyét những rủi ro và cơ hội như đã xác định theo yêu câu của điều 6.l;
ø) Đánh giá các quá trình này và thực hiện bất kỳ thay đổi cần thiết nào để đảm bảo rằng các quá trình đó đạt được kêt quả dự kiên;
h) Cải tiến các quá trình và hệ thống quản lý chất lượng Tô chức phải duy trì thông tin dạng văn bản ở mức cân thiệt đề hỗ trợ vận hành các quá trinh và lưu giữ thông tin dạng văn bản ở mức cân thiệt đê chăc chan rắng các quá trinh đang được tiên hành theo kê hoạch
Tủy mức độ cần thiết, tổ chức phải :
a) Duy trì thông tin dạng văn bản đề hỗ trợ việc vận hành các quá trình;
b) Lưu giữ thông tin dạng văn bản đề chắc chăn rằng các quá trình đang được thực hiện theo
kế hoạch
+ Hành động giải quyết các rủi ro và cơ hội
Khi hoạch định hệ thống quản ly chất lượng, tô chức phải xem xét các vấn đề được nêu trong hiểu vẻ tô chức
và bối cảnh tổ chức và các yêu cầu nêu trong hiểu về nhu cầu và mong đợi các bên hữu quan và xác định các rủi ro và cơ hội cần được giải quyết đề:
a) Dam bảo rằng hệ thống quản lý chất lượng có thể đạt được (các) kết quả dự kiến;
13
Trang 14b) Nâng cao các tác động mong muốn;
c) Ngăn ngừa, hoặc giảm thiêu, các tác động không mong muốn;
d) Đạt được cải tiến
* Thiết kế và phát triển sản phẩm, dịch vụ (tổ chức hoạch định, kiếm soát thiết kế và dịch vụ)
a) Ban chat, thời gian và tính phức tạp của các hoạt động thiết kế và phát triển;
b) Các giai đoạn quá trình yêu cầu, bao gồm cả xem xét thiết kế và phát triển hiện hành;
c) Hoạt động kiểm tra xác nhận và xác nhận giá trị sử dụng của thiết kế và phát triển;
đ) Trách nhiệm và quyên hạn phân công trong quá trình thiết kế và phát triển;
e) Các nguồn lực nội bộ và bên ngoài cần cho việc thiết kế và phát triển sản phẩm và dịch vụ:
Ð Sự cần thiết phải kiểm soát các tương giao giữa những người tham gia vào quá trình thiết kế và phát triển; ø) Sự cần thiết tham gia của khách hàng và người sử dụng trong quá trình thiết kế và phát triển;
h) Các yêu cầu đối với việc cung cấp sản phẩm và dịch vụ sau đó;
¡) Mức độ kiểm soát dự kiến đối với thiết kế và phát triển bởi các khách hàng và các bên quan tâm khác có liên quan;
j) Các thông tin đạng văn bản cần thiết đề chứng tỏ rằng các yêu cầu của thiết kế và phát triển đã được đáp ứng
Đâu vào của thiệt kê và phát triển : Tô chức phải xác định các yêu câu thiệt yêu cho các loại hình cụ thê của san pham va dich vụ cân được thiết kê và phát triên Tô chức phải xem xét:
a) Yêu cầu chức năng và công dụng;
b) Thông tin nhận được từ các hoạt động thiết kế và phát triển tương tự trước đó;
c) Yêu cầu luật định và chế định;
đ) Tiêu chuẩn hoặc quy phạm thực hành mà tổ chức cam kết thực hiện;
e) Hậu quả tiềm ân từ thất bại do bản chất của sản phâm và dịch vụ
Đầu vào cho mục đích thiết kế và phát triển phải thích hợp, đầy đủ và rõ ràng Mâu thuẫn giữa các yếu tô đầu vào thiết kê và phát triên phải được giải quyềt Tô chức phải lưu giữ các thông tin dạng văn bản về đầu vào
14
Trang 15thiết kế và phát triển Kiểm soát thiết kế và phát triển Tô chức phải áp dụng kiểm soát đối với quá trình thiết
