Việc tiến hành các cuộc khảo sát sức khỏe người cao tuổi là cần thiết để thu thập dữ liệu chính xác và toàn diện về tình trạng sức khỏe, các yếu tố nguy cơ, và nhu cầu chăm sóc y tế của
Trang 2KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG
BỘ MÔN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
THỰC HÀNH CỘNG ĐỒNG 1
BÁO CÁO CÁ NHÂN
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS BS Đoàn Duy Tân
ĐẶNG THÁI DƯƠNG – YHDP22 – MSSV: 411225014
`
Thành phố Hồ Chí Minh, 20
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ ChíMinh đã đưa bộ môn "Sức khỏe cộng đồng" vào chương trình giảng dạy để chúng em có cơhội tiếp thu kiến thức quý giá và nâng cao kinh nghiệm cũng như trải nghiệm thực tế củabản thân Qua bốn tuần thực tập ở Trạm Y tế Phường 1 Quận 6, từ chỗ còn bỡ ngỡ, thiếu kỹnăng nhưng với sự giúp đỡ tận tình trong của các anh chị ở Trạm và thầy Tân đã tạo điềukiện cho em có thêm những cơ hội quý báu để học tập và hoàn thành được tốt kì thực tậpnày
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy ThS.BS Đoàn Duy Tân (Giảng viên của khoa Y tế công cộng) đã truyền đạt cho chúng em kiến thức bằng tất cả tâmhuyết Thời gian theo học bộ môn của thầy tại trạm Y tế Phường 1 Quận 6 là khoảng thờigian tuyệt vời vì chúng em không chỉ được học lý thuyết mà còn nắm bắt được những kinhnghiệm hữu ích để có thể tự mình áp dụng vào thực tế Đây sẽ là hành trang để chúng em cóthể vững bước trên con đường đã lựa chọn ban đầu
Bộ môn “Sức khỏe cộng đồng” không chỉ bổ ích mà còn có tính thực tế cao Tuynhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ.Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn báo cáo khó có thể tránh khỏi những thiếusót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp ý để em phát triểnđược hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
MỤC LỤC 2
CHƯƠNG 1 KHẢO SÁT SỨC KHOẺ CỘNG ĐỒNG 4
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 4
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
1.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 5
1.5 KẾT LUẬN 21
1.6 ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ 21
CHƯƠNG 2 CHỈ TIÊU CÁ NHÂN 23
2.1 ĐIỀU DƯỠNG 23
2.2 TƯ VẤN GIÁO DỤC SỨC KHOẺ 26
2.3 VÃNG GIA, THĂM HỎI SỨC KHOẺ 27
CHƯƠNG 3 NHẬN XÉT CUỐI ĐỢT THỰC TẬP 28
3.1 ĐÁNH GIÁ VỀ ĐỢT THỰC TẬP 28
3.1.1 Kết quả đạt được 28
3.1.2 Mục tiêu chưa đạt được 29
3.1.3 Rút kinh nghiệm 29
3.1.4 Đề xuất – Kiến nghị 29
3.2 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ HƯỚNG DẪN 30
3.3 NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 31
PHỤ LỤC 1 HÌNH ẢNH 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
Trang 5CHƯƠNG 1 KHẢO SÁT SỨC KHOẺ CỘNG ĐỒNG
Nhu cầu chăm sóc sức khỏe và chăm sóc xã hội tăng lên theo độ tuổi nên cần phải nỗlực tăng thời gian sống khỏe mạnh Nguy cơ khuyết tật cũng tăng lên theo độ tuổi, vì vậy đòi hỏi sự quan tâm chăm sóc nhiều hơn Ở Việt Nam, người cao tuổi thường nhận được
sự chăm sóc từ các thành viên trong gia đình, nhưng hỗ trợ từ phía gia đình ngày càng trởnên khó khăn, đặc biệt là ở các khu vực thành thị
Việc tiến hành các cuộc khảo sát sức khỏe người cao tuổi là cần thiết để thu thập dữ liệu chính xác và toàn diện về tình trạng sức khỏe, các yếu tố nguy cơ, và nhu cầu chăm sóc y tế của người cao tuổi Thông qua các khảo sát này ta có thể xây dựng các chính sách và chương trình chăm sóc sức khỏe phù hợp hơn, nhằm đảm bảo rằng người cao tuổiđược tiếp cận với các dịch vụ y tế chất lượng và kịp thời Giúp nâng cao chất lượng cuộc sống cho người cao tuổi, góp phần ổn định và phát triển bền vững cho toàn xã hội trong bối cảnh dân số đang già hóa nhanh chóng
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Khảo sát sức khoẻ người dân trên địa bàn Phường 1, quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh nhằm tìm hiểu tình trạng sức khoẻ tổng quát người dân về các yếu tố nguy cơ ở người cao tuổi
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang mô tả
- Đối tượng nghiên cứu: Người dân trên địa bàn phường 1, quận 6, TPHCM
- Thời gian: 12/08/2024 – 30/08/2024
Trang 6- Cỡ mẫu: 10 người.
