1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hội nhập kinh tế quốc tế Đảng và nhà nước việt nam cần làm gì Để tận dụng những lợi Ích và hạn chế những tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế (phân tích qua hiệp Định thương mại tự do thế hệ mới evfta)

41 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 9,07 MB

Nội dung

TÍNH TẤT YẾU1.Xu thế toàn cầu hóa buộc các nước phải hội nhập để đảm bảo các điều kiện cần thiết cho sản xuất trong nước xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế 2.Hội nhập

Trang 1

mới EVFTA)

Trang 2

tự do thế hệ mới EVFTA.

Trang 3

1.HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (TÍNH TẤT YẾU, NGUYÊN TẮC,

NỘI DUNG, HÌNH THỨC)

Trang 5

TÍNH TẤT YẾU

1.Xu thế toàn cầu hóa buộc các nước phải hội nhập để đảm bảo các điềukiện cần thiết cho sản xuất trong nước (xu thế khách quan trong bối cảnhtoàn cầu hóa kinh tế)

Trang 6

TÍNH TẤT YẾU

1.Xu thế toàn cầu hóa buộc các nước phải hội nhập để đảm bảo các điều

kiện cần thiết cho sản xuất trong nước (xu thế khách quan trong bối cảnh

toàn cầu hóa kinh tế)

2.Hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các nướcnhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay

CƠ HỘI ĐỂ TIẾP CẬN

NGUỒN LỰC NGOÀI

TẬN DỤNG THỜI CƠ PHÁT TRIỂN RÚT NGẮN

ỔN ĐỊNH KINH TẾ

VĨ MÔ

NHIỀU CƠ HỘI VIỆC

LÀM

Trang 7

TÍNH TẤT YẾU

1.Xu thế toàn cầu hóa buộc các nước phải hội nhập để đảm bảo các điều

kiện cần thiết cho sản xuất trong nước (xu thế khách quan trong bối cảnh

toàn cầu hóa kinh tế)

2.Hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các nướcnhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay

=> Phát triển rút ngắn: Việt Nam là nước đi sau và gặp không ít khó khăn Vìvậy, chúng ta cần phải học hỏi những kinh nghiệm thành công, tránh nhữngthất bại mà họ gặp phải, thực hiện phát triển rút ngắn

Trang 8

4.Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại phải nhằm thúc đẩy tăng

trưởng kinh tế, phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện định hướng xhcn.

Trang 9

Vai trò: tạo nền tảng cho thành công của quá trình hội nhập.

Mỗi quốc gia phải được đảm bảo có quyền tự do kinh doanh, quyền tự chủ

như mọi quốc gia khác hay bảo đảm tư cách pháp nhân của mỗi quốc gia

trước luật pháp quốc tế và cộng đồng quốc tế

Ứng xử của VN không chỉ phải căn cứ vào các quy định, thông lệ và luật phápquốc tế, mà điều quan trọng là phải tích cực tham gia cuộc đấu tranh nhằmxây dựng trật tự kinh tế thế giới mới công bằng, bình đẳng

NGUYÊN TẮC

1.Nguyên tắc bình đẳng

Trang 10

Nội dung: Trong quá trình hội nhập, nếu các quốc gia tham dự không đạt

được mục đích kinh tế thì nguyên tắc này trở nên vô nghĩa Do đó, nguyên tắccùng có lợi phải trở thành động lực kinh tế Nó cũng có nghĩa là không làm

tổn hại đến lợi ích của bên thứ ba, những quốc gia không tham gia trực tiếpvào những quan hệ kinh tế nhất định

Vai trò: thể hiện tính mục đích của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

NGUYÊN TẮC

2.Nguyên tắc cùng có lợi

Trang 11

Độc lập, chủ quyền mỗi quốc gia là thiêng liêng, các quốc gia luôn phải quan tâm

bảo vệ độc lập và chủ quyền của mình, tôn trọng độc lập chủ quyền của nước khác.Bắt nguồn từ nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ đối ngoại giữa các quốc gia và

nguyên tắc cùng có lợi về mặt kinh tế

Yêu cầu đối mỗi nước tham gia phải:

