Tuy nhiên nghiên cứu về những khái niệm liên quan đến định nghĩa đưa ra trong luật bảo vệ môi trường của Việt Nam, có những khái niệm đáng chú ý sau đây: Một định nghĩa nổi tiếng của S.V
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, không
sao chép, cat gdp báo cáo hoặc luận văn của người khác; nêu sai phạm tôi xin chịu
kỷ luật với Nhà trường.
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Sinh viên
Đặng Văn Long
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với giảng viên hướng dẫn
TS Nguyễn Hữa Đoàn đã định hướng, chỉ bảo, nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quátrình học tập và nghiên cứu đề tài
Tôi xin trân trọng cảm ơn cô Nguyễn Thị Thùy Ninh — Phó Giám đốc Xí
nghiệp Môi trường đô thị Thanh Trì tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong
quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài
Cuối cùng với lòng biết ơn sâu sắc nhất xin dành cho gia đình, bạn bè đãgiúp đỡ rất nhiều về vật chat va tinh than dé bản thân tôi hoàn thành được chươngtrình học tập cũng như đề tài nghiên cứu
Sinh viên
Đặng Văn Long
Trang 4CHUONG I: MOT SO VAN DE LY LUAN CHUNG VE MOI TRUONG VA
QUAN LY MOI TRUONG ° 2° 5< s£ se ss£ESseESseEsserseersetrserrsersserssee 3
1.1 Một số khái niệm 2£ s£ s£ s£ s£Ss£SsSs£SsSs£SsEEsessessessessessrssrse 3
LDL 0 3
1.1.1.1 Khái niệm môi tTường - s + + * + EESEseeeeeereesereeereree 3
1.1.1.2 Các thành phần môi trường, - 2-2 2 2+S£+££+£+E+Ezzxzxezxersee 41.1.1.3 Vai trò của môi trường đối với con người - -: ¿s¿ s52 5
1.1.2 Quan 02.00 1757 7
1.1.2.1 Khái niệm 2¿- 2+ 5++22E+2EE£EEEE2EE2211271127112712211211211211 E1 .1Xe 8
1.1.2.2 Mục tiêu, nguyên tac -¿- + 252k 2 2112112212112 xe 8
1.2 Nội dung quản lý môi (rưÒg <5 5< << 94 9 99 996 950896696 12
1.2.1 Bộ máy quản lý môi trường 5+ ++++x*+e+*eEseExeersrrrerrrerrrrre 12
1.2.1.1 Lịch sử quản lý môi trường Việt Nam - - «+ + ++sc+ssseeses 12
1.2.1.2 Hệ thống tô chức quản lý môi trường ở Việt Nam - 13
1.2.2 Nội dung quản lý môi fTưỜng - - «+ x*xvvnngnngngnniệ, 14
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý môi trường trên địa bàn
huyện Thanh “TT Ì o- 5< 5< 5 9 9 9 9.99 0.0 01.0000 0960996 14
1.3.1 Điều kiện tự nhiên 2-2 2 S2E++EE£EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrerkees 141.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 2-2 5c ©5£+2E+EEt2EE2EEEEEEEEeExerkrrrrerxres l51.3.3 Cơ chế, chính sách - 2-2 2 k+2E++EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrerveee l61.3.4 Tốc độ đô thị hóa của thành phố Hà Nội và huyện Thanh Trì 17
1.3.5 Các tác nhân trong quản ly môi trường trên địa bàn huyện Thanh Trì 17
CHƯƠNG II: THUC TRẠNG CÔNG TÁC QUAN LY MOI TRUONG TRENDIA BAN HUYỆN THANH TRI ccsscsssssssesssessssssssssssssesssssssesssesesesssessssesseeseesseeess 18
2.1 Hiện trạng chất lượng môi trường huyện Thanh Trì - 18
2.1.1 Môi trường không khí 22222E2+2+222++EE121222111111122 E101 e 18
Trang 52.1.2 Môi trường nước thải - s6 + 1n Tnhh nh 19
2.1.3 Môi trường nước IHặt - - + 2c 3311831111911 18 111 11111111 11x rry 21
2.1.4 Môi trường nước ngầm ooeeeeeececcssessessessessessessessessessessessessessessssseseessesseaees 22
2.1.5 Môi trường đất - ¿+55 2+ 2x23 221221211211221211211211211211 11 1e 22
2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý môi trường trên địa bàn huyện Thanh
“TÏYÌ 2 Gọi II TH 0 0.000.000.000 0080001000000 0900900 22
2.3 Thực hiện công tác quản lý môi trường, thanh tra và kiểm tra 23
2.3.1 Công tác quản lý môi fTƯỜng «xxx vn ng, 23 2.3.1.1 Công tác Chỉ ỔạO - - Ăn TH HH HH, 23
2.3.1.2 Các giải pháp, dự án đang thực hiện - - 55+ ++c+scsseess 23
2.3.1.3 Chất thải rắn :-222+t 22 t2 222.22 de 252.3.1.4 Nâng cấp cải tạo đường, rãnh thoát nước - 2 sss+sz+sz+se2 26
2.3.1.5 Công tác xử lý môi tTƯỜng - - xxx 9v ng ngư 27 2.3.1.6 an 8c 0 -aaaD 29
2.3.2 Công tác thanh tra và kiỂm tra -2- 22 +¿+++2++2zxttExerxrrrxerrrrees 29
CHUONG III: MOT SO GIẢI PHAP TANG CƯỜNG CÔNG TAC QUAN LÝMOI TRUONG TREN DIA BAN HUYỆN THANH TRI - 30
3.1 Quan điểm, mục tiêu bảo vệ môi trường đến năm 2020 313.1.1 Dự báo diễn biến môi trường đến năm 2020 2-2 25522522 313.1.1.1 Dự báo về xu thế đô thị hóa trên địa bàn huyện - 31
3.1.1.2 Dự báo mức độ ô nhiễm "i00 31
3.1.2 Quan điểm, mục tiêu quản lý và bảo vệ môi trường đến - 323.1.2.1 Quan điỀm - + tt k EEEkE 11 1E1111111111111111 11111111111 crk 32
S20 g 32
3.2 Định hướïng << 5< 4 9 0 0 000040000 000409000906 00 33
3.2.1 Quản lý và thu gom chất thải rắn -2- 2 52 5¿+c++2zx2zxzzxrzseez 33
3.2.2 Quản lý, thu gom xử lý nước thal 5 5 3< * + +seeeeeereeeeeeee 34
3.2.2.1 Quan lý, thu gom khu vực phát triển đô thị - 2-2552 34
3.2.2.2 Đối với nước thải sinh hoạt nông thôn - 2-2 2 22 252 +2 343.2.3 Quản lý và bảo vệ môi trường xây dựng hạ tầng cơ sở các dự án trọng
3.3 Giải piấD << < 5< s HH HH 00050000904 35
3.3.1 Giáo dục môi trường cộng đồng - 2-2 22+cz+£E2Eerxerkerrrerxee 353.3.1.1 Nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đòng ‹- ‹ 36
Trang 63.3.1.2 Giáo dục nâng cao nhận thức môi trường trong nhà trường 36
3.3.2 Giảm thiểu 6 nhiễm môi trường không khí 2-52 5252 38
3.3.3 Bảo vệ môi trường THƯỚC 5 + 1193183111 1 19111 11 111v g rrn 39
3.3.3.1 Xử lý nước thải sinh hoat - - 5 5c SE * + skEseseesrrrrsek 39
3.3.3.2 Xử lý nước thải khu vực làng nghề 2-2 2 2 z+sz+£zzxzse2 40
3.3.3.3 Xử ly nước thải co sở kinh doanh dich vụ - -‹ -«<+<<s>+s+2 41 3.3.3.4 Xử lý nước thải bệnh viỆn oe eee ceeceeeseeseeeeeeeeeeseeeeseeaeeeeaeeaeeaes 41
3.3.3.5 Biện pháp bao vệ đối với các dòng sông chính chảy trên địa bàn huyén 413.3.3.6 Biện pháp bảo vệ môi trường đối với các ao hồ, đầm - 413.3.4 Bao vệ môi trường đất -:- + + x+Sk+Ek‡EEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrrerree 423.3.5 Thu gom xử lý chat thai ran và vệ sinh môi trường - - 43
3.3.6 Bảo vệ môi trường ngành thương mại dịch VU +>s<+-+ 43
3.3.6.1 Đối với các trung tâm thương mại và các chợ lớn . 43
3.3.6.2 Đôi với các nhà hàng ăn uông, khách sạn, cơ sở bảo dưỡng, sửa chữa
00:80 43 3.3.7 Nang cao năng lực quan lý bảo vệ môi trường -‹+ «<++s+ 44
