Trong những năm giảng daỵ tôi thấy môn khoa học lớp 5 giúp học sinh tìmhiểu các kiến thức khoa học đơn giản, về con người và sức khỏe, giới tính, tìmhiểu về các giai đoạn phát triển của
Trang 1STT NỘI DUNG TRANG
2.4 Giải pháp 4.Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông
qua tìm hiểu, khai thác nội dung bài học
11
8 6 Thời gian thực hiện đề tài, sáng kiến 14
9 7 Kinh phí thực hiện đề tài, sáng kiến 14
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Với xu hướng phát triển con người một cách toàn diện mà ngành giáo dụcđang từng bước đưa giáo dục kỹ năng sống vào trường học như một nhiệm vụchính trong dạy và học Việc hình thành và phát triển của kĩ năng sống trở thànhmột yêu cầu quan trọng trong sự phát triển nhân cách con người hiện đại Làthực hiện quan điểm hướng vào người học, một mặt để đáp ứng những thử tháchcủa cuộc sống của mỗi cá nhân Thực tế cho thấy, nếu con người có kiến thức,thái độ tích cực vẫn chưa đảm bảo sự thành công, mà còn phụ thuộc vào những
kĩ năng trong cuộc sống mà ta thường gọi là kĩ năng sống Vì thế giáo dục kĩnăng sống cho học sinh là nhiệm vụ hết sức cần thiết của mỗi giáo viên trongnhà trường Nhằm giúp học sinh có hành vi thích ứng và tích cực, giúp các em
có thể ứng xử hiệu quả trước những nhu cầu và thách thức của cuộc sống hằngngày Đồng thời giáo dục kĩ năng sống để các em có thêm cơ hội thành cônghơn trong cuộc sống
Trong những năm giảng daỵ tôi thấy môn khoa học lớp 5 giúp học sinh tìmhiểu các kiến thức khoa học đơn giản, về con người và sức khỏe, giới tính, tìmhiểu về các giai đoạn phát triển của con người, tìm hiểu về các chất cấm, về cách
sử dụng thuốc, phòng tránh các bệnh về lây truyền, các bệnh xã hội, cách phòngchống bị xâm hại, an toàn giao thông, tìm hiểu về sự sinh trưởng và phát triểncủa cây cối, về các vật liệu xây dựng về chất đốt, năng lượng sạch tìm hiểu về
sự sinh sản của động thực vật về môi trường…Tìm hiểu về hỗn hợp, dung dịch,tìm hiểu sơ bộ về năng lượng, cách sử dụng năng lượng mặt trời, gió, nước, chấtđốt, điện, pin, cách tiết kiệm năng lượng…Tìm hiểu về sự sinh sản của thực vật,quá trình hình thành và phát triển của cây con Sự sinh sản và phát triển củađộng vật, côn trùng … tất cả đều chú trọng đến việc hình thành các kĩ năng quansát, dự đoán, nêu thắc mắc… đặc biệt đến kĩ năng vận dụng kiến thức để xử líthích hợp trong cuộc sống Vì vậy giáo dục kĩ năng sống là mục tiêu quan trọngtrong dạy học môn khoa học Giáo dục kĩ năng sống trong môn khoa học giúpcác em tự nhận thức về bản thân, tự nhiên, xã hội và các giá trị như giao tiếp,ứng xử thích hợp trong một số tình huống có liên quan đến sức khỏe bản thân; tưduy, phân tích và bình luận về các hiện tượng, sự vật đơn giản trong tự nhiên; raquyết định phù hợp và giải quyết có hiệu quả
Vì vậy trong những năm qua nhất là với những năm gần đây kỹ năng sốngluôn là nền tảng trong cuộc sống của các em vì thế tôi đã đi sâu vào điều tra,
Trang 3nghiên cứu và mạnh dạn đề ra những giải pháp, biện pháp hợp lý sát thực vớiyêu cầu của bộ môn cũng như đặc điểm tình hình học sinh của nhà trường trongviệc vận dụng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong từng tiết học khoa học
và thấy kĩ năng sống của học sinh nói riêng và chất lượng học tập của học sinhnói chung thu được kết quả khá tốt Từ kết quả đạt được, từ kinh nghiệm thực
