1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Đẩy mạnh hoạt động Marketing - Mix tại công ty TNHH HILMAQ pdf

90 451 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 242,94 KB

Nội dung

Khái niệm và nội dung về Marketing - Mix * Khái niệm Marketing - Mix là m t khái ni m r t thông d ng trong kinh doanh, làột khái niệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ệm rất thông dụ

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nền kinh tế Việt Nam đang có sự chuyển biến mạnh mẽ, từ cơ chế kinh tếtập trung quan liêu chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhànước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Điều này mang lại nhiều thuận lợi vàthách thức Thách thức này ngày càng lớn khi tiến trình khu vực hóa và toàncầu hóa nền kinh tế đang diễn ra ngày càng nhanh chóng khi Việt Nam ký kếthiệp định hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực, trên thế giới và các tổchức kinh tế quốc tế, theo đó thị trường công nghiệp hoàn toàn mở cửa trongmột thời gian dài và trong tương lai sẽ ngày càng phát triển Như vậy, để tồntại và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay và trongnhững giai đoạn tới, các DN Việt Nam phải có những chiến lược Marketingphù hợp với những yêu cầu đang đặt ra

Hơn nữa, nhu cầu và sự thoả mãn nhu cầu của con người là động cơ thúcđẩy mọi hoạt động của từng cá nhân và tổ chức trong xã hội Khi nền kinh tếngày càng phát triển, trình độ và thu nhập của con người tăng lên thì nó kéotheo sự thay đổi của cả một hệ thống nhu cầu, ước muốn và đặc biệt là kéotheo sự thay đổi của các đặc tính về hành vi mua của khách hàng Sự thay đổilớn nhất chính là sự thay đổi về nhu cầu Hiện nay người ta không quan tâmđến việc ăn để no mà lại chú ý nhiều hơn đến việc ăn uống thứ gì cho ngon,hợp khẩu vị và phải đảm bảo được sức khỏe, đồng thời mọi người cũng quantâm nhiều hơn đến việc áp dụng sự tiến bộ của khoa học công nghệ vào mọihoạt động đời sống của mình Đây chính là cơ hội kinh doanh lớn cho ngànhcông nghiệp Việt Nam, điều này cho thấy muốn thúc đẩy được ngành côngnghiệp nước ta phát triển phải có những cơ sở hay những DN cung cấp thiết

bị, phụ tùng cho ngành này Trên thực tế, người tiêu dùng luôn đứng trướctình trạng có rất nhiều chủng loại sản phẩm với nhiều nhãn hiệu và thươnghiệu khác nhau được tạo ra nhằm thoả mãn nhu cầu và ước muốn của họ,nhưng các khách hàng lại có những nhu cầu và ước muốn khác nhau đối với

Trang 2

mỗi sản phẩm và dịch vụ Các khách hàng luôn bị hấp dẫn bởi những sảnphẩm đáp ứng tốt nhất nhu cầu và mong muốn của họ Do vậy, những DNchiến thắng là những DN làm thỏa mãn đầy đủ và thực sự làm hài lòng cáckhách hàng mục tiêu của mình hơn hẳn các đối thủ cạnh tranh của mình.Chính vì vậy, để giữ vững và duy trì vị thế cạnh tranh trên thị trường cácnhà kinh doanh buộc phải đưa ra các chính sách Marketing thích hợp mà vấn

đề cốt lõi ở đây là làm sao có thể thoả mãn đầy đủ nhất nhu cầu và ước muốncủa các khách hàng hiện tại cũng như khách hàng mục tiêu Vì vậy, nghiêncứu về nhu cầu và hành vi tiêu dùng là vô cùng quan trọng đối với mỗi DNnói chung và công ty nói riêng để có thể đáp ứng một cách tốt nhất cho nhucầu và mong muốn của khách hàng, tối đa hóa các lợi ích từ hoạt động sảnxuất kinh doanh Việc nghiên cứu về nhu cầu và hành vi là sự phản ánh cácđiều kiện sống khách quan không những cho chúng ta hiểu sâu sắc hơn về tậpquán cũng như xu hướng tiêu dùng của khách hàng mà còn giúp các nhà kinhdoanh định hướng sản xuất sao cho phù hợp, đáp ứng tốt nhất nhu cầu vàmong muốn của người dân, nâng cao uy tín, mở rộng thị trường

Từ tính thực tiễn, lý luận của vấn đề đồng thời trong quá trình thực tập tạicông ty, qua nghiên cứu, tìm hiểu cùng với những kiến thức được trang bị trênlớp và đặc biệt là được sự hướng dẫn tận tình của thầy cô giáo trong khoa,

trong trường em đã lựa chọn đề tài “Đẩy mạnh hoạt động Marketing - Mix tại công ty TNHH HILMAQ.”

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu cơ sở lý luận Marketing, biện pháp đẩy mạnh hoạt động

Marketing - Mix nhằm nâng cao hoạt động kinh doanh và khả năng cạnh

tranh với các đối thủ khác tại công ty Xem xét, tìm hiểu, đánh giá sơ bộ về

thực trạng của quá trình đẩy mạnh hoạt động Marketing - Mix trong hoạt

động kinh doanh của công ty Phân tích thực trạng và vận dụng lý thuyết vàothực tế nhằm nâng cao hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH HILMAQ

Trang 3

3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu môi trường kinh doanh của công ty TNHH

HILMAQ, từ đó có cơ sở để xây dựng và đẩy mạnh hoạt động Marketing

-Mix tại công ty Hoạt động này giúp công ty đạt được những mục tiêu đã đề

ra trong bản kế hoạch nhằm nâng cao khả năng hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty, giúp công ty có được những bước đi vững chắc trong nền kinh tếthị trường hiện nay

Phạm vi nghiên cứu thông qua các nguồn thông tin được thống kê của công

ty, thông qua nhu cầu về sản phẩm của các nghành công nghiệp, hoạt độngcung cấp sản phẩm, thiết bị cho ngành công nghiệp trong thời gian qua Từ đó

có những biện pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing - Mix tại công ty.

4 Phương pháp nghiên cứu

Việc nghiên cứu dựa trên tài liệu hướng dẫn quản trị Marketing, các tài liệu

do công ty TNHH HILMAQ cung cấp, các nghiên cứu thị trường đã thu thập,trên Internet

Đề tài sử dụng phương pháp thống kê phân tích, phân tích tổng hợp thựctrạng môi trường kinh doanh của công ty, qua đó thấy được việc xây dựng,quản trị hoạt động Marketing tại công ty và xác định được cơ hội, thách thức,mục tiêu chiến lược mà công ty cần đạt được, môi trường tác động xung

quanh để đề ra biện pháp thúc đẩy Marketing - Mix tại công ty.

5 Đóng góp của đề tài

Đề tài góp phần vào lý luận một cách có hệ thống vào xây dựng, quản trịMarketing trong DN

Hệ thống hóa những vấn đề về Marketing và Marketing - Mix, trên cơ sở

các phân tích và lý luận đã đưa ra, đề tài đề xuất một số giải pháp mang tínhkhả thi nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh tại công ty nhờ hoạt động đẩy

mạnh Marketing - Mix.

6 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mục lục, lời nói đầu, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu,

Trang 4

kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài được chia thành 3chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về Marketing - Mix trong doanh nghiệp

Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động Marketing - Mix tại công ty TNHH HILMAQ.

Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing – Mix tại công ty TNHH HILMAQ.

Trong thời gian thực hiện đề tài, do thời gian và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên bài viết của em sẽ không tránh khỏi nhiều thiếu sót và hạn chế Vì vậy, em rất mong có sự góp ý, phê bình và xây dựng của các thầy cô và các bạn sinh viên cùng những người quan tâm đến đề tài này Cuối cùng, Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa, trong trường, ban lãnh đạo cùng các anh chị em trong công ty TNHH HILMAQ

đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện và hoàn thành

đề tài này

Trang 5

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING - MIX

TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY

1.1.1 Khái niệm Marketing

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh luôn tồn tại hai vấn đề cơ bản mà mọi

DN đều phải tập trung sức giải quyết là sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm đó.Đây là hai vấn đề thống nhất có ảnh hưởng tác động lẫn nhau

Sản xuất luôn là vấn đề căn bản và gốc rễ, tiêu thụ sản phẩm là vấn đềquyết định sự tồn tại của DN Chính vì vậy, cùng với sự phát triển của sảnxuất và cạnh tranh của thị trường mà các nhà kinh doanh ngày càng đặc biệtquan tâm tới các giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ

Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về Marketing:

* Theo viện nghiên cứu Marketing Anh: “Marketing là chức năng quản lý

công ty về mặt tổ chức quản lý các hoạt động kinh doanh, từ việc phát hiện ra

và biến sức mua của người tiêu dùng thành nhu cầu thực sự của một mặt hàng

cụ thể đến việc đưa hàng hóa đó đến người tiêu dùng cuối cùng nhằm đảmbảo cho công ty thu được lợi nhuận như dự kiến”

* Theo Philip Kotler: “Marketing là một dạng hoạt động của con người

nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi”

*Theo quan điểm hiện đại: Có 2 cách định nghĩa cụ thể hơn về Marketing

- Marketing là một hoạt động hướng tới thỏa mãn những thứ mà kháchhàng cần (need) và muốn (want) thông qua hoạt động trao đổi trên thị trường

- Marketing là tiến trình quản trị có nhiệm vụ phát hiện, dự đoán và thỏamãn các yêu cầu của khách hàng nhằm mục đích lợi nhuận

Như vậy, các định nghĩa khác nhau về Marketing đều nhấn mạnh đến tầm

Trang 6

quan trọng của sự trao đổi lợi ích để qua đó thỏa mãn các mục tiêu của cảngười mua lẫn người bán Khách hàng tìm đến với sản phẩm, dịch vụ của DN

để thỏa mãn nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của mình, còn DN lấy việcthỏa mãn nhu cầu và phục vụ khách hàng là mục tiêu kinh doanh nhằm tồn tại

và phát triển

1.1.2 Vai trò của Marketing

- Đối với hoạt động quản lý Nhà nước, quá trình nghiên cứu nhu cầu thịtrường, Marketing đảm bảo cho kế hoạch phát triển nền kinh tế quốc dân,mang tính thực hiện và khả thi, giúp Nhà nước định hướng được sự phát triểncủa các ngành và cả nền kinh tế quốc dân một cách có hiệu quả Đồng thờinghiên cứu nhu cầu, tìm mọi biện pháp để thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trườngtạo nên động lực để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển

- Đối với các DN, Marketing là công cụ quan trọng nhất giúp họ hoạchđịnh chiến lược thị trường và chiến lược cạnh tranh, giúp cho DN có khả năngđứng vững và tồn tại, phát triển lâu dài Với hệ thống các chính sách hiệu quả,Marketing không chỉ giúp cho các nhà sản xuất kinh doanh lựa chọn đúng đắnphương án đầu tư, tận dụng triệt để thời cơ kinh doanh mà còn giúp họ xâydựng chiến lược cạnh tranh và sử dụng vũ khí cạnh tranh có hiệu quả nhấtnhằm nâng cao uy tín, chinh phục khách hàng và tăng cường khả năng cạnhtranh thị trường

1.1.3 Chức năng của Marketing

Với nội dung chủ yếu trên cơ sở nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu thị trườngđưa ra các hệ thống các giải pháp nhằm thỏa mãn tốt nhất các nhu cầu đó,Marketing chứa đựng trong nó nhiều chức năng khác nhau, sau đây là nhữngchức năng chủ yếu:

+ Chức năng thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng xã hội và tối đa hóa sự lựa chọnkhách hàng: Đây là chức năng cơ bản của mọi hoạt động Marketing Chứcnăng này được thực hiện thông qua việc nghiên cứu, phân tích nhu cầu thịtrường bao gồm cả những nhu cầu thực tế, nhu cầu tiềm năng và nhu cầu lý

Trang 7

thuyết Quá trình nghiên cứu cho phép nắm bắt được tính quy luật của việchình thành và phát triển nhu cầu cũng như những biểu hiện cụ thể, phong phú

đa dạng của nhu cầu trên cơ sở đó hoạt động Marketing sẽ hướng tới và thỏamãn tốt nhất các nhu cầu thị trường

+ Chức năng tăng cường khả năng thích ứng và khả năng cạnh tranh củaDN: Thị trường là một lĩnh vực huyền bí và phức tạp nhưng lại là một thực tếhoàn toàn có khả năng nhận thức được, trên thị trường nhu cầu của người tiêudùng rất phong phú và đa dạng Thị hiếu, tập quán, đặc điểm người tiêu dùng

và tâm lý tiêu dùng của khách hàng ở các vùng thị trường là rất khác nhau Vìvậy các hoạt động Marketing cần có sự phân hóa cho phù hợp với các nhàkinh doanh Khi xây dựng chiến lược chung Marketing hoặc thiết kế các giảipháp và nỗ lực Marketing, các nhà kinh doanh phải dựa trên cơ sở của khảnăng thích ứng, xâm nhập của chúng với những hoàn cảnh thị trường vàkhách hàng cụ thể Với chức năng này Marketing là một công cụ hữu hiệu củacác DN nhằm đảm bảo sự phù hợp cho các giải pháp kinh doanh

+ Chức năng đẩy mạnh tiêu thụ các sản phẩm hàng hóa do DN sản xuất

ra có vai trò đặc biệt quan trọng và mang ý nghĩa sống còn: Với xuất phátđiểm và nội dung hoạt động của mình Marketing là khoa học giải quyết bàitoán tiêu thụ sản phẩm hữu hiệu nhất cho các DN Theo quan điểm của lýthuyết Marketing hiện đại giải quyết bài toán tiêu thụ sản phẩm của DN phảigắn liền với tổng thể giải pháp Marketing Khi có Marketing phải có mộtchiến lược sản phẩm tăng cường khả năng cạnh tranh mạnh mẽ nhất, mộtchiến lược giá có khả năng thích ứng và kích ứng tiêu thụ, một hệ thống phânphối rộng khắp, dịch vụ hoàn hảo và một chiến lược xúc tiến, yểm trợ tiêu thụđắc lực nhất Ngoài ra cần phải quan tâm đào tạo bồi dưỡng nâng cao kỹ nănggiao tiếp cùng nghệ thuật bán hàng cho các nhân viên trong hệ thống phânphối

+ Chức năng tăng cường hiệu quả hoạt động của sản xuất kinh doanh:Bản chất hoạt động của Marketing là cơ sở phát hiện và thỏa mãn lợi ích cho

Trang 8

thị trường và khách hàng để tìm kiếm cho lợi ích nhà kinh doanh Vì vậy, các

nỗ lực nhằm thỏa mãn cho nhu cầu khách hàng cũng chính là nỗ lực nhằm tìmkiếm lợi ích của các DN Tất cả các hoạt động của Marketing suy cho cùngđều hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho DN

1.1.4 Khái niệm và nội dung về Marketing - Mix

* Khái niệm

Marketing - Mix là m t khái ni m r t thông d ng trong kinh doanh, làột khái niệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ất thông dụng trong kinh doanh, là ụng trong kinh doanh, là

t p h p các công c ti p th đợp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ụng trong kinh doanh, là ếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ượp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt đượcc doanh nghi p s d ng đ đ t đệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ử dụng để đạt được ụng trong kinh doanh, là ể đạt được ạt được ượp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt đượcc

tr ng tâm ti p th hay ọng tâm tiếp thị hay ếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được Marketing - Mix chính là tập hợp những yếu tố biến

động kiểm soát được của Marketing mà DN sử dụng để cố gắng gây đượcphản ứng mong muốn từ phía thị trường mục tiêu

* Nội dung của Marketing - Mix

Trong Marketing - Mix có nhiều công cụ khác nhau, Marketing đã đưa ra

các phân loại các công cụ này theo 4 yếu tố gọi là 4P:

+ Chính sách sản phẩm (Product): Quản lý các yếu tố sản phẩm bao gồmlập kế hoạch và phát triển đúng hướng những mặt hàng, dịch vụ mà công tyđưa ra thị trường

+ Chính sách giá cả (Price): Xác định đúng cơ sở giá cho sản phẩm

+ Chính sách phân phối sản phẩm (Place): Lựa chọn và quản lý các kênhthương mại để sản phẩm chiếm lĩnh được thị trường mục tiêu đúng thời điểm.+ Chính sách xúc tiến bán hàng (Promotion): Giới thiệu và thuyết phục thịtrường dùng đúng sản phẩm của mình

1.2 HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHÁCH HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG

Như chúng ta đã bi t, ếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được khách hàng là y u t có ý nghĩa s ng còn đ i v iếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ố có ý nghĩa sống còn đối với ố có ý nghĩa sống còn đối với ố có ý nghĩa sống còn đối với ớicông vi c kinh doanh c a công ty N u công ty không cung c p cho kháchệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ủa công ty Nếu công ty không cung cấp cho khách ếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ất thông dụng trong kinh doanh, làhàng th mà h c n v i giá ph i chăng, h sẽ tìm ch khác đ mua hàng.ứ mà họ cần với giá phải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ọng tâm tiếp thị hay ần với giá phải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ới ải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ọng tâm tiếp thị hay ỗ khác để mua hàng ể đạt đượcCòn n u khách hàng đếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ượp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt đượcc đáp ng t t thì h sẽ thứ mà họ cần với giá phải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ố có ý nghĩa sống còn đối với ọng tâm tiếp thị hay ường xuyên quay lạing xuyên quay l iạt đượcmua hàng c a công ty H sẽ tuyên truy n cho b n bè và nh ng ngủa công ty Nếu công ty không cung cấp cho khách ọng tâm tiếp thị hay ền cho bạn bè và những người ạt được ững người ường xuyên quay lạiikhác v s n ph m hàng hóa, d ch v mà h đã tr i nghi m Đáp ngền cho bạn bè và những người ải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ẩm hàng hóa, dịch vụ mà họ đã trải nghiệm Đáp ứng ị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ụng trong kinh doanh, là ọng tâm tiếp thị hay ải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ứ mà họ cần với giá phải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng

Trang 9

đượp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt đượcc khách hàng công ty sẽ tăng đượp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt đượcc doanh s và l i nhu n Có thố có ý nghĩa sống còn đối với ợp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ể đạt được

th y r ng ất thông dụng trong kinh doanh, là ằng tất cả mọi hoạt động kinh doanh của công ty đều nhằm hướng vàokhách hàng, vào nhu cầu và mong muốn của họ, không có khách hàng thìcông ty không thể hoạt động kinh doanh và tồn tại được Như vậy, để hoạtđộng kinh doanh được thành công, công ty không những chỉ tìm cách thoảmãn những nhu cầu và mong muốn hiện tại của khách hàng mà còn phải pháthiện và tìm cách thoả mãn tốt nhất những nhu cầu và mong muốn trong tươnglai của các khách hàng Chính vì vậy, công ty cần phải thường xuyên tiếnhành các hoạt động nhằm nghiên cứu phát hiện ra những nhu cầu và mongmuốn tiềm ẩn nơi các khách hàng Khách hàng tìm đến các sản phẩm hànghóa và hưởng các dịch vụ công ty cung cấp với những mong muốn và sự thỏamãn lớn nhất là yêu cầu về chất lượng đối với các sản phẩm, dịch vụ

Việc thu thập thông tin về khách hàng cũng có thể được coi đó là hoạt độngnghiên cứu thị trường Đây là hoạt động rất quan trọng để lập được bản kếhoạch hoạt động kinh doanh của công ty Hoạt động nghiên cứu thị trường cóthể sử dụng các câu hỏi trong quá trình khảo sát, điều tra, phỏng vấn kháchhàng chẳng hạn như: Công ty cần những loại khách hàng nào? Khách hàngyêu cầu những loại sản phẩm như thế nào? Mong muốn gì từ sản phẩm hànghóa, dịch vụ của công ty? Đâu là điểm quan trọng nhất đối với từng loại sảnphẩm hàng hóa do công ty cung cấp (màu sắc, kích cỡ, chất lượng, giá cả…)khách hàng có mua hàng thường xuyên không và mua với số lượng baonhiêu? Lập danh sách các mặt hàng và dịch vụ mà công ty cung cấp và ghi lạicác loại khách hàng cho sản phẩm, dịch vụ đó Nghiên c u th trứ mà họ cần với giá phải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ường xuyên quay lạing có thể đạt được

đượp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt đượcc ti n hành theo nhi u cách khác nhau Công ty có th thu th pếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ền cho bạn bè và những người ể đạt đượcthông tin v các khách hàng ti m năng b ng nh ng cách sau:ền cho bạn bè và những người ền cho bạn bè và những người ằng ững người

- D đoán d a trên hi u bi t s n có: N u nh công ty đã có nh ngự đoán dựa trên hiểu biết sẵn có: Nếu như công ty đã có những ự đoán dựa trên hiểu biết sẵn có: Nếu như công ty đã có những ể đạt được ếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ẵn có: Nếu như công ty đã có những ếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ư ững người

hi u bi t nh t đ nh v ngành kinh doanh c a mình có th d a trênể đạt được ếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ất thông dụng trong kinh doanh, là ị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ền cho bạn bè và những người ủa công ty Nếu công ty không cung cấp cho khách ể đạt được ự đoán dựa trên hiểu biết sẵn có: Nếu như công ty đã có những

nh ng kinh nghi m đó đ đ a ra m t vài d đoán h u ích.ững người ệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ể đạt được ư ột khái niệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ự đoán dựa trên hiểu biết sẵn có: Nếu như công ty đã có những ững người

Trang 10

- S d ng các ngu n thông tin trong ngành: Thông thử dụng để đạt được ụng trong kinh doanh, là ồn thông tin trong ngành: Thông thường công ty ường xuyên quay lạing công ty

có th thu để đạt được ượp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt đượcc thông tin v quy mô th trền cho bạn bè và những người ị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ường xuyên quay lạing t các c s kinh doanhừ các cơ sở kinh doanh ơ sở kinh doanh ở kinh doanhtrong ngành Vi c nghiên c u quy mô th trệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ứ mà họ cần với giá phải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ường xuyên quay lạing hàng hoá, nhu c u,ần với giá phải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng.khi u n i c a khách hàng cũng không ph i là khó khăn đ i v i công ty.ếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ạt được ủa công ty Nếu công ty không cung cấp cho khách ải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ố có ý nghĩa sống còn đối với ớiCông ty ti n hành tham v n các nhà phân ph i chính v m t hàng đóếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ất thông dụng trong kinh doanh, là ố có ý nghĩa sống còn đối với ền cho bạn bè và những người ặt hàng đó(các c s bán buôn), xem các tài li u ch d n v kinh doanh, báo chíơ sở kinh doanh ở kinh doanh ệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ỉ dẫn về kinh doanh, báo chí ẫn về kinh doanh, báo chí ền cho bạn bè và những người

thươ sở kinh doanhng m i ạt được

- Tham kh o ý ki n các khách hàng d ki n đải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ự đoán dựa trên hiểu biết sẵn có: Nếu như công ty đã có những ếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ượp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ự đoán dựa trên hiểu biết sẵn có: Nếu như công ty đã có nhữngc l a ch n theoọng tâm tiếp thị hay

m u: Công ty c n luôn đ a ra quan đi m r ng tham kh o ý ki n càngẫn về kinh doanh, báo chí ần với giá phải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ư ể đạt được ằng ải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt đượcnhi u khách hàng càng t t, và c g ng tìm hi u xem có bao nhiêu ngền cho bạn bè và những người ố có ý nghĩa sống còn đối với ố có ý nghĩa sống còn đối với ắng tìm hiểu xem có bao nhiêu người, ể đạt được ường xuyên quay lạii,nhóm khách hàng mu n s d ng s n ph m mà công ty sẽ bán ố có ý nghĩa sống còn đối với ử dụng để đạt được ụng trong kinh doanh, là ải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ẩm hàng hóa, dịch vụ mà họ đã trải nghiệm Đáp ứng