3.3.7.1 Kiện toàn cơ cấu tO chức -::-c-+:+22xvvsrxxvrtrrrrerrrrrrrrrrrrrree 44
3.3.7.2 Dao tạo nâng cao năng lực quản Ìý - 5c +s + sseseerseesee 44
3.3.7.3 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra - 2-2 2+ss+s++se2 453.3.7.4 Đầu tư về tiềm lực trang thiết bị kiểm soát ô nhiễm - 45
Trang 7DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường
CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
UBND Ủy ban nhân dân
QCCP Quy chuan cho phép
Trang 8DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.1: Mức khai thác dầu mỏ, khí đốt, khoáng sản của thế giới từ năm 1950
đến 1994 e«<.4 2 7 00010 0.44 77244 E714 97244 92944072941 97914902448 6Bảng 1.2: Mức thải cacbon, lưu huỳnh va Nito từ năm 1950 đến năm 1994 7Bang 1.3: Dân số thé giới và diện tích đầu người qua các năm .- 7Bảng 2.1: Tong hợp tình hình xử lý nước thải TTYT Thanh Trì 20
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Đô thị hóa là một quá trình tất yếu trong phát triển kinh tế- xã hội Đô thị hóa
mang lại sự tăng trưởng và phát triển, nâng cao đời sống nhân dân Đô thị hóa được
biểu hiện trên nhiều phương diện và có ảnh hưởng trực tiếp tới mọi mặt của đờisống kinh tế xã hội và môi trường
Trong những năm qua, Hà Nội — trung tâm kinh tế- chính trị- văn hóa của cả
nước, là một trong những đô thị có tốc độ đô thị hóa cao Quá trình đô thị hóa của
Hà Nội đã có những đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế- xã hội quốc gianhưng cũng có một số hạn chế không thé tránh khỏi, đặc biệt là vấn đề môi trường
Hiện nay, môi trường ô nhiễm đang gây ra những ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát
triển kinh tế- xã hội Thủ đô Hà Nội
Huyện Thanh Trì là huyện trung tâm của Thủ đô Hà Nội Thanh Trì được
xác định là vùng kinh tế trọng điểm, là địa bàn quân sự chiến lược của Thủ đô với
nhiều tuyến giao thông quan trọng Vì vậy, cùng với quá trình phát triển của Thủ
đô, quá trình đô thị hóa tại Huyện Thanh Trì cũng đang diễn ra nhanh chóng Những
năm qua kinh tế phát triển ổn định và đạt mức tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế trênđịa bàn tiếp tục chuyền dịch đúng hướng Giá trị sản xuất công nghiệp, dịch vụ ngàycàng tăng nhanh, chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu kinh tế
Bên cạnh sự phát triển nhanh về kinh tế- xã hội, quá trình đô thị hóa cũng đã
dé lại một số hậu quả về môi trường trên địa bàn huyện như vấn đề ô nhiễm tại cáckhu công nghiệp, làng nghề, van đề rác thai sinh hoạt .Trong thời gian tới, nếu
các cơ quan nhà nước không có những can thiệp kip thời thì quá trình đô thị hóa sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng tới môi trường huyện Thanh Trì.
Điều này đã được chứng minh từ thực tế môi trường Hà Nội hiện nay Vìvậy, từ quá trình thực tập tại huyện Thanh Trì, em đã chọn đề tài: “Tang cwongcông tác quản lý môi trường đô thị trên dia bàn huyện Thanh Trì, thành phố Ha
Nội”.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đưa ra những lý luận về môi trường; đánh giá chất lượng môi trường trên địa
bàn huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội hiện tại, tìm ra những van dé còn tồn tại, từ
Trang 10đó đưa ra những quan điểm và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng môi
trường trên địa bàn.
3 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp thực chứng
- Phương pháp tiếp cận hệ thống và phân tích hệ thống
4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Các hoạt động quản lý môi trường đô thị
Phạm vi nghiên cứu: huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội
5 Kết cấu đề tài nghiên cứuNgoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm có 3 chương:
Chương I: Một sô van đề chung về môi trường và quản lý môi trường
Chương II: Thực trạng công tác quan ly môi trường trên địa bàn huyện Thanh Trì
Chương III: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý môi trường trênđịa bàn huyện Thanh Trì
Trang 11CHƯƠNG I: MOT SO VAN DE LÝ LUẬN CHUNG
VE MOI TRUONG VA QUAN LY MOI TRUONG
1.1 Một số khái niệm
1.1.1 Môi trường 1.1.1.1 Khái niệm môi trường
Môi trường là một khái niệm rất rộng, được định nghĩa theo nhiều cách khác
nhau, đặc biệt sau hội nghị Stockholm về môi trường 1972 Tuy nhiên nghiên cứu
về những khái niệm liên quan đến định nghĩa đưa ra trong luật bảo vệ môi trường
của Việt Nam, có những khái niệm đáng chú ý sau đây:
Một định nghĩa nổi tiếng của S.V.Kalesnik( 1959, 1970): “Môi trường ( đượcđịnh nghĩa với môi trường địa lý) chỉ là một bộ phận của trái đất bao quanh conngười, mà ở một thời điểm nhất định xã hội loài người có quan hệ tương hỗ trựctiếp với nó, nghĩa là môi trường có quan hệ một cách gần gũi nhất với đời sống vàhoạt động sản xuất của con người
Một định nghĩa khác của viện sĩ I.P.Gheraximov(1972) đã đưa ra định nghĩa môi trường như sau: ”Môi trường( bao quanh) là khung cảnh của lao động, của cuộc
sống riêng tư và nghỉ ngơi của con người”, trong đó môi trường tự nhiên là cơ sởcần thiết cho sự sinh tồn của nhân loại
Gần đây trong ”Báo cáo toàn cầu năm 2000”, công bố 1982 đã nêu ra địnhnghĩa môi trường sau đây: ”Theo tự nghĩa, môi trường là những vật thé vật lý va sinhhọc bao quanh loài người Mối quan hệ giữa loài người và môi trường của nó chặtchẽ đến mức mà sự phân biệt giữa các cá thể con người với môi trường bị xóa nhòa đi”
Trong quyền “Địa lý hiện tại, tương lai Hiểu biết về qua đất, hành tinh chúng
ta, Magnard.P, 1980”, đã nêu ra khá đầy đủ khái niệm môi trường: ”Môi trường làtổng hợp - ở một thời điểm nhất định - các trậng huống vật lý, hóa học, sinh học vàcác yêu tố xã hội có khả năng gây ra một tác dộng trực tiếp hay gián tiếp, tức thời haytheo kì hạn, đối với các sinh vật hay đối với các hoạt động của con người”
Trong Tuyên ngôn của UNESCO năm 1981, môi trường được hiểu là “Toàn
bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình,
trong đó con người sinh sống và bằng lao dộng của mình đã khai thác các tàinguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhăm thỏa mãn các nhu câu của con người”.