tiễn tôi xin trao đổi kinh nghiệm “Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 5 qua tiết khoa học’’
2 Mục đích nghiên cứu:
Kỹ năng sống là một tập hợp các kỹ năng mà con người có được thông quagiảng dạy hoặc kinh nghiệm trực tiếp được sử dụng để xử lý những vấn đề, câuhỏi thường gặp trong cuộc sống hàng ngày của con người
Thông qua môn khoa học giáo dục cho các em các kĩ năng: tự nhận thức, tưduy sáng tạo, giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp ứng xử với người khác, ứngphó với các tình huống căng thẳng và cảm xúc, biết cảm thông, tư duy bình luận
và phê phán, cách quyết định, giao tiếp hiệu quả
Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống là giáo dục cho các em cơ sở ban đầu cho
sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹnăng cơ bản, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN
Kĩ năng sống có thể hình thành một cách tự nhiên, thông qua giáo dục vàrèn luyện của con người trong môn khoa học Rèn luyện KNS cho HS là nhằmgiúp các em rèn luyện KN ứng xử thân thiện trong mọi tình huống, thói quen và
KN làm việc theo nhóm, KN hoạt động xã hội, Giáo dục cho học sinh thói quenrèn luyện sức khỏe, ý thức tự bảo vệ bản thân, phòng ngừa tai nạn giao thông,đuối nước và các tệ nạn xã hội Đối với HS tiểu học việc hình thành các KN cơbản trong học tập và sinh hoạt là vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến quá trìnhhình thành và phát triển nhân cách sau này
3 Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh lớp 5C trường tiểu học Ngũ Hiệp
4 Phương pháp nghiên cứu:
Điều tra, phân tích lấy tư liệu trong cuộc sống, đúc rút kinh nghiệm quagiảng dạy hằng ngày, tìm hiểu thêm thông qua các môn học đạo đức và các môhình trong các hoạt động ngoài giờ
- Phương pháp tham khảo, phân tích và tổng hợp các tài liệu liên quan
- Phương pháp kiểm tra sư phạm
- Phương pháp thực nghiệm
- Phương pháp thống kê
Trang 4PHẦN NỘI DUNG
1 Thực trạng hiện nay
Qua những năm được nhà trường phân công giảng dạy lớp 5 và được dựgiờ, trao đổi học tập lẫn nhau, được dự thao giảng, thi giáo viên giỏi cấp trường.Tôi thấy còn bộc lộ những hạn chế, tồn tại sau:
a, Hạn chế của giáo viên:
- Giáo viên chưa được đào tạo, tập huấn để giảng dạy kĩ năng sống
b, Hạn chế của học sinh:
- Khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống còn hạn chế
Năm học 2023 – 2024 tôi được nhà trường phân công dạy lớp 5C Vào đầunăm học tôi đã tiến hành khảo sát một số kỹ năng sống của học sinh qua các tìnhhuống cụ thể, cách giải quyết vấn đề, bài tập khảo sát ở tiết khoa học đầu năm
Cụ thể kết quả như sau:
Năm học
Sốhọcsinh
KN tựnhận thức
KN giaotiếp vàhợp tác
KN tưduy bìnhluận
KN ra quyếtđịnh & giảiquyết vấn đề
KN làmchủ bảnthân
Với kết quả thu được như trên tôi thấy kỹ năng sống của học sinh lớp tôivào đầu năm học còn rất thấp, khi đi vào thực tế, nhiều em thiếu kỹ năng giaotiếp, không có thói quen chào hỏi, không dám tự giới thiệu mình với người khác,thậm chí có nhiều em còn không dám nói hoặc không biết nói lời xin lỗi khi các
em làm sai Có nhiều em nói rất nhỏ nhiều khi không dám ngước mặt nhìn lênkhi nói, luôn luôn sợ hãi
Chính vì vậy tôi đã suy nghĩ và đổi mới phương pháp dạy học nhằm pháthuy tính tính tích cực tự giác, chủ động của học sinh nhằm cho các em tiếp cậnvới yêu cầu cao của việc học tập đó là giúp các em được hình thành những kỹnăng sống qua từng tiết học môn khoa học