C th h n, ụng trong kinh doanh, là ể đạt được ơ sở kinh doanh những thông tin về thị trường và khách hàng được công tyTNHH HILMAQ thu thập thông qua các nguồn sau:

- Từ hoạt động kinh doanh phân phối và bán lẻ của phòng kinh doanh

- Từ hoạt động bảo trì, bảo hành của phòng kỹ thuật

- Từ các trung gian thương mại

- Từ các nguồn khác như từ các báo, các tạp chí

1.3 SỰ PHỐI HỢP CÁC BIỆN PHÁP MARKETING - MIX TRONG QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ MARKETING

1.3.1 Nội dung phối hợp các công cụ trong ứng dụng Marketing - Mix

1.3.1.1 Chính sách sản phẩm

Chính sách sản phẩm (product policy) là những chiến lược, kế hoạch, địnhhướng về sản phẩm của công ty, về tất cả những gì công ty có thể đưa ra thịtrường để tạo ra sự chú ý của người tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu muasắm, sử dụng hay mong muốn nào đó Chính sách sản phẩm có vị trí đặc biệtquan trọng, là cơ sở giúp công ty xác định phương hướng đầu tư, thiết kế sảnphẩm sao cho phù hợp với thị hiếu khách hàng, hạn chế rủi ro, cũng như chỉđạo các chiến lược kinh doanh khác nhau liên quan đến sản phẩm Bao gồmcác nội dung:

Trang 11

DN sẽ lựa chọn cách thức định giá theo mục tiêu mà DN mình hướng tới:

- Mục tiêu định giá hướng lợi nhuận:

+ Để đạt lợi nhuận mục tiêu

+ Tối đa hóa lợi nhuận

- Mục tiêu định giá hướng tiêu thụ:

+ Nhằm tăng lượng bán

+ Duy trì hay tăng thị phần

- Mục tiêu định giá hướng vị thế hiện thời:

Trang 12

gian khác tham gia thì gọi là kênh phân phối gián tiếp Kênh phân phối sảnphẩm phù hợp với đặc điểm, tính chất hàng hóa và nhu cầu tiêu thụ qua cácbước:

- Xác định mục tiêu của kênh phân phối

- Lựa chọn kiểu kênh phân phối

- Xác định cường độ phân phối

- Xây dựng chính sách hợp tác với nhà trung gian và lực lượng bán hàng

1.3.1.4 Chính sách xúc tiến bán hàng

Chính sách xúc tiến bán hàng là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội muabán hàng hóa và cung ứng dịch vụ, bao gồm: khuyến mại, quảng cáo, trưngbày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ Là những hoạt động truyền thông từ ngườibán tới khách hàng và công chúng nhằm thông tin, thuyết phục và nhắc nhởthị trường về sản phẩm hoặc người bán sản phẩm đó, với hy vọng ảnh hưởngđến thái độ và hành vi của người nhận tin Mục đích của chính sách này lànhằm hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của công ty có hiệu quả cao

1.3.2 Hoạt động quản trị Marketing

Sơ đồ 1.1 Quá trình quản trị Marketing

Trang 13

§¹i häc Ph¬ng §«ng Khóa lu n t t nghi p ận tốt nghiệp ốt nghiệp ệp

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

1.3.2.1 Phân tích môi trường Marketing

Doanh nghiệp hoạt động trong một môi trường luôn biến động mà nhữngbiến số biến động đó là không khống chế được và hoàn toàn bất định Môitrường Marketing cũng vậy, nó tác động trực tiếp và gián tiếp tới quá trìnhkinh doanh DN

Môi trường Marketing của DN là tập hợp những chủ thể tích cực và lựclượng hoạt động bên ngoài DN có ảnh hưởng đến khả năng chỉ đạo bộ phậnMarketing, thiết lập và duy trì mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với khách hàngmục tiêu

Như vậy, phân tích môi trường Marketing của DN là việc phân tích các yếu

tố thành lập các quan hệ để thấy được những ảnh hưởng tích cực hay tiêu cựccủa các yếu tố này từ quá trình kinh doanh của DN Phân tích môi trườngMarketing của DN bao gồm cả việc phân tích các môi trường vi mô và vĩ mô

1.3.2.2 Phân đoạn thị trường, mục đích của phân đoạn thị trường.

Bảng 1.1 Cơ sở và tiêu thức phân đoạn thị trường

13

Trang 14

STT Cơ sở phân đoạn Tiêu thức phân đoạn

1 Khu vực Biên giới, hải đảo, miền núi, đồng bằng

2 Tỉnh Hà Nội, Bắc Giang, Quảng Ninh, Lạng

Sơn…

3 Đặc điểm hành vi mua sắm

Lý do mua hàng Mua sắm thông thường , đặc biệt

Lợi ích tìm kiếm Chất lượng, dịch vụ, kinh tế

4 Đặc điểm ngành Sản xuất, kinh doanh

5 Mức độ sẵn sàng chấp nhận Chưa biết, biết, nghe tin, quan tâm

6 Thái độ đối với hàng hóa Vui mừng, tốt, bàng quan, xấu, thù ghét

7 Trạng thái sử dụng

Chưa dùng, đã từng dùng, có ý định sử dụng sản phẩm mới, sử dụng thường xuyên

Từ các cơ sở trên mà DN có thể lựa chọn cho mình các tiêu chuẩn để tiếnhành phân đoạn thị trường bán hàng của DN mình

- Đoạn thị trường là nhóm người tiêu dùng có phản ứng như nhau đối vớicùng một tập hợp những kích thích Marketing

- Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia người tiêu dùng thànhnhóm trên cơ sở những điểm khác biệt nhu cầu tính cách hành vi

- Quan niệm chung về phân đoạn thị trường: Người mua trên thị trườngrất đa dạng, có thể khác nhau về nhu cầu, khả năng tài chính, nơi cư trú, thái

độ, thói quen mua sắm Do đó, số lượng đoạn thị trường trên một thị trườngtổng thể rất khác nhau và phụ thuộc vào việc người ta sử dụng các tiêu dùngcác tiêu chuẩn phân đoạn như thế nào

- Nghiên cứu kỹ các đoạn trường sẽ giúp cho DN để ra chiến lượcMarketing đúng đắn

Việc phân đoạn thị trường giúp cho các DN phát hiện ra những lợi thế màtại đoạn thị trường nào thì sản phẩm của mình sẽ ở vị trí số một so với các đốithủ cạnh tranh

1.3.2.3 Lựa chọn thị trường mục tiêu

Phân đoạn thị trường đã mở ra một số cơ hội thị trường trước một DN Bước tiếp theo của tiến trình Marketing là lựa chọn thị trường mục tiêu

Trang 15

- Thị trường mục tiêu: Thị trường mục tiêu là thị trường bao gồm các kháchhàng có cùng nhu cầu hoặc mong muốn công ty có khả năng đáp ứng đồngthời có thể tạo ra ưu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh và đạt được các mụctiêu Marketing đã định Một DN ít khi là người bán duy nhất trên thị trường,

họ thường xuyên phải đối phó với các áp lực cạnh tranh và sự đòi hỏi củakhách hàng Do vậy, một đoạn thị trường sẽ trở nên không hấp dẫn, nếu mức

độ cạnh tranh diễn ra trong đoạn đó quá gay gắt Từ đó đòi hỏi mỗi DN phảisáng suốt lựa chọn ra thị trường mục tiêu tốt nhất cho mình

- Có 2 tiêu thức cần xem xét khi lựa chọn thị trường mục tiêu là:

+ Quy mô và sự phát triển của các khúc thị trường :

 Quy mô hiện tại: Số lượng người mua hiện tại, chi phí hiện tạibình quân cho sản phẩm

 Tốc độ tăng trưởng: Số lượng người mua và chi tiêu bình quâncho sản phẩm trong tương lai

+ Khả năng sinh lời và rủi ro: Phụ thuộc vào số lượng và đặc điểm củacác đối thủ cạnh tranh hiện tại, các sản phẩm thay thế tiềm năng và nhữngngười nhập ngành tiềm năng

1.3.2.4 Lựa chọn chiến lược Marketing

M i chi n lỗ khác để mua hàng ếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ượp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt đượcc marketing ph i đải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ượp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt đượcc đánh giá b ng kh năng tác đ ngằng ải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ột khái niệm rất thông dụng trong kinh doanh, là

và nh hải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ưở kinh doanhng tr c ti p c a nó t i m t trong ba ự đoán dựa trên hiểu biết sẵn có: Nếu như công ty đã có những ếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ủa công ty Nếu công ty không cung cấp cho khách ới ột khái niệm rất thông dụng trong kinh doanh, là chi n lếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ượp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được này N u m tc ếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ột khái niệm rất thông dụng trong kinh doanh, làtrong ba chi n lếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ượp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt đượcc này tăng lên có nghĩa là doanh nghi p đã phát tri n.ệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ể đạt được

N u c ba y u t đ u tăng thì doanh nghi p đó phát tri n r t t t Nếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ố có ý nghĩa sống còn đối với ền cho bạn bè và những người ệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ể đạt được ất thông dụng trong kinh doanh, là ố có ý nghĩa sống còn đối với h ngững ngườichi n lếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ượp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt đượcc Marketing chính đó là:

- Chi n l ến lược ược 1: Tăng s l c ố lượng khách hàng ược ng khách hàng

Tăng s lố có ý nghĩa sống còn đối với ượp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt đượcng khách hàng là bướic đ u tiên c a h u h t các nhà qu nần với giá phải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ủa công ty Nếu công ty không cung cấp cho khách ần với giá phải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng

lý và các ch doanh nghi p đ phát tri n doanh nghi p c a mình N uủa công ty Nếu công ty không cung cấp cho khách ệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ể đạt được ể đạt được ệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ủa công ty Nếu công ty không cung cấp cho khách ếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được

ngường xuyên quay lạii ch u trách nhi m thi t k và tri n khai chị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ể đạt được ươ sở kinh doanhng trình Marketing

đ u t đ thu hút nhi u khách hàng h n là ngần với giá phải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ư ể đạt được ền cho bạn bè và những người ơ sở kinh doanh ường xuyên quay lạii thi u kinh nghi m thìếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ệm rất thông dụng trong kinh doanh, làcông ty có th g p th t b i N u th c hi n đúng, các chi n lể đạt được ặt hàng đó ất thông dụng trong kinh doanh, là ạt được ếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ự đoán dựa trên hiểu biết sẵn có: Nếu như công ty đã có những ệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ượp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt đượcc

Trang 16

Marketing c b n sẽ t o ra hi u qu thu hút các khách hàng ti m năngơ sở kinh doanh ải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ạt được ệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ền cho bạn bè và những người