Trang 12Trong quyên: ”Môi trường và tài nguyên Việt Nam” NXB Khoa học và kỹ
thuật, đã đưa ra định nghĩa: “Môi trường là một nơi chốn trong các nơi chốn, nhưng có
thé là một nơi chốn đáng chú ý, thé hiện các màu sắc xã hội của một thòi kỳ hay một xã
hội” Cũng có các tác giả đưa ra định nghĩa ngăn gọn hơn, chăng hạn như R.G.Sharme
đưa ra một định nghĩa; “Môi trường là tất cả những gì bao quanh con người”
Đề thống nhất về mặt nhận thức chúng ta sử dụng định nghĩa trong “Luật bảo
vệ môi trường” đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa IX, kì họp thứ tư
thông qua ngày 27/12/1993 định nghĩa khái niệm môi trường như sau:
“Môi trường bao gồm các yếu tô tự nhiên và các yếu tố vật chất nhân tạo,quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sảnxuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên” (Điều 1 Luật bảo vệ môi
trường Việt Nam).
1.1.1.2 Các thành phần môi trườngCác thành phần của môi trường hết sức phức tạp, trong môi trường chứađựng vô số các yếu tô hữu sinh và vô sinh, vì vậy khó mà diễn đạt được hết cácthành phần môi trường
Ở tầm vĩ mô thì thành phần môi trường có thé chia ra 5 quyên sau đây:
- Khí quyền: khí quyên là vùng nằm ngoài vỏ trái đất với chiều cao từ 0 —
100 km Trong khí quyền tồn tại các yếu tố vật lý như nhiệt, áp suất, mưa, nắng,gió, bão Khí quyền chia thành nhiều lớp theo độ cao tính từ mặt đất có các yếu tốvật lý, hóa học khác nhau Tầng sát mặt đất có các thành phần : khoảng 79% là
Nito; 20% là oxy; 0,93% Argon; 0.02% Ne; 0,03% CO2; 0,005% He; một ít Hydro,
trong không khí còn bụi và hơi nước.
Khí quyền là bộ phận quan trọng của môi trường, nó được hình thành sớmnhất trong quá trình kiến tạo trái đất
- Thạch quyền: Địa quyên chỉ phan ran của trái đất có độ sâu từ 0 — 60 kmtính từ mặt đất và độ sâu từ 0 — 20 km tính từ đáy biển Người ta gọi đó là lớp vỏtrái đất
Thạch quyên chứa đựng các yếu tố hóa học, như các nguyên tố hóa học, cáchợp chất rắn vô cơ và hữu cơ
Thạch quyền là cở sở cho sự sống
- Thủy quyền: là nguồn nước dưới mọi dạng Nước có trong không khí, trong
dat, trong ao hồ, sông, biên và đại dương Nước còn trong co thê sinh vật.
Trang 13Tổng lượng nước trên hành tinh khoảng 1,4 km, nhưng có khoảng 97%
trong đó là đại đương, 3% là nước ngọt, tập trung phần lớn ở các núi băng thuôcBắc cực và Nam Cực Như vậy lượng nước ngọt mà con người có thể sử dụng được
chiếm tỷ lệ rất ít của thủy quyền.
Nước là thành phần môi trường cực kỳ quan trọng, con người cần đến khôngkhí cho sinh lý hàng ngày mà còn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và dịh vụ ở
mọi lúc mọi nơi.
- Sinh quyền: Sinh quyển bao gồm các cơ thé sống( các loài sinh vật) vànhững bộ phận của thạch quyền, thủy quyền, và khí quyền tạo nên môi trường sốngcủa các cơ thé sống Vi dụ: các vùng rừng, ao hồ, đầm lầy, nơi đang tôn tai sự sống
Sinh quyên có các thành phần hữu sinh và vô sinh quan hệ chặt chẽ và tươngtác phức tạp với nhau Đặc trưng cho hoạt động sinh quyền là các chu trình trao đổichất và các chu trình năng lượng
- Trí quyên: Từ khi xuất hiện con người và xã hội loài người do bộ não người
ngày càng hoàn thiện nên trí tuệ con người ngày càng phát triển, nó được coi như
công cụ sản xuất, chất xám đã tạo nên một lượng vật chất to lớn, làm thay đổi diện
mao của hành tinh chúng ta.
Chính vì vậy ngày nay người ta thừa nhận sự tồn tại của một quyền mới, là
trí quyền, bao gồm các bộ phận trên trái đất, tại đó có tác động của trí tuệ con
người Trí quyền là một quyền năng động.
Sự phân chia cấu trúc của môi trường thành phan các quyền trên đây cũng rấttương đối thực ra trong lòng mỗi quyền đều có mặt các phần quan trọng của quyềnkhác, chúng b6 sung cho nhau rat chặt chẽ
1.1.L3 Vai trò của môi trường đối với con ngườiĐối với một cá thể con người cũng như đối với cộng đồng con người và cả
xã hội loài người, môi trường sống có ba chức năng;
- Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt độngsản xuất của con người
- Môi trường là nơi chứa đựng các phế thải do con người tạo ra trong cuộc
sống và sản xuất của mình
- Môi trường là không gian sống, cung cấp các dịch vụ cảnh quan thiên nhiên
Trang 14a Môi trường là nơi cung cấp tài nguyênTài nguyên thiên nhiên bao gồm cả tài nguyên có khả năng tái sinh, tài
nguyên không có khả năng tái sinh và các dạng thông tin mà con người khai thác,
sử dụng đều chứa đưng trong môi trường
Tài nguyên thiên nhiên có trong thạch quyền, thủy quyền, khí quyền và trong sing quyền khi mà con người chưa đến được các hành tỉnh khác để tìm kiếm các
nguôn tài nguyên mới, thì nơi con người có thể khai thác tài nguyên chỉ có trongmôi trường trái đất Hàng năm con người khai thác tài nguyên nhiều thêm, do nhucầu về vật chất ngày càng tăng về số lượng và chất lượng
Bang 1.1: Mức khai thác dầu mó, khí đốt, khoáng sản của thế giới
Nguồn: “tin hiệu sống còn”- 1995- Viện Tâm nhìn thé giới NXB khoa học ki thuật
Với đà tăng hàng năm về nhu cầu nguyên liệu và nhiên liệu của thế giới, cácước tính đã phỏng đoán nhiều loại khoáng sản sẽ bị cạn kiệt, nếu nhân loại khôngtìm được nguồn cung cấp và nguyên liệu thay thế khác
b Môi trường với chức năng là nơi chứa chất thải
Trong mọi hoạt động của con người từ quá trình khai thác tài nguyên cho sản
xuất chế biến tạo ra sản phẩm, đến quá trình lưu thông và tiêu thụ sản phẩm đều cóphế thải
Chất thải bao gồm nhiều dạng nhưng chúng tồn tại chủ yếu dưới ba dang làchat thải dang khí, dang ran, dạng lỏng Ngoài ra còn có các dạng khác như nhiệt,tiếng ồn, hóa chất nguyên tử, phân tử, hợp chất Và tất cả các chất thải đều dựa
vào môi trường.
