Các thành viên bao gồm: Áo, Bỉ, Bulgaria, Croatia, Đảo Síp, Séc Czech, Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Pháp, Hy Lạp, Đức, Hungary, Ireland, Italy, Latvia, Lithuania, Luxembourg, Malta, Hà L
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
BÁO CÁO
HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO LIÊN MINH CHÂU ÂU – VIỆT NAM
(EVFTA)
Giảng viên hướng dẫn : Trương Mai Anh Thư
Nguyễn Thị Thu HàTrần Minh PhươngNguyễn Anh TàiTrần Đình Sự
ĐÀ NẴNG, THÁNG 4/2023
Trang 2Mục lục
I, TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH: 2
- Tên: EVFTA (vi Āt tBt cCa tD ti Āng Anh: European-Vietnam Free Trade Agreement) là Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu-Việt Nam 2
- Thành viên: 2
- Quan hệ thương mại – đầu tư 2
- Đặc điểm nổi bật: 2
- Mốc thời gian chính: 3
- Cam k Āt trong một số lĩnh vực chính, 4
1 Thương mại hàng hóa 4
2 Thương mại dịch vụ và đầu tư 5
3 Mua sắm của Chính phủ 6
4 Sở hữu trí tuệ 7
5 Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) 7
6 Thương mại và phát triển bền vững 7
7 Các nội dung khác của Hiệp định EVFTA 8
II, SỰ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EFVTA ĐẾN VIỆT NAM: 8
A, Ở góc độ vĩ mô nền kinh tế 8
- Tác động tới đầu tư trực ti Āp nước ngoài 10
- Về tác động một số ngành 11
B, Ở góc độ doanh nghiệp , 12
1.Mức độ hiểu bi Āt cCa doanh nghiệp về EVFTA 12
2.Đánh giá cCa doanh nghiệp về việc thực thi EVFTA 13
3.Thực t Ā hoạt động xuất nhập khẩu cCa doanh nghiệp với các đối tác EVFTA 15
Về đầu tư và lao động tại Việt Nam: 17
III, CÁC THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH EVFTA: 18
1 Thách thức cho doanh nghiệp và chính phC Việt Nam: 18
2 Giải pháp cho các doanh nghiệp và chính phC Việt Nam: 18
a Giải pháp cho Doanh nghiệp: 18
b Giải pháp cho Chính PhC: 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 3I, TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH:
- Tên: EVFTA (vi Āt tBt cCa tD ti Āng Anh: European-Vietnam Free
Trade Agreement) là Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Việt Nam
Âu Thành viên:
EVFTA là hiệp định thương mại tự do cCa Việt Nam và 27 quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu (EU) Các thành viên bao gồm: Áo, Bỉ, Bulgaria, Croatia, Đảo Síp, Séc (Czech), Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Pháp, Hy Lạp, Đức, Hungary, Ireland, Italy, Latvia, Lithuania, Luxembourg, Malta, Hà Lan, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Romania, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha và Thụy Điển
- Quan hệ thương mại – đầu tư
- EU hiện là một trong những đối tác thương mại hàng đầu cCa Việt Nam và là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3, thị trường nhập khẩu lớn thứ 5 cCa Việt Nam
Hình 1 - Các thị trường xuất nhập khẩu chỉnh của Việt Nam năm
2022[ CITATION Tru23 \l 1033 ]
Trang 4- Về thu hút đầu tư trực ti Āp nước ngoài (FDI): Hiện, EU là nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ 5 tại Việt Nam, tổng vốn đăng ký lũy k Ā
đ Ān hiện nay hơn 27 tỷ USD
- Đặc điểm nổi bật:
- EVFTA, cùng với Hiệp định Đối tác Toàn diện và Ti Ān bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), là hai hiệp định thương mại tự do có phạm vi cam k Āt rộng và mức độ cam k Āt cao nhất cCa Việt Nam tD trước tới nay
- EVFTA là một Hiệp định toàn diện, chất lượng cao, cân bằng về lợi ích cho cả Việt Nam và EU, đồng thời phù hợp với các quy định cCa Tổ chức Thương mại th Ā giới (WTO)
- EVFTA là hiệp định thương mại đầu tiên mà EU ký k Āt với một nước đang phát triển ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương
mại EU đã chính thức tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA
Tháng 10/2012
– tháng
8/2015:
Ti Ān hành 14 vòng đàm phán chính thức và nhiều phiên đàm phán giữa kỳ
Ngày
1/12/2015:
Tuyên bố k Āt thúc đàm phán EVFTA và bBt đầu rà soát pháp lý để chuẩn bị cho việc ký k Āt Hiệp định.Ngày 1/2/2016: Công bố văn bản chính thức cCa EVFTA
Tháng 6/2017: Hoàn thành rà soát pháp lý ở cấp kỹ thuật
Tháng 6/2018: Việt Nam và EU đã chính thức thống nhất việc tách
riêng EVFTA thành hai hiệp định gồm Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA); chính thức k Āt thúc toàn
bộ quá trình rà soát pháp lý Hiệp định EVFTA; thống nhất toàn bộ các nội dung cCa Hiệp định EVIPA.Tháng 8/2018: Hoàn tất rà soát pháp lý Hiệp định EVIPA
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5Ngày 1/8/2020: Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực.