đã s n sàng và có th mua s n ph m hay s d ng d ch v c a doanhẵn có: Nếu như công ty đã có những ể đạt được ải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ẩm hàng hóa, dịch vụ mà họ đã trải nghiệm Đáp ứng ử dụng để đạt được ụng trong kinh doanh, là ị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ụng trong kinh doanh, là ủa công ty Nếu công ty không cung cấp cho kháchnghi p M c tiêu chính c a chi n lệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ụng trong kinh doanh, là ủa công ty Nếu công ty không cung cấp cho khách ếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ượp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt đượcc Marketing này là thu hút kháchhàng m i và cung c p các d ch v m i cho s khách hàng cũ đ h hàiới ất thông dụng trong kinh doanh, là ị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ụng trong kinh doanh, là ới ố có ý nghĩa sống còn đối với ể đạt được ọng tâm tiếp thị hay lòng h n Qua đó t ng bơ sở kinh doanh ừ các cơ sở kinh doanh ướic nâng s lố có ý nghĩa sống còn đối với ượp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt đượcng khách hàng

- Chi n l ến lược ược c th 2: Tăng s l ứ 2: Tăng số lượng giao dịch trung bình ố lượng khách hàng ược ng giao d ch trung bình ịch trung bình

Các nhà qu n lý và các ch doanh nghi p dành đa s th i gian c aải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ủa công ty Nếu công ty không cung cấp cho khách ệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ố có ý nghĩa sống còn đối với ờng xuyên quay lại ủa công ty Nếu công ty không cung cấp cho kháchmình đ đi u hành doanh nghi p và tìm ki m khách hàng m i Hể đạt được ền cho bạn bè và những người ệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ới ọng tâm tiếp thị hay

thường xuyên quay lạing r t quan tâm t i s khách hàng mà h thất thông dụng trong kinh doanh, là ới ố có ý nghĩa sống còn đối với ọng tâm tiếp thị hay ường xuyên quay lạing g p S kháchặt hàng đó ố có ý nghĩa sống còn đối vớiquen này thường xuyên quay lạing đượp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt đượcc phép ti n hành toàn b các giao d ch mà khôngếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ột khái niệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ị được doanh nghiệp sử dụng để đạt đượcbao gi b h i li u có mua thêm s n ph m hay d ch v không? V i nh ngờng xuyên quay lại ị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ỏi liệu có mua thêm sản phẩm hay dịch vụ không? Với những ệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ẩm hàng hóa, dịch vụ mà họ đã trải nghiệm Đáp ứng ị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ụng trong kinh doanh, là ới ững ngườikhách hàng m i, không nên hài lòng v i s lới ới ố có ý nghĩa sống còn đối với ượp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt đượcng hàng hoá ho c d ch vặt hàng đó ị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ụng trong kinh doanh, là

t i thi u mà h đã mua, nên đ a ra nh ng lý do thuy t ph c h muaố có ý nghĩa sống còn đối với ể đạt được ọng tâm tiếp thị hay ư ững người ếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ụng trong kinh doanh, là ọng tâm tiếp thị hay thêm N u khách hàng không tìm th y lý do đ bu c ph i mua thêm s nếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ất thông dụng trong kinh doanh, là ể đạt được ột khái niệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng

ph m hay d ch v c a m t doanh nghi p, h sẽ tìm ra lý do đ chuy nẩm hàng hóa, dịch vụ mà họ đã trải nghiệm Đáp ứng ị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ụng trong kinh doanh, là ủa công ty Nếu công ty không cung cấp cho khách ột khái niệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ọng tâm tiếp thị hay ể đạt được ể đạt đượcsang mua c a doanh nghi p khác Chào m i khách hàng m t cách có hủa công ty Nếu công ty không cung cấp cho khách ệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ờng xuyên quay lại ột khái niệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ệm rất thông dụng trong kinh doanh, là

th ng nh ng s n ph m và d ch v b sung có giá tr cùng m t đi mố có ý nghĩa sống còn đối với ững người ải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ẩm hàng hóa, dịch vụ mà họ đã trải nghiệm Đáp ứng ị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ụng trong kinh doanh, là ổ sung có giá trị ở cùng một điểm ị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ở kinh doanh ột khái niệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ể đạt đượcbán hàng có th giúp doanh nghi p tăng s lể đạt được ệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ố có ý nghĩa sống còn đối với ượp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt đượcng giao d ch trung bìnhị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được

c a mình.ủa công ty Nếu công ty không cung cấp cho khách

- Chi n l ến lược ược c th ba: Tăng s l n mua hàng th ứ 2: Tăng số lượng giao dịch trung bình ố lượng khách hàng ần mua hàng thường xuyên của khách ường xuyên của khách ng xuyên c a khách ủa khách quen

Khi đã thi t l p đếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ượp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt đượcc ho t đ ng kinh doanh thì nhi u doanh nghi pạt được ột khái niệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ền cho bạn bè và những người ệm rất thông dụng trong kinh doanh, làkhông chú ý chăm sóc khách quen N u không có nh ng chi n lếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ững người ếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ượp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt đượcc ho cặt hàng đóquy trình Marketing c b n đ thơ sở kinh doanh ải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ể đạt được ường xuyên quay lạing xuyên t o ra nh ng s n ph m,ạt được ững người ải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ẩm hàng hóa, dịch vụ mà họ đã trải nghiệm Đáp ứng

d ch v m i đáp ng nhu c u c a s khách hàng quen thì s l n muaị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ụng trong kinh doanh, là ới ứ mà họ cần với giá phải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ần với giá phải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ủa công ty Nếu công ty không cung cấp cho khách ố có ý nghĩa sống còn đối với ố có ý nghĩa sống còn đối với ần với giá phải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng.hàng c a h sẽ không tăng C n thủa công ty Nếu công ty không cung cấp cho khách ọng tâm tiếp thị hay ần với giá phải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ường xuyên quay lạing xuyên th c hi n các chi n lự đoán dựa trên hiểu biết sẵn có: Nếu như công ty đã có những ệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ượp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt đượccthông tin và chăm sóc đ i v i các khách hàng m i và cũ thông qua đi nố có ý nghĩa sống còn đối với ới ới ệm rất thông dụng trong kinh doanh, làtho i ho c th t đ thúc đ y h thạt được ặt hàng đó ư ừ các cơ sở kinh doanh ể đạt được ẩm hàng hóa, dịch vụ mà họ đã trải nghiệm Đáp ứng ọng tâm tiếp thị hay ường xuyên quay lạing xuyên mua s n ph m c a côngải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ẩm hàng hóa, dịch vụ mà họ đã trải nghiệm Đáp ứng ủa công ty Nếu công ty không cung cấp cho khách

Trang 17

ty Đây cũng là m t trong nh ng bột khái niệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ững người ướic đ ch doanh nghi p phát tri nể đạt được ủa công ty Nếu công ty không cung cấp cho khách ệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ể đạt đượcdoanh nghi p c a mình.ệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ủa công ty Nếu công ty không cung cấp cho khách

Hơn nữa, công ty cần phải lựa chọn những chiến lược Marketing khi phảiđối phó với những mối đe dọa sau: Đe dọa của sự gia nhập và rút lui củangành (Đó là sự gia nhập của đối thủ cạnh tranh mới quá dễ dàng, làm giảmthị phần), đe dọa của các sản phẩm thay thế, đe dọa từ giá của các nhà cungứng Những chiến lược Marketing cơ bản là:

vào nhiều đoạn thị trường và soạn thảo những chương trình Marketing riêngbiệt cho từng đoạn

những thị phần, thị trường lớn của một đoạn thị trường nhỏ Chiến lượckhông phân biệt rất phù hợp với những sản phẩm có tính đồng nhất lớn Ví dụnhư: sản phẩm về nông sản, sắt thép…Giai đoạn chu kỳ sống của sản phẩm ởgiai đoạn đầu để chào bán sản phẩm mới có hiệu quả người ta sử dụng chiếnlược Marketing không phân biệt hay Marketing tập trung Còn khi sản phẩm ởgiai đoạn bão hoà chiến lược Marketing có phân biệt sẽ có lợi thế hơn Ở thịtrường đơn đoạn các DN thường áp dụng chiến lược Marketing không phânbiệt Ngược lại ở thị trường đa đoạn các DN thường áp dụng chiến lược cóphân biệt

chiến lược mà đối thủ cạnh tranh đang áp dụng, sau đó lựa chọn cho mìnhchiến lược Marketing phù hợp

1.3.2.5 Thiết kế Marketing - Mix

Nhiệm vụ của người thiết kế Marketing - Mix là phân tích thị trường và thị

trường tiềm năng thông qua 4 công cụ chính sách marketing chủ yếu (4P)gồm:

+ Chính sách sản phẩm: Là nền tảng của chính sách Marketing - Mix, do

đó khi thiết kế chính sách sản phẩm tức là phải tạo ra những loại sản phẩm

Trang 18

chất lượng cao, có hàm lượng công nghệ lớn để đáp ứng yêu cầu khắt khe vàkhó tính của các khách hàng ở các thị trường công nghiệp trong nước cũngnhư nước ngoài Đối với việc thiết kế chính sách sản phẩm thì vấn đề quantrọng nữa là cần lưu ý đến chiến lược sản phẩm mới tại công ty Trong kinhdoanh, chính sách sản phẩm luôn được quan tâm ở mọi cấp quản lý, nhưngtrên thực tế lại luôn dựa vào bộ phận tiếp thị và thông tin để có được thông tin

về mọi mặt như phân tích về nhu cầu của thị trường, thông tin về khách hàng

Từ đó thiết kế sản phẩm cũng như đưa ra các quyết định có liên quan đến đặctính của sản phẩm, chuỗi sản phẩm (product line), hệ sản phẩm (product mix),nhãn hiệu, bao bì… Vì vậy, mỗi chính sách sản phẩm thường được áp dụngriêng cho từng loại sản phẩm, từng tuyến sản phẩm hoặc cho cả hệ sản phẩm.Chính sách sản phẩm tốt sẽ tạo điều kiện cho việc xâm nhập và bảo vệ thịtrường Tuy nhiên chính sách sản phẩm cũng thay đổi theo vòng đời của sảnphẩm

+ Chính sách giá: Đây là một yếu tố cạnh tranh không thể thiếu và quan

trọng tới việc thu hút khách hàng đặc biệt là với vùng dân cư có thu nhập cònthấp Trong quá trình kinh doanh, công ty cần có những chính sách giá thíchhợp để công ty có thể đững vững trên thị trường Trong chính sách giá DNthường theo đuổi những mục tiêu sau: Để tồn tại (giá cao hơn chi phí), để tối

đa hóa lợi nhuận trước mắt, để tăng thị phần, để thu hồi vốn nhanh, để dẫnđầu về chất lượng Ngoài ra còn có những mục tiêu cụ thể khác như: Đặt giá ởmức thấp để ngăn chặn cạnh tranh hoặc đặt giá bằng đối thủ cạnh tranh để ổnđịnh thị trường, giá có thể được quyết định ở mức giữ uy tín cũng như hỗ trợcác hãng buôn bán hay tránh sự can thiệp của chính phủ

+ Chính sách phân phối: Chính sách phân phối trong hoạt động kinh

doanh là thiết kế và quản lý mạng lưới bán hàng trong giai đoạn đầu của chiếnlược kinh doanh Mạng lưới bán hàng là tập hợp các kênh với sự tham gia củacác chủ thể khác nhau có sức mạnh và uy tín khác nhau để đưa từ DN sảnxuất tới khách hàng thành công Việc thiết kế và quản lý các kênh bán hàng

Trang 19

phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau: Phù hợp với tính chất sản phẩm, tạođiều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng trong việc tiếp cận và tìm mua sảnphẩm một cách dễ dàng, xem xét kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh, cáckênh phân phối cần đảm bảo tăng doanh số bán của công ty và thiết lập mốiquan hệ bền vững với các trung gian Có ba kênh phân phối chủ yếu: Phânphối đặc quyền, phân phối có chọn lọc và phân phối rộng rãi.