Trong xã hội sản xuất hàng hóa chưa phát triển cao, mật độ dân số thấp, các
chất thải thường được tái sử dụng Thí dụ: các chất bài tiết được dùng làm phân
bón, các chất thải từ nông sản, lân sản được dùng làm thức ăn cho gia súc, nhiên
liệu Những cái không thê tái sử dụng, tái chế thường được phân hủy tự nhiên bởi
Trang 15các vi sinh vat, sau một thời gian ngắn dé trở lại thành các hợp chất hoặc nguyên tố
dùng làm nguyên liệu cho các quá trình sản xuất mới
Trong xã hội công nghiệp hóa, sản xuất hàng hóa phát triển, chất thải thườngrất lớn, môi trường không đủ nơi chứa đựng, quá trình phân hủy không theo kịp
so với lượng chất thải tạo ra Hay người ta thường gọi lượng chất thải vượt quá
mức chịu tải của môi trường Đây là nguyên nhân cơ bản gây ra những biến đổi
về môi trường
Bang 1.2: Mức thải cacbon, lưu huỳnh và Nito từ năm 1950 đến năm 1994
Tài nguyên Năm
Nguồn: “tín hiệu sống còn ”- 1995- Viện Tam nhìn thé giới NXB khoa học kĩ thuật
c Môi trường với chức năng là không gian sống và cung cấp các dịch vụ
cảnh quan
Con người chỉ có thể tồn tại và phát triển trong không gian môi trường, môitrường là nơi duy nhất cho con người được hưởng các cảnh đẹp thiên nhiên, thư thái
về tinh thần, thỏa mãn các nhu cầu tâm lý.
Không gian môi trường mà con người tồn tại trải qua hàng trăm năm naykhông hé thay đổi về độ lớn, có nghĩa không gian môi trường là hữu hạn Trong khi
đó dân số loài người trên trái đất đã tăng lên theo cấp số nhân Như vậy không gian
môi trường mỗi người được hưởng sẽ giảm xuống và chất lượng suy giảm nhanh
chóng Sự thỏa mãn nhu cầu dịch vụ của con người cũng giảm theo
Bảng 1.3: Dân số thế giới và diện tích đầu người qua các năm
Năm -10° -10° -10* | 0 1650 1840 | 1930 | 1994 | 2010
Dân số (10° người) | 0.125 1.0 5.0 | 200 |545 1000 | 2000 | 5000 | 7000
Diện tích (ha/người) | 120.000 | 15000 | 3000 | 75 27.55 | 15 7.5 3.0 1.88
Nguôn: Co sở khoa hoc môi trường — 1995 — Lê Thạc Cán.
1.1.2 Quản lý môi trường
Trang 161.1.2.1 Khái niệm
Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế,
kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển
bền vững kinh tế xã hội quốc gia.
1.1.2.2 Mục tiêu, nguyên tắc
a Mục tiêu
- Thứ nhất là phải khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường
phát sinh trong hoạt động sông của con người
- Thứ hai là phát triển bền vững kinh tế và xã hội quốc gia theo 9 nguyên tắccủa một xã hội bền vững do hội nghị Rio-92 đề xuất và được tuyên bố
Johannesburg, Nam Phi về phát triển bền vững 26/8 — 4/9/2002 tái khang định
Trong đó với nội dung cơ bản cần phải đạt được là phát triển kinh tế - xã hội gan
chặt với bao vệ va cai thiện môi trường, bao đảm sự hài hòa giữa môi trường nhân
tạo và môi trường thien nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học.
- Thứ ba là xây dựng các công cụ có hiệu lực quản lý môi trường quốc gia và
các vùng lãnh thổ Các công cụ trên phải thích hợp cho từng ngành và cộng đồngdân cư.
b Nguyên tắcCác nguyên tắc quản lý môi trường, trước hết phải phản ánh các yêu cầu
khách quan của các quy luật tự nhiên, kinh tế và xã hội đang chi phối quá trình quản
lý môi trường Điều đó có nghĩa là muốn thực hiện đầy đủ và có hiệu quả cácnguyên tắc quản lý môi trường, cần phải nghiên cứu, nhận thức và vận dụng các quyluật khách quan vào điều kiện cụ thê của đối tượng quản lý
Đối với nước ta quản lý môi trường cần dựa vào các nguyên tắc sau đây:
- Bảo đảm tính hệ thống:
Nguyên tắc này xuất phát từ bản chất của đối tượng quản lý Dưới ánh sáng
của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại, môi trường được hiểu như là một
hệ thống động phức tạp, bao gồm nhiều phần tử hợp thành Các phần tử đó có bản
chất tự nhiên và xã hội khác nhau, bi chi phối bởi các quy luật khác nhau, hoạt động
không đồng hướng, thậm chí mâu thuẫn và đối lập nhau Nhiệm vụ của quản lý môitrường là trên cơ sở thu thập, tổng hợp và xử lý thông tin về trạng thái hoạt độngcủa đối tượng quản lý( hệ thống môi trường) đưa ra các quyết định quản lý phù hợp,
Trang 17thúc đây các phần tử cầu thành hoạt động đều đặn, cân đối, hài hòa, hướng tới mục
tiêu đã định.
- Bảo đảm tính tổng hợp:
Nguyên tắc này được xây dựng trên cở sở tác động tổng hợp của hoạt độngphát triển lên đối tượng quản lý Các hoạt động phát triển thường xuyên diễn radưới nhiều hình thái rất đa dạng( hoạt động sản xuất, hoạt động tiêu thụ, hoạt độngvật chất và tinh thần ) Dù đưới hình thức, quy mô và tốc độ hoạt động ra sao, mỗiloại hoạt động trực tiếp hay gián tiếp, mạnh hay yếu, đều gây ra tác động tổng hộlên đối tượng quản lý(hệ thống môi trường) Vì thế trong khi hoạch định chính sách
và chiến lược môi trường trong khi đề ra các quyết định quản lý môi trường cần
phải tính đến tác động tổng hợp và hậu quả của chúng.
- Bảo đảm tính liên tục và nhất quán:
Môi trường là một hệ thống liên tục, tồn tại, hoạt động và phát triển thôngqua chu trình trao đổi vật chất, năng lượng và thông tin chảy liên tục trong không
gian và thời gian Đặc tính này quy định tính nhất quán và liên tục của tác động
quản lý lên môi trường, đòi hỏi không ngừng nâng cao năng lực dự đoán và xử lý
tổng hợp cãng như bản lĩnh của quản lý vĩ mô của Nhà nước.