- Kỹ thuật thu thập thông tin: Phỏng vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi soạn sẵn bởi bộ môn Sức khoẻ Cộng đồng – Khoa Y Tế Công Cộng, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh
- Phân tích và xử lý số liệu: Microsoft Excel
- Thống kê mô tả: tần số và tỷ lệ
1.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT
PHẦN A CÁC ĐẶC TÍNH CỦA NGƯỜI DÂN
Bảng 1 1: Các đặc tính của người dân
Tần số Tỷ lệ (%) A1 Giới tính
Trang 7Khác 0 0%
Nhận xét: Đa số người cao tuổi ở phường 1, quận 6 là người Hoa Theo thống kê khảo sát trên thì 10 người cả 10 người đều là người hoa
A4 Tôn giáo
Trang 8Nhận xét: Dữ liệu cho thấy phần lớn người tham gia khảo sát có trình độ học vấn thấp, với 40% mù chữ hoặc biết đọc viết cơ bản Không có ai tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học, và chỉ một số ít có trình độ trung cấp hoặc nghề Điều này phản ánh sự cần thiết phải cải thiện cơ hội giáo dục và đào tạo cho thế hệ trẻ bây giờ.
A8 Tình trạng hôn nhân
Trang 9 Ly hôn: 30% đã ly hôn, phản ánh một phần không nhỏ của nhóm đã trải qua
sự chia tay trong đời sống hôn nhân.
Goá: 20% là góa vợ/góa chồng, điều này không hiếm ở nhóm tuổi cao, nơi mất mát người bạn đời là điều phổ biến.
Nhìn chung, mẫu khảo sát cho thấy sự đa dạng trong tình trạng hôn nhân của người cao tuổi, với một phần lớn vẫn còn kết hôn hoặc đã trở thành góa vợ/góa chồng.
A10 Mức thu nhập bình quân mỗi tháng của gia đình
Bảng 1 2: Tiền sử bệnh lý gia đình của người dân
B1 Trong gia đình ông, bà, bố, mẹ, anh, chị em ruột có mắc các bệnh dưới đây
Trang 10Nhìn chung, các bệnh phổ biến nhất trong gia đình là tăng huyết áp và tim mạch sớm, trong khi các bệnh khác gần như không xuất hiện.
PHẦN C THÓI QUEN SINH HOẠT
Bảng 1 3: Thói quen sinh hoạt của người dân
C1 Yếu tố nguy cơ
Trang 11Tần số Tỷ lệ (%)
C1.1 Hút thuốc điếu, thuốc lá điện tử hoặc thuốc lào 1 20%
C1.6 Ăn ít rau, trái cây: < 400 gam/ngày 5 100%C1.7 Vận động thể lực < 30 phút/ngày, dưới 05 ngày/tuần 5 100%C1.8 Hay bị stress và căng thẳng tâm lý, gặp khó khăn trong
C1.9 Tiếp xúc với hoá chất, khói bụi, tia X, phóng xạ, tia cực
Nhận xét: Trong khảo sát, có 50% người có ít nhất một yếu tố nguy cơ Các yếu tố phổ biến là ăn ít rau quả (100%) và thiếu vận động (100%) Có 20% còn hút thuốc lá, còn các yếu tố khác như uống rượu bia, ăn mặn, và tiếp xúc với hóa chất không xuất hiện.
