1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn nâng cao chất lượng dạy kỹ năng nghe môn tiếng anh cho học sinh lớp 5

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao chất lượng dạy kỹ năng nghe môn Tiếng Anh cho học sinh lớp 5
Tác giả Bạch Thị Phượng
Trường học Trường Tiểu Học Ba Trại B
Chuyên ngành Tiếng Anh
Thể loại Sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 5,13 MB

Cấu trúc

  • A. ĐẶT VẤN ĐỀ (2)
    • I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU (0)
    • II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU (3)
    • III. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU (3)
    • IV. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THỰC NGHIỆM … (0)
    • V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (3)
  • B. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (4)
    • I. CƠ SỞ KHOA HỌC (4)
    • II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ DẠY KỸ NĂNG NGHE Ở KHỐI 5 HIỆN NAY 1/Các số liệu điều tra (0)
    • III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN (0)
      • 2. Các giải pháp chủ yếu và ví dụ minh họa (6)
      • 3. Một số chú ý (14)
    • IV. PHÂN TÍCH TỔNG HỢP, RÚT RA KẾT LUẬN KHOA HỌC (14)
  • C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………........…...18 CÁC MINH CHỨNG (18)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (0)

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀI.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀINgày nay, việc áp dụng đổi mới phương pháp dạy và học trong giáo dụcnói chung và trong giáo dục Tiểu học nói riêng theo hướng lấy học sinh làmtrung tâm, giúp

NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

CƠ SỞ KHOA HỌC

Trong qua trình dạy học, để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong hoạt động luyện tập kĩ năng nghe là hoạt động rất quang trọng Thông qua hình thức học tập này các em có điều kiện nghe, hiểu và đưa ra cách ứng xử hợp lý tình huống có chứa mẫu lời nói đã được tiếp thu Học sinh nắm chắc kĩ năng nghe, nghe, hiểu được nội dung tình huống, mục tiêu giao tiếp thì tất nhiên khả năng nói được nâng cao, kĩ năng đọc, viết cũng được cải thiện rõ rệt Học sinh sẽ yêu thích môn học và thấy được tính hữu dụng, tương thích thực tế của việc học ngoại ngữ. Ngoài ra, khi thực hành kĩ năng nghe đúng cách, học sinh được rèn luyện thêm về kỹ năng diễn đạt và trình bày một mục tiêu giao tiếp trước người khác Thông qua hoạt động này các kĩ năng nghe nói của học sinh ngày càng được nâng cao.

- Tất cả học sinh đều phải tham gia hoạt động luyện tập kĩ năng nghe Hoạt động thực hành kĩ năng nghe không phân biệt học theo sức học, Nhưng trong thực tế, học sinh có học lực khá hoặc học sinh có khả năng nghe tốt hơn thì thích học phần kĩ năng này Các học sinh yếu hơn thường có tâm lí tự tin, e ngại, không hào hứng thực hành, chắc chắn hiệu quả tiếp thu và vận dụng thực tế cũng không cao. Hầu hết học sinh do không nắm được kĩ thuật thực hành với các dạng bài tập của kĩ năng nghe nên thực sự ngại, sợ làm loại bài này Kết quả bài làm không cao, khả năng nghe hiểu tình huống giao tiếp không tốt ngay ở những loạt tình huống đầu tiên sẽ tạo cho các em tâm lí chán nản, không thích luyện tập

- Nếu học sinh nắm vững kĩ thuật làm bài thực hành kĩ năng nghe ngay từ đầu thì kết quả khác hẳn Học sinh có thể dễ dàng vận dụng các bước thực hành kĩ năng nghe trong từng loại bài tập, tình huống và thực hiện một cách hiệu quả. Hiệu quả dạy học vì thế được cải thiện và nâng cao.

III.THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ DẠY KỸ NĂNG NGHE Ở KHỐI 5 HIỆN NAY.

1.Các số liệu điều tra

1.1/Điều tra lấy ý kiến học sinh qua hình thức thăm dò phiếu kín.

Thăm dò bằng hình thức bỏ phiếu kín trong toàn bộ 141 học sinh của khối lớp 5 năm học 2020- 2021 vào tuần 1 của năm học

Con có hứng thú với các bài nghe trong môn Tiếng Anh không?