- Bảo đảm tập trung dân chủ:
Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của quản lý kinh tế và quản lý xãhội Quản lý môi trường được thực hiện nhiều cấp khac nhau Vì thế cần phải đảm
bảo mối quan hệ chặt chẽ và tối ưu giữa tập trung và dân chủ trong quản lý môi
trường Tập trung phải thực hiện trên cơ sở trong bàn bạc, quyết định các vấn đề cóliên quan tới môi trường theo phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểmtra” Ngược lại dân chủ phải thực hiện trong khuôn khổ tập trung, không mâu thuẫn,đối với tập trung tránh lãng phí nguồn lực của xã hội Tập trung được biểu hiệnthông qua kế hoạch pháp luật về môi trường, thực hiện chế độ trách nhiệm củangười đứng đầu cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình ở tất cả các cấp quảnlý Dân chủ biểu hiện ở việc xác định rõ vị trí, trách nhiệm, quyền hạn của các cấpquản lý, ở việc áp dụng rộng rãi kiểm toán và hạch toán môi trường, ở sử dụng ngàycàng nhiều các công cụ kinh tế và quản lý môi trường nhằm tạo ra mặt bằng chung,
bình đắng cho mọi ngành, mọi cấp mọi địa phương, ở việc tăng cường giáo dục và
nâng cao nhận thức, ý thức môi trường cho các cá nhân và cộng đồng
- Kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thé:
Trang 18Các thành phần môi trường như không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng,
lòng đắt, núi rừng, sông hồ, biến, sinh vật, các hệ sinh thái, các khu dân cư khu sản
xuất, các khu bảo tổn thiên nhiên, cảnh quan thien nhiên, danh lam thắng cảnh, di
tích lịch sử và các hình thái vật chất khác thường do một ngành nào đó quản lý sử
dụng Nhưng các thành phan môi trường lại được phân bó, khai thác và sử dụng trênmột địa bàn cụ thé thuộc quyên quan lý của một cấp địa phương tương ứng Cùngmột thành phần môi trường có thé chịu sự quản lý song trùng Nếu không kết hợpchặt chẽ quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ thì sẽ làm giảm hiệu lực vàhiệu quả quản lý môi trường, tài nguyên thiên nhiên tiếp tục bị khai thác, sử dụng
không hợp lý và lãng phí, môi trường tiếp tục bị suy thoái.
- Kết hợp hài hòa giữa các loại lợi ích:
Quản lý môi trường trước hết là quản lý các hoạt động phát triển do conngười (cá nhân hay cộng đồng) tiến hành, là tổ chức phát huy tính tích cực hoạt
động của con người vì mục đích phát triển bền vững Con người, di là cá nhân, tập
thé hay cộng đồng, nếu có những lợi ích, những nguyện vọng, những nhu cầu nhất
định Do đó, một trong những nhiệm vụ quan trọng của quản lý môi trường là phải
chú ý đến lợi ích của con người, để khuyến khích có hiệu quả hành vi và thái độ ứng
xử phù hợp với mục tiêu bảo vệ môi trường của họ Lợi ích không những là sự vận
động tự giác, chủ quan của con người nhằm thỏa man một nhu cầu nào đó mà còn là
động lực to lớn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của con người, là phương
tiện hữu hiệu của quan lý môi trường, cho nên phải sử dụng nó dé khuyến khích các
hoạt động có lợi cho môi trường.
Kết hợp hài hòa các lợi ích (lợi ích cá nhân, hộ gia đình; lợi ích của doanhnghiệp, ngành; lợi ích của Nhà nước, xã hội; lợi ích của cộng đồng địa phương,vùng, quốc gia) phải được tiễn hành trên cơ sở những đòi hỏi của quy luật khách
quan thông qua các biện pháp sau:
+ Thực thi chính sách môi trường khách quan, đúng đắn, phù hợp với điềukiện và đặc điểm phát triển của đất nước trong từng thời kỳ Chính sách môi trường
đó phải phản ánh lợi ích cơ bản và lâu dài của quốc gia, của toàn xã hội, cũng tức là
lợi ích của mọi thành viên trong xã hội.
+ Xây dựng và thực hiện các quy hoạch và kế hoạch về môi trường chuẩn
xác, có tâm nhìn xa, có tính khả thi cao và quy tụ lợi ích của toàn hệ thông.
Trang 19+ Thực hiện đầy đủ và nghiêm ngặt chế độ kế toán và kiểm toán môi trường,
sử dụng đúng đắn và rộng rãi các khuyến khích, đòn bây để quản lý môi trường mộtcách hiệu quả, nhất là trong thời kỳ quá độ của nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa
tập trung quan liêu sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Kết hợp hài hòa các lợi ích còn bao hàm sự kết hợp lợi ích quốc gia, lợi íchkhu vực và lợi ích quốc tế, bởi vì vảo vệ môi trường đã là vấn đề toàn cầu, là mộttrong những đặc trưng cơ bản của thời đại của nước ta trong tiến trình hội nhập vào
qua việc hoạch định chính sách và chiến lược phát triển đúng đắn, có tam bao quát
và có tính tông hợp thông qua quá trình hòa nhập các kế hoạch và đầu tư về môitrường vào các kế hoạch đầu tư về kinh tế - xã hội ở tất cả mọi khâu, mọi cấp quản
lý của Nhà nước.
- Tiết kiệm và hiệu quả:
Quản lý một đối tượng vô cùng quan trọng và phức tạp như môi trường đòihỏi những nguồn lực ngày càng nhiều trong khi phải đảm bảo nguồn lực cho tăngtrưởng kinh tế và phát triển xã hội Giải pháp tối ưu cho việc nâng cao năng lựcquản lý Nhà nước về môi trường là thực thi tiết kiệm và tăng hiệu quả Tiết kiệm vàhiệu qua là hai mặt liên quan chặt chẽ với nhau của quản lý môi trường Làm sao dévới những nguồn vật chất và kỹ thuật, kinh tế và tài chính, lực lượng lao động xã
hội, trình độ khoa học và công nghệ hiện có và sẽ có trong từng giai đoạn phát
triển kinh tế - xã hội \, có thể khai thác sử dụng tài nguyên một cách tốt nhất Đó
chính là yêu cầu của nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả của quản lý môi trường.Nguyên tắc này có thể được thực hiện thông qua chính sách và chiến lược bảo vệmôi trường quốc gia, phù hợp với việc giảm tiêu hao tài nguyên và chi phí nguyênvật liệu bang cách áp dụng kỹ thuật hiện đại, công nghệ tiên tiễn có ít hoặc không
có chất thải, cải tiến kết cau sản phẩm, giảm khối lượng và trong lượng; sử dụng cácvật liệu thay thé các tài nguyên khan hiếm, tận dụng và tái chế phế liệu; tiết kiệmlao động ở tất cả mọi khâu của quy trình quản lý; bảo đảm đầu tư vật chất và tài
Trang 20chính trọng điểm, tránh đầu tư dàn trải, phân tán, coi trọng đầu tư đồng bộ và có hệ
thông cho quản lý môi trường
1.2 Nội dung quản lý môi trường
1.2.1 Bộ máy quản lý môi trường 1.2.1.1 Lịch sử quan ly môi trường Việt Nam
Ở Việt Nam công tác quản lý môi trường đã được quan tâm từ năm 1962, khichúng ta thành lập vườn quốc gia Cúc Phương `
Năm 1986, lần đầu tiên ở Việt Nam, với sự hợp tác của các chuyên gia LiênHợp Quốc, Hội Quốc tế bảo vệ thiên nhiên, các nhà khoa học Việt Nam đã soạnthảo “Chiến lược quốc gia bảo vệ thiên nhiên”
Bản Chiến lược có ý nghĩa như là khởi đầu cho quá trình quản lý tài nguyên,môi trường ở Việt Nam Và cũng vào năm 1986 chương trình quốc gia nghiên cứu
về tài nguyên và môi trường với sự cộng tác, Hội Quốc tế bảo vệ thiên nhiên, đã đềxuất với Nhà nước CHXHCN Việt Nam một chiến lược quốc gia về bảo vệ môitrường Trên cơ sở chiến lược này, trong các năm 1990 — 1991 một kế hoạch quốc
gia về môi trường và phát triển bền vững đã được Hội đồng Bộ trưởng CHXHCN
Việt Nam chấp nhận và chính thức ban hành ngày 12/06/1991
Kế hoạch quốc gia đã xác định mục tiêu lớn về thé chế và tô chức là:
- Thành lập cơ quan quản lý môi trường
- Xây dựng chính sách và luật pháp về môi trường
- Lập kế hoạch tổng hợp về sử dụng và phát triển tài nguyên
- Xây dựng các chiến lược phát triển bền lâu cho các ngành
- Đánh giá tác động môi trường
- Soạn thảo chiến lược môi trường và phát trién bền vững
Kế hoạch quốc gia cũng vạch ra 7 chương trình hành động:
- Quản lý phát triển đô thị và dân số
- Quản lý tổng hợp vùng ven biển
- Kiểm soát ô nhiễm và chất thải
- Quản lý tổng hợp vùng ven biển
- Bảo vệ đa dạng sinh học
- Bảo vệ các vùng đất ngập nước
- Quản lý các vườn quôc gia và các khu bảo vệ
Trang 21Về tô chức bộ máy quản lý môi trường, năm 1992 Bộ Khoa học, Công nghệ
và Môi trường được Thành lập, với chức năng là quản lý Nhà nước về môi trường
Các sở Khoa học — Công nghệ - Môi trường các địa phương sau đó được
thành lập với chức năng là quản lý Nhà nước về môi trường ở địa phương.
