1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO ÁN Tìm hiểu các biểu hiện cụ thể của sức khỏe, độ bền, tính kiên trì,sự chăm chỉ trong công việc đối với các nghề nghiệp khác nhau. GIÁO ÁN Sinh hoạt theo chủ đề “Đánh giá chủ đề 8” HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆP, HƯỚNG NGHIỆP 8 CÁNH DIỀU

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu các biểu hiện cụ thể của sức khỏe, độ bền, tính kiên trì, sự chăm chỉ trong công việc đối với các nghề nghiệp khác nhau
Chuyên ngành Hướng Nghiệp
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 816,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN Tìm hiểu các biểu hiện cụ thể của sức khỏe, độ bền, tính kiên trì,sự chăm chỉ trong công việc đối với các nghề nghiệp khác nhau. GIÁO ÁN Sinh hoạt theo chủ đề “Đánh giá chủ đề 8” HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆP, HƯỚNG NGHIỆP 8 CÁNH DIỀU GIÁO ÁN Tìm hiểu các biểu hiện cụ thể của sức khỏe, độ bền, tính kiên trì,sự chăm chỉ trong công việc đối với các nghề nghiệp khác nhau. GIÁO ÁN Sinh hoạt theo chủ đề “Đánh giá chủ đề 8” HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆP, HƯỚNG NGHIỆP 8 CÁNH DIỀU GIÁO ÁN Tìm hiểu các biểu hiện cụ thể của sức khỏe, độ bền, tính kiên trì,sự chăm chỉ trong công việc đối với các nghề nghiệp khác nhau. GIÁO ÁN Sinh hoạt theo chủ đề “Đánh giá chủ đề 8” HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆP, HƯỚNG NGHIỆP 8 CÁNH DIỀU GIÁO ÁN Tìm hiểu các biểu hiện cụ thể của sức khỏe, độ bền, tính kiên trì,sự chăm chỉ trong công việc đối với các nghề nghiệp khác nhau. GIÁO ÁN Sinh hoạt theo chủ đề “Đánh giá chủ đề 8” HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆP, HƯỚNG NGHIỆP 8 CÁNH DIỀU

Trang 1

CHỦ ĐỀ 8: NGHỀ NGHIỆP TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ:

Lập được danh mục những nghề phổ biến trong xã hội hiện đại

Nêu được việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của những nghề phổ biến trong xã hội hiện đại

Nêu được những thách thức, phẩm chất và năng lực cần có của người làm nghề trong xã hội hiện đại

Xây dựng và thực hiện được kế hoạch khảo sát hứng thú nghề nghiệp của học sinh trong trường

Rèn luyện được sức khỏe, độ bền, tính kiên trì, sự chăm chỉ trong công việc và có thái độ tôn trọng đối với lao động nghề nghiệp

Tự đánh giá được việc rèn luyện phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp với yêu cầu của người lao động trong xã hội hiện đại

Sau khi tham gia hoạt động này, HS:

- HS nêu được các biểu hiện cụ thể của sức khỏe, độ bền, tính kiên trì,sự chăm chỉ trong côngviệc đối với các nghề nghiệp khác nhau

2.1 Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học:

Trang 2

+ Tự giác thực hiện các hành động, việc làm hằng ngày để rèn luyện được sức khỏe, độ bền,tính kiên trì, sự chăm chỉ.

+ Tích cực học hỏi kinh nghiệm rèn luyện từ các thành viên trong lớp

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Chủ động áp dụng các kĩ thuật khảo sát thực tế mà bản thântìm hiểu được để áp dụng cho nhiệm vụ khảo sát hứng thú nghề nghiệp của các bạn

- Tổ chức và thiết kế hoạt động: Tham gia tổ chức, thực hiện được các hoạt động nhóm, hoạtđộng cá nhân trong bài học

2.2 Năng lực đặc thù:

- Thích ứng với cuộc sống: Vận dụng kiến thức, hiểu biết để giải quyết tình huống phát sinhtrong quá trình làm việc nhóm; kiên trì vượt qua khó khăn để hoàn thành công việc theo kếhoạch

- Rèn luyện năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, định hướng nghề nghiệp