+ Chính sách xúc tiến sản phẩm: Hoạt động xúc tiến sản phẩm trong hoạt

động kinh doanh là tổng hợp của các hoạt động sau: Quảng cáo, khuyến mại,chào hàng hay bán hàng cá nhân, tuyên truyền Toàn bộ các hoạt động xúctiến trên phải được phối hợp để đạt được tác dụng tối đa tới người tiêu dùng.Trong thị trường hàng công nghiệp, vị trí quan trọng nhất thuộc về chào hàng

và bán hàng cá nhân Các hoạt động xúc tiến hỗn hợp chịu tác động mạnh mẽcủa việc công ty chọn chiến lược đẩy hay chiến lược kéo để tiêu thụ sản phẩmcủa mình Chiến lược đẩy đòi hỏi công ty quảng cáo, khuyến mại tốt đối vớigiới buôn bán để đẩy sản phẩm đi qua các trung gian phân phối Nhà sản xuấtquảng cáo sản phẩm một cách năng động đến các nhà bán sỉ, các nhà bán sỉquảng cáo năng động tới nhà bán lẻ, các nhà bán lẻ lại quảng cáo năng độngtới người tiêu dùng và đẩy hàng hóa tới họ Chiến lược kéo đòi hỏi chi phínhiều và hoạt động chiêu thị năng động đối với người tiêu dùng để tạo nênnhu cầu tiêu thụ Nếu có hiệu quả, người tiêu dùng sẽ mua sản phẩm của cácnhà bán lẻ, các nhà bán lẻ sẽ mua các mua ở các nhà bán sỉ, các nhà bán sỉ sẽmua của các nhà sản xuất

1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá Marketing - Mix trong doanh nghiệp

1.3.3.1 Chỉ tiêu kết quả tiêu thụ sản phẩm

Các chỉ tiêu kết quả tiêu thụ sản phẩm được tập hợp theo thời gian, phânloại theo sản phẩm, theo khu vực, nhóm khách hàng, kênh phân phối, gồm cácchỉ tiêu: Số lượng tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận, thị phần

Khi phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm, cần phải phân tích các chỉ tiêu:

- Lượng bán sản phẩm thực hiện / Kế hoạch

Trang 20

- Lượng bán sản phẩm thực hiện/ Kỳ trước.

- Lượng bán / Lượng sản xuất

- Doanh thu thực hiện / Kế hoạch

- Doanh thu thực hiện / Kỳ trước

- Thị phần thực hiện / Kế hoạch

- Thị phần thực hiện/ Kỳ trước

1.3.3.2 Chỉ tiêu hiệu quả tiêu thụ

Các chỉ tiêu hiệu quả tiêu thụ được do bằng kết quả tiêu thụ chia cho nguồnlực được sử dụng trong quá trình tiêu thụ, được tập hợp theo thời gian, trong

đó cũng được chia theo loại sản phẩm, khu vực địa lý, nhóm khách hàng,kênh phân phối

- Kết quả tiêu thụ/ Số nhân viên tiêu thụ

- Kết quả tiêu thụ/ Tổng tài sản phục vụ tiêu thụ

- Kết quả tiêu thụ/ Chi phí bán hàng

- Kết quả tiêu thụ/ Quỹ tiền lương của nhân viên bán hàng, nghiên cứuthị trường, bộ phận Marketing

- Kết quả tiêu thụ/ Chi phí xúc tiến bán hàng (quảng cáo, khuyến mại, tàitrợ, Marketing trực tiếp)

1.3.3.3 Chi tiêu kết quả thái độ

- Các chỉ tiêu phân tích chính sách sản phẩm:

+ Lượng tiêu dùng sản phẩm

+ Đánh giá về sản phẩm trong sự so sánh với các sản phẩm cạnh tranh + Mức độ ưa thích của sản phẩm so với các sản phẩm cạnh tranh

+ Mức độ thoả mãn với sản phẩm chính và dịch vụ kèm theo

- Các chỉ tiêu phân tích chính sách giá: Đánh giá so sánh về giá của sảnphẩm so với các sản phẩm cạnh tranh

- Các chỉ tiêu phân tích chính sách phân phối:

+ Đánh giá so sánh về tính dễ mua (tính sẵn có của sản phẩm)

+ Đánh giá so sánh về những dịch vụ được cung cấp trong các kênh

Trang 21

phân phối.

+ Đánh giá so sánh về nhân viên bán hàng

- Các chỉ tiêu phân tích chính sách xúc tiến bán:

+ Mức độ biết đến đối với những sản phẩm của DN

+ Mức độ ưa thích đối với những thông điệp xúc tiến bán hàng

+ Đánh giá so sánh về thông điệp chương trình truyền thông của DNvới các đối thủ cạnh tranh

+ Mức độ sẵn lòng mua sản phẩm khi có nhu cầu

+ Dự định mua sắm trong tương lai đối với sản phẩm

1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY

1.4.1 Môi trường vĩ mô

Môi trường vĩ mô là những lực lượng trên bình diện xã hội rộng lớn, có ảnhhưởng và tác động không ít đến môi trường vi mô bao gồm

1.4.1.1 Môi trường kinh tế

Gồm 4 yếu tố quan trọng của nền kinh tế vĩ mô là: Tăng trưởng kinh tế, lãisuất, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lạm phát Những yếu tố trên cho ta cái nhìn tổngquan nhất về nền kinh tế, là những nhân tố có vai trò quan trọng hàng đầu vàảnh hưởng gián tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của DN Cụ thể: tăngtrưởng kinh tế làm tăng lợi nhuận doanh thu nhưng suy giảm kinh tế, thu hẹpsản xuất; mức lãi suất làm cho người tiêu dùng cân nhắc tới vấn đề chi tiêu;lạm phát làm cho nền kinh tế trở nên bất ổn định; sự thay đổi tỷ giá hối đoáiảnh hưởng tới tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế Các nhân tố kinh tế baogiờ cũng đóng vai trò quan trọng nhất trong sự vận động và phát triển của thịtrường thương mại, dịch vụ Trong đó cần chú ý tới các nhân tố sau:

+ Số lượng, chất lượng và sự phân bố của các nguồn lực xã hội

+ Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế

+ Sự phát triển của khoa học kỹ thuật và khả năng ứng dụng của chúngvào hoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 22

+ Cơ chế quản lý kinh tế, tình hình cạnh tranh.

+ Quan hệ kinh tế đối ngoại và xu hướng phát triển kinh tế trong khuvực

+ Chính sách đầu tư, thuế bảo hộ sản xuất, thuế nhập khẩu

1.4.1.2 Môi trường chính trị, pháp luật

Sự ổn định hệ thống chính trị, hệ thống pháp luật, luật liên quan tới kinhdoanh, các chính sách đối ngoại quan hệ với đoàn thể tổ chức, chính trị đều

có ảnh hưởng quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của DN

Môi trường pháp luật: Những cơ hội và nguy cơ xuất hiện từ các văn bảnpháp luật của Nhà nước tới các hoạt động kinh doanh của DN và ngành (điềukiện kinh doanh, thuế, sự phát triển của ngành mũi nhọn, sự hội nhập kinh tếquốc tế ) Cụ thể:

+ Hệ thống luật pháp, thể chế

+ Các chế độ chính sách từng thời kỳ đối với từng ngành nghề, hoạtđộng kinh doanh trong nền kinh tế

+ Tình hình chính trị, an ninh, an toàn xã hội

+ Các biến động xã hội: Chiến tranh, sự kiện chính trị

1.4.1.3 Môi trường công nghệ

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã thúc đẩy công nghệ trên thế giớiphát triển mạnh, công nghệ mới ra đời vừa là cơ hội nhưng cũng là nguy cơ

và thách thức đối với mỗi DN, tạo ra sản phẩm mới có sực cạnh tranh cao

DN cần có những mục tiêu chiến lược cụ thể để theo kịp với nền công nghệmới

1.4.1.4 Môi trường tự nhiên và văn hóa xã hội

Môi trường tự nhiên ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN,khai thác tài nguyên thiên nhiên mang lại nguồn lợi lớn cho con người nhưnglại ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường Vì vậy các DN cần có những biệnpháp về bảo vệ môi trường, không lãng phí tài nguyên thiên nhiên Các nhân

tố tự nhiên có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng xảy ra rủi ro cho con người:

Trang 23

thời tiết, khí hậu

Dân cư cũng là một yếu tố quyết định đến khả năng tiêu thụ sản phẩm của

công ty Yếu tố này được biểu hiện cụ thể là:

+ Dân số và mật độ dân cư

+ Sự phân bố dân cư theo vùng, chất lượng của nguồn lao động trongdân cư

+ Cơ cấu dân cư, đặc điểm về giai cấp xã hội

+ Thu nhập và khả năng thanh toán của dân cư các yếu tố về đặc điểmtiêu dùng

Môi rường văn hóa xã hội bao gồm các vấn đề về mức sống, phong cáchsống, ước vọng về nghề nghiệp, tính tích cực về tiêu dùng, tỷ lệ tăng dân số,dịch chuyển dân cư, xu hướng nhân chủng học, sở thích vui chơi giải trí…Tuy không ảnh hưởng mạnh mẽ và trực diện như các nhân tố kinh tế và dân

cư, song các nhân tố văn hóa - xã hội cũng đóng vai trò rất quan trọng và có

ảnh hưởng sâu sắc đến cơ cấu của cầu trên thị trường

+ Bản sắc văn hóa dân tộc thể hiện qua phong tục tập quán tín ngưỡng,truyền thống văn hóa cộng đồng

+ Trình độ văn hóa, ý thức dân cư

+ Chính sách và kết quả đầu tư cho việc phát triển văn hóa xã hội cácphương tiện thông tin

+ Các sự kiện văn hóa xã hội

1.4.2 Môi trường vi mô

Môi trường vi mô là những lực lượng có quan hệ trực tiếp với bản thân DN

và những khả năng phục vụ khách hàng của nó bao gồm: Các yếu tố trongngành, và các yếu tố ngoại cảnh của DN, nó quyết định mức độ cạnh tranhtrong ngành của DN so với các DN khác

1.4.2.1 Các yếu tố ngoại cảnh của doanh nghiệp

a, Đối thủ cạnh tranh: Là những DN kinh doanh cùng mặt hàng với công

ty Các DN cần phân tích từng đối thủ cạnh tranh để nắm bắt và hiểu được các

Trang 24

biện pháp phản ứng và hành động của họ như: Số lượng đối thủ, các điểmmạnh, yếu khác của đối thủ cạnh tranh (tình hình tài chính, công nghệ, phongcách phục vụ )

b, Khách hàng: Là một bộ phận không thể tách rời trong môi trường cạnh

tranh của DN, sự trung thành của khách hàng là một lợi thế lớn đối với công

ty, nó khẳng định vị thế và uy tín của DN trong lòng người tiêu dùng Cầnphải xác định được nhu cầu của khách hàng: Mức nhu cầu (số lượng ngườimua, lượng mua bình quân của một người), các yếu tố ảnh hưởng (môi trườngkinh tế, dân số, công nghệ, môi trường tự nhiên, văn hóa xã hội )

c, Nhà cung cấp: DN cần phải tạo quan hệ tốt với các tổ chức cung cấp các

nguồn hàng khác nhau như: vật tư, thiết bị, lao động và tài chính

d, Đối thủ tiềm ẩn mới: Đây là những đối thủ cạnh tranh của DN trong

tương lai, sẽ làm giảm lợi nhuận, thị phần bị xâu xé…vì thế DN phải cónhững đánh giá phân tích để tránh được những nguy cơ mà họ tạo ra cho DN

e, Sản phẩm thay thế: Đây là những sản phẩm về cơ bản hoàn toàn khác

nhưng lại đem tới cho người tiêu dùng những lợi ích tương tự, khiến họ cảmthấy thích thú, điều này dẫn tới sự sụt giảm nhanh chóng về doanh thu Chonên DN cần có những dự báo kịp thời để tránh những rủi ro mà sản phẩm thaythế mang lại

f, Đối tác: Là một yếu tố có ảnh hưởng không nhỏ tới tiến trình kinh doanh

của công ty Công ty có nhiều mối quan hệ với nhiều đối tác sẽ giúp công tythực hiện được nhiều hợp đồng cũng như những dự án lớn