Tôn trọng các điều khoản trong các hiệp định, nghị định thư và trong các hợp

đồng kinh tế đã ký kết

Không đưa ra những điều kiện có phương hại đến lợi ích của nhau

Không được dùng các thủ đoạn có tính can thiệp vào nội bộ của quốc gia có

quan hệ, nhất là thủ đoạn kinh tế, kỹ thuật và kích động để can thiệp vào đườnglối chính trị của các quốc gia

NGUYÊN TẮC

3 Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền và không can thiệp vào công việc nội bộ của mỗi quốc gia.

Trang 12

Nội dung: Các quốc gia có điểm xuất phát và trình độ không đều Việt Nam

là một nước đi sau, có điểm xuất phát về kinh tế thấp, còn nhiều khó khăn

Vì vậy, hội nhập kinh tế quốc tế phải đưa được đất nước nhanh chóng

thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đạt được tăng trưởng cao và phát triển kinh

tế - xã hội theo định hướng XHCN

Vai trò: Nguyên tắc cơ bản của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

NGUYÊN TẮC

4 Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại phải nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện định hướng xhcn.

Trang 13

NỘI DUNG

1.Hoàn thiện môi trường vĩ mô.

2.Xây dựng, hiện đại hóa kết cấu hạ tầng.

3.Xây dựng, thực hiện chiến lược hội nhập.

4.Hoàn thiện cơ chế chính sách.

5.Phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế quốc tế 6.Thanh tra, kiểm tra và xử lý các vấn đề phát sinh.

Trang 14

NỘI DUNG

1.Hoàn thiện môi trường vĩ mô.

Các hoạt động kinh tế bao giờ cũng diễn ra trong môi trường vĩ mônhất định

Môi trường vĩ mô trước hết là môi trường chính trị, kinh tế Sự ổnđịnh chính trị là điều kiện tiên quyết để tiến hành các hdkt

Môi trường vĩ mô về kinh tế trực tiếp ảnh hưởng đến hđ kt Ổn địnhkinh tế vĩ mô tạo điều kiện nâng cao hiệu quả, thúc đẩy mở rộngcác hđ kt

Nó còn là môi trường pháp lý: các hoạt động quốc tế giữa các quốcgia phải được pháp luật cho phép và bảo vệ

Môi trường văn hóa: sự trung thực, công khai, minh bạch, tinh thầnlàm việc tận tụy, trách nhiệm của các cơ quan công quyền, sự thânthiện, ý thức chấp hành kỷ luật, chăm lao động của người dân

Trang 15

NỘI DUNG

2.Xây dựng, hiện đại hóa kết cấu hạ tầng.

Việc xây dựng, hiện đại hóa kết cấu hạ tầng cần được quan tâmkhông chỉ về chất lượng, mà cả chi phí người dân và doanh nghiệpphải trả khi sử dụng dịch vụ này

Kết cấu hạ tầng càng phát triển, các hđ kt càng có điều kiện mởrộng phạm vi nâng cao hiệu quả

Việc xây dựng, hiện đại hóa kết cấu hạ tầng cần đòi hỏi nguồn đầu

tư lớn Ngân sách nhà nước có hạn nên cần phải sử dụng cácnguồn vốn ODA, nguồn vốn tư nhân trong, ngoài nước

Trang 16

Cơ chế chính sách hội nhập kinh tế quốc tế vừa phải tuân thủ cácnguyên tắc, vừa phải rất linh hoạt mới có thể thúc đẩy hội nhậpkinh tế quốc tế, bảo vệ lợi ích quốc gia, người dân và doanh nghiệp.

Để hội nhập kinh tế quốc tế thành công, Nhà nước phải đưa ra được

cơ chế, chính sách phù hợp với từng giai đoạn hội nhập

NỘI DUNG

3.Hoàn thiện cơ chế chính sách.

