ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CHỦ ĐỀHIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC VKFTA Trần Thị Thảo Nhi Đoàn Thị Cẩm Tiên Trần Thị Thục Hi n ềĐà Nẵng, ngày 03 tháng 04 năm 20
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
CHỦ ĐỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC
(VKFTA)
Trần Thị Thảo Nhi Đoàn Thị Cẩm Tiên Trần Thị Thục Hi n ề
Đà Nẵng, ngày 03 tháng 04 năm 2024
Trang 2M C L C Ụ Ụ
DANH M C BỤ ẢNG 4DANH M C HÌNH Ụ ẢNH 5
2.2.1 Nhóm các nguyên t c 13ắ2.2.2 Nhóm cam k t v di chuy n th nhân ế ề ể ể (điều ki n xu t nh p c nh c a ệ ấ ậ ả ủ người lao động, khách kinh doanh) 13 2.2.3 Nhóm cam k t m c a th ế ở ử ị trường 13
2.3 Đầu tư 142.3.1 Đố ửi x qu c gia (NT) 14ố2.3.2 Đố ử ối x t i hu qu c (MFN) 14ệ ố2.3.3 Ph m vi áp d ng 14ạ ụ2.3.4 Ch ủ thể ả gi i quy t tranh ch p 14ế ấ
CHƯƠNG 3 TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH VKFTA ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
15
3.1 Tác động đến hoạt động thương mại 15
3.2 Tác động đến hoạt động đầu tư 163.3 Ảnh hưởng đến cơ cấu s n xu t và xu t kh u c a Vi t Nam 17ả ấ ấ ẩ ủ ệ
3.4 Tác động đến doanh nghiệp và người lao động 213.4.1 Đố ới người lao đội v ng 213.4.2 Đố ới v i doanh nghi p 21ệ
CHƯƠNG 4 NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC C A VIỆT NAM KHI THAM Ủ
GIA HIỆP ĐỊNH VKFTA 22
4.1 Cơ hội 224.2 Thách th c 23ứ
Trang 3CHƯƠNG 5 CÁC BI N PHÁP GI I QUYỆ Ả ẾT KHÓ KHĂN KHI VIỆT NAM THAM
GIA VÀO HIỆP ĐỊNH VKFTA 24
KẾT LUẬN 26
Trang 4DANH M C BỤ ẢNG
B ng 1 - Các dòng thu ả ế Hàn Quốc s xóa bẽ ỏ cho Việt Nam trong VKFTA 9
B ng 2 - ả Những dòng thu ế Việt Nam cam k t xóa b cho Hàn Qu c 10ế ỏ ố
B ng 3 - So sánh mả ức độ cam kết của Việt Nam-Hàn Quốc trong AKFTA và VKFTA 12
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 - Quan h ệ thương mại Vi t Nam ệ - Hàn Quốc giai đoạn 2000 2021 15–Hình 2 - Thương mại Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 2013 - 2023 16Hình 3 - Lũy kế ổ t ng v n FDI t Hàn Qu c vào Vi t Nam t ố ừ ố ệ ừ năm 2017 - 2023 17Hình 4 - Các m t hàng nh p kh u sang Hàn Quặ ậ ẩ ốc tăng trưởng dương trong 5 tháng đầu năm 2023 18Hình 5 - Các m t hàng nh p kh u sang Hàn Quặ ậ ẩ ốc tăng trưởng âm trong 5 tháng đầu năm 2023 19Hình 6 - Các m t hàng xuặ ất khẩu sang Hàn Quốc tăng trưởng dương trong 5 tháng đầu năm 2023 20Hình 7 - Các m t hàng xuặ ất khẩu sang Hàn Quốc tăng trưởng âm trong 5 tháng đầu năm 2023 20
Trang 6L I M Ờ Ở ĐẦ UVào tháng 12-1992, hai qu c gia C ng hòa xã h i ch ố ộ ộ ủ nghĩa Việt Nam và Đại Hàn Dân Qu c chính th c thi t l p quan h ngo i giao Tr i qua g n 1/4 th k , quan h ố ứ ế ậ ệ ạ ả ầ ế ỷ ệ Việt Nam-Hàn Quốc đã có những bước phát triển vượ ật b c Quan h ệ hai nước từ đối tác bình thường trở thành “đối tác toàn di n trong th k ệ ế ỷ 21” vào năm 2001 và trở thành “đối tác