1.4.2.2 Các yếu tố nội tại trong công ty

a, Các yếu tố về nguồn nhân lực: Con người cung cấp đầu vào trong việc

hoạch định mục tiêu, phân tích môi trường, kiểm tra đánh giá và đề ra nhữngquyết định cho hoạt động kinh doanh Vì thế nguồn nhân lực là yếu tố khôngthể thiếu cho sự thành công của DN Doanh nghiệp cần luôn luôn chú trọngtrước hết đến đảm bảo số lượng, chất lượng và cơ cấu của ba loại lao động:cán bộ lãnh đạo, các nhà quản trị cấp trung gian và cấp thấp và đội ngũ các

Trang 25

thợ cả, nghệ nhân và công nhân có tay nghề cao Bên cạnh đó DN phải đảmbảo được các điều kiện vật chất - kỹ thuật cần thiết và tổ chức lao động saocho tạo động lực phát huy hết tiềm năng của đội ngũ lao động này.

b, Các yếu tố sản xuất, kinh doanh: Đây là hoạt động chủ yếu, cốt lõi của

DN, khả năng sản xuất, kinh doanh của DN thường tập trung chủ yếu vào cácvấn đề năng lực sản xuất, kinh doanh như quy mô, cơ cấu, trình độ kỹ thuậtsản xuất, kinh doanh, hình thức tổ chức quá trình sản xuất, kinh doanh…

c, Yếu tố tài chính kế toán: Chức năng của bộ phận tài chính bao gồm:

phân tích, lập kế hoạch, kiểm tra việc thực hiện tài chính và tình hình tàichính của DN, tác động trực tiếp tới hiệu quả và kết quả hoạt động kinh doanhtrong mọi giai đoạn phát triển của DN Khi đánh giá tình hình tài chính củamình DN cần tập trung vào các vấn đề chủ yếu như cầu về vốn và khả nănghuy động vốn, việc phân bổ vốn, hiệu quả sử dụng vốn sản xuất - kinh doanhchung ở DN

d, Yếu tố Marketing: Mục tiêu của Marketing là thỏa mãn các nhu cầu và

mong muốn của khách hàng bên ngoài và bên trong DN, đảm bảo được cungcấp sản phẩm ổn định với chất lượng theo yêu cầu của sản xuất và giá cả phùhợp nhằm giúp DN giành thắng lợi trong cạnh tranh và đạt được lợi nhuậncao trong dài hạn Hoạt động marketing của DN càng có chất lượng và ởphạm vi rộng bao nhiêu càng có thể tạo ra các lợi thế chiến thắng các đối thủcạnh tranh bấy nhiêu Do đó cần phải có những chiến lược cũng như đưa rađược những quyết định Maketing phù hợp với hoạt động kinh doanh trongtừng giai đoạn

e, Yếu tố nghiên cứu và phát triển (R&D): Nghiên cứu và phát triển là

hoạt động có mục đích sáng tạo sản phẩm (dịch vụ) mới và khác biệt hoá sảnphẩm Kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh khu vực hoá và quốc tế hóa, khảnăng nghiên cứu và phát triển của DN là điều kiện cơ bản để DN có thể tạo

ra sản phẩm (dịch vụ) luôn phù hợp với cầu thị trường, đẩy nhanh tốc độ đổimới cũng như khác biệt hoá sản phẩm, sáng tạo ra sản phẩm mới thay thế,…

Trang 26

Doanh nghiệp cần có những chính sách nghiên cứu và triển khai quyết định

để mang lại hiệu quả tốt trên các lĩnh vực như phát triển sản phẩm mới, chấtlượng sản phẩm…Trình độ, kinh nghiệm, năng lực khoa học và việc theo dõithường xuyên các điều kiện môi trường là cơ sở cho công tác nghiên cứu,triển khai tốt

f, Yếu tố văn hóa công sở: Văn hóa của tổ chức là tổng hợp các kinh

nghiệm, cá tính và bầu không khí của DN khi liên kết với nhau tạo thànhphương thức mà mỗi thành viên hoàn thành công việc ở đó Với mỗi DN cầnphải xây dựng một môi trường văn hóa để khuyến khích cán bộ công nhânviên tiếp thu được những chuẩn mực đạo đức và thái độ tích cực nhằm đạthiệu quả cao trong công việc Mục tiêu của việc phân tích môi trường nội tại

DN là để thấy được điểm mạnh điểm yếu và tìm cách khắc phục để đạt đượcnhững lợi ích tốt nhất

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG

MARKETING - MIX TẠI CÔNG TY TNHH HILMAQ

2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH HILMAQ

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty TNHH HILMAQ

- Tên công ty: CÔNG TY TNHH HILMAQ

- Tên tiếng anh: HILMAQ COMPANY LIMITED

- Tên viết tắt: HILMAQ CO.,LTD

- Địa chỉ: Số 5, đường Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội

- Số điện thoại: +84 (4) 36503847

- Năm thành lập: 2004

Trang 27

- Giám đốc:Tạ Thiều Hiến.

- Lĩnh vực hoạt động:

+ Công ty TNHH HILMAQ là DN hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu

và phân phối các sản phẩm: Dây chuyền sản xuất, máy móc, thiết bị, vật tư vàphụ kiện cho ngành công nghiệp sản xuất, công nghiệp xây dựng

 Dây chuyền, máy móc, thiết bị ngành mía đường, thiết bị ngành ximăng

 Kinh doanh máy móc, thiết bị hàn cắt, máy móc thiết bị cơ khí, động

cơ, hộp giảm tốc, bơm van công nghiệp, thiết bị tự động hóa, thiết bị nănglượng mặt trời

 Kinh doanh thiết bị điện công nghiệp, điện dân dụng, lắp đặt và buônbán tủ bảng điện, thiết bị điện tử, điện lạnh, thiết bị văn phòng, máy vi tính,thiết bị ngoại vi, thiết bị âm thanh ánh sáng

 Buôn bán thiết bị giáo dục, thiết bị dạy nghề

+ Tư vấn thiết kế và chế tạo thiết bị, chi tiết theo yêu cầu: Công ty có độingũ nhân viên kỹ thuật giỏi chuyên môn và năng động trong công việc, luôn

tự tin sẽ đáp ứng theo yêu cầu của khách hàng trong thời gian nhanh nhất,đảm bảo chất lượng tốt nhất và với chi phí hợp lý nhất cho các dịch vụ

+ Tư vấn kỹ thuật: Thiết kế, chế tạo máy và thiết bị cơ khí, tự động hóa thủylực

+ Không chỉ cam kết cung cấp các thiết bị có chất lượng cao, công ty luôn

nỗ lực để đem đến cho khách hàng những dịch vụ sau bán hàng tốt nhất vớiphương châm: “Khách hàng là thượng đế”

- Được thành lập năm 2004, với sự năng động và sáng tạo của tuổi trẻ, niềmsay mê kinh doanh và kinh nghiệm của toàn thể công ty, công ty luôn hướngtới chất lượng sản phẩm và dịch vụ hỗ trợ, tư vấn về kỹ thuật, bán hàng, saubán hàng, nỗ lực xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh để khách hàngkhi đến với sản phẩm của công ty luôn cảm nhận được giá trị thực của sảnphẩm, sự thuận tiện, độ tin cậy và sự gắn bó bền chặt cho tương lai

Trang 28

- Hơn nữa, công ty TNHH HILMAQ còn cung cấp vật tư thiết bị phục vụcho ngành sản xuất xi măng Với đội ngũ các kỹ sư có trình độ chuyên môncao, giàu kinh nghiệm, cùng với đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình vớicông việc, chu đáo với khách hàng, công ty đã đáp ứng được những yêu cầukhắt khe từ phía khách hàng bằng những sản phẩm chất lượng cao, giá thànhhợp lý và dịch vụ hoàn hảo Công ty đã tìm hiểu kỹ nhu cầu của khách hàng

là các cá nhân, tổ chức, công ty, xí nghiệp xây dựng, nhà máy sản xuất và đưa

ra các giải pháp kỹ thuật, ứng dụng các thiết bị, máy móc và dây truyền sảnxuất hiện đại của các nước có nền kinh tế và công nghiệp phát triển và nhiềuhãng sản xuất thiết bị nổi tiếng thế giới như Đức, Nhật, Ấn Độ, TrungQuốc… nhằm nâng cao trình độ cung ứng, tự động hóa quá trình cung ứng đểnâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cho các nhà máy, xí nghiệp

- Với bề dày kinh nghiệm cung cấp thiết bị công nghiệp từ năm 2004 đếnnay, HILMAQ đã dần lớn mạnh và phát triển về mọi mặt Những thành tựucông ty đạt được đã đóng góp một phần vào sự phát triển chung của ngànhcông nghiệp Việt Nam, cụ thể là đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho hoạtđộng sản xuất, kinh doanh của các nhà máy sản xuất trong cả nước Công ty

đã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường, có mối quan hệ lâu dàivới khách hàng, đối tác dựa trên lòng tin cậy lẫn nhau và cơ sở hiệu quả cao,cùng chia sẻ sự thành công cũng như rủi ro với khách hàng… đã tạo dựngđược hình ảnh và niềm tin nơi các đối tác và bạn hàng trên khắp cả nước và

có được thị phần vững chắc trên thị trường

- Cùng với sự phát triển vượt bậc của các ngành khoa học kỹ thuật trong vàngoài nước, công ty đã dành nhiều thời gian nghiên cứu, lựa chọn sản phẩm

có tính ưu việt phục vụ cho ngành công nghiệp sản xuất, công nghiệp xâydựng Công ty có khả năng cung cấp, chuyển giao công nghệ, tư vấn kỹ thuậtcho các nhà máy sản xuất như: Thiết kế, lắp đặt các dây chuyền sản xuất, các

hệ thống tự động hóa, các giải pháp đo lường, phân tích và điều khiển Nhậpkhẩu và cung cấp các loại máy móc, thiết bị cơ khí, tự động hóa, điều khiển

Trang 29

và các thiết bị phụ trợ cho dây chuyền sản xuất Tất cả các sản phẩm đều cóchất lượng hoàn hảo và giá thành hợp lý, đáp ứng đầy đủ các nhu cầu đa dạngcủa khách hàng.

