1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng dịch vụ điều trị bệnh không lây nhiễm của người cao tuổi và một số yếu tố ảnh hưởng tại trạm y tế phường 16 quận gò vấp thành phố hồ chí minh năm 202

65 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

SỞ Y TẾ TP.HCM TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN GÒ VẤP BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KH&CN Tên cơng trình KH&CN: “Sử dụng dịch vụ điều trị bệnh không lây nhiễm người cao tuổi số yếu tố ảnh hưởng Trạm y tế Phường 16, Quận Gị Vấp, Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2022” Thời gian thực hiện: Từ tháng 12/2022 đến tháng 6/2022 Cơ quan chủ trì thực hiện: Trung tâm Y tế quận Gị Vấp Chủ nhiệm cơng trình KH&CN: CN Hà Thị Lệ Hằng Địa quan: 664 Lê Đức Thọ, phường 15, quận Gò Vấp, TPHCM Điện thoại: 028.35881017 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 MỤC LỤC 1.1 Cơ sở thực tiễn xây dựng đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.3.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.3.2 Sự cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.4 Đối tượng, địa điểm thời gian thực 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Thiết kế nghiên cứu 1.5.2 Phương pháp chọn mẫu 1.5.3 Biến số số nghiên cứu 1.5.4 Kỹ thuật hạn chế sai số 15 1.5.5 Xử lý phân tích số liệu 16 1.5.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 16 1.6 Kinh phí thực đề tài 17 II TỔ CHỨC TRIỂN KHAI VÀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 17 III KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 17 3.1 Tỷ lệ sử dụng dịch vụ điều trị bệnh không lây nhiễm người cao tuổi 18 3.1.1 Đặc điểm dân số đối tượng nghiên cứu 18 Thực trạng sử dụng dịch vụ điều trị bệnh không lây nhiễm người cao tuổi Trạm y tế phường 16, Quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 21 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ điều trị bệnh không lây nhiễm người cao tuổi Trạm y tế phường 16, Quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 26 3.1 Yếu tố cá nhân 26 3.2 Yếu tố gia đình - xã hội 31 3.3 Yếu tố chất lượng dịch vụ y tế trạm y tế 34 3.3 Đánh giá hiệu đề tài 47 IV KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 48 4.1 Kết luận 48 Thực trạng sử dụng dịch vụ điều trị bệnh không lây nhiễm người cao tuổi trạm y tế phường 16, Quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 48 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ điều trị bệnh không lây nhiễm người cao tuổi trạm y tế phường 16, Quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 48 4.2 Kiến nghị 50 Đối với Trạm Y tế phường 16 50 Đối với Trung tâm y tế quận Gò Vấp 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (n=400) Bảng 3.2 Thông tin số đặc điểm xã hội đối tượng nghiên cứu (n=400) Bảng 3.3 Tình hình khám chữa bệnh nói chung người cao tuổi (n=400) Bảng 3.4 Đánh giá người cao tuổi lần gần sử dụng dịch vụ điều trị bệnh không lây nhiễm trạm y tế phường (n=136) Bảng 3.5: Mối liên quan số yếu tố cá nhân với việc sử dụng dịch vụ điều trị bệnh không lây nhiễm trạm y tế người cao tuổi (n=400) Bảng 3.6: Mối liên quan đặc điểm kinh tế người cao tuổi với việc sử dụng dịch vụ điều trị bệnh không lây nhiễm (n=400) Bảng 3.7 Mối liên quan tình trạng sức khỏe nhu cầu chăm sóc nhà với việc sử dụng dịch vụ điều trị bệnh không lây nhiễm