+ Chăm sóc cộng đồng: Các chính sách hỗ trợ cộng đồng cần chú trọng đến việc duy trì sự cân bằng giữa các nhóm tuổi và giới tính, đồng thời đảm bảo không gian sống và dịch vụ công cộng
TỔNG QUAN
Đặc điểm địa lý – Hành chính – Kinh tế - Xã Hội
Quận 6 có 14 phường trong đó phường 1 có diện tích 0,29 km2
Phường 1, nằm trong trung tâm Quận 6, sở hữu vị trí đắc địa giữa các tuyến đường lớn như đại lộ Võ Văn Kiệt và đường Hậu Giang.
–Phía Đông giáp Phường 13 - Quận 5.
–Phía Tây giáp với hai phường: Phường 3 và Phường 4 - Quận 6.
–Phía Nam giáp Phường 13 - Quận 8.
–Phía Bắc giáp Phường 2 - Quận 6.
Hình DANH MỤC SƠ ĐỒ 1: Hình ảnh Trạm Y tế Phường 01, Quận 06
Phường là nơi đặt trụ sở của UBND và HĐND Quận 6 Phường chia thành:
− Số khu phố: 5 khu phố.
− Số tổ dân số: 30 tổ.
− Số hộ gia đình: 2753 hộ.
Dân số phường là 10.555 người
Phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ (15 - 49 tuổi) là: 2657 người, chiếm 25,17%
Mật độ dân số đạt 36,397 người/km2.
Tổng số hộ là 2753 hộ.
Bảng 1.1: Bảng phân bố dân số theo độ tuổi
Tuổi Tần số Tỷ lệ (%)
Nhóm tuổi từ 18 đến 50 chiếm 48,5% dân số, đây là độ tuổi chủ yếu trong giai đoạn lao động và là lực lượng chính đóng góp vào sự phát triển kinh tế của phường.
Mật độ dân số: tương đối thấp (36,397 người/km²), cho thấy khu vực này có thể có không gian sinh sống rộng rãi và chưa bị quá đông đúc.
Tỷ lệ hộ gia đình: cho thấy trung bình có khoảng 3,83 người/hộ (10.555 người / 2.753 hộ), điều này cho thấy kích thước hộ gia đình trung bình của phường.
Đầu tư vào dịch vụ chăm sóc sức khỏe là rất quan trọng, đặc biệt là trong việc cung cấp dịch vụ cho người cao tuổi và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ Việc này không chỉ đảm bảo sức khỏe cho các nhóm đối tượng này mà còn góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và giảm gánh nặng cho hệ thống y tế.
Chăm sóc cộng đồng là yếu tố quan trọng trong việc xây dựng các chính sách hỗ trợ, cần tập trung vào việc duy trì sự cân bằng giữa các nhóm tuổi và giới tính Đồng thời, các chính sách này cũng phải đảm bảo không gian sống và dịch vụ công cộng phù hợp với mật độ dân số thấp.
1.4 Dân tộc – Văn hóa – Tôn giáo
Phường 1 là một điểm đến độc đáo với sự đa dạng về dân tộc và văn hóa, nơi giao thoa của các truyền thống của người Hoa, người Việt và người Khmer Không gian văn hóa phong phú này được thể hiện qua các ngôi chùa, đền, nhà thờ và nhiều cơ sở văn hóa khác, thu hút cả du khách và người dân địa phương.
Dân tộc Kinh: 4534 người, chiếm 42,96%.
Dân tộc Hoa: 6013 người, chiếm 56,97%.
Phường 1 có sự chiếm ưu thế của người dân tộc Hoa, với tỷ lệ cao hơn hẳn so với người dân tộc Kinh và các dân tộc khác Điều này có thể ảnh hưởng đến các đặc điểm văn hóa và nhu cầu dịch vụ của cộng đồng.
Khi thiết lập các chính sách và dịch vụ công cộng, cần xem xét sự đa dạng về dân tộc và tôn giáo để đảm bảo rằng nhu cầu của các nhóm dân cư khác nhau được đáp ứng đầy đủ.
Số lượng Đình: Không có số liệu.
1.4.3 Tụ điểm vui chơi, sinh hoạt:
Số lượng Nhà Văn hóa: 01
Trường đại học – cao đẳng: 01
Phường có hệ thống giáo dục đa dạng từ mầm non đến trung cấp nghề, đảm bảo khả năng tiếp cận giáo dục tốt cho cộng đồng Tuy nhiên, việc thiếu trường THPT trong phường buộc học sinh phải di chuyển đến các khu vực lân cận để tiếp tục việc học.
– Tỷ lệ chống mù chữ: 95,58%
Tỷ lệ chống mù chữ đạt mức cao (95,58%), phản ánh sự thành công của các chương trình giáo dục và chống mù chữ trong cộng đồng.
Bảng 1.2: Tỷ lệ trình độ học vấn
Trình độ học vấn Số người Tỷ lệ
Cấp 3 402/448 89,73% Đại học - Cao đẳng Không có số liệu Không có số liệu
Trên Đại học Không có số liệu Không có số liệu
− Tỷ lệ mù chữ là 1,72% khá thấp, cho thấy phần lớn dân cư đã được giáo dục cơ bản.
Tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông đạt 89,73% cho thấy một phần lớn dân cư đã hoàn tất giáo dục cấp 3 Tuy nhiên, việc thiếu thông tin về trình độ đại học và sau đại học gây khó khăn trong việc đánh giá khả năng tiếp cận giáo dục cao hơn.
Phường 1, Quận 6, nổi bật với vai trò là trung tâm thương mại sầm uất, nơi có nhiều cửa hàng, siêu thị và trung tâm mua sắm Thị trường bất động sản tại đây đang phát triển mạnh mẽ, với nhiều dự án căn hộ, nhà phố và văn phòng thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư và người mua.
Cơ cấu kinh tế chủ yếu là hộ kinh doanh trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ
Phường không có khu công nghiệp, khu nông nghiệp, và không có chợ.
Cơ cấu kinh tế: thành phần kinh tế chủ yếu là hộ kinh doanh (thương mại dịch vụ) trong đó:
Diện xóa đói giảm nghèo: không có số liệu.
Tổng số lao động: 900 lao động, bao gồm:
Thất nghiệp (trong độ tuổi lao động): 0 người, chiếm 0%.
Người già neo đơn: không có số liệu.
Trẻ em nghèo khó khăn: không có số liệu.
Tình trạng kinh tế hộ gia đình:
Tỷ lệ hộ cận nghèo: 182 hộ, chiếm 6,61%.
Kinh tế của phường chủ yếu dựa vào hoạt động thương mại và dịch vụ, không có khu vực công nghiệp hay nông nghiệp Điều này cho thấy sự tập trung vào dịch vụ và thương mại, có thể ảnh hưởng đến sự đa dạng của nền kinh tế và khả năng tạo việc làm trong các lĩnh vực khác.
Tình trạng lao động tại địa phương hiện ổn định với tỷ lệ thất nghiệp đạt 0%, điều này cho thấy nền kinh tế có khả năng đáp ứng nhu cầu việc làm cho tất cả người lao động trong độ tuổi.
Tình trạng kinh tế hộ gia đình hiện nay cho thấy tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo thấp, phản ánh điều kiện sống của cư dân tương đối tốt Tuy nhiên, cần chú trọng hơn đến tỷ lệ hộ cận nghèo để cải thiện cuộc sống cho tất cả mọi người.
Thiếu hụt số liệu về các nhóm yếu thế có thể gây ra sự thiếu hiệu quả trong các chương trình hỗ trợ xã hội Do đó, việc thu thập và phân tích dữ liệu liên quan là rất quan trọng để triển khai các chương trình hỗ trợ một cách hiệu quả.
Tổng số hộ có nhà vệ sinh: 2753 hộ, tỷ lệ: 100%
Số hộ sử dụng nước máy: 2753 hộ, tỷ lệ: 100%.
Nước giếng khoan: 0 hộ, tỷ lệ: 0%
Giếng nước đào: 0 hộ, chiếm 0%
Hộ tham gia xử lý rác tập chung: không có số liệu.
Phường có hạ tầng vệ sinh đạt tiêu chuẩn với 100% hộ gia đình sở hữu nhà vệ sinh và toàn bộ cư dân sử dụng nước máy Điều này chứng tỏ rằng điều kiện vệ sinh cơ bản được đảm bảo, góp phần giảm thiểu nguy cơ bệnh tật và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
Trạm Y tế
2.1 Hệ thống y tế trên địa bàn phương
Cơ sở y tế nhà nước: 1 TYT
Cơ sở y tế tư nhân: 3 phòng khám, 4 nhà thuốc.
− TYT Phường 01 - Quận 06 gần Chợ Lớn, Trung tâm thương mại, bệnh viện và trường học.
− Địa chỉ: 148 - 150 Gia Phú, Phường 01 - Quận 06 - TP.HCM.
Hình 2.1: Hình ảnh Trạm Y tế Phường 01, Quận 06
Hình 2.2: Sơ đồ mặt bằng của trạm
Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức và nhân lực TYT thực hiện theo thông tư số
33/2015/TT- BHYT ngày 27 tháng 10 năm 2015 của bộ Y tế.