kế và phát triển để đảm bảo rằng:
a) các kết quả phải đạt đã được xác định;
b) việc xem xét để đánh giá khả năng đáp ứng các yêu cầu của các kết quả thiết kế và phát triển đã được thực hiện;
c) các hoạt động kiêm tra xác nhận để đảm bảo rằng đầu ra của thiết kế và phát triển
đáp ứng các yêu cầu đầu vào được thực hiện;
đ) các hoạt động xác nhận giá trị sử đụng để đảm bảo rằng sản phẩm và dịch vụ tạo ra đáp ứng các yêu cầu
áp dụng quy định hoặc sử dụng dự kiên được thực hiện;
e) mọi hành động cần thiết về những vấn đề được xác định trong suốt quá trình xem xét, hoặc kiểm tra xác nhận và xác nhận giả trị sử dụng đã được tiên hành;
f) thong tin dạng văn bản đối với các hoạt động này được lưu giữ
+ Tô chức phải đảm bảo các quy trình sản phẩm dịch vụ được cung cấp từ bên ngoài yêu cầu không làm ảnh hưởng đên doanh nghiệp
Khái quát
Tổ chức phải đảm bảo các quá trình, sản phâm và dịch vụ được cung cấp từ bên ngoài phù hợp với các yêu câu
Tổ chức phải xác định việc kiểm soát cần áp dụng đối với các quá trình, sản phẩm và dịch vụ được cung cấp
từ bên ngoài khi:
a) Sản phẩm và địch vụ từ các nhà cung cấp bên ngoài kết hợp với các sản phẩm và dịch vụ riêng của tô chức b) Sản phẩm và địch vụ được cung cấp trực tiếp cho khách hàng bởi các nhà cung cấp bên ngoài đại diện cho
tô chức
e) Một quá trình hoặc một phần của quá trình được cung cấp bởi nhà cung cấp bên ngoài theo quyết định của
tô chức Tô chức phải xác định và áp dụng các tiêu chí đánh giá, lựa chọn, theo dõi thực hiện và đánh giá lại các nhà cung câp bên ngoài dựa trên khả năng cung câp quá trình hoặc sản phâm và dịch vụ phù hợp với các yêu câu Tô chức phải lưu giữ thông tin dang van ban các hoạt động này và mọi hành động cân thiết phát sinh
từ việc đánh giá
Loại và mức độ kiểm soát Tổ chức phải đảm bảo quả trình, sản phẩm và dịch vụ được cung cấp từ bên ngoài không ảnh hưởng xâu đên khả năng của tô chức đề cung cập san pham va dich vụ phù hợp cho khách hàng của mỉnh một cách nhất quán Tổ chức phải :
a) Đảm bảo rằng các quá trình bên ngoài cung cấp vấn trong vòng kiểm soát của hệ thống quản lý chất lượng; b) Xác định cả các kiểm soát mà tổ chức định áp dụng đối với nhà cung cấp bên ngoài lẫn các kiểm soát dự định áp dụng cho kêt quả đâu ra;
c) Xem xét: tác động tiềm ân của các quá trinh, sản khả năng đáp ứng các yêu cầu của khách hiện hành một cách nhat quán của tô chức; tính hiệu lực của việc kiêm soát được áp dụng bởi nhà cung cấp bên ngoài d) Xác định việc kiểm tra xác nhận, hoặc các hoạt động khác, cần thiết để đảm bảo rằng các quá trình, sản phâm và dịch vụ bên ngoài cung câp đáp ứng yêu cau
15
Trang 16Thong tin cho nhà cung cập bên ngoài Tô chức phải đảm bảo tính thỏa đáng của các yêu câu trước khi thông báo cho nhà cung câp bên ngoài Tô chức phải truyện đạt tới các nhà cung câp bên ngoài các yêu cau của tô chức về:
a) Quá trình, sản phâm và địch vụ phải cung cấp;
b) Phê đuyệt : các sản phâm và dịch vụ: các phương pháp, quá trình và thiết bị; thông qua sản phẩm và dịch
vụ
