1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy từ vựng môn tiếng anh cho học sinh lớp 4 ( sách global:smart start:family&friend)

20 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy từ vựng môn Tiếng Anh cho học sinh lớp 4
Tác giả Tác giả
Trường học Trường THCS…
Chuyên ngành Tiếng Anh
Thể loại Báo cáo sáng kiến
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

Vì vậy, giáo viên phải biết lựa chọn, xác định từ tích cực, chủ động để dạy và cố gắng giúp học sinh hiểu và phát huy hết khả năng tự học hỏi của các em đối với những từ vựng khác.. Để v

Trang 1

1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …

TRƯỜNG THCS …

BÁO CÁO SÁNG KIẾN

“BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY TỪ VỰNG MÔN TIẾNG ANH CHO HỌC SINH LỚP 4”

Tác giả:

Trình độ chuyên môn:

Chức vụ:

Đơn vị công tác:

Năm học 2022-2023

Trang 2

2

MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU 1

I Đặt vấn đề 1

II Mục đích nghiên cứu 2

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2

I Cơ sở lý luận 2

II Thực trạng vấn đề nghiên cứu 3

III Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 5

1 Giúp học sinh hiểu vai trò và tầm quan trọng của từ vựng 5

2 Lựa chọn từ vựng phù hợp với mục tiêu bài dạy 7

3 Một số thủ thuật trong phần giới thiệu từ vựng 9

4 Vận dụng linh hoạt một số phương pháp giúp học sinh củng cố và ghi nhớ từ vựng 12

5 Hướng dẫn học sinh tự học từ vựng khi ở nhà 21

IV Tính mới của giải pháp 22

V Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 22

C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 24

I Kết luận 24

II Kiến nghị 25

TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

Trang 3

1

A MỞ ĐẦU

I Đặt vấn đề

Trong thời kỳ hội nhập hiện nay, ngoại ngữ có vai trò vô cùng quan trọng, trong đó tiếng Anh là ngôn ngữ chung của thế giới Những năm gần đây, môn Tiếng Anh được xem là một trong những môn học chính thức và là một trong ba môn thi bắt buộc trong các kì thi tốt nghiệp Trung học cơ sở, Trung học phổ thông

và trường chuyên nghiệp Đối với cấp Tiểu học, môn Tiếng Anh được đưa vào giảng dạy chính thức từ lớp 3, giúp các em bước đầu được tiếp xúc, lĩnh hội và phát triển một số kĩ năng cơ bản, tạo tiền đề tốt cho tương lai Vì vậy, Bộ Giáo dục và Đào tạo rất quan tâm đến vấn đề dạy và học ngoại ngữ Trong chương trình đổi mới GDPT 2018, Bộ khuyến khích các trường học cần kết hợp và đa dạng hóa các biện pháp dạy học sinh động, mới lạ để thu hút sự chú ý của học sinh

Tiếng Anh lớp 4 trong bộ sách Global Success hiện nay thiên về giao tiếp, vậy

để việc sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh trở thành một công cụ giao tiếp hiệu quả thì trước tiên đòi hỏi người nói phải có vốn từ vựng phong phú, bởi từ vựng là tiền

đề và nền tảng để vận dụng, thực hành các kỹ năng khác trong giao tiếp Vì vậy, học từ vựng rất quan trọng trong việc học tiếng Anh Tuy nhiên, đa phần học sinh chưa nhận thức được tầm quan trọng của từ vựng, chỉ học qua loa, học thuộc lòng một cách chống đối, không biết vận dụng tốt vốn từ và phát huy vốn từ một cách hiệu quả

Thực tế, đối tượng học sinh ở cấp Tiểu học còn nhỏ, ham chơi và còn hiếu động Hầu hết các em học trước quên sau, học nhưng chưa thể hiểu rõ và sâu sắc vấn đề…, điều đó làm cho việc dạy và học của thầy và trò gặp một vài khó khăn Học sinh có lúc rất hào hứng, thích tìm tòi, khám phá những điều mới lạ, nhất là những hình ảnh gây ấn tượng và cảm xúc mạnh, nhưng nếu lặp đi lặp lại nhiều lần các em lại nhanh chán Vậy, làm thế nào để giúp học sinh có thể hứng thú trong việc học từ vựng, ghi nhớ nhanh và hiểu sâu ? Làm sao để phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, tạo điều kiện tối ưu cho việc rèn luyện, phát triển và nâng cao kỹ năng sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp ? Từ những khó khăn thực tiễn và băn khoăn, lo lắng của bản thân, tôi đã lựa chọn đề