Trạm Y tế (TYT) là đơn vị tiếp xúc trực tiếp với người dân trong hệ thống nhà nước, có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) cho cộng đồng tại phường TYT phường 01 được trang bị trụ sở và con dấu riêng, giúp thuận tiện cho việc thực hiện các công tác nghiệp vụ chuyên môn.
1 Thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật:
Về cung ứng thuốc thiết yếu
Về quản lý sức khoẻ cộng đồng
2 Hướng dẫn về chuyên môn và hoạt động đối với đội ngũ nhân viên y tế thôn, bản.
3 Phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai thực hiện công tác DS-KHHGH; thực hiện cung cấp các dịch vụ KHHGĐ theo quy định tuyến kỹ thuật và theo quy định của pháp luật.
4 Tham gia kiểm tra các hoạt động hành nghề y, dược tư nhân và các dịch vụ có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khoẻ nhân dân.
5 Thường trực Ban Chăm sóc sức khoẻ cấp xã về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trên địa bàn.
6 Thực hiện kết hợp quân - dân y theo tình hình thực tế ở địa phương.
7 Chịu trách nhiệm quản lý nhân lực, tài chính, tài sản của đơn vị theo phân công, phân cấp và theo quy định của pháp luật.
8 Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo theo quy định của pháp luật.
9 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc TTYT huyện và Chủ tịch UBND cấp xã giao.
Tổ chức và phân công phụ trách công tác y tế (CTYT) tại TYT
Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức Trạm Y tế Phường 1
Bảng 2.1: Phân công phụ trách CTYT tại Trạm
STT Họ và tên Nhiệm vụ
1 ĐÀO THỊ KIỀU VÂN (Trưởng Trạm) Điều dưỡng hạng III
1 Phụ trách quản lý chung
2 Phụ trách tiêu chí 1, tiêu chí 5
3 Phụ trách truyền thông giáo dục sức khỏe
4 Phụ trách Y tế tư nhân
5 Phụ trách chương trình phòng chống tác hại thuốc lá.
6 Hành chánh báo cáo, PT kế hoạch các chương trình sức khỏe
THẢO (Phó trạm) Bác sĩ hạng III
1 Khám và điều trị bệnh
2 Phụ trách bệnh không lây,
4 Phụ trách chương trình tâm thần, Phong.
5 Phụ trách Khu phố 1 các chương trình sức khỏe.
1 Phụ trách chương trình sức khỏe sinh sản
2 Quản lý chương trình NCT – NKT
3 Phụ trách chương trình an toàn vệ sinh thực phẩm
4 QL CT phòng chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
5 Phụ trách các chương trình sức khỏe khu phố 2
1 Phụ trách chương trình Dược.
2 Phụ trách chương trình Lao - Hen phế quản - COPD.
3 Hành chánh báo cáo (B/c ICD- 10)
4 Phụ trách các chương trình sức khỏe khu phố 3
5 Quản lý hệ thống xử lý nước thải tại trạm.
1 Phụ trách chương trình sức khỏe trẻ em và dinh dưỡng
2 Phụ trách chương trình tiêm chủng mở rộng.
3 Phụ trách các chương trình sức khỏe khu phố 5.
1 Phụ trách chương trình phòng chống dịch bệnh.
2 Phụ trách chương trình sốt rét.
3 Phụ trách khu phố 4 các chương trình.
TYT: 1 trưởng trạm, 1 phó trạm và 4 nhân viên.
– Diện tích sử dụng tại trạm: 300m2
– Loại nguồn nước đang sử dụng tại trạm: nước máy
– Loại hố xí: tự hoại
– Cơ sở hạ tầng - trang thiết bị: TYT có đủ 5 phòng:
Phòng sơ cấp cứu: 01 phòng.
Phòng khám phụ khoa, khám thai: 01 phòng.
– Tủ thuốc cấp cứu, thuốc thông thường: 1 tủ
TYT hiện có hơn 70% thuốc nằm trong danh mục thuốc chữa bệnh thiết yếu, bao gồm tủ thuốc cấp cứu với đầy đủ các loại thuốc cấp cứu thông thường và thuốc chống sốc.
− Quản lý tốt nguồn kinh phí do các chương trình y tế cấp, không vi phạm về quản lý tài chính.
− Được hỗ trợ kinh phí bởi UBND phường trong công tác triển khai các hoạt động y tế Tài sản của TYT được quản lý chặt chẽ.
2.4.1 Tham mưu cho UBND phường về thực hiện quản lý y tế o Phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết, cúm H5N1 o Thực hiện kế hoạch hóa gia đình
2.4.2 Công tác tại trạm: o Khám chữa bệnh thông thường o Khám chữa bệnh cho trẻ em o Tổ chức các chương trình tiêm phòng theo lịch tiêm chủng quốc gia o Quản lý và điều trị các bệnh xã hội, mãn tính
Cấp phát thuốc cho người dân.
Theo dõi sinh tử hằng ngày.
Khám và chăm sóc hậu sản, chăm sóc sức khỏe bé sau sinh.
Tuyên truyền AIDS, sốt xuất huyết, chống dịch…
Phòng chống dịch bệnh: Phun thuốc khi có dịch…
Công tác GDSK cho người dân.
Tổ chức khám bệnh và cấp phát thuốc theo các chương trình mở rộng như đối tượng như người cao tuổi, các đối tượng chính sách xã hội.
Thường xuyên cử các bộ đi tập huấn chuyên môn nghiệp vụ.
- Tổ chức tuyên truyền các vấn đề sức khỏe trong cộng đồng cho người cao tuổi và thanh niên.
- Tổ chức tiêm chủng mở rộng cho trẻ dưới 5 tuổi.
- Cấp phát thuốc và trao quà cho bệnh nhân tâm thần.
Sinh hoạt câu lạc bộ Gia đình hạnh phúc.
Chiến dịch phòng chống thiếu vitamin A ở trẻ em 2 lần 1 năm.
2.5 10 loại bệnh phổ biến tại địa phương
Bảng 2.2: 10 loại bệnh phổ biến tại địa phương
STT Tên bệnh Số ca Tỷ lệ
Năm 2023, phường 1 quận 6 ghi nhận tỷ lệ mắc bệnh cao nhất là Tăng huyết áp với 19%, tiếp theo là Viêm họng chiếm 17% và Tăng đường huyết với 10%.
Phần lớn các bệnh được ghi nhận ở người cao tuổi là các bệnh mạn tính phổ biến Trong đó, các rối loạn chuyển hóa và bệnh lý về cơ xương khớp chiếm tỷ lệ cao.
2.6 10 nguyên nhân tử vong cao nhất tại địa phương
Bảng 2.3: 10 nguyên nhân tử vong cao nhất tại địa phương.
STT Nguyên nhân tử vong Số ca Tỷ lệ
6 Tai biến mạch máu não 2 4.3%
Nguyên nhân tử vong chiếm tỷ lệ cao nhất tại phường 1 quận 6 là do tuổi tác
Tỷ lệ tử vong do các bệnh tim mạch trong cộng đồng rất cao, với Suy thận và Đột quỵ đứng ở vị trí thứ hai với tỷ lệ 8,7% Trong khi đó, nguyên nhân tử vong do ung thư và các bệnh như đột quỵ và nhồi máu cơ tim chỉ chiếm 2,2%.
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ BỘ TIÊU CHÍ QUỐC GIA VỀ Y TẾ XÃ
Thang điểm của Bộ tiêu chí Quốc gia về Y tế xã của Phường 01, Quận
Trừ 0,5 điểm, không có các biểu đồ bảng thống kê cập nhật tình hình hoạt động của TYT.
Trừ 2 điểm, Không đảm bảo số lượng người làm việc theo đề án vị trí việc làm của Trạm Y tế được cấp thẩm quyền phê duyệt để thực hiện nhiệm vụ được giao.
Trừ 2 điểm, Danh mục thuốc, trang thiết bị đạt từ 80% đến dưới 100% danh mục
Trừ 1 điểm, Tỷ lệ người bệnh tăng huyết áp được điều trị và quản lý tại trạm Y tế đạt dưới 20%
Trừ 0,5 điểm, Sàng lọc người có nguy cơ cáo hoặc nghi ngờ mắc đái tháo đường cho người từ 40 tuổi trở lên ít nhất 1 lần/năm đạt từ 50% đến 80%.
Trừ 1 điểm, Tỷ lệ bệnh nhân đái tháo dường được điều trị và quản lý tại Trạm Y tế đạt dưới 20%.
Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng và y học cổ truyền
Trừ 2 điểm, Trạm Y tế có khả năng để thực hiện từ 60% đến 70% các dịch vụ kỹ thuật của tuyến xã.
Chăm sóc sức khỏe Bà mẹ -
Tiêu chí 10 Ứng dụng công nghệ thông tin
Trừ 1,5 điểm, Chưa ứng dụng phần mềm từ vấn khám chữa bệnh từ xa, Hồ sơ sức khỏe cá nhân, Quản lý thanh quyết toán khám chữa bệnh BHYT
Theo Bộ tiêu chí Quốc gia về y tế xã, báo cáo đánh giá kiểm tra hoạt động năm 2023 của
TYT Phường 1, Quận 6 đã xuất sắc đạt tổng điểm 89,5/100 và hoàn thành 4/10 tiêu chí tối đa Thành tích này là kết quả của sự nỗ lực và cố gắng không ngừng của tập thể ban lãnh đạo cùng toàn thể nhân viên tại TYT.