h p tác chiợ ến lược” vào năm 2009 Đến nay, Hàn Quốc là đối tác l n c a Vi t Nam trên ớ ủ ệnhiều lĩnh vực như đầu tư, viện trợ ODA và thương mại…Năm 2006, Việt Nam và Hàn Quốc đã ký Hiệp định thương mại tự do trong khuôn khổ ASEAN - Hàn Qu c ố
Ngày 05/05/2015, nhằm thúc đẩy hơn nữa quan h h p tác kinh tệ ợ ế, hai bên đã đàm phán và tiến tới ký kết Hiệp định thương mại tự do song phương Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) Đây cũng được xem là m t trong nh ng th a thu n v ộ ữ ỏ ậ ề thương mại, đầu
tư đóng góp vào tiến trình nâng cấp quan hệ ngoại giao của hai nước lên thành đối tác chiến lược toàn diện năm 2022 Hiệp định sẽ tăng khả năng xuất khẩu các mặt hàng có
thế m nh c a Viạ ủ ệt Nam như hàng nông ủy sản, công nghiệp chế biến, dệt may, da thgiày, VKFTA được coi là động lực thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ hợp tác giữa hai nước trên các lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư và du lịch
Trang 7CHƯƠNG 1 T ỔNG QUAN V Ề HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI T DO VIỰ ỆT
1.1 Khái niệm
Liên k t KTQT là sế ự thống nh t các chính sách vấ ề KTQT như: thuế quan, hạn
ng ch, tr c p, tr ạ ợ ấ ợ giá, đầu tư, tài chính, chuyển giao công nghệ, môi trường, an ninh … của nhiều qu c gia nh m giúp các qu c gia có thố ằ ố ể đạt được l i ích kinh tợ ế tối ưu trong
t ng th l i ích c a liên k t Thổ ể ợ ủ ế ực chất liên k t KTQT là vi c thế ệ ực hiện qu c t ố ế hóa đời
s ng kinh t cố ế ủa một số nước có cùng một xu hướng chính tr , kinh t ị ế
VKFTA là hiệp định v vi c xây dề ệ ựng thương mạ ựi t do, h p tác kinh t song ợ ếphương giữa Việt Nam - Hàn Quốc được ký kết vào ngày 5/5/2015 và chính thức có
hi u l c t ngày 20/12/2015 So v i FTA ASEAN ệ ự ừ ớ – Hàn Qu c (AKFTA), trong VKFTA ốViệt Nam và Hàn Qu c dành thêm nhiố ều ưu đãi cho nhau trong cả lĩnh vực hàng hóa,
d ch vị ụ và đầu tư Tuy nhiên, VKFTA không thay thế AKFTA mà cả hai FTA này đều cùng có hiệu l c và doanh nghiự ệp có thể tùy ch n s d ng FTA nào có lọ ử ụ ợi hơn 1.2 Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA)
- Quan hệ thương mại Việt Nam Hàn Quốc: -
+ Về Xuất Nh p kh u: Tậ ẩ ừ năm 1992 đến 2014, kim ngạch thương mại hai chiều tăng từ 500 triệu USD lên hơn 26 tỷ USD Trong nhiều năm qua, Hàn Quốc luôn là đối tác thương mại lớn của Việt Nam Năm 2014, Hàn Quốc đứng thứ 3 trong số 10 đối tác
l n nh t c a Vi t Nam, là thớ ấ ủ ệ ị trường xu t kh u l n th 5 và thấ ẩ ớ ứ ị trường nh p kh u lậ ẩ ớn thứ 2 của Việt Nam
+ V ề Đầu tư: Trong nhiều năm qua, Hàn Quốc luôn là nhà đầu tư lớn nhất tại Việt Nam Trong năm 2014, đầu tư của Hàn Qu c vào Vi t Nam ti p t c dố ệ ế ụ ẫn đầu v i 505 d ớ ự
Trang 8án cấp m i, 179 d ớ ự án tăng vốn, v i t ng s vớ ổ ố ốn đầ tư đăng ký cấu p mới và tăng vốn là 7,32 t USD chi m 36,2% t ng vỷ ế ổ ốn đầu tư tại Việt Nam.