Do yêu cầu nhiệm vụ của công tác quan lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo
vệ môi trường phù hợp với xu thế phát triển của đất nước trong thời kì mới, tại kỳhọp thứ nhất, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, ngày 5 tháng 8 năm
2002 đã quyết định thành lập Bộ tài nguyên và môi trường trên cơ sở 3 đơn vị chủyếu gồm: cục môi trường, tổng cục địa chính và tổng cục khí tượng thủy văn
Cho đến nay, ở Việt Nam đã hình thành hệ thống tổ chức quản lý môi trường
từ trung ương đến địa phương
1.2.1.2 Hệ thống tổ chức quản lý môi trường ở Việt Nam
- Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường trong cả nước
- Bộ Tài nguyên và môi trường chịu trách nhiệm trước chính phủ trong việc
thống nhất quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường.
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng, ban hành thông tư, thông tư liên tịch về
bảo vệ môi trường trong lĩnh vực bộ, ngành quản lý.
- Ủy ban nhân dân các cấp tỉnh, huyện, xã có trách nhiệm quản lý môi
trường trên địa bàn quản lý.
1.2.1.3 Bộ máy quản lý môi trường ở huyện Thanh Trì
UBND HUYỆN
Phòng cảnh sát môi
trường công an TP
Hà Nội
PHÒNG TÀI NGUYÊN PHÒNG QUẢN LÝ
Thanh tra môi trường VÀ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ
Sở tài nguyên môi
trường Hà Nội
‡
Cảnh sát môi trường Cán bộ phụ Cán bộ phụ Cán bộ phụ UBND
công an huyện trách môi trách môi trách môi xã, thị
trường các trường cụm trường xã, trân
doanh nghiệp công nghiệp thị tran
Trang 221.2.2 Nội dung quản lý môi trường
Xây dựng, ban hành theo thâm quyền và tổ chức thực hiện các văn bản quy
phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật môi trường.
Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách, chương trình, đề án, quy
hoạch, kế hoạch về bảo vệ môi trường
Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trác, định kỳ đánh giá hiện trạng
môi trường, dự báo diễn biến môi trường
Xây dựng, thấm định và phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường; thâm địnhbáo cáo đánh giá môi trường chiến lược; thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tácđộng môi trường và kiểm tra, xác nhận các công trình bảo vệ môi trường; tổ chứcxác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường
Chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các hoạt đọng bảo tồn đa dạng sinh
học; quản lý chất thải; kiểm soát ô nhiễm; cải thiện và phục hồi môi trường
Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận về môi trường
Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường; thanh tra
trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường; giải quyết khiếu nại, tố cáo vềbảo vệ môi trường; xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
Đào tạo nhân lực khoa học và quản lý môi trường; giáo dục, tuyên truyền,phô biến kiến thức, pháp luật về bảo vệ môi trường
Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiễn bộ khoa học, công nghệ trong lĩnh vực bảo
VỆ môi trường.
Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện ngân sách nhà nước
cho các hoạt động bảo vệ môi trường.
Hop tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Nội dung quản lý môi trường đã được Phòng Tài nguyên và Môi trường vận dụng linh hoạt trong công tác quản lý môi trường trên địa bàn huyện Thanh Trì, song lĩnh vực môi trường là một lĩnh vực phức tạp nên việc thực hiện các công tác
quản lý môi trường vẫn còn khó khăn.
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý môi trường trên địa
bàn huyện Thanh Trì
1.3.1 Điều kiện tự nhiên
Trang 23Huyện Thanh Trì gồm có 15 xã, 1 thị tran với dân số 200.000 người, tổng
diện tích tự nhiên là 6.292,7 ha, đất nông nghiệp là 3.463 ha
Trong những năm qua huyện Thanh Trì có tốc độ tăng trưởng kinh tế khávững chắc, tạo sự chuyền dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướnggiảm dan tỷ trọng nông nghiệp, tăng dan tỷ trọng sản xuất công nghiệp — tiểu thủcông nghiệp, dịch vụ nên đời sống nhân dân không ngừng được nâng cao
Sự phát triển của các ngành đã đem lại hiệu quả kinh tế trước mắt, từng bước
nâng cao thu nhập của người dân Bên cạnh các nhà máy, xí nghiệp, các công ty,
các chủ cơ sở sản xuất đã thực hiện tốt các biện pháp bảo vệ môi trường Song vìchạy theo lợi nhuận mà một số doanh nghiệp, tổ hợp sản xuất, chủ sở hữu các cơ sở
sản xuất, kinh doanh lại chính là các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm và suy thoái
môi trường do chưa chú ý hoặc tìm cách né tránh những chi phí cho công tác bảo vệ môi trường.
1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội
Trên địa bàn huyện có 2 cụm công nghiệp là Văn Điển và Cầu Bươu được
xây dựng từ thập ki 60, 70 của thế ki XX với công nghệ lạc hậu, cũ kỹ và khôngđược đầu tư đồng bộ về công nghệ xử lý môi trường Nhiều nhà máy với công nghệlạc hậu chưa có hệ thống xử lý nước thải theo quy định, nước thải chảy vào sông Tô
lịch, sông Nhuệ chưa qua xử lý đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, nước
thải bị nhiễm các hóa chất và các kim loại nặng Đặc biệt làng nghề Tân Triều cónhiều cở sở tay, nhuộm sợi vải sử dụng hóa chat tay rửa và màu nhuộm độc hại gây
ô nhiễm môi trường nguồn nước.
Ngoài ra trong những năm gần đây, Trên địa bàn huyện đã đầu tư cụm côngnghiệp Ngọc Hồi với các ngành sản xuất rất đa dạng Các nhà máy xây dựng trong
cụm công nghiệp này tuy đã thực hiện làm Báo cáo đánh giá tác động môi trường và
cam kết bảo vệ môi trường , song việc tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trườngcòn thực hiện chưa nghiêm tục hay cố tình né tránh
Các làng nghề thủ công truyền thống như dệt nhuộm, thu gom tái chế phế
liệu, làm miễn bánh, mây tre đan với đặc thù là sản xuất nhỏ lẻ của các hộ dân
nên không được đầu tư hệ thống xử lý khí thải, nước thải Do vậy đã và đang ảnh
hưởng nghiêm trọng đến chất lượng môi trường sống của nhân dân xung quanh.