Phường 01 cùng với sự quan tâm, hỗ trợ từ UBND phường và người dân trên địa bàn
Trung tâm Y tế (TYT) luôn chú trọng công tác tuyên truyền và tư vấn chăm sóc sức khỏe, thực hiện chiến dịch tiêm chủng mở rộng cho cộng đồng bằng nhiều hình thức sinh động.
(poster, áp phích, sổ hướng dẫn,…) qua đó góp phần nâng cao nhận thức của người dân về sức khỏe và phóng chống dịch bệnh.
Mặc dù trạm đã đạt được nhiều thành tựu, nhưng vẫn tồn tại hạn chế trong việc sàng lọc và quản lý điều trị các bệnh như tăng huyết áp và đái tháo đường Ngoài ra, trạm còn gặp khó khăn về nhân lực, thiếu phương tiện, trang thiết bị, hóa chất và thuốc men, cũng như trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào khám chữa bệnh từ xa và lưu trữ số.
Để khắc phục những khó khăn hiện tại, trạm đã triển khai các biện pháp như tham gia khóa học và đào tạo ngắn hạn nhằm nâng cao chuyên môn và kỹ năng số hóa thông tin trong lĩnh vực y tế Đồng thời, trạm cũng xây dựng kế hoạch phòng chống và tổ chức các buổi truyền thông sức khỏe cho người dân Những nỗ lực này đã bắt đầu mang lại hiệu quả tích cực.
Nhóm mong rằng những nỗ lực trên của các cán bộ y tế tại trạm sẽ đạt được thành quả tốt.
Đề xuất nhằm khắc phục
2.1 Tiêu chí 1: o Tạo và duy trì hệ thống báo cáo: Xây dựng biểu đồ và bảng thống kê định kỳ để cập nhật tình hình hoạt động của Trạm Y tế (TYT) và đảm bảo các dữ liệu này được cập nhật đầy đủ và chính xác. o Đào tạo nhân viên: Đào tạo nhân viên về cách tạo và quản lý các báo cáo thống kê và biểu đồ. o Kiểm tra định kỳ: Thiết lập quy trình kiểm tra và duy trì các báo cáo và biểu đồ để đảm bảo việc cập nhật liên tục và chính xác.
2.2 Tiêu chí 2: o Xem xét nhu cầu nhân lực: Đánh giá lại nhu cầu nhân lực và điều chỉnh số lượng nhân viên theo đề án vị trí việc làm được phê duyệt. o Tuyển dụng và đào tạo: Tiến hành tuyển dụng thêm nhân viên y tế nếu cần thiết và tổ chức đào tạo cho các nhân viên hiện tại để đáp ứng yêu cầu công việc. o Xây dựng kế hoạch nhân lực: Lập kế hoạch nhân lực chi tiết và đề xuất các điều chỉnh cần thiết cho cơ quan cấp trên.
2.3 Tiêu chí 4: o Đánh giá danh mục thiết bị và thuốc: Rà soát danh mục thuốc và trang thiết bị hiện có và so sánh với yêu cầu tiêu chuẩn. o Mua sắm bổ sung: Mua sắm các thuốc và thiết bị còn thiếu để đạt đủ 100% danh mục theo quy định. o Quản lý và bảo trì thiết bị: Xây dựng kế hoạch bảo trì định kỳ cho thiết bị và kiểm tra thường xuyên để đảm bảo thiết bị luôn trong tình trạng hoạt động tốt.
2.4 Tiêu chí 5: o Cải thiện quản lý bệnh tăng huyết áp và đái tháo đường: o Tăng cường sàng lọc: Tổ chức các buổi sàng lọc định kỳ cho người có nguy cơ cao hoặc nghi ngờ mắc bệnh. o Cải thiện điều trị: Tăng cường việc điều trị và quản lý bệnh nhân tăng huyết áp và đái tháo đường Đảm bảo các bệnh nhân được theo dõi và điều trị đầy đủ. o Đào tạo nhân viên: Cung cấp đào tạo cho nhân viên y tế về quản lý và điều trị bệnh tăng huyết áp và đái tháo đường.
2.5 Tiêu chí 6: o Đánh giá và mở rộng dịch vụ: Đánh giá các dịch vụ kỹ thuật hiện có và mở rộng thêm các dịch vụ còn thiếu để đạt mức tối thiểu yêu cầu. o Tăng cường đào tạo: Tổ chức đào tạo cho nhân viên y tế để nâng cao kỹ năng thực hiện các dịch vụ kỹ thuật. o Đầu tư cơ sở vật chất: Cải thiện cơ sở vật chất và trang thiết bị để có thể cung cấp đầy đủ các dịch vụ kỹ thuật cần thiết
2.6 Tiêu chí 10: o Triển khai phần mềm: Đầu tư và triển khai các phần mềm cần thiết như phần mềm tư vấn khám chữa bệnh từ xa, hồ sơ sức khỏe cá nhân, và quản lý thanh quyết toán khám chữa bệnh BHYT. o Đào tạo nhân viên: Đào tạo nhân viên về cách sử dụng phần mềm và công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quả công việc. o Cập nhật và bảo trì hệ thống: Đảm bảo hệ thống công nghệ thông tin được cập nhật và bảo trì thường xuyên để hoạt động ổn định.
Kết luận: Để khắc phục các tiêu chí bị trừ điểm, cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận, đầu tư tài chính và nguồn lực, cùng với cam kết từ lãnh đạo và nhân viên y tế Thực hiện các đề xuất này sẽ giúp Trạm Y tế nâng cao chất lượng dịch vụ và đạt điểm cao hơn trong các cuộc kiểm tra đánh giá tiếp theo.
KẾT QUẢ KHẢO SÁT SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
Đặt vấn đề
Trong bối cảnh Việt Nam đối mặt với tốc độ già hóa dân số nhanh chóng, việc đánh giá tình trạng sức khỏe người cao tuổi trở nên cấp bách Các khảo sát gần đây chỉ ra rằng người trên 60 tuổi tại Việt Nam đang gặp nhiều thách thức về sức khỏe, bao gồm bệnh mạn tính, suy giảm chức năng và chất lượng cuộc sống Nghiên cứu của Viện Dân số cũng nhấn mạnh những vấn đề này.
Sức khỏe và Phát triển (PHAD) cùng với Đại học Nihon, Nhật Bản, đã phát hiện sự chênh lệch rõ rệt về tình trạng sức khỏe giữa các vùng miền và giữa các nhóm người cao tuổi, phụ thuộc vào trình độ học vấn và điều kiện sống khác nhau.
Sức khỏe của người cao tuổi đang trở thành thách thức lớn cho hệ thống y tế và xã hội, khi số lượng người trên 60 tuổi gia tăng Điều này dẫn đến sự gia
Cuộc khảo sát nhằm đánh giá toàn diện sức khỏe người cao tuổi, bao gồm các khía cạnh thể chất, tinh thần, dinh dưỡng và khả năng tiếp cận dịch vụ y tế.
Thông qua việc thu thập và phân tích dữ liệu từ các vùng miền trên toàn quốc, khảo sát này không chỉ cung cấp cái nhìn tổng quan về sức khỏe của người cao tuổi mà còn giúp xác định các yếu tố nguy cơ, thách thức, cùng những khoảng trống trong hệ thống chăm sóc y tế hiện tại.
Khảo sát đóng vai trò quan trọng trong việc đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho người cao tuổi, đồng thời hỗ trợ xây dựng các chính sách y tế và xã hội bền vững trong tương lai.
Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu
Người dân cao tuổi (đủ 60 tuổi trở lên) tại Phường 1, Quận 6, TP HCM.
− Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang mô tả.
− Địa điểm: Trạm Y tế Phường 1, Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh.
− Kỹ thuật chọn mẫu: ngẫu nhiên.
Bộ câu hỏi khảo sát sức khỏe người cao tuổi được phát triển bởi bộ môn Sức khỏe Cộng đồng thuộc Khoa Y tế Công cộng – Đại học Y Dược TP nhằm thu thập thông tin quan trọng về tình trạng sức khỏe của người cao tuổi.
− Kỹ thuật thu thập thông tin: Phỏng vấn trực tiếp.
− Phân tích và xử lý số liệu: Microsoft Excel.
− Thống kê mô tả: Tần số và tỷ lệ.
Bộ câu hỏi khảo sát
BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT SỨC KHỎE NGƯỜI DÂN
Chúng tôi, sinh viên khoa Y tế công cộng - Đại học Y dược TP.HCM, phối hợp với y tế địa phương để tiến hành phỏng vấn nhằm tìm hiểu tình trạng sức khỏe tổng quát của người dân Mục tiêu là xác định các yếu tố nguy cơ và tình trạng mắc các bệnh không lây nhiễm thông qua bộ câu hỏi khảo sát sức khỏe.