Thứ hai, Quá trình hình thành và đàm phán:
- Tháng 10-2009, Vi t Nam và Hàn Quệ ốc đã ra Tuyên bố chung “Hai bên nhất trí trong năm 2009 sẽ ắt đầu trao đổ b i ý kiến về việc thành lập Nhóm Công tác chung đểnghiên c u kh ứ ả năng thúc đẩy và tính kh thi cả ủa “Hiệp định thương mại t do Vi t Nam ự ệ
- Hàn Quốc" nh m m r ng h p tác kinh t ằ ở ộ ợ ế thương mạ ầu tư"i đ
- Cuối tháng 3-2012, hai bên đã khẳng định: Nhằm thúc đẩy quan h h p tác kinh ệ ợ
t cùng có l i, hai bên s tuyên b khế ợ ẽ ố ởi động đàm phán Hiệp định Thương mạ ựi t do FTA song phương sau khi hoàn tất các thủ ụ t c n i bộ cần thiết tại mỗi nước ộ
- Ngày 6-8-2012, hai bên đã cùng tuyên bố chính th c khứ ởi động đàm phán Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA)
- Ngày 03 và 04-9-2012 t i Thạ ủ đô Seoul, Hàn Quốc và Vi t Nam th o lu n cách ệ ả ậthức bắ ầt đ u cuộc đàm phán về Hiệp định thương mại tự do (VKFTA) đầu tiên
- Ngày 10/12/2014, t i Busan (Hàn Qu c), Bạ ố ộ trưởng phụ trách Thương m i hai ạbên đã ký Biên bản thỏa thuận về kết thúc đàm phán VKFTA
- Ngày 28-3-2015, toàn b n i dung Hiộ ộ ệp định VKFTA đã được rà soát và ký tất
ở cấp Trưởng đoàn đàm phán tại Seoul, Hàn Quốc
- Sau khi Vi t Nam và Hàn Quệ ốc đã hoàn tất th tủ ục nội bộ ại ỗi nước, được sự t m
ủy quyền c a Chính ph hai nướủ ủ c, ngày 5/5/2015, tại Hà Nội, hai bên đã chính thức ký Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc
Tóm l iạ , sau hơn 2 năm đàm phán với 8 vòng đàm phán chính thức và 8 vòng đàm
phán cấp Trưởng đoàn, đàm phán gi a kữ ỳ, hai Bên đã thống nh t n i dung Hiấ ộ ệp định VKFTA mang tính toàn di n, mệ ức độ cam kết cao và bảo đảm cân b ng lằ ợi ích
Thứ ba, M c tiêu chung c a hiụ ủ ệp định VKFTA:
Thông qua Hiệp định VKFTA, khu vực thương mại t do s t o l p m t th ự ẽ ạ ậ ộ ị trường rộng m , an toàn cho hàng hóa và d ch v trong lãnh th c a hai bên và tở ị ụ ổ ủ ạo môi trường
Trang 9ổn định và có thể dự đoán trước cho đầu tư, qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước trên thị trường toàn cầu
Thứ tư, Nội dung c a VKFTA: ủ
Hiệp định VKFTA gồm 17 chương, 208 điều, 15 phụ lục và 1 thỏa thuận thực thi quy định, với các nội dung chính gồm: thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ (bao
g m các Ph l c v d ch v vi n thông, d ch v tài chính, di chuy n th nhân), ồ ụ ụ ề ị ụ ễ ị ụ ể ể đầu tư,
s h u trí tu , các bi n pháp v sinh an toàn th c ph m và ki m dở ữ ệ ệ ệ ự ẩ ể ịch động th c vự ật (SPS), qu ắi t c xu t x , thu n l i hóa h i quan, phòng vấ ứ ậ ợ ả ệ thương mại, hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT), thương mại điện tử, cạnh tranh, hợp tác kinh tế, thể ch và ếpháp lý
