1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao hiệu quả giờ học lịch sử cho học sinh lớp 7 thông qua việc lồng ghép phương pháp miêu tả (sách chân trời sáng tạo)

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Giờ Học Lịch Sử Cho Học Sinh Lớp 7 Thông Qua Việc Lồng Ghép Phương Pháp Miêu Tả (Chân Trời Sáng Tạo)
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Báo cáo biện pháp
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ HỌC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 7 THÔNG QUA VIỆC LỒNG GHÉP PHƯƠNG PHÁP MIÊU TẢ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Tác giả/đồng tác giả : … Trình độ chuyên môn:

Trang 1

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ …

BÁO CÁO BIỆN PHÁP

NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ HỌC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 7 THÔNG QUA VIỆC LỒNG GHÉP PHƯƠNG PHÁP

MIÊU TẢ (CHÂN TRỜI SÁNG TẠO)

Tác giả/đồng tác giả : … Trình độ chuyên môn: … Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: …

, ngày tháng năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

THÔNG TIN CHUNG VỀ BÁO CÁO BIỆN PHÁP 1

1 Tên báo cáo biện pháp: 1

2 Tác giả: 1

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn biện pháp 1

2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 2

3 Mục đích nghiên cứu 2

PHẦN NỘI DUNG 2

1 Nội dung các biện pháp của tác giả đã thực hiện 2

2 Hiệu quả của các biện pháp đã thực hiện 9

PHẦN KẾT LUẬN 11

1 Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ quá trình áp dụng các biện 11

2 Những kiến nghị, đề xuất để triển khai, ứng dụng các biện pháp vào thực tiễn 12

Trang 3

1

THÔNG TIN CHUNG VỀ BÁO CÁO BIỆN PHÁP

1 Tên báo cáo biện pháp:

Nâng cao hiệu quả giờ học Lịch sử cho học sinh lớp 7 thông qua việc lồng ghép phương pháp miêu tả (Chân trời sáng tạo)

2 Tác giả:

- Họ và tên: …… Nam (nữ):

- Trình độ chuyên môn:

- Chức vụ, đơn vị công tác:

- Điện thoại: ……Email:

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn biện pháp

Tri thức lịch sử phản ánh toàn diện mọi mặt của đời sống xã hội loài người

từ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Lịch sử cho chúng ta biết quá khứ loài người, quá trình phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ khi xuất hiện đến nay Lịch sử cho chúng ta những bài học về cuộc đấu tranh giữ nước vĩ đại, có ý nghĩa thiết thực cho cuộc sống hiện tại và kì vọng vào tương lai Ngoài ra lịch sử còn góp phần to lớn vào việc hình thành thế giới quan, nhân sinh quan đúng đắn Hiện nay ở các trường vẫn coi lịch sử là một môn phụ không có sự đầu tư, tập trung thỏa đáng, giáo viên chỉ chú ý truyền đạt kiến thức cơ bản mà thiếu đi các khâu tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, nâng cao tính tích cực của học sinh trong học tập cho nên học sinh không nhớ được biểu tượng về nội dung lịch

sử

Nội dung lịch sử lớp 7 rất quan trọng, những nội dung này sẽ làm tiền đề cho các lớp về sau Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu giảng dạy, tôi nhận thấy dạy học phần này nếu không miêu tả một cách cụ thể một số nội dung lịch sử để khắc họa lâu bền trong trí óc học sinh thì hiệu quả tiếp nhận lịch sử của học sinh không cao, thậm chí rơi vào tình trạng liệt kê sự kiện gây cảm giác nhàm chán cho học sinh và gây khó khăn cho học sinh khi học các lớp trên Trong việc đổi mới chương trình GDPT 2018, Bộ đề xuất cải tiến phương pháp dạy học, kết

Trang 4

2

hợp nhiều biện pháp dạy học thu hút như phương pháp miêu tả để nâng cao hứng thú, hiệu quả cho giờ học Lịch sử Thông qua hoạt động miêu tả khi dạy phân môn Lịch sử trong bộ sách Chân trời sáng tạo, học sinh dễ dàng hình dung, tưởng tượng về nhân vật, sự kiện lịch sự một cách cụ thể, sinh động hơn Từ đó, khơi gợi cho học sinh sự yêu thích, say mê tìm tòi, nghiên cứu Lịch sử