- Tổ chức và thiết kế hoạt động: Phân công nhiệm vụ và làm việc nhóm hiệu quả

- Xây dựng kịch bản chương trình, tư vấn cho lớp trực tuần tổ chức hoạt động

- Hướng dẫn HS tìm hiểu trước về một số kĩ thuật, công cụ phổ biến để khảo sát thực trạngmột vấn đề/ hiện tượng trong xã hội

- Tham khảo cách viết báo cáo thực trạng ngắn gọn, đủ thông tin

- Một hộp giấy đựng phiếu trả lời câu hỏi trong hoạt động trải nghiệm của HS

2 Đối với HS:

- HS tìm hiểu trước về một số kĩ thuật, công cụ phổ biến để khảo sát thực trạng một vấn đề/hiện tượng trong xã hội

Trang 3

- Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ýkiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp.

- Nhớ lại những hành vi, lời nói của bản thân, chia sẻ cảm nhận của bản thân về những việc

đã làm và đưa ra phương án giải quyết vấn đề nào đó

- Sưu tập thông tin, hình ảnh, video tình huống, kịch bản trò chơi vai, báo cáo tự đánh giá, bàitrình bày (thuyết trình, hùng biện, giao lưu, tư vấn học đường) liên quan đến nội dung chủ đề bài học

III TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC

A - MỞ ĐẦU:

1 HOẠT ĐỘNG 1: NHẬN DIỆN KHÁM PHÁ

a Mục tiêu hoạt động: Thay đổi không khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm năng

lượng tích cực, kích thích trí tò mò, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám phácủa HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học

b Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ các tiết mục

văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)

d Tổ chức thực hiện:

- Tổ chức cho HS xem video clip/ hát 1 bài hát/chơi một trò chơi đơn giản phù hợp với nộidung chủ đề để tạo không khí vui vẻ trước khi vào hoạt động

GV dẫn dắt HS vào hoạt động.

B HOẠT ĐỘNG 2: KẾT NỐI KINH NGHIỆM (HÌNH THÀNH KIẾN THỨC)

1 Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu các biểu hiện cụ thể của sức khỏe, độ bền, tính kiên trì,sự chăm chỉ trong công việc đối với các nghề nghiệp khác nhau.

Trang 4

luyện bản thân để đáp ứng được yêu cầu của nghề nghiệp trong xã hội hiện đại

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả

trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)

d) Tổ chức hoạt động:

Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ học tập

GV giao nhiệm vụ cho HS:

- Đề nghị mỗi HS viết ra giấy một nghề nghiệp mà mình quan tâm, hứng thú nhất.

- Liệt kê các biểu hiện cụ thể của sức khỏe, độ bền, tính kiên trì, sự chăm chỉ trong công

việc của người làm nghề đó (tham khảo gợi ý trong SGK trang 78)

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, suy nghĩ, thảo luận viết ra giấy một nghề nghiệp mà mình

quan tâm, hứng thú nhất; Liệt kê các biểu hiện cụ thể của sức khỏe, độ bền, tính kiên trì,

sự chăm chỉ trong công việc của người làm nghề đó (tham khảo gợi ý trong SGK trang 78)

- GV lưu ý HS về tính khả thi và phù hợp lứa tuổi của các biện pháp

rèn luyện

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- GV mời một số HS trình bày kết quả, yêu cầu nêu được:

+ Nêu những biện pháp rèn luyện sức khỏe, độ bền, tính kiên trì, sự

chăm chỉ để có thể làm tốt nghề mình quan tâm (tham khảo gợi ý trong

KL: Mỗi nghề đều đòi hỏi ở người làm nghề những điều kiện nhất định, cho phép người lao động thực hiện tốtnhât công việc của mình Do đó việc rèn luyện sứckhỏe, độ bền, tínhkiên trì, sự chăm chỉ trong đời sống

và hoạt động học tập hằng ngày sẽ góp phần từng bước hình thành nền tảng quan trọng cho việc trở thành những

Trang 5

- HS thực hiện những biện pháp đã đề xuất và chia sẻ kết quả đạt

được; GV đề nghị HS tự giác thực hành hằng ngày và chia sẻ lại kết

quả trong nhóm sau 2,3 tuần

- HS cả lớp quan sát, lắng nghe

- GV mời một số HS nêu nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương, khích lệ, động viên HS