trạm y tế người cao tuổi (n=400) Bảng 3.8: Mối liên quan yếu tố gia đình – xã hội với với việc sử dụng dịch vụ điều trị bệnh không lây nhiễm trạm y tế người cao tuổi (n=400) Bảng 3.9: Đánh giá người cao tuổi khía cạnh “Sự tin tưởng” chất lượng dịch vụ y tế chung trạm y tế Bảng 3.10: Đánh giá người cao tuổi “Khả đáp ứng” dịch vụ y tế chung trạm y tế Bảng 3.11: Đánh giá người cao tuổi “Khả đảm bảo” dịch vụ y tế chung trạm y tế Bảng 3.12: Đánh giá người cao tuổi khía cạnh “Sự cảm thơng” dịch vụ y tế chung trạm y tế Bảng 3.13: Đánh giá người cao tuổi khía cạnh “Phương tiện hữu hình” dịch vụ y tế chung trạm y tế Bảng 3.14: Đánh giá người cao tuổi chất lượng dịch vụ y tế chung trạm y tế (n=400) Bảng 3.15: Mối liên quan chất lượng dịch vụ y tế chung trạm y tế với việc sử dụng dịch vụ điều trị bệnh không lây nhiễm trạm y tế (n=400) DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 3.1 Phân bố người cao tuổi theo bình quân thu nhập hàng tháng (n=400) Biểu đồ 3.2 Nguồn thu nhập người cao tuổi (n=400) Biểu đồ 3.3 Bệnh không lây nhiễm mắc người cao tuổi (n=400) Biểu đồ 3.4 Nhu cầu cần chăm sóc sức khỏe nhà người cao tuổi (n=400) Biểu đồ 3.5 Nhu cầu cần chăm sóc sức khỏe nhà người cao tuổi (n=400) Biểu đồ 3.6 Lý người cao tuổi chọn trạm y tế để sử dụng dịch vụ điều trị bệnh không lây nhiễm lần gần (n=136) I ĐẶT VẤN ĐỀ, PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở thực tiễn xây dựng đề tài Theo ước tính Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc, có khoảng 11,1% dân số giới từ 60 tuổi trở lên dự tính đến năm 2050 tỷ lệ tăng lên 20% Dự đoán Việt Nam trải qua giai đoạn dân số già từ 2026 - 2054 tỉ lệ người 65 tuổi trở lên chiếm từ 10 - 19,9% Thành phố Hồ Chí Minh có tỷ lệ người cao tuổi (NCT) cao thứ hai nước với tỷ lệ 9,35% Trung bình tuổi thọ NCT thành phố 76,6 tuổi, so với nước 73,6 tuổi Bệnh không lây nhiễm (BKLN) thường bệnh mạn tính, nguy mắc bệnh chủ yếu lối sống có hại cho sức khỏe yếu tố mơi trường không thuận lợi nhiều nguy số dự phịng Có bốn loại bệnh khơng lây nhiễm quan tâm bệnh tim mạch (như tăng huyết áp (THA), nhồi máu tim, đột quỵ ), thể ung thư, bệnh hơ hấp mạn tính (như bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) hen phế quản) đái tháo đường (ĐTĐ) Theo báo cáo toàn cầu BKLN Tổ chức Y tế giới năm 2014, tim mạch chiếm tỷ lệ cao 46%, ung thư 22%, COPD chiếm 10% nguyên nhân tử vong BKLN độ tuổi Tổ chức Y tế giới ước tính năm 2012, Việt Nam có 520.000 ca tử vong, tử vong BKLN chiếm tới 73% Tỷ lệ dân số mắc bệnh THA 25%, ĐTĐ (ở nhóm tuổi 20-79) 5,8%, COPD cộng đồng từ 15 tuổi trở lên 2,2% Theo thống kê Bộ Y tế năm 2014, 95% NCT mắc bệnh, chủ yếu THA, ĐTĐ, COPD Tại Thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 2020, ảnh hưởng COVID19, người cao tuổi, đặc biệt người mắc THA, ĐTĐ, COPD coi nhóm đối tượng có nguy cao, dễ bị tổn thương, nên ngành y tế thành phố Hồ Chí Minh triển khai nhiều hoạt động chăm sóc sức khỏe định kỳ, tiêm vắc xin, xét nghiệm tầm soát COVID-19, gọi điện thoại hỏi thăm tình trạng sức khỏe, cấp thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) cho NCT hoạt động điều trị bệnh cho NCT tuyến Theo đó, TYT xã/phường nơi khám chữa bệnh (KCB) ban đầu cho NCT Trạm Y tế phường 16, quận Gò Vấp mơ hình điểm Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh chấp thuận triển khai dịch