Với những suy nghĩ đó tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Nâng cao hiệu

quả giờ học Lịch sử cho học sinh lớp 7 thông qua việc lồng ghép phương pháp miêu tả” theo bộ sách Chân trời sáng tạo

2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp miêu tả trong dạy học lịch sử lớp 7 theo bộ sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh nâng cao hiệu quả học tập

- Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 7 trường THCS…

3 Mục đích nghiên cứu

Thông qua việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn của dạy học lịch sử, tôi muốn nêu lên vai trò, ý nghĩa của phương pháp miêu tả, nhằm đưa ra phương pháp vận dụng cho việc giảng dạy phần lịch sử lớp 7, góp phần nâng cao chất lượng bộ môn Cụ thể:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến vấn đề phương pháp miêu tả trong dạy học lịch sử ở trường trung học cơ sở

- Nghiên cứu chương trình sách Chân trời sáng tạo để xác định nội dung và lựa chọn đối tượng miêu tả trong bài học

- Vận dụng phương pháp miêu tả vào dạy học phần lịch sử lớp 7

- Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi, hiệu quả của việc vận dụng phương pháp miêu tả vào giảng dạy phần lịch sử nói trên

PHẦN NỘI DUNG

1 Nội dung các biện pháp của tác giả đã thực hiện

Phương pháp miêu tả được sử dụng với mục đích nhằm phác hoạ bức tranh trọn vẹn về đối tượng được trình bày Vì vậy, khi miêu tả đòi hỏi giáo viên phải

Trang 5

3

lựa chọn những nét tiêu biểu bản chất nhất, đủ để dựng lại quá khứ một cách đúng đắn, khách quan

Căn cứ vào đặc điểm của phương pháp dạy học miêu tả cùng với yêu cầu nội dung bài học, tôi đã vận dụng phương pháp dạy học này kết hợp với các hình thức dạy học lịch sử khác vào dạy lớp 7A:

Ví dụ: Bài 13: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Ngô, Đinh,

Tiền Lê (939-1009) (trang 51 Lịch sử 7 bộ sách Chân trời sáng tạo)

* Sau khi giành lại được độc lập với ý thức tự chủ và niềm tự hào sâu sắc, các tầng lớp tự trị đã nhanh chóng xây dựng một nhà nước có tổ chức ngày càng chặt chẽ theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền

Giáo viên dùng sơ đồ kết hợp với miêu tả về bộ máy nhà nước Đinh - Tiền

Trong triều đình vua là người đứng đầu, nắm mọi quyền hành, giải quyết mọi công việc chính trị, vừa là tòa án tối cao vừa là tổng chỉ huy quân đội tối cao Dưới vua, ở Trung ương đã hình thành sự phân công, phân nhiệm cho cho các quan văn, quan võ và tăng ban Bên cạnh các quan văn, quan võ có một hệ thống tăng quan và các đạo sĩ với các chức đại sư, tăng lực sùng chân…Các hoàng

tử được phong vương, các phong thần được phong tước và các thái ấp

Trang 6

4

Triều Đinh-Tiền Lê ở cấp trung ương có các chức thái sư, thái úy, tổng quản…Chức tổng quan các cương vị giống như tể tướng, chức thái sư có nhiệm

vụ làm quân sư cho nhà vua, quyền hành đứng trên chức tổng quản và thái úy Thời Tiền Lê có hai chức chỉ huy sứ Ngoài ra còn có chức phụ quốc, nha hiệu, chi hậu, chi nội…Hệ thống chính quyền địa phương cũng trải qua nhiều thay đổi Hầu hết quan lại đều là võ tướng

Giáo viên kết hợp với sơ đồ miêu tả về tổ chức bộ máy Nhà nước thời Lý – Trần, so sánh với thời Đinh – Tiền Lê, thời Lý – Trần, chính quyền trung ương từng bước được tổ chức hoàn chỉnh Vua đứng đầu đất nước, nắm mọi quyền hành cao nhất về chính trị, luật pháp, quân sự nghi lễ, đối ngoại Nhà Trần đã áp dụng chế độ Thái Thượng Hoàng nhằm đảm bảo vững chắc vị trí và khả năng nắm chính quyền trong tay vua, tránh những vụ tranh ngôi vua trong nội bộ hoàng tộc và cũng để cho vua trẻ điều khiển đất nước vững vàng Giúp vua trị nước để

có tướng (thái uý hay Tướng quốc), các đại thần, các chức hành khiển, các cơ quan hành chính, pháp lý như Sảnh, viện, đài… ngoài ra còn có các quan chức trông nom sản xuất nông nghiệp, các hệ thống đê điều…