- Từ khi thành lập, công ty không ngừng phát triển với lĩnh vực cung cấpthiết bị, phụ tùng cho ngành công nghiệp Hiện nay, do đặc điểm của nền kinh

tế thị trường cùng với xu hướng đô thị hóa, hiện đại hóa đã làm cho nền côngnghiệp cũng không ngừng phát triển Đây chính là thuận lợi lớn cho công ty,với những nhu cầu trong tương lai công ty sẽ không ngừng phát triển tronghoạt động kinh doanh của mình Tuy nhiên, công ty cũng sẽ vấp phải sự cạnhtranh khốc liệt trên thị trường đó là điều mà bất cứ công ty nào cũng khôngthể tránh khỏi Công ty TNHH HILMAQ luôn chú trọng đến khâu tìm hiểu thịtrường kết hợp với việc đẩy mạnh tiếp thị nên các đối tác tìm đến công tyngày càng nhiều, thị phần của công ty trên thị trường ngày càng lớn

- Sau gần 8 năm hoạt động, công ty đã không ngừng đào tạo và nâng caotrình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ cũng như công nhân để đáp ứngđược những nhu cầu khắt khe của khách hàng

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

Giám Đốc

Phó GiámĐốc

BP KD 3

BP KD 2

BP KD 1

Trang 30

(Nguồn: Phòng nhân sự)

* Giám đốc: Là người trực tiếp điều hành DN, là đại diện pháp nhân của

công ty, là người trực tiếp quyết định các chủ trương chính sách, mục tiêu,chiến lược của công ty, nắm giữ sự trực tiếp thành bại của công ty Giám đốcchịu trách nhiệm trước chủ sở hữu và pháp luật về mọi mặt hoạt động kinhdoanh của công ty trong phạm vi và trách nhiệm quyền hạn của mình Giámđốc trực tiếp quản lý phòng kế toán

* Phó giám đốc: Là người quản lý giúp giám đốc trong việc điều hành và

quản lý công ty, là người trực tiếp giao nhiệm vụ kinh doanh cho các phòngban Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước giám đốc và chủ sở hữu về bộ phậnmình quản lý trong phạm vi trách nhiệm và quyền hạn mình được giao

* Phòng Kinh doanh: Là bộ phận gồm những thành viên ưu tú Họ là những

người có đầy đủ năng lực và trình độ cũng như đạo đức nghề nghiệp với vốnkiến thức chuyên sâu và kinh nghiệm tích lũy về hoạt động kinh doanh Chứcnăng của phòng này là phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm theo chiến lượccủa công ty, lập kế hoạch kinh doanh các sản phẩm của công ty từ các đơnhàng nhận được và các dự án mới Thực hiện tất cả các hoạt động xuất nhậpkhẩu của công ty Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hàng thángcho giám đốc Bộ phận maketing có nhiệm vụ phát triển, quảng cáo sản phẩmcủa công ty trên phạm vi toàn quốc, đồng thời còn tiếp nhận ý kiến phản hồi

và những nhu cầu thay đổi trong tiêu dùng hàng hóa để từ đó đề xuất với bangiám đốc những điều chỉnh phương án nhằm tăng doanh số bán hàng

* Phòng Kế toán - Tài chính: Có chức năng, nhiệm vụ là ghi chép, hạch

toán, tập hợp số liệu thông tin cho việc quản lý tài chính, cung cấp những sốliệu cho giám đốc để có thể quản lý tài chính ở mức hiệu quả cao nhất, đồngthời đưa ra những giải pháp tối ưu đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất và kếtoán phải là người phản ánh đầy đủ các chi phí bỏ ra trong quá trình kinh

Trang 31

doanh, phải đảm bảo các khoản chi trả cho nhân viên theo đúng hợp đồng kíkết và theo đúng chế độ quy định.

* Phòng Nhân sự: Có nhiệm vụ chức năng quản lý nhân sự theo sự chỉ đạo

trực tiếp của ban giám đốc như: Tổ chức tuyển dụng, đào tạo, sắp xếp, điềuchỉnh nhân sự cho phù hợp với tính chất và nhu cầu công việc

* Các bộ phận kinh doanh: Bao gồm các bộ phận kinh doanh 1, bộ phận

kinh doanh 2, bộ phận kinh doanh 3, có quy mô như một công ty cỡ nhỏ, baogồm các trưởng bộ phận, kế toán trưởng bộ phận, kế toán viên, thủ quỹ,trưởng phòng kinh doanh, giám sát bán hàng…Ngoài ra mỗi bộ phận còn cóthêm một phòng là phòng hậu cần nhằm trợ giúp cho các công việc phát sinhnhư: Thay thế nhân viên nghỉ phép, hỗ trợ những nhân viên giao hàng quánhiều để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra được liên tục

2.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH HIMAQ

2.1.3.1 Hoạt động kinh doanh chính ở công ty

* Hoạt động kinh doanh phân phối

Với mục tiêu cơ bản hiện nay của công ty là trở thành một nhà phân phốihàng đầu về các sản phẩm phục vụ cho ngành công nghiệp trên thị trường cáctỉnh phía Bắc, công ty TNHH HILMAQ đã có những bước tiến vững chắctrong việc duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh phân phối của mình,công ty luôn chú trọng và quan tâm đến việc làm thế nào để hoạt động kinhdoanh phân phối của mình có thể diễn ra thuận lợi nhất? Làm thế nào để cáckhách hàng của mình có thể biết tới những sản phẩm mà công ty đã, đang và

sẽ phân phối trên thị trường? Và làm thế nào để đem lại lợi ích cao nhất dànhcho các khách hàng của mình? Thực tế là: Trong giai đoạn hiện nay, khi nhắcđến công ty TNHH HILMAQ là người ta muốn nhắc đến một nhà phân phốihàng đầu về dây truyền, thiết bị, phụ tùng cho ngành công nghiêp thuộc cáctỉnh phía Bắc Ngoài ra công ty còn là đại lý của một số nhãn hiệu nổi tiếngtrên thế giới như: Về thủy lực: Nhãn hiệu YUKEN, YUKEN KOGYO CO.,LTD (JAPAN), nhãn hiệu ROLIKI, (TAIWAN) Về khí nén: Nhãn hiệu

Trang 32

TPC, ( KOREA) Các sản phẩm khác: Băng tải, xích tải HANKUK, KOREA,xích DONGBO, KOREA Nhãn hiệu: DIAMOND (Nhật Bản) và nhiều nhãnhiệu nổi tiếng khác.

* Hoạt động kinh doanh bán lẻ

Trước đây, khi công ty mới đi vào hoạt động kinh doanh thì hoạt động kinhdoanh bán lẻ được xem như là một hoạt động chủ chốt đem lại nguồn thuchính cho công ty Trong thời gian gần đây, khi hoạt động kinh doanh phânphối được công ty xúc tiến mạnh mẽ thì hoạt động kinh doanh bán lẻ hầu nhưkhông được công ty chú trọng tới và tất nhiên là lợi nhuận thu được từ hoạtđộng này cũng bị giảm sút

Tuy nhiên, với phương châm “tất cả các khách hàng sẽ là bạn” công tyTNHH HILMAQ đang nhìn nhận hoạt động kinh doanh bán lẻ như một chiếccầu nối gắn kết công ty với khách hàng, là hoạt động đem lại hình ảnh, uy tíncũng như sự tín nhiệm cho công ty trên thị trường

* Hoạt động bảo trì, bảo dưỡng

Hoạt động bảo trì, bảo dưỡng là những hoạt động mà các công ty đưa ranhằm làm tăng thêm giá trị cảm nhận cho các khách hàng khi họ sử dụng sảnphẩm của mình Chính vì vậy chúng ta có thể nói hoạt động bảo trì, bảodưỡng là một trong những hoạt động quan trọng mang tính chiến lược lâu dàicủa bất kỳ một công ty nào Bởi trong một thị trường gần như đã bão hoà, lại

có sự cạnh tranh rất ác liệt giữa các công ty trên cùng một thị trường thì bất

cứ một công ty nào cũng phải tự tìm cho mình một lối thoát hiệu quả và lốithoát hiệu quả nhất là phải tìm cách tồn tại trên cái thị trường đã lựa chọn.Và

để làm được điều đó thì hầu hết các công ty đều lựa chọn giải pháp làm tănggiá trị sử dụng sản phẩm cho khách hàng nhờ hoạt động bảo hành, bảo dưỡng

2.1.3.2 Kết quả kinh doanh tại công ty trong những năm gần đây

* Cơ cấu doanh thu từ các sản phẩm của công ty

Có thể thấy công ty TNHH HILMAQ là một DN còn non trẻ so với nămthành lập Tuy nhiên, hiệu quả tiêu thụ các sản phẩm của công ty lại đáng

Trang 33

được nhìn nhận

Ch tiêuỉ dẫn về kinh doanh, báo chí 2009 2010 2011

Doanh thu t dây truy nừ các cơ sở kinh doanh ền cho bạn bè và những người

công nghệm rất thông dụng trong kinh doanh, là

19.674

Doanh thu t thi t b , phừ các cơ sở kinh doanh ếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ụng trong kinh doanh, là

tùng cho ngành công nghi pệm rất thông dụng trong kinh doanh, là

20.147

Biểu số 2.1 Cơ cấu doanh thu (Đvt: Triệu VNĐ)

(Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính)

Biểu đồ 2.1 Cơ cấu doanh thu của công ty

DT dây chuyền công nghệ DT thiết bị, phụ tùng công nghiệp DT thiết bị văn phòng DT dịch vụ liên quan DT khác

(Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính)

* Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ cơ cấu doanh thu trong 3 năm gần đây của

công ty có thể thấy doanh thu chủ yếu của công ty trong năm 2009 là doanhthu từ dây truyền CN và từ thiết bị, phụ tùng (chiếm 33%), tiếp theo là doanh

Trang 34

thu từ thiết bị văn phòng cũng chiếm một phần không nhỏ (26,3%), còn lại làdoanh thu từ dịch vụ liên quan, và doanh thu khác Tương tự, nhìn vào biểu

đồ của năm 2010, mức doanh thu chủ yếu của công ty lại là doanh thu từ dâychuyền công nghệ (chiếm 46%) và doanh thu từ thiết bị, phụ tùng côngnghiệp cũng chiếm cũng chiếm phần lớn (33,5%) Trong đó mức doanh thu vềdây chuyền CN tăng so với năm 2009, nhưng doanh thu về thiết bị cho khốivăn phòng lại giảm xuống, cùng với đó doanh thu về dịch vụ liên quan vàdịch vụ khác cũng giảm Đến năm 2011 mức doanh thu cao nhất vẫn là sảnphẩm dây chuyền công nghệ (49%), trong đó doanh thu về thiết bị, phụ tùngcho ngành công nghiệp và thiết bị văn phòng vẫn giữ ở mức tương đối, còndoanh thu từ dịch vụ liên quan và doanh thu khác lại tăng lên so với năm

2010 Nguyên nhân của sự tăng giảm cơ cấu doanh thu trong những năm qua

là do năm 2009, công ty tập trung vào sản phẩm là thiết bị, phụ tùng chongành công nghiệp cũng như các văn phòng đã, đang và sẽ hoạt động, do vậymức doanh thu cũng từ đó mà tăng lên, thêm vào đó nhờ hoạt động Marketingmạnh trong lĩnh vực bán hàng mà sản phẩm là thiết bị, phụ tùng được tiêu thụmạnh Thêm vào đó các đối tác, khách hàng mà công ty hợp tác trong nhữngnăm qua đã quay trở lại mua các sản phẩm của công ty

Nói chung, nguồn doanh thu chủ yếu của công ty vẫn là doanh thu từ sảnphẩm là dây chuyền công nghệ, cùng với đó là những sản phẩm là thiết bị,phụ tùng cho ngành công nghiệp và khối văn phòng

Biểu số 2.2 Lợi nhuận của công ty trong những năm qua (Đv: Triệu VNĐ)

Ch tiêu ỉ tiêu

Doanh thu thu n t bán hàng ần với giá phải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ừ các cơ sở kinh doanh

và cung c p d ch v ất thông dụng trong kinh doanh, là ị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ụng trong kinh doanh, là

59.67 2

65.22 3

74.50 6

Trang 35

L i nh n ợp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được g p v bán hàng và ột khái niệm rất thông dụng trong kinh doanh, là ền cho bạn bè và những người

cung c p d ch v ất thông dụng trong kinh doanh, là ị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ụng trong kinh doanh, là

5.567 4.251 5.523 -1.316 -23,64 1.272 29,92

L i nhu n thu n t ho t đ ng ợp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ần với giá phải chăng, họ sẽ tìm chỗ khác để mua hàng ừ các cơ sở kinh doanh ạt được ột khái niệm rất thông dụng trong kinh doanh, là

kinh doanh

1.179 0.745 1.478 -0.434 -36,82 0.733 98,38

L i nhu n khác ợp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được 0.040 0.161 0.043 0.121 302,5 -0.118 -73,30

T ng l i nhu n k toán tr ổ sung có giá trị ở cùng một điểm ợp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ưới c

thuếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được

1.219 0.906 1.521 -0.313 -25,68 0.615 67,88

Thu thu nh p doanh nghi p ếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được ệm rất thông dụng trong kinh doanh, là

hi n hành ệm rất thông dụng trong kinh doanh, là

0.304 0.226 0.380 -0.078 -25,66 0.154 68,14

L i nhu n sau thu thu ợi nhuận sau thuế thu ận sau thuế thu ế thu

nh p ận sau thuế thu

-0.230

25,28

Ngược lại, trong năm 2011 lợi nhuận sau thuế thu nhập của công ty lại tăngmạnh trở lại khoảng 67,79% tương đương với số tiền là 461.000.000 đồng,trong đó lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng trở lại là29,92% tương đương với số tiền là 1,272 tỷ đồng , đồng thời lợi nhuận thuần

Trang 36

từ hoạt động kinh doanh tăng mạnh 98,38% với số tiền tương ứng là 733 triệuđồng.

