TUẦN 7 CHỦ ĐIỂM: KĨ NĂNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH LỚP 5I.. - Giáo dục cho học sinh có ý thức tìm hiểu và có kỹ năng sử dụng mạng - Hệ thống câu hỏi về kĩ năng sử dụng mạng xã hộ
Trang 2TUẦN 7 CHỦ ĐIỂM: KĨ NĂNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH LỚP 5
I Mục tiêu
- Học sinh nắm được và thực hiện tốt kế hoạch của nhà trường, của
Đoàn và của Đội
- Giáo dục cho học sinh có ý thức tìm hiểu và có kỹ năng sử dụng mạng
- Hệ thống câu hỏi về kĩ năng sử dụng mạng xã hội
III Nội dung và hình thức
Trang 3+ Hoạt động 1: Khám phá - Hiểu biết về mạng xã hội và trình bày cách
bản thân đang sử dụng mạng xã hội – Trò chơi “ Hỏi nhanh đáp nhanh”
+ Hoạt động 2: Kết nối - Tìm hiểu lợi ích và mối nguy hại khi sử dụng
mạng xã hội không đúng cách – Diễn kịch
+ Hoạt động 3: Thực hành, Củng cố – Lợi ích, tác hại và ứng xử văn
minh trên mạng xã hội – Giáo viên đúc kết lại vấn đề
IV Tiến trình hoạt động
1 Mục tiêu
- Học sinh giải thích được khái niệm mạng xã hội
- Học sinh phân tích được thực trạng mạng xã hội tại Việt Nam
2 Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: Trò chơi, thuyết trình, diễn kịch
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, hỏi và trả lời, sử dụng hình ảnh
3 Thời gian: 25 phút
4 Tiến trình hoạt động
Tên Thờ Chuẩn bị Cách tiến hành
Trang 4- Cô tổng phụ trách+ Chỉnh đốn hàng ngũ+ Kiểm diện
- Tiến hành làm lễ chào cờXin trân trọng kính mời các thầy
cô giáo cùng toàn thể các bạn họcsinh ổn định và chỉnh đốn trangphục chuẩn bị làm lễ chào cờ
Trang 5tường của Bác Hồ vĩ đại!
Sẵn sàng!
Xin trân trọng kính mời thầy côcùng toàn thể các bạn học sinh ngồixuống
Về dự với buổi sinh hoạt hômnay, tôi xin trân trọng giới thiệu:+ Cô Đào Thị Mai, Bí thư chi bộ,Hiệu trưởng nhà trường
+ Cô: Nguyễn Thu Hường, Phó hiểutrưởng nhà trường
Cùng toàn thể các thầy cô giáo và
765 học sinh trong trường về dự Đềnghị chúng ta nhiệt liệt chào mừng!Sau đây tôi xin thông quachương trình làm việc của giờ sinh
Trang 6hoạt như sau:
+ Chào cờ+ Đánh giá công tác tuần+ Tổ chức chủ đề: Kĩ năng sử dụngmạng xã hội
Xin kính mời cô!
- Về nề nếp
- Về học tập
Trang 7phút HS trả lời 4 câu hỏi
Câu 1: Theo em, mạng xã hội
là gì?
Câu 2: Em có dùng mạng xãhội không? Đó là mạng nào?
Câu 3: Em sử dụng mạng xãhội như thế nào? Em thấy nó
có ích hay có hại?
Câu 4: Giả sử em bị nói xấutrên mạng xã hội, em phải làmgì?
GV: Trước khi đến với chủ đề hômnay, chúng ta sẽ cùng nhau giao lưuqua một số câu hỏi nhanh sau Cácbạn đã sẵn sàng chưa?
Học sinh sẵn sàng trả lời câu hỏi
- Bước 2:
+ Giáo viên hỏi, học sinh trả lời.+ GV: Gọi lần lượt từng học sinh trảlời câu hỏi Học sinh trả lời đúng sẽnhận được 1 phần quà
+ Học sinh lắng nghe, trả lời câu hỏi.+ Giáo viên chốt
- Bước 3:
+ GV: Cô cảm ơn các bạn Chắc hẳnqua những câu hỏi vừa rồi, các bạncũng có thể dễ dàng đoán ra đượcchủ đề ngày hôm nay đúng không
Trang 8nhỉ? Và tiết sinh hoạt dưới cờ ngàyhôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm
hiểu về chủ đề “Kĩ năng sử dụng
mạng xã hội”.
Cụm từ “Mạng xã hội” đã rất quenthuộc đối với tất cả các con nhưngbạn nào có thể định nghĩa giúp cô “Mạng xã hội là gì?”
+ Học sinh suy nghĩ và trả lời câuhỏi
+ GV nêu khái niệm: “Mạng xã hội
là nền tảng trực tuyến, nơi mà tất cả mọi người trên trái đất có kết nối internet có thể kết nối, xây dựng các mối quan hệ với những người khác nhau có chung tính cách, công việc, trình độ,…Mạng xã hội cho phép
Trang 9- Hoạt động kết nối: xem một
”.