- GV dẫn dắt, kết nối và chuyển tiếp hoạt động

người lao động hiệu quả sau này

b) Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm thảo luận về các biện pháp rèn

luyện bản thân để đáp ứng được yêu cầu của nghề nghiệp trong xã hội hiện đại

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả

trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)

d) Tổ chức hoạt động:

Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ học tập

GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi:

CH1

Đề bài: Nêu các biểu hiện của sức khoẻ, độ bền, sự chăm chỉ khi thực hiện những công việc

cụ thể:

Phương pháp giải: HS trình bày dựa trên trải nghiệm và hiểu biết cá nhân

Lời giải chi tiết:

Công việc của Công an

Sức khỏe: Làm được ca ngày, ca đêm, chịu được áp lực về thể chất, tinh thần.

Trang 6

Độ bền: Làm được nhiều giờ, sẵn sàng lên đường khi có nhiệm vụ khẩn cấp

Tính kiên trì: Lắng nghe và giải quyết vấn đề cho nhân dân,…

Sự chăm chỉ: Tận tụy với công việc, tìm tòi, học hỏi thêm nhiều kiến thức.

CH2

Đề bài: Trình bày những biện pháp rèn luyện sức khoẻ, độ bền, sự chăm chỉ trong công

việc

Phương pháp giải: HS trình bày dựa trên trải nghiệm và hiểu biết cá nhân

Lời giải chi tiết:

* Biện pháp

- Sức khoẻ: Chăm chỉ luyện tập thể dục thể thao thường xuyên

- Độ bền: luyện tập kĩ năng nghề nghiệp, hành đồng thường xuyên xảy ra trong công việc

để biến nó thành thói quen có độ thành thục cao,…

- Sự chăm chỉ: Tận tuỵ với nghề, kiên trì và sẵn sàng học hỏi,…

CH3

Đề bài: Thực hiện những biện pháp đề xuất và chia sẻ kết quả

Phương pháp giải: HS trình bày dựa trên trải nghiệm và hiểu biết cá nhân

Lời giải chi tiết:

* Chia sẻ kết qủa

- Yêu nghề hơn và có trách nhiệm hơn

- Công việc diễn ra thuận lợi và nằm trong tầm kiểm soát,…

- Hạn chế rủi ro xảy ra,

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, suy nghĩ, thảo luận trả lời câu hỏi luyện tập

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- GV mời một số HS trình bày kết quả, lần lượt nêu đáp án

- HS cả lớp quan sát, lắng nghe

- GV mời một số HS nêu nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương, khích lệ, động viên HS

- GV dẫn dắt, kết nối và chuyển tiếp hoạt động

3 Nhiệm vụ 3: Thực hành

a Mục tiêu hoạt động: HS trả lời các câu hỏi TNKQ chủ đề 8

b Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi TNKQ chủ đề 8

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên

Trang 7

truyền, hùng biện).

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ học tập

GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi TNKQ ở các mức độ nhận thức:

1 NHẬN BIẾT (6 CÂU)

Câu 1: Triển lãm tranh là gì?

A Là một hình thức tổ chức, trình bày những tác phẩm của tập thể hay của cá nhân

đã sáng tác từ lâu hay mới đây.

B Là một hình thức tổ chức, trình bày những tác phẩm của cá nhân đã sáng tác từ lâu

hay mới đây.

C Là một hình thức tổ chức, trình bày những tác phẩm của tập thể đã sáng tác từ lâu

hay mới đây.

D Là một hình thức tổ chức, trình bày những tác phẩm của tập thể hay của cá nhân

đã sáng tác từ mới gần đây.

Câu 2: Triển lãm tranh, ảnh về nghề truyền thống, sẽ giúp:

A Mọi người hiểu biết về các nghề truyền thống

B Mọi người trân trọng những nghề truyền thống như là một nét đặc sắc văn hóa dân tộc

C Mọi người xem được nhiều tranh

D Cả A và B đúng

Câu 3: Ai là người có trách nhiệm giữ gìn các nghề truyền thống?

A Học sinh, sinh viên

B Nghệ nhân ở các làng nghề

C Tất cả mọi người

D Những người trưởng thành

Câu 4: Chúng ta có thể thực hiện tuyên truyền, giới thiệu về các làng nghề truyền

thống bằng phương tiện nào?

A Internet.

B Tờ rơi, sách báo.