PHẦN D TÌNH TRẠNG SỨC KHOẺ HIỆN TẠI
Bảng 1 4: Bệnh lý đã và đang mắc của người dân
Trang 12D2 Tầm soát đái tháo đường
(%)
D2.1 Gần đây có cảm thấy mau đói, ăn nhiều
Trang 13D2.2 Cảm thấy khát nước, uống nhiều nước 0 0% 9 100%
D2.4 Gần đây có thấy bị sụt cân nhiều 0 0% 9 100%D2.5 Xuất hiện những vết thương ngoài da
Nhận xét: Qua khảo sát cho tỉ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn ở người cao tuổi tại
phường 1 quận 6 gần như bằng 0
Bảng 1 6: Tầm soát về hen phế quản
D4 Tầm soát về bệnh hen phế quản
Trang 1410 100%
D4.1 Xuất hiện những cơn khò khè / thở rít hay
những đợt khò khè, thở rít tái đi tái lại 0 10 0% 100%
D4.3 Bị thức giấc vì cơn ho hay khó thở bất cứ
Nhận xét: Không có người cao tuổi tại phường 1 quận 6 mắc bệnh hen
Bảng 1 7: Tầm soát về bệnh ung thư
D5 Tầm soát về bệnh ung thư
Trang 15D5.2 Ho dai dẳng hoặc khàn tiếng. 0 8 0% 100%
D5.4 Thay đổi thói quen của ruột và bọng đái
(tiêu, tiểu nhiều lần hoặc tiêu chảy xen kẽ táo
D5.5 Có một chỗ dày lên hoặc một cục u ở vú
D5.6 Xuất hiện những nốt ruồi bị thay đổi về
D5.11 Bị chảy máu, dịch ra bất thường ở âm
Nhận xét: Qua tần soát có thể thấy tỉ lệ có thể mắc ung thư của người cao tuổi tại phường 1 quận 6 là rất thấp, chỉ 2 trong số 10 người là mắc ung thư còn 8 người còn lại thì chưa có dấu hiệu.
Trang 16
D6 Tầm soát rối loạn trầm cảm
Ít hứng thú hoặc là không có niềm vui thích làm việc gì.
Cảm thấy chán nản kiệt sức, hay tuyệt vọng.
Khó ngủ, ngủ không lâu hoặc ngủ quá nhiều.
Cảm thấy mệt mỏi hoặc ít sức lực (ít năng lượng hoạt động).
Cảm thấy ăn không ngon miệng hoặc ăn quá nhiều.
Cảm thấy mình tệ, cho rằng mình là người thất bại hoặc đã
làm cho chính mình hay gia đình thất vọng.
Khó tập trung vào những việc như đọc sách, báo, hoặc xem
tivi.
Đi đứng hoặc nói năng chậm chạp đến nổi mọi người lưu ý
Hoặc ngược lại
Có ý nghĩ làm điều gì đó gây đau đớn cho bản thân hoặc nghĩ
rằng thà mình chết đi cho rồi.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
10 10 10 10 10 10 10 10 10
D6 Tầm Soát Rối Loạn Trầm Cảm (n=10)
Gần như mọi ngày Hơn một nữa số ngày Một vài ngày Hầu như không
Biểu đồ 1.4.1: Tầm soát rối loạn trầm cảm
Nhận xét: Biểu đồ này thể hiện rằng tất cả 10 người cao tuổi tham gia khảo sát đều trả lời "hầu như không" cho mọi triệu chứng liên quan đến rối loạn trầm cảm Điều này cho thấy rằng trong nhóm người cao tuổi tại phường 1 quận 6, các triệu chứng như cảm giác mệt mỏi, buồn bã, suy nghĩ tiêu cực, hoặc mất hứng thú với công việc đều không xuất hiện hoặc rất ít xuất hiện Đây có thể là dấu hiệu tích cực về tình
trạng sức khỏe tâm lý của nhóm người cao tuổi tại địa phương.
D7 Tầm soát rối loạn lo âu
Trang 17Cảm thấy căng thẳng, lo lắng hoặc bất an.
Cảm thấy không thể ngưng hoặc kiểm soát lo lắng.
Lo lắng quá mức về nhiều thứ.
Khó thư giãn.
Bứt rứt đến mức khó ngồi yên.
Trở nên dễ bực bội hoặc cáu kỉnh.
Cảm thấy lo lắng như thể điều gì khủng khiếp có thể
xảy ra.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
10 10 10 10 10 10 10
D7 Tầm Soát Rối Loạn Lo Âu (n=10)
Gần như mọi ngày Hơn một nữa số ngày Một vài ngày Hầu như không
Biểu đồ 1.4.2: Tầm soát rối loạn lo âu
Nhận xét: Qua tần soát thu về kết quả hầu như thất cả mọi người đều không có cảm giác lo lắng, lo âu.
Trang 18D8.2 Các hoạt động sinh hoạt hằng ngày
D8.2.5 Có thể tự giặc được quần áo cá nhân,
nhưng món đồ nhỏ như vớ, khăn nhỏ.
Trang 19D8.3.1 Số lần cảm thấy mệt mỏi trong 4 tuần
qua.
D8.3.2 Có gặp khó khăn khi leo liên tiếp 10 bậc
thang không nghỉ và không có sự trợ giúp.