Có thể nhận thấy nguyên nhân chính làm cho mức lợi nhuận của công tytăng không đồng đều trong những năm qua là do những biến động chung củanền kinh tế trong nước, trong khu vực và trên toàn thế giới thường xuyên bất

ổn định Sự suy giảm kinh tế đã cản trở việc đầu tư vào xây dựng các khucông nghiệp cũng như việc gặp phải những vấn đề trở ngại trong việc cungứng các yếu tố đầu và và đầu ra cho ngành này Hơn nữa, chi phí tài chính (lãivay) tại công ty cũng có những biến động nhất định, điều đó chứng tỏ khảnăng quay vòng vốn trong công ty còn nhiều khó khăn Thêm vào đó khảnăng nhận biết và nắm bắt các cơ hội trong kinh doanh của công ty còn nhiềuhạn chế

Với những kết quả mà công ty đã đạt được trong những năm qua, công ty

sẽ cố gắng duy trì mức lợi nhuận như hiện nay đồng thời cũng không ngừngphát huy các thế mạnh của mình để nâng cao mức lợi nhuận hơn nữa chocông ty

2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG MARKETING - MIX CỦA CÔNG TY

Trang 37

(Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính)

* Nhận xét: Với những chỉ tiêu phản ánh về vốn và nguồn vốn của công

ty từ biểu số trên ta thấy:

- Nhìn chung tài sản của công ty đều tăng qua các năm Năm 2010, tổngcộng tài sản của công ty tăng khoảng 20% (tương đương với 6,6 tỷ đồng).Tuy nhiên, đến năm 2011, mức tăng tổng tài sản của công ty lại có xu hướng

đi xuống, từ mức 20% giảm xuống 15,9% Điều đó cũng đồng nghĩa với việc

Trang 38

làm cho nguồn vốn của công ty trong năm 2011 giảm so với năm 2010khoảng 4,1%, mức giảm tuyệt đối là 294 triệu VNĐ.

- Kết cấu tài sản và nguồn vốn trong năm 2010 so với năm 2009, ta thấy

cơ cấu tài sản công ty thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng tài sản dài hạn vàtăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn

- Tài sản dài hạn của công ty chủ yếu là tài sản sản cố định vô hình vànăm 2010 tài sản dài hạn tăng mạnh mẽ (42,8%), với mức tuyệt đối là 5,4tỷđồng Do đó có thể thấy tài sản của công ty năm 2010 chủ yếu là tài sản dàihạn, điều này khiến công ty khó khăn trong việc thanh khoản các hợp đồnghay dự án Tuy nhiên, năm 2011 tài sản của công ty lại chủ yếu là tài sản ngắnhạn tăng 25,2% so với năm 2010 (với mức tăng là 5,409 tỷ đồng) Với cơ cấutài sản này năm 2011 công ty có tính thanh khoản cao hơn so với năm 2010

- Nguồn vốn của công ty biến động tương đối mạnh qua các năm nhưngnguồn vốn chủ yếu vẫn là nợ phải trả Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty năm

2010 so với năm năm 2009 tăng vượt bậc (khoảng 55,4%), thế nhưng lại giảmmạnh trong năm 2011xuống còn khoảng 4%

Trang 39

+ Yêu cầu khách hàng được nhân viên kỹ thuật tư vấn và làm sáng tỏ.

+ Một phương án thiết kế tối

ưu kèm theo báo giá cạnh tranh

được chuyển cho khách hàng sau đó

+ Khách hàng đồng ý và ký hợp

đồng, công ty tiến hành đưa thiết kế vào

sản xuất, hoặc cung cấp sản phẩm

theo đúng hợp đồng

+ Sản phẩm, vật tư, vật liệu

được vận chuyển và tập kết nhanh

chóng, gọn gàng tại công trình hoặc

nhà kho

+ Quá trình lắp đặt được tiến hành

ngay sau khi sản phẩm được cung ứng đầy đủ

+ Khách hàng nghiệm thu hoặc cho công ty các yêu cầu thay đổi (nếu có)

- Xuyên suốt quy trình trên, HILMAQ còn thực hiện các hoạt động quản lý

dự án, quản lý chất lượng và an toàn lao động, đặc biệt công ty luôn luôn sẵnsàng để lắng nghe và tư vấn kỹ thuật cho khách hàng

2.2.4 Cơ cấu, chủng loại, chất lượng sản phẩm.

Với đặc điểm là công ty thương mại nên hầu hết các sản phẩm mà công tykinh doanh đều là nhập khẩu trong nước và nước ngoài Mặc dù vậy các loạisản phẩm của công ty cũng rất đa dạng và nhiều chủng loại, đáp ứng mọi nhucầu của khách hàng Các sản phẩm mà công ty kinh doanh là các dây chuyền,máy móc, thiết bị phục vụ cho ngành công nghiệp sản xuất, ngành côngnghiệp xây dựng Có thể nói đến một số dây chuyền, máy móc ngành côngnghiệp sản xuất mía đường, ngành công nghiệp sản xuất xi măng, ngành côngnghiệp sản xuất thực phẩm…Và các loại máy móc thiết bị, phụ tùng ngànhxây dựng được cho dưới bảng sau:

Quản lý dự án

Tư vẫn kỹ thuật, hỗ trợ khách hàng Quản lý chất lượng Quản lý an toàn Lắp đặt

Báo giá & thiết kế

Sản Xuất

Vận

Chuyển

Yêu cầu khách hàng

Sơ đồ 2.2 Quy trình cung ứng sản phẩm

Trang 40

Bảng 2.1: Cơ cấu chủng loại sản phẩm kinh doanh ở công ty

Sản phẩm Công nghiệp sản xuất Công nghiệp xây dựng

Dây chuyền,

máy móc

- Ngành sản xuất xi măng: Dây chuyền sản xuất đá, dây chuyền sản xuất xi măng, máy nghiền quay, máy nghiền búa, máy nghiền bi, máy đóng bao, máy phát điện…

- Ngành sản xuất mía đường: Cẩu mía, sàn cắt mía, máy san phẳng, máy ép mía, máy ép mía, máy sàng đường, máy phân

li, máy li tâm, máy sấy đường, máy làm mát đường…

Xe ủi bánh xích, máy xúc

đa năng, máy đào đất, máy cẩu đất, xe san gạt, xe lu lực tĩnh, máy rải đá răm, máy

ép gạch thủy lực, máy khoan từ, máy cắt sắt, máy uốn sắt, máy tiện, máy ép thủy lực

Thiết bị, phụ

tùng

- Băng tải ngành dệt may, băng tải ngành thực phẩm, băng tải lưới cho ngành sản xuất giấy.

- Thiết bị lọc (lọc chân không, lọc quay), thiết bị gia nhiệt, thiết bị pha trộn, phễu định lượng, hộp giảm tốc, tuabin,

lò hơi…

Thiết bị phun sơn, thiết bị cân, ra, vào lốp, thiết bị gia công kim loại, máy nén khí, bơm van công nghiệp

2.2.5 Cơ cấu lao động tại doanh nghiệp

2.2.5.1 Đặc điểm chung về nguồn nhân lực ở công ty

Như chúng ta đã biết lao động là một trong ba yếu tố đầu vào không thể

Ngày đăng: 29/06/2014, 14:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Thị Lan Anh (2007), Bài giảng phân tích hoạt động kinh doanh, Trường ĐH Phương Đông Khác
2. Nguyễn Bách Khoa (2003), Marketing thương mại điện tử, NXB Thống kê Hà Nội Khác
3. Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2002), Giáo trình chiến lược kinh doanh và phát triển công ty, NXB Lao động – Xã hội Khác
4. Phan Bá Thịnh (2008), Bài giảng quản trị chiến lược,Trường ĐH Phương Đông Khác
5. Trần Thị Ngọc Trang, Trần Văn Thị, Quản trị kênh phân phối, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
6. Vũ Thế Phú (1996), Marketing căn bản, NXB Giáo dục Khác
7. Vũ Thị Minh Hiền, Phan Bá Thịnh, Ngô Phúc Hạnh (2011), Giáo trình quản trị doanh nghiệp, NXB Khoa học kĩ thuật Khác
8. Charler D.Schewes Alexander Hiam, MBA trong tầm tay về Marketing, NXB Trẻ Khác
9. Garry D Smith, Chiến lược và sách lược kinh doanh, NXB Thống kê Khác
10. Hugh Burkitt and John Zealley (2009), Marketing xuất sắc, NXB Trẻ Khác
11. Philip Kotler – Garg Arstrong (2005), Những nguyên lí tiếp thị (tập 2), NXB Thống kê Khác
12. Philip Kotler (1997), Quản trị Marketing, NXB Thống kê Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty - Luận văn: Đẩy mạnh hoạt động Marketing - Mix tại công ty TNHH HILMAQ pdf
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty (Trang 29)
Sơ đồ 2.2.  Quy trình cung ứng sản phẩm - Luận văn: Đẩy mạnh hoạt động Marketing - Mix tại công ty TNHH HILMAQ pdf
Sơ đồ 2.2. Quy trình cung ứng sản phẩm (Trang 38)
Bảng 2.1: Cơ cấu chủng loại sản phẩm kinh doanh ở công ty - Luận văn: Đẩy mạnh hoạt động Marketing - Mix tại công ty TNHH HILMAQ pdf
Bảng 2.1 Cơ cấu chủng loại sản phẩm kinh doanh ở công ty (Trang 39)
Bảng 2.3. Một số đối tác của công ty - Luận văn: Đẩy mạnh hoạt động Marketing - Mix tại công ty TNHH HILMAQ pdf
Bảng 2.3. Một số đối tác của công ty (Trang 49)
Bảng 2.4. Dòng sản phẩm của công ty - Luận văn: Đẩy mạnh hoạt động Marketing - Mix tại công ty TNHH HILMAQ pdf
Bảng 2.4. Dòng sản phẩm của công ty (Trang 51)
Hình thức - Luận văn: Đẩy mạnh hoạt động Marketing - Mix tại công ty TNHH HILMAQ pdf
Hình th ức (Trang 60)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w