2 Các giải pháp.
2.1 Giải pháp 1 Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh theo hướng tích cực cá thể người học.
Để thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh theo hướng tích cực cá
thể người học phải có sự chuẩn bị tốt của giáo viên và học sinh theo các bướcnhư sau:
Trang 5a) Khâu chuẩn bị của tôi và học sinh trước khi lên lớp
* Chuẩn bị của giáo viên
Trước hết muốn giáo dục kỹ năng sống cho các em thì bản thân tôi phải
có những kỹ năng sống đó Để đạt được yêu cầu trên thì tôi phải rèn luyện bảnthân mình từ việc nhận thức, qua giao tiếp, bình luận và giải quyết vấn đề đềuthể hiện làm chủ được bản thân Từ cử chỉ đến hành động đều phải gương mẫuthể hiện sự thân thiện với mọi người Trước khi soạn bài tôi phải nghiên cứu,chọn lọc hệ thống câu hỏi phù hợp với nội dung bài học để vừa đảm bảo khaithác dẫn dắt học sinh tự chiếm lĩnh được khiến thức đồng thời hình thành vàphát triển những kỹ năng sống cần thiết cho học sinh thông qua những hoạt động
đó Thầy phải chú ý đến giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, chú ý đến tất cảcác đối tượng học sinh nhất là học sinh yếu kém
+ Tôi đã lựa chọn và xây dựng các hoạt động dạy – học để đạt được mụctiêu của bài, phù hợp với điều kiện của trường và với đối tượng HS lớp tôi
+ Tham khảo nội dung sách hướng dẫn giảng dạy, để lựa chọn nội dung,phương pháp, hình thức học tập cho phù hợp với đối tượng của lớp mình
+ Sưu tầm đồ dùng dạy học, tranh ảnh minh hoạ phục vụ cho bài dạy đểhọc sinh hứng thú học tập tiếp thu bài sâu hơn
+ Chú ý đến yêu cầu của môn khoa học: Đó là học sinh tự rút ra nội dungbài học thông qua việc khai thác hình ảnh
* Chuẩn bị của học sinh
+ Yêu cầu học sinh xem kỹ trước bài ở nhà, có xem trước bài ở nhà họcsinh mới biết được cần chuẩn bị những gì cho tiết học Đồng thời có những thắcmắc cần được giải đáp mang đến lớp tham khảo ý kiến của bạn và của cô giáo
b) Cách giáo dục kĩ năng sống cho học sinh theo cá thể người học
Để thực hiện mục đích của việc giáo dục kỹ năng tự nhận thức về bản
thân, xã hội và các giá trị giao tiếp ứng xử thích hợp trong một số tình huống cụthể có liên quan đến sức khỏe bản thân, cách phòng chống một số bệnh do muỗiđốt cách phòng tránh bị xâm hại, … Biết tư duy phân tích và bình luận về cáchiện tượng, sự vật đơn giản trong tự nhiên Biết về sự sinh trưởng và phát triểncủa cây cối, của động thực vật, côn trùng, thú … từ đó biết ra quyết định phùhợp giải quyết có hiệu quả Tôi dạy theo hình thức cá thể hóa người học
Hướng dẫn học sinh động não, phát huy tính độc lập, sáng tạo của học
sinh gắn với thực tiễn tôi giao nhiệm vụ cụ thể để định hướng rõ yêu cầu tựnhận thức cho học sinh (đọc thầm câu hỏi nào, quan sát những hình ảnh nào, bao
Trang 6nhiêu thời gian) Giới hạn thời gian để tăng khả năng động não Cách thực hiệnbiện pháp này là từng bước rút ngắn thời gian chiếm lĩnh kiến thức của học sinh
và tăng dần khả năng tự nhận thức
Ví dụ1: Bài 7: “Phòng tránh các bệnh lây truyền do muỗi đốt”
Những kĩ năng cần giáo dục cho các em: Kĩ năng tự nhận thức, kĩ nănggiao tiếp hiệu quả
Để biết được nguyên nhân và cách phòng một số bệnh lây truyền do muỗiđốt Tôi yêu cầu học sinh thực hiện các yêu cầu sau:
1- Tìm hiểu về một số bệnh lây truyền do muỗi đốt:
Bằng kiến thức của mình hãy kể tên một số bệnh lây truyền do muỗi đốt