+ Giáo viên hỏi học sinh có sử dụngmạng xã hội không? Nếu sử dụng,hay sử dụng trang mạng xã hội mớinhất?
+ Học sinh suy nghĩ và trả lời câuhỏi
+ Giáo viên: “Với sức nóng hấp dẫn
đến như vậy, để biết được cụ thể hơn về thực trạng sử dụng mạng xã hội ngày nay đối với học sinh như thế nào, chúng ta hãy cùng nhau
Trang 10sống ảo.
+ Nhân vật chị gái: Nguyệt là
người khiêm tốn, tốt bụng,
bảo vệ cho em gái của mình
+ Quần chúng: Dung, Thư,
Linh (sân si) là bạn học
chung lớp với Nguyệt, có sở
thích soi mói và bàn tán về
người khác
Cảnh 1: Trong giờ ra chơi,
Nguyệt đang học bài thì
Dung, Thư, Linh gọi:
- Linh: “Mày biết gì không,
em gái mày vừa rồi đi thi
được 8.0 ielts hả?”
- Nguyệt bất ngờ ngơ ngác và
xem 1 vở kịch ngắn sau đây nhé”.
+ Học sinh xem clip, có cảm nhậncủa riêng mình
+ GV hỏi: Sau khi xem xong clip,các em thấy mạng xã hội có nhữngtác hại nào?
Học sinh suy nghĩ và giơ taytrả lời
GV: “Cảm ơn tất cả những ýkiến của các bạn” Sau đó,giải thích những tác hại củamạng xã hội cho học sinh
Trang 11bật ngửa : “Ơ có chuyện gì thế?”
- Thư đáp lại : “U là trời mày
là chị mà không biết à?”
- Nguyệt ngượng ngùng và muốn tránh né : “Ừ, cũng không biết nữa, tao không nóichuyện với nó nhiều."
- Linh hỏi: “Mày ko biết thật hả? Hót đầy trên facebook luôn rồi kìa.”
- Nguyệt : “Chúng mày nói tao mới biết đấy.”
- Bốn đứa xì xào : “Là chị emruột mà sao nó không biết gì hết nhỉ.”
Trang 12Cảnh 2: Nguyệt đang chơi ở sân trường thì thấy Yến ngồi
ở ghế đá Nguyệt vội vàng kéo Yến ra một góc để nói chuyện
- Nguyệt bực Yến chất vấn :
“Tại sao mày thi được 5.0 ielts mà lại đăng lên mạng là được 8.0 ielts thế kia hả? Người ta đang bàn tán đầy ngoài kia kìa? Xong rồi mày còn nói xấu, chê bai con Hương là không được 8.0 như mày là sao?”
- Yến : “Ủa thì có sao đâu? Người ta đâu có biết em thi
Trang 13được 5.0?” Sau em thi lại lỡ đâu được 8.0 thì sao, giờ coi như đăng trước đi để sau này
đỡ phải đăng lại thôi.”
- Nguyệt: “Tao không quan tâm mai mốt mày có hay không, bây giờ chị có cái gì nói đó thôi chứ.”
- Nguyệt: “ Tao đã bảo mày rồi Bây giờ mày tính như thế
Trang 14- Yến: “Chị giúp em đi, bây giờ em phải làm sao? Làm sao bây giờ?”
- Nguyệt : “Tao khuyên mày hãy nhận lỗi và đăng bài đínhchính vì đã nói dối mọi người
và nói xấu cái Hương bạn mày, thế còn may ra cứu được, không thì tao cũng chịu.”
- Yến suy sụp tinh thần: “Bâygiờ chuyện đã bung bét như vậy rồi, dù có giải thích hay nhận lỗi đi chăng nữa cũng không cứu vãn được gì, người ta sẽ không tin em nữa
Trang 15- Nguyệt: “Bây giờ cũng lỡ
xảy ra rồi, đừng để câu
chuyện này đi quá xa nữa.”
- Yến: “Vâng ạ!”
=> Yến nghe theo lời của chị
Nguyệt, đăng bài viết xin lỗi
cố: Học sinh giơ tay trả lời câu
hỏi theo hình thức trắc nghiệm
- Bước 1: Trò chơi tổng kết, củng cốGV: Trước khi kết thúc chuyên đềngày hôm nay, cô trò chúng ta sẽ
Trang 16Câu 1: Chọn phương án sai.
Ưu điểm của mạng xã hội là:
A Giúp người sử dụng kết nối
với người thân, bạn bè
B Hỗ trợ người sử dụng giảng
dạy và học tập
C Tăng khả năng giao tiếp
trực tiếp
D Là nguồn cung cấp thông
tin và cập nhật thông tin nhanh
chóng, hiệu quả
Đáp án: C
Câu 2: Không nên dùng mạng
xã hội cho mục đích nào sau
đây?
A Giao lưu với bạn bè
cùng nhau tham gia một trò chơi đểcủng cố lại kiến thức nhé Các con
đã sẵn sàng chưa?