vụ điều trị bệnh BKLN cho NCT Trạm hoạt động theo ngun lý phịng khám Y học gia đình Những nhiệm vụ y tế thực trạm quản lý sức khỏe cho người 60 tuổi, thực quản lý chăm sóc sức khỏe cho NCT có mắc bệnh lý có nguy cao (THA, ĐTĐ, ung thư, bệnh thận mãn tính, COPD ), điều trị cho người mắc BKLN TYT Phường 16 có đủ khả sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực để điều trị BKLN cho NCT địa phương, nhiên tỷ lệ NCT sử dụng dịch vụ trạm cịn hạn chế Chính vậy, nghiên cứu “Sử dụng dịch vụ điều trị bệnh không lây nhiễm người cao tuổi số yếu tố ảnh hưởng Trạm y tế Phường 16, Quận Gị Vấp, Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2022 ” thực đưa khuyến nghị giải pháp tăng tỷ lệ NCT sử dụng dịch vụ điều trị BKLN TYT 1.2 Mục tiêu đề tài - Mô tả thực trạng sử dụng dịch vụ điều trị bệnh không lây nhiễm người cao tuổi Trạm y tế phường 16, Quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022; - Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ điều trị bệnh không lây nhiễm người cao tuổi Trạm y tế phường 16, Quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.3.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tỷ lệ NCT mắc BKLN sử dụng dịch vụ y yế có xu hướng tăng lên theo năm cao so với người không mắc BKLN Năm 2021, nghiên cứu phân tích liệu sử dụng dịch vụ NCT BKLN Thái Lan từ năm 2014 - 2018 cho thấy tỉ lệ NCT sử dụng DVYT có xu hướng tăng với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm 11,9% Trong đó, tỷ lệ sử dụng dịch vụ từ 2014 2018 26,04%; 29,15%; 32,64%; 36,53% 40,8% (28) Năm 2017, nghiên cứu mô tả vấn đề sử dụng DVYT Brazil thực 60.202 NCT cho thấy có 25,64% người mắc BKLN có sử dụng DVYT tuần qua, cao gấp 2,02 lần so với người khơng mắc BKLN Có đến 84,96% người mắc BKLN cần tư vấn y tế 12 tháng trước thời điểm khảo sát, cao 26% so với người khơng mắc BKLN Một nghiên cứu định tính việc sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe bệnh nhân mắc bệnh không lây nhiễm Nepal cho thấy có khoảng 45-50% NCT đến khám CSYT liên quan đến BKLN Tỉ lệ ngày tăng lên gần tương đương với số ca mắc bệnh cấp tính Kết nghiên cứu tác giả Jibby E Kurichi cộng (2017) cho kết tương tự có tới 74% 74.813 người có sử dụng DVYT theo khuyến nghị bác sĩ đánh giá sức khỏe cộng đồng Khảo sát nhận thấy rào cản sử dụng DVYT gồm: khó khăn tài (6,6%), giao thơng khơng thuận tiện (1%) Năm 2017, nghiên cứu đánh giá việc sử dụng dịch vụ chăm sóc điều trị bệnh khơng lây nhiễm NCT Ấn Độ thực khảo sát 9852 người 60 tuổi có 47% nam giới độ tuổi trung bình NCT tham gia nghiên cứu 68 tuổi Kết cho thấy có 63% NCT mắc BKLN, có 49% NCT mắc từ BKLN trở lên NCT mắc viêm khớp chiếm tỉ lệ cao với 30,6%, THA với 21%, 44 Người cao tuổi nghiên cứu cho thời gian chờ đợi để khám TYT nhanh, yếu tố làm cho NCT hài lòng với TYT so với bệnh viện khác; CBYT hướng dẫn thủ tục hành giải thích cho người bệnh TYT thực tốt: “Các cô (CBYT) hướng dẫn quy trình khám khu vực tiế p nhận đến phòng bác si ̃ khám kê toa đến khoa Dược cấ p thuố c xong rồi” (PVS NCT 04) “Đi khám trạm nhanh, người tới khám nên người ta giải cho nhanh, không giống bệnh viện khám phải nửa ngày dù ưu tiên.” (PVS NCT 02) “Tôi TYT nhờ cô đo huyết áp dùm thôi, lần đo huyết áp nhanh lắm” (PVS NCT 01) Cán quản lý chương trình bệnh không lây nhận định NCT đến KCB TYT thường chờ đợi lâu không đông