Hiệp định EVIPA, về phía EU, còn phải được sự phê chuẩn ti Āp bởi Nghị Viện cCa tất cả 27 nước thành viên EU (sau khi Vương quốc Anh hoàn tất Brexit) mới có hiệu lực
- Cam kết trong một số lĩnh vực chính [ CITATION Lin21 \l
1033 ][ CITATION TTW16 \l 1033 ]
Hiệp định gồm 17 Chương, 2 Nghị định thư và một số biên bản ghi nhớ kèm theo với các nội dung chính là: thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ và đầu tư, mua sBm cCa Chính phC, sở hữu trí tuệ, thương mại và phát triển bền vững, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, hợp, các vấn đề pháp lý-thể ch Ā…
1 Thương mại hàng hóa
Thương mại hàng hoá được quy định tại chương 2 cCa hiệp định
a Cam kết mở cửa thị trường hàng hoá của EU
- Ngay khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ thu Ā nhập khẩu đối với khoảng 85,6% số dòng thu Ā, tương đương 70,3% kim ngạch xuất khẩu cCa Việt Nam sang EU
Trang 6- Trong vòng 07 năm tD khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ thu Ā nhập khẩu đối với 99,2% số dòng thu Ā, tương đương 99,7% kim ngạch xuất khẩu cCa Việt Nam
- Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất khẩu còn lại, EU cam k Āt dành cho Việt Nam hạn ngạch thu Ā quan với thu Ā nhập khẩu trong hạn ngạch là 0%
b Cam kết mở cửa thị trường hàng hoá của Việt Nam
- Ngay khi Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam cam k Āt sẽ xóa bỏ thu Ā quan với 48,5% số dòng thu Ā (chi Ām 64,5% kim ngạch nhập khẩu)
- Trong vòng 7 năm, 91,8% số dòng thu Ā tương đương 97,1% kimngạch xuất khẩu tD EU được Việt Nam xóa bỏ thu Ā nhập khẩu
- Trong vòng 10 năm, mức xóa bỏ thu Ā quan là khoảng 98,3% số dòng thu Ā (chi Ām 99,8% kim ngạch nhập khẩu)
- Đối với khoảng 1,7% số dòng thu Ā còn lại cCa EU, ta áp dụng lộtrình xóa bỏ thu Ā nhập khẩu dài hơn 10 năm hoặc áp dụng hạn ngạch thu Ā quan theo cam k Āt WTO, hoặc áp dụng lộ trình xoá bỏ đặc biệt (như thuốc lá, xăng dầu, bia, linh kiện ô tô,…)
c Cam kết về hàng rào phi thuế
- Rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT):
+ Hai Bên thỏa thuận tăng cường thực hiện các quy tBc cCa Hiệp định về Rào cản kỹ thuật đối với thương mại cCa WTO (Hiệp định TBT)
+ Hiệp định có 01 Phụ lục riêng quy định về các hàng rào phi thu Ā đối với lĩnh vực ô tô, trong đó Việt Nam cam k Āt công nhận toàn bộ chứng nhận phù hợp về kỹ thuật đối với ô tô cCa EU theo các nguyêntBc cCa Hiệp định UNECE 1958 (hệ thống tiêu chuẩn Liên Hợp Quốc) sau 5 năm kể tD khi EVFTA có hiệu lực;
+ Việt Nam cam k Āt chấp nhận nhãn “Sản xuất tại EU” (Made in EU) cho các sản phẩm phi nông sản (trD dược phẩm) đồng thời vẫn chấp nhận nhãn xuất xứ cụ thể ở một nước EU
- Các biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS):
Trang 7+ Việt Nam và EU đạt được thỏa thuận về một số nguyên tBc về SPS nhằm tạo điều kiện cho hoạt động thương mại đối với các sản phẩm động vật, thực vật
- Các biện pháp phi thuế quan khác
Hiệp định cũng bao gồm các cam k Āt theo hướng giảm bớt hàng rào thu Ā quan khác (ví dụ về cam k Āt về cấp phép xuất khẩu/nhập khẩu,thC tục hải quan ) nhằm tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai Bên
2 Thương mại dịch vụ và đầu tư
Thương mại dịch vụ và đầu tư được quy định ở chương 8 cCa hiệp định Cam k Āt cCa Việt Nam và EU về thương mại dịch vụ đầu tư nhằm tạo ra một môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động cCa các doanh nghiệp hai bên