C Tổ chức các buổi tư vấn nghề truyền thống.

D Tất cả các phương án trên.

Câu 5: Hoạt động nào dưới đây góp phần gìn giữ các nghề truyền thống?

A Truyền nghề cho các thế hệ sau.

B Khuyến khích mọi người sử dụng các sản phẩm truyền thống.

C Quảng bá du lịch gắn liền với các làng nghề truyền thống.

D Tất cả các phương án trên

Trang 8

Câu 6: Hoạt động nào dưới đây khiến cho các nghề truyền thống bị mai một?

A Tổ chức triển lãm, hội thi nghề truyền thống

B Ưu tiên sử dụng các sản phẩm nhập ngoại

C Giới thiệu sản phẩm truyền thống ra khắp nơi trên thế giới

D Hướng nghiệp cho học sinh về nghề truyền thống

2 THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Chúng ta có trách nhiệm như thế nào trong việc gìn giữ và phát huy nghề

truyền thống của địa phương, đất nước?

A Cần có thái độ trân trọng, tích cực khi tìm hiểu về làng nghề nghề truyền thông

B Quảng bá hình ảnh về nghề truyền thống nước ta rộng rãi

C Không cần làm gì cả

D Cả A và B đúng

Câu 2: Nhận định nào sau đây là sai?

A Nghề truyền thống là một trong những giá trị tốt đẹp cần được bảo tồn và phát huy.

B Nghề truyền thống là giá trị tinh thần của dân tộc và của các nghệ nhân.

C Các nghề truyền thống chỉ có giá trị tinh thần, văn hoá, không đem lại giá trị về kinh tế.

D Tất cả mọi người đều có thể góp phần vào việc gìn giữ, phát triển các nghề truyền thống

và văn hoá truyền thống của dân tộc.

Câu 3: Những thông điệp, hình ảnh biểu trưng về nghề truyền thống có ý nghĩa và sáng tạo

B Vì các làng nghề là nơi lưu giữ và phát triển tinh hoa văn hoá dân tộc.

C Vì các làng nghề đem lại giá trị về kinh tế, tạo ra việc làm và thu nhập cho rất nhiều gia đình.

D Tất cả các phương án trên.

Câu 5: Theo em, các việc làm để giữ gìn nghề truyền thống có ý nghĩa gì?

A Giúp chúng ta có thể lựa chọn các hình thức phù hợp với bản thân để thực hiện

trách nhiệm giữ gìn nghề truyền thống.

B Tuyên truyền, quảng bá nghề truyền thống là một trong những hình thức phù hợp nhất

Trang 9

đối với học sinh trong công tác giữ gìn nghề truyền thống.

A Nâng cao giá thành sản phẩm.

B Nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu của xã hội.

C Cả A và B

D Không có tác dụng gì

Câu 2: Hành động nào không được coi là góp phần gìn giữ các nghề truyền thống?

A Bạn H kể cho các em nhỏ cùng làng về những câu chuyện của làng nghề nơi bạn ở

B Bạn H thấy xấu hổ khi được các bạn nước ngoài hỏi han về các làng nghề

C Bạn H quảng bá các làng nghề truyền thống bằng các bài viết giới thiệu của bạn

trên facebook

D Bạn H luôn tìm tòi, đọc thêm sách báo về những thông tin các làng nghề truyền thống

Câu 3: Bạn Huệ đăng tải những hình ảnh bạn đã đi tham quan tại các làng nghề

truyền thống nổi tiếng ơ Việt Nam lên hội nhóm du lịch đã được rất nhiều sự quan tâm,

thích thú của các bạn nước ngoài Theo em, việc quảng bá hình ảnh cho nghề truyền thống

có được coi là thành công không?

A Có

B Không

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, suy nghĩ, thảo luận trả lời câu hỏi TNKQ

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- GV mời một số HS trình bày kết quả, lần lượt nêu đáp án

- HS cả lớp quan sát, lắng nghe

- GV mời một số HS nêu nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương, khích lệ, động viên HS

- GV dẫn dắt, kết nối và chuyển tiếp hoạt động.

C - HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG/TÌM TÒI, MỞ RỘNG

a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần học

Trang 10

b) Nội dung hoạt động: HS tìm hiểu thêm về một số nghề phổ biến trong xã hội hiện đại, vai trò, một số đặc trưng và xu hướng phát triển của các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện).