Nghĩa trang Văn Điển Được thành lập năm 1957 với diện tích 18 ha tiếp giáp
với 2 xã Vĩnh Quỳnh, Tam Hiệp huyện Thanh Trì, đây là nghĩa trang lớn trên địa
bàn thành phố Hà Nội, là nơi phục vụ phần lớn nhu cầu an táng của Thủ đô hơn 50
Trang 24năm nay, là nơi gây ô nhiễm và phát thải vào môi trường không khí và môi trường
nước.
Thanh Trì có sông Tô lịch, sông Nhuệ, sông Om, chứa và tiêu nước thải của
thành phố Hà Nội chưa xử lý, đã tác động gây ô nhiễm đến chất lượng môi trườngkhông khí, nước, đa dạng sinh học và đời sống sinh hoạt của các xã có sông chảy
qua hàng chục năm nay.
Cùng với phát triển các ngành kinh tế còn có các ngành nuôi trồng thủy sản,
trồng rau, chăn nuôi cũng góp phần không nhỏ vào gây ô nhiễm môi trường như: sử
dụng phân bón, sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật không đúng chủng loại và quy định
1.3.3 Cơ chế, chính sách
Trong những năm qua, huyện Thanh Trì đã có những chính sách, chủ trương
và biện pháp tích cực trong quản lý môi trường Huyện đã xây dựng và triển khaithực hiện được mốt số đề án nâng cao chất lượng bảo vệ môi trường, tổ chức quyhoạch các vùng bảo vệ môi trường; Huyện đã ban hành một số chế độ chính sáchkhuyến khích việc đầu tư vào bảo vệ môi trường, chính sách khuyên khích sản xuấtsạch hơn Huyện sẽ tiếp tục chỉ đạo các phòng chức năng tăng cường kiểm tra việc
bảo vệ môi trường, phát hiện và có biện pháp phòng trừ xả thải ra môi trường Bên
cạnh đó, tăng cường công tác tập huấn, chuyển giao kỹ thuật bảo vệ môi trường.Khuyến khích doanh nghiệp, tô chức, cá nhân đưa khoa học kỹ thuật mới đầu tư vàodây chuyền sản xuất Cơ chế chính sách chưa hoàn thiện và thiếu đồng bộ nên chưakhuyến khích bảo vệ môi trường, công tác quản lý môi trường còn lỏng lẻo, cácchính sách thu hút đầu tư chưa thực sự khuyến khích các doanh nghiệp mạnh dạndau tư Chưa có các chế tài xử phạt thích đáng đối với các sai phạm trong việc gây 6
nhiễm môi trường.
Hệ thống các văn bản liên quan đến bảo vệ môi trường nói chung còn chưa
ồn định, thiếu tập trung, toàn diện, quá nhiều hệ thống văn bản, vì vậy rất khó khăn
dé tiếp cận một cách đầy đủ, nhanh chóng cho tat cả các đối tượng liên quan, đặc
biệt là các tác nhân tham gia bảo vệ môi trường
Việc đầu tư nguồn lực cho công tác quản lý nhằm bảo đảm vệ sinh môitrường trên địa bàn huyện còn rất hạn chế: kinh phí đầu tư cho công tác quản lý chấtlượng môi trường ở mức quá thấp; Không có hệ thống kiểm tra, phân tích củahuyện, thiếu các phương tiện kiểm tra cơ động và trang thiết bị kiểm tra nhanh
Như vậy, cơ chế, chủ trương chính sách, các văn bản quy phạm pháp luật về
Trang 25bảo vệ môi trường nói chung và các chủ trương, chính sách của huyện Thanh Trì vê
bảo vệ môi trường nói riêng có vai trò rât quan trọng, có tính chât quyêt định đên hiệu quả quản lý môi trường trên địa bàn huyện Thanh Trì.
1.3.4 Tốc độ đô thị hóa của thành phố Hà Nội và huyện Thanh TrìQuá trình đô thị hóa tương đối nhanh đã có những ảnh hưởng đáng ké đến
môi trường và tài nguyên thiên nhiên, đến sự cân bắng sinh thái: tài nguyên đât bị
khác triệt dé dé xay dựng đô thị, làm giảm diện tích cây xanh và mặt nước, gây ra
úng ngập, cùng với nhu cầu phục vụ nước sinh hoạt, dịch vụ, sản xuất ngày càng
tăng làm suy giảm nguồn nước, nhiều nhà máy, xí nghiệp gây 6 nhiễm môi trườnglớn; mở rông không gian đô thị dẫn đến chiếm dụng đất nông nghiệp; sản xuất công
nghiệp phát triển làm phát sinh một lượng lớn chất thải, trong đó chất thải nguy hại
ngày càng gia tang; bùn nổ giao thông cở giới gây ô nhiễm môi trường không khí và
tiếng ồn nghiêm trọng; đô thị hóa làm tăng dòng người từ nông thôn lên thành thị,
gây áp lực về nhà ở và vệ sinh môi trường
Một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường là các vấn đềmôi trường chưa được đầy đủ và quan tâm đúng mức trong quy hoạch đô thị Ngoàiviệc quy hoạch và sử dụng đất và phân khu chức năng, các vấn đề cơ sở hạ tầng kỹthuật đô thị, như hệ thống thát nước, thu gom và xử lý rác, xử lý nước thải, giảm ônhiễm không khí và tiếng ồn Mặc dù việc lập báo cáo đánh giá tác động môitrường cho các đồ án quy hoạch đô thị đã được quy định trong luật bảo vệ môitrường, nhưng công tác triển khai thực hiện đến nay vẫn chậm, chưa hiệu quả và chưachứng tỏ được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường trong quy hoạch đô thị
Một nguyên nhân khác dẫn đến việc các đô thị phải chịu sức ép môi trường
ngày càng tăng là việc thiếu các biện pháp hữu hiệu trong chỉ đạo và quản lý quy
hoạch xây dựng Tình trạng xây dựng lộn xộn là một van đề bức xúc đòi hỏi những
biện pháp cấp bách và hiệu quả, nếu không cái ía cho việ phải trả cho việc giảiquyết hậu quả môi trường là vô cùng lớn Công tác quản lý quy hoạch xây dựng làbước tiếp theo và cụ thé của công tác lập quy hoạch xây dựng đô thị, một yếu tốthen chốt trong việ xây dựng đô thị bền vững và hòa hợp với môi trường
1.3.5 Các tác nhân trong quan ly môi trường trên địa bàn huyện Thanh Trì
Trình độ, năng lực của các tác nhân tham gia là yếu tố chi phối, ảnh hưởngnhiều nhất đến quản lý môi trường trên địa bàn huyện Thanh Trì Các cán bộ quản lý
Trang 26môi trường cấp huyện và xã của huyện Thanh Trì, được biết 100% lãnh đạo, cán bộđều đảm bảo về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Lãnh đạo, cán bộ cấp xã về cơ bảnđảm yêu cau về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ với nhiệm vụ được giao Góp phan
tác động tích cực đến việc nâng cao hiệu quả quản lý môi trường trên địa bàn huyện.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ
2.1 Hiện trạng chất lượng môi trường huyện Thanh Trì
2.1.1 Môi trường không khí