Chúng tôi cam kết bảo mật thông tin mà Ông/Bà cung cấp và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu Ông/Bà có quyền từ chối trả lời bất kỳ câu hỏi nào và có thể ngừng tham gia phỏng vấn bất cứ lúc nào Tuy nhiên, để đảm bảo ý nghĩa của khảo sát, chúng tôi hy vọng Ông/Bà sẽ trả lời đầy đủ các câu hỏi.
XÁC NHẬN ĐỒNG Ý TRẢ LỜI PHỎNG VẤN
Tôi đã được giải thích mục đích cuộc khảo sát và tôi đồng ý trả lời phỏng vấn.
Thời gian phỏng vấn: ……./……./…… (ngày/tháng/năm)
Tên phỏng vấn viên: ……… (Nhóm…… )
BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT SỨC KHỎE NGƯỜI DÂN
Tôi sẽ đọc từng câu hỏi và các phương án lựa chọn cho ông/bà Xin hãy chọn phương án trả lời mà ông/bà cho là hợp lý nhất Nếu ông/bà không chắc chắn về câu trả lời, phương án đầu tiên mà ông/bà nghĩ đến thường là câu trả lời gần đúng nhất Vui lòng đánh dấu [] vào câu trả lời được chọn.
PHẦN A CÁC ĐẶC TÍNH CỦA NGƯỜI DÂN
STT CÂU HỎI TRẢ LỜI
A4 Tôn giáo [ ] Không tôn giáo
[ ] Phật giáo [ ] Công giáo [ ] Tin lành [ ] Khác (Ghi rõ:……….)
[ ] Tân Phú [ ] Khác (Ghi rõ:……….)
A6 Nghề nghiệp hiện tại của ông/bà? [ ] Nông dân
[ ] Công nhân [ ] Viên chức nhà nước [ ] Kinh doanh, buôn bán
[ ] Lao động tự do: thợ hồ, phụ bếp, tạp vụ
[ ] Nội trợ[ ] Nghỉ hưu[ ] Thất nghiệp[ ] Sinh viên[ ] Khác (Ghi rõ: ……… )
A7 Trình độ học vấn cao nhất đã hoàn thành của ông/bà?
Mù chữ và biết đọc viết là những bước cơ bản trong giáo dục Tốt nghiệp tiểu học là nền tảng để tiếp tục học tập ở cấp trung học cơ sở (THCS) Sau khi hoàn thành THCS, học sinh có thể theo học trung học phổ thông (THPT) để chuẩn bị cho tương lai Tốt nghiệp trung cấp hoặc nghề giúp người học có kỹ năng thực tiễn, trong khi tốt nghiệp cao đẳng và đại học mở ra nhiều cơ hội nghề nghiệp hơn Cuối cùng, tốt nghiệp sau đại học cho phép cá nhân nâng cao kiến thức chuyên sâu và phát triển sự nghiệp.
A8 Tình trạng hôn nhân hiện tại của ông/bà? [ ] Độc thân
[ ] Kết hôn [ ] Ly hôn [ ] Ly thân [ ] Góa [ ] Khác (ghi rõ: )
A9 Ông/bà có sổ hộ nghèo không? [ ] Có
A10 Mức thu nhập bình quân mỗi tháng của gia đình?
A11 Tình trạng kinh tế của gia đình ông/bà?
[ ] Khó khăn [ ] Đủ sống [ ] Khá giả
PHẦN B TIỀN SỬ BỆNH LÝ GIA ĐÌNH
Trong gia đình, ông, bà, bố, mẹ, anh, chị em ruột có mắc các bệnh dưới đây không?
[ ] Tim mạch sớm (nam < 55 tuổi, nữ < 65 tuổi)
[ ] Phổi tắc nghẽn mạn tính
[ ] Hen phế quản/các bệnh dị ứng
PHẦN C THÓI QUEN SINH HOẠT (Đánh dấu [] vào câu trả lời được chọn)
B2.9 Ông, bà có các yếu tố nguy cơ dưới đây không?
[ ] Hút thuốc điếu, thuốc điện tử hoặc thuốc lào
[ ] Ăn ≥ 5 gam muối /người/ngày
[ ] Ăn ít rau, trái cây: < 400 gam/ngày (tương đương 2 bát rau/trái cây)
[ ] Vận động thể lực < 30 phút/ngày, dưới 05 ngày/tuần (bao gồm thể dục, thể thao, đi bộ và lao động chân tay)
[ ] Hay bị stress và căng thẳng tâm lý, gặp khó khăn trong cuộc sống, áp lực về tài chính, công việc….
[ ] Tiếp xúc với hóa chất, khói bụi, tia X, phóng xạ, tia cực tím, khí radon, amiang, thạch tín, benzene …
PHẦN D TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE HIỆN TẠI
D1.4 Ông, bà có đang hoặc đã từng mắc các bệnh dưới đây không?
[ ] Tăng huyết áp CS KBCB đang điều trị: ………
[ ] Đái tháo đường CS KBCB đang điều trị: ………[ ] Phổi tắc nghẽn mạn tính CS KBCB đang điều trị: ………[ ] Hen phế quản CS KBCB đang điều trị: ………
[ ] Ung thư CS KBCB đang điều trị: ………
[ ] Suy tim CS KBCB đang điều trị: ………
[ ] Thoái hoá khớp CS KBCB đang điều trị: ……… [ ] Bệnh thận mạn CS KBCB đang điều trị: ………
[ ] Bệnh tim thiếu máu cục bộ CS KBCB đang điều trị:
[ ] Nhồi máu cơ tim [ ] Đột quị
[ ] Rối loạn trầm cảm CS KBCB đang điều trị: ……… [ ] Rối loạn lo âu CS KBCB đang điều trị: ………
[ ] Sa sút trí tuệ CS KBCB đang điều trị:
D2 Tầm soát về bệnh đái tháo đường (Nếu D1.2 chọn “Có” thì bỏ qua phần D2 Nếu D1.2 chọn “Không” thì hỏi từ D2.1 đến
D2.5). Ông, bà có các triệu chứng nào dưới đây không?
D2.1 Gần đây có cảm thấy mau đói, ăn nhiều lần trong ngày [ ] Không [ ] Có
D2.2 Cảm thấy khát nước, uống nhiều nước (uống trên 3 lít/ 24 giờ) [ ] Không [ ] Có
D2.3 Đi tiểu nhiều lần trong ngày (bình thường 4-7 lần/24 giờ) [ ] Không [ ] Có
D2.4 Gần đây có thấy bị sụt cân nhiều (mặc quần áo rộng hơn trước) [ ] Không [ ] Có
D2.5 Xuất hiện những vết thương ngoài da khó lành [ ] Không [ ] Có
D3 Tầm soát về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Nếu D1.3 chọn
“Có” thì bỏ qua phần D3 Nếu D1.3 chọn “Không” thì hỏi từ
D3.1 đến D3.3). Ông, bà có các triệu chứng nào dưới đây không?
D3.1 Ho vài lần trong ngày ở hầu hết các ngày [ ] Không [ ] Có
D3.2 Khạc đàm ở hầu hết các ngày [ ] Không [ ] Có
D3.3 Dễ bị khó thở hơn những người cùng tuổi [ ] Không [ ] Có
D4 Tầm soát bệnh hen phế quản: Nếu D1.4 chọn “Có”, bỏ qua phần D4 Nếu D1.4 chọn “Không”, tiếp tục hỏi từ D4.1 đến D4.8 Xin hỏi ông, bà có các triệu chứng nào dưới đây không?
D4.1 Xuất hiện những cơn khò khè/ thở rít hay những đợt khò khè, thở rít tái đi tái lại.
D4.2 Ho gây khó chịu lúc đêm khuya [ ] Không [ ] Có
D4.3 Bị thức giấc vì cơn ho hay khó thở bất cứ khi nào [ ] Không [ ] Có
D4.4 Ho, khò khè hay thở rít sau khi vận động thể lực (chạy, tập thể dục) [ ] Không [ ] Có
D4.5 Có vấn đề hô hấp vào mùa nhất định nào đó trong năm [ ] Không [ ] Có
D4.6 Ho, khò khè hay nặng ngực khi hít phải chất kích thích trong không khí [ ] Không [ ] Có
D4.7 Bị những đợt cảm lạnh “nhập vào phổi” HOẶC phải điều trị hơn mười ngày mới khỏi.
D4.8 Khi có những triệu chứng hô hấp, có cải thiện với điều trị hen thích hợp.
D5 Tầm soát về bệnh ung thư
(Hiện tại, ông/bà có những dấu hiệu nào dưới đây không)?
D5.1 Những vết loét trên cơ thể lâu lành [ ] Không [ ] Có
D5.2 Ho dai dẳng hoặc khàn tiếng [ ] Không [ ] Có
D5.3 Ăn không tiêu hoặc nuốt khó [ ] Không [ ] Có
D5.4 Thay đổi thói quen của ruột và bọng đái (tiêu, tiểu nhiều lần hoặc tiêu chảy xen kẻ táo bón) [ ] Không [ ] Có
D5.5 Có một chỗ dầy lên hoặc một cục u ở vú hoặc ở nơi nào đó trong cơ thể [ ] Không [ ] Có
D5.6 Xuất hiện những nốt ruồi bị thay đổi về màu, hình ảnh, kích thước.