- Cam kết của Việt Nam cho EU: cao hơn cam k Āt cCa Việt Nam trong WTO và ít nhất là ngang bằng vơi mức mở cửa cao nhất mà Việt Nam cho các đối tác khác trong các đàm phán FTA hiện tại cCa Việt Nam (bao gồm cả CPTPP)
- Cam kết của EU cho Việt Nam: cao hơn cam k Āt cCa EU trong WTO và tương đương với mức cam k Āt cao nhất cCa EU trong những Hiệp định FTA gần đây cCa EU
3 Mua sắm của Chính phủ
Mua sBm công được quy định tại chương 9 cCa hiệp định Việt Nam
và EU thống nhất các nội dung tương đương với Hiệp định mua sBm cCa Chính phC (GPA) cCa WTO
- Với một số nghĩa vụ như đấu thầu qua mạng, thi Āt lập cổng thông tin điện tử để đăng tải thông tin đấu thầu, v.v, Việt Nam có lộ trình để thực hiện EU cũng cam k Āt dành hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam để thực thi các nghĩa vụ này
- Về diện cam k Āt, ta cam k Āt mở cửa mua sBm cCa các Bộ, ngành trung ương, một số đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng (đối với các hàng hóa và dịch vụ mua sBm thông thường không phục vụ mục tiêu an ninh – quốc phòng), thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí
Trang 8Minh, Tập đoàn điện lực Việt Nam, Tổng công ty đường sBt Việt Nam,
34 bệnh viện thuộc Bộ Y t Ā, Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh và một số Viện thuộc trung ương Về ngưỡng mở cửa thị trường, ta có lộ trình 15 năm để mở cửa dần các hoạt động mua sBm
- Việt Nam bảo lưu có thời hạn quyền dành riêng một tỷ lệ nhất định giá trị các gói thầu cho nhà thầu, hàng hóa, dịch vụ và lao động trong nước trong vòng 18 năm kể tD khi Hiệp định có hiệu lực
- Đối với dược phẩm, Việt Nam cam k Āt cho phép các doanh nghiệp EU được tham gia đấu thầu mua sBm dược phẩm cCa Bộ Y t Ā
và bệnh viện công trực thuộc Bộ Y t Ā với một số điều kiện và lộ trình nhất định
4 Sở hữu trí tuệ
Cam k Āt về sở hữu trí tuệ được quy định tại chương 12 cCa hiệp định,bao gồm cam k Āt về bản quyền, phát minh, sáng ch Ā, cam k Āt liên quan tới dược phẩm và chỉ dẫn địa lý, … Một số nét chính trong các cam k Āt sở hữu trí tuệ như sau:
– Về chỉ dẫn địa lý , khi Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam sẽ bảo hộ trên 169 chỉ dẫn địa lý cCa EU (bao gồm 28 thành viên) và EU sẽ bảo
hộ 39 chỉ dẫn địa lý cCa Việt Nam Các chỉ dẫn địa lý cCa Việt Nam đều liên quan tới nông sản, thực phẩm, tạo điều kiện cho một số chCng loại nông sản cCa Việt Nam xây dựng và khẳng định thương hiệu cCa mình tại thị trường EU
– Về dược phẩm , Việt Nam cam k Āt tăng cường bảo hộ độc quyền
dữ liệu cho các sản phẩm dược phẩm cCa EU, và n Āu cơ quan có thẩm quyền chậm trễ trong việc cấp phép lưu hành dược phẩm thì thời hạn bảo hộ sáng ch Ā có thể kéo dài thêm nhưng không quá 2 năm
– Cam k Āt về đối xử tối huệ quốc (MFN) : Cam k Āt về nguyên tBc tối huệ quốc trong Hiệp định này đảm bảo dành cho các tổ chức, cá nhân cCa EU được hưởng những lợi ích về tiêu chuẩn bảo hộ cao không chỉ với các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định cCa
Trang 9WTO về Các khía cạnh liên quan đ Ān thương mại cCa quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) mà còn cả các đối tượng khác cCa quyền sở hữu trí tuệtrong các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam tham gia (như Hiệp định CPTPP).