- Khu vực thị tran Văn Điền và nghĩa trang Văn Điền: Kết quả lay mau đo
đạc phân tích chất lượng môi trường không khí 8 vi trí điển hình khu vực thị trấn
Văn Điển và Nghĩa trang Văn Điền Tại hầu hết các vị trí đều có giá trị thông số cao
hơn quy chuẩn cho phép Riêng thông số bụi lơ lửng, bụi PM10, hơi xăng, tiếng ồn
có nồng độ cao hơn quy chuẩn cho phép theo QCVN 05; 06: 2009/BTNMT từ 1,28đến 4,84 lần, nguyên nhân chủ yếu từ các phương tiện giao thông vận tải, vậnchuyên vật liệu xây dựng và các nhà máy xí nghiệp trong khu vực Nghĩa trang VănĐiền gây ô nhiễm môi trường ở mức cao
- Các khu vực tiếp giáp: Kết quả lấy mau tại 8 vị trí điển hình tiếp giáphuyện Các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường không khí CO, NOa, SO› nằm tronggiới hạn cho phép theo QCVN 05; 06: 2009/BTNMT, còn các chỉ tiêu tiếng ôn, bụi
lơ lửng, bụi PM10, hơi xăng cao hơn quy chuan và tiêu chuẩn cho phép
- Khu vực nông thôn: Theo kết qủa phân tích chất lượng môi trường không khí
tại 15 xã với tổng số 60 vị trí, mỗi xã tiến hành lấy mẫu, đo đạc phân tích ở 4 vị trí
mang tính đại diện Cho thấy tại các vị trí đều có đa số các thông số CO, NOa, SO2đạt quy chuân cho phép theo QCVN 05; 06: 2009/BTNMT Riêng các thông số tiêu
tiếng ồn, bụi lơ lửng, bụi PM10, hơi xăng có giá trị cao hơn quy chuẩn cho phép từ
1,1 đến 3 lần, nguyên nhân chủ yếu do hoạt động của các phương tiện giao thông
- Khu vực các cụm công nghiệp: Kết quả khảo sát lay mẫu phân tích tại cum
công nghiệp Ngọc Hồi, khu vực cụm công nghiệp Cầu Bươu, cụm công nghiệp
Văn Điển với tổng số 18 vị trí
+ Tại cụm công nghiệp Ngọc Hồi có nồng độ các thông số đạt quy chuẩn cho phép
Trang 27+ Tại khu vực cụm công nghiệp Cầu bươu, cụm công nghiệp Văn Điền có
cường độ tiễn ồn, hàm lượng bụi, nồng độ SO2, CO2, hơi xăng cao hơn quy chuẩncho phép từ 3 đến 5 lần theo QCVN 05; 06: 2009/BTNMT
Kết luận, môi trường không khí của huyện đã bị 6 nhiễm bởi bụi, tiếng ồn vàhơi xăng Riêng khu vực cụm công nghiệp Cầu Bươu và cụm công nghiệp Văn Điền
bị ô nhiễm bởi bụi, tiếng ồn, hơi xăng, NOa, SO? với nồng độ cao
Nguyên nhân lượng xe tải đi lại trên tuyến đường Phan Trọng Tuệ từ Văn
Điển đến Cầu Bươu với mật độ lớn gây ra thực trạng ô nhiễm tiếng ồn, bụi, hơi
xăng Nồng độ NO», SO› do khí thải của các cụm công nghiệp trong khu vực VănĐiền, Cầu Bươu chưa được xử lý
2.1.2 Môi trường nước thải
- Nước thải sinh hoạt dân cư: Theo kết quả khảo sát điều tra, toàn bộ nướcthải sinh hoạt trên địa bàn huyện được xử lý bằng các bể phốt 2 hoặc 3 ngăn sau đóđược thải ra các hệ thống mương tiêu của các thôn xóm của các xã Phần lớn hệthống cống dẫn nước thải của khu dân cư đều là cống hở không có nắp đậy, gây ảnhhưởng xấu đến chất lượng môi trường cũng như mỹ quan của khu vực
Hầu hết các thông số như pH, TDS, PO.*, dầu mỡ, chất hoạt động bề mặt,trong các mau phân tích đều đạt QCCP Các thông số như TSS, NH¿*, NOs’, sunfuatại một số khu vực có nông độ đạt quy chuẩn cho phép, còn lại mương thoát nước
xã Thanh Liệt có nồng độ cao hơn 1,1 lần Thông số BOD: có nồng độ cao hơnQCCP từ 1,3 đến 1,6 lần Đặc biệt thông số coliform có nồng độ cao hơn QCCP từ
10 đến 140 lần
- Nước thải công nghiệp: kết quả lấy mẫu phân tích chất lượng môi trườngnước thải tại 18 doanh nghiệp và so sánh với QCVN 24:2009/BTNMT cho thay:
+ Cụm công nghiệp Ngọc Hồi: Do cụm công nghiệp đã được đầu tư hệ thống
xử lý nước thải công nghiệp tập trung nên các doanh nghiệp trong cụm công nghiệp
chỉ đầu tư hệ thống xử lý nước thải sơ bộ Nước thải hầu hết tại các công ty đều có
các thông số pH, TSS, tổng Nito đều năm trong giới hạn cho phép; các thông sốCOD, BODs, coliform cao hơn QCCP Tuy nhiên nước thải sau xử lý tại tram xử lý
nước thải tập trung của cụm công nghiệp Ngọc Hồi thì tất cả đều nằm trong giới hạn
cho phép.
+ Cụm công nghiệp Cầu bươu và Văn Điền: Hai khu vực này đều không có
hệ thống xử lý nước thải tập trung, tuy nhiên tại từng doanh nghiệp đã được đầu tư
Trang 28hệ thống xử lý Thông số pH của tất cả các mẫu nước thải tại khu vực cầu Bươu,
Văn Điền đều đạt QCCP trừ Công ty cổ phần cơ khí 75 Thông số BODs trong mẫunước thải của công ty cô phan pin Hà Nội, công ty cô phan bột giặt Net, Công ty cô
phần Formach, Công ty cổ phan sơn tông hợp Hà Nội đều đạt quy chuẩn cho phép;
các công ty còn lại đều vượt QCCP từ 1,2 dến 3 lần Thông số TSS,COD, tổng Nito:hầu hết đạt QCCP, riêng mẫu nước thai của công ty cé phần Vạn Xuân, Xí nghiệpkinh doanh kim khí và dịch vụ số 1, Công ty TNHH dệt nhuộm Trung Thư, Công ty
cô phan kim khí Hà Nội, Công ty cổ phan giấy Trúc Bach Hà Nội, Công ty cổ phangiấy Hà Nội, Công ty cô phan cơ khí 75 là vượt QCCP từ 1,1 đến 4 lần Hàm lượngColiform ở tất cả các mẫu nước thải đều vượt QCCP
- Nước thải khu vực Nghĩa trang Văn Điển: Nồng độ các thông số COD, BOD5,tong Nito Tổng phot pho, dau mỡ khoáng va TSS cao hơn QCCP từ 1,1 đến 3 lần
- Nước thải các bệnh viện:
+ Nước thải các bệnh viện trước khi xử lý đều có nồng độ BODs, COD, TSS,dầu mỡ khoáng va tổng Nito, cao hơn quy chuan cho phép từ 4 đến 5 lần Riêngnông độ Coliform cao hơn QCCP 150 lần
+ Nước thải của các bệnh viện sau khi xử lý đều có nồng độ BODs vàColiform cao hơn quy chuẩn cho phép 1,5 đến 2 lần Riêng nước thải của bệnh viện
K sau khi xử lý đều có nồng độ BODs và Coliform cao hơn QCCP 3 lần
Bang 2.1: Tống hợp tình hình xử lý nước thải TTYT Thanh Trì(Bao gom 01 phòng khám Da khoa và 16 trạm y té các xã, thi tran)
Thời gian Tổng lượng | Lượng nước thải | Lượng nước thải | Lượng nước
TT - nước thải | phát sinh trong | được xử lý trong | thải được xử
mm) on) ngày (m)) ngày (m)) lý (m’)