Trang 17

Nguồn nhân lực trong các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế đốingoại phải đủ tâm, đủ tài để hoạch định và tổ chức thực hiện chiếnlược phát triển kinh tế đối ngoại đúng đắn.

Cạnh tranh quốc tế dựa trên trình độ công nghệ cao đòi hỏi đất nướcphải có đội ngũ nhà khoa học có số lượng đủ lớn, chất lượng cao cơcấu phải hợp lý

Để cạnh tranh được với các doanh nghiệp trên thị trường thế giới, cácdoanh nghiệp cần phải có khát vọng phát triển cùng đất nước và thựchiện đầy đủ trách nhiệm xã hội của mình

Người lao động phải có khả năng cạnh tranh trên thị trường lao động.Cần phải có sức khỏe, học vấn, tay nghề cao, kỷ luật lao động tốt,ngoại ngữ thông thạo

NỘI DUNG

4.Phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế quốc tế.

Trang 18

Việc này giúp phát hiện các hạn chế, nhược điểm, sai sót trong quátrình hoạch định, tổ chức thực hiện chiến lược cơ chế, chính sách hộinhập kinh tế quốc tế.

NỘI DUNG

5.Thanh tra, kiểm tra và xử lý các vấn đề phát sinh.

Trang 19

Ngoại thương Đầu tư quốc tế Hợp tác KHKT

Phân công sự hợp tác sản xuất

Dịch vụ thu ngoại tệ Tín dụng quốc tế

HÌNH THỨC

Trang 21

HÌNH THỨC

Một khái niệm kinh tế, nó được định nghĩa là việc đưa vốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị nào khác sang một nước khác để thực hiện các hoạt động sản

xuất kinh doanh hoặc các hoạt động khác nhằm thu lợi nhuận hoặc đạt các hiệu quả xã hội.

Đầu tư quốc tế có thể giúp các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất và thu hút vốn đầu tư từ

nhiều phía, do đó hoạt động đầu tư quốc tế đã xuất hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường

Có nhiều hình thức đầu tư quốc tế, trong đó bao gồm đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp, đầu tư

chứng khoán và đầu tư tài chính

Đầu tư quốc tế

Trang 22

HÌNH THỨC

Hợp tác khoa học kỹ thuật là một hoạt động quan trọng trong việc thúc đẩy hợp tác giữa các quốc gia.

Nó giúp các quốc gia cùng nhau phát triển các sản phẩm, dịch vụ và công nghệ mới thông qua việc

chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và tài nguyên.

Hợp tác khoa học kỹ thuật có thể được thực hiện thông qua nhiều hình thức khác nhau, bao gồm cả hợp tác giữa các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân

Hợp tác KHKT

Trang 23

HÌNH THỨC

Tín dụng quốc tế là một khái niệm kinh tế, nó được định nghĩa là quan hệ vay và cho vay giữa các chủ thể kinh doanh ở các quốc gia khác nhau trên cơ sở cung cầu về vốn theo nguyên tắc hoàn trả vốn và

lãi, có kỳ hạn và được đền bù nếu có sự vi phạm thỏa thuận

Có thể giúp các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất và thu hút vốn đầu tư từ nhiều phía, do đó

hoạt động tín dụng quốc tế đã xuất hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường.

Có nhiều hình thức tín dụng quốc tế, trong đó bao gồm đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp, đầu tư

chứng khoán và đầu tư tài chính

Tín dụng quốc tế

Trang 24

HÌNH THỨC

1 Dịch vụ du lịch quốc tế.

2 Thông tin liên lạc quốc tế.

3 Vận tải đường biển và cung ứng tàu biển quốc tế.

Trang 25

HÌNH THỨC

Phân công sự hợp tác sản xuất quốc tế trên cơ sở chuyên môn hóa là một hoạt động quan trọng trong việc thúc đẩy hợp tác giữa các quốc gia

Nó giúp các quốc gia cùng nhau phát triển các sản phẩm, dịch vụ và công nghệ mới thông qua việc

chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và tài nguyên

Có thể được thực hiện thông qua nhiều hình thức khác nhau, bao gồm cả hợp tác giữa các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân.

