BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH--- BỔ SUNG KIẾN THỨC MÔN: MARKETING CĂN BẢN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 8340101 SẢN PHẨM TO
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -
BỔ SUNG KIẾN THỨC MÔN: MARKETING CĂN BẢN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã ngành: 8340101
SẢN PHẨM TOUR DU LỊCH CỦA CÔNG TY
DU LỊCH & TIẾP THỊ GTVT VIỆT NAM – VIETRAVEL
CBHD: ThS Hà Lê Thu Hoài
HVTH : Nguyễn Minh Hiền
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2024
Trang 2NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN
TP.HCM, ngày …… tháng … năm 2024
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN 1 GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM 2
1 Giới thiệu về doanh nghiệp 2
1.1 Thông tin chung 2
1.2 Thành tựu của doanh nghiệp: 3
1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty: 4
1.4 Sản phẩm và dịch vụ của công ty: 5
2 Lựa chọn sản phẩm 6
PHẦN 2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING 7
1 Marketing du lịch 7
2 Phân tích hoạt động nghiên cứu Marketing - Mix tại Doanh nghiệp 8
3 Phân tích SWOT: những điểm mạnh - yếu, cơ hội - thách thức của Doanh nghiệp 9
PHẦN 3 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU 11
1 Thị trường khai thác 11
2 Xu hướng phát triển thị trường du lịch ở Việt Nam trong thời gian tới 11
3 Thị trường khách nội địa và khách du lịch ra nước ngoài 12
4 Thị trường mục tiêu và phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới 13
PHẦN 4 CHIẾN LƯỢC KHÁC BIỆT HOÁ VÀ ĐỊNH VỊ 14
1 Chính sách sản phẩm 14
1.1 Tính đa dạng của sản phẩm 14
1.2 Tính thời vụ của sản phẩm 15
1.3 Quản lý chất lượng sản phẩm 16
2 Chính sách giá 20
2.1 Việc xây dựng giá: 20
2.2 Các chính sách giá khác 21
3 Chính sách phân phối 22
4 Chính sách giao tiếp - khuyếch trương 23
PHẦN 5 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 4PHẦN 1 GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM
1 Giới thiệu về doanh nghiệp
1.1 Thông tin chung
CÔNG TY DU LỊCH & TIẾP THỊ GTVT VIỆT NAM – VIETRAVEL
Hình ảnh 1: Logo Vietravel
(Nguồn: Công ty Du lịch & Tiếp thị GTVT – Vietravel)
- Tên đơn vị: Công ty Du lịch & Tiếp thị GTVT (VIETRAVEL)
Vietnam Travel & Transport Service Company – Viettravel
- Tên viết tắt: Vietravel
- Địa chỉ trụ sở chính: 190 Pasteur, P Võ Thị Sáu, Q.3, Tp Hồ Chí Minh.
- Điện thoại: (84-28) 38 668 999 (20 lines)
Trang 5tên tiếng anh là Vietravel (Vietnam travel and Marketing transports Company).