Khối/ lớp Sĩ số Học sinh hứng thú Học sinh không hứng thú

1.2/Khảo sát qua bài kiểm tra kĩ năng nghe: Khảo sát bằng hình thức kiểm tra kĩ năng nghe trong toàn bộ 141 học sinh của khối lớp 5 năm học 2020 - 2021 thông qua một bài kiểm tra trên giấy vào tuần 4 của năm học Học sinh thực hiện bài kiểm tra tại lớp trong 15 phút.

2.Thực trạng của đề tài nghiên cứu:

- Ở địa bàn trường tiểu học tôi công tác, học sinh ở nhiều thành phần, điều kiện gia đình khác nhau: học sinh nông thôn, học sinh con các gia đình dân tộc thiểu số và nhiều đối tượng khác Sự quan tâm của phụ huynh với học sinh về học tập còn chưa đồng đều.

- Học sinh lứa tuổi tiểu học còn rất ham chơi, không thật sự tuân thủ sự nghiêm túc trong học tập, chưa thể ý thức tự giác, dễ bị phân tán sự chú ý vào các vấn đề khác ngoài việc học Thực tế là ở lứa tuổi các em, việc tập trung lâu vào một vấn đề là rất khó, hiếu động, nghịch ngợm, không tập trung, dễ nản lòng đó chính là nét cơ bản của tâm lí lứa tuổi tiểu học.

- Thời gian quan tâm đến học tập của các bậc phụ huynh đối với các em còn hạn chế, chưa đồng đều.

- Bộ môn Tiếng Anh ở cấp tiểu học chưa được nhiều phụ huynh chú ý và có tâm lý không quan tâm, không thấy được sự cần thiết của môn học cho con em họ sau này dẫn đến chính bản thân các em cũng coi thường, không chú ý học tập.

- Trang thiết bị, giáo cụ trợ giảng còn hạn chế Giáo viên dạy tiếng cũng chưa có nhiều công cụ, tài liệu chuyên môn hỗ trợ về kĩ năng cũng như kĩ thuật giảng dạy.

- Tài liệu học tập của các em còn nhiều hạn chế, ngoài sách giáo khoa và sách bài tập ra hầu hết các em không có bất cứ tài liệu nào hỗ trợ việc học.

- Điều kiện, cơ hội khách quan cho các em thực hành những ngữ liệu đã học còn rất hạn chế.

- Tâm lý sợ sai, thiếu sự tự tin có tác động rất lớn khiến các em e ngại không dám bộc lộ những gì mình hiểu, mình nghĩ Kĩ năng nghe là kĩ năng quan trọng nhất nhưng lại khó nhất trong học và thực hành Tiếng Anh

1 Cơ sở đề xuất giải pháp

Trên cơ sở nghị quyết của TW 4 khóa VII, nghị quyết TW khóa VIII và Điều 24.2 Luật Giáo dục ghi “ Phương pháp giáo dục phô thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập của học sinh”; Cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”; đặc biệt là tinh thần của đề án Ngoại ngữ 2020 của Bộ giáo dục và Đào tạo, Thông tư 30/ TT – BGD&ĐT năm học 2014 – 2015 về việc đánh giá chất lượng giáo dục học sinh tiểu học, Thông tư 22/TT - BGD&ĐT năm học 2016 - 2017 về việc sửa đổi một số điều ở thông tư 30/ TT – BGD&ĐT năm học 2014 – 2015.

2 Các giải pháp chủ yếu và ví dụ minh họa.

2.1/ Giải pháp 1: Khảo sát, chia nhóm và xây dựng hệ thống ngôn ngữ giao tiếp.

* Mục tiêu: Khảo sát và phân chia học sinh trong lớp thành các cặp, nhóm, đội có chứa các học sinh cốt cán của môn học, xây dựng hệ thống ngôn ngữ giao tiếp đơn giản và thường xuyên trong lớp

- Giáo viên tiến hành khảo sát sau khi học sinh học được 1 tháng đầu năm học khi các em vừa học được Unit 1 chương trình Tiếng Anh lớp 5

+ Thực hiện một vài trò chơi tập thể ở mức độ dễ để kiểm tra phản xạ nghe, nói và làm theo yêu cầu của học sinh (Ví dụ: Simon says) ; làm bài kiểm tra nghe và phiếu thăm dò thông tin.

+ Tham khảo kết quả học tập bộ môn và lời nhận xét của giáo viên chủ nhiệm về khả năng phản xạ của học sinh trong các môn học khác đối với từng học sinh Lựa chọn và lập danh sách những em vượt trội.

+ Tham khảo, thảo luận và góp ý kiến với giáo viên chủ nhiệm về kế hoạch phân chia học sinh trong lớp theo đội,nhóm, cặp nhằm ghép các em vượt trội với các em còn chậm hơn để tạo điều kiện tốt nhất, hiệu quả nhất trong hoạt động thực hành.

Ví dụ minh chứng 1 : b Chia lớp: phân chia học sinh trong lớp thành các cặp, nhóm, đội có chứa các học sinh cốt cán của môn học

- Trên cơ sở khảo sát, giáo viên tiến hành phân chia lớp theo cặp, nhóm, đội Giáo viên cần chú ý những điểm sau:

CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

- Tâm lý sợ sai, thiếu sự tự tin có tác động rất lớn khiến các em e ngại không dám bộc lộ những gì mình hiểu, mình nghĩ Kĩ năng nghe là kĩ năng quan trọng nhất nhưng lại khó nhất trong học và thực hành Tiếng Anh

1 Cơ sở đề xuất giải pháp

Trên cơ sở nghị quyết của TW 4 khóa VII, nghị quyết TW khóa VIII và Điều 24.2 Luật Giáo dục ghi “ Phương pháp giáo dục phô thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập của học sinh”; Cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”; đặc biệt là tinh thần của đề án Ngoại ngữ 2020 của Bộ giáo dục và Đào tạo, Thông tư 30/ TT – BGD&ĐT năm học 2014 – 2015 về việc đánh giá chất lượng giáo dục học sinh tiểu học, Thông tư 22/TT - BGD&ĐT năm học 2016 - 2017 về việc sửa đổi một số điều ở thông tư 30/ TT – BGD&ĐT năm học 2014 – 2015.

2 Các giải pháp chủ yếu và ví dụ minh họa.

2.1/ Giải pháp 1: Khảo sát, chia nhóm và xây dựng hệ thống ngôn ngữ giao tiếp.

* Mục tiêu: Khảo sát và phân chia học sinh trong lớp thành các cặp, nhóm, đội có chứa các học sinh cốt cán của môn học, xây dựng hệ thống ngôn ngữ giao tiếp đơn giản và thường xuyên trong lớp

- Giáo viên tiến hành khảo sát sau khi học sinh học được 1 tháng đầu năm học khi các em vừa học được Unit 1 chương trình Tiếng Anh lớp 5

+ Thực hiện một vài trò chơi tập thể ở mức độ dễ để kiểm tra phản xạ nghe, nói và làm theo yêu cầu của học sinh (Ví dụ: Simon says) ; làm bài kiểm tra nghe và phiếu thăm dò thông tin.

+ Tham khảo kết quả học tập bộ môn và lời nhận xét của giáo viên chủ nhiệm về khả năng phản xạ của học sinh trong các môn học khác đối với từng học sinh Lựa chọn và lập danh sách những em vượt trội.

+ Tham khảo, thảo luận và góp ý kiến với giáo viên chủ nhiệm về kế hoạch phân chia học sinh trong lớp theo đội,nhóm, cặp nhằm ghép các em vượt trội với các em còn chậm hơn để tạo điều kiện tốt nhất, hiệu quả nhất trong hoạt động thực hành.

Ví dụ minh chứng 1 : b Chia lớp: phân chia học sinh trong lớp thành các cặp, nhóm, đội có chứa các học sinh cốt cán của môn học

- Trên cơ sở khảo sát, giáo viên tiến hành phân chia lớp theo cặp, nhóm, đội Giáo viên cần chú ý những điểm sau:

+ Trong mỗi cặp cần có em khá hơn để hỗ trợ, giúp đỡ bạn yếu khi cần thiết. + Trong các nhóm, đội phải đảm bảo số lượng học sinh vượt trội và học sinh yếu hơn là tương đồng, có sự cân bằng giữa các nhóm, đội.Tránh sắp xếp quá trênh lệch về số lượng cũng như chất lượng

+ Giáo viên cần chú ý sắp xếp khéo léo chỗ ngồi cho học sinh để phát huy tính tương tác giữa cô với trò, trò với trò

* Nên đặt tên đội, nhóm theo các các con vật, nhân vật hoạt hình, đồ dùng học tập hoặc các loài hoa phù hợp tâm lí các em để góp phần tạo không khí vui vẻ hào hứng cho các đội khi tham gia các hoạt động học tập Việc đặt tên nhóm cũng góp phần tạo sự đoàn kết tương tác lẫn nhau giữa các học sinh trong nhóm.

Ví dụ đặt tên nhóm:

+ Nhóm màu sắc: Tôi có thể đặt tên nhóm theo màu sắc

+ Nhóm tên con vật: Đặt tên nhóm theo tên con vật mà các em yêu thích Tôi viết tên các nhóm lên trên bảng và dán hình các con vật đặt tên cho nhóm đó ( Tiger, Cat, Goldfish, Bird, )

+ Nhóm nhân vật hoạt hình: Đặt tên theo các nhân vật trong phim hoạt hình các em yêu thích (Panda, Mickey, Poor, )

+ Nhóm các loài hoa đẹp: Đặt tên theo tên các loài hoa gần gũi (Rose, Sunflower, ) Bằng cách đặt tên nhóm với những hình ảnh gần gũi, thân quen, phù hợp với tâm lý lứa tuổi Tiểu học như vậy, tôi nhận thấy học sinh rất hào hứng, phấn khởi luyện tập để xứng đáng với tên gọi của nhóm mình.

Ngoài ra, đôi khi tôi cũng đặt tên các nhóm theo các con số ngộ nghĩnh hoặc những học sinh có cùng tên thì ngồi cùng một nhóm….

+ Nhóm cố định: Những học sinh ngồi cạnh nhau hợp thành một nhóm. Nhóm theo bàn, theo dãy

+ Nhóm có cùng trình độ hoặc đa trình độ để giúp đỡ lẫn nhau.

Ngoài ra còn có nhiều cách chia nhóm khác nhau nữa như: nhóm cùng sở thích, cùng tháng sinh…

* Mỗi tiết học hoặc mỗi hoạt động học tập nên thiết kế sao cho có sự thi đua xuyên suốt trong cả tiết giữa các tổ, nhóm, đội bằng hình thức điểm thưởng (ví dụ: thưởng sao, hoa cho các đội sau mỗi kết quả tốt học sinh đạt được) để tạo không khí thi đua, tăng sự hào hứng, tính tích cực và ham muốn tiếp thu kiến thức của học sinh Sự thi đua này cũng như là các thử thách, thách thức kích thích tâm lý học sinh, góp phần rất quan trọng khuấy động không khí vốn trầm lắng của mỗi tiết học có phần thực hŕnh kĩ năng nghe. c Xây dựng hệ thống ngôn ngữ giao tiếp đơn giản trong lớp

- Hệ thống ngôn ngữ này chính là các mệnh lệnh, yêu cầu, quy định ngôn ngữ giao tiếp giữa cô, trò mà cô giáo và học sinh sẽ sử dụng trong mỗi hoạt động của tiết học, tiết học nào cũng dùng đến trong các hoạt động thực hành tập thể

Ví dụ: Stand up, Sit down, Come to the boad, Play a game, Work in pair,/ groups, Play in groups/ teams, Listen to me, ….

( Có thể tham khảo 106 mệnh lệnh và hướng dẫn thông thường dùng trong lớp học( Instructions and Classroom commands) trang 105 – 109 sách Phương pháp dạy Tiếng Anh cấp tiểu học, tác giả Nguyễn Quốc Hùng, M.A, nhà xuất bản Giáo dục Việt nam.)

- Giáo viên cũng có thể xây dựng các tín hiệu quy ước hoạt động trong giờ học như tiếng thước, chuông, vỗ tay …, số lần lặp lại các âm thanh này để báo hiệu hoạt động bắt đầu, lặp lại hay ngừng lại, học sinh thực hiện sai …; Nhắc học sinh ghi nhớ số thứ tự của mình trong sổ theo dõi chất lượng giáo dục của lớp như một số báo danh riêng để khi cô, bạn gọi số là biết cô gọi mình trong mỗi hoạt động học tập hoặc thực hành.