Phân công sự

hợp tác sản xuất

Trang 26

2 THÔNG QUA HIỆP ĐỊNH

THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI EVFTA

Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu-Việt Nam, là một thỏa thuận thương mại tự

do giữa Việt Nam và 27 nước thành viên EU.

Hiệp định loại bỏ hơn 99% thuế hải quan đối với hàng hóa, hiệp định còn mở cửa thị trường dịch vụ của Việt Nam cho các công ty EU và tăng cường bảo vệ các khoản đầu tư của EU vào Việt Nam

a)Khái niệm

Trang 27

Hiệp định thương mại tự do (FTA) này có thể thúc đẩy nền kinh tế bùng nổ của Việt Nam lên tới15% GDP, giúp tỉ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang châu Âu tăng hơn một phần ba

Ngày 1/12/2015 EVFTA đã chính thức kết thúc đàm phán và đến ngày 1/2/2016 văn bản hiệpđịnh đã được công bố

Ngày 26/6/2018, EVFTA được tách làm hai Hiệp định, một là Hiệp định Thương mại (EVFTA), vàmột là Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA); đồng thời chính thức kết thúc quá trình rà soát pháp lýđối với Hiệp định EVFTA

8/2018, quá trình rà soát pháp lý đối với EVIPA cũng được hoàn tất Hai Hiệp định đã được ký kếtvào 30/6/2019

Ngày 21/1/2020, Ủy ban Thương mại quốc tế của Nghị viện châu Âu (INTA) thông qua Hiệp định,Nghị viện châu Âu

12/2/2020 chính thức thông qua cả hai hiệp định

Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, mở ra những cơ hội và triển vọng tolớn, đây cũng là thời điểm đặc biệt quan trọng của quan hệ đối tác hợp tác toàn diện Việt Nam-EU

Trang 28

Các FTA đời đầu (Hiệp định mậu dịch tự do ASEAN, Hiệp định thương mại tự do ASEAN-TQ, ) có diện hẹp khi chỉ quy định về hàng hóa, dịch vụ, đầu tư - chủ yếu giảm thuế

để kích thích xuất khẩu hàng hóa dịch vụ giữa các bên

các FTA thế hệ mới như EVFTA lần này còn mở rộng ra các lĩnh vực phi truyền thống: Doanh nghiệp nhà nước, thương mại điện tử, tiêu chuẩn về môi trường, tiêu chuẩn

về lao động Không chỉ mở rộng về quy mô thị trường, EVFTA này còn được gọi là UNIQUE - độc nhất vô nhị

Trang 29

Các FTA đời đầu (Hiệp định mậu dịch tự do ASEAN, Hiệp định thương mại tự do ASEAN-TQ, ) có diện hẹp khi chỉ quy định về hàng hóa, dịch vụ, đầu tư - chủ yếu giảm thuế

để kích thích xuất khẩu hàng hóa dịch vụ giữa các bên

các FTA thế hệ mới như EVFTA lần này còn mở rộng ra các lĩnh vực phi truyền thống: Doanh nghiệp nhà nước, thương mại điện tử, tiêu chuẩn về môi trường, tiêu chuẩn

về lao động Không chỉ mở rộng về quy mô thị trường, EVFTA này còn được gọi là UNIQUE - độc nhất vô nhị

=> cho phép các doanh nghiệp Châu Âu tham gia những gói thầu mua sắm của chính quyền địa phương

=> EVFTA đòi hỏi giới chức Việt Nam phải thật minh bạch trong quá trình đấu thầu, minh bạch công khai thông tin trong

cả cấp phép và trong hệ thống thuế quan.