Ngày 01/01/2014 Vietravel chính thức chuyển thành Công ty Cổ Phần Du lịch và Tiếpthị Giao thông vận tải Việt Nam (Vietravel)
Như tên gọi công ty Du lịch và Tiếp thị GTVT-Vietravel ngoài dịch vụ du lịch như tổchức các chuyến du lịch lữ hành quốc tế vào trong nước, vận chuyển khách du lịch, Vietravelcòn là một đơn vị phục vụ cho sự phát triển giao thông và vận tải của đất nước như: đại lý bán
vé máy bay cho Vietnam Airlines và cho các hãng hàng không khác của quốc tế và trongnước, đại lý và mua giới hàng hải Vietravel còn đảm nhận các chức năng xuất khẩu lao động,dịch vụ lưu trú, ăn uống và quà lưu niệm,…
Qua 27 năm hoạt động, cho tới nay Công ty Du lịch và Tiếp thị GTVT – Vietravel đãxây dựng được một chuỗi hệ thống chi nhánh tại các thành phố lớn như: Hà Nội, Đà Nẵng,Nha Trang, Quy Nhơn, Đồng Nai, Hải Phòng, Huế,… đồng thời phát triển hệ thống các vănphòng đại diện tại các nước như: Pháp, Thái Lan, Singapore, Nhật,…
1.2 Thành tựu của doanh nghiệp:
Bằng những hoạt động và bằng uy tín của mình Công ty Du lịch & Tiếp thị GTVT –Vietravel đã trở thành thành viên chính thức của các hiệp hội du lịch quốc tế nhưJATA(Nhật), PATA (Châu Á – Thái Bính Dương), ASTA (Mỹ), USTOA (Mỹ)
Hình ảnh 2: Danh hiệu đạt được của Vietravel
Trang 6Hình ảnh: Giải thưởng quốc tế
1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty:
Theo bộ máy tổ chức dưới đây ta thấy đây là cơ cấu trực tuyến chức năng Ở đây độiđồng quản trị trực tiếp điều hành, theo dõi mọi hoạt động một cách nhịp nhàng hỗ trợ lẫnnhau trong việc thực hiện nhiệp vụ và chịu sự lãnh đạo trực tiếp cao nhất của ban giám đốc
Cơ cấu này phù hợp với công ty, nó đảm bảo việc phản ánh thông tin một cách nhanh nhất,phát huy năng lực của từng bộ phận trong việc thực hiện công việc của mình
Trang 7Hình ảnh 4: Cơ cấu tổ chức của công ty.
(Nguồn: Công ty Du lịch & Tiếp thị GTVT – Vietravel)
1.4 Sản phẩm và dịch vụ của công ty:
Hình ảnh 5: Các sản phẩm – dịch vụ của doanh nghiệp
Trang 8Trong xu thế đất nước đang hội nhập và mở của như hiện nay thì sự cạnh tranh giữa cáccông ty lữ hành hết sức gay gắt cung với nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của người tiêu dùng.Các công ty lữ hành muốn tồn tại và phát triển được thì khong cong cách nào khác là phải tựnâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm, lấy được niềm tin của khách hàng vàtạo được vị thế của mình trên thị trường.
Sản phẩm lựa chọn là các tour du lịch hiện đang có tại Vietravel.
Trang 9PHẦN 2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING
du lịch đó"
- Theo như Michael Coltman (Mỹ): " Makerting du lịch là một hệ thống các nghiên cứu
và lên kế hoạch nhằm lập định cho một tổ chức du lịch, một triết lý điều hành hoàn chỉnh vàtoàn bộ những sách lược và chiến thuật bao gồm:
Quy mô hoạt động
Dự đoán sự việc
Thể thức cung cấp (kênh phân phối)
Ấn định giá cả
Bầu không khí du lịch
Quảng cáo khuyếch trương
Lập ngân quỹ cho hoạt động Makerting
Phương pháp quản trịNhư vậy có rất nhiều định nghĩa khác nhau về Makerting trong du lịch Tuy vậy phầnlớn các tranh luận về Makerting dù là Makerting trong ngành kinh doanh nào thì cũng đềuxoay quanh 4 nhân tố cơ bản (4P) của Makerting-Mix đó là:
P1 : Sản phẩm (Product)
P2: Giá cả (Price)
P3: Phân phối (Partition)
P4 : Khuyếch trương (Promotion)
Có nhiều quan điểm cho rằng trong kinh doanh du lịch lữ hành cần bổ sung thêm 4P vàoMakerting - Mix đó là: Con người (People), tạo sản phẩm trọn gói (Packaging), lập chương
Trang 10trình (Progamming), và quan hệ đối tác (Partnership) Tuy nhiên 4P bổ sung này đã xuất hiệntrong 4P truyền thống.