Trang 4

7

Bộ sách Global Success

2 Lựa chọn từ vựng phù hợp với mục tiêu bài dạy

Thông thường, trong một bài học xuất hiện khá nhiều từ mới Tuy nhiên, không phải từ mới nào xuất hiện trong bài học giáo viên cũng đưa vào phần giới thiệu từ mới bởi sẽ làm cho các em thấy nhiều, khó nhớ hết, áp lực khi phải nhớ

từ Ngoài ra, nếu dạy quá nhiều từ sẽ không đảm bảo về mặt thời gian và thực hành cho tất cả học sinh Vì vậy, giáo viên phải biết lựa chọn, xác định từ tích cực, chủ động để dạy và cố gắng giúp học sinh hiểu và phát huy hết khả năng tự học hỏi của các em đối với những từ vựng khác

Để việc dạy từ vựng có hiệu quả tốt nhất, giúp học sinh hứng thú và nhớ lâu, trước hết, giáo viên phải xác định được mục tiêu của từng bài dạy, từ đó xác định được những từ mới cần thiết phải dạy trong bài

- Từ chủ động (active vocabulary) : Là những từ liên quan đến nội dung, mục tiêu và mẫu câu của bài học đó mà bắt buộc giáo viên cần phải dạy Hầu hết các

từ này được nêu rõ ở cột thứ ba (Vocabulary) của Book map, sách giáo khoa

Ví dụ: Khi dạy Unit 2 “Time and daily routines” (trang 16, tiếng Anh 4, tập

1, bộ sách Global success)

Với bài học này, giáo viên xác định được mục tiêu của bài học là hỏi và trả

Trang 5

8

lời về thời gian, với cách sử dụng mẫu câu: When time is it ? – It’s + time Vậy các từ mới giáo viên bắt buộc phải dạy là: at, fifteen, forty-five, o’clock, thirty, Còn các từ vựng về ngày, tháng học sinh đã được học ở học kì một nên giáo viên chỉ cần hướng dẫn hoặc gợi ý cho học sinh nhắc lại

Đối với từ chủ động, giáo viên cần giới thiệu cho các em biết chữ viết, nghĩa của từ , cách phát âm và cách dùng chúng trong câu, trong giao tiếp Ngoài ra cần cho các em thực hành theo bốn kỹ năng: nghe – nói – đọc – viết Thông thường,

số lượng từ cần dạy phù hợp với đối tượng học sinh lớp Bốn là 5- 8 từ, phụ thuộc vào nội dung bài và trình độ của học sinh

- Từ bị động (passive vocabulary) : Là những từ xuất hiện trong bài nhưng không nằm trong mục tiêu của tiết dạy, vì vậy giáo viên chỉ cần giúp các em nhận biết từ Nếu từ đó cần thiết cho việc hiểu nội dung bài nhưng khó để học sinh có thể đoán thì giáo viên nên giải thích cho học sinh hiểu nghĩa của từ; Nếu từ đó không khó lắm thì giáo viên nên cho học sinh đoán dựa vào ngữ cảnh của bài

Ví dụ: Cũng với bài dạy Unit 2 “Time and daily routines” ở trên Ngoài càng

từ chủ động tôi đã nêu ở trên thì các từ bị động, giáo viên chỉ cần cho học sinh nhìn tranh, đặt vào ngữ cảnh và nội dung câu có chứa từ đó, cho học sinh đoán nghĩa của từ và hiểu nghĩa của nội dung bài mà không cần đi sâu, dạy từng bước như những từ chủ động