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GV/TPT mời một số HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân

cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt

động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần học

- GV/TPT gợi ý cho HS tìm hiểu thêm về một số nghề phổ biến trong

xã hội hiện đại, vai trò, một số đặc trưng và xu hướng phát triển của các

nghề phổ biến trong xã hội hiện đại

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.

- HS dựa vào khả năng định hướng nghề nghiệp của bản thân để tìm

hiểu về nghề trong xã hội hiện đại

- Tìm hiểu để biết được các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại ở địa

phương

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- Chia sẻ cảm nhận của em với bạn bè, người thân về nghề nghiệp trong

xã hội hiện đại

- HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa

thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động đã tự giác thực

hiện được trong tuần học

Bước 4: Đánh giá kết quả, nhận định.

- GV tiếp nhận ý kiến, động viên HS, giải thích những khúc mắc HS đề

xuất, nắm bắt suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng của HS

- GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương, khích lệ, động viên HS tiếp tục

phấn đấu học tập và rèn luyện, phát huy thành tích thi đua trong tuần

học

Trang 11

* Hướng dẫn về nhà:

- HS dựa vào khả năng định hướng nghề nghiệp của bản thân để tìm

hiểu vể nghề trong xã hội hiện đại

- Tìm hiểu để biết được các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại ở địa

phương

- Chia sẻ cảm nhận của em với bạn bè, người thân về nghề nghiệp trong

xã hội hiện đại

- Ôn tập lại kiến thức đã học; ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học bằng

hành động trong các hoạt động ở trường, lớp, địa phương

- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân giúp em

có thể lựa chọn hoạt động phù hợp và tương tác tốt hơn với mọi người

khi tích cực tìm hiểu các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại, từ đó

chọn cho mình một nghề vừa phù hợp với hứng thú và năng lực bản

thân, vừa phù hợp với nhu cầu lao động của xã hội

* Chuẩn bị cho bài học sau: Hành trang nghề nghiệp tương lai (Tiết

3), HS tự đánh giá được việc rèn luyện phẩm chất và năng lực phù hợp

với yêu cầu của người lao động trong xã hội hiện đại

IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ:

Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú

Quan sát quá trình tham

gia HĐTN của HS:

- Thu hút được sự tham

gia tích cực của người

- Nhiệm vụ trải nghiệm

V HỒ SƠ DẠY HỌC (nếu có):

- Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )

- Thông tin về nội dung giáo dục chủ đề (nếu có): Cập nhật sổ ghi chép Sơ kết tuần học,

Trang 12

phương hướng nhiệm vụ trong tuần mới

- Phiếu học tập (nếu có): PHT câu hỏi TNKQ, câu hỏi TL, BT tình huống, sơ đồ tư duy

Sau khi tham gia hoạt động này, HS:

- HS tự đánh giá được việc rèn luyện phẩm chất và năng lực phù hợp với yêu cầu của người lao động trong xã hội hiện đại

- HS thể hiện thái độ tôn trọng mọi lao động nghề nghiệp thông qua việc chuẩn bị và trình bày các bài thuyết trình

2.1 Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học:

+ Tự giác thực hiện các hành động, việc làm hằng ngày để rèn luyện được sức khỏe, độ bền,tính kiên trì, sự chăm chỉ

+ Tích cực học hỏi kinh nghiệm rèn luyện từ các thành viên trong lớp

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Chủ động áp dụng các kĩ thuật khảo sát thực tế mà bản thântìm hiểu được để áp dụng cho nhiệm vụ khảo sát hứng thú nghề nghiệp của các bạn

- Tổ chức và thiết kế hoạt động: Tham gia tổ chức, thực hiện được các hoạt động nhóm, hoạtđộng cá nhân trong bài học

2.2 Năng lực đặc thù:

Trang 13

- Thích ứng với cuộc sống: Vận dụng kiến thức, hiểu biết để giải quyết tình huống phát sinhtrong quá trình làm việc nhóm; kiên trì vượt qua khó khăn để hoàn thành công việc theo kếhoạch.