D5.7 Sờ thấy ở cổ, nách, bẹn có những hạch to không bình thường [ ] Không [ ] Có
D5.8 Bị ù tai, nghẹt mũi kéo dài uống thuốc không giảm [ ] Không [ ] Có
D5.9 Sụt cân, da xanh xao thiếu máu không rõ nguyên nhân [ ] Không [ ] Có
D5.10 Chảy máu hoặc tiết dịch bất thường ở đầu vú [ ] Không [ ] Có
D5.11 Bị chảy máu, dịch ra bất thường ở âm đạo (chỉ áp dụng đối với nữ).
D6 Tầm soát rối loạn trầm cảm (Nếu D1.12 chọn “Có” thì bỏ qua phần D6 Nếu D1.12 chọn “Không” thì tiếp tục hỏi từ D6.1 đến D6.9).
Trong vòng 2 tuần vừa qua, có bao nhiêu lần ông, bà bị lo lắng buồn phiền vì những vấn đề được liệt kê dưới đây?
D6.1 Ít hứng thú hoặc là không có niềm vui thích làm việc gì [ ] Hầu như không
[ ] Hơn một nữa số ngày
D6.2 Cảm thấy chán nản kiệt sức, hay tuyệt vọng [ ] Hầu như không
[ ] Hơn một nữa số ngày
D6.3 Khó ngủ, ngủ không lâu hoặc ngủ quá nhiều [ ] Hầu như không
[ ] Hơn một nữa số ngày
D6.4 Cảm thấy mệt mỏi hoặc ít sức lực (ít năng lượng hoạt động) [ ] Hầu như không
[ ] Một vài ngày[ ] Hơn một nữa số ngày
D6.5 Cảm thấy ăn không ngon miệng hoặc ăn quá nhiều [ ] Hầu như không
[ ] Hơn một nữa số ngày
D6.6 Cảm thấy mình tệ, cho rằng mình là người thất bại hoặc đã làm cho chính mình hay gia đình thất vọng [ ] Hầu như không
[ ] Hơn một nữa số ngày
D6.7 Khó tập trung vào những việc như đọc sách, báo, hoặc xem tivi [ ] Hầu như không
[ ] Hơn một nữa số ngày
[ ] Hầu như không [ ] Một vài ngày
[ ] Hơn một nữa số ngày
D6.9 Có ý nghĩ làm điều gì đó gây đau đớn cho bản thân hoặc nghĩ rằng thà mình chết đi cho rồi.
[ ] Hầu như không [ ] Một vài ngày
[ ] Hơn một nữa số ngày
D7 Tầm soát rối loạn lo âu (Nếu D1.13 chọn “Có” thì bỏ qua phần D7 Nếu D1.13 chọn “Không” thì tiếp tục hỏi từ D7.1 đến
Trong vòng 2 tuần vừa qua, ông bà có bao nhiêu lần bị lo lắng buồn phiền vì những vấn đề được liệt kê dưới đây ?
D7.1 Cảm thấy căng thẳng, lo lắng hoặc bất an [ ] Hầu như không
[ ] Hơn một nữa số ngày
D7.2 Cảm thấy không thể ngưng hoặc kiểm soát lo lắng [ ] Hầu như không
[ ] Hơn một nữa số ngày
D7.3 Lo lắng quá mức về nhiều thứ [ ] Hầu như không
[ ] Hơn một nữa số ngày
D7.4 Khó thư giãn [ ] Hầu như không
[ ] Hơn một nữa số ngày
D7.5 Bứt rứt đến mức khó ngồi yên [ ] Hầu như không
[ ] Hơn một nữa số ngày
D7.6 Trở nên dễ bực bội hoặc cáu kỉnh [ ] Hầu như không
[ ] Hơn một nữa số ngày
D7.7 Cảm thấy lo lắng như thể điều gì khủng khiếp có thể xảy ra [ ] Hầu như không
[ ] Hơn một nữa số ngày
D8 Đánh giá thể chất, tinh thần, vận động
D8.1 Các hoạt động sống cơ bản hàng ngày của ông, bà hiện nay như thế nào?
D8.1.1 Có thể tự tắm [ ] Không [ ] Có
D8.1.2 Có thể tự mặc quần áo [ ] Không [ ] Có
D8.1.3 Có thể tự đi vệ sinh [ ] Không [ ] Có
D8.1.4 Có thể tự di chuyển ra khỏi giường [ ] Không [ ] Có
D8.1.5 Có thể kiểm soát việc tiêu tiểu của mình [ ] Không [ ] Có
D8.1.6 Ông/bà có thể tự ăn uống [ ] Không [ ] Có
D8.2 Các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của ông, bà hiện nay như thế nào?
D8.2.1 Có thể tự nghe được điện thoại [ ] Không [ ] Có
D8.2.2 Có thể tự mua được tất cả vật dụng cần thiết của mình [ ] Không [ ] Có
D8.2.3 Có thể tự nấu một bữa ăn hoàn chỉnh, từ dự tính món, sơ chế đến nấu chín.
D8.2.4 Có thể tự làm được tất cả các công việc nhà [ ] Không [ ] Có
D8.2.5 Có thể tự giặt được quần áo cá nhân, những món đồ nhỏ như vớ, khăn nhỏ [ ] Không [ ] Có
D8.2.6 Có thể tự lái xe hoặc tự bắt xe đi ra khỏi nhà [ ] Không [ ] Có
D8.2.7 Có thể tự chia và tự lấy thuốc uống đúng liều và đúng cữ [ ] Không [ ] Có
D8.2.8 Có thể tự giữ tiền, quản lý tiền của mình [ ] Không [ ] Có
D8.3 Đánh giá tình trạng suy yếu
D8.3.1 Số lần cảm thấy mệt mỏi trong 4 tuần qua [ ] Tất cả mọi lúc/hầu hết thời gian
D8.3.2 Có gặp khó khăn khi leo liên tiếp 10 bậc thang không nghỉ và không có sự trợ giúp.
D8.3.3 Có gặp khó khăn khi tự đi bộ vài trăm mét [ ] Không [ ] Có
D8.4 Đánh giá nguy cơ té ngã
D8.4.1 Trong năm qua, có bị té [ ] Không [ ] Có
D8.4.2 Có lo sợ về việc bị té ngã [ ] Không [ ] Có
D8.4.4 Có cảm giác đi đứng không vững [ ] Không [ ] Có
D8.5 Đánh giá mức độ giảm nhận thức
- Nếu D1.14 chọn “Có” thì bỏ qua phần D8.5.
- Nếu D1.14 chọn “Không” thì tiếp tục hỏi D8.5.1.
+ Nếu D8.5.1 trả lời “Có”, tiếp tục D8.5.2, D8.5.3.
+ Nếu D8.5.1 trả lời “Không”, bỏ qua D8.5.2, D8.5.3.
D8.5.1 Có thấy trí nhớ bị giảm [ ] Không [ ] Có
D8.5.2 Hãy ghi nhớ 3 từ sau: bông hoa, cánh cửa, cây lúa Định hướng không gian, thời gian: Hôm nay là ngày mấy?
(ngày, tháng, năm) và bây giờ ông/bà đang ở đâu? (nhà, trạm y tế,…).
(Nếu trả lời không đúng cả hai câu: chọn “Không”; Nếu trả lời đúng cả hai câu, chọn “Có”).
D8.5.3 Hãy nhớ và nói lại ba từ đã nhớ lúc nãy.
(Nếu không nhớ đủ ba từ: chọn “Không”; Nếu nhớ đủ ba từ, chọn “Có”)
-CẢM ƠN ÔNG/BÀ ĐÃ THAM GIA KHẢO SÁT -
Kết quả
4.1 Đặc điểm Dân số - Xã hội
Tần số Tỷ lệ (%) A1 Giới tính
Mù chữ/biết đọc viết 9 15%
Tốt nghiệp trung cấp, nghề 8 13%
Tốt nghiệp cao đẳng, đại học 3 5%
A8 Tình trạng hôn nhân Độc thân 2 3%
A10 Mức thu nhập bình quân mỗi tháng của gia đình
Kết luận về đặc điểm dân số - xã hội:
So sánh giữa đặc điểm người cao tuổi khảo sát (n`) với đặc điểm của cộng đồng dân cư Phường 1 quận 6:
Tỷ lệ nữ giới đến khám sức khỏe cao hơn nam giới, điều này trái ngược với tỷ lệ giới tính tại phường 1, nơi nam giới chiếm ưu thế Sự chênh lệch này có thể được giải thích bởi dữ liệu thu thập từ nhiều buổi khám sức khỏe cho người cao tuổi tại trạm và vãng gia Ngoài ra, nữ giới thường có tuổi thọ trung bình cao hơn và họ cũng có xu hướng quan tâm nhiều hơn đến sức khỏe bản thân.
Khảo sát cho thấy tỷ lệ dân tộc Hoa cao hơn so với thống kê dân số địa phương Điều này có thể do cỡ mẫu khảo sát chưa đủ lớn, dẫn đến việc không đại diện cho toàn bộ dân số địa phương.