2 Phân tích hoạt động nghiên cứu Marketing - Mix tại Doanh nghiệp
Mặc dù đã ý thức được sự thỏa mãn nhu cầu khách hàng quyết định sự tồn tại của công
ty trên thực tế, để đạt được điều này công ty phải có các thông tin Marketing đầy đủ, kịp thời
và chính xác, tức là công ty phải xây dựng được một hệ thống thông tin Marketing có hiệuquả cao Từ trước đến nay, do hạn chế về nhận thức, trình độ cán bộ, về điều kiện cơ sở vậtchất kỹ thuật nên công ty vẫn chưa xây dựng được hệ thống thông tin Marketing hữu hiệu,chưa lượng hóa được toàn diện và chính xác các dữ liệu thông tin Các quyết định của Banlãnh đạo dựa trên thông tin từ hệ hạch toán nội bộ Hệ thống này bao gồm toàn bộ các số liệutrong báo cáo: báo cáo tổng kết năm, 6 tháng, quý, tuần, báo cáo bán hàng, mua hàng, dự trữhàng
Ngoài ra công ty còn thu thập các thông tin hàng ngày về môi trường Marketing như:dao động nhu cầu tiêu thụ hàng hóa trên thị trường, sự xuất hiện hàng hóa mới, nguồn hàngmới, sự biến động về giá mua, giá bán trên thị trường, biến động về nguồn hàng Những thayđổi của các văn bản có liên quan mà đặc biệt là các chính sách thuế, xuất nhập khẩu, tài chínhcũng được công ty cập nhật để sử dụng Mặc dù công ty đã chú ý đến hệ thống thông tin đểtiến hành phân tích Marketing, song chưa đầy đủ do chưa quan tâm đến các yếu tố của môitrường vĩ mô và vi mô, thông tin thu thập được còn chưa kịp thời và kém độ tin cậy
Quy trình nghiên cứu thị trường và khách hàng của Công ty du lịch Vietravel được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 11Sơ đồ Quy trình nghiên cứu Marketing hiện tại của công ty
3 Phân tích SWOT: những điểm mạnh - yếu, cơ hội - thách thức của Doanh nghiệp.
S
STRENGTHS
W WEAKNESSES
O OPPORTUNITIES
T THREATS
sự đòi hỏi của quá trình đổi mới quản
lý, tổ chức những hoạt động kinh doanh lữ hành
+ Đối với thị trườngnội địa thì khách du lịch chưa thực sự
+ Thị trường du lịch đang và sẽ còn tăng trưởng nhanh
+ Thị trường của công ty khá rộng
Đặc biệt là tiềm năng của công ty là tương đối lớn
+ Các thủ tục hành chính (hàng rào ngăn cản với khách
+ Các đối thủ cạnhtranh đang có xuhướng nâng cao chấtlượng sản phẩm dầntrở thành đối thủcạnh tranh mạnh mẽcủa công ty
+ Các đối thủ cạnhtranh chủ yếu củacông ty là: Công ty
Du lịch Việt Nam tại
Quyết định không kinh doanh
Nếu không hội tụ đủ
Quyết định kinh doanh
Nếu hội tụ đủ
Phân tích thời cơ kinh doanhNhận biết và thu thập thông tin
Xử lý thông tin
Trang 12+ Công ty chưa tập trung chuyên sâu cho công tác tuyên truyền, quảng cáo thu hút khách hàng bằng hình thức mới.
+ Chương trình Tour của công ty chưa tạo được nhiềuđiểm nhấn
+ Các chương trìnhTour của công ty vàomùa cao điểm chưađược phong phú, đadạng
+ Ngân quỹ cho hoạt động
Makerting - Mix còn hạn hẹp
du lịch) đang dần được tháo gỡ
+ Kinh doanh lữ hành ngày càng được sự quan tâm của các bên hữu quan đặc biệt là nhànước
Hà Nội, Hà NộiToserco, Sài GònTourist, Công ty Du
Thành đang pháttriển khá mạnh mẽ.+ Sự đe doạ của việc tham gia thị trườngcủa các công ty dulịch nước ngoài.+ Chính sách vềkinh doanh lữ hànhthay đổi có thể gâykhó khăn cho kinhdoanh của công ty
Để có được những thành công trong kinh doanh một trong những điều kiện tiên quyết
Trang 13PHẦN 3 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU
1 Thị trường khai thác
Đối với công ty thì thị trường du lịch mà công ty chọn làm mục tiêu trong nước là thịtrường Thành phố Hồ Chí Minh Tại Thành phố Hồ Chí Minh, thị trường được phân chia nhưsau:
- Thị trường tổ chức: thị trường này bao gồm các lọai hình tổ chức doanh nghiệp, cơquan, đoàn thể xã hội… thị trường này có quy mô rất rộng và sức tăng trưởng ngày càng cao.Các doanh nghiệp, cơ quan cùng với công đoàn thường trích quỹ tổ chức cho công nhân viênmình đi du lịch ít nhiều mỗi năm một lần để khích lệ tinh thần làm việc, tạo mối quan hệ đoànkết gắn bó trong nội bộ Ngoài ra, những lúc hội họp, khen thưởng tổng kết kinh doanh cuốinăm, hội nghị khách hàng… cũng thường có kết hợp đi du lịch Khách hàng này mỗi lần muasản phẩm vói số lượng khoảng vài chục người, vài trăm người, nhìn chung là số lượng lớn
Để khai thác tốt thị trường này, quan trọng nhất là tìm hiểu về đặc điểm nhu cầu và hành vimua của các tổ chức để có chiến lược Marketing hữu hiệu
- Thị trường trung niên: khách hàng trong độ tuổi này hầu hết là có gia đình và con cái,
họ có mức thu nhập ổn định Các loại hình họ thường chọn là du lịch nghĩ dưỡng, tham quan,văn hóa lễ hội
- Thị trường thanh niên: đặc điểm tâm lý khách hàng trong độ tuổi này là năng động thíc
h tìm hiểu, khám phá… do đó loại hình này thích hợp với họ là khám phá tìm hiểu thiênnhiên, văn hóa, giải trí, dã ngoại…
Trong kinh doanh lữ hành, hoạt động nghiên cứu thị trường để tìm ra nguồn khách chomình là điều quan trọng mang tính sống còn đối với doanh nghiệp
2 Xu hướng phát triển thị trường du lịch ở Việt Nam trong thời gian tới
Thị trường du lịch quốc tế
Khu vực Đông Nam á là khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới.Trong cơ cấu kinh tế của một số nước, ngành du lịch chiếm một vị trí quan trọng Đối vớiViệt Nam, đến nay chúng ta đã đón được 5 triệu lượt khách tính chung 12 tháng vào năm
2010 tăng 34,8% so với năm 2009 Trong đó: Trung Quốc với 905.000 khách, Hàn Quốc495.000 khách, Nhật Bản 442.000 khách, Mỹ 430.000 khách, Đài Loan 334.000 khách, sau
đó đến Australia, Pháp Các chỉ tiêu lượt khách, nộp ngân sách đều tăng trưởng năm sau cao
Trang 14hơn năm trước 20-30%.
Doanh thu từ việc khai thác khách quốc tế vào Việt Nam năm 2010 là 96.000 tỷ đồngtăng đến 37% so với năm trước Khách quốc tế vào theo đường hàng không, đường biển làchủ yếu, theo đường bộ còn ít Khách du lịch thuần túy chỉ chiếm khoảng hơn 40%, số còn lạiphần lớn là khách thương mại, tìm kiếm cơ hội đầu tư kết hợp với du lịch Khách từ các thịtrường truyền thông đến Việt Nam bằng máy bay ngày càng giảm, đặc biệt là khách Anh,
Mỹ, Đài Loan Thời gian lưu trú ở Việt Nam ngắn, chi tiêu cho mua sắm và giải trí thấp.Trong tương lai các thị trường du lịch của Việt Nam là:
- Khu vực Châu Á Thái Bình Dương: Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông,khối ASEAN
- Khu vực Châu Âu: Pháp, Anh, Đức Hà Lan, Thụy Điển, Nga, Italia
- Khu vực Bắc Mỹ: Mỹ, Canada
- Trong nước sẽ hình thành các điểm Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng lànơi đón khách thương gia Vùng du lịch chính là Hạ Long, Cát Bà, Huế, Hội An, Đà Lạt, NhaTrang, Đà Nẵng
Cơ cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam trong những năm tới :
- Ngoại kiều: Trung Quốc, Nhật, Pháp, Mỹ, Đài Loan, Nga, Đức Mục đích
- du lịch kết hợp tìm kiếm dự án đầu tư
- Việt Kiều chủ yếu sống ở Pháp và Mỹ, mục đích đi du lịch là đi thăm thân, du lịch vàtìm kiếm cơ hội đầu tư
- Cựu chiến binh: có khoảng nửa triệu cựu chiến binh của các nước qua hai cuộc chiếntranh tại Việt Nam, mục đích là thăm lại chiến trường xưa
Trang 15đến năm 2010, con số đó ước đạt 96.000 tỷ đồng, gấp trên 70 lần Có 5-6 khu du lịch tổng hợplớn tạo thành hạt nhân liên kết các điểm du lịch, các khu du lịch, các vùng, các tiểu vùng, cácđịa phương để thu hút khách nội địa cũng như khách quốc tế.