Trang 30

B ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CẦN LÀM GÌ ĐỂ TẬN DỤNG NHỮNG LỢI ÍCH CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

1.Các cơ quan nhà nước cần tiếp tục đổi mới và nâng cao

chất lượng công tác xây dựng thể chế, nhất là việc thể chế

hóa kịp thời các quan điểm, đường lối của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế, bảo đảm phù hợp với các cam kết và thông lệ quốc tế

Trang 31

B ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CẦN LÀM GÌ ĐỂ TẬN DỤNG NHỮNG LỢI ÍCH CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

1.Các cơ quan nhà nước cần tiếp tục đổi mới và nâng cao

chất lượng công tác xây dựng thể chế, nhất là việc thể chế

hóa kịp thời các quan điểm, đường lối của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế, bảo đảm phù hợp với các cam kết và thông lệ quốc tế

2 Hoạt động phổ biến tuyên truyền về các FTA thế hệ mới

được thực hiện bởi các cơ quan nhà nước trong thời gian tới cần đi vào chi tiết, với các nội dung được xây dựng theo

hướng gắn sát thực tiễn, ngắn gọn, phù hợp với mối quan tâm của từng nhóm đối tượng doanh nghiệp cụ thể.

Trang 32

3 Đề cao vai trò của doanh nghiệp, xác định rõ doanh nghiệp là chủ thể, trung tâm trong các hoạt động kinh

tế đối ngoại thông qua việc tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp

Trang 33

3 Đề cao vai trò của doanh nghiệp, xác định rõ doanh

nghiệp là chủ thể, trung tâm trong các hoạt động kinh

tế đối ngoại thông qua việc tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp

4 Có các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp hơn nữa về

thông tin thương mại thông qua phát triển hệ thống thông tin thị trường, tổ chức các chương trình xúc tiến thương mại, tăng cường công tác phân tích, dự báo thị trường và nghiên cứu.

Trang 34

3 Đề cao vai trò của doanh nghiệp, xác định rõ doanh

nghiệp là chủ thể, trung tâm trong các hoạt động kinh

tế đối ngoại thông qua việc tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp

4 Có các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp hơn nữa về

thông tin thương mại thông qua phát triển hệ thống thông tin thị trường, tổ chức các chương trình xúc tiến thương mại, tăng cường công tác phân tích, dự báo thị trường và nghiên cứu.

5 Các doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ về cam kết trong các FTA, nhất là FTA thế hệ mới; tìm hiểu kỹ về thị trường các nước thành viên FTA

Trang 35

3 Đề cao vai trò của doanh nghiệp, xác định rõ doanh

nghiệp là chủ thể, trung tâm trong các hoạt động kinh

tế đối ngoại thông qua việc tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp

4 Có các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp hơn nữa về

thông tin thương mại thông qua phát triển hệ thống thông tin thị trường, tổ chức các chương trình xúc tiến thương mại, tăng cường công tác phân tích, dự báo thị trường và nghiên cứu.

5 Các doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ về cam kết trong các FTA, nhất là FTA thế hệ mới; tìm hiểu kỹ về thị trường các nước thành viên FTA

Ngoài ra, liên kết và hợp tác trong kinh doanh để cùng

mạnh, qua đó thu lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp từ quá

trình này cũng là điều cần chú ý.

Trang 39

GIẢI PHÁP

Đảng và Nhà nước cần phải cải cách, hoàn thiện thể chế kinh tế, trong đó, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách để thực hiện đầy đủ Đồng thời cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, tiếp tục xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển các sản phẩm, ngành hàng cụ thể gắn kết với chiến lược phát triển thương hiệu quốc gia nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu có chiều sâu, hiệu quả và bền vững.

Trang 40

GIẢI PHÁP

Nâng cao năng lực dự báo của Nhà nước

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về hội nhập quốc tế.

Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước với cơ cấu hợp

lý, đủ về số lượng, tốt về chất lượng, đáp ứng được yêu cầu của hội nhập quốc tế.

1.

2.

3.

Ngày đăng: 24/11/2024, 06:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w