D8.5.3 Nhớ và nói lại được ba từ khóa. 2 8 20% 80%
Nhận xét: Qua cuộc khảo sát trên cho thấy kết quả đánh giá các khía cạnh khác nhau
về hoạt động hàng ngày, sức khỏe và nhận thức của nhóm 10 người cao tuổi Dưới đây là một số điểm nổi bật:
- Các hoạt động sống cơ bản hằng ngày:
Trang 20 90% người tham gia có thể tự tắm, mặc quần áo, đi vệ sinh, di chuyển ra khỏi giường, kiểm soát việc tiêu tiểu và ăn uống.
10% còn lại gặp khó khăn ở tất cả các hoạt động này.
- Các hoạt động sinh hoạt hằng ngày:
60% có thể tự nghe điện thoại, tự lái xe hoặc bắt xe đi ra ngoài, và tự quản
lý tiền bạc.
40% có thể tự mua sắm và tự nấu một bữa ăn hoàn chỉnh.
50% có thể tự giặt quần áo và tự chia, lấy thuốc đúng liều lượng.
- Đánh giá tình trạng suy yếu:
20% thường xuyên cảm thấy mệt mỏi trong 4 tuần qua.
40% gặp khó khăn khi leo 10 bậc thang liên tiếp hoặc đi bộ vài trăm mét.
- Đánh giá nguy cơ té ngã:
Chỉ 10% bị té trong năm qua, nhưng 20% lo sợ về việc bị té và cảm giác đi đứng không vững.
- Đánh giá mức độ giảm nhận thức:
60% cho biết trí nhớ bị giảm, và 30% gặp khó khăn trong việc định hướng không gian, thời gian.
80% có thể nhớ và nói lại được ba từ khóa.
Nhìn chung, dữ liệu cho thấy phần lớn người tham gia vẫn có khả năng thực hiện các hoạt động hàng ngày cơ bản Tuy nhiên, có một số vấn đề về nhận thức và khả năng vận động mà một phần người người cao tuổi đang phải đối mặt.
1.5 KẾT LUẬN
− Vì khảo sát quy mô nhỏ (n=10), chọn mẫu là các cô chú trên 60 tuổi trên địa bàn Phường 01 Quận 06 nên một số đặc điểm dân cư - xã hội còn khác biệt so với đặc điểm dân cư Phường
− Dân cư khảo sát không có tính đại diện cho dân cư địa phương
− Tiền sử gia đình phổ biến là Tăng huyết áp, tim mạch sớm Ngoài ra ung thư cũng
là bệnh lý cần quan tâm
− Người cao tuổi địa phương có thói quen ít ăn rau, ít vận động thể lực
− Hút thuốc lá và uống rượu bia vẫn còn tồn tại
− Bệnh lý Tăng huyết áp chưa được kiểm soát tốt đối với người cao tuổi
Trang 21− Đái tháo đường được kiểm soát ổn, một số bệnh lý khác như ung thư, suy thận, sỏithận, đáng lưu ý.
− Các câu hỏi tầm soát chưa đạt được hiệu quả
− Vấn đề trí lực, suy giảm nhận thức là mối quan tâm lớn của người cao tuổi
1.6 ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ
- Cải thiện và nâng cao hiệu quả giáo dục về sức khỏe
+ Tổ chức các buổi tư vấn định kỳ về dinh dưỡng và lối sống lành mạnh: tiến hành các buổi tư vấn chuyên sâu về chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt hàng ngày, giúp cộng đồng nhận thức rõ hơn về tác động của chúng đối với sức khỏe
+ Xây dựng các chương trình giáo dục về quản lý bệnh tật: phát triển các chương trình giáo dục cộng đồng nhằm nâng cao kiến thức về quản lý các bệnh lý phổ biến như tăng huyết áp và đái tháo đường, bao gồm từ việc nhận biết triệu chứng đến cách điều trị
và kiểm soát hiệu quả
- Cải thiện điều kiện sống cho người cao tuổi
+ Xây dựng cơ sở chăm sóc dành cho người cao tuổi: đầu tư vào việc xây dựng và cải thiện các cơ sở chăm sóc dành cho người cao tuổi, bao gồm trung tâm cộng đồng, nhàdưỡng lão và các dịch vụ chăm sóc y tế tại nhà