- Bước 2:
+ Giáo viên hỏi, học sinh trả lời+ GV: Quay vòng quay may mắn đểtrả lời câu hỏi được yêu cầu Bạnnào trả lời đúng sẽ được 1 phần quàcủa cô
+ Học sinh lắng nghe và trả lời câuhỏi
+ Giáo viên chốt lại đáp án đúng
- Bước 3:
GV: Cô mong sau khi trả lời hếtnhững câu hỏi này, các bạn sẽ cóthêm được những kiến thức về việc
sử dụng mạng xã hội trong cuộc
Trang 17thể bị phạt theo quy định của
pháp luật" Theo em điều đó
Trang 18mạng xã hội?
A Cập nhật tin tức và xuhướng nhanh nhất; kết nối vớinhiều người
B Học hỏi những kỹ năngkhác nhau; chia sẻ các bức ảnh
và kỷ niệm
C Tìm hiểu về các chủ đềmới; chơi các trò chơi
Trang 19B Có thể dễ dàng tiếp cận vớinhững thông tin nguy hiểm,hình ảnh bạo lực
C Nguy cơ bị lừa đảo, đánhcắp thông tin cá nhân
D Tất cả các phương án trên
Đáp án: D
Câu 6: Chọn phát biểu sai?
A Thư điện tử, diễn đàn,mạng xã hội, … là những kênhtrao đổi thông tin thông dụngtrên Internet
B Mạng xã hội giúp người sửdụng kết nối, giao lưu, chia sẻ
và thảo luận các vấn đề mà họ
Trang 20quan tâm.
C Mạng xã hội chỉ có một mặttốt vì có rất nhiều ưu điểm
D Cách thức tổ chức mạng xãhội phổ biến nhất để người sửdụng tham gia là dưới dạngcác website
Đáp án: D
Câu 8: Những hậu quả nguy
Trang 21hại đối với trẻ em khi tiếp xúcvới màn hình máy tính, tivi,điện thoại quá lâu?
A Béo phì
B Ảnh hưởng đến sự pháttriển của não bộ và khả năng
tư duy, ngôn ngữ của trẻ
C Kỹ năng giao tiếp kém, cónguy cơ bị trầm cảm
D Tất cả các phương án trên
Đáp án: D
Câu 9: Nam và Cường kết bạn
trên mạng xã hội và tròchuyện được vài tháng Nam
rủ Cường gặp mặt ngoài đời
để hai bạn cùng đi chơi
Trang 22A Cảm ơn và cho bạn địa chỉ
B Phớt lờ tin nhắn và khôngtrả lời
C Kiểm tra thông tin của họtrên mạng với một người lớn
Trang 23mà em tin tưởng
Đáp án: C
Câu 11: Bạn A thấy bạn của
mình bình luận chửi bới 1 kẻxấu bị đưa lên báo, thì em nênlàm những điều gì?
A Tìm kiếm những lời thô tục
Câu 12: Bạn A hỏi bạn B cho
mượn tài khoản mạng xã hội
Trang 24Nếu là B, em sẽ làm gì?
A Cho mượn vì đó là bạnmình
B Không cho vì không thânthiết
C Dù là bạn thân cũng khôngcho mượn vì đây là tài khoản
cá nhân
Đáp án: C
Câu 13: Khi thấy Minh chia
sẻ những thử thách tự gây tổnthương cho bản thân nhưMomo, Cá voi xanh thì emnên làm gì?
A Tham gia vì nó là xu hướng
B Không tham gia vì nhữngthử thách đó làm tổn thương
Trang 25đến bản thân
C Không tham gia nhưng chia
sẻ để các bạn khác tham giathử thách
D Tham gia và chia sẻ rộngrãi cho bạn bè để có nhiềungười chơi
Đáp án: B
Câu 14: Khi một người lạ gửi
cho em một đường link chơitrò chơi trực tuyến, em nênlàm gì để bảo vệ an toàn chobản thân mình?
A Vì máy có cài phần mềmchống virus nên có thể bấmvào đường dẫn để tham gia
Trang 26B Có thể bấm vào chỉ để xemnhưng không tham gia chơi thìvẫn an toàn
C Không xem và cũng khôngchơi thì mới có thể an toàn
D Chia sẻ đường link rủ bạn
bè cùng chơi
Đáp án: C
Câu 15: Tú lỡ kết bạn với
người lạ trên mạng xã hội và
bị đe dọa để tống tiền, bắt emgửi hình ảnh nhạy cảm, nếukhông người đó sẽ thông báocho những người quen của em
về mối quan hệ này Nếu là
Trang 27Tú, em sẽ làm gì?
A Chặn tài khoản
B Làm theo những gì người lạhướng dẫn
C Báo cáo cơ quan chức năngnếu người ta vẫn làm phiền
Thay mặt ban tổ chức, tôi xin chânthành cảm ơn và chúc các thầy côgiáo mạnh khỏe, công tác tốt! Chúccác con học sinh mạnh khỏe, chăm
Trang 28ngoan và học giỏi.
Đề nghị lớp 5A thu dọn sân khấu
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ):
………
………