- Cá nhân học sinh được tự động não trong thời gian 1 phút và trả lời
- GV tổ chức cho HS được tự nêu tên các bệnh bệnh lây truyền do muỗi đốttheo hiểu biết và vốn sống của học sinh
- Giáo viên chốt: Các bệnh như sốt rét, sốt xuất huyết, bệnh viêm não,…làcác bệnh lây truyền do muỗi đốt có thể gây ra chết người nếu không được chữakịp thời và đúng cách
2- Tìm hiểu về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây truyền do muỗi đốt:
- Để thực hiện được yêu cầu trên tổ chức cho học sinh học nhóm 2 để trảlời câu hỏi:
- Quan sát tranh 2 đến tranh 8 nêu nguyên nhân gây ra các bệnh lây truyền
- Nêu cách đề phòng các bệnh lây truyền do muỗi đốt?
- Mỗi cá thể được tự đặt câu hỏi - được trả lời theo suy nghĩ của mình Mỗinhóm gồm hai học sinh được tự trình bày trước lớp Các nhóm khác nhận xét
- Tôi chốt: Để đề phòng bệnh lây truyền do muỗi đốt cần: Giữ vệ sinh nhàcửa sạch sẽ, phun thuốc diệt muỗi, ngủ phải mắc màn, không để nước đọngtrong các chum vại …thường xuyên dọn dẹp phát quang bờ bụi, khơi thông cốngrãnh… giữ vệ sinh môi trường
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học trong sgk
3- Qua đó tôi giáo dục kĩ năng tự nhận thức, và giao tiếp cho học sinh:
- Em cần làm những việc gì để phòng bệnh lây truyền do muỗi đốt?
Trang 7- Cho học sinh được tự nêu những việc làm của mình để phòng bệnh lâytruyền do muỗi đốt.
+ Em cần có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi ngườixung quanh cùng thực hiện
+ Ngủ phải mắc màn
+ Phum thuốc diệt trừ muỗi
+ Không nên để nước đọng trong các lọ hoa, cần thay nước thường xuyênđối với các loại cây trồng trong nhà
+ Dọn dẹp nhà cửa, vệ sinh xung quanh nhà ở, phát quang bờ bụt khơithông cống rãnh quanh nhà để muỗi không có nơi trú ẩn và sinh sản
* Các kỹ năng được hình thành cho học sinh:
- Các em tự nêu được việc làm của chính mình trong sinh hoạt hằng ngày
- Các em vận dụng kiến thức vào cuộc sống chính mình bằng những việclàm cụ thể
Từ đó giúp các em tự tin hơn, có kiến thức phục vụ đời sống cá nhân cũng
là cơ hội để các em rèn luyện kỹ năng sống cho bản thân
Dưới sự hướng dẫn, gợi mở của giáo viên, các em đã tự nhận thức về bảnthân, thể hiện được tính chủ động, say mê tìm tòi, được thể hiện mình và lĩnhhội tri thức Giáo dục kỹ năng sống đã giúp các em có thêm vốn sống, kỹ năng
xử lý tình huống, vận dụng vào thực tế khá tốt từ đó ứng xử nhanh và giải quyếtvấn đề kịp thời, hợp lý, biết xử lý công việc được giao một cách tốt nhất thểhiện:
Ví dụ2: Bài 10: “Phòng tránh bị xâm hại tình dục”
Với bài học này tôi muốn giáo dục cho các em nắm được kỹ năng tự bảo
vệ bản thân mình Vậy muốn nắm được cách phòng tránh thì mỗi học sinh đềuphải nắm được:
- Xâm hại tình dục là hành vi vi phạm quyền con người và là một tội ác màpháp luật quy định Mọi người đều có quyền được toàn vẹn về thân thể Điềunày có nghĩa là chúng ta có quyền quyết định khi nào và mức độ nào một ai đó
có thể đụng chạm đến thân thể mình Các em cần nắm được:
+ Trẻ em có quyền cảm thấy an toàn và được bảo vệ khỏi xâm hại tình dục.+ Trẻ em có quyền được giúp đỡ, hỗ trợ và bảo vệ khỏi xâm hại tình dục.+ Trẻ em không có lỗi khi các em bị xâm hại tình dục
Trang 8- Biết tự mình báo cáo về việc bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị xâm hại tìnhdục với cha mẹ, người có thẩm quyền một cách kịp thời có thể giúp bảo vệ vàphòng tránh sự xâm hại tiếp theo.