+ Đảm bảo quyền truy cập vào dịch vụ y tế và hỗ trợ xã hội: phát triển các chương trình hỗ trợ đề giúp người cao tuổi truy cập dễ dàng và hiệu quả vào dịch vụ y tế và các nguồn lực hỗ trợ xã hội
- Hỗ trợ kinh tế cho các hộ gia đình khó khăn
+ Chính sách hỗ trợ kinh tế: phát triển các chính sách và chương trình hỗ trợ tài chính nhằm giúp giảm bớt gánh nặng chi phí y tế và cuộc sống hàng ngày đổi với các hộ gia đình khó khăn
- Tăng Cường Cơ Sở Hạ Tầng Y Tế
+ Đầu tư vào trang thiết bị và cơ sở vật chất tại trạm y tế phường để đảm bảo cung cấp dịch vụ y tế chất lượng cho người dân
+ Đào tạo và nâng cao năng lực cho đội ngũ y tế về chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp
+ Tuyển thêm đội ngũ tình nguyện viên: đào tạo sử dụng đội ngũ tình nguyện viên
để giúp đỡ cho người dân
Trang 22- Khuyến khích lối sống lành mạnh
+ Tăng cường về việc tập thể dục: Xây dựng cơ sở hạ tầng và chương trình khuyến khích việc tập thể dục đều đặn trong cộng đồng, bao gồm việc tổ chức các hoạt động thể dục nhóm và tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận động hàng ngày
+ Cung cấp thông tin về dinh dưỡng: tổ chức các hoạt động giáo dục và cung cấp thông tin chi tiết về dinh dưỡng cần thiết để giúp mọi người hiểu rõ hơn về ý nghĩa của một chế độ ăn uống cân đổi và lành mạnh
Bằng cách thực hiện những đề xuất này, cộng đồng có thể tăng cường nhận thức về sức khỏe và chủ động tham gia vào các hoạt động và chương trình nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống và sức khỏe của mọi người
Trang 23CHƯƠNG 2 CHỈ TIÊU CÁ NHÂN
2.1 ĐIỀU DƯỠNG
Bảng 2 1 Chỉ tiêu kỹ năng điều dưỡng cơ sở
1 12/08/2024 Rửa vết thương: 14g38 Chiều
2 12/08/2024
Đo chiều cao, cân nặng cho người cao tuổi: 15g21 chiều
Tên: HUỲNH THỊ CÚC – NỮSinh năm: 1950
Địa chỉ: 92/7 MAI XUÂN THƯỞNGChiều cao: 153
Cân nặng: 47
3 13/08/2024 Đo chiều cao, cân nặng cho trẻ trước nhập học
4 14/08/2024 Đo chiều cao, cân nặng cho trẻ trước nhập học
4 14/08/2024 Thay băng, rửa vết thương: 16h30 chiều
5 15/08/2024 Đo chiều cao, cân nặng trước tiêm chủng
(Chương trình tiêm chủng mở rộng)
6 15/08/2024 Đo chiều cao, cân nặng trước tiêm chủng
(Chương trình tiêm chủng mở rộng)
7 15/08/2024
Theo dõi sau tiêm chủng 9g30 sáng
Bé ĐỖ TUẤN KIỆT – Nam
Mẹ Bé: Nguyễn Thị YếnSinh năm: 30/12/2023Địa chỉ: 30A Gia PhúTrong 30 phút sau tiêm, chưa ghi nhận những biểu hiện bất thường xảy ra
( không sưng, nóng, đỏ, đau, chảy máu vùng tiêm Không khó thở, không lơ mơ, không tím tái,…)
8 15/08/2024 Rửa vết thương do ngã xe: 14g47 chiều
Trang 249 19/08/2024 Rửa vết thương, thay băng cho bệnh nhân có mũi khâu dài 4
cm: 10g17 sáng
10 17/08/2024
Đo chiều cao, cân nặng, vòng eo buổi khám NCT
LƯU HUÊ – NữSinh năm: 24/10/1948Địa chỉ: 57 Ngô Nhân TịnhChiều cao = 158cm, Cân nặng = 43Kg, Vòng bụng = 83cm
11 17/08/2024
Đo huyết áp buổi khám NCT
LÊ THỊ CÚC – NữSinh năm: 03/01/1960Địa chỉ: 28/44 Mai Xuân ThưởngHuyết áp: 130/80 mmHg
Mạch: 80 nhịp/phútNhịp Thở: 18 nhịp/phút
11 17/08/2024
Đo chiều cao, cân nặng buổi khám NCT
CHÀNG A SÚNG – NamSinh năm: 1957
Địa chỉ: 10/4 Mai Xuân ThưởngChiều cao: 163 cm, Cân nặng: 60kg
12 20/08/2024
Đo huyết áp buổi khám NCT
Tên: LÝ MUỐI – NữSinh: 1961
Địa chỉ: 92/16 Mai Xuân ThưởngMạch: 84