- Thành phần lao động đa số đã nghỉ hưu, điều này phù hợp vì khảo sát dựa trên người đủ 60 tuổi trở lên, độ tuổi nghỉ hưu ở Việt Nam
Trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân và tình hình kinh tế của mẫu khảo sát phản ánh đúng cấu trúc dân cư địa phương Đáng chú ý, số lượng người dân tham gia khảo sát có trình độ trung cấp nghề, sau đại học và tình trạng ly thân rất ít.
4.2 Tiền sử bệnh lý gia đình
B1 Trong gia đình ông, bà, bố, mẹ, anh, chị em ruột có mắc các bệnh dưới đây không ?
Tim mạch sớm ( nam < 55 tuổi, nữ < 65 tuổi ) 4 31%
Tăng huyết áp 11 85% Đái tháo đường 1 8%
Phổi tắc nghẽn mạn tính 0 0%
Hen phế quản / các bệnh dị ứng 0 0%
Trong gia đình, tỷ lệ mắc bệnh là 22%, trong khi tỷ lệ không mắc bệnh lên tới 78% Tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao nhất với 85% người mắc, tiếp theo là bệnh tim mạch sớm (31%) và ung thư (15%) Các bệnh như phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản không xuất hiện trong gia đình, trong khi tỷ lệ mắc đái tháo đường và trầm cảm/lo âu khá thấp, chỉ ở mức 8%.
C1 Yếu tố nguy cơ Tần số Tỷ lệ (%)
C1.1 Hút thuốc điếu, thuốc lá điện tử hoặc thuốc lào 7 16%
C1.5 Ăn ≥ 5 gam muối /người/ngày 5 11%
C1.6 Ăn ít rau, trái cây: < 400 gam/ngày 35 80%
C1.7 Vận động thể lực < 30 phút/ngày, dưới 05 ngày/tuần 33 75%
C1.8 Hay bị stress và căng thẳng tâm lý, gặp khó khăn trong cuộc sống, áp lực về tài chính, công việc,…
C1.9 Tiếp xúc với hoá chất, khói bụi, tia X, phóng xạ, tia cực tím, khí radon, amiang, thạch tín, benzene…
Nhóm khảo sát cho thấy các yếu tố nguy cơ chủ yếu liên quan đến chế độ ăn uống và vận động, với 80% người tham gia ăn ít rau và trái cây, cùng 75% không đủ hoạt động thể chất Các yếu tố nguy cơ khác như hút thuốc, uống rượu bia và stress có tỷ lệ thấp hơn Đặc biệt, không có ai trong nhóm khảo sát tiếp xúc với hóa chất hoặc yếu tố môi trường nguy hiểm.
4.4 Tình trạng sức khỏe hiện tại
D1 Đã từng mắc các bệnh Tần số Tỷ lệ (%)
D1.3 Phổi tắc nghẽn mạn tính 1 2%
D1.9 Bệnh tim thiếu máu cục bộ 4 9%
Khác: Mỡ máu, sỏi mật, thấp khớp,… 9 20 %
Hầu hết những người được khảo sát trong cộng đồng cho thấy rằng bệnh mạn tính không lây nhiễm chiếm tỷ lệ cao, với Tăng huyết áp và Đái tháo đường lần lượt đạt 82% và 40% Đặc biệt, các bệnh tâm lý như Rối loạn trầm cảm và Rối loạn lo âu không được ghi nhận trong nhóm người cao tuổi được khảo sát.
Biểu đồ: Tầm soát bệnh đái tháo đường
D2 Tầm soát đái tháo đường
D2.1 Gần đây có cảm thấy mau đói, ăn nhiều lần trong ngày 5 8% 55 92%
D2.2 Cảm thấy khát nước, uống nhiều nước 6 10% 54 90%
D2.3 Đi tiểu nhiều lần trong ngày 6 10% 54 90%
D2.4 Gần đây có thấy bị sụt cân nhiều 5 8% 55 92%
D2.5 Xuất hiện những vết thương ngoài da khó lành 5 10% 55 90%
Biểu đồ: Tầm soát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
D3 Tầm soát về bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính
D3.1 Ho vài lần trong ngày ở hầu hết các ngày 1 59 2% 98%
D3.2 Khạc đàm ở hầu hết các ngày 0 60 0% 100%
D3.3 Dễ bị khó thở hơn những người cùng tuổi 0 60 0% 100%
Biểu đồ: Tầm soát bệnh hen phế quản
D4 Tầm soát về bệnh hen phế quản
D4.1 Xuất hiện những cơn khò khè / thở rít hay những đợt khò khè, thở rít tái đi tái lại 0 60 0% 100%
D4.2 Ho gây khó chịu lúc nữa đêm 0 60 0% 100% D4.3 Bị thức giấc vì cơn ho hay khó thở bất cứ khi nào 0 60 0% 100%
D4.4 Ho, khó khè hay thở rít sau khi vận động thể lực (chạy, tập thể dục) 0 60 0% 100%
D4.5 Có vấn đề hô hấp vào mùa nhất định nào đó trong năm 0 60 0% 100%
D4.6 Ho, khò khè hay nặng ngực khi hít phải chất kích thích trong không khí 1 59 2% 98%
D4.7 Bị những đợt cảm lạnh “ nhập vào phổi ” HOẶC phải điều trị hơn
D4.8 Khi có những triệu chứng hô hấp, có cải thiện với điều trị hen thích hợp 0 60 0% 100%
Biểu đồ: Tầm soát ung thư
D5 Tầm soát về bệnh ung thư
D5.1 Những vết loét trên cơ thể lâu lành 0 60 0% 100%
D5.2 Ho dai dẳng hoặc khàn tiếng 0 60 0% 100%
D5.3 Ăn không tiêu hoặc nuốt khó 0 60 0% 100%
D5.4 Thay đổi thói quen của ruột và bọng đái (tiêu, tiểu nhiều lần hoặc tiêu chảy xen kẽ táo bón)
D5.5 Có một chỗ dày lên hoặc một cục u ở vú hoặc ở nơi nào đó trong cơ thể 0 60 0% 100%
D5.6 Xuất hiện những nốt ruồi bị thay đổi về màu, hình ảnh, kích thước 1 59 2% 98%
D5.7 Sờ thấy ở cổ, nách, bẹn, có những hạch to không bình thường 0 60 0% 100%
D5.8 Bị ù tai, nghẹt mũi kéo dài uống thuốc không giảm 2 58 2% 98%
D5.9 Sụt cân, da xanh xao thiếu máu không rõ nguyên nhân 2 58 2% 98%
D5.10 Chảy máu hoặc tiết dịch bất thường ở đầu vú 0 60 0% 100%
D5.11 Bị chảy máu, dịch ra bất thường ở âm đạo (chỉ áp dụng đối với nữ) 0 60 0% 100%
Biểu đồ: Tầm soát rối loạn trầm cảm
Biểu đồ: Rối loạn lo âu
Khoảng 90% người cao tuổi tham gia khảo sát không nhận thấy triệu chứng của các bệnh như Đái tháo đường, Hen phế quản, Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và Ung thư.
Khoảng 80% người cao tuổi được khảo sát không có dấu hiệu của rối loạn trầm cảm và rối loạn lo âu, cho thấy tình trạng tâm lý của họ có thể ổn định hơn so với dự đoán.
Biểu đồ: Hoạt động sống cơ bản D8.1 Các hoạt động sống cơ Tần số Tỷ lệ (%)
D8.1.2 Có thể tự mặc quần áo 52 8 87% 13%
D8.1.3 Có thể tự đi vệ sinh 49 11 82% 18%
D8.1.4 Có thể di chuyển ra khỏi giường.
D8.1.5 Có thể kiểm soát việc tiêu tiểu của mình 53 7 88% 12%
D8.1.6 Ông/bà có thể tự ăn uống.
Biểu đồ: Hoạt động sinh hoạt
D8.2 Các hoạt động sinh hoạt hằng ngày
D8.2.1 Có thể tự nghe điện thoại.
D8.2.2 Có thể tự mua được tất cả vật dụng cần thiết của mình 37 23 62% 38%
D8.2.3 Có thể tự nấu một bữa ăn hoàn chỉnh, từ dự tính món, sơ chế 36 24 60% 40% đến nấu chính.
D8.2.4 Có thể tự làm được tất cả công việc nhà 36 24 60% 40%
D8.2.5 Có thể tự giặc được quần áo cá nhân, nhưng món đồ nhỏ như vớ, khăn nhỏ.