Bng 1 - Các dòng thu ế Hàn Quốc sẽ xóa bỏ cho Việt Nam trong VKFT
Trang 10Theo Hiệp định, Hàn Qu c cam kố ết ưu đãi cắt gi m thu quan, tả ế ạo cơ hội xuất
kh u cho các nhóm hàng nông-ẩ thủy s n ch l c c a Viả ủ ự ủ ệt Nam như tôm, cua, cá, hoa quả nhiệt đới và hàng công nghiệp như dệt may, đồ ỗ, cơ khí Trong khi đó, phía Việt gNam cam k t c t gi m thu quan ch y u ế ắ ả ế ủ ế ở các lĩnh vực như nguyên phụ liệu d t may,da ệgiày, động cơ, linh kiện và phụ tùng ô tô, nguyên liệu nhựa và máy móc thiết bị điện
nh p kh u tậ ẩ ừ Hàn Quốc
❖Đánh giá chung:
- VKFTA là m t hiộ ệp định phù h p v i các quy t c c a WTO, mang tính toàn di n, ợ ớ ắ ủ ệ
mức độ cam k t cao và bế ảo đảm cân b ng lằ ợi ích đôi bên, có sự cân nh c phù hắ ợp đến
những lĩnh vực nhạy cảm của mỗi nư c và sự chênh l ch vớ ệ ề trình độ phát tri n giể ữa hai
qu c gia ố VKFTA đã có nhiều c i thiả ện ưu đãi hơn so với Hiệp định Thương mạ ựi t do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) đố ới v i hai bên v ề thương mại, hàng hóa, đầu tư và dịch
v ụ
Bng 2 - Những dòng thu ế Việt Nam cam k t xóa b cho Hàn Qu c ế ỏ ố
Trang 11- Nếu như những hiệp định tự do hóa thương mại thường đi kèm với n i lo các ỗdoanh nghi p nệ ội địa có th b m t l i th ngay chính trên sân nhà, thì VKFTA s hể ị ấ ợ ế ẽ ạn chế được tối đa điều này
Theo nghiên cứu chung những năm 2010, Hàn Quốc là nước phát triển, Vi t Nam ệ
là nướ đang phát triểc n, trong quan h ệ thương mại giữa Việt Nam và Hàn Quốc, cơ cấu
s n phả ẩm của hai bên phầ ớn l n có tính b sung cho nhau, ít c nh tranh ổ ạ trực tiếp Hàn Qu c xu t kh u sang Vi t Nam nh ng m t hàng mà Viố ấ ẩ ệ ữ ặ ệt Nam chưa sản xuất được và rất cần cho nền kinh tế Việt Nam và Việt Nam cũng xuất khẩu sang Hàn Qu c ố
nh ng m t hàng n n kinh t Hàn Quữ ặ ề ế ốc cần thi ết
- Việc ký Hiệp định VKFTA là một bước đi cụ thể thực hiện chiến lược chủ động
h i nhộ ập, trong đó hội nh p kinh t qu c t là tr ng tâm, hậ ế ố ế ọ ỗ trợ quá trình chuy n d ch ể ị
cơ cấu, thực hiện công nghi p hóa, hiệ ện đại hóa đất nước Đồng thời, góp ph n tích cầ ực phát tri n quan h ể ệ đối tác chiến lược Vi t Nam - Hàn Quệ ốc, theo hướng ổn định, lâu dài, góp ph n duy trì và c ng c ầ ủ ố môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực
Trang 12CHƯƠNG 2 NHỮNG N I DUNG TRONG HI Ộ ỆP ĐỊNH VKFTA