Từ những kiến thức trên các em thảo luận trong nhóm để rút ra kỹ năng tựbảo vệ bản thân mình một cách tốt nhất Biết ứng phó với các tình huống, cácnguy cơ trong cuộc sống
*Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS xem video Tình huống
- Cho HS tự thảo luận các trường hợp có thể xảy ra và cách giải quyết, xâydựng kịch bản
- HS trình bày kết quả thảo luận bằng cách diễn lại tình huống
Trang 9và những tiết học ấy các em rất nhớ nội dung bài học bởi nó gắn với mô hình cụthể Nắm bắt được tâm lí của các em tôi đã vận dụng giáo dục kỹ năng sống chocác em thông qua hoạt động quan sát mẫu vật Để thực hiện tốt được hoạt độngnày tôi đã thực hiện các bước như sau:
a, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Chuẩn bị của giáo viên :Sưu tầm mẫu vật gắn với nội dung bài học
- Chuẩn bị của học sinh
Xem bài trước ở nhà, sưu tầm vật mẫu có nội dung gắn với nội dung bài học
Để rèn kĩ năng tự nhận thức và tìm kiếm kiến thức Tôi đã giáo dục kỹ năngsống cho học sinh thông qua một số mẫu vật trong bài học như sau:
Ví dụ 1: Bài 11: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Mục tiêu KNS: Giúp HS nêu được việc nên làm và một số khoảng nên làm
để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ
Đối với bài này cần chuẩn bị:
a, Giáo viên: Mẫu vật như sách giáo khoa, các biển báo giao thông, biểnhiệu đèn xanh đèn đỏ, tài liệu về luật giao thông, tranh ảnh về các loại xe lưuthông trên đường bộ, tranh ảnh của các em học sinh khi qua đường mỗi khi tanhọc, khi đến trường…
b, Học sinh: sách giáo khoa, các loại biển báo giao thông tự làm
1.Tìm hiểu về các loại cơ giới phổ biến lưu thông đường bộ:
Tôi cho các em quan sát một số hình ảnh mà tôi đã chụp các lọai cơ giớihiện đang lưu thông trên đường bộ để các em tự trả lời: Như xe máy, ô tô, xeđạp, xe công nông, xe bò, xe ngựa, xích lô, ngoài ra còn có người đi bộ cũngđang lưu thông trên đường bộ
2 Tìm hiểu về nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông đường bộ:
- Để thực hiện được yêu cầu trên tổ chức cho học sinh học nhóm đôi để trảlời câu hỏi:
- Quan sát tranh 2 đến tranh 7 nêu nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông
- Học sinh được tự quan sát, tự lực tìm tòi, để phát hiện ra kiến thức mớisau đó trả lời trong nhóm rồi trả lời trước lớp
- Từ việc HS hiểu biết được những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông
- Từ những hình ảnh mà tôi chụp để đưa cho các em quan sát rồi rút ra kếtluận theo sự hiểu biết của mình từ đó mà rút ra được cách phòng tránh
3 Cách phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Trang 10Qua cách tìm hiểu từ tranh ảnh băng hình và thực tế trên cổng trường hằngngày các em nêu được cách phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ như sau;
- Người tham gia giao thông cần tuân thủ đúng luật giao thông
- Mọi người khi tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm
- Không đi xe đạp dàn hàng ngang ra đường, không vượt đèn đỏ khi thamgia giao thông, không phóng nhanh, vượt ẩu…
Những kĩ năng sống cần giáo dục cho học sinh là: Kĩ năng hiểu biết, kỹnăng lựa chọn, kỹ năng bảo vệ bản thân mình và những người xung quanh Từ
đó giáo dục các em biết cách tuyên truyền cho mọi người hiểu biết mỗi khi thamgia giao thông cần phải làm gì để không gây tai nạn giao thông Từ đó giáo dụccác em ý thức được từng hành vi của mình để cho gia đình bớt đi lo lắng mỗi khitham gia giao thông đảm bảo trật tự an toàn cho xã hội
Ví dụ 2: Bài 18: Tơ sợi
Mục tiêu: - HS nắm được đặc điểm của tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo
- Kể tên được một số loại vải làm từ tơ sợi
Đối với bài học này cần chuẩn bị :
a, Giáo viên: Mẫu vật như bông, sợi tơ nhân tạo, cói, đay, chiếu cói, cácloại vải làm bằng tơ sợi Một số sản phẩm làm bằng sợi ni lông như bàn chảiđánh răng,cuốn tóc,bàn chải…
b, Với học sinh: SGK, cây cói khô, cói tươi, lõi
Những kỹ năng sống cho học sinh biết sử dụng và biết quý trọng sản phẩm
mà mình và gia đình, quê hương mình đang sản xuất Biết được giá trị củanhững sản phẩm mà gia đình, quê hương mình đang làm đồng thời cũng nắmđược ngoài sản phẩm của quê hương mình sản xuất còn biết được những sảnphẩm tơ sợi làm ra từ tơ tằm… Đặc điểm của các sản phẩm đó Giáo dục các emlòng tự hào về quê hương, yêu quê hương từ đó gắng học tập đế có những ước
mơ tốt đẹp xây dựng quê hương mỗi ngày thêm giàu đẹp hơn
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS quan sát qua video về nguồn gốc của tơ sợi, cách làm ra
tơ sợi
- Tổ chức cho HS quan sát thực tế theo nhóm bằng vật thật
- Tổ chức cho HS thực hành làm đồ vật từ nguyên liệu có sẵn
- Trưng bày sản phẩm
2.3 Giải pháp 3 Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua quan sát.
Trang 11Đối với học sinh tiểu học các em rất thích khám phá thế giới tri thức, thíchtìm tòi những cái mới lạ mà đặc biệt là được xem tranh ảnh Vì vậy không chỉhọc sinh ở các lớp dưới mà đến học sinh lớp 5 khi được học tiết học mà cô giáodạy có trình chiếu hình ảnh trên màn hình lớn học sinh rất say mê, hứng thú họcbài và những tiết học ấy các em rất nhớ nội dung bài học bởi nó gắn với hìnhảnh Nắm bắt được tâm lí của các em tôi đã vận dụng giáo dục kỹ năng sống chocác em thông qua hoạt động quan sát tranh, ảnh Để thực hiện tốt được hoạtđộng này tôi đã thực hiện các bước như sau:
- Chuẩn bị của giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh gắn với nội dung bài học,soạn tranh, ảnh trên màn chiếu
- Chuẩn bị của học sinh: Xem bài trước ở nhà, sưu tầm hình ảnh có nộidung gắn với nội dung bài học
Để rèn kỹ năng tự nhận thức và tìm kiếm thông tin và hiểu biết về tơ sợi.Tôi đã giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua một số tranh ảnh trong bàihọc như sau:
Cánh đồng cói