5 Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN)
Quy định tại chương 11 về DNNN trong Hiệp định EVFTA nhằm tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh t Ā Cam k Āt cũng tính đ Ān vai trò quan trọng cCa các DNNN trong việc thực hiện các mục tiêu chính sách công, ổn định kinh t Ā vĩ mô và đảm bảo an ninh – quốc phòng Bởi vậy, Hiệp định EVFTA chỉ điều chỉnh hoạt động thương mại cCa các doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu hoặc kiểm soát và doanh nghiệp độc quyền có quy mô hoạt động thương mại đC lớn đ Ān mức có ý nghĩa trong cạnh tranh
6 Thương mại và phát triển bền vững
Được quy định tại chương 13, Hai bên khẳng định cam k Āt theo đuổi phát triển bền vững, bao gồm phát triển kinh t Ā, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường
- Về vấn đề lao động, với tư cách là thành viên cCa Tổ chức Lao động quốc t Ā (ILO), hai bên cam k Āt tôn trọng, thúc đẩy và thực hiện Tuyên bố 1998 cCa ILO về những nguyên tBc và quyền cơ bản trong lao động, bao gồm việc thúc đẩy phê chuẩn và thực thi có hiệu quả các Công ước cơ bản cCa ILO
- Ngoài ra, hai bên cũng nhất trí tăng cường hợp tác thông qua
cơ ch Ā chia sẻ thông tin và kinh nghiệm về thúc đẩy việc phê chuẩn
và thực thi các công ước về lao động và môi trường trong một số lĩnhvực như bi Ān đổi khí hậu, đa dạng sinh học, quản lý rDng bền vững
và thương mại lâm sản…
7 Các nội dung khác của Hiệp định EVFTA
Hiệp định EVFTA cũng bao gồm các Chương liên quan tới hợp tác và xây dựng năng lực, pháp lý – thể ch Ā, chính sách cạnh tranh và trợ cấp Các nội dung này phù hợp với hệ thống pháp luật cCa Việt Nam,
Trang 10tạo khuôn khổ pháp lý để hai bên tăng cường hợp tác, thúc đẩy sự phát triển cCa thương mại và đầu tư giữa hai bên.
II, SỰ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EFVTA ĐẾN VIỆT NAM:
A, Ở góc độ vĩ mô nền kinh tế
Thực hiện ý ki Ān chỉ đạo cCa ThC tướng Chính phC, Bộ K Ā hoạch và Đầu tư đã ti Ān hành nghiên cứu đánh giá tác động cCa Hiệp định EVFTA đối với Việt Nam[ CITATION Cổn20 \l 1033 ] K Āt quả dự báo nghiên cứu:
Hình 2 - Dự báo tác động của EVFTA đối với GDP và Kim ngạch xuất
nhập khẩu
- Về nhập khẩu, nhập khẩu cCa Việt Nam tD EU tăng khoảng 33,06% vào năm 2025 và 36,7% vào năm 2030 so với không có Hiệpđịnh
- Về xuất khẩu, xuất khẩu cCa Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 42,7% vào năm 2025 và 44,3% vào năm 2030 so với không
có Hiệp định
- Hiệp định EVFTA dự ki Ān sẽ góp phần làm GDP tăng thêm tD 2,5vào năm 2020 lên đ Ān 4,6 vào năm 2025 và 4,3 vào năm 2030
Thực tiễn: Trải qua hai năm đầu thực thi Hiệp định EVFTA, đây cũng
là khoảng thời gian mà bối cảnh kinh t Ā th Ā giới và Việt Nam phải đốimặt với những bi Ān động chưa tDng có tiền lệ như: Đại dịch COVID-
19, đứt gãy các chuỗi cung ứng, xung đột Nga-Ukraina, khCng hoảng
Trang 11năng lượng, lương thực… Tuy nhiên, các số liệu vĩ mô thể hiện EVFTA