2.2/ Giải pháp 2: Nghiên cứu giáo trình và tài liệu tham khảo.

* Mục tiêu: Nghiên cứu kĩ nội dung tình huống bài thực hành kĩ năng nghe trong từng đơn vị bài học và trong cả giáo trình Tìm hiểu thêm tài liệu tham khảo phù hợp với giáo trình Phân loại các dạng bài thực hành kĩ năng nghe

PHÂN TÍCH TỔNG HỢP, RÚT RA KẾT LUẬN KHOA HỌC

Các giải pháp giúp cho việc hướng dẫn thực hành kĩ năng nghe được tiến hành thuận lợi, dễ dàng cho không chỉ giáo viên mà cả học sinh – đối tượng trung tâm của mọi hoạt động học.

Học sinh tập chung hơn vào nhiệm vụ thực hành của mình vì các nhiệm vụ đã được chẻ nhỏ, có hướng dẫn rõ ràng.

Học sinh có tâm lý tích cực hơn, yên tâm hơn và mạnh dạn hơn là làm việc cá nhân, đặc biệt với các học sinh yếu, nhút nhát luôn ngại, sợ làm bài tập nghe.

Khuyến khích học sinh có thể giúp đỡ lẫn nhau,bổ xung, chia sẻ ý tưởng, hiểu biết về kiến thức mới tiếp nhận Trong hoạt động thảo luận trước khi nghe và sau khi nghe, mọi học sinh đều có thể cùng nhau đưa ra nhiều ý tưởng mới, bổ xung cho nhau những phần còn thiếu hoặc chưa chắc chắn Bên cạnh đó các em còn có thể tự chữa lỗi cho nhau một cách rất hiệu quả.

Việc tổ chức và tuân thủ mọi bước cần có của việc thực hành kĩ năng nghe, thực hiện mọi hoạt động theo quy trình, mệnh lệnh cụ thể giáo viên sẽ không tốn nhiều công sức, thời gian giải thích hay kiểm tra chắc chắn các em đã biết cách thực hiện hay chưa.

Học sinh gặp thuận lợi khi thực hiện và hoàn thành công việc sẽ là điều kiện rất quan trọng xóa bỏ sự e ngại với các bài tập nghe Không chỉ thế, sự mạnh dạn trong thực hành nghe còn dần dần tạo cho các em sự mạnh dạn trong giao tiếp vì các em không còn sợ mình không nghe được, không hiểu được những gì mọi người đang nói, không hiểu được mục đích giao tiếp Điều này giúp các em nảy sinh lòng ham thích học tập, tìm hiểu đón nhận kiến thức mới Mục đích giao tiếp bằng ngôn ngữ mới cũng vì thế mà dễ dàng thành công, mục tiêu dạy học của môn học cũng được hoàn thành tốt

2 Hạn chế và cách khắc phục:

- Thông thường phần thời lượng học kĩ năng nghe trong các tiết học thường rất trầm lắng, không có sự sôi nổi như các phần học khác Do vậy giáo viên cần chú ý sử dụng linh hoạt các hoạt động cần có sựu tham gia nhiều của học sinh như hội ý cặp nhóm ở phần Pre – Listening, trao đổi để so sánh kết quả ở phần Post – Listening, gọi học sinh nhận xét và đánh giá, sửa lỗi cho bạn, Giáo viên cũng cần nhanh nhẹn trong mọi thao tác để tiết kiệm tối đa vốn thời gian của tiết học Giáo viên là người đóng vai trò hướng dẫn học sinh trong mọi hoạt động nên cần tránh các hành động, lời nói mang tính hình thức, chiếu lệ lãng phí thời gian không cần thiết.

- Một số học sinh có thể sẽ không thực hiện nhiệm vụ bởi vì giáo viên khó có thể kiểm soát được tất cả lớp trong khi điều khiển âm thanh ( While – Listening) Để hạn chế điều này, giáo viên cần:

+ Có sự chuẩn bị chu đáo, sử dụng đồ dùng thiết bị trợ giảng, giáo cụ trực quan (posters, tape, computer …) một cách thành thạo, hiệu quả

+ Khích lệ, động viên các em nhưng cũng quan tâm chu đáo tới các học sinh yếu, học sinh hiếu động, các biệt để đảm bảo các em có tham gia thực hành với nhiệm vụ của bài