- Rèn luyện năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, định hướng nghề nghiệp

- Tổ chức và thiết kế hoạt động: Phân công nhiệm vụ và làm việc nhóm hiệu quả

- Xây dựng kịch bản chương trình, tư vấn cho lớp trực tuần tổ chức hoạt động

- Hướng dẫn HS tìm hiểu trước về một số kĩ thuật, công cụ phổ biến để khảo sát thực trạngmột vấn đề/ hiện tượng trong xã hội

- Tham khảo cách viết báo cáo thực trạng ngắn gọn, đủ thông tin

- Một hộp giấy đựng phiếu trả lời câu hỏi trong hoạt động trải nghiệm của HS

- Nhớ lại những hành vi, lời nói của bản thân, chia sẻ cảm nhận của bản thân về những việc

đã làm và đưa ra phương án giải quyết vấn đề nào đó

- Sưu tập thông tin, hình ảnh, video tình huống, kịch bản trò chơi vai, báo cáo tự đánh giá, bàitrình bày (thuyết trình, hùng biện, giao lưu, tư vấn học đường) liên quan đến nội dung chủ đề bài học

III TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC

Trang 14

A - MỞ ĐẦU:

1 HOẠT ĐỘNG 1: NHẬN DIỆN KHÁM PHÁ

a Mục tiêu hoạt động: Thay đổi không khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm năng

lượng tích cực, kích thích trí tò mò, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám phácủa HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học

b Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ các tiết mục

văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)

d Tổ chức thực hiện:

- Tổ chức cho HS xem video clip/ hát 1 bài hát/chơi một trò chơi đơn giản phù hợp với nộidung chủ đề để tạo không khí vui vẻ trước khi vào hoạt động

GV dẫn dắt HS vào hoạt động.

B HOẠT ĐỘNG 2: KẾT NỐI KINH NGHIỆM (HÌNH THÀNH KIẾN THỨC)

Nhiệm vụ 1: Tự đánh giá được việc rèn luyện phẩm chất và năng lực phù hợp với yêu cầu của người lao động trong xã hội hiện đại

a Mục tiêu hoạt động: HS tự đánh giá được việc rèn luyện phẩm chất và năng lực phù hợp

với yêu cầu của người lao động trong xã hội hiện đại

b Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS tự đánh giá được việc rèn luyện phẩm chất và

năng lực phù hợp với yêu cầu của người lao động trong xã hội hiện đại

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả

trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm về những yêu cầu chung về phẩm chất, năng lực cần có

đối với người lao động trong XH hiện đại.

- Đề nghị HS đọc kĩ phần gợi ý của hoạt động trong SGK trang 79:

Áp dụng chế độ dinh dưỡng cân Thực hiện các bài tập làm tăng

3 Tự đánh giá được việc rèn luyện phẩm chất và năng lực phù hợp với yêu cầu của

Trang 15

Câu hỏi gợi ý thảo luận:

- Ngoài các phẩm chất, năng lực đã nêu ở SGK, XH hiện đại còn đòi hỏi ở người lao động

những phẩm chất và năng lực nào khác? Vì sao các phẩm chất năng lực đó lại quan trọng

khi làm nghề trong XH hiện đại?

- Theo em, mỗi HS cần chuẩn bị như thế nào để rèn luyện được các phẩm chất , năng lực

trên càng sớm càng tốt?

GV đề nghị mỗi HS nêu những việc đã và đang thực hiện để rèn luyện các phẩm chất, năng

lực phù hợp với yêu cầu của người lao động trong XH hiện đại:

+ Trong học tập ở nhà, ở trường.

+ Trong các hoạt động khác hằng ngày

- GV hướng dẫn HS tự đánh giá việc rèn luyện của bản thân:

+ Điều em hài lòng.

+ Điều em cần cố gắng hơn

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, suy nghĩ, thảo luận trả lời câu hỏi luyện tập

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- GV mời một số HS trình bày kết quả, lần lượt nêu đáp án theo gợi ý:

+ Ngoài các phẩm chất, năng lực đã nêu ở SGK, XH hiện đại còn đòi

hỏi ở người lao động những phẩm chất và năng lực

Yêu cầu chung về phẩm chất Yêu cầu chung về năng lực

- Thích ứng với sự thay đổi

+ HS nêu những việc đã và đang thực hiện để rèn luyện các phẩm chất,

năng lực phù hợp với yêu cầu của người lao động trong XH hiện đại:

- Tập thói quen luôn đúng giờ;

- Lập kế hoạch cho hoạt động học tập, sinh hoạt và cố gắng thực hiện

theo đúng kế hoạch;

- Tập thể dục, thể thao hằng ngày để rèn luyện sức khỏe;

- Quan sát, học hỏi các kĩ năng lao động từ thành viên gia đình và người

người lao động trong xã hội hiện đại

KL: Việc rèn luyện các phẩm chất, năng lực phù hợp với yêu cần của người lao động trong

XH hiện đại không chỉ giúp chúng ta trở thành những người lao động hiện quả sau này, mà còn là những công dân tốt, có trách nhiệm trong XH

Trang 16

- GV mời một số HS nêu nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương, khích lệ, động viên HS

- GV dẫn dắt, kết nối và chuyển tiếp hoạt động

Nhiệm vụ 2: Thể hiện thái độ tôn trọng lao động nghề nghiệp

a Mục tiêu hoạt động: HS thể hiện thái độ tôn trọng mọi lao động nghề nghiệp thông qua

việc chuẩn bị và trình bày các bài thuyết trình

b Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS tự đánh giá được việc rèn luyện phẩm chất và

năng lực phù hợp với yêu cầu của người lao động trong xã hội hiện đại

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả

trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm:

- Viết bài thuyết trình ngắn, thể hiện thái độ tôn trọng đối với lao động nghề

nghiệp của một nghề cụ thể.

GV gới ý đề cương cho bài thuyết trình:

- Nghề em lựa chọn để thuyết trình.

- Lí do nghề này cần được tôn vinh, trân trọng.

- Hiểu biết của em về nghề đó,

- Những đóng góp của nghề cho cuộc sống và xã hội

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, hoạt động nhóm suy nghĩ, thảo luận, viết bài

thuyết trình ngắn, thể hiện thái độ tôn trọng đối với lao động nghề nghiệp của

một nghề cụ thể.

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

4 Thể hiện thái độ tôn trọng lao động nghề nghiệp.

KL: Mỗi nghề đều có đóng góp cho sự phát triển và vận hành của xã hội theo những cách khác nhau, vì vậy, nghề nào cũng xứng đáng được tôn trọng

Thông điệp: Để chuẩn

bị hành trang tốt nhất

Trang 17

- GV mời một số HS trình bày bài thuyết trình đã chuẩn bị

- HS cả lớp quan sát, lắng nghe

- GV mời một số HS nêu nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định

- GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương, khích lệ, động viên HS

- GV giúp HS tổng kết lại những gì đã trải nghiệm trong các

hoạt động và đưa ra những lưu ý, những điều quan trọng mà học

sinh cần ghi nhớ và tiếp tục thực hiện, nêu thông điệp bài học

- GV dẫn dắt, kết nối và chuyển tiếp hoạt động

cho nghề nghiệp tương lai, chúng ta cần có định hướng rèn luyện các phẩm chất, năng lực cụ thể mà nghề đó đòi hỏi, cũng như các yêu cầu chung về sức khỏe, độ bền tính kiên trì, chăm chỉ,

C - HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH

a Mục tiêu hoạt động: HS thực hiện trả lời các câu hỏi luyện tập, củng cố nội dung bài học

b Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS tự đánh giá được việc rèn luyện phẩm chất và

năng lực phù hợp với yêu cầu của người lao động trong xã hội hiện đại

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả

trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:

Câu 1 Lựa chọn những nghề phù hợp với phẩm chất và năng lực

của từng cá nhân được mô tả sau:

1 Vui vẻ, thích giao tiếp với mọi người, sáng tạo, xử lí tình huống

nhanh, nhạy cảm

2 Thông minh, yêu công nghệ, cẩn thận, có khả năng tập trung cao

3 Yêu thiên nhiên, quan sát nhanh, chu đáo, nhẹ nhàng, thân thiện với

mọi người

4 Nhanh nhẹn, năng động, nói năng lưu loát, biết lắng nghe, hòa đồng

5 Khéo tay, sáng tạo, thích chế biến món ăn, chăm chỉ làm việc nhà,

hướng nội

6 Cẩn thận, tính toán nhanh, yêu thích các con số, trung thực, nhanh

Ngày đăng: 22/04/2024, 02:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w