đã góp một phần quan trọng làm giảm các tác động bất lợi tD bối cảnh quốc t Ā, đồng thời thúc đẩy sự phát triển lên tầm cao mới cCa quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và EU[ CITATION VVH23
\l 1033 ]
- Về xuất khẩu, tổng kim ngạch xuất khẩu tD Việt Nam sang EU
qua hơn hai năm đầu triển khai (8/2020 đ Ān h Āt năm 2022) đạt 102,4 tỷ USD, tức trung bình 41 tỷ USD/năm, cao hơn khoảng 24% sovới kim ngạch xuất khẩu trung bình hàng năm trong giai đoạn 2016-
- Về nhập khẩu, sau khi EVFTA có hiệu lực, nhập khẩu tD EU
vào Việt Nam cũng tăng liên tục cho tới trước khi chững lại khoảnggiữa năm 2022 Các sản phẩm nhập khẩu ghi nhận mức tăng trưởngmạnh sau khi có EVFTA phần nhiều là nguồn đầu vào chC y Āu chosản xuất, xuất khẩu cCa một số ngành (như nguyên phụ liệu dệt may
da giày, máy tính, máy móc thi Āt bị, phân bón, thức ăn gia súc…).Vẫn có một vài sản phẩm tăng mạnh nhập khẩu tD EU thuộc nhómtiêu dùng là chC y Āu, ít phục vụ cho sản xuất như kỳ vọng (ô tônguyên chi Āc, ch Ā phẩm thực phẩm, chất thơm, mỹ phẩm và ch Āphẩm vệ sinh, hàng điện gia dụng…) Việc nhập khẩu những sảnphầm thuộc nhóm tiêu dùng sẽ đem lại sự cạnh tranh trên thị trườngnội địa
Bảng 1- Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam sang EU giai
đoạn 2016-2022
Năm Xuất khẩu hàng hóa từ
Việt Nam sang EU(27)
Nhập khẩu hàng hóa
vào
Trang 12Việt Nam từ EU(27) Trị giá xuất
khẩu (tỷ USD)
Tăng trưởng
Trị giá nhập khẩu (tỷ USD)
Tăng trưởng
- Tác động tới đầu tư trực tiếp nước ngoài
Đầu tư nước ngoài cCa EU vào Việt Nam năm 2020 đạt gần1.376 triệu USD vốn đăng ký, giảm 8,6% so với 2019, đứng thứ 8 vàchi Ām 4,8% tổng vốn FDI vào Việt Nam Năm 2021, tình hình có cảithiện hơn, với tổng vốn hơn 1.405 triệu USD, tăng 2,2%, giúp EUvươn lên đứng thứ 5 chi Ām 4,5% tỷ trọng trong tổng đầu tư nướcngoài.[ CITATION Tru22 \l 1033 ]
Mặc dù FDI cCa EU đứng thứ 5 trong tổng đầu tư nước ngoàinhưng là nguồn vốn có chất lượng, có hàm lượng và tỷ lệ sử dụngcông nghệ cao, phương pháp quản lý tiên ti Ān và tạo ra giá trị giatăng cao, góp phần tích cực cho sự tăng trưởng kinh t Ā cCa Việt Nam.Trong giai đoạn 02 năm đầu triển khai EVFTA, hoạt động đầu tưkhông chỉ ở các nghành công nghiệp cao mà còn đầu tư vào cácnghành dịch vụ, năng lượng sạch và tái tạo, công nghiệp hỗ trợ, ch Ā
bi Ān thực phẩm và nông nghiệp công nghệ cao…
Bảng 2 - Kết quả thu hút đầu tư EU vào Việt Nam giai đoạn
Trang 13g (%)
Trịgiá(tỷUSD)
Tăngtrưởn
g (%)
Trịgiá(tỷUSD)
Tăngtrưởn
g (%)
Trịgiá(tỷUSD)
Tăngtrưởn
g (%)Điện
thoại và
linh kiện
12,36 -7,1 10,06 -18,6 7,89 -9,1 6,7 -15,1Máy tính,
Chú thích: (-): không tìm ra số liệu thực t Ā
Nguồn: Tổng cục hải quan
Ưu đãi thu Ā quan khi thực thi Hiệp định EVFTA đem lại nhiều tích cựccho các mặt hàng xuất khẩu cCa Việt Nam sang thị trường EU Các mặt hàng như giày dép, hàng dệt may, máy móc, thi Āt bị,… có tỷ trọng tăng dần qua các năm Mức độ áp dụng ưu đãi thu Ā quan tốt nhất, giúp các mặt hàng xuất khẩu ra thị trường nước ngoài, gián
ti Āp tác động đ Ān người lao động trong các nghành nghề này