*Để thực hiện tốt bài dạy này, giáo viên cho học học sinh về nhà tìm hiểu trước để miêu tả, tạo biểu tượng về nhân vật Lê Hoàn, học sinh phải miêu tả được những nét cơ bản:

Tạo biểu tượng về nhân vật Lê Hoàn: Người anh hùng chỉ đạo cuộc kháng

chiến chống Tống lần thứ nhất, sáng lập nhà Tiền Lê Người ái Châu (Thanh Hoá) Cha mẹ mất sớm, Lê Hoàn phải đi làm con nuôi cho một vị quan nhỏ Lớn lên, ông được đi theo Nam Việt Vương Đinh Liễn đã lập được nhiều chiến công, khi Đinh Tiên Hoàng dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước, lập nên cơ nghiệp nhà Đinh, ông phong cho Lê Hoàn là Thập Đạo Tướng Quân lúc vừa tròn 30 tuổi Khi cha con Đinh Tiên Hoàng bị Đỗ Thích giết hại, Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi vua Nhân cơ hội đó, quân Tống sang xâm lược nước ta Trước tình hình nguy ngập đó, Thái hậu Dương Vân Nga đã trao ngôi vua cho Lê Hoàn Ông lên

Trang 7

SỬ CHO HỌC SINH LỚP 7 THÔNG QUA VIỆC LỒNG GHÉP PHƯƠNG PHÁP

MIÊU TẢ

(CHÂN TRỜI SÁNG TẠO)

Trang 8

2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến

Trang 9

Tri thức lịch sử

phản ánh toàn diện mọi mặt của đời sống xã hội loài người từ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội

Chương trình GDPT 2018

Bộ đề xuất cải tiến phương pháp dạy học, kết hợp nhiều biện pháp dạy học thu hút như phương pháp miêu tả để nâng cao hứng thú, hiệu quả cho giờ học Lịch sử

Thực tế hiện nay ở các trường

coi lịch sử là một môn phụ không có sự đầu tư, tập trung thỏa đáng, giáo viên chỉ chú ý truyền đạt kiến thức cơ bản

Trang 10

Ví dụ: Bài 13: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước

thời Ngô, Đinh, Tiền Lê (939-1009)

Giáo viên dùng sơ đồ kết hợp với miêu tả

về bộ máy nhà nước Đinh - Tiền Lê.

Giáo viên kết hợp với sơ đồ miêu tả về tổ chức bộ máy Nhà nước thời Lý – Trần và

so sánh với thời Đinh – Tiền Lê.

Trang 11

Ví dụ: Bài 13: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước

thời Ngô, Đinh, Tiền Lê (939-1009)

Tạo biểu tượng về nhân vật Lê Hoàn

Người anh hùng chỉ đạo cuộc kháng chiến

chống Tống lần thứ nhất, sáng lập nhà

Tiền Lê.

Người Ái Châu (Thanh Hoá).

Giáo viên kể rõ các giai đoạn của cuộc đời

Lê Hoàn để học sinh dễ hình dung.

Trang 12

Ví dụ: Bài 15: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước

thời Lý (1009 - 1225)

Để thực hiện tốt bài phần 3 “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống” (1075

- 1077) giáo viên cho học học sinh về nhà tìm hiểu trước để miêu tả, tạo biểu tượng về nhân vật Lý Thường Kiệt, học sinh phải miêu tả được những nét cơ bản

Trang 13

Ví dụ: Bài 15: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước

thời Lý (1009 - 1225)

Tạo biểu tượng về nhân vật Lý Thường Kiệt

Là con trai ông Ngô An Ngữ và bà họ Hàn ra

đời đặt tên là Ngô Tuấn.

Lý Thường Kiệt đã cho ra đời bài thơ: “Nam

quốc sơn hà” được coi là Tuyên ngôn độc

lập đầu tiên trong lịch sử nước ta.

Giáo viên kể rõ các giai đoạn của cuộc đời

Lý Thường Kiệt để học sinh dễ hình dung.

Ngày đăng: 23/11/2024, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w