c) Năng lực, bao gôm cả trình độ chuyên môn được yêu câu đôi với nhân sự;
đ) Môi tương tác của nhà cung câp bên ngoài với tô chức;
e) Việc kiêm soát và theo dõi kết quả hoạt động của các nhà cung câp bên ngoài do tô chức tiên hành; f) Cac hoat dong kiểm tra xác nhận hay xác nhận giá trị sử dụng mả tô chức, hoặc khách hàng của tô chức dự định sẽ thực hiện tại cơ sở của các nhà cung cấp bên ngoài
* Sản xuất và cung cấp dịch vụ
Kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ
Tổ chức phải tiến hành sản xuất và cung cấp dịch vụ trong các điều kiện được kiểm soát Điều kiện được kiêm soát phải bao gôm, khi thích hợp:
a) Sự sẵn có của các thông tin dạng văn bản xác định: các đặc tính của sản phẩm được sản xuất, các địch vụ được cung câp, hoặc các hoạt động được thực hiện; các kết quả cân phải đạt được;
b) Sự sẵn có và sử dụng các nguồn lực thích hợp đề theo dõi và đo lường:
c) Việc thực hiện các hoạt động theo dõi và đo lường ở những giai đoạn thích hợp đề kiểm tra xác nhận rằng các tiêu chí kiêm soát quá trình hay đâu ra của quá trỉnh và tiêu chí châp nhận các sản phâm và dịch vụ được
đáp ứng;
đ) Việc sử dụng cơ sở hạ tầng và môi trường thích hợp cho vận hành các quá trình;
e) Việc bô nhiệm người có năng lực, bao gồm bắt kỳ trình độ chuyên môn được yêu cầu;
f) Viéc xác nhận và tái xác nhận định kỳ khả năng đạt được kết quả đã hoạch định của các quá trình sản xuất
và cung câp dịch vụ khi mà kết quả đâu ra không thê được kiêm tra xác nhận băng cách theo dõi hoặc đo lường sau do;
ø) Việc thực hiện các hành động đề ngăn chặn lỗi của con người;
h) Việc thực hiện các hoạt động thông qua, giao hàng vả sau g1ao hàng
Nhận biết và xác định nguồn gốc
Tổ chức phải sử dụng phương tiện thích hợp đề nhận biết được kết quả đầu ra khi cần thiết phải đảm bảo sự phủ hợp của sản phẩm và dịch vụ Tổ chức phải nhận biết được trạng thái của các kết quả đầu liên quan đến các yêu câu theo dõi và đo lường trong suốt quá trình sản xuât và cung câp dịch vụ Tô chức phải kiếm soát việc nhận biết duy nhật kết quả đâu ra khi việc xác định nguồn gốc là một yêu cầu, và phải lưu giữ các thông tin dạng văn bản cân thiết đề xác định nguồn gốc
Tài sản của khách hàng hoặc từ nhà cung cấp
Tổ chức phải giữ gìn tài sản của khách hàng hoặc nhà cung cấp bên ngoài khi chúng thuộc sự kiểm soát của tô chức hay được tô chức sử dụng Tô chức phải nhận biệt, kiêm tra xác nhận, bảo vệ tải sản do khách hàng hoặc nhà cung cấp bên ngoài cung cấp đề sử dụng hoặc đề hợp thành sản phẩm và dịch vụ Khi tài sản của khách
16
Trang 17hàng hoặc các nhà cung cấp bên ngoài bị mất mát, hư hỏng hoặc được phát hiện không phù hợp cho việc sử dụng, tô chức đều phải thông báo cho khách hàng hoặc nhà cung cấp bên ngoài và lưu giữ thông tin đạng văn bản về những gì đã xảy ra
- Bảo toản
Tô chức phải bảo toàn kết quả đầu ra trong quá trình sản xuât và cung câp dịch vụ, ở mức cân thiệt nhăm đảm bảo phù hợp với các yêu câu
- Các hoạt động sau giao hàng
Tổ chức phải đáp ứng các yêu cầu cho các hoạt động sau giao hàng liên quan sản phẩm và dịch vụ Khi xác định mức độ của các hoạt động sau giao hàng được yêu cầu, tổ chức phải xem xét:
a) Yêu cầu của luật định và chế định;
b) Những hậu quả tiềm ân không mong muốn liên quan với các sản phẩm và dịch vụ;
c) Ban chat, viéc str dung va tuổi thọ dự kiến của sản phẩm và dịch vụ;
đ) Yêu cầu của khách hàng:
e) Phản hồi của khách hàng
- Kiểm soát việc thay đôi
Tô chức phải xem xét và kiêm soát các thay đôi về sản xuât và cung cap dịch vụ ở mức can thiệt dé dam bao tiếp tục phủ hợp với các yêu câu Tô chức phải lưu giữ thông tin dạng văn bản mô tả các kêt quả của việc xem xét các thay đôi, người được quyên thay đôi, và mọi hành động cân thiết nảy sinh từ việc xem xét + Cải tiên sản phẩm và dịch vụ
- Tô chức phải xác định và lựa chọn cơ hội cải tiên và thực hiện mọi hành động cân thiết đề đáp ứng yêu câu của khách hang và nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng Việc này phải bao gôm:
a) Cải tiên sản phâm và dịch vụ đê đáp ứng các yêu câu cũng như đề cập đên nhu cầu và mong đợi trong tương lai;
b) Khắc phục, phòng ngừa hoặc giảm tác động không mong muốn;
c) Cai tiền hoạt động và tính hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng
- Sự không phủ hợp và hành động khác phục
Khi xảy ra sự không phù hợp, bao gồm cả sự không phủ hợp nảy sinh từ khiếu nại, tổ chức phải:
a) Tác động lại với sự không phù hợp, và khi có thê: thực hiện hành động đề kiếm soát và sửa chữa sự không phủ hợp; ứng phó với các hậu quả;
b) Đánh giá sự cần thiết thực hiện hành động để loại bỏ nguyên nhân của sự không phủ hợp, dé tránh tái điễn hoặc tránh xảy ra ở những nơi khác, bằng cách: xem xét và phân tích sự không phù hợp; xác định nguyên nhân của sự không phù hợp; xác định có hay không những sự không phù hợp tương tự, hoặc có khả năng xảy ra;
c) Thực hiện mọi hành động cần thiết:
d) Xem xét tính hiệu lực của mọi hành động khắc phục được thực hiện;
e) Cập nhật rủi ro và cơ hội đã được xác định khi lập kế hoach, nếu cần thiết;
17
Trang 18f Tiến hành thay đổi hệ thống quản lý chất lượng, nếu cần thiết Hành động khắc phục phải phù hợp với tác động của sự không phù hợp gây ra
- Tổ chức phải lưu giữ thông tin dạng văn bản như là bằng chứng về:
a) Bản chất của sự không phù hợp và mọi hành động được thực hiện tiếp theo;
b) Kết quả của mọi hành động khắc phục
-Tô chức phải cải tiên thường xuyên sự thích hợp, thỏa đáng và hiệu lực của hệ thông quản lý chât lượng Tô chức phải xem xét các kêt quả phân tích và đánh giá, và các đầu ra từ xem xét của lãnh đạo, đề xác định nhu câu hay các cơ hội cân được giải quyết như một phân của cải tiên thường xuyên
2.11.2 Phan mém
* Chính sách
- Thiết lập chính sách chất lượng: Lãnh đạo cao nhất phải thiết lập, thực hiện và duy trì một chính sách chất lượng:
a) Phù hợp với mục đích và bối cảnh của tô chức và hỗ trợ các định hướng chiến lược của tổ chức;
b) Cung cấp cơ sở cho việc thiết lập các mục tiêu chất lượng:
c) Bao gồm việc cam kết thỏa mãn các yêu cầu hiện hành;
đ) Bao gồm cam kết cải tiền thường xuyên hệ thống quản lý chất lượng
- Truyền đạt chính sách chất lượng: Chính sách chất lượng phải:
a) Sẵn có và được duy trì như một thông tin dạng văn bản;
b) Được truyền đạt, được thấu hiểu và được áp dụng trong tô chức;
e) Sẵn có cho các bên hữu quan liên quan, khi thích hợp
* Thông tin dạng văn bản ( tạo và cập nhập, kiểm soát thông tin dạng văn bản)
- Hệ thông quản lý chất lượng của tô chức phải bao gồm:
a) Thông tin dạng văn bản theo yêu câu của tiêu chuẩn quốc tế này:
b) Thông tin dạng văn bản được tổ chức xác định là cần thiết đối với hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng
- Khi tạo ra và cập nhật thông tin dạng văn bản, tô chức phải đảm bảo thích hợp:
a) Nhận biết và mô tả (ví đụ: tiêu đề, ngày tháng, tác giả hay số tham khảo);
b) Định đạng (ví dụ: ngôn ngữ, phiên bản phần mềm, đồ họa) và phương tiện (ví đụ: giấy, điện tử);
c) Xem xét và phê duyệt tính phủ hợp và thoa dang
- Kiểm soát thong tin dang van ban
+Thông tin dạng văn bản theo yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng và tiêu chuẩn quốc tế này phải được kiêm soát đề đảm bảo:
a) Sẵn có và thích hợp đề sử dụng tại nơi và khi khi cần thiết;
b) Được bảo vệ đầy đủ (ví dụ như không bảo mật, sử dụng không đúng, hoặc mất tính toàn vẹn)
- Đề kiếm soát thông tin đạng văn bản, tô chức phải đề cập đến các hoạt động sau đây, khi có thé:
18
Trang 19a) phân phối, truy cập, thu hồi và sử đụng:
b) lưu trữ, bảo quản, bao gồm bảo toàn mức độ đễ đọc ;
c) kiểm soát các thay đổi (ví dụ kiếm soát phiên bản );
d) lưu giữ và hủy bỏ
Thông tin dạng văn bản có nguồn gốc bên ngoài được tô chức xác định là cần thiết cho hoạch
định và vận hành của hệ thống quản lý chất lượng phải được nhận biết khi thích hợp, và được kiểm soát Thông tin đạng văn bản được lưu giữ như bằng chứng về sự phù hợp phải được bảo vệ từ sự sửa đôi ngoài ý muốn
* Muc tiéu chat lượng và hoạch định đạt mục tiêu chất lượng
Tổ chức phải thiết lập các mục tiêu chất lượng tại các cấp và bộ phận chức năng và các quá trình cần thiết của
hệ thống quản lý chất lượng
Các mục tiêu chất lượng phải:
a) nhất quán với chính sách chất lượng;
b) đo được;
c) xem xét đến các các yêu cầu hiện hành;
đ) Liên quan đến sự phù hợp của sản phẩm, dịch vụ và nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng:
e) Được theo dõi;
† Được truyền đạt;
ø) Được cập nhật khi thích hợp
Tổ chức phải lưu giữ thông tin đạng văn bản về các mục tiêu chất lượng
Khi hoạch định cách thức đạt được mục tiêu chất lượng, tô chức phải xác định:
a) Những gì sẽ được thực hiện; (What)
b) Những nguồn lực cần thiết; (What)
©) AI chịu trách nhiệm; (Who)
đ) Khi nào hoàn thành; (When)
e) Cách thức đánh giá kết quả (How)
Hoạch định việc thay đôi
Khi tổ chức xác định nhu cầu thay đổi đối với hệ thống quản lý chất lượng (xem 4.4) thì việc thay đổi phải được tiên hành một cách có kê hoạch và hệ thông tô chức phải xem xét:
a) Mục đích của việc thay đôi và hậu quả đáng kế của nó
b) Tính toàn vẹn của hệ thông quản lý chất lượng
c) Sự sẵn có các nguồn lực
đ) Việc phân bồ hoặc phân bồ lại trách nhiệm và quyền hạn
* Trao đôi thông tin khách hàng
19