Về hình th c, VKFTA là m t FTA th h m i, v i n i dung r ng không ch bao ứ ộ ế ệ ớ ớ ộ ộ ỉtrùm thương mại hàng hóa mà còn c ả thương mạ ịi d ch vụ, đầu tư, cạnh tranh, sở hữu trí tuệ… Tuy nhiên, ngoài các nội dung rất cụ thể về thương mại hàng hóa, các cam kết trong các vấn đề khác cơ bản không đặt thêm yêu c u gì m i hoầ ớ ặc cao hơn WTO Hiệp định gồm 17 Chương, 208 Điều, 15 Ph l c và 01 Th a thu n thụ ụ ỏ ậ ực thi quy định Các nội dung chính phân tích bao gồm: thương mại hàng hóa, thương mại dịch v ụ và đầu tư
2.1 Thương mại hàng hóa
2.1.1 Cam kết về thu ế quan
Các cam kết trong VKFTA cũng được th c hi n d a trên n n c a AKFTA, Hiự ệ ự ề ủ ệp định mà cả Vi t Nam và Hàn Quệ ốc đều là thành viên
Hàn Qu c cam k t xóa b thêm cho Vi t Nam 506 dòng thuố ế ỏ ệ ế (chiếm 4,14% biểu thuế) so v i AKFTA, nâng t ng c ng các dòng thuớ ổ ộ ế được xóa b trong VKFTA là ỏ11.679 dòng thuế (chiếm 95,44% bi u thu ) ể ế Việt Nam cam k t xóa b thêm cho Hàn ế ỏQuốc 265 dòng thuế (chiếm 2,2% biểu thuế) so v i AKFTA, nâng tổng c ng các dòng ớ ộthuế được xóa b trong ỏ VKFTA lên 8.521 dòng thu ế (chiếm 89,15% bi u thu ) ể ế
Bng 3 - So sánh m ức độ cam kết của Vi t Nam - Hàn Qu c trong AKFTA và VKệ ố
Trang 132.1.2 Cam kết về quy tắc và ủ ục ất ứth t xu x
Hàng hóa được coi là có xuất xứ VKFTA nếu:
- Hàng hóa có xu t xấ ứ thuần túy ho c s n xu t toàn b tặ ả ấ ộ ại nước thành viên xuất
kh u ẩ
- Hàng hóa không có xu t x thu n túy hoấ ứ ầ ặc không được s n xu t toàn b t i lãnh ả ấ ộ ạthổ của nước thành viên xuất khẩu, nhưng đáp ứng được tiêu chí trong Danh mục Quy
tắc xu t xứ ụ thể ặt ấ c m hàng
- Hàng hóa được s n xu t toàn b t i lãnh th cả ấ ộ ạ ổ ủa nước thành viên xu t kh u ch ấ ẩ ỉ
t nh ng nguyên li u có xuừ ữ ệ ất xứ Việt Nam hoặc Hàn Quốc
- Giấy ch ng nh n xu t x VKFTA là C/O m u VK Tứ ậ ấ ứ ẫ ất cả các C/O m u VK hiẫ ện đang được cấp bản giấy Tuy nhiên cơ quan hải quan Việt Nam có thể truy cập website của Hàn Quốc để tra c u thông tin vứ ề C/O mẫu VK do hải quan Hàn Qu c cố ấp V về ấn
đề tự ch ng nhận xuất xứ, Việt Nam và Hàn Qu c th ng nhứ ố ố ất sau 3 năm ể từ khi kVKFTA có hi u l c sệ ự ẽ thảo lu n v vậ ề ấn đề này nhằm hướng t i mớ ột cơ chế ự chứ T ng
nh n xuậ ất xứ trong tương lai
So v WTO, Vi t Nam ch m cho Hàn Qu c trong VKFTA ới ệ ỉ ở ố ở 02 lĩnh vực d ch ị
v (quy ho ch và ki n trúc cụ ạ ế ảnh đô thị; cho thuê máy móc, thi t bế ị không kèm người điều khiển; Hàn Qu c m thêm cho Việt Nam so v i WTO 05 lĩnh vực (pháp lý, ố ở ớ ởchuyển phát, bảo dưỡng và s a chữ ữa đường s t, h ắ ỗ trợ d ch v v n tị ụ ậ ải đường s t, nghiên ắcứu và phát tri n khoa hể ọc tự nhiên)
Trang 142.3 Đầu tư
VKFTA cung cấp cơ chế giải quy t tranh chế ấp đầu tư cho các tranh chấp giữa một bên (tư cách nhà nước) và nhà đầu tư của bên kia do vi phạm cam kế ềt v đầu tư trong Hiệp định Trong đó 4 nghĩa vụ cơ bản là:
2.3.1 Đố ử quối x c gia (NT)
M i bên sỗ ẽ dành cho các nhà đầu tư và các khoản đầu tư được b o h c a bên kia ả ộ ủ
sự đố ửi x không kém thu n lậ ợi hơn sự đố ử ủa bên đó dành cho các nhà đầu tư và i x ckhoản đầ tư củu a bên mình
2.3.2 Đố ử ối x t i hu ệ quốc (MFN)
M i bên sỗ ẽ dành cho các nhà đầu tư và các khoản đầu tư được b o h c a bên kia ả ộ ủ
s i x không kém thu n lự đố ử ậ ợi hơn sự đối x cử ủa bên đó dành cho các nhà đầu tư và các khoản đầu tư của b t k bên th ba nào, ấ ỳ ứ trừ trường h p sợ ự đố ử đó là theo các hiệp i xđịnh đã có với bên thứ ba hoặc hiệp định giữa các thành viên ASEAN
2.3.3 Phạm vi áp dụng
Cơ chế giải quy t tranh chấp đầu tư trong VKFTA chỉ áp dụng cho các tranh chấp ế
gi a mữ ột bên (tư cách nhà nước) và nhà đầu tư của bên kia do nhà nước đó vi phạm một
số nghĩa vụ cam k t vế ề đầu tư trong Hiệp định gây thi t hệ ại đến nhà đầu tư hoặc kho n ảđầu tư của nhà đầu tư của bên kia liên quan đến việc qu n lý, thực hiện, vận hành, hoặc ảbán ho c các hình thặ ức định đoạt khác khoản đầu tư đó
2.3.4 Ch ủ thể ả gi i quy t tranh ế chấp
Nhà đầu tư có quyền đưa tranh chấp ra giải quyế ạt t i:
- Tòa án hành chính của nước nhận đầu tư: quy trình và thủ ụ t c sẽ theo quy định
và pháp lu t cậ ủa nước đó
- Trọng tài: theo quy trình và th tủ ục quy định trong Hiệp định
Trang 15CHƯƠNG 3 TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH VKFTA ĐẾN NỀN KINH TẾ
VIỆT NAM
3.1 Tác độ ng đến hoạt đ ộng thương mại
Quan hệ thương mại song phương giữa Vi t Nam và Hàn Quệ ốc tăng trưởng đáng
k trong 2 th p k ể ậ ỷ qua Thương mại hai chi u t m c 0,5 t ề ừ ứ ỷ USD năm 1992 đã tăng 160
lần đạt m c 80 t ứ ỷ USD năm 2023 Từ năm 2011 đến nay, Hàn Quốc đã chính thức vượt qua Nh t B n tr thành thậ ả ở ị trường l n th 2 trên th gi i cung c p hàng hóa sang th ớ ứ ế ớ ấ ịtrường Việt Nam (ch xếp sau Trung Qu c) Trong nhiỉ ố ều năm qua, Hàn Quốc vẫn duy trì là m t trong nh ng thộ ữ ị trường xu t kh u quan tr ng nh t c a Viấ ẩ ọ ấ ủ ệt Nam Tính đến năm 2022, Hàn Quốc giữ vị thế là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 tại châu Á và lớn thứ
3 trên th gi i c a Vi t Nam, v i kim ng ch xu t kh u c a Viế ớ ủ ệ ớ ạ ấ ẩ ủ ệt Nam sang nước này đạt 26,72 t USD ỷ
Hình 1 - Quan h ệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 2000 2021 –
Qua biểu đồ ta có th ể thấy trong giai đoạn 2000-2021, kim ngạch thương mại song phương tăng hơn 30 lần, vượt 66 t ỷ USD Tính riêng 10 tháng năm 2021, trao đổi thương