Nhận thức được xu hướng và tầm quan trọng của ngành mỹ thuật đa phương tiện, em chọn đề tài: “Hoàn thiện chiến lược Marketing nhằm tăng cường thu hút học viên theo học chương trình đào t
Trang 1Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy
MỤC LỤC
DANH MỤC VIET TAT
DANH MỤC SƠ DO - BANG BIEU
LOT MỞ ĐẦUU -°°V+4EESEE 44EESEE.444EEg022441 E941 etotArrrdetidie 1
CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHÍNH SÁCH MARKETING
TRONG DOANH NGHIỆP << << <4 6 99499 99590998909989958 3
1.1 Tổng quan về hoạt động marketing trong doanh nghiệp 3
1.1.1 Khái niệm marketing trong doanh nghiỆD: << << <<<<<<s+ 3
1.1.2 Chức năng cua hoạt động marketing trong doanh nghiệp 3 1.1.3 Vai trò của marketing trong doanh nghiỆ) « -««<<<sss+<ss2 4
1.2 Cơ sở lý luận về chiến lược marketing trong doanh nghiép 4
1.2.1 Khái niệm chiến lược //12184217/1-2EEP00P00n8n88a 4 1.2.2 Mục tiêu của chiến TƯỢC HAFK€TÏH- à SG + +seEEtsersseerssseres 5
1.2.3 Các chính sách tAK€TflT(B- c cv kg vi set 6
1.3 Quy trình hoàn thiện chiến lược marketing: 11
1.3.1 Phân tích anh hưởng của môi trường đến chiến lược marketing 121.3.2 Phân tích thực trạng chiến lược IHATK€ÍÏHW ằẶẶ cà SSiisssseerses 12
1.3.3 Xác định các mục tiêu chiến lược marketingError! Bookmark notdefined.
1.3.4 Xây dung các lựa chon chiến lược IHATK€TÏTW cà Ặ Sa 13
1.3.5 Đánh giá và lựa chọn phương án chiến lược marketing tối ưu 13
1.3.6 Đề xuất và quyét định chiến lược - ees sec sec ca sec các sec eed 3 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC MARKETING THU HÚT
HỌC VIÊN THEO HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO MỸ THUẬT ĐA PHƯƠNG TIEN CUA CÔNG TY CO PHAN 5- 5° s52 14ĐÀO TẠO UNG DỤNG APROTRAIN - 55-52 sscssessscssessessers 14
SV: Dinh Thị Kiều Oanh Lớp: QLKT 52A
Trang 2Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy
2.1 Giới thiệu chung về Công ty Cố phần Dao tạo Ứng dụng Aprotrain;Mỹthuật đa phương tiện và trường đào tạo Mỹ thuật Đa phương tiện Arena Multimedia NTẳầ4aađ - 14
2.1.1 Khái quát về Công ty Cổ phan Đào Tao Ứng dung Aprotrain 14
2.1.2 Khái quát về Trường đào tao Mỹ thuật da phương tiện Arena
77/1227 0000808686 ẻ 20
2.2 Thực trạng chiến lược marketing của công ty giai đoạn 2010 — 2015 21
2.2.1 Thực trạng mục tiêu chiến lược marketing cua Cong ty giai đoạn
070/02/0108 - 21 2.2.2 Thực trạng chính sách marketing của Công ty giai đoạn
20110 — 20 ]ÏÊ - vn TH nh nh TH nh TT HT TH HH nà 23
2.3 Đánh giá chiến lược marketing giai đoạn 2012 — 2015 32
"NT nan 322.3.2 Hạn chế: -cccscccctrthEnhnhH hư 332.3.3 Nguyên nhân của những wu điểm và hạn chế: -s- 5+: 34CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING
THU HÚT HỌC VIÊN THEO HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO MỸ
THUAT ĐA PHƯƠNG TIEN CUA -< ° s2 s2 s2 se =seeseesessesses 42
CÔNG TY CO PHAN ĐÀO TẠO UNG DỤNG APROTRAIN 42
3.1 Dinh hướng chiến lược phát triển, chiến lược marketing: 423.2 Giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing: - 44
3.2.1 Giải pháp về chính sách sản phẩm: Error! Bookmark not defined
3.2.2 Giải pháp về chính sách giá: cee cee ves csv sec see es ce se cà các eee 46
3.2.3 Giải pháp về chính sách phân phối: coe cee estes eevee vee
3.2.4 Giải pháp về chính sách xúc tiến hỗn hợp: vee - -.4Z
3.2.5 Các giải pháp hổ FỢ: 2-5-5 E+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrkerrkee 48
00090005 51TÀI LIEU THAM KHAO -e- 2° 2£ 2£ se ©ss£Ess£ssessetssezssessee 53
SV: Dinh Thị Kiều Oanh Lớp: QLKT 52A
Trang 3Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy
SV: Dinh Thị Kiều Oanh Lớp: QLKT 52A
Trang 4Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy
DANH MỤC VIET TAT
AMSP: Arena Multimedia Specialist Program — Chương trình Mỹ thuật da
phuong tién.
ADIM: Advanced Diploma In Multimedia — Bang tốt nghiệp xuất sắc chuyên
ngành Mỹ thuật đa phương tiện.
DIM: Diploma in Multimedia — Bang tốt nghiệp chuyên ngành Mỹ thuật đa
phương tiện.
HTML: Hyper Text Markup Language — Ngôn ngữ đánh dau siéu van ban
MTDPT: Mỹ thuật da phương tiện.
AMM: Arena Multimedia.
SV: Dinh Thị Kiều Oanh Lớp: QLKT 52A
Trang 5Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy
DANH MỤC SƠ DO, BANG BIEU
Sơ đồ 2.1: Cơ cầu tổ chức của AprOtrain - 2-52 s+5£+£++E++E£+EzEzkerrerxee 17
Bảng 2.1: Số lượng học viên đăng ký học tại Arena Multimedia
F:i80s0ii82010920 161077 21
Bang 2.2: Số lượng phiếu thu về của Arena o cecceccessesssessessesssessessesssssessessecseeess 22
Bảng 2.3: Chi phi các khoá hoc tại AT€TA 5 S1 + seserereree 28
SV: Dinh Thị Kiều Oanh Lớp: QLKT 52A
Trang 6Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy
LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ngày càng phát triển, xu thế toàn cầu hoá khiến cho nhịp độ tăng
trưởng ngày càng tăng cao, kéo theo đó là khoa học công nghệ cũng đạt được
những tầm cao mới Cùng với sự lên ngôi của ngành công nghiệp giải trí, ngành
Thiết kế đồ họa hiện nay được đánh giá cao nhất trong top 10 ngành nghề “hot”
và trở thành một làn sóng ngầm trong giới trẻ Việt Nam và châu Á Không chỉtrong lĩnh vực điện ảnh, thiết kế đồ họa đã trở thành một ngành dịch vụ quantrọng, có ảnh hưởng đến nhiều ngành nghé khác trong xã hội Bat cứ đâu chúng
ta đều có thé nhận thấy sự hiện diện của thiết kế đồ họa như: khi đi xem phim,nghe nhạc, đọc báo, lướt web, hay chỉ là một biển hiệu logo, tờ bướm, băng rôntrên đường phó
Hiện tại, Việt Nam, những đơn vi dao tạo nghề này một cách bài bản và uytín có thể kể đến như: trường DH Mỹ thuật Công nghiệp, DH Kiến trúc haytrường Arena-Multimedia Hầu hết các đơn vị này đều có những chương trìnhgiảng day mới nhất, giúp các học viên được tiếp cận với sự phát triển của các kĩthuật, phần mềm đồ họa mới nhất trên thế gidi
Nhu cau nhân lực của ngành mỹ thuật da phương tiện ngày càng tăng cao,những đơn vị đào tạo ngành này cũng có những chiến lược thu hút sinh viên,
học viên theo học Nhận thức được xu hướng và tầm quan trọng của ngành mỹ thuật đa phương tiện, em chọn đề tài: “Hoàn thiện chiến lược Marketing
nhằm tăng cường thu hút học viên theo học chương trình đào tạo Mỹ thuật
đa phương tiện của Công ty Cổ phần Đào tạo Ứng dụng Aprotrain” vì nó
mang tính cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn góp phần quan trọng vào việc phát
triển của Công ty trong tương lai
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm các phần cơ bản như sau:
CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHÍNH SÁCH MARKETING TRONG
DOANH NGHIẸP.
CHƯƠNG II: THUC TRANG CHIEN LƯỢC MARKETING THU HUT HỌC
SV: Dinh Thi Kiéu Oanh I Lép: OLKT 52A
Trang 7Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy
VIÊN THEO HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO MỸ THUẬT ĐA PHƯƠNG
TIEN CUA CONG TY CO PHAN ĐÀO TẠO UNG DỤNG APROTRAIN.
CHUONG III: GIẢI PHAP HOÀN THIEN CHIEN LUOC MARKETING
THU HUT HOC VIÊN THEO HOC CHUONG TRÌNH ĐẠO TAO MỸ THUAT
ĐA PHUONG TIEN CUA CONG TY CO PHAN DAO TAO UNG DUNG
APROTRAIN.
SV: Dinh Thi Kiéu Oanh 2 Lép: OLKT 52A
Trang 8Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHÍNH SÁCH
MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Tong quan về hoạt động marketing trong doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm marketing trong doanh nghiệp:
“Marketing là quá trình xã hội nhờ đó các tổ chức hoặc cá nhân có thểthoả mãn nhu cầu và mong muốn thông qua việc tạo ra và trao đổi những thứ
có giá tri với những người khác.” (Trích Quản tri Marketing — PGS.TS.
Trương Đình Chiến)
Các hoạt động marketing tập trung vào các thành phần mà doanh nghiệp
phối hợp sử dụng dé tác động vào thị trường, đó là : sản phẩm (Product), giá
cả (Price), phân phối (Place), xúc tiễn hỗn hợp (Promotion).
Môi trường marketing bao gồm môi trường vi mô và môi trường vĩ mô
Môi trường vi mô gồm: khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, các
trung gian marketing và các giới công chúng trong cộng đồng Môi trường vĩ
mô bao gồm các yêu tô như: dân số, kinh tế, văn hóa, xã hội, pháp luật, chính
trị, tự nhiên và công nghệ.
1.1.2 Chức năng của hoạt động marketing trong doanh nghiệp
Ké từ khi ra đời cho đến nay, marketing đã tự khang định mình như là
một khoa học quản lý hiện đại Với lý luận cơ bản là nhắn mạnh vào nhu cầucủa khách hang, marketing đã theo sát sư biến động cua thị trường dé dé ra
các chính sách thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng, đồng thời thỏa mãn
mục tiêu của doanh nghiép.
Bộ phận marketing cần phải trả lời bốn vấn đề cơ bản của doanh nghiỆp:+ Ai là khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp? Họ có đặc điểm gì? Nhu cầu,mong muốn của họ như thế nào? (Hiéu rõ khách hàng)
+ Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp có tác động tích cực, tiêu cực
như thé nào đến doanh nghiệp? (Hiểu rõ môi trường kinh doanh)
+ Các đối thủ nào đang cạnh tranh với doanh nghiệp? Họ mạnh — yếu như thế
SV: Dinh Thị Kiều Oanh 3 Lớp: QLKT 52A
Trang 9Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy
nào so với doanh nghiệp? (Hiểu rõ đối thủ cạnh tranh)
+ Doanh nghiệp sử dụng các chiến lược marketing hỗn hợp gi dé tác động tới
khách hang? (Sản phẩm, giá cả, kênh phân phối, xúc tiến — Marketing mix)
Đây là vũ khí chủ động trong tay của doanh nghiệp để tấn công vào thị
trường mục tiêu.
1.1.3 Vai trò của marketing trong doanh nghiệp
Marketing là một công cụ mạnh mẽ và sống động giúp cho doanhnghiệp tồn tại và phát triển Marketing có vai trò là cầu nối trung gian giữa
hoạt động của doanh nghiệp và thị trường, đảm bảo cho mọi hoạt động của
doanh nghiệp hướng đến thị trường, lấy thị trường làm mục tiêu kinh doanh Nói
cách khác, marketing có nhiệm vụ tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp Sử dụng
marketing trong công tác lập kế hoạch kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp thựchiện phương châm “kế hoạch xuất phát từ thị trường” Đây là sợ khác biệt cơ bản
về chất của công tác kế hoạch trong kinh tế thị trường so với công tác kế hoạch
trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
Marketing bao gồm nhiều hoạt động khác nhau và có liên quan mật thiếtvới nhau và với các hoạt động khác trong doanh nghiệp Môi trường
marketing tạo nên các cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp Trong điềukiện cạnh tranh thị trường gay gắt thì chỉ có doanh nghiệp nào biết hướngđến thị trường thì mới có khả năng tôn tại Nhà marketing phải biết tận dụng
các cơ hội cũng như khắc phục những khó khăn, đe dọa để giúp doanh
nghiệp đạt được các mục tiêu đề ra
Marketing là “trái tim” của tất cả mọi hoạt động trong doanh nghiệp
Theo đó, tất cả các quyết định liên quan đến thị trường cần phải tiến hành
trước tiên Còn các quyết định khác phụ thuộc vào quyết định marketing.Marketing cũng đóng vai trò liên kết, phối hợp yếu tố con người với sản xuất
và tài chính.
1.2 Cơ sở lý luận về chiến lược marketing trong doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm chiến lược marketing
SV: Dinh Thị Kiều Oanh 4 Lớp: QLKT 52A
Trang 10Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy
Chiến lược là một chương trình hành động tổng quát nhằm hướng tớinhững mục tiêu cơ bản trong tương lai của một tô chức nhất định Chiến lược
marketing là chiến lược của doanh nghiệp trong việc tìm kiếm và tạo ra các
sản phẩm có kha năng cạnh tranh lớn dé thành công trong trao đổi trên thitrường đem lại lợi nhuận cao và sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp
1.2.2 Mục tiêu của chiến lược marketing:
Mỗi chiến lược marketing phải được đánh giá bằng khả năng tác động
và ảnh hưởng trực tiếp của nó đến doanh thu, lợi nhuận; thị trường, thi phần;
thương hiệu, định vị thương hiệu.
Mục tiêu của doanh nghiệp chính là tối đa hóa lợi nhuận, vì lợi nhuận
giúp doanh nghiệp trang trải các chi phí, tái sản xuất, mở rộng quy mô kinh
doanh Dé tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp phải có chiến lược thích ứng và
nỗ lực không ngừng đổi mới công nghệ, cải tiễn kỹ thuật sản xuất và công
tác quản lý sao cho phù hợp với năng lực của doanh nghiệp và nhu cầu của
thị trường Mà trước hết, mục tiêu đầu tiên đó là tăng số lượng khách hàng
Đây là bước đầu tiên của hầu hết các nhà quản lý và chủ doanh nghiệp để
phát triển doanh nghiệp của mình Nếu thực hiện có hiệu quả, các chiến lượcmarketing sẽ tạo ra sự thu hút các khách hàng tiềm năng đã sẵn sàng mua sản
phẩm hay sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp, thu hút khách hàng mới và
cung cấp các dịch vụ mới cho số khách hàng cũ dé họ hài lòng hơn Qua đótừng bước nâng cao số lượng khách hàng
Để đánh giá một doanh nghiệp, ngoài yếu tổ lợi nhuận, thị trường - thiphần cũng là một yếu tố quan trọng và khách quan Marketing không chỉ
nhằm thu hút khách hàng mà còn thực hiện công việc nghiên cứu thị trường,
cung cấp cho các nhà quản lý về khả năng, nhu cầu, những cơ hội và tháchthức mà thị trường đem lại, tình hình phát triển của các đối thủ cạnh tranh; từ
đó, giúp nhà quản lý đưa ra quyết định có nên đầu tư hay không, nên mở
rộng hay thu hẹp thị trường Tăng số lượng khách hàng, chiếm lĩnh thị trườngchứng tỏ doanh nghiệp đang phát triển tốt và có thị phần cao
SV: Dinh Thị Kiều Oanh 5 Lớp: QLKT 52A
Trang 11Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy
Marketing là công cụ giúp doanh nghiệp quảng bá cho hình ảnh của
mình, nâng cao tầm ảnh hưởng và khăng định thương hiệu.Marketing tác
động trực tiếp lên khách hàng, hiểu được nhu cầu, mong muốn và khả năng
của khách hàng Một nhân viên marketing có thể trực tiếp thâm nhập thịtrường dé biết trong mắt người tiêu dùng, thương hiệu của doanh nghiệp
mình được biết đến nhiều hay không, có tầm ảnh hưởng hay không Chỉ khi
hiểu rõ, nắm bắt được tình hình, các nhà quản lý mới đưa ra những quyếtđịnh nhằm đưa ra, điều chỉnh các chính sách, công cụ sao cho hợp lý nhằm
tạo dựng niềm tin ở khách hang, củng cô thương hiệu va nâng cao hình ảnh
của doanh nghiệp mình.
1.2.3 Các chính sách marketing:
1.2.3.1 Chính sách sản phẩm:
Doanh nghiệp chỉ có thể đạt được lợi nhuận thỏa đáng nếu đáp ứng được
nhu cầu của người tiêu dùng Sản phẩm là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất
của hệ thống Marketing — mix Sự thành công trong marketing phụ thuộc vào
bản chất của các sản phẩm và các quyết định cơ bản trong quản lý sản phẩm Chất lượng của sản phâm được do lường giữa chất lượng khách hàng kì vọng
và chất lượng khách hàng mong đợi Nếu chất lượng thực tế của sản phamkhông như mong đợi thì khách hàng sẽ cảm thấy thất vọng Ngược lại, khichất lượng thực tế của sản phẩm đáp ứng như mong đợi hoặc vượt quá sựmong đợi thì khách hàng sẽ cảm thấy hài lòng hoan hi và vui vẻ, từ đó sẽ ưathích sử dụng sản phẩm hơn Chất lượng thật sự của hàng hoá do nhà sảnxuất cung cấp thường khác với chất lượng khách hàng cảm nhận được Chấtlượng mà khách hàng cảm nhận mới là quan trọng Chính vì thế, doanhnghiệp cần phải có một chính sách sản phẩm hợp lý Chính sách sản phamnày đòi hỏi phải thông qua những quyết định phù hợp với nhau về từng đơn
vị hàng hoá, chủng loại hàng hoá và danh mục hàng hoá.
Chiến lược sản phẩm bao gồm các quy định về chủng loại sản, danh mục
sản phẩm — dòng sản phẩm, các quyết định về bao gọi và dịch vụ kèm theo
SV: Dinh Thị Kiều Oanh 6 Lớp: QLKT 52A
Trang 12Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy
sản phẩm, quyết định về thương hiệu Tùy theo mục đích của doanh nghiệp
theo đuôi như cung cấp một chủng loại đầy đủ hay mở rộng thị trường, haytheo mục tiêu lợi nhuận mà doanh nghiệp có thê lựa chọn theo 2 hướng: pháttriển chủng loại sản phẩm mới hay bồ sung - hiện đại hóa - thanh loc chủngloại Một trong số những khía cạnh quyết định đến mức tiêu thụ và sự ưa
chuộng của khách hàng đối với hàng hóa của một doanh nghiệp chính là tạo
ưu thế cho sản phẩm của mình so với các đối thủ cạnh tranh Đó có thể làviệc thiết kế những điểm khác biệt về đặc tính sản phẩm, bao gói hay dịch vu
đi kèm để tạo ra sự thu hút khách hàng Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng cần
phải chú ý sản phẩm phải luôn đạt tiêu chuẩn, tốt, vừa túi tiền và có lời.Sau
đó, doanh nghiệp xây dựng chiến lược định vị và đưa ra quyết định Bên
cạnh đó, thương hiệu cũng là tải sản vô hình lớn và dài hạn của doanh
nghiệp Thương hiệu càng mạnh sẽ đem lại mức độ tin cậy càng cao, do đó,mức độ nhận biết và mức độ trung thành của khách hàng càng cao Quyết
định về thương hiệu phụ thuộc vào đặc điểm hàng hóa của doanh nghiệp,
cách lựa chọn kênh phân phối, vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.
1.2.3.2 Chính sách giá:
Giá cả được coi là phương tiện cạnh tranh có hiệu quả, đặc biệt là trong
những thị trường mà mức độ cạnh tranh chung về giá cả còn thấp Giá tạo rachi phí cho khách hàng, là những gi họ trả để có được sản phẩm với tinhnăng và nhãn hiệu cụ thể Đồng thời, giá cả cũng quyết định đến doanh thu,lợi nhuận của doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải xây dựng những chiếnlược giá phù hợp nhằm đáp ứng sự thay đổi về cung — cầu hàng hoá, khaithác tối đa các cơ hội và lợi thế, đồng thời, có sự phản ứng thích hợp trướcnhững chiêu thức cạnh tranh của đối thủ Các doanh nghiệp cần phải xem xétđến sự ảnh hưởng của các yếu tổ bên trong (ví dụ: các mục tiêu marketing,
chi phí sản xuất, tổ chức định giá, mối quan hệ của giá và các yêu tố kháctrong marketing — mix ) cũng như bên ngoài doanh nghiệp (ví dụ: kháchhàng và yêu cầu hàng hoá, đối thủ cạnh tranh ) khi đưa ra các quyết định
SV: Dinh Thị Kiều Oanh 7 Lớp: QLKT 52A
Trang 13Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy
về giá cả
Những nội dung cơ bản của chiến lược giá bao gồm:
- Năm bắt, dự báo sự ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến các quyết
định về giá
- _ Xác định các mức giá cụ thé (như giá chào hàng, giá bán, khung giá, giá
giới hạn, thời han thanh toán giá ) cho từng mặt hàng vào từng thời kỳ
tương ứng với từng kiểu kênh phân phối, thời gian, địa điểm tiêu thụ và
phương thức thanh toán.
- _ Điều chỉnh và thay đôi giá theo sự biến đổi của môi trường kinh doanh.
- _ Đưa ra những cách ứng xử thích hợp trược các sự cạnh tranh về giá cả
1.2.3.3 Chính sách phân phối:
Phân phối là hệ thống các hoạt động nhằm dua sản phẩm — dịch vụ đếnngười tiêu dùng vào đúng thời gian, địa điểm và hình thức mà họ mong
muốn Việc lựa chọn địa điểm hoặc kênh phân phối phù hợp sẽ ảnh hưởng tới
kết quả tăng trưởng doanh số bán hàng mạnh mẽ Bên cạnh đó, việc lựa chọn
địa điểm bán hàng tốt sẽ giúp cho khách hàng năm rõ những thông tin thiết
yếu về sản phẩm hoặc dịch vụ cần thiết cho những quyết định sử dụng của
khách hàng.
Dé các kênh phân phối hoạt động một cách hiệu quả và trôi chảy, doanh
nghiệp cần phải có quá trình quản lý các kênh phân phối, quản lý các dòngchảy trong kênh nhằm điều phối sự hoạt động của các kênh sao cho hợp lý và
nhịp nhàng nhất có thé Dựa vào các yếu tố có thé ảnh hưởng đến hoạt động
kênh (như: nguồn lực của doanh nghiệp, đặc điểm của môi trường vĩ mô, củasản phẩm, khách hàng mục tiêu; kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh ),doanh nghiệp phải tuyển chọn các thành viên kênh, sau đó, xác lập cấu trúc
và hình thức tổ chức kênh phân phối Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần
phải có sự đánh giá hoạt động thành viên kênh, từ đó, đưa ra những chính
sách nhằm điều chỉnh và khuyến khích hoạt động của các thành viên kênh
SV: Dinh Thị Kiều Oanh 8 Lớp: QLKT 52A
Trang 14Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy
1.2.3.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp
Xúc tiến hỗn hợp là các hoạt động truyền thông và quảng bá về sảnphẩm, thương hiệu nhăm lôi kéo, thuyết phục khách hàng tin tưởng và muasản phẩm, giữ chân và phát triển khách hàng Xúc tiến hỗn hợp còn được gọi
là hoạt động truyền thông Marketing
Đề thực hiện chính sách xúc tiễn hỗn hợp, doanh nghiệp phải hiểu rõ,phối hợp sử dụng các công cụ xúc tiến hỗn hợp như: quảng cáo, xúc tiến bán(khuyến mãi), bán hàng cá nhân, quan hệ công chúng (PR), marketing trựctiếp, marketing tương tác
Quảng cáo:
Quảng cáo là hình thức truyền thông một cách gián tiếp và đề cao những ý
tưởng, hàng hóa, dịch vụ được thực hiện theo yêu cầu của chủ thé quảng cáo
và chủ thé phải thanh toán chi phí Đây là công cu mang tinh đại chúng cókhả năng thuyết phục Quang cáo đa dạng về ngôn ngữ, phổ cập và tiện lợi
về phương tiện nên có thể truyền tin hiệu quả nhất so với chi phi đề tiếp cận
một lượng khán giả lớn Quảng cáo là công cụ tốt cho việc xây dựng thương
hiệu bằng cách sử dụng những hình ảnh độc đáo và đẹp dé tạo an tuongmạnh đối với người xem
Xúc tiến bán (Khuyến mãi):
Đây là những biện pháp tức thì để khuyến khích việc dùng thử hoặc muasản phẩm hay dịch vụ ngay lập lức hoặc mua nhiều hơn Các công cụ được
sử dụng như: phiếu mua hàng, các cuộc thi, xô số, trò chơi, quà tặng Xúctiến bán chỉ có tác dụng trong ngăn hạn và có thể có phản tác dụng Xúc tiễnbán được chia làm 2 loại chính: hoạt động xúc tiễn nham vào khách hàng làngười tiêu dùng cuối cùng và hoạt động xúc tiến nhằm vào các trung gian
thương mại.
Bán hàng cá nhân
Là phương thức bán hàng có sự liên hệ trực tiếp giữa người bán và người
mua, trong đó, người bán hàng cố gắng dé trợ giúp hoặc thuyết phục khách
SV: Dinh Thị Kiều Oanh 9 Lớp: QLKT 52A
Trang 15Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy
hàng tương lai mua sản phẩm hoặc dich vụ của công ty, hay tạo nên thiện
cảm đối với công ty làm ảnh hưởng đến hoạt động mua hàng trong tương lai
Bán hàng cá nhân cho phép người bán có thể nắm bắt tâm lý khách hàng,
thiết kế thông điệp cho từng nhu cầu và hoàn cảnh cụ thể, từ đó, xử lý cácphản hồi của khách hàng một cách nhanh chóng, chính xác
Quan hệ công chúng (PR):
Bằng hình thức này, doanh nghiệp có thé truyền thông thông tới kháchhàng thông qua một bài báo có ý kiến cá nhân, một hoạt động tài trợ, một sự
kiện Kỹ thuật được dùng để dành sự chú ý của công chúng bao gồm: bản
tin tức, họp báo, tổ chức sự kiện, tài trợ, ảnh, phim Công ty cố gắng tiếp
cận các phương tiện truyền thông đại chúng nhằm xây dựng hình ảnh, xây
dựng thương hiệu hoặc nâng tầm ảnh hưởng tới công chúng thông qua cáchoạt động cộng đồng
Marketing trực tiếp:
Là phương thức sử dụng các phương tiện truyền thông để các tổ chức có
thé giao tiếp trực tiếp với khách hàng mục tiêu nhằm tạo ra sự phản hồi hay giao dịch của khách hàng tại mọi thời điểm Marketing trực tiếp bao gồm
nhiều hoạt động như: bán hàng trực tiếp, bán hàng qua điện thoại, quản lý cơ
sở dit liệu, phản hồi trực tiếp qua gửi thư trực tiếp, internet và các quảng cáo
truyền hình và phương tiện truyền thông in ấn (báo giấy và tạp chí)
Marketing tương tác:
Công cụ này cho phép thông tin được truyền qua lại một cách dé dang, do
vậy, khách hàng có thể tham gia và tiếp nhận thông tin một cách dễ dàng hơn
và kịp thời hơn Lợi thế của marketing tương tác so với những phương thức
truyền thông truyền thống như quảng cáo là thông tin có sự trao đổi haichiều Marketing tương tác cho phép khách hàng thực hiện một loạt các chứcnăng như nhận và biến đồi thông tin và hình ảnh, đưa ra các câu hỏi, phản hoi
cho câu hỏi và thực hiện giao dich mua bán Ngoài internet ra, các hình thứckhác của phương tiện truyền thông mang tính tương tác như: CD — ROMs,
SV: Dinh Thị Kiều Oanh 10 Lớp: QLKT 52A
Trang 16Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy
kiosk, chương trình truyền hình tương tác và điện thoại đi động
Muốn áp dụng những công cụ hỗn hợp xúc tiễn này một cách hợp lý,doanh nghiệp cần phải căn cứ vào một số yêu tô như: vai trò của xúc tiễn hỗnhợp trong marketing — mix; đặc điểm, chức năng, mức độ ảnh hưởng củatừng công cụ truyền thông đến hành vi mua của khách hàng; mức độ ngân
sách đầu tư cho xúc tiến hỗn hợp; đặc điểm của hàng hóa dịch vụ cần truyền
thông và đặc điểm của thị trường; lựa chọn chiến lược đây hay kéo của doanhnghiệp; hành vi mua của khách hàng; các giai đoạn chu kì sống của sản
phẩm.
Xúc tiễn bao gồm tất cả các cách thức mà doanh nghiệp có thé nói vớikhách hàng về sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp và làm thế nào doanhnghiệp có thê tiếp thị và bán chúng Những thay đổi nhỏ trong cách thức màdoanh nghiệp xúc tiến và bán sản phẩm, dich vụ có thé dẫn tới những thay
đổi lớn trong kết quả kinh doanh Thậm chí, cả những thay đổi nhỏ trong
quảng cáo cũng có thể dẫn ngay tới doanh số bán hàng cao hơn Doanh
nghiệp cần phải linh hoạt hơn trong công tác xúc tiễn của mình Ngay khi phương pháp bán hàng và tiếp thị hiện tại không còn phù hợp nữa, doanh
nghiệp cần phải xây dựng những chiến lược, chào mời và phương pháp tiếp
thị, bán hàng và quảng cáo mới phù hợp hơn.
1.3 Quy trình hoàn thiện chiến lược marketing:
Quy trình hoàn thiện chiến lược marketing có thể được tóm lược theo sơ
đỗ sau:
(1) Phân tích ảnh hưởng của môi trường đến chiến lược marketing
(2) Phân tích thực trạng chiến lược marketing
(3) Xác định mục tiêu chiến lược marketing
(4) Xây dựng các lựa chọn chiến lược marketing
(5) Đánh giá và lựa chọn phương án chiến lược marketing tối ưu
(6) Đề xuất và quyết định chiến lược
SV: Dinh Thị Kiều Oanh II Lớp: QLKT 52A
Trang 17Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy
1.3.1 Phân tích ảnh hưởng của môi trường đến chiến lược marketing:
Trước hết, cần xác định những tác động có thé từ các yếu tổ môi
trường bên ngoài và bên trong doanh nghiệp lên chiến lược marketing
hiện tại Tất cả các tô chức đều hoạt động trong một môi trường nhất định.Nhà quản lý không thể điều chỉnh sự tồn tại khách quan của những lực
lượng môi trường bên ngoài nhưng chúng lại có tác động và gây ảnh
hưởng đến thái độ khách hàng và sự phát triển hỗn hợp marketing có hiệuqua của doanh nghiệp Những yếu tố bên ngoài doanh nghiệp có thé kểđến như chính trị - pháp luật, kinh tế, văn hoá — xã hội, kỹ thuật — côngnghệ Những yếu tố môi trường nội bộ như nguồn lực của doanh nghiệp
về tài chính, vật lực, nhân lực ; văn hoá, thái độ của các nhà quản lý;định hướng phát triển của doanh nghiệp cũng có ảnh hưởng rất lớn đếnchiến lược marketing Nó quyết định đến việc phân bổ nguồn lực, định
hướng, quy mô và mức độ thành công của chiến lược marketing.
Môi trường có thể tạo ra nhiều cơ hội, thách thức cho doanh nghiệp
Các nhà phân tích cần sắp xếp thứ tự ưu tiên của những cơ hôi và thách thức này nhằm xác định những yếu tố chủ yếu, từ đó, nắm bat và định
hướng chiến lược hoạt động cho doanh nghiệp
1.3.2 Phân tích thực trạng chiến lược marketing:
Mục tiêu của bước này là xác định chiến lược marketing hiện tại có đang
hoạt động tốt dé đảm bảo thực hiện các mục dich và mục tiêu của doanh
nghiệp hay không.
Việc đánh giá sẽ tập trung vào hai nội dung:
- Phan tích những điểm phù hợp, điểm mạnh mà chiến lược marketing hiệntại đang có và những ưu điểm mà chiến lược này có được cũng như nhữngkết quả mà nó đem lại cho doanh nghiệp
- Những han chế, những điểm chưa làm được của chiến lược này Từ đó,
đưa ra những nguyên nhân cho những hạn chế này
Việc đánh giá sự phù hợp của chiến lược marketing hiện tại theo hai nội
SV: Dinh Thị Kiều Oanh 12 Lớp: QLKT 52A
Trang 18Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy
dung trên sẽ giúp nhà quan lý định hướng sửa đổi cho nó.
1.3.3 Xác định mục tiêu chiến lược marketing:
Căn cứ vào những nguồn lực mà công ty hiện dang có và có thé huy động
được trong tương lai để xác định được các mục tiêu của chiến lượcmarketing Cần xác định mục tiêu theo từng khoảng thời gian nhất định
1.3.4 Xây dựng các lựa chọn chiến lược marketing:
Đề thực hiện được các mục tiêu chiến lược, doanh nghiệp có thể lựa chọnnhiều phương pháp, nhiều hướng đi khác nhau Lựa chọn chiến lược là tập
hợp các hoạt động có liên quan chặt chẽ với nhau nhằm thực hiện mục tiêu
chiến lược Ta có thé hình dung được các khả năng có thé trong việc hướng
tới các mục tiêu chiến lược thông qua các lựa chọn chiến lược.
1.3.5 Đánh giá và lựa chọn phương án chiến lược marketing tối ưu:
Sau khi đã đưa ra các lựa chọn chiến lược marketing, cần tiến hành đánh
giá và lựa chọn chiến lược marketing tối ưu Việc đánh giá có thể dựa trên
nhiều tiêu chí như: khả năng thực hiện, khả năng tận dụng nguồn lực, khảnăng thành công, Có thé áp dụng hai phương pháp đánh giá là đánh giá
định tính và đánh giá định lượng.
1.3.6 Đề xuất và quyết định chiến lược:
Sau khi đánh giá các phương án, một phương án tối ưu sẽ được lựa chọn Cần có những quyết định về việc phân bổ nguồn lực của doanh nghiệp dé
thực hiện phương an chiến lược đã được lựa chọn Bước tiếp theo là việc đềxuất và quyết định chiến lược đưới dạng văn bản
SV: Dinh Thị Kiều Oanh 13 Lớp: QLKT 52A
Trang 19Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC MARKETING
THU HÚT HỌC VIÊN THEO HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO
MỸ THUẬT ĐA PHƯƠNG TIEN CUA CONG TY CO PHAN
ĐÀO TẠO ỨNG DỤNG APROTRAIN
2.1 Giới thiệu chung về Công ty Cố phần Đào tạo Ứng dụngAprotrain; Mỹthuật đa phương tiện và trường dao tạo Mỹ thuật Da
phương tiện Arena Multimedia.
2.1.1 Khai quát về Công ty Cé phần Dao Tạo Ứng dụng Aprotrain
<2 EOE
aprotrain
APPLIED PROFESSIONAL TRAINING
- Tén tiếng việt: Công ty Cổ phan Dao tạo Ung dung Aprotrain
- Tén giao dich: Aprotrain-The Applied Professional Training
Corporation
- Tên viết tắt: APROTRAIN
- ĐỊa chỉ website : www.Aprotrain.com
- Địa chỉ trụ sở chính: Tầng 7, toà nhà 285 Đội Cấn, phường Cống Vi,
quận Ba Đình, Hà Nội
- _ Điện thoại: (04) 37 623 654
Fax: (04) 37 623 727
- E-mail: hq@Aprotrain.com
- Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0103008436
Do sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp ngày 11/11/2005
Trang 20Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
The Applied Professional Training Corporation — Công ty Cô phan
Dao tao Ung dụng — APROTRAIN được thành lập vào thang 11 năm
2005 tại Thành phố Hà Nội, dé đáp ứng nhu cầu đảo tạo và giáo dụcchuyên nghiệp tiêu chuẩn thé giới Aprotrain hợp tác với các tổ chức giáo
dục trong nước và quốc tế để phát triển các phương pháp học tập chất
lượng và hiệu quả cao dé đáp ứng nhu cầu kiến thức của nền kinh tế mớinôi của Việt Nam Chuyên môn cao và hệ thống cơ sở vật chat tân tiền đã
đem lại sự hài lòng, tin tưởng cho các khách hàng của Công ty - các tập
đoàn, các tô chức chính phủ và các cá nhân
Vào thang 11 năm 2005, tại 285 Đội Can, Hà Nội, hệ thống Đào tạoLập trình viên Quốc tế Aprotrain-Aptech được thành lập dựa trên cơ sở
hợp tác giữa Tập đoàn Aptech và Công ty Cổ phần Đào tạo Ứng dụngAprotrain Aprotrain-Aptech ra đời với định hướng hoạt động rõ ràng: tập
trung đào tạo nghề, kĩ năng làm việc cho nhân lực trong ngành CNTT
Quy trình dao tạo tuân theo quy trình chuẩn của Aptech toàn cầu.
Tháng 3 năm 2007, khai trương văn phòng tại Thành phố Hồ Chí
Minh Từ đây, Aprotrain chính thức mở rộng hoạt động trên cả nước.
Tháng 8 năm 2007, Aprotrain hợp tác với Tập đoàn Aptech chính
thức thành lập hệ thống các Trung tâm đào tạo mỹ thuật đa phương tiện
Arena Multimedia.
Tháng 7 năm 2010: Thành lập Tổ chức giáo dục và đào tạo Hi!
Language School Hi! Language School là đơn vị dao tạo tiếng Anh uy
tín và là lựa chọn hàng đầu của nhiều học sinh, sinh viên muốn nâng cao
kỹ năng tiếng Anh Hi! Language School được chọn là đơn vị đảo tạingoại ngữ chính thức cho sinh viên của Hệ thống Dao tao Lập trình viên
Quốc tế Aprotrain — Aptech và Trung tâm Đào tao mỹ thuật đa phương
tiện Arena Multimedia — những đơn vi đào tạo Quốc tế hàng đầu tại Việt
Nam.
SV: Dinh Thị Kiều Oanh l5 Lớp: QLKT 52A
Trang 21Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy
2.1.1.2 Tâm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi của Công ty
Công ty Cổ phần Đảo tạo Ứng dụng Aprotrain hoạt động theo khẩu
hiệu: “OUR BRANDS ARE EXPENSIVE!”
Tam nhin:
Với những mục tiêu đã đặt ra va các phương thức quan lý cua mình, công
ty luôn hướng đến tầm nhìn :
"Tôn vinh tính nhân văn, trí tuệ và sức sáng tạo của mỗi thành viên, sử
dụng công nghệ tiên tiến, phát triển Aprotrain thành tổ chức cung cấp dịch
vụ dao tao Quốc té hang dau, dem lai những lựa chon nghề nghiệp tốt nhấtcho người Việt Nam".
Sứ mệnh:
Sứ mệnh của Công ty là:
“Dua tri thức và công nghệ tiến tiến đến gan với cuộc sống, nâng tâm
Công ty thành tổ chức đào tạo hàng dau không chỉ trong nước ma con vuon
ra nước ngoài ”
Giá trị cốt lõi
Bằng những giá trị cốt lõi: Tudi trẻ, Tốc độ, Chuyên nghiệp, Sự đổi mới
và Sư hài lòng của khách hàng, Aprotrain luôn khẳng định được uy tín, chất
lượng của mình, giữ vững hình ảnh trong lòng khách hàng.
SV: Dinh Thị Kiều Oanh l6 Lóp: QLKT 52A
Trang 22Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy
2.1.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty
Sơ đồ cơ cau tô chức:
TONG GIAM DOC
(CEO)
CAC PHO TONG
GIAM DOC
MARKETING KE TOAN HANH ĐÀO TAO PHAT TRIEN
& SALES TAI CHÍNH CHINH (R&D) KINH DOANH
NHAN SU (BD)
C4 mx«
TRUNG TRUNG TRUNG TRUNG TRUNG
TÂM 1 TÂM 2 TÂM 3 TÂM 4 TÂM 5
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tố chức của Aprotrain
(Nguồn: Phòng Hành chính — Nhân sự Aprotrain)
Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận:
e Hội đồng quan trị
- Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh
doanh hằng năm của công ty; phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thâmquyên và giới hạn theo quy định; quyết định giải pháp phát triển thị trường,tiếp thị và công nghệ
- Gidm sát, chỉ đạo Tổng giám đốc và các trưởng phòng trong điều hành
SV: Dinh Thị Kiều Oanh 17 Lớp: QLKT 52A
Trang 23Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy
công việc kinh doanh hằng ngày của Công ty
e Tổng Giám đốc
- _ Là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệmtrước Hội đồng quản tri về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao,quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày của
công ty.
- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quan tri, các ké hoach
kinh doanh và phương án dau tư của công ty
- _ Kiến nghị các phương án cơ cấu tô chức, quy chế quản lý nội bộ công ty
- _ Bồ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý công ty
- Nghién cứu tiếp thi va thông tin, tạo hình anh, phát triển thương hiệu
- Lap kế hoạch va thực hiện các chương trình marketing do Ban Giám đốc
duyệt.
- Tham mưu cho Giám đốc về các chiến lược marketing, sản phẩm, khách
hàng.
- _ Kiểm tra, giám sát công việc của nhân viên bộ phận marketing, quyết định
khen thưởng, kỷ luật nhân viên thuộc bộ phận.
- Tu vân, giải đáp thắc mac cho học viên và gia đình học viên.
SV: Dinh Thị Kiều Oanh 18 Lớp: QLKT 52A
Trang 24Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy
e Phong Kế toán - Tài chính
- Giúp việc và tham mưu cho Tổng Giám đốc Công ty trong công tác tôchức, quản lý và giám sát hoạt động kinh tế, tài chính, hạch toán và thống kê
- Theo dõi, phân tích và phản ánh tình hình biến động tài sản, nguồn vốn tạiCông ty và cung cấp thông tin về tình hình tài chính, kinh tế cho Tổng Giámđốc trong công tác điều hành và hoạch định hoạt động của công ty
- _ Thực hiện công tác hạch toán kế toán, thống kê theo Pháp lệnh kế toán va
thống kê, Luật Kế toán và Điều lệ của Công ty
e Phong Hành chính - Nhân sự
- _ Nghiên cứu, soạn thảo các nội quy, quy chế về tổ chức lao động trong nội
bộ Công ty, giải quyết các thủ tục về việc hợp đồng lao động, tuyển dụng,
điều động, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cho thôi việc đối với nhân viên
- Tham mưu cho Tổng Giám đốc trong việc giải quyết chính sách, chế độ
đối với nhân viên theo quy định của pháp luật.
- _ Nghiên cứu, đề xuất các phương án cải tiến tổ chức quản lý, sắp xếp cán
bộ, công nhân cho phù hợp với tình hình phát triển sản xuất-kinh doanh
e Phong Đào tạo
- _ Xây dựng phương hướng trong lĩnh vực đào tạo về mục tiêu, quy mô, cơcầu ngành nghề, nội dung và phương pháp dao tạo
- _ Tổ chức xây dựng và quản lý các chương trình đào tạo của các loại hình
và lĩnh vực đào tạo cũng như các chương trình quan hệ với học viên và phụ
huynh của học viên.
- Chiu trì tổ chức và thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy, học tập;điều hoà, phối hợp kế hoạch xây dựng và sử dụng hệ thống tài liệu học tập,
hệ thống thông tin tư liệu và các phương tiện giảng dạy, học tập
- Quan lý két quả hoc tập của hoc viên, xác nhận điểm số và quản lý việccấp phát, thu hồi, sao y các loại văn bằng, chứng chỉ do Giám đốc trung tâmcấp
- Phoi hợp với phòng Kê toán — Tài chính và các đơn vi đào tạo vê chỉ tiêu
SV: Dinh Thị Kiều Oanh 19 Lớp: QLKT 52A
Trang 25Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy
tuyển sinh để xây dựng kế hoạch trong năm học Phối hợp với phòng Hành
chính — Nhân sự về xây dựng đội ngũ cán bộ giảng dạy
e Phòng Phát triển và kinh doanh
- Tham mưu cho Tổng Giám Đốc quản lý công tác xây dựng kế hoạch,chiến lược
- _ Xây dựng chiến lược phát triển của công ty trong từng giai đoạn, theo dõiquá trình thực hiện, phân tích đánh giá kết quả việc thực hiện hàng tháng,
quý, năm.
2.1.2 Khai quát về Trường đào tạo Mỹ thuật đa phương tiện ArenaMultimedia
Thang 8 năm 2007, Công ty Cổ phần Đào tạo Ứng dụng Aprotrain hop
tác với Tap đoàn Aptech chính thức thành lập hệ thống các Trung tâm dao
tạo MTĐPT Arena Multimedia.
Arena Multimedia (ARENA), thương hiệu dao tạo MTDPT số một tạichâu A, là một trong các sản pham dao tạo của tập đoàn ATECH — nhà cungcấp dịch vụ đào tạo Công nghệ thông tin hàng đầu thế giới ArenaMultimedia có mặt tại Việt nam từ năm 2004, là tổ chức duy nhất đào tạochuyên ngành MTĐPT một cách bài bản, toàn diện với giáo trình quốc tế,trién khai đồng bộ tại hơn 300 cơ sở dao tạo trên thé giới
Mục tiêu trọng tâm: là đào tạo những chuyên gia đáp ứng nhu cầu củangành công nghiệp đồ hoạ và MTĐPT Chương trình đào tạo của ARENAgiúp người học khám phá tiềm năng sáng tạo và mở ra cơ hội nghề nghiệp
trong sự năng động của hoạt hình, thiết kế đồ hoạ, thiết kế website, thiết kế quảng cáo, thiết kế game, sản xuất các sản phẩm kỹ thuật số, chuyên giahiệu ứng hình ảnh Nhờ chương trình và phương pháp đào tạo cập nhật, học
viên ARENA có khả năng làm việc trên nhiều môi trường, với nhiều dòng
sản phẩm và công nghệ khác nhau, dé dang làm chủ các công nghệ mới luônluôn thay đôi ARENA có bộ phận tổ chức việc làm nhằm cung cấp dịch vụ
thông tin tư vân việc làm miễn phí, tạo dựng các quan hệ với nhà tuyên dụng
SV: Dinh Thị Kiều Oanh 20 Lớp: QLKT 52A
Trang 26Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy
trong lĩnh vực Multimedia dé hỗ trợ và tìm kiếm việc làm phù hợp cho sinh
viên trước hay sau khi tốt nghiệp
Năm 2009, Arena Multimedia được Hiệp hội phần mềm Việt Nam
Vinasa trao tặng Giải Sao Khuê cho chương trinh đào tạo Chuyên gia
MTDPT (AMSP).
Năm 2012, Arena Multimedia Việt Nam lần thứ 2 liên tiếp vinh dự đónnhận giải thưởng lớn “Đơn vị đào tạo xuất sắc toàn cầu” do tập đoàn
APTECH trao tặng trong hội nghị thường kỳ (World Leadership Summit).
2.2 Thue trang chién lược marketing của công ty giai đoạn 2010 — 2015
2.2.1 Thực trạng mục tiêu chiến lược marketing của Công ty giai đoạn
2010 — 2015
Trường Mỹ thuật Da phương tiện Arena Multimedia mỗi năm tuyên sinh
từ 300 — 400 sinh viên Mỗi năm, trường mở 3 khoá học dài hạn và khoảng từ
5 — 7 khoá học ngắn hạn Số lượng học viên đăng ký qua các năm trong giai
đoạn này có xu hướng giảm đi Cụ thể:
các khoá dao tạo của Arena đang có xu hướng giảm dân Thời gian dau, con
SV: Dinh Thị Kiều Oanh 21 Lớp: QLKT 52A
Trang 27Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy
số đạt mức từ 500 trở lên là một con số đáng khích lệ, chứng tỏ giai đoạnnày, marketing đã thực sự làm tốt công việc của mình, đó là mang hình ảnh
và thương hiệu Arena Multimedia đến gần hơn với khách hàng, nhận được sựtin tưởng và ưa chuộng từ khách hàng Marketing đã xác định khách hàng
tiềm năng nhất là học sinh mới tốt nghiệp trung học phố thông và hoạt độngmarketing đã tập trung khai thác thật tốt đối tượng này
Tuy nhiên, những năm sau đó, những chiến dịch marketing mà Aprotrain
áp dụng đã giảm dần hiệu quả và trở nên khá nhàm chán và không tập trung
Việc làm việc với các nhà trường cũng trở nên khó khăn hơn, mặt khác, ngày
càng nhiều trung tâm đào tạo mỹ thuật đa phương tiện được mở ra, cũng như
các khoá đào tạo ngành này ở trong các trường đại học cũng trở nên nhiều
hơn, nên khách hàng — các học sinh, sinh viên có nhiều sự lựa chọn khác cho
Bang 2.2: Số lượng phiếu thu về của Arena
(Nguôn: Báo cáoMarketing — Sales)Qua bảng số liệu trên cho thấy, số lượng phiếu hợp lệ thu về tăng lên quacác năm, tuy nhiên ty lệ hoàn thành kế hoạch và tỷ lệ tăng số phiếu lại có xu
hướng giảm dân.
SV: Dinh Thị Kiều Oanh 22 Lớp: QLKT 52A
Trang 28Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy
2.2.2 Thực trạng chính sách marketing của Công ty giai đoạn 2010 —
2015
2.2.2.1 Thực trạng chính sách sản phẩm
Chương trình dao tạo MTĐPT (Arena Multiemedia Specialist Program —
AMSP) là khoá đào tạo nghề dai hạn, chuyên nghiệp với thời gian 30 tháng,
cung cấp cho người học các kiến thức và kỹ thuật ứng dụng cho các ngành
nghề MTĐPT, đáp ứng yêu cầu đa dạng của các lĩnh vực thiết kế cho mụcđích quảng cáo, thương mại, truyền thông và sản xuất nội dung kỹ thuật số
phục vụ cho việc giải trí trên môi trường Internet, truyền hình và các thiết bị
đầu cuối cá nhân
Mục tiêu của chương trình AMSP là cung cấp đầy đủ kiến thức chuyên
môn nên tảng, phương pháp tiếp cận sáng tao và kỹ năng sử dụng các phanmềm bồ trợ, các kỹ năng làm việc chuyên nghiệp Qua khoá học, học viên
hoàn toàn làm chủ, tự tin với kỹ năng và kiến thức được trang bị dé tìm duoc
một nghề phù hợp
AMSP luôn cập nhật chương trình để phù hợp với yêu cầu tuyển dụng
khắt khe nhất của thị trường tuyển dụng trên toàn cầu Trong suốt quá trình
học tai Arena Multimedia, học viên không học nghề một cách thụ động, mà
luôn được hướng đến mục tiêu tạo dựng cho mình sự tự tin do được đào tạo
toàn diện, bài bản để qua đó có thể tự chọn ngành nghề phù hợp với niềm
đam mê, yêu thích của bản thân, tạo tiền đề dé phát triển sự nghiệp lâu dài.
Trong suốt khoá học, học viên được đảo tạo, phát triển bài bản và toàndiện thông qua 4 kỳ chính thức tại Arena Đặc biệt, trải qua các đồ án cuối kỳ(Project), ngoài việc phải tổng hợp lý thuyết và kỹ năng đã được học, họcviên còn phải hoc làm việc nhóm như trao đổi ý tưởng, phân chia công việc,cũng như việc phải thuyết trình, để có thé đạt được kết quả tốt nhất khi bảo
vệ đồ án trước hội đồng giảng viên và các nhà tuyên dụng là khách mời phản
biện.
Băng việc giới thiệu, đưa ra nội dung chính của khoá học, môn học chính
SV: Dinh Thị Kiều Oanh 23 Lớp: QLKT 52A
Trang 29Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Lệ Thúy
học trong từng kỳ học và lợi ích đạt được sau khi học xong từng kỳ, Arena đã
đánh vào lợi ích mà khách hàng mục tiêu muốn đạt được Tuy theo nhu cầu,mục tiêu của từng học viên trong từng thời kỳ, học viên có thé đăng ký thamgia bất cứ khoá học nào của Arena Điều này giúp cho học viên thoải mái lựa
chọn khoá học phù hợp với mình.
4 kỳ học của chương trình AMSP cụ thê như sau:
e_ Học kỳ 1: Graphics Design Suite — Thiết kế đồ hoa
Học kỳ 1 thiết lập nền tảng và đào tạo những kỹ năng cơ bản cho ngườilàm nghề thiết kế MTĐPT
Sau học kỳ 1, học viên có thể nắm vững về thị giác, hình ảnh và các kỹ
thuật liên quan đến hình ảnh, nắm vững những nguyên tắc cơ bản của đồ hoạcũng như nghệ thuật chữ (Typography) và ứng dụng của nó trong thiết kế Từ
đó, có thể bước đầu tạo những tác phẩm nghệ thuật, chỉnh sửa hình ảnh kỹ
thuật số, hiểu biết về các vai trò, chức năng, cách thức tạo ra quảng cáo, In
ấn, chụp ảnh thời trang, sản phẩm và các dịch vụ khác, thiết kế các ấn phẩm
quảng cáo và dàn trang tạp chí.
Sau khi kết thúc học kỳ 1, học viên đã có thé tốt nghiệp với các chứcdanh: Kỹ thuật viên Thiết kế Đồ họa (Graphic Designer), họa sĩ minh họa
(Hlustrator), kỹ thuật viên xử lý ảnh (Photo Editor), họa sĩ trình bày (Layout
Artists); và làm việc trong các lĩnh vực đồ hoạ 2D như: quảng cáo, In ấn, dàn
trang sách báo, xử lý hình ảnh
e Hoc kỳ 2: Web & Interactive Design Suite - Thiét ké Web tương tác
Học kỳ 2 cung cấp những kiến thức cho Thiết kế giao diện Website tĩnh
và động.
Sau học kỳ 2, học viên đã có thể thiết kế bố cục website, tạo đồ họa liênquan đến trang web và thêm hình ảnh động, tạo lập các tương tác cơ bản, tạo
nội dung HTML khác nhau như hình thức, bảng biểu, và khung hình
Sau khi kết thúc khóa học, sinh viên sẽ được cấp bang Diploma in
Multimedia (DIM) do Arena Multimedia (An Độ) cấp Mặt khác, học viên có
SV: Dinh Thị Kiều Oanh 24 Lớp: QLKT 52A