Chuẩn bị tốt trang thiết bị dạy học (máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, flashcard, vật thật…) phù hợp với nội dung của bài ; chuẩn bị, sắp xếp lớp học phù hợp để

tổ chức các hoạt động đạt hiệu quả tốt nhất

Lựa chọn hình thức vào bài gây hứng thú và kích thích sự tập trung của các

em vào bài học, tạo được không khí thoải mái trong giờ học Thông thường, sau khi giới thiệu từ vựng, tôi đã hướng dẫn cho học sinh theo trình tự 4 bước như sau:

Bước 1 - Nghe: Giáo viên cho học sinh nghe từ mới bằng cách đọc mẫu hoặc

mở băng từng từ một

Bước 2 - Nói: Sau khi cho các em nghe từ 2- 3 lần, giáo viên cho cả lớp nhắc lại rồi gọi một vài em nhắc lại

Trang 6

6

Bộ sách I learn smart start

2 Lựa chọn từ vựng phù hợp với mục tiêu bài dạy

Thông thường, trong một bài học xuất hiện khá nhiều từ mới Tuy nhiên, không phải từ mới nào xuất hiện trong bài học giáo viên cũng đưa vào phần giới thiệu từ mới bởi sẽ làm cho các em thấy nhiều, khó nhớ hết, áp lực khi phải nhớ

từ Ngoài ra, nếu dạy quá nhiều từ sẽ không đảm bảo về mặt thời gian và thực hành cho tất cả học sinh Vì vậy, giáo viên phải biết lựa chọn, xác định từ tích cực, chủ động để dạy và cố gắng giúp học sinh hiểu và phát huy hết khả năng tự học hỏi của các em đối với những từ vựng khác

Để việc dạy từ vựng có hiệu quả tốt nhất, giúp học sinh hứng thú và nhớ lâu, trước hết, giáo viên phải xác định được mục tiêu của từng bài dạy, từ đó xác định được những từ mới cần thiết phải dạy trong bài

- Từ chủ động (active vocabulary) : Là những từ liên quan đến nội dung, mục tiêu và mẫu câu của bài học đó mà bắt buộc giáo viên cần phải dạy Hầu hết các

từ này được nêu rõ ở cột thứ ba (Vocabulary) của Book map, sách giáo khoa

Ví dụ: Khi dạy Unit 4 “Activities” (trang 48 - tiếng Anh 4 sách I learn smart start)

Với bài học này, giáo viên xác định được mục tiêu của bài học là hỏi và trả

Trang 7

7

lời về hoạt động, với cách sử dụng mẫu câu: What are they doing? – They’re + activities Vậy các từ mới giáo viên bắt buộc phải dạy là: play game, read book, take photos,

Đối với từ chủ động, giáo viên cần giới thiệu cho các em biết chữ viết, nghĩa của từ , cách phát âm và cách dùng chúng trong câu, trong giao tiếp Ngoài ra cần cho các em thực hành theo bốn kỹ năng: nghe – nói – đọc – viết Thông thường,

số lượng từ cần dạy phù hợp với đối tượng học sinh lớp Bốn là 5- 8 từ, phụ thuộc vào nội dung bài và trình độ của học sinh

- Từ bị động (passive vocabulary) : Là những từ xuất hiện trong bài nhưng không nằm trong mục tiêu của tiết dạy, vì vậy giáo viên chỉ cần giúp các em nhận biết từ Nếu từ đó cần thiết cho việc hiểu nội dung bài nhưng khó để học sinh có thể đoán thì giáo viên nên giải thích cho học sinh hiểu nghĩa của từ; Nếu từ đó không khó lắm thì giáo viên nên cho học sinh đoán dựa vào ngữ cảnh của bài

Ví dụ: Cũng với bài dạy Unit 4 “Activities” ở trên Ngoài càng từ chủ động tôi đã nêu ở trên thì các từ bị động, giáo viên chỉ cần cho học sinh nhìn tranh, đặt vào ngữ cảnh và nội dung câu có chứa từ đó, cho học sinh đoán nghĩa của từ và hiểu nghĩa của nội dung bài mà không cần đi sâu, dạy từng bước như những từ chủ động

Chuẩn bị tốt trang thiết bị dạy học (