D8.2.6 Có thể tự lái xe hoặc tự bắt xe đi ra khỏi nhà 28 32 47% 53%
D8.2.7 Có thể tự chia và tự lấy thuốc đúng liều và đúng cữ 40 20 67% 33%
D8.2.8 Có thể tự giữ tiền, quản lý tiền của mình 42 18 70% 30%
Biểu đồ: Đánh giá tình trạng suy yếu
D8.3 Đánh giá tình trạng suy yếu
Mọi lúc Không Có Không
D8.3.1 Số lần cảm thấy mệt mỏi trong 4 tuần qua 8 52 13% 87%
D8.3.2 Có gặp khó khăn khi leo liên tiếp 10 bậc thang không nghỉ và không có sự trợ giúp
D8.3.3 Có gặp khó khăn khi đi bộ vài trăm mét 26 34 43% 57%
Biểu đồ: Đánh giá nguy cơ té ngã D8.4 Đánh giá nguy cơ té ngã Tần số Tỷ lệ (%)
D8.4.1 Trong năm quá, có bị té 7 53 12% 88%
D8.4.2 Có lo sợ về việc bị té ngã 10 50 17% 83%
D8.4.3 Có cảm giác đi đứng không vững.
Biểu đồ: Đánh giá mức độ giảm nhận thức
D8.5 Đánh giá mức độ giảm nhận thức
D8.5.1 Có thấy trí nhớ bị giảm 32 28 53% 47%
D8.5.2 Định hướng được không gian, thời gian.
D8.5.3 Nhớ và nói lại được ba từ khóa.
Hơn 80% người cao tuổi được khảo sát có khả năng thực hiện các hoạt động sống cơ bản như ăn uống và tắm rửa Tuy nhiên, chỉ có hơn 60% trong số họ có khả năng thực hiện các hoạt động sinh hoạt hàng ngày như lái xe và làm việc nhà.
Khoảng 80% người cao tuổi được khảo sát không cảm thấy mệt mỏi trong 4 tuần qua, tuy nhiên, gần một nửa trong số họ gặp khó khăn trong việc vận động.
Chỉ có khoảng 1/5 những người cao tuổi có nguy cơ té ngã.
Hơn 50% người cao tuổi tham gia khảo sát cho biết họ gặp vấn đề về trí nhớ, tuy nhiên, vẫn có hơn 60% trong số họ duy trì nhận thức tốt.
5 Kết luận – Kiến nghị - Đề xuất:
PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT
Do cỡ mẫu nhỏ (n`), mẫu nghiên cứu được chọn là các cô chú trên 60 tuổi tại Phường 01 Quận 06, dẫn đến một số đặc điểm dân cư - xã hội có sự khác biệt so với đặc điểm chung của dân cư trong Phường.
Dân cư khảo sát không có tính đại diện cho dân cư địa phương.
Thực hiện nghiên cứu trên cỡ mẫu lớn hơn (n0)
Đa dạng đối tượng khảo sát
Cải thiện phương pháp lấy mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên, sử dụng phương pháp phân tầng
Tăng cường độ tin cậy của dữ liệu: kết hợp dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau, thực hiện khảo sát bổ sung (nếu có thể)
Tăng cường vận động cộng đồng: nâng cao sự hiểu biết về tầm quan trọng của việc tham gia khảo sát.
B Tiền sử gia đình phổ biến là Tăng huyết áp, tim mạch sớm Ngoài ra ung thư cũng là bệnh lý cần quan tâm.
Tổ chức các buổi truyền thông nâng cao nhận thức và tư vấn về nguy cơ di truyền.
Đề nghị thực hiện kiểm tra sức khỏe định kỳ.
Khuyến khích duy trì lối sống lành mạnh (chế độ ăn uống cân bằng, tập thể dục đều đặn, và quản lý căng thẳng)
Tiến hành các nghiên cứu bổ sung (nếu có thể)
Tầm soát mở rộng trên địa bàn, mọi lứa tuổi
Người cao tuổi địa phương có thói quen ít ăn rau, ít vận động thể lực.
Hút thuốc lá và uống rượu bia vẫn còn tồn tại.
Khuyến khích thay đổi thói quen ăn uống lành mạnh, nhiều rau củ quả’
Xây dựng thêm không gian công cộng dành cho tập luyện thể thao, khuyến khích vận động.
Tổ chức các buổi tuyên truyền về sức khỏe nâng cao nhận thức.
Tuyên truyền vận động giảm hút thuốc lá, rượu bia.
D Bệnh lý Tăng huyết áp chưa được kiểm soát tốt đối với người cao tuổi
Đái tháo đường được kiểm soát ổn, một số bệnh lý khác như ung thư, suy thận, sỏi thận, đáng lưu ý.
Các câu hỏi tầm soát chưa đạt được hiệu quả
Để phòng chống biến chứng của tăng huyết áp, cần thiết lập các chiến lược hiệu quả, bao gồm việc tầm soát các đối tượng có nguy cơ cao Việc phát hiện và xử trí sớm các trường hợp có dấu hiệu chuyển biến xấu hoặc mới phát hiện là rất quan trọng để giảm thiểu rủi ro và bảo vệ sức khỏe.
Cần tầm soát bằng bộ câu hỏi ngắn gọn hơn, đi vào trọng tâm vấn đề.
Vấn đề trí lực, suy giảm nhận thức là mối quan tâm lớn của người cao tuổi.
Cải thiện khả năng tư ván, giao tiếp của người tư vấn, ghi nhận thông tin.
Nhân viên y tế địa phương chú trọng hỗ trợ những trường hợp không thể tự chăm sóc bản thân, đồng thời tư vấn cho người thân và gia đình về cách chăm sóc và xử lý tình huống khi cần thiết.
ĐỀ ÁN CAN THIỆP TT – GDSK
Đối tượng
Người dân tại địa bàn Phường 1, Quận 6, TPHCM.
Mục tiêu
Nâng cao nhận thức của người dân về Bệnh sởi, đặc biệt về kiến thức liên quan đến phòng ngừa bệnh sởi.
3.2 Mục tiêu cụ thể Đạt 80% sự hiểu biết của người tham gia về bệnh sởi sau buổi truyền thông trực tiếp vào ngày 30/08/2024
Nội dung can thiệp
Nhóm đã thực hiện các nội dung chính liên quan đến bệnh sởi, bao gồm dịch tễ học, khái niệm về bệnh sởi, các đối tượng dễ mắc bệnh, dấu hiệu khi mắc bệnh, những biến chứng có thể xảy ra, và biện pháp phòng ngừa hiệu quả.
Trong đó nhóm tập trung chủ yếu vào các khía cạnh sau:
4.1 Khái niệm liên quan đến bệnh sởi
- Một bệnh truyền nhiễm có nguy cơ lây nhiễm rất cao trong cộng đồng do virus sởi gây ra
- Bệnh sởi có thể bùng phát nhanh thành dịch lớn do khả năng lây qua đường hô hấp
- Bệnh sởi là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ em dưới 5 tuổi
+ Ho khan dai dẳng có kèm theo khò khè
+ Phát ban đỏ, nổi thành từng mảng
4.2 Những biến chứng của bệnh sởi
- Viêm phổi: nguy hiểm có thể dẫn đến suy hô hấp và tử vong
- Viêm não cấp: gây ra các di chứng thần kinh vĩnh viễn
- Viêm tai giữa: không điều trị kịp thời sẽ gây suy giảm thính lực vĩnh viễn
4.3 Phòng ngừa về bệnh sởi
- Tiêm phòng: Tiêm vaccine đầy đủ 2 mũi
+ Che miệng khi ho/hắt hơi
+ Tránh tiếp xúc với người bệnh
Giải pháp can thiệp
Thực hiện Truyền thông trực tiếp bằng Brochure kèm theo Powerpoint cho người dân tại Trạm Y tế Phường 1 Quận 6.
Sản phẩm TT-GDSK
Sản phẩm do nhóm tự thiết kế
Kế hoạch hoạt động
Bảng: Kế hoạch hoạt động
Chuẩ n bị nội dung truyề n thông
ThS.Bs.Đo àn Duy Tân, TYT Phường 1
Nội dung đúng đủ, phù hợp
ThS.Bs.Đo àn Duy Tân, TYT
Bắt mắt,nội dung ngắn gọn, dể truyề n thông
Soạn bộ câu hỏi khảo sát
ThS.Bs.Đo àn Duy Tân, TYT P1
Máy tính cá nhân Đáp ứng đầy đủ các mục tiêu truyền thông
Kiểm duyệt nội dung truyề n thông
, bộ câu hỏi và sản phẩm truyề n thông
ThS.Bs.Đoà n Duy Tân,
CN Đào Thị Kiều Vân, cả nhóm
ThS.Bs.Đo àn Duy Tân, TYT P1
ThS.Bs.Đo àn Duy Tân, TYT P1
Cá nhân Được sự đồng thuận
In ấn sản phẩm truyề n thông và bộ câu hỏi
Bộ câu hỏi, Poster, Brochu re Đạt được các mục tiêu đề ra
Bảng: Các bên liên quan
Bên liên quan Vai trò Mối quan tâm mong đợi
Người dân trên địa bàn
Quận 6 Đối tượng hưởng lợi
Phát hiện sớm các ca bệnh và can thiệp kịp thời.
Hiểu và hành động đúng về bệnh sởi và cách phòng ngừa bệnh.
1 Đối tượng trung gian và hưởng lợi
Hỗ trợ giám sát chương trình can thiệp.