bệnh viện: “Số lượt NCT ̣a bàn đế n khám (ở trạm y tế) ngày không đông ở tuyế n bê ̣nh viê ̣n sẽ giúp cho NCT giảm tải được thời gian khám so với viê ̣c khám tại bê ̣nh viê ̣n, không phải chờ đợi lâu ở các khâu.” (PVS CBCT 01) Kết định tính chủ đề yếu tố nhân lực TYT (với nội dung: số lượng, trình độ chuyên môn NVYT; thực trạng đào tạo tập huấn chuyên môn cho NVYT; thái độ, ứng xử với người bệnh) cho thấy: Người cao tuổi đánh giá khơng cao trình độ y sĩ bác sĩ, điều dưỡng tại trạm y tế “cô thấy chỗ tay nghề Bác sĩ khơng tốt nhân viên khác cảm thấy chun mơn chưa đạt, bệnh nhân để thực hành.” (PVS NCT 03) Một số NCT khác cho trình độ y sĩ, bác sĩ trạm y tế tương đối tốt để phục vụ bệnh thông thường “Đội ngũ Y, bác sĩ TYT họ có chun mơn tốt 45 họ làm việc mang tính chất nhân đạo chính, thực chăm sóc trẻ em người già” (PVS NCT 02) Theo lãnh đạo đơn vị cán chương trình bệnh khơng lây nguồn nhân lực trạm y tế nhiều hạn chế số lượng chất lượng Số lượng bác sĩ đa khoa chấp nhận làm việc TYT “Bác sĩ Đa khoa cịn thiếu, trạm phải thay bác sĩ YHCT bác sĩ YHDP với trình độ chuyên môn hạn chế Bác sĩ Đa khoa, đồng thời bác sĩ phải kiêm nhiệm việc khác nên chưa tạo niềm tin cho bệnh nhân.” (PVS lãnh đạo) “Năng lực, kĩ NVYT hạn chế chưa đào đạo lĩnh vực nâng cao chất lượng KCB nghĩa.” (PVS CBCT 02) Đa số NCT hài lòng vấn thái độ nhiệt tình, thân thiện ln quan tâm chăm sóc CBYT dành cho họ suốt q trình sử dụng dịch vụ TYT: “Các em tận tâm, chu đáo” (PVS NCT 04); “Các cô TYT tơi thấy nhiệt tình, tiếp đón người già chúng tơi niềm nở lắm.” (PVS NCT 01) Quy trình KCB TYT đa số NCT đồng ý phù hợp “quy trình TYT thấy hợp lý rồi” (PVS NCT 04); “Quy trình TYT thấy được, nộp sổ, đo huyết áp, bàn bác sĩ khám bệnh, cho toa, quầy lãnh thuốc thôi” (PVS NCT 03) Khi hỏi sở vật chất, trang thiết bị TYT, đa phần NCT cho sở vật chất khang trang nhiều so với ngày trước, nhiên hạn hẹp, chưa CSYT khác “Tôi thấy TYT khang trang rồi, mặt chật chội, phịng khám nhỏ so với phòng khám tư nhân bệnh viện” (PVS NCT 01); “Cô thấy cần nâng cấp sở hạ tầng thêm nhiều sở cạnh tranh lắm” (PVS NCT 03) 46 Máy móc, trang thiết bị trạm y tế yếu tố làm cho NCT khơng hài lịng nhiều chủ yếu máy thời cũ nên cần nâng cấp “Tơi thấy máy móc không bệnh viện đâu, máy siêu âm khơng đại có nhiều cơng dụng bệnh viện, TYT khơng đầy đủ máy móc bệnh viện để làm loại xét nghiệm.” (PVS NCT 01); “máy móc thiết bị khơng có bao nhiêu, nên có muốn em xử lý cho tốt KCB khó” (PVS NCT 04) Phỏng vấn lãnh đạo đơn vị cán quản lý chương trình bệnh khơng lây đia phương ghi nhận kết máy móc trang thiết bị cịn nhiều hạn chế, khó khăn việc tiếp cận, thu hút quản lý NCT khám điều trị bệnh không lây TYT: “Trang bi ̣ bản đầ y đủ để khám các bê ̣nh thông thường máy siêu âm, điê ̣n tim Tuy nhiên, ̣ thớ ng xét nghiê ̣m chưa được trang bi ̣.” (PVS CBCT 01) “Trang thiết bị phục vụ chẩn đoán điều trị hầu hết TYT có cân đo, máy đo huyết áp, máy test đường huyết mao mạch nhanh, ống nghe tim–phổi, đèn soi để phục vụ cho việc thăm khám lâm sàng bản, nhiên đòi hỏi Bác sĩ phải có kinh nghiệm kỹ lâm sàng Riêng số thiết bị máy móc phục vụ chẩn đốn – điều trị máy điện tim, máy chụp X-quang, máy siêu âm, máy làm xét nghiệm máu cận lâm sàng chưa đầy đủ.” (PVS lãnh đạo đơn vị) Kết nghiên cứu định tính cho thấy chất lượng DVYT chung TYT ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ y tế chăm sóc điều trị BKLN TYT: “Tơi khám lần TYT thơi sau tơi khơng khám khơng tin tưởng vào kết chẩn đoán đây” (PVS NCT 01) “Quy trình họ đảm bảo họ sở nhà nước mà, họ làm Theo tơi thấy chất lượng khám, điều trị TYT không 47 bệnh viện tuyến chủ yếu TYT máy móc thiếu thốn nên không đến khám họ nhiệt tình, chu đáo.” (PVS NCT 02) “Cơ khơng khám TYT máy móc thuốc lắm.” (PVS NCT 03) 3.3 Đánh giá hiệu đề tài - Hiệu y tế - xã hội: Tăng tỉ lệ sử dụng dịch vụ y tế trạm y tế người cao tuổi mắc bệnh không lây nhiễm Kết nghiên cứu cho thấy thực trạng sử dụng dịch vụ điều trị bệnh không lây nhiễm người cao tuổi trạm y tế địa bàn quận Gò Vấp, việc đánh giá chất lượng dịch vụ trạm y tế có ý nghĩa quan trọng việc nhìn nhận lại ưu điểm nhược điểm trạm y tế, mong muốn người cao tuổi dịch vụ trạm y tế - Hiệu kinh tế: Giảm chi phí cho người cao tuổi phải di chuyển khám điều trị bệnh không lây nhiễm sở y tế tuyến Người cao tuổi trạm y tế lập danh sách đưa vào quản lý, tiếp cận nhanh người cao tuổi có vấn đề sức khỏe nhằm giúp người cao tuổi phòng tránh biến chứng xảy từ giúp người cao tuổi tham gia hoạt động sinh hoạt bình thường - Hiệu sức khỏe: Người cao tuổi trạm y tế lập danh sách đưa vào quản lý, tiếp cận nhanh người cao tuổi có vấn đề sức khỏe, trạm y tế thực khám điều trị nhà cho người cao tuổi lại khó khăn Cùng với việc tăng tỉ lệ sử dụng dịch vụ trạm y tế người cao tuổi từ việc quản lý theo dõi sức khỏe định kỳ choc người cao tuổi nhằm phát sớm bất thường áp dụng biện pháp ý tế cấp cứu kịp thời cần thiết 48 IV KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Thực trạng sử dụng dịch vụ điều trị bệnh không lây nhiễm người cao tuổi trạm y tế phường 16, Quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 - 100% người cao tuổi có mắc bệnh (tăng huyết áp, đái tháo đường bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính) có đăng ký sử dụng dịch vụ điều trị bệnh không lây nhiễm trạm y tế - 76,5% người cao tuổi nghiên cứu mắc bệnh tăng huyết áp, 39,8% mắc bệnh đái tháo đường 24,5% mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính; 11,5% người mắc đồng thời bệnh Số lần khám chữa bệnh 12 tháng qua người cao tuổi trung bình lần, lần nhiều 12 lần - Trong lần gần sử dụng dịch vụ điều trị bệnh khơng lây nhiễm, có 34,0% người cao tuổi lựa chọn trạm y tế phường Nguyên nhân người cao tuổi đưa định do: chất lượng dịch vụ tốt (46,3%); gần nhà (71,3%) người thân lựa chọn (0,7%) Một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ điều trị bệnh không lây nhiễm người cao tuổi trạm y tế phường 16, Quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 - Khả sử dụng dịch vụ điều trị bệnh không lây nhiễm trạm y tế cao có ý nghĩa thống kê nhóm người cao tuổi có đặc điểm: thu nhập triệu đồng/ tháng; mắc bệnh (tăng huyết áp, đái tháo đường bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính); có nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhà; sống gần trạm y tế, phương tiện di chuyển xe đạp, có sử dụng điện thoại/ máy tính/ internet 49 - Nhóm người cao tuổi đánh giá tốt chất lượng dịch vụ y tế nói chung trạm y tế có khả sử dụng dịch vụ điều trị bệnh không lây nhiễm trạm y tế cao gấp 2,21 lần so với nhóm đánh giá chưa tốt (OR = 2,21, 95%CI: 1,22 - 4,00, p

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN