- Quan điểm hiện đại về vẫnTrong nền kinh tế hiện đại toàn cầu hóa,có thé hiểu rang: “ Vốn của doanhnghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản hữu hình và vô hình đượchuy
Trang 1Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
LOI MỞ DAU
1 Ly do chon dé tai
Vốn là điều kiện không thể thiếu được trong quá trình thành lập doanh nghiệp
và sản xuất tiến hành kinh doanh Bat kỳ doanh nghiệp nào muốn kinh doanh cũngcần phải có vốn Trong quá trình kinh doanhsản xuất của mình, vốn vận động liêntục di qua nhiều hình thái vật chất và mang nhiều đặc điểm khác nhau Do đó doanhnghiệp nếu muốn phát triển và tồn tại được trên thương trường thì cần phải khiếncho lượng vốn ngày càng tăng và nảy nở
Trong cơ chế trước đâybao cấp, các nhu cầu của doanh nghiệp phục vụ chosản xuất kinh doanh đều cần vốn đều được cấp phát từ nguồn vốn tín dụng với lãisuất ưu đãi hoặc từngân sách nhà nước Điều này vô hìnhlàm các doanh nghiệp trởnên khó khăn rất sức thụ động trong việc tìm các kênh nguồn vốn vay, mặt kháclàmcác doanh nghiệp không quản lý chặt chẽ và không có động lực thúc đây phải sử
dụng hiệu quả nguồn vốn.
Khi chuyên sang nền kinh tế thi trường do nhà nước quản lý, hoạt động sảnxuất kinh doanh đã bắt đầu có sự thay đổi lớn Những năm qua dé tăng cường hiệuquả hoạt động của các doanh nghiệp, nhất là DN Nhà nước, Nhà nước dangchuyénđổi hình thức doanh nghiệp Nhà nước từng bước cô phan hoá hoặc sang loại hìnhdoanh nghiệp khác Với các doanh nghiệp thì ranh giới giữa thành công và thất bạitrở nên rõ ràng Nhung dù với ở loại hình hình nào thì van dé quan tâm hang dau
của tất cả doanh nghiệp vẫn là lợi nhuận Đứng trước thách thức cạnh tranh gay sắt,
các doanh nghiệp cần phải linh hoạt, chủ độngtrong việc quản lý,tạo lậpvà sử dụng
vốn có hiệu quả Vừa phải huy động vốn đầy đủ kịp thời đồng thời phải nâng caohiệu quả sử dụng vốn, vì vậy, sử dụng vốn hiệu quả ngày càng trở nên cấp thiết,quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp
Thực tế cho thấy hiện nay nhiều doanh nghiệp còn sản xuất kinh doanh kémhiệu quả, lúng túng trong việc huy động và sử dụng vốn, không bảo toàn và pháttriển được nguồn vốn của mình Vì vậy, đây là vấn đề rất cấp thiết đặt ra đối với các
nhà quản trị tài chính của doanh nghiệp.
Được sự cho phép của nhà trường và công ty Cô phần Lilama 3, em được thực
tập tại Phòng Tài chính- Kế toán củacông ty Trong thời gian thực tập cùng sự chỉbảo hướng dẫn của TS Nguyễn Thị Hoài Phương, em thay được tam quan trọng của
Trang 2Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
hiệu quả sử dụng vốn đối với sự phát triển của công ty và em cũng nhận thấy rằngbên cạnh những thành tựu mà Tổng công ty đã đạt được vẫn còn tồn tại nhiều hạnchế trong quá trình sử dung vốn Vì vậy em quyết định chon đề tài: “Nang cao hiệuqua sử dụng vốn tại Công ty Cổ phan LILAMA 3”làm chuyên dé thực tập tốtnghiệp.Hy vọng có thể phần nào giúp công ty nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, sảnxuất kinh doanh có hiệu quả trước môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt
2 Mục đích nghiên cứu
Đề tài đi sâu tìm hiểu, phân tích thực trạng sử dụng vốn trong công ty, từ đótìm các hạn chế trong công tác này của công ty và đề xuất giải pháp nhằm nâng caohiệu quả sử dụng vốn trong công ty
3 Đối tượng nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu vấn đề sử dụng vốn trong công ty Từ những cơ sởnghiên cứu những lý luận cơ bản và thực trạng công tác sử dụng vốn của công ty,phát hiện ra những ưu điểm và những mặt còn tồn tại dé đề xuất một số biện pháp
nhằm góp phan hoàn thiện và nâng cao hơn nữa van dé làm sao dé sử dung vốn có
hiệu quả giúp cho doanh nghiệp có thê duy trì, phát triển và đủ sức cạnh tranh trên
thị trường.
4 Phạm vỉ nghiên cứu
Không gian: phòng Tài chính — Kế toán, Công ty Cổ phần Lilama 3 Địa chỉ:
Lô 24+25 KCN Quang Minh- Mê Linh- Hà Nội.
Thời gian: Từ mục đích nghiên cứu trên, tuy nhiên để nghiên cứu hiệu quả sử dụng
vốn là rất dài và tốn thời gian, mà thời gian thực tập lại có hạn nên dé tài chủ yếu đisâu vào tìm hiểu thực trạng sử dụng vốn của công ty trong giai đoạn 3 năm trở lạiday từ năm 2011 — 2013, và 6 tháng đầu năm 2014, đồng thời đưa ra các phương
hướng và giải pháp áp dung cho giai đoạn từ 2015-2020
5 Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu tiếp cận đối tượng nghiên cứu dựa trên cơ sở vận dụng khung
lý thuyết dé đánh giá thực trạng sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Lilama 3 và kiếnnghị những giải pháp trên cơ sở những đánh giá ấy, phù hợp với tình hình thực tế vànhững định hướng kế hoạch tương lai của công ty
Phương pháp thu thập tài liệu: Đề tài tiếp cận vấn đề nghiên cứu chủ yếu từnguồn số liệu thứ cấp được cung cấp công khai thông qua các phương pháp:
Trang 3Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
s* Phương pháp thống kê mô ta
Thông qua số liệu báo cáo thống kê của công ty về công tác sử dụng vốn củacông ty những năm gần đây
s* Phương pháp phân tích, so sánh, tong hop, đánh giá:
Sau khi thu được các số liệu,tài liệu cần thiết, tiến hành phân tích, so sánh
- Phân tích và tổng hợp:
Phương pháp này trước hết được sử dung dé đánh giá các nghiên cứu về vốn
đã có trong và ngoài công ty, từ đó hình thành khung lý thuyết cho bài thực tậpchuyên đề và tông hợp những đánh giá chung nhất về vấn đề vốn tại công ty
- Phương pháp so sánh:
So sánh thực trạng sử dụng vốn của công ty hiện nay với thực trạng chungcủa khối các doanh nghiệp trong ngành xây dựng và lắp máy, để nắm được mức độhiệu quả về sử dụng nguồn vốn Từ các so sánh đó, ta có thể thấy được tầm quantrong của vốn đối với sự phát triéncua công ty
- Phương pháp tập hợp hệ thông số liệu, tư liệu phát hành qua kênh chính thức:
Đó là trang web www.lilama3.vn.Trong đó, nguồn số liệu chủ yếu được lấy từcác số liệu thứ cấp của phòng Tài chính- kế toán, phòng Tổ chức-lao động và tiền
lương, và các phòng ban có liên quan của công ty.
Ngoài ra dé tài của em còn dựa trên các tài liệu chuyên ngành: sách Quản trị
tài chính, Tài chính Doanh nghiệp, phân tích báo cáo tài chính
6 Kết cau nội dung của chuyên đề
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, bảng hỏi, danh mục tài liệu tham khảo, thìluận văn gồm 3 chương
s* Chương 1:.Cơ sở lý luận về von và hiệu quả sử dụng vốn
s* Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dung vốn tại Công ty Cổ phan Lilama 3s* Chương 3:Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dung vốn tai Công
ty Cổ phan Lilama 3
Do kiến thức còn hạn hẹp cả về ly luận và thực tiễn nên chuyên đề thực tậpcủa em sẽ không tránh khỏi thiếu sót Em rất mong được sự quan tâm và góp ý của
cô giáo hướng dân đê chuyên đê của em được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 4Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
CHUONGI
CO SỞ LÝ LUẬN VE VON VÀ HIEU QUA SỬ DUNG VON
1.1 Tổng quan về vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp
1.1.1 Khái niệm “Von”
Khái niệm về vốn được nghiên cứu và được hình thành gắn liền với sự ra đờicủa nền kinh tế thị trường hàng hoá Vốn là một yếu tố trong những quan trong cơbản có ý nghĩa quyết định quá trình sản xuấtvà lưu thông kinh doanh hàng hoá Sẽkhông doanh nghiệp nào có thể phát triển trên thị trường muốn tồn tại nếu thiếuvốn Với tầm quan trọng như vậy, việc nghiên cứu vốn phải bắt đầu từ những quan
điêm về von của các nhà kinh tê hoc và một sô cách nhìn nhận khác nhau về von.
1.1.1.1 Các quan điêm về “von”
- Theo nhà triết học A.Samuelson &W.D Norldhaus trong tác phẩm ‘Kinh té
học- tập I’ cho rằng: “Von bao gồm tắt cả các loại hàng hoá được sản xuất ra và sử
dụng với vai trò như các dau vào hữu ích trong quá trình sản xuất kinh doanh sau
đó Đặc điểm của hàng hoá vốn cơ bản nhất đượcthế hiện là nó vừa là sản phẩm
dau ra vừa là nguồn cung cấp dau vào cho tất cả mọi quá trình sản xuất.”
- Quan điểm của KARL MARX trong cuốn “Kinh tế chính trị học Lênin”, (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994, tr.16, tr.199) định nghĩa về vốndưới góc độ các yêu tố sản suất, Mác cho rang: “Vốn (tw bản) là giá trị đem lại giátrị thặng dư, là đầu vào của quá trình sản suất ”
Mac-Định nghĩa của Mác về vốn có tầm khái quát lớn vì nó bao hàm đầy đủ bản chất vàvai trò của vốn Bản chất của vốn là giá tri, mặc dù nó được thể hiện dưới nhiềuhình thức khác nhau: tài sản cố định, nguyên vật liệu, tiền công Tuy nhiên, do hạnchế về trình độ phát triển của nền kinh tế, Mác chỉ bó hẹp khái niệm về vốn trong
khu vực sản suất vật chất và cho rằng chỉ có quá trình sản xuất mới tạo ra giá tri
thặng dư cho nên kinh tế Đây là một hạn chế trong quan niệm về vốn của Mác
- Quan điểm của Adam.Smith về vốn được thé hiện trong cuốn “The wealth of
nations (1776): “Vốn bao gom vốn có định va von lưu động ”
+ Vốn có định là tiền vốn được sử dụng dé cải tạo đất dai mua các máy móc và cáccông cụ cần thiết để thu được lợi tức mà không phải thay đổi chủ sở hữu, khôngphải tiến hành các hoạt động lưu thông
Trang 5Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
+ Vốn lưu động: vốn có thé được sử dụng dé chế tạo sản xuất hoặc mua hàng hoá
rồi lại bán đi với một sô tiền lãi nào đó
Vốn dùng theo cách nói trên không mang lại lợi tức và lợi nhuận cho người sửdụng, trong khi vốn vẫn thuộc quyền người sỡ hữu của người đó hay là lợi tức đưới
dạng người vay Hàng hoá của người bán chỉ mang lại cho người đó lợi tức hay là
lợi nhuận sau khi bán hết hàng hoá và sử dụng số tiền bán được đó để đổi lay hànghoá khác, người đó sẽ hưởng phần chênh lệch giữu mua và bán Vậy tiền vốn củangười bán tiếp tục chuyền từ dạng này sang dạng khác, thông qua sự lưu thông hay
sự trao đổi trực tiếp người lái buôn đó kiếm được lợi nhuận Loại tiền được sử dụng
như vậy gọi là vốn lưu động
- Quan điểm hiện đại về vẫnTrong nền kinh tế hiện đại toàn cầu hóa,có thé hiểu rang: “ Vốn của doanhnghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản hữu hình và vô hình đượchuy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinhlời”.(Giáo trình “ Tài chính doanh nghiệp- Đại học Kinh tế Quốc dân, nxb Thống
kê, 2005)
Một số quan niệm về vốn ở trên tiếp cận đưới những góc độ nghiên cứu khácnhau, trong những điều kiện lịch sử khác nhau Vì vây, để đáp ứng đầy đủ yêu cầu
về hạch toán và quản lý vốn trong cơ chế thị trường hiện nay, có thể khái quát vốn
là một phần thu nhập quốc dân dưới dạng vật chất và tài sản chính được các cánhân, tổ chức bỏ ra dé tiễn hành kinh doanh nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận
1.1.1.2 Đặc trưng của vốn
Vốn sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp có những đặc trưng sau:
- Vốn là biểu hiện băng giá trị của các tài sản trong doanh nghiệp, do đó nóbiểu hiện cho một lượng tài sản nhất định của DN: điều này nghĩa là von được biéuhiện bang các TSCD gồm tai sản hữu hình và vô hình : đất đai vànhà xưởng, cácthiết bị-máy móc, hay thương hiệu, các phát minh sáng chế hoặc uy tín tồn tại của
doanh nghiệp Vì vậy khi tham gia vào SXKD thì giá trị của chúng không những
không bị mat mà còn thu hồi được sau mỗi kỳ nghiên cứu sản xuất kinh doanh
- Vốn có đặc trưng là giá trị về mặt thời gian, vì ở các thời điểm khác nhau sứcmua của đồng tiền là khác nhau Khi bỏ ra một đồng vốn hiện tại có thé mang giá tri
nhỏ hơn hoặc lớn hơn vào ngày tương lai vì giá trị của tiên chịu rủi ro rât nhiêu cho
Trang 6Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
doanh nghiệp như: lạm phát tăng, giá cả và lãi suất biến động,tình hình kinh tếchính trị và xã hội Đối với các doanh nghiệp, đây là một đặc điểm quan trọng cầnphải đặc biệt xem xét khi tiến hành lựa chọn các phương án đầu tư
- Vốn sản xuất luôn gắn liền với một chủ sở hữu nhất định Đặc trưng vốn nàycho thấy sử dụng hiệu quả vốn Người có quyền quyết định sử dụng vốn như thếnào là người sở hữu vốn, để có thể làm sao hiệu quả để mang lại mức lợi cao nhất.Không thé có chuyện đồng vốn vô chủ được vì nếu có những đồng vốn vô chủ nhưvậy thì chắc chắn sẽ dùng lãng phí tham ô không hiệu quả Cần phải phân biệt haithuật ngữ có quan hệ chặt chẽếở doanh nghiệp, đó là quyền sử dụng vén&quyén sởhữu, nhất là trong các tập đoàn Nhà nước Tuỳ theo những cách tiến hành đầu tư
khác nhau, người sử dụng vốn và người sở hữuvốn có thé là 2 ngườihoặc là 1 đồng
nhất Song về nguyên tắc người sở hữu vốn sẽ được ưu tiên hơn được bảo đảm vềquyền lợi sở hữu đồng vốn của mình Nắm được yếu tốnày là quan trọngsẽ giúpdoanh nghiệp có biện pháp tốt hơn để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn
- Vốn cần phải được tập trung tích tụ và muốn phát huy được tác dụng chỉ khiđến một lượng nhất định thì mới tiến hành đầu tư vào sản xuất kinh doanh Dédoanh nghiệp có thể tiến hành sẽ cần có một lượng vốn kinh doanh đủ lớn dé đầu tư
những yếu tố cần thiết cho kế hoạch SXKD trong tương lai Muốn vậy điều đó,
doanh nghiệp không những phảinghiên cứu các tiềm năng tích cực về vốn của chínhmình mà còn phải tìm cách thu hút vốn và huy động từ nhiều kênhnhư:góp vốn liênkết,liên doanh, phát hành cổ phiếu trái phiếu, đầu tư vào các dy án khác
- Vốn phải vận động nhằm mục đích sinh lời và đạt được mục tiêu của doanh
nghiệp.Điều này có nghĩa là khi doanh nghiệp bỏ 1 đồng vốn ra ban dau, trải qua
các hình thái khác nhau biến đổi và sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh nó quay trở
về trạng thái như lúc ban đầu nhưng với mang giá trị lớn hơn.Đặc trưng này là rấtquan trọng vì nó cho biết vai trò quan trọng của vốn
Quá trình kinh doanh sản xuất diễn ra liên tục của doanh nghiệp làm cho vốn
cũng không ngừngvận động tạo ra sự chu chuyên và tuân hoàn của vôn.
1.1.2 Vai trò của von
Vốn là cơ sở quan trọng tối thiểu và đầu tiênđề tiến hành hoạt động SXKD Đềcho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đảm bảo phảiđảm bảocác yếu tố,
về cơ bản: vôn - lao động -công nghệ Hiện nay thực tê nguôn lao động ở mặc dùdôi
Trang 7Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
dào nhưng chưa cao về chuyên môn Vấn đề này nếu chúng ta có nguồn vốn sẽ
được khắc phục thông qua đào tạo chuyên sâu và đào tạo lại nghề cho nguồn nhân
lực Kỹ thuật&khoa họchiện đạitiên tiếncó thể mua lại từ các nước phát triển hơn
nếu có một nguồn vốn lớn vững chắc
Bên cạnh là vốn là điều kiện quan trọng dé duy trì doanh nghiệpphát triển sảnxuất, đổi mới máy móc công nghệ vàtrang thiết bị để mở rộng hơn nữa sản xuất
kinh doanh
Vốn kinh doanh cho Vốn dùng dé duy trì hoạt động
đầu tư phát triên SXKD
Am es eee ee!
Dau Đầu Đầu tư Đảm Trả Thanh Thực
tư để tư theomở bảo lương, toán hiện
duy chiều rộng cho các công tiền các
trì sâu sảnxuấ hoạt cho lao cho nhiệm
sản t động động nhà vu voi
xuat SXKD cung nha
cap nước
(Nguồn : Giáo trình “Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, 1997)
Từ sơ d61.1 bên trên đây ta có thé nhận xét thay: vốn không chỉ giúp doanh
nghiệp trong các hoạt động kinh doanh được duy trì và ngày càngphát triển mavén
còn đảm bảo quá trình kinh doanh sản xuất diễn ra nhịp nhàng, liên tục Đồng thời
vốn còn giúp xác định pháp lý trong kinh doanh của doanh nghiệp, cụ thể :
- Nguồn vốn cho đầu tư phát triển :, vốn là điều kiện để doanh nghiệp dau tư
dé duy tri san xuất, mở rộng sản xuất Mặt khác, trong cơ chế thị trường tiễn tới hội
nhập kinh tế, xoá bỏ hàng rào thuế quan giữa các nước , đây là một thách thức lớn
đối với các doanh nghiệp trong nước trước sự vượt trội về vốn, công nghệ của các
nước khác trong khu vực Điều đó càng đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm cách mở
rộng sản xuât cả vê chiêu rộng và chiêu sâu, đôi mới máy móc thiệt bi Từ đó nâng
Trang 8Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp trên thị trường.
- Nguồn vốn duy trì hoạt động SXKD: bên cạnh nguồn vốn đê tái đầu tư, thìnguồn vốn cho duy trì hoạt động sản xuất, duy trì bộ máy quan lý là điều quantrọng Vốn tham gia vào quá trình sản xuất, thanh toán các khoản chi phí cho nhacung cấp, tạo ra các sản phâm có chất lượng cao, nâng cao giá trị sản phâm, từ đótăng việc làm, tăng thu nhập cho người lao động cũng như té chức bộ máy quản lý
đầy đủ các chức năng Một khi sản xuất phát triển, doanh nghiệp làm ăn hiệu quả thì
các nghĩa vụ thực hiện với nhà nước được đảm bảo thực hiện tốt (nộp thuế thu nhập
doanh nghiệp, )
1.13 Phân loại vốn
1.1.3.1 Căn cứ vào nguôn hình thành vốn
Vốn được chia làm hai loại: vốn chủ sở hữu và nợ phải trả
a) Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu (VCSH) là số vốn mà doanh nghiệpcó quyền sở hữu, đó
không phải là một khoản nợ doanh nghiệp có quyền chi phối,chiếm hữu định đoạt.
Vốn chủ sở hữu về bản chất gồm các phần chủ yếu sau:
s* Vốn góp cơ sé ban dau
Khi mới bắt đầu doanh nghiệp thành lập, doanh nghiệp cũng phải có một sốvốn ban đầu nhất định do các chủ sở hữu góp-gọi là cô đông
Khi đề cập đến nguồn VCSHchúng ta phải xem xét đến hình thức của doanhnghiệp sở hữu hiện tại đó vì nó sẽ quyết định tính chất và hình thức huy động vốncủa chính doanh nghiệp Tuỳ loại hình doanh nghiệp mà một doanh nghiệp có thể
có một hoặc nhiều chủ sở hữu vốn
+.Đối với doanh nghiệp Nhà nước nguồn vốn hoạt động do Nhà nước cấphoặc đầu tư nên Nhà nước là chủ sở hữu vốn
+.Đối với doanh nghiệp liên doanh , chủ sở hữu vốn là các thành viên tham gia
góp vốn hoặc các cá nhân tham gia góp von
+.Đối với các Công ty cô phan thì chủ sở hữu vốn là các cổ đông
s* Nguôn vốn từ lợi nhuận không chia ( lãi giữ lại để tái dau tw)
Trang 9Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
Đây là kết quả của toàn bộ hoạt động kinh doanh Phần lợi nhuận này khi chưa
phân phối sẽ được sử dụng cho mục đích kinh doanh va được coi như một nguồnvốn chủ sở hữu Quy mô vốn giữ lại ban đầu là yếu tố quan trọng của chủ doanhnghiệp,thông thường, số vốn này thường được tăng tùy thuộc mức độcủa doanhnghiệp cóquy mô phát triển Trong quá trình sxkd nếu hoạt động có hiệu quả doanhnghiệp kinh doanh thì sẽ có những điều kiện để doanh nghiệp thuận lợi phát triểnnguồn vốn Nguồn vốn từ lợi nhuận giữ lạitích lũy là phần lợi nhuận không chia
được tái đầu tưsử dụng vào mục dichnham mở rộng SXKD của doanh nghiệp
Có thể thấy tài trợ đầu tư bằng lợi nhuận giữ lại là cách thức tạo nguồn vốn
của các doanh nghiệp khá tốt và quan trọng, vì giảm bớt sự phụ thuộc của doanhnghiệp về chi phí, phụ thuộcgiảm vào bên ngoài Hiện nay doanh nghiệp rất chútrọng lợi nhuận giữ lại và chính sách tái đầu tư, mục tiêu lợi nhuận đặt ra phải để lạimột lượng vốn đủ lớn đề có thê đáp ứng nhu cầu tự lậpsản xuất ngày càng tăng
Nguồn vốn tái đầu tư từ lợi nhuận không chiadoanh nghiệp chỉ có thể có được nếutình hình hoạt động đang hiệu quả Với các doanh nghiệp khu vựcquốc doanh thìviệc tái đầu tư phụ thuộc không chỉ vào bản thân khả năng của doanh nghiệp sinhlời mà còn vào chính sách tái đầu tư phụ thuộc của đảng và nhà nước
s%* Phát hành thêm cỗ phiếu
Trongsản xuất doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, có thể phát hành thêm đề
tăng vốn chủ sở hữu bằng cô phiếu mới Đây được gọi là tự tài trợ dài hạn hoạtđộng của doanh nghiệp Có hai loại chủ yéucé phiếu:
- Cổ phiếu thông thường:
Nó là loại cổ phiếu phô biến nhất vì việc phát hành ra công chúng nó có những
ưu thế hơn và lưu hành trong quá trình trên thị trường chứng khoán Cổ phiếuthường được trao đổi là quan trọng nhấtchứng khoán và được giao dichréng rãi trênthị trường chứng khoán Người nắm giữ cổ phiếu thường là Các cỗ đông nên cóquyền là những người sở hữu công ty, trước hết đối sự phân chia tài sản hoặc phânphốithu nhập sau thuế của doanh nghiệp Cổ đông nắm giữ cổ phiếu thường cóquyền tham gia điều khiển và kiểm soát các hoạt động của công ty
- C6 phiếu ưu tiên:
Trong tổng cô phiếu nó chiếm tỷ lệ rất nhỏ được phát hành Tuy nhiên việcdùng cố phiếu ưu tiên trong một số trường hợplà thích hợp vì nó thường có đặc
Trang 10Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
điểm có cổ tức có định Người chủ có quyền được thanh toán của cô phiếu này lãi
trước các cô đông thường Nếu chi đủ dé trả số tiềnthì các cổ tức cho cô đông ưutiên còn cổ đông thường không nhận được Tuy nhiên cô phiếu ưu tiên thìcác cổđông của không có quyền trong việc kiểm soátcác hoạt động của công ty
b) Nợ phải trả
Nợ phải trả của doanh nghiệp là số tiền vốn di vay, do chiếm dụng của cáctô
chức đơn vị, hay cá nhân nênvì vậy doanh nghiệp có trách nhiệm phải trả và thanh
toán cho các cá nhân và tô chức đó Nợ phải trả thì bao gồm : các khoản nợ vayngân hàng, khoản phải trả người bán, phải trả cho Nhà nước thông qua thuế, phải trả
cho công nhân viên và các khoản nợ khác.
Nợ phải trả trong các doanh nghiệp gồm: nợ ngắn hạn, nợ trung và dài hạn
“ Nợ ngắn han
Là khoản nợ mà trong vòng một chu kỳ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp
có trách nhiệm trả hoặc trong kỳ hoặc trong vòng một năm Các khoản nợ này được
trang trải trả từ tài sản lưu động hoặc từ các khoản nợ ngắn hạn khác phát sinh
Nợ ngắn hạn bao gồm : vay ngắn hạn, thương phiếu phải trả, khoản nợ đã đếnhạn trả , tiền phải trả cho người bán, người nhận thầu, thuế và các khoản phải nộpngân sách, lương, phụ cấp phải trả cho công nhân viên, các khoản nhận ký cược, kýquỹ ngắn hạn và các khoản phải trả ngắn hạn khác
Ngoài điều đó nợ ngắn hạn còn bao gồm các khoản phải trả từ mua hàng hóa
từ nhà cung cấp Đây là nguồn vốn mà doanh nghiệp tận dụng được từ tín dụng nhàcung cap hay còn gọi là chính sách tín dụng thương mại Nguồn vốn này nam trongquan hệ mua bán tra chậm mua bán chịu hay trả góp Có thé nói, tin dụng thương
mại là cách tài trợ linh hoạt tiện lợi trong quá trình kinh doanh Mặt khác nó tạo ra
khả năng mở rộng kinh doanh băng các quan hệ hợp tác một cách lâu bền Các điều
kiện ràng buộc được ấn định cụ thể ngay khi hai bên ký hợp đồng kinh tế chung.
Tuy nhiêntính chất rủi ro rất cao cần nhận thấy của quan hệ tín dụng thươngmại nếu quy mô tài trợ hay trả chậm vượt quá giới hạn an toàn
s* Nợ vay trung và dai hạn
Nợ dài hạn là các khoản nợ mà trên một năm về thời gian trả nợ bao gồm vaydài hạn cho đầu tư phát triểnvà trái phiếu phải trả, nợ thế chấp phải trả, các khoản
nhận ký quỹ ký cượcdài hạn, và các khoản phải trả trung dài hạn khác.
Trang 11Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
Các doanh nghiệp thường tiến hành vay trung- dài hạn tại nhiều TCTD (ngânhàng thương mai và các t6 chức tin dụng phi ngân hàng) Trong điều kiện ở ViệtNam thị trường tài chính như hiện nay chưa thực sự phát triển thì việc phải vay voncủa các doanh nghiệp ở các ngân hàng thương mai vẫn là phô biến
Ngoài vay vốn trung dài hạn ở các tô chức ngân hàng, tín dụng, doanh nghiệp
có thê phát hành trái phiếu cũng là 1 hình thức vay trên vay thị trường chứng khoán
ở các quốc gia phát triển đây là hình thức vay phố biến trên thị trường tài chính Khitrái phiếu đượcphát hành, doanh nghiệp đóng vai trò người di vay néndé an toàn lựachọn trái phiếu thích hợplà điều quan trọng sẽ liên quan đến chỉ phí trả lãi cách thứctrả lãi, khả năng lưu hành cho các khoản tiền vayvà hấp dẫn của trái phiếu Thịtrường chứng khoán hiện nay ởcác nước trái phiêu thường lưu hành các loại sau:trái phiếu có lãi suất cô định, trái phiếu có lãi suất thả nổi, trái phiếu có thé thu hồi
Một hình thức vay vốn trung- dài hạn khác là tín dụng thuê mua nó còn mới ở
nước ta gọi là cho thuê tài chính, giúp doanh nghiệp là phương thức dù thiếu vốnvẫn có thể có tài sản phục vụ cho hoạt động SXKDcan thiết của minh Đây làphương thức tín dung tài trợ thông qua thuê các loại máy móc, tai san thiết bị, Tín
dụng thuê mua có 2 loại là thuê vận hành và thuê tài chính.
1.1.3.2 Căn cứ vào phương thức chu chuyển giá trị
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục, tạo thànhmột chu kỳ khép kín, do vậy vốn kinh doanh trong doanh nghiệp cũng vận độngkhông ngừng Quá trình vận động liên tục của vốn từ hình thái này sang hình tháikhác và dé rồi trở về trạng thái ban đầu của vốn được gọi là sự tuần hoàn vốn kinhdoanh Trong quá trình chu chuyển vốn, các bộ phận của vốn chuyền dịch giá trịcủa nó vào giá trị sản phẩm theo những cách thức khác nhau Căn cứ vào phươngthức chu chuyền khác nhau về mặt giá trị của vốn sản xuất kinh doanh người ta chiathành vốn cô định và vốn lưu động
Căn cứ vào đặc điểm chu chuyền giá trị, có thể phân chia vốn thành hai loại:vốn cô định và vốn lưu động Đây là hai dạng cơ bản và quan trọng của vốn trong
doanh nghiệp nên chúng sẽ được nghiên cứu kỹ ở phân sau.
a,Vôn cô định
Khái niệm : Vôn cô định là biêu hiện băng tiên toàn bộ tài sản cô định của
doanh nghiệp tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng về mặt giá trị lại không
Trang 12Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
chuyên hết một lần vào sản phâm mà chuyên dần từng phần trong nhiều chu kỳ sảnxuất Vốn có định này trở về tay người chủ doanh nghiệp từng phần một dưới hìnhthái tiền tệ sau khi đã bán hàng hóa
Khi sản xuất bắt đầu và tiến hành kinh doanh, cần đầu tư một lượng vốncủadoanh nghiệp vào tài sản cố định: TSCD hữu hình và TSCD vô hình Do là vốn
cô định của doanh nghiệp
Quy mô như thế nàocủa vốn cô địnhsẽ ảnh hưởng nhiều đếnlượng tài sản cố
định về quy mô và khả năng kinh doanh sản xuất biảnh hưởng rất lớn đến doanhnghiệp Mặt quan trọng khác, tài sản cô định có đặc điểmtrong quá trình sử dụng sẽ
ảnh hưởng trực tiépchu chuyén tới sự tuần hoàn và vận động của vốn cô định.
Có thé nhận dinhvé vốn cé định qua sự vận động vànhững đặc trưng thông quaquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như sau:
Thứ 1: Vốn cô định hoàn thành được 1 vòng chu chuyéncan tham gia nhiềuchu kỳ kinh doanh mới,nguyên nhân là do tài sản cố định có thời gian sử dụng
thường là rat lâu dài, kéo dai sử dụng trong qua nhiều chu trình sản xuất.
Thứ hai là: Vỗn cô định có giá trị từng phần được luân chuyền đưới dạng chiphí khấu hao tương ứng với phan giá trị tài sản cô định bị hao mòn Vốn cé định khitham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh được chia tách thành 2 phần:
- Một phần tương ứng với giá trị hao mòn được dịch chuyên dần vào giá trisản phẩm gọi là khấu hao tài sản có định Bộ phận giá trị này là yếu tổ chi phí sảnxuất và cau thành trong giá thành sản phâm, biểu hiện dưới hình thái tiền tệ gọi làtiền khấu hao tài sản có định Số tiền khấu hao này được trích lại và tích luỹ thànhquỹ gọi là quỹ khẩu hao tài sản cỗ định nhằm mục đích tái đầu tư sản xuất
- Bộ phận còn lại của vốn có định đặc trưng cho phần giá trị còn lại của tài
sản có định (TSCĐ) mà doanh nghiệp đang sử dụng được “ cố định” trong hình thái
Trang 13Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
Vốn có định hết sức quan trong là một bộ phận có tỷ trọng lớn tương đối trong
tong vốn đầu tư của phần lớn các doanh nghiệp Lượng vốn cố địnhlớn cũng nhưtrình độ sử dụng vốn cô định và quản lý được coi là nhân tô quan trọng đến trình độ
kỹ thuật đượctrang bị cho quá trìnhdoanh nghiệpkinh doanh Từ những điềunàynênluôn phải được gắn liền việc sử dụng vốn cố định với việc quản lý hiệu quảcủa
doanh nghiệp.
b, Vốn lưu động
Vốn lưu động là số tiền ứng trước về TSCĐ nhằm đảm bảo cho quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục Vốn lưuđộng được thé hiện dưới dạng vốn vật tư, hàng hoá, vốn bang tién Vay có thé hiểu
rang: “Von lưu động là biểu hiện bằng tiên cua toàn bộ tài sản lưu động của doanh
nghiệp ”.
Tài sản lưu động tham gia sản xuất có đặc điểm là trong từng chu kì sản xuất
nó sẽ bị tiêu dùng hoàn toàn dé chế tạo ra sản phẩm và hình thái vật chất không giữnguyên ban đầu Như vậy vốn lưu động thường xuyên luân chuyền là những tài sảnngắn hạn trong quá trình kinh doanh
Nhằm mục đích quản lý được tốtvốn lưu động ta thường phân loại vốn lưu
động theo cách sau:
>,
s* Dựa theo hình thái biểu hiện của vốn lưu động
- Vốn bằng tiénVốn nàycó thé gồm: tiền mặt, tiền gửi tại ngân hàng, các khoản tương đươngtiền.Tiền mặt là một loại tài sản có tính lỏng cao, vì nó có thể chuyển đổi thành tàisản khác dé dàng nhất khi dé trả nợ Vì vậy, bản thân doanh nghiệp luôn cé gắng dựtrữ tiền nhất định một lượng khi hoạt động SX kinh doanh
- Các khoản phải thu
Là khoản chiếm tỷ trọng chủ yếu,nhất là phải thu khách hàngtrong các khoảnphải thu đólà tiền đang nợ của khách hàng trong quá trình doanh nghiệp bán hàng
và cung ứng dịch và theo cách trả sau Bên cạnh khoản này, trong một số trườnghợp khan hiếm khi doanh nghiệp mua sắm những loại nguyên vật tư sẽ có thể doanhnghiệp phải tạm ứng trước cho những người cung cấp vật tưtiền hàng hình thành
nên một khoản gọi là tạm ứng.
Trang 14Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
-Hàng ton khoVốn vật tư nguyên liệu hàng hóa trong sản xuất bao gồm: vốn dự trữvật tư và vốnthành phẩm, vốn sản phẩm dở dang Nó được gọi tên là hàng tồn kho
Việc phân loại như thế này vốn lưu động tạo điều kiện cho việc xem xét đánhgiá mức thuận lợi về khả năng thanh toán, tồn kho dự trữcủa doanh nghiệp Ngoàira,việc phân loại như trên còn có thể tìm ra các biện pháp giúp phát huy vai trò của
từng phần vốncủa doanh nghiệp, đồng thời việc sử dụng vốn sẽ có những định
hướng điều chỉnh sao cho hợp lý hơn và hiệu quả
s* Dựa theo vai trò vốn lưu động quan trong quá trình sản xuất kinh doanh
Vốn lưu động có thé được chia thành:
- Vốn lưu động dùng trong khâu dự trữ sản xuất gom:Vén nguyênvật liệuchính; vốn nguyên vật liệu phụ; vốn nhiên liệuvà vốn phụ tùng thay thế;vốn dụng
cụ công cụ nhỏ; vốn vật tư được đóng gói
- Von lưu động trong bước sản xuấttrực tiếp gôm:Vôn sản phẩm thành phẩm
cònđở dang: vốn các khoản chỉ phí phải trả trước
- Vốn lưu động dùng trong khâu lưu thông, bao gồm:Vôn lưu động bằng tiền;
vốn trong thanh toán; vốn thành phẩm; các khoản vốn đầu tư về chứng khoánngắn
hạn, cho vay ky han ngan `
Cách phân loại như trêngiúp ta biết được vốn lưu động cókết cau thé nào theo
vai tro qua đó sẽ tao điều kiện trong việc đánh giá tình hình thuận lợi hơn vốn lưuđộng ở các khâu của quá trình phân bổ sử dụng vốn, qua đó sẽ thay được tác dụngcủa từng thành phần trong quá trình SX KD Từ đó có các phương pháp giúp doanhnghiệp quản lý tổ chức hợp lydé vốn lưu động kết cau một cách hợp lý
1.1.3.3 Phân loại theo phạm vi huy động vốn
Căn cứ theo phương thức phân loại này thì nguồn vốn kinh doanh được chia ra
thành nguôn vôn bên trong và nguôn vôn bên ngoài doanh nghiệp.
%* Nguôn von bên trong doanh nghiệp
Là nguồn vốn có thể huy động được từ chính bản thân hoạt động của doanh
nghiệp đó Nguồn vốn này thé hiện doanh nghiệp cókhả năng tự tài trợ, nó bao gồmtiền lợi nhuận dé lại, tiềnkhấu hao tài sản có định, các khoản dự phòng vàdự trữ, cáckhoản thu từ thanh lý nhượng bán cáctài sản cô định Day là nguồn vốn có ý nghĩaquan trọng nhất đối với sự ổn định của doanh nghiệp
Trang 15Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
*.
“ Nguôn von bên ngoài doanh nghiệpĐây là nguồn vốn có thê huy động mà doanh nghiệp từ các nhà đầu tư, các tổchức tín dụng hoặc thông qua phát hành trái phiếu để phục vụ hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình.
Cách thức phân loại như trên sẽ giúp doanh nghiệp trong việc xem xét đánh
giá khả năng huy động nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và cũng giúpdoanh nghiệp thấy được ý nghĩa quan trọng nguồn vốn bên trong đối với sự pháttriển của doanh nghiệp Ưu điểm của nguồn vốn này là có thé tự chủ trong sử dụngvốn trong quá trình kinh doanh mà không phải trả phí lãi, tuy nhiên nhược điểmlànó dễ dẫn đến tình trạng sử dụng và quản lý vốn kém hiệu quả
Vốn huy động bên ngoài của doanh nghiệp có ưu điểm là tạo ra một cơ cấu tài
chính hợp lý, linh hoạt, do khối lượng vốn có giới hạn nên nếu doanh nghiệp đạt
mức doanh lợi cao thì sẽ không cần có phần lợi nhuận giữ lại lớn Song nó lại cóhạn chế là chi phí sử dụng cao và doanh nghiệp phải trả lãi tiền vay và phải hoàn trả
đúng hạn tiền vay Nếu doanh nghiệp sử dụng vốn không hiệu quả hoặc nền kinh tế
gặp khủng hoảng thì các khoản nợ vay sẽ trở thành gánh nặng và lúc đó doanh nghiệp phải chịu rủi ro kinh doanh lớn.
1.1.3.4 Phân loại theo thời gian huy động và sử dụng vốn
Theo cách phân loại theo thời gian huy động và sử dụng vốn thì chia ra thành
nguồn vốn có tính chất thường xuyên và nguồn vốn tính chất tạm thời
“+ Nguồn vốn thường xuyênĐây là nguồn vốn doanh nghiệp có thể sử dụng vì tính chất ôn định của nó đểmua sắm một bộ phận TSCD và tài sản lưu động cần thiết thường xuyên trong quásản xuất Bao gồm 2 phần: vốn chủ sở hữu và các khoản vay trung và đài hạn
%* Nguồn von tạm thờiĐây là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thé sử dụng vì có tính chat chu kỳ ngắn
dé đáp ứng các nhu cầu có tính chatbat thường phát sinh tạm thời trong hoạt động
kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp Nguồn vốn tạm thời gồm các khoản vayngắn hạn các khoản tín dungngan hanval số khoản nợ ngắn hạn khác
Phương pháp phân vốn vậy giúp đánh giá các cách huy động của nhà quảntrịmột cách phù hợp các nguồn vốn theo thời gian sử dụng và các yếu tố tính chat
Trang 16Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
cần thiết cho quá trình hoạt déngdé tăngcườngsử dụng vốn hiệu qua của doanh
nghiệp.
1.2 Hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp
1.2.1.Khái niệm “Hiệu quả sử dụng von”
Hiệu qua là 1 khái niệm chi mối quan hệ giữa kết qua của qua trình SXKD(gọi là kết quả đầu ra) với các chi phí tham ra vào sx (gọi là yếu tố đầu vào)
Có rất nhiều quan điểm đánh giá hiệu quả sử dụng von,nhung cơ bản hiệu quảkinh doanh sản xuất được xem xét trên hai góc độ: hiệu quả về kinh tế và hiệu quả
về xã hội Trong doanh nghiệp nhà quản trị chủ yếu quan tâm hiệu quả về mặt kinh
tế Do đóviệc xem xét phản ánh các nguồn lực được sử dụng của doanh nghiệp tốt
hay không tác động đến hiệu quả rất lớn kinh doanh sản xuất của các doanh nghiệp
- Đứng trên góc độ của các nhà tài chínhquản trị doanh nghiệp: sử dụng có
hiệu quả nguồn vốn là giá trị sở hữuphải tối đa hóa, từ lượng vốn nhất định sẽ tối đa
hóa lợi ích cô đôngvà mang lại mức lợi nhuận cao nhất, ngoài ravé mặt tài chính
còn phải đảm bảo lành mạnh, an toàn và nâng cao khả năng cạnh tranh của bản thân
mỗi doanh nghiệp.
- Đứng trên góc độ đầu tư vào doanh nghiệpcủa các nhà đầu tư: hiệu quả vốn
sử dụng doanh nghiệp được quyết định quatỷ suất sinh lời của vốn, từ các tính toántổng hợp họ sẽ đưa ra quyết định sẽ đầu tư vào doanh nghiệp đó hay sẽ không
Nhu vậy có thé nói, dù xem xét quan điểm của ai thi vốn sử dụng hiệu quả ánhtrình độ sử dụng hiệu quả đến đâu các nguồn lực để đem lại cho doanh nghiệp kếtquả lớnnhất trong quá trình kinh doanh sản xuất và chi phí bỏ ra là thấp nhất
1.2.2 Sự can thiết nâng cao hiệu quả sử dụng von trong doanh nghiép
Hiệu qua sử dụng vốn là một chi tiêu quan trong đánh giá hiệu quả san xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, vì vốn là điều kiện không thê thiếu đối với mọi doanhnghiệp Nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển thì nâng cao hiệu quả sử dụngvốn càng có ý nghĩa quan trọng
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp luôn là một trong những
vân đê quan trọng được đặt lên hàng đâu vì nguyên nhân sau:
1.2.2.1 Quy luật cạnh tranh và đào thải của nên kinh tế thị trường
Trang 17Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
Một trong những đặc trưng điển hình của nền kinh tế thị trường là cạnh tranh
va dao thải, trong đó tính hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp được xem là
đặc tính quan trọng nhất Trước xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu như hiện nay, van
đề cấp bách đặt ra đối với các doanh nghiệp của Việt Nam đặc biệt là các doanhnghiệp Nhà nước là phải tích cực đây mạnh công tác sử dụng vốn hiệu quả dé có thé
cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngoài.
Việc tổ chức huy động và sử dụng vốn có hiệu quả là mục tiêu của tất cả cácdoanh nghiệp trong nên kinh tế thị trường
1.2.2.2 Vốn đóng một vai trò quan trọng trong quá trình SXKD của doanh nghiệp
và góp phan nâng cao hiệu quả của nên kinh tế
Vốn là tiền đề của tất cả quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bất
cứ hoạt động kinh doanh sản xuất nào của doanh nghiệp nào cũng cần phải có vốn.Thêm vào đó, vốn ảnh hưởng đến mọi hoạt động của doanh nghiệp như quy môdoanh nghiệp, và trình độ thiết bị máy móc sản xuất, trình độ công nghệkhoa học,ngành nghề kinh doanh từ đó vốn ảnh hưởng đến sản phẩm chất lượng hay dịch
vụ và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Khi các doanh nghiệp
sử dụng hiệu quả vốn của mình, tạo ra sản lượng đầu tư lớn, tiết kiệm chỉ phí đầuvào từ đó làm tăng tổng sản phẩm và hiệu quả của nền kinh tế quốc dân
Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp còn giúp cho các
doanh nghiệp biết được thực trạng sử dụng vốn của mình, từ đó có kế hoạch vàchính sách phân bổ, sử dụng vốn hợp ly dé nâng cao hiệu quả của đồng vốn
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng von trong doanh nghiệp
1.2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nói chung
`.
* Vòng quay tong tài sản (TATO)
Trong hoạt động các doanh nghiệp sản xuất luôn mong muốn tài sản vận độngliên tục là nhân tố giúp doanh nghiệp nhằm dé tăng doanh thu từ đó góp phan tăng
lợi nhuận Sô vòng quay của tài sản được thê hiénqua công thức sau:
Tổng DTT
(TATO) =
Tổng TS bình quânChỉ tiêu TATO cho biết trong một kỳ sản xuất các tài sản tham gia được baonhiêu vongquay các tài sản đang vận động nhanhthichi tiêu này nếu cao, từ đó làm tăng
Trang 18Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
doanh thu và là cơ sở cho doanh nghiệpnâng cao lợi nhuận Nếu các tài sản vận động
chậmthì chỉ tiêu ở mức thấp, doanh nghiệp có doanh thu giảm, nguyên nhân có thể hàngtồn kho lớn haydở dang sản phẩm nhiều Nhưng chỉ tiêu này chủ yếuphụ thuộc vào đặcđiểm tài sản và ngành nghề kdcó đặc điểm thế nào với các doanh nghiệp
`.
s* Ty suât sinh lời của các tài sản
Trong những hoạt động của quá trình sản xuất doanh nghiệp luôn muốn mởrộng thị trường tiêu thụcũng như quy mô sản xuất để tăng lợi nhuận Do đó, nhà
doanh nghiệpquản lý thường đánh giá các tài sản đem đầu tư về hiệu quả sử dụng
Loi nhuận ST ROA = : x 100%
Tong tai san
Chỉ tiêu này thé hiệndoanh nghiệp trong một kỳ sản xuất nếu bỏ ra tài san đầu
tư 100 đồng thì lợi nhuận sau khi trừ thuếthu được bao nhiêu, hiệu quả sử dụng tài sản
đó là tốtkhi ROA càng cao, giúp doanh nghiệp đầu tư phát triển theo chiều rộng mở rộng
thị phần như mua thêm máy móc thiết bị, xây nhà sản xuất nhằm tăng tiêu thụ.
`.
s* Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Các nhà quản trirat coi trọng đến sử dụng vốn chủ sở hữu hiệu quả vì đó là chỉtiêu cho thấytừ đồng vốn mà họ bỏ rakhả năng thu được lợi nhuận thế nào đánh giáROEmiat khác còn giúp cho nha quản lýtrong van bảo toàn sử dụng vốntăng cườngkiểm tra của doanh nghiệp, từ đó giúp cho tăng trưởng cao và bền vững
LNST 1
VCSH x 100% = ROA 1—hệ số nợ
ROE=
Chỉ tiêu ROE cho thấy, trong một kỳ sản xuất của doanh nghiệp, vốn chủ sở
hữu100 đồng đầu tư có thêgiúplợi nhuận sau thuếthu được bao nhiêu đồng sử dụng
vốn chủ sở hữu đang hiệu quả chứng tỏ chỉ tiêu ROE càng cao,từ đó khả năng tài
chínhđược nâng cao cho doanh nghiệp Đây là yếu tố giúp nhà tài chính quản lýquan tâm vốn chủ sở hữu trong cho hoạt động SX kinh doanh
+* Mô hình Dupont
Mô hình Dupont là mô hình tài chính quan trọng doanh nghiệp thườngvận
dụng dé đánh giátài sản sử dụng hiệu quả trong mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào
Sx và kết quả đầu ra sx các tài sản đầu tưcủa doanh nghiệp chính là Yếu tố sx đầuvào doanh thu thuần, lợi nhuậncủa doanh nghiệp chính làkết quakét quả đầu ra
Trang 19Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
phân tích Dupont mục đích là đánh giá dưới sự ảnh hưởng cụ thé của những tài sản
hay bộ phận chi phí sẽ cho doanh thu vàkhả năng sinh lời của một tài sản mà doanh
nghiệp sử dụng như thế nào Thông qua các số liệu, các nhà quản trịtài chính sẽ đưa
ra các đầu tư quyết định phù hợp dé lợi nhuận đạt được mong muốn.Ta sẽ phân tích
theo mô hình tài chính Dupont 5 cấp như sau:
LNST LNST Doanh thu (ROA) = = x
Tài san bình quân Doanh thu Tài sản bình quân
Tỷ suất sinh Số vòng quay của
= lời của x TS binh
DT(ROS) quân(SOA)
Ý nghĩa của mô hình tài chính Dupont như sau:
- Bên phải công thức làcác tài sản bình quân sẽ có số vòng quay nócho biết tàisản ngắn hạn bq+ với tài sản dài hạn bq=tồng tài sản doanh nghiệp dang sử dụng
Doanh thu thuần tiêu thụ /tổng tài sản bình quân cho biết số vòng quay của tài sản
sử dụng trong một kỳ sản xuất đang phân tích
khả năng của các tài sản sản xuất càng nhanh nếu Số vòng quay của tài sản
bình quâncàng lớnvà sẽ layéu tố dé kha năng sinh lời tăng lên đáng kể.các yếu tổ về
doanh thu thuần và tổng tài sản chịu ảnh hưởng đếnvòng quay của tài sản doanh
nghiệp.tông tài sản bình quân và doanh thu thuần có quan hệ mật thiết với nhauKhi
tài sản bình quân tham gia sx càng nhỏ hoặc doanh thu thuần càng lớn thì số vòng
quay TS càng nhanh Tuy nhiên, hai chỉ tiêu này thường tăng giảm cùng chiều, khi
tổng tài sản bình quân tăng thì sẽ làm cho doanh thu thuần cũng tăng theo đó.Từ cơ
sở phân tích này, thì can phân tích kỹ càng các nhân tố nếu doanh nghiệp muốn tăng
vòng quay tài san dé thay các mặt tiêu cực vàtích cực cũng như nguyên nhân từng
nhân tố dé có tìm giải pháp thay đôi dé đây nhanh số vòng quay của tài sản bình
quân, góp phần giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh
- Bên trái công thức là tỷ suất sinh lời của doanh thu thuần: cho biết tổng chỉphí bao gồm 2 bộ phận: chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất
Doanh thu thuần - tông chi phí = lời nhuận thuần,Lợi nhuận thuần / doanh thu thuần =ty suất sinh lời của doanh thu thuần
Trang 20Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
công thức này cho biết tỷ suất sinh lời của doanh thu thuanchiu ảnh hưởng
những nhân tố nào.Từ cơ sở tìm hiểu, muốn tăng khả năng sinh lời của doanh thuthuần doanh nghiệp cần giảm chi phí bằng cách phân tích để có biện pháp phùhợpcác nhân tố cấu thành đến tổng chi phí Đồng thời doanh nghiệp phải tìm mọibiện pháp để tăng doanh thu trên cơ sở khoản giảm trừ giảm bớt
Khi phân tichqua mức tăng của vốn chủ sở hữu cũng cần phải quan tâm đến khảnăng sinh lời của tài sản,vìhai nhân tổ sức sinh lời của doanh thu thuần và TATO khôngphải lúc nào tăng trưởng cũng 1 cách ôn định Bởi vì vào lợi nhuận thuần và chính sáchphân phối lợi nhuận sẽ ảnh hưởng đến việc tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Vìvậy, cần phải tăng VCSHnếu muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn phải kết hợp tăng
những nguồn tài trợ khác của doanh nghiệp từ bên ngoài
Người ta sử dụng mô hình Dupont 5 cấp dé tính ROE:
cua DT(ROS) TS(SOA) VCSH(AOE)
Trên cơ sở tinh toán các nhân tố trên của doanh nghiệp, ta có thé áp dụng một
số biện pháp làm cải thiện ROE tăng lên như sau:
- Tác động tới cơ cấu tài chính của bằng việctăng năng lực hoạt động bằng
việc điều chỉnh tỷ lệ nợ vay của doanh nghiệp và tỷ lệ vốn chủ sở hữu cho phù hợp
- Nâng cao hiệu suất sử dụng tổng tài sản hay chính là tăng số vòng quay củatài sản, thông qua việc doanh nghiệp tăng quy mô về doanh thu thuần, sử dụng hợp
lý vàtiết kiệm về các loại tài sản
- Tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao chất lượng của san pham Từ đó tăng
lợi nhuận của doanh nghiệp.
Trang 21Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
Tóm lại, dựa vào mô hình tài chính Dupont để doanh nghiệp phân tích hiệuquả sử dụng tài sản sẽ giúp đánh giá day đủ hiệu quả trên mọi góc độ Đồng thờiviệc phân tích sẽ tim ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến sử dung tài sản dé từ đó
doanh nghiệp có các biện pháp tăng trưởng lợi nhuận cho chính doanh nghiệp.
1.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn có định
`
* Hiệu suất sử dung tài sản cố định( vòng quay TSCĐ)
a 4, + ` Age DTTtrong kỳ
Hiệu suát sử dụng tài sản cô định =
Nguyên gia TSCĐ bq sử dung trong ky
Chỉ tiêu này cho biết cứ lđồng giá trị TSCĐ đầu tư trong kỳ thi tạo ra baonhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ TSCĐ hoạt động tốt, đó là
nhân tố góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh
*,
s* Ty suât lợi nhuận của von cô định
Tỷ suất lợi nhuận của LNST
von co định VCD bình quân được sử dung trong ky
đây là một nhân tô quan trọng hâp dân các nhà đâu tư.
s* Hệ sô hao mòn tài sản cô định
, Số khẩu hao lũy kế TSCĐ tại thời điểm đánh giá
Hệ số hao mòn ITSCĐ =
Tổng nguyên giá TSCĐ tại thời điểm đánh giá
Chỉ tiêu này vừa phan ánh mức độ hao mòn của TSCD trong doanh nghiệp lại
vừa phản ánh tông quát tình trạng về giá trị còn lại của TSCĐ ở thời điểm đánh giá
Ngoài các chỉ tiêu tổng hợp trên trong quá trình đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
cố định, người ta còn sử dụng một số chỉ tiêu sau:
7
+ Suat hao phi von cô định:
Trang 22Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
Vốn cố định bình quân trong kỳSuất hao phi VCD -
Doanh thu thuân
Nó là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu sức sinh lợi: cho biết dé có một đồng lợi
nhuận thuần thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng VCD
Sô lượng công nhân trực tiêp sản xuât
1.2.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
s* Hiệu suất sử dụng vốn lưu động:
DTT
Hiệu suất sử dung VLD :
Von lưu động bình quân
Chỉ số nàycho biết một đồng vốn lưu động bỏ ra sẽ tạo ra bao nhiêu đồngdoanh thu thuần, vì thế nó còn được gọi là hệ số luân chuyền của vốn lưu động
s* Tốc độ luân chuyền vốn lưu động
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vốn lưu động vận độngthường xuyên, không ngừng qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất từ dự trữ -sản xuất — tiêu thụ Vì vậy đây nhanh tốc độ luân chuyền của vốn lưu động sẽ giúpgiải quyết nhu cầu vốn, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Dé xác định tốc độ luân chuyền của vốn lưu động, người ta thường dùng 2 chỉ
tiêu: số vòng quay vốn lưu động trong kỳ (hệ số luân chuyền) và kỳ luân chuyển
vốn (thời gian của một vòng luân chuyên vốn lưu động)
- Vòng quay vốn lưu độngVòng quay của vốn lưu DTT trong kỳ
động Vốn lưu động bình quân tham gia trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ đánh giá vốn lưu động quay được bao nhiêuvòng quay Nếu chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càngtốt Mặt khác chỉ tiêu này còn cho biết 1 đồng vốn lưu động trong kỳ đem ra đầu tư
Trang 23Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
thì doanh thu thuanthu được bao nhiêu đồng Chỉ tiêu này còn thể hiện sự vận động
của TSNH trong kỳ, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ TSNH vận động nhanh, đây là
một nhân tố quan trọng góp phần nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp
- Ky luân chuyén vốn lưu độngChỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân để VLĐ thực hiện được một vòngluân chuyên, nói cách khác là độ dài một vòng quay thời gian của VLD trong kỳ
Chỉ tiêu này nhằm phản ánh: trong kỳ nếu doanh nghiệp dau tư tài sản ngăn
hạn 100 đồng vốn thì lợi nhuận sau thuếsẽ thu được bao nhiêu đồng, chỉ tiêu này
càng cao chứng tỏ vốn lưu động sử dụng hiệu quả càng tốt, đây là yếu tố giúp nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp
s* Vong quay hang tồn kho:
` Số ngày bình quân trong kỳ
Vòng quay hàng tôn kho =
Vòng quay vốn lưu độngĐây là chỉ tiêu đánh giá tình hình hàng tồn kho hay dự trữ của doanh nghiệp, nó
là một chỉ tiêu quan trọng cho biết khả năng đảm bảo hoạt động SXKD diễn ra bình
thường, liên tục và có thé đáp ứng được nhu cầu sản xuất tiêu thụ
* Vong quay tiền:
Doanh thu thuần
Vòng quay tiễn
-Tiên và chứng khoán ngăn hạn
¢ Kỳ thu tiền bình quân:
Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết dé thu hồi được các khoản phải thu
Tổng số ngày trong 1 kỳ
Kỳ thu tiền bình quan =
Vòng quay khoản phải thu trong kỳ
Trang 24Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
s* Vòng quay của các khoản phải thu:
Chỉ tiêu nay phan ánh khả năng chuyên đổi các khoản phải thu thành tiền của doanh
nghiệp nhanh hay chậm.
Vòng quay khoản Doanh thu bán hàng trong kỳ
phải thu _ Khoán phải thu bình quân
1.2.4 Những nhân té ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vontrong doanh nghiệp
Quá trình vận động của vốn là liên tục, không ngừng và thường xuyên chịu tácđộng của nhiều nhân tố khác nhau làm ảnh hưởng tới hiệu qua sử dụng vốn Dé có
thể nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn nhất thiết doanh nghiệp phải tìm hiểu và
phân tích các nhân tô đó dé đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế những ảnh hưởngtiêu cực, phát huy tác dụng của các nhân tổ tích cực giúp doanh nghiệp đứng vững
trên thương trường.
1.2.4.1 Các nhân to khách quan
“+ Chính sách của Nhà nước.
Nhà nước thông qua pháp luật và các chính sách công cụ quản lý nền kinh tế
và điều tiết kinh tế vĩ mô Điều này tác động rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn củacác doanh nghiệp Vì sự thay đổi nào dù nhỏ trong chế độ hiện hành, chính sách của
NN đều tác động gián tiếp hay trực tiếp tới hoạt động KDSX của doanh nghiệp
Ví dụ khi Nhà nước tăng lãi suất vay ngân hàng có thể làm khoản nợ tăng ảnhhưởng đến doanh nghiệp Ngoài ra Nhà nước có các quy định về đường lối và pháttriển định hướng của các ngành kinh tế như chính sách lãi suất, chính sách tỷgiá,chính sách thuế đều ảnh hưởng tới sử dụng hiệu quả vốn doanh nghiệp
“+ Tác động của thị trường.
Thị trường là nơi diễn ra tất cả các hoạt động kinh doanh mua bán và trao đôi.Nắm vững các nguyên tắc của thị trường sẽ giúp doanh nghiệp dễ tiếp cận hơn vớithị trường đề phát triển, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sx kinh doanh
Cạnh tranh và dao thải là quy luật có hữu của nền kinh tế thị trường Khi nềnkinh tế càng ngày hội nhập và phát triển thì thị trường có vai trò ngày càng lớn, nó
quyết định mỗi doanh nghiệp về sự thành bại trong hoạt động trên thị trường.
Các doanh nghiệp cần xây dựng những chiến lược đúng hướng để vừa mở
rộng thị trường tiêu thụ hơn nữa Muôn vậy phải tích cực cải tiên và nâng cao chât
Trang 25Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
lượng sản phâmdoanh nghiệp, tạo dựng đối với khách hànguy tín,áp dụng tiến bộcông nghệ khoa học, ha giá thành sản pham, chỉ như vậy mới có thé giúp doanh
nghiệp cạnh tranh và đứng vững trên thị trường.
“ Tác động của tiễn bộ khoa học — công nghệ
Con người đang sống trong thế kỷ 21, kỷ nguyên của khoa học công nghệ vớitốc độ phát triển nhanh Việc tiếp cận được với khoa học kỹ thuật tiên tiến sẽ giúpdoanh nghiệp tạo ra lợi thế trong kinh doanh Trong mỗi lĩnh vực của SXKD, khoahọc công nghệ có ảnh hưởng nhiều tới năng suất lao động và nhu cầu cao của kháchhàng, chất lượng cao của sản phẩm điều này lại có ảnh hưởng trực tiếp tới việcphân bổ và sử dụng sao cho hiệu qua của vốn kinh doanh Vì vậy đòi hỏi phải kịpthời nắm bắt các khoa học tiên tiến để doanh nghiệp có biện pháp đầu tư đúng đắncho nghiên cứu phát triển công nghệ Các doanh nghiệp cần phải theo dõi sự biếnđộng của thị trường một cách thường xuyên dé đổi mới trang thiết bị, mua sắm dâychuyền sản xuất hiện đại nhằm cải tiến mẫu mã sản pham, nâng cao NSLĐ và dé
đồng vốn được sử dụng một cách hợp lý và có hiệu quả nhất.
1.2.4.2 Các nhân tổ chủ quan
7
* Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và đặc thù sản phẩm của doanh nghiệp
Mỗi lĩnh vực SXKD đều có những đặc điểm kỹ thuật và kinh tế riêng biệt, tuỳ
từng lĩnh vực sản xuất mà đòi hỏi lượng vốn đầu tư là ít hay nhiều và tốc độ luân
chuyền vốn nhanh hay chậm Những doanh nghiệp có chu kỳ SXKD ngắn thì nhucầu vốn giữa các thời kỳ trong năm thường không biến động lớn và khả năng thu
hồi vốn sẽ nhanh hơn, mặt khác sản phẩm làm ra đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu
của khách hàng thì doanh nghiệp sẽ tốn tại được trên thị trường Còn các doanhnghiệp có chu kỳ sản xuất dài hơn và giá trị lớn thì đòi hỏi các thiết bi day chuyềnmáy móc công nghệ tiên tiến, hiện đại do đó lượng vốn đầu tư cũng phải lớn hơn
+* Trình độ của đội ngũ lao động công nhân viên.
Con người luôn là yếu tố quan trọng nhất trong việc sử dụng vốn có hiệu quả
đảm bảo quyết định của doanh nghiệp Trong quá trình tiến hành sản xuất kinh
doanh, những người lao động trực tiếp sản xuất có kinh nghiệm cao, có tay nghềcao, có khả năng tiếp thu khoa học mới có thể sáng tạo và phát huy trong làmviệc,từ đó hiệu quả hiệu quả sản xuất sẽ nâng cao của doanh nghiệp
Năng lực của đội ngũ quản lý cán bộ cũng có ảnh hưởng lớn tới sử dụng vốn
hiệu quả của doanh nghiệp Trong quản trị tài chính doanh nghiệp, các nhà quản trị
Trang 26Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
phải xác định được đúng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, đồng thời phải xâydựng cơ cấu vốn hợp ly dé không dé xảy ra tình trạng thiếu vốn hoặc thừa vốn hay
ứ đọng Ngoài ra quá trình tiến hành hoạt động, việc thu chi phải tiết kiệm va rõràng thì mới phát huy được hiệu quả sử dụng vốn cao nhất của doanh nghiệp
7
¢ Trình độ tổ chức san xuất kinh doanh
Đề đạt hiệu quả cao thì bộ máy quản lý của doanh nghiệp cần có những biệnpháp tác động phù hợp, tránh sự chồng chéo trong công tác quản lý, phải có nhữngphương án hành động thích hợp với sự thay đổi của bản thân doanh nghiệp cũngnhư hoàn cảnh bên ngoài Bộ máy quản lý phải biết cách phối hợp các nhân tố một
cách chính xác va ăn khớp.
s* Cơ cấu vốn đầu tư của doanh nghiệp
Đây là nhân tố ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
vì đầu tư vào tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh luôn chiếm một tỷ lệ lớntrong tổng vốn Bởi vậy nếu đầu tư đầu tư vào các tài sản không cần thiết, khôngthích đáng, hoặc chưa cần sử dụng đến thì không những không thé phát huy trongdoanh nghiệp được tác dụng trong sản xuất mà còn gây hao hụt vốn, ứ đọng vốn,nếu kéo dài lâu sẽ dẫn đến giảm hiệu quả sử dụng nguồn vốn
* Lựa chọn phương án đầu tư của doanh nghiệp
Đây là khâu quan trọng quyết định đến sự thành công trong sản xuất,bởi vìnếu doanh nghiệp có hướng đi đúng đắn và phương án kinh doanh tốt ngay từ đầuthì khả năng thành công và chắc chăn hiệu quả sẽ được nâng cao.Nếu doanh nghiệpđầu tư vào sản xuất mà có phương án đầu tư đúng đắn sẽ tạo ra sản phẩm có chấtlượng cao, chi phí giảm, giá bán phù hợp, kiểu dang tốt phù hợp xu hướng tiêu dùngđược thị trường đón nhận thì hiệu quả chắc chắn thu được sẽ là cao hơn
*,
s* Xác định nhu cầu vốn va sử dụng vốn
Việc xác định nhu cầu vốn nếu không cân thận và không chính xác sẽ dẫn đếntình trạng thiếu vốn hoặc thừa vốn trong SXKD của cả 1 doanh nghiệp Do đó trongquá trình sản xuất kinh doanh, cần phải thường xuyên kiểm tra và có phương án cânđối giữa nguồn cung về vốn và nhu cầu vốn các dé phân bổ vốn doanh nghiệp sao
cho phù hợp.
Bên cạnh việc xác định nhu cầu vốn hợp lý là việc sử dụng vốn hợp lý sao cho
tránh tình trạng lãng phí, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và tránh hao hụt vốn
Trang 27Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
CHƯƠNG IITHUC TRANG HIỆU QUÁ SU DỤNG VON TẠICÔNG TY CO PHAN
LILAMA 3
2.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần LILAMA 3
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Bảng 2.1: Thông tin khái quát chung về công ty Cổ phan LILAMA 3
Tên công ty Công ty cô phần LILAMA 3
Năm thành lập 01/12/1960.
Tên tiếng Anh LILAMA 3 Joint Stock Company
Tên viét tat LILAMA 3,JSC
Linh vực hoạt động xây dựng và lắp máy
Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh
Giấy phép Kinh doanh số 2600104526 do Sở Kế
hoạch và đâu tư TP Hà Nội câp lân đâu 22/06/2006,
đăng ký thay đôi lần thứ 7 ngày 26/09/2011.
Vôn điêu lệ 51.500.000 đồng
-Tru sở
-chi nhánh
-Văn phòng đại diện
-Lô 24+25 KCN Quang Minh- Mê Linh- Hà Nội.
-927 Hùng Vương — Việt Trì- Phú Tho
113 Hoàng Liên -Phường Cốc Lếu- TP Lào
Cai-Tinh Lào Cai.
Sô cô phiêu niêm yêt 5.150.000 cô phiếu
Đại diện pháp nhân Ông Nguyễn Tiến Thành — Tổng Giám đốc
Trang 28Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
Ngân hàng đăng ký mở TK | Ngân hàng Dau tư và Phát triển Ba Dinh- Hà Nội.
Địa chỉ Sô 18 Núi Trúc- Ba Dinh- Hà Nội
Số tài khoản 12610000002738- Ngân hàng BIDV Ba Dinh-HN
(Nguôn: Báo cáo thường niên công ty cổ phan Lilama 3 năm 2013)
s* Quá trình hình thành và phát triểnCông ty cô phần Lilama 3 là thành viên của Tổng Công ty lắp máy Việt Nam
thành lập vào ngày 01/12/1960.
Ngày 01/12/1960: Công ty Cô phần Lilama thuộc Tổng công ty LILAMA ViệtNam, được thành lập với tên gọi Công trường lắp máy Cl Việt Trì tỉnh Vinh Phú(nay thuộc tỉnh Phú Thọ), trụ sở đặt tại 48 B phường Thọ Sơn, thành phố Việt Trì,
tỉnh Vĩnh Phú.
Ngày 01/12/1984: Công trường lắp máy C1 Việt Trì được gia nhập Liên hiệpcác Xí nghiệp Lắp máy và đổi tên thành Xí nghiệp lắp máy số 3
Tháng 12 năm 1995: Liên hiệp các Xí nghiệp Lắp máy đổi tên thành Tổng
công ty Lắp máy VN, Xí nghiệp lắp máy số 3 đổi tên thành Công ty lắp máy và Xây
dựng số 3 Có giấy phép kinh doanh số 11056 do Sở Kế hoạch Đầu tư Phú Thọ cấp
Tháng 10/2003: Thanh lập Trung tâm Tư van thiết kế
Năm 2005: Công ty tiến hành xây dựng Nha máy chế tạo cơ khí 6000 tan/ năm
tại Khu công nghiệp Quang Minh- Huyện Mê Linh- TP Hà Nội.
Tháng 6/2006: Thành lập chi nhánh Xí nghiệp Lilama 3.4
Ngày 22/6/2006: Công ty lắp máy và Xây dựng số 3 chuyển sang mô hình cổphần lấy tên công ty là Công ty Cổ phần Lilama 3 có giấy phép kinh doanh số
1803000408 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Thọ cấp, trụ sở đặt tại 927 Đại lộ
Hùng Vương — TP Việt Trì- Tỉnh Phú Thọ.
Năm 2005: Công ty Lilama 3 tham gia cùng Tổng công ty LILAMA thựchiện các dự án với hình thức tổng thầu EPC
Năm 2007: Công ty cô phần Lilama 3 đầu tư xây dựng nhà máy chế tao cơ khí
và đóng tàu công suất 15.800 tan/ năm chuyên sản xuất những sản phẩm cơ khítrong nước và xuất khâu với đối tác chiến lược là tập đoàn Mac Gregor — Phan Lan
Ngày 16/01/2008: Công ty Lilama 3 chuyên trụ sở công ty về lô 24+25 Khu
công nghiệp Quang Minh — Huyện Mê Linh — TP Hà Nội.
Ngày 24/11/2009: SGD Chứng Khoán Hà Nội chứng nhận cho CTCP
LILAMA 3 được niêm yết cô phiếu phổ thông tại SGD Chứng khoán Hà Nội
Trang 29Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
Ngày 01/12/2009: Thành lập Văn phòng đại diện Công ty Cổ phan Lilama 3
tại số 113 đường Hoàng Liên, TP Lào Cai, Tỉnh Lào Cai
Ngày 31/12/2009: Công ty Cổ phần Lilama 3 góp vốn thành lập CTCP Lilama3.4 với ngành nghề KD chính là gia công chế tạo cơ khí, sửa chữa, bảo dưỡng, lắpđặt máy móc thiết bị công nghiệp, xây dựng các loại nhà, các công trình dân dụng,xây dựng các công trình đường sắt, đường bộ, kinh doanh nhiên liệu rắn, lỏng, khí,xăng dầu các loại, vật liệu xây dựng, kinh doanh vận tải kho bãi
Ngày 02/02/2010: Công ty Cổ phần Lilama 3 góp vốn thành lập công ty Cổphần 3.3 với ngành nghề kinh doanh chính là chế tạo kết cấu thép, thiết bị cơ khítiêu chuẩn, phi tiêu chuẩn cho các công trình dân dụng, công nghiệp, xuất khẩu
Ngày 14/10/2010: Công ty Cổ phần Lilama 3 góp vốn cùng Công ty TNHH
Dai Nippon Toryo (Nhat Bản) thành lập Công ty TNHH Lilama 3 — Dai Nippon
Toryo với ngành nghé kinh doanh là xuất nhập khẩu, sản xuất và kinh doanh sơn.
2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty
2.1.2.1 Sơ đồ cơ cau tổ chức
Nhằm mục đích nâng cao năng suất, chất lượng, tiết kiệm thời gian, kinh phícho các quá trình triển khai công việc của công ty, nên ở Lilama 3 có cơ cấu tổ chứckiểu trực tuyến- chức năng
Mô hình tô chức hiện tại : Hiện nay co cấu tô chức của Công ty bao gồm:
Công ty mẹ, 03 Công ty con, 10 đội công trình trực tiếp sản xuất (Sơ đồ kèm theo )
Cụ thé Công ty mẹ: Công ty cô phần LILAMA 3 gồm:
- Đại hội đồng cổ đông
- HĐQT
- Ban kiểm soát
- Ban điều hành gồm 05 thành viên: 01 Tổng giám đốc; 03 phó Tổng Giám
Trang 30Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức công ty Cổ phan LILAMA 3
Trang 31Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
Cơ cấu tô chức của Công ty được xây dựng trên nguyên tắc phân công, quản
lý theo khối chức năng công việc Tổng Giám đốc công ty quản lý, điều hành thôngqua việc phân cấp, phân quyền dé trực tiếp giải quyết các công việc cụ thé của khốithông qua các Phó tổng giám đốc phụ trách khối
Đại hội Đồng cổ đông: là cơ quan có thâm quyền cao nhất của Công ty Tất cảcác cô đông có quyền bỏ phiếu và người được cổ đông ủy quyền đều được tham dựDHCD thường niên được tổ chức mỗi năm một lần
2.1.2.2 Đánh giá về mô hình tổ chức hiện tại
Công ty mẹ hiện đều nắm giữ cổ phan chi phối (51%) tại các Công ty con,Công ty mẹ cử người làm đại diện phần vốn góp của Công ty và tham gia vàoHĐQT, Hội đồng Thành viên và đều nắm giữ các chức vụ quan trọng (chủ tịch
HĐQT, Tổng giám đốc) nên các quyết định quan trọng đều có báo cáo và phê duyệt
của Công ty mẹ Công ty đã xây dựng quy chế người đại điện phần vốn của Công ty
tại các Công ty thành viên.
“+ Đánh giá mức độ kiểm soát của Công ty me đối với các Công ty con
Công tác kiểm soát chưa thực sự chặt chẽ, cán bộ chuyên trách làm không hết
trách nhiệm, báo cáo hình thức.
Bộ máy quản trị tại Công ty mẹ chưa thực sự đồng bộ giữa nhiệm vụ chuyên
môn và nhiệm vụ giám sát.
“ Uu điểm
Việc thành lập các công ty thành viên chuyên môn hóa dé nâng cao năng xuấtlao động và phát triển mở rộng thị trường Đã làm tăng đáng kê doanh thu và cácnguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh (nguồn vốn khoảng 35-40 tỷđồng)
“ `Nhược điểm
- Công tác phát triển thị trường kém, doanh thu giảm trong khi bộ máy quản lý
tại các đơn vị sản xuất tcao, chỉ phí tài chính tăng, lãng phí trong sử dụng nguồn
lực.
- Thành lập các công ty con làm phân tán nguồn nhân lực của cả Công ty mẹ
Trang 32Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
- Việc phân cấp, phân quyền cho các đơn vị còn chưa triệt để, nên chưa phát
huy hết được quyền chủ động của các phòng ban và đơn vị sản xuất
- Về công tác quan tri nội bộ tại các đơn vi trong công ty còn nhiều hạn ché,
bất cập Trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của cán bộ và người lao động chưa được
gan với hiệu quả công việc, dẫn đến năng suất thấp, việc sử dụng nhân lực chưahiệu quả.Các đơn vị thi công bị chia nhỏ, nhân lực mỗi đội từ 30 đến dưới 100
người nên không đủ năng lực nhận thi công trọn gói một công trình có quy mô.
Hiện tại những công trình có quy mô đều bồ trí từ 3-5 đơn vi cùng thi công dẫn đếncán bộ kỹ thuật, vật tư, thủ kho, bảo vệ chiếm tỷ lệ cao, việc tổ chức quản lý vềnhân công, tiền lương gặp nhiều khó khăn
2.1.3 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh
Hiện nay Lilama 3 đang hoạt động SXKD trong các lĩnh vực chính sau:
- Gia công ché tao co khi;
- Lap máy, sửa chữa, bao trì thiết bị;
Thuong mai va
3 68,99 18,39 65,95 19,53 50,32 16,96
dịch vụ
Trang 33Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
Tổng cộng 375,05 |100% | 337,72 100 296,69 100
(Nguồn: Dự thảo Dé an: “Tái cau trức và nâng cao năng lực quản trị giai đoạn
2013- 2015 và định hướng đến năm 2020 công ty Cổ phan Lilama 3“)
2.1.4 Quy trình sản xuất của công ty
Quy trình SXKD của Công ty cô phan Lilama 3thường gồm 3 gd: yếu tố đầuvaocung ứng, sản xuất -tiêu thụ Quy trình cụ thé như sau:
So đồ 2.2: Quy trình sản xuất của công ty cỗ phan Lilama 3
san Lao động ` thâu
k :A L FF———————Y công dau
xuat biên chê l „ cố
Điêu chuyên kêt câu thép tư
Thuê ngoàilao va thiet bị phi
động ——————— tiêu chuân
Thuê ngắn hạn
(Nguồn: Phòng Kinh tế -Kỹ thuật Công ty Cổ phần Lilama 3 )
- Công ty nhận được công trình do tổng công ty Lilama bàn giao đến hoặc do
tự công ty tham gia trong quá trình đấu thầu
- Căn cứ vào các kế hoạch sản xuất kinh doanh dự toán công trình hàng kỳphòng vật tư kỹ thuật tiến hành lập kế hoạch dé cung ứng và mua sắmvật tư thiết bị
đồng thời kiểm tra hiện có thiết bị vật tư còn tồn tại công ty
- Công ty thực hiện xuất khochuyén tới các máy móc và vật liệu chính thiết
bị cho các đội thi công công trình, 1 số TH điều chuyên nội bộ giữa các công trình
hoặc các đội có thé tự mua vật liệu phụ Nếu công ty không thé đáp ứng đủthi công,
trong trường hợp đó các đội có thê tiến hànhthuê ngoài theo kế hoạch được duyệt
- Tuy theo từng công trình và quy mô mà có kế hoạch về lao động sử dụng
phòng Tổ chức chuyền đến các lao động đã biên chế đến công trình Nếu ko đủ, sẽ
Trang 34Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
thuê ngoài lao động (từ 1 đến 6 tháng) ngắn hạn, có thé công trình là thuê ngay tại
địa bàn hoặc phòng Tổ chức tiến hành chuyền tới tuyển dung cho công trình
- Các đội sản xuất sẽ tiễn hành thi công lắp đặt công trình Khi công trình thicông đã hoàn thành , công ty sẽ tiến hành nghiệm thu và ban giao cho chủ dau tư
2.1.5 Về năng lực thiết bị công nghệ
s* Về năng lực chế tạo thiết bị, gia công kết cấu thép:
Hiện nay Công ty có 03 nhà máy được với công suất thiết kế gia công chế tạothiết bị và kết cau thép là 25.840 tan sản phẩm/năm, trong đó:
- Nhà máy kết cau thép Bến Got: 4.000 tan sản pham/nam
- Nhà máy chế tạo cơ khí Quang Minh: 6.000 tan sản pham/nam
- Nhà máy chế tạo cơ khí và đóng tàu Bạch Hạc: 15.840 tấn sản phâm/nămKhả năng chế tạo: Chế tạo bồn bể đến 25.000 m3, cầu và công trục đến 100 tấn,thiết bị siêu trường siêu trong, thuận tiện cho việc vận chuyển băng đường thủy
s* Năng lực về thi công xây lắp:
Với năng lực hiện có, Công ty đảm bảo khả năng lắp đặt 40.000 tấn thiếtbị/năm, có thé đảm nhận công tác xây lắp đối với các nhà máy nhiệt điện đốt thancông suất từ 100 đến 1200 MW, các dây truyền thiết bị yêu cầu cao về kỹ thuật
* Đánh giá về năng lực thiết bi thi công:
Năng lực thiết bị phục vụ gia công chế tạo: Máy móc thiết bị được trang bi déchế tạo kết cấu thép và thiết bị phi tiêu chuẩn là tương đối hoàn chỉnh; tuy nhiên
máy móc thiết bi để chế tạo bồn, bề hầu như chưa được trang bị
Năng lực thiết bị cho thi công lắp đặt còn thiếu, những thiết bị nâng hiện cóchủ yếu là công nghệ cũ và có tải trọng từ 50 tấn trở xuống, những cần cầu lớn cótải trọng nâng trên 50 tấn đều phải đi thuê Một số cau, thiết bị nâng hạ, xe cơ giới
có tuôi đời cao, hiệu suất sử dụng kém tuy nhiên hiện chưa có điều kiện dé mua sắm
mới Đây là cản trở trong việc thi công các dự án yêu cầu trình độ, kỹ thuật đặc biệt
là các dự án do các nhà thầu nước ngoài làm Tổng thầu
2.1.6Tình hình hoạt động kinh doanh
2.1.6.1 Hoạt động sản suất kinh doanh
Như vậy trong những năm qua, ngành nghé kinh doanh của Công ty là lắp đặtthiết bị cơ - điện; chế tạo các sản phẩm cơ khí (thiết bị phi tiêu chuẩn và kết cấu
Trang 35Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
thép); bảo trì, sửa chữa cho các nhà máy công nghiệp thuộc các lĩnh vực công
nghiệp giấy, hóa chất, nhiệt điện đốt than, khai khoáng, Vật liệu xây dựng, dệtmay và kinh doanh thương mại, dịch vụ tư vấn thiết kế, giám sát, quản lý dự án
Qua phân tích cơ câu ngành nghề kinh doanh ở phan trên ta có biểu đồ sau:
Biểu đỗ 2.1 Tỷ trọng các lĩnh vực sản xuất kinh doanh trong tổng doanh thu
(Nguồn: Báo cáo KOKD thường niên 6 tháng dau năm 2014 CTCP Lilama 3)
- Gia công chế tạo cơ khí: Hiện chiếm tỷ lệ ngày càng thấp trong tổng giá trị
sản xuất kinh doanh và chưa tương xứng với tiềm năng Năm 2012, 2013 khối
lượng gia công chế tạo của 3 nhà máy chỉ đạt 20% công suất
- Lắp máy: Đây hiện đang là lĩnh vực chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ cấu sản
lượng và doanh thu của Công ty (trung bình trong giai đoạn 2011-2013 chiếm tỷ lệ
45% doanh thu hàng năm, riêng năm 2013 chiếm gần 65% doanh thu), trong đóphần xây dựng chỉ mang tính chất phụ trợ cho phần lắp đặt thiết bị Tuy nhiên tạilĩnh vực này Lilama 3 cũng chưa xây dựng được sản phẩm thế mạnh của mình mà
chủ yếu tham gia lắp đặt hệ thống thiết bị có yêu cầu kỹ thuật không cao
- Sửa chữa, bảo đưỡng nhà máy: Lilama 3.4 là đơn vị chuyên về sửa chưa vàbảo trì thiết bị, tuy nhiên do hạn chế về năng lực nên đến nay mới chỉ tập trung khai
thác trên địa bàn tỉnh Phú Thọ mà chưa khai thác được thị trường rộng khác.
- Thương mại và dịch vụ: Hiện chỉ còn Lilama 3 - DNT kinh doanh
2.1.6.2 Kết quả sản xuất kinh doanh
Trang 36Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
Tổng tài sản từ 31/12/2010 đến 31/12/2013 tăng 1,53 lần nhưng tổng nợ tăng
lên 1,72 lần Trong đó giá trị tài sản lưu động trong tổng nợ phải thu khó đòi còntồn đọng ở một số dự án có giá trị lớn, nhiều năm vẫn chưa có khả năng thu hồi dochủ đầu tư không có vốn và dự án ngừng hoạt động Số tiền khó thu dự kiến 49,634trên tong nợ phải thu 116 tỷ đồng
Bang 2.3 Bang cân đối kế toán công ty cỗ phan Lilama 3 giai đoạn 2011-2014
Tiền và các khoản tương đương |_ 12,891 3,288 12,971 9.4494
Các khoản dau tư tài chính NH : : : :
Các khoản phải thu 246,579 | 109,838 | 154,431 | 121,036
Hang ton kho 171,751 | 241,916 | 270,286 | 30,183
TSNH khác 42,687 11.929 11874 | 14,101 1.2 | TSDH 285,336 | 320,570 | 319,551 | 310,513
Cac khoan phai thu dai han - - 18,827 18,827
TSCD 276,708 | 300.581 | 292,549 | 284,148
Bat động sản dau tư
Các khoản dau tư tài chỉnh DH 13,649
-Tài sản dài hạn khác 8,628 6,340 8,175 7,539
2 | Tong nguồn vốn 759,250 | 687,540 | 769,113 | 759,2792.1 | Tổng nợ phải tra 678,951 | 615,421 | 721,806 | 712,631
Nợ ngắn hạn 517,506 | 486,987 | 435,353 | 412,570
No dai han 161,445 | 128,434 | 286,453 | 300,061
2.2 | Vốn chủ sé hữu 71,110 | 72,119 | 40,045 | 39,260
(Nguôn: Phòng Tài chính — Kế toán Công ty Cổ phan Lilama 3)
( Chú thích : số liệu được tính toan tại ngày 31/12 hàng năm và tại ngay30/6/2014)
Trong năm 2012 công ty gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động SXKD chonên kết quả không đạt được so với kế hoạch Theo kế hoạch thì 87% doanh thu của
năm 2012 sẽ lấy từ các hợp đồng chuyền tiếp, doanh thu của các công trình chỉ
chiếm 13% trên tổng kế hoạch cả năm Tuy nhiên công ty đã không lường hết được
Trang 37Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
những khó khăn khi sang năm 2012, bức tranh của nên kinh tế không được cải thiệnnhiều so với năm 2011, mà nhiều mặt còn khó khăn hơn Mặt khác có thể thấy nongắn han tăng nhanh : đến 31/12/2013 nợ ngắn han tăng 2,5 lần so với năm 2010trong khi đó TSNH chi tăng 1,8 lần
Sang năm 2013: Hàng tồn kho lớn: điển hình là hàng vật tư dự án Shingdongđang tồn dong tại cảng Hải Phòng trị giá 33,222 tỷ đồng, chi phí sản xuất kinhdoanh tổng hợp là 42 ty/194,33 tỷ đồng (trong đó bao gồm cả chi phí của Công nha
Công ty CP Lilama3 — XN Lilama3.1) tại thời điểm 31/12/2013 một số công trình
đã hoàn thành bàn giao nhưng vẫn chưa quyết toán được giá trị khối lượng phát sinhvới chủ đầu tư nên giá trị hàng tồn kho chậm luân chuyền đối với hàng hóa trên
tương đối lớn
- Công tác quyết toán chi phí và vốn đầu tư của một số dự án vẫn chưa được
hoàn thành, giá trị chi phí dé dang còn lại lớn Tổng chi phí đầu tư dài hạn và TSCDcủa công ty là 310,513 tỷ đồng, trong đó Chi phí đầu tư XDCB là 130,880 tỷ đồng
Bang 2.4 : Báo cáo kết qué hoạt động SXKD 2011-2014
Trong đó: CP lãi vay 35,049 | 37,396 | 54.411 14,256
8 | Chi phi Ban hang 1,693 1,706 0,796 0,338 9_ |CPQLDN 23817 | 20,795 | 19,109 6,670
15 Hé số thanh toán nhanh 0,56 0,26 0,412 1,015
16 | ROE (ty suất LN /VCSH) 0007 | (0,085) | (0,583) | (0,0158)
17 | ROA( tỷ suất LN/ Tai sản) 0,001 | (0,009) | (0,035) | (0.0008)
18 | TNBQ/ng/nam 47,376 | 56,880 | 66,000 68,000
Trang 38Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
(Nguồn : Báo cáo tài chính hợp nhất các năm 2011, 2012, 2013, 6°.2014 - Phòng
Tài chính- kế toán Lilama 3)
s* Đánh giá tình hình tài chính của công ty
-Hệ số thanh toán ngắn hạn: Hệ số thanh toán ngắn hạn suy giảm từ 0,86 năm
2011 xuống 0,75 năm 2012 và năm 2013 thấp hơn so với năm2012, khả năng trảcác khoản nợ ngăn hạn của công ty thấp hơn Đây là dấu hiệu báo trước về những
khó khăn tài chính sẽ xảy ra.
-Hệ số thanh toán nhanh: năm 2012 khả năng thanh toán thực của công ty rấtthấp chỉ là 26%, năm 2013 là 41,2% Và hiện nay công ty không còn khả năng
thanh toán nhanh.
-Tỷ số nợ trên tông tài sản: Tổng tài sản của công ty được tài trợ bằng 89%
vốn vay
-Tỷ số nợ trên VCSH : năm 2013 tăng so với năm 2012, vốn chủ sở hữu tăngnhưng không tăng nhanh bằng tổng nợ phải trả: năm 2012 là 8,9 lần đến năm 2013
là 15,66 lần Dòng tiền thiếu hụt trong thanh toán ngắn hạn là 239,2 tỷ đồng
- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản : Năm 2013, 1 đồng tổng tài sản tham giavào quá trình sản xuất tạo ra được xấp xỉ 0,4 đồng doanh thu
Năm 2013, mặc dù chính sách tiền tệ đã được nới lỏng, nhưng viêc tiếp cận nguồn
von vay vân hêt sức khó khăn, lau suât vay vôn ngân hang còn cao vượt sức chịu
Trang 39Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
đựng của doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp không có vốn hoặc không dám vay
vốn dé mở rộng SXKD nên trong điều kiện doanh nghiệp đang hết sức khó khăn docác chủ đầu tư cũng như Lilama 3 vẫn rất khó khăn về tài chính ảnh hưởng đến việctriển khai các dự án Thực tế các hợp đồng Lilama ký năm 2012, 2013 rất ít, chủyếu là các hợp đồng nhỏ lẻ, giá trị không lớn
Việc đầu tư vốn vào Công ty cô phần Lilama 3.4 không đạt được mục tiêu gópvốn thành lập Công ty dé chiếm lĩnh thị trường bảo trì, sửa chữa các nhà máy trênđịa bàn khu vực Tây Bắc, thậm chí Lilama 3.4 còn dé mắt thị trường tại khu vực này
và lỗ hoàn toàn vốn sở hữu (lỗ lũy kế đến 31/12/2013 là -8.7 tỷ đồng) đến31/12/2013 Công ty cỗ phần Lilama 3 đã phải chích dự phòng khoản 2.99 tỷ đầu tư
và Lilama 3.4.
2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn ở công ty cỗ phan Lilama 3
Giai đoạn 2011-2013 và nửa đầu năm 2014 là giai đoạn Việt Nam đầy biếnđộng của nền kinh tế Chỉ trong hai năm 2011-2012, khủng hoảng kinh tế và suythoái toàn cầu đã ảnh hưởng đến Việt Nam từ sau 2008còn phải chịu khủng hoảngtài chính thé giới2008 trong khi nền kinh tế vẫn còn khá bat 6n do thâm hụt cán cânthanh toán quốc tế các năm vàtăng trưởng vẫn chủ yếu theo chiều rộng và tỷ lệ lạm
phát vẫn ở mức cao (18% năm 2011) Trong năm 2011-2012, mặc dù chính sách
tiền tệ thắt chặt chính phủ áp dụng nhằm kiềm chế lạm phát, đã làm lãi suất tăng
cao, kết hợp tín dụng chặt chẽ những điều kiện đã khiến gặp nhiều khó khăn chodoanh nghiệp Việt Nam trong việc huy động vốn cho sxkd mặt khác thị trường
chứng khoán chịu tác động tiêu cực và thi trường bất động sản Tình hình trênđã có
những tác động rất lớn đến kết quả SXKDcủa Lilama 3 trong những năm gần đây
2.2.1 Thực trạng vốn và nguồn hình thành vốn của công ty
2.2.1.1 Thực trạng cơ cầu vốn của công ty
Việc xác định chính xác thực trạng cơ cấu vốn, nguồn hình thành vốn cho từnghạng mục phân bồ hợp lý sẽ ảnh hưởng mạnh tới kết quả sản xuấttừ việc mua sắmthiết biva máy móc, đầu tư Tài sản cố địnhcủa doanh nghiệp,đồng thời mua nguyênvật liệu đầu sx dé tạo ra sản phâm Tuy theo đặc điểm ngành nghềmàlượng vốn cầnthiết phải tính toán nhất định Như vậy vốn luôn là một nguồn lực là yếu tố quantrọng nhất đối với sản xuất hoạt động kinh doanh
Trang 40Chuyên dé tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hoài Phương
Dưới đây là cơ câu tài sản và nguôn vôn của công ty cô phân Lilama 3 trong
những năm gần đây:
Bảng 2.6 Cơ cau tài sản và nguồn vốn của Lilama 3giai đoạn 2011-2014
(Đơn vị: triệu dong )
Cac khoan phai thu dai han - - 18,827 18,827
TSCD 276,708 | 308.473 | 292,549 | 284,148
Tai san dai han khac 8,628 6,566 8,175 7,539
2 | Tổng nguồn vốn 759,250 | 750,405 | 769,113 | 759,2792.1 | Tổng nợ phải trả 678,951 | 672,237 | 721,806 | 712,631
No ngắn hạn 517,506 | 543,179 | 435,353 | 412,570
No dai hạn 161,445 | 129,058 | 286,453 | 300,061
2.2 | Vốn chủ sở hữu 71,110 78,168 40,045 39,260
Vốn CSH 71,110 78,168 40,045 39,260
Nguồn kinh phí và các quỹ khác
-(Nguon: Báo cáo tài chính hợp nhatcdc năm 2011, 2012, 2013, 6.2014)( Chú thích : số liệu được tinh toán tại ngày 31/12 hàng năm và tại ngày 30/6/2014)
Các doanh nghiệp khi SXKD hoạt động luôn đặt ra mục tiêu hang đầu trên thịtrường là phải có lợi nhuậnkinh doanh, thị phần mở rộng, uy tín được tạo dựng vớikhách hàng thì mới bền vững phát triển và có thể có đủ sức đứng vững cạnh tranh
Đề đạt được điều đó thì tài sảnphải được điều chỉnh co cấu một cách hợp lý cácnguồn vốn vì nó sẽ tác động đến hiệu quả trực tiếp kinh doanh và giảm thiêu rủi rocho doanh nghiệp Vì vậy một cơ cấunguôn vốn và tài sảnhợp ly sẽ phản ánh chính
xác việc huy động và sử dụng nguồn vốn hợp lý hay không của một doanh nghiệp
s* Cơ cầu tài sản