YHDP22 Đối tượng trung gian Kết quả chương trình
Phương pháp lượng giá
8.1 Cỡ mẫu o Địa điểm lấy mẫu: Tại TYT Phường 1, Quận 6, TPHCM o Thời gian: 30/08/2024 o Cỡ mẫu: 17 người dân o Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn ngẫu nhiên 17 người dân trên địa bàn
8.2 Phương pháp lượng giá trước - sau can thiệp o Sử dụng bộ câu hỏi “khảo sát về kiến thức của người dân về bệnh sởi” để lượng giá hiệu quả trước và sau can thiệp. o Kỹ thuật thu thập thông tin: Phát 2 bộ câu hỏi cho đối tượng tham gia nghiên cứu trả lời, 1 bộ phát trước và 1 bộ phát sau khi can thiệp o Cách hoàn thành bộ câu hỏi: Trả lời câu hỏi bằng cách tích vào câu trả lời đúng Không thu thập thông tin cá nhân của người tham gia nghiên cứu. o Phân tích và xử lý số liệu: o Nhập liệu: Microsoft Excel. o Xử lý số liệu: Microsoft Excel. o Thống kê mô tả: Tần số và tỷ lệ
1 Bệnh sởi có nguy hiểm không?
2 Dấu hiệu nào có thể nhận biết sớm khi trẻ mắc sởi
3 Bệnh sởi lây qua đâu?
C Đường từ mẹ sang con
4 Khi đã mắc bệnh sởi có mắc lại hay không?
6 Các biến chứng khi mắc bệnh sởi?
7 Nên làm gì khi tiếp xúc với người bệnh sởi?
8 Khi trẻ bị mắc bệnh sởi nên làm gì?
A Đưa tới bệnh viện để khám bệnh
C Tự dùng thuốc hạ sốt
9 Phòng bệnh sởi bằng cách nào?
A Tiêm vaccine đủ liều đúng độ tuổi
10 Bệnh sởi phải chích mấy mũi vaccine
Kết quả thực hiện
Sau can thiệp 1.Bệnh sởi có nguy hiểm không ?
2.Dấu hiệu nào có thể nhận biết sớm khi trẻ mắc sởi ?
Chảy nước mắt nước mũi 0% 0%
3.Bệnh sởi lây lan qua đâu ? Đường hô hấp 47% 100% Đường máu 12% 0% Đường từ mẹ sang con 6% 0% Đường tiếp xúc 35% 0%
4.Khi đã mắc bệnh sởi có mắc bệnh lại hay không ?
6.Các biến chứng khi mắc bệnh sởi ?
7.Nên làm gì khi tiếp xúc người bị bệnh sởi ?
Rửa tay, sát khuẩn 23% 6% Đeo khẩu trang 0% 6%
Giữ khoảng cách an toàn 23% 0%
8.Khi trẻ bị mắc bệnh sởi nên làm gì ? Đưa tới bệnh viện để khám bệnh 70% 100% Để bệnh tự khỏi 6% 0%
Tự dùng thuốc hạ sốt 18% 0%
9.Phòng bệnh sởi bằng cách nào ?
Tiêm vắc xin đủ liều đúng độ tuổi
Rửa tay, sát khuẩn 0% 0% Đeo khẩu trang 12% 0%
10.Bệnh sởi phải chích mấy mũi vắc xin ?
Sau khi thực hiện đề án truyền thông can thiệp “Hiểu về bệnh sởi” vào ngày 30/08/2024, nhận thức của người tham gia về bệnh sởi đã được cải thiện rõ rệt Người dân đã nắm vững các kiến thức cơ bản về bệnh, cũng như cách phòng ngừa và xử lý khi mắc bệnh.
Trước khi can thiệp, nhiều người chưa nhận thức được mức độ nguy hiểm và biến chứng của bệnh sởi, dẫn đến việc thiếu tìm hiểu và phòng ngừa Tuy nhiên, sau khi được cung cấp thông tin truyền thông, hơn 80% người dân đã hiểu rõ về tính nghiêm trọng của bệnh và các biến chứng có thể xảy ra Tỷ lệ người dân thực hiện phòng bệnh sởi và tiêm chủng đã tăng từ 65% lên 94%, cho thấy sự thay đổi tích cực trong nhận thức và trách nhiệm của cộng đồng đối với việc bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình.
Kiến thức của người dân về khả năng tái nhiễm và thời gian ủ bệnh đã được cải thiện đáng kể, từ 41% lên hơn 88% Sự gia tăng này cho thấy tiềm năng nâng cao hiệu quả phòng bệnh tại địa phương trong tương lai.
Trước can thiệp, nhiều người tham gia có hiểu biết sai lệch về bệnh, nhưng sau khi được cung cấp thông tin đầy đủ, hầu hết đã có nhận thức chính xác hơn Điều này chứng minh hiệu quả của các biện pháp can thiệp trong việc nâng cao nhận thức cộng đồng và thúc đẩy hành động phòng bệnh hợp lý Kết quả này khẳng định tầm quan trọng của việc tiếp tục triển khai và mở rộng các chương trình giáo dục sức khỏe để bảo vệ cộng đồng khỏi các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như sởi Đánh giá can thiệp đạt hiệu quả và đúng mục tiêu.
Đề xuất – kiến nghị
Mở rộng phạm vi và quy mô các chương trình giáo dục sức khỏe thông qua việc tổ chức các buổi tuyên truyền, hội thảo và chương trình đào tạo nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về sức khỏe.
Khuyến khích sự tham gia tích cực của cộng đồng là yếu tố quan trọng để xây dựng một hệ thống truyền thông hiệu quả Điều này giúp lan tỏa thông tin và hỗ trợ những người chưa có cơ hội tiếp cận các chương trình giáo dục, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục cho tất cả mọi người.
Tạo ra các chương trình y tế dài hạn nhằm không chỉ phòng ngừa bệnh sởi mà còn nâng cao nhận thức về các bệnh truyền nhiễm khác là điều cần thiết Việc này giúp cộng đồng hiểu rõ hơn về nguy cơ của các bệnh này và tăng cường sức khỏe cộng đồng.
Để xây dựng hiệu quả truyền thông y tế tại địa phương, cần tạo dựng các trang mạng xã hội phổ biến như Zalo, TikTok, Facebook và Instagram, nhằm tiếp c
NHẬN XÉT CUỐI ĐỢT THỰC TẬP
Đánh giá về đợt thực tập
Sau 4 tuần được thực tập tại trạm, chúng em đã được làm quen với mô hình hoạt động, nhiệm vụ của tramh y tế và các chương trình trạm đã triển khai trong thời gian qua Chúng em còn hiểu được vai trò và học được cách sử dụng các thiết bị dụng cụ cơ bản
Bên cạnh đó chúng em có cơ hội cọ sát và trao dồi những kĩ năng mềm như giao tiếp với bên nhân
Bên cạnh chúng em có cơ hội thực hiện các kĩ năng điều dưỡng và cùng các anh chị tại thực hiện chương trình khấm người cao tuổi
Nhóm đã hoàn thành tốt:
Vãng gia, thăm hỏi các hộ gia đình người cao tuổi
Tư vấn giáo dục sức cho các bệnh nhan khi đến trạm y tế
1.2 Mục tiêu chưa đạt được:
Khả năng giao tiếp hạn chế và kỹ năng trình bày chưa lưu loát dẫn đến việc khai thác thông tin không đủ rõ ràng.
– Quá trình tư vấn sức khỏe chưa đạt được hiệu quả tốt do kiến thức trang bị chưa đủ hoàn thiện.
– Chưa có cơ hội thực hành đa dạng các kỹ năng điều dưỡng.
Sau 4 tuần thực tập tại TYT Phường 1, Quận 6, nhóm em nhận ra rằng mình còn nhiều khuyết điểm và cần rút ra bài học kinh nghiệm Đặc biệt, chúng em cần trau dồi thêm kiến thức và kỹ năng để nâng cao hiệu quả công việc trong tương lai.
- Cần nhanh nhẹn hơn: trong ngày đầu tụi em còn bỡ ngỡ và còn bị động chưa theo kịp các hoạt động của trạm y tế
- Cần bình tĩnh hơn khi thực hiện các kỹ năng điều dưỡng: tiêm, pha thuốc, cắt chỉ, thay băng vết thương,
- Cần cải thiện hơn về kỹ năng giao tiếp và thuyết trình trước đám đông
- Tập cách phản ứng nhanh với những ca cấp cứu và những tình huống khẩn cấp
- Phân chia công việc và tổ chức làm việc 1 cách có hiệu quả hơn
- Sắp xếp và xử lí tài liệu cẩn thận hơn, tránh để lẫn lộn gây nhầm lẫn
- Kiểm tra thông tin, ghi chép số liệu cẩn thận và chính xác
− Được sự hỗ trợ, quan tâm từ phía Bộ môn, TTYT Quận 06 và TYT phường 01 trong tất cả các công việc.
− Được sắp xếp vị trí làm việc, nghỉ ngơi thuận tiện tại TYT.
Tại TYT, đội ngũ nhân viên rất thân thiện và hòa đồng, luôn sẵn sàng hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm Điều này giúp nhóm dễ dàng chia sẻ, thấu hiểu và tiếp cận người dân, từ đó thực hiện hiệu quả các kỹ năng điều dưỡng, vãng gia và TT.