-Học sinh có thể mắc lỗi diễn đạt, lỗi ngữ âm khi thực hành ở phần Post – Listening Giáo viên nên chú ý và ghi lại những lỗi cơ bản trong khi thực hành để có thể chữa lỗi vào cuối phần hoạt động nếu thấy cần thiết hoặc những lỗi trầm trọng Giáo viên cần hiểu rằng trong giai đoạn này học sinh là trung tâm của mọi hoạt động học, hãy để các em thực hành một cách thoải mái nhất, nên gọi học sinh tự sửa lỗi cho bạn, không nhất thiết là giáo viên phải sửa lỗi

- Giáo viên sẽ luôn thấy hạn chế thời gian nên cần đưa ra lời chỉ dẫn rõ ràng: when to start, what to do, and when to stop.

+ Nên nêu nhiệm vụ trọng tâm, rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu.

+ Lên một lộ trình làm việc cụ thể để học sinh biết cách làm việc phối hợp và các em biết chính xác mình phải làm gì

-Một số cặp nhóm các học sinh yếu thường khó hoạt động hơn vì các em này ngại khó, không muốn làm việc, cần quan tâm hơn, có thể sử dụng tiếng Việt để gợi ý giúp cho các em dễ dàng thực hiện yêu cầu hơn Giáo viên cần kiểm soát một cách tích cực nhất có thể để giúp đỡ, động viên, khuyến khích một cách kịp thời nhất Năng động sáng tạo trong việc phân nhóm học sinh thành các nhóm, cặp, đội đảm bảo có cả học sinh giỏi, khá, học sinh trung bình và học sinh yếu.

Sau một thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài trong thực tế giảng dạy chương trình Tiếng Anh 5 tại trường Tiểu học Ba Trại B , tôi đã khảo sát và thu được một số kết quả cụ thể sau:

- Tổng số học sinh khối lớp 5 năm học 2020- 2021: 141 em.

- Tổng số học sinh tham gia khảo sát: 141 em

- Hình thức khảo sát: theo các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết

+ Kết quả khảo sát kĩ năng nghe, đọc và viết chính là kết quả của mỗi bài kiểm tra định kì (Để đảm bảo khách quan, tôi cho khảo sát theo đề chung của nhà trường.)

+ Kĩ năng nghe, nói được kiểm tra khảo sát trực tiếp của giáo viên đối với từng học sinh trong giờ học trên lớp

+ Nội dung kiểm tra kĩ năng nói là các chủ điểm nhỏ theo mỗi bài, các mẫu câu đã được học và thực hành với nội dung giao tiếp phù hợp Qua đó tôi cũng đánh giá được sự tiến bộ trong việc nắm bắt nội dung tình huống giao tiếp, mạnh dạn, tự tin giao tiếp của các em khi sử dụng ngôn ngữ khác tiếng mẹ đẻ

Kết quả khảo sát và so sánh cụ thể từ khi bắt đầu thực hiện cho đến khi hoàn tất đề tài:

KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM HỌC 2020 – 2021

HOÀN THÀNH TỐT HOÀN THÀNH CHƯA HOÀN

KÊT QUẢ KHẢO SÁT CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021

KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHI HOÀN TẤT ĐỀ TÀI

So sánh giữa khảo sát đầu năm và khi hoàn tất đề tài cho thấy trong tổng số

141 học sinh của khối lớp 5 năm học 2020 – 2021 tham gia thực nghiệm đề tài:

+ Học sinh hoàn thành tốt tăng: 6 em = 4,3%

+ Học sinhhoàn thành tăng: 9 em = 6,4 %

+ Không còn học sinh chưa hoàn thành.

- Kết quả khảo sát sau từng giai đoạn của năm học cho thấy sự tiến bộ rất tốt của các em Đây cũng là những thành công bước đầu của sáng kiến kinh nghiệm này Kết quả cụ thể này cũng mở ra cho bản thân tôi và các đồng nghiệp ở trường Tiểu học nơi tôi đang công tác một hướng đi mới, một động lực mạnh mẽ để tiếp tục say mê tìm tòi, đúc rút kinh nghiệm trong thực tế giảng dạy, giáo dục học sinh của mình nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy và học bộ mônTiếng Anh trong nhà trường Tiểu học.

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w