Khu du lịch Hạ Long – Cát Bà ( Quảng Ninh – Hải Phòng)
Khu du lịch Thuận An ( Thừa Thiên Huế)
Khu du lịch Long Hải – Phước Hải ( Bà Rịa – Vũng Tàu)
Khu du lịch Dankia – Suối Vàng( Đà Lạt - Lâm Đồng)
Khu du lịch Văn Phong - Đại Lãnh ( Khánh Hoà)
Khu du lịch sinh thái biển đảo Phú Quốc (Kiên Giang)
Còn về khách du lịch Việt Nam đi du lịch nước ngoài trong những năm tới, các thị trường Việt Nam gửi khách sang là:
Trung Quốc
Các nước ASEAN: Thái Lan, Singapore, Malaysia, Cambodia
Các nước Châu Âu: Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Italia, Các nước thuộc Liên Xô trước đây
4 Thị trường mục tiêu và phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới
Tiếp tục khai thác thị trường khách du lịch quốc tế có thu nhập khá cao và cao Cũngnhư những năm trước thị trường khách du lịch mục tiêu của công ty vẫn là thị trường khách
du lịch người Nhật, Đức, Nga,
Trong năm tới và các năm sau công ty vẫn chú trọng duy trì và phát triển thị trườngkhách du lịch nói trên Đồng thời củng cố và mở rộng thị trường khách du lịch sang các thịtrường du lịch khác mà công ty coi là nguồn khách tiềm năng trong tương lai của công ty như:thị trường khách Trung Quốc, thị trường khách du lịch người Mỹ, thị trường các nước Bắc
Âu, thị trường Đông Âu cũ Ngoài ra làm sao thu hút được các Việt kiều ở tất cả các nước trở
về Việt Nam
Trong năm tới bên cạnh thị trường khách du lịch quốc tế, thị trường khách du lịch nộiđịa cũng được công ty phát triển Thu hút khách du lịch nội địa bằng các sản phẩm du lịch phong phú và phù hợp với mục đích đi du lịch của người dân Mở thêm các tuyến điểm du lịch ở nước ngoài cho người dân có nhu cầu đi du lịch ở nước ngoài, thiết kế các tour,
Trang 16tuyến điểm du lịch mang tính chất kết hợp được nhiều điểm du lịch tại các nước trong khu vực vào một chương trình du lịch
PHẦN 4 CHIẾN LƯỢC KHÁC BIỆT HOÁ VÀ ĐỊNH VỊ
1 Chính sách sản phẩm
1.1 Tính đa dạng của sản phẩm
* Đối với khách Inbound:
- Đối tượng khách này thường không so kè về giá vì đồng Việt Nam thấp hơn so vớiđồng ngoại tệ Họ chỉ chú ý đến những dịch vụ được hưởng
- Các chương trình Tour của công ty giành cho hai đối tượng: khách lẻ và khách đoàn:+ Khách lẻ: là những đối tượng khách đăng ký Tour du lịch theo chương trình Tourcủa công ty và được ghép với các đoàn du lịch khác
+ Khách đoàn: theo một nhóm nhất định, thường yêu cầu thay đổi chương trình nhưngcông ty sẽ tư vấn (đối với khách đặt Tour trực tiếp)
- Chương trình Tour giành cho đối tượng khách có thu nhập thấp và trung bình
Ví dụ: khách sử dụng dịch vụ khách sạn tiêu chuẩn 2 sao – 3 sao trở xuống.
- Chương trình Tour giành cho đối tượng khách có thu nhập cao Ví dụ: khách sử dụngdịch vụ khách sạn tiêu chuẩn 4 sao – 5 sao
- Đối với khách hàng mua qua một đơn vị lữ hành nước ngoài thì đơn vị đó mua lại vớichi phí Tour hợp lý
* Đối với khách Outbound:
- Dựa vào mối quan hệ với các đối tác đầu phía nước ngoài Ví dụ: Nhật, Thái Lan,Trung Quốc… để có một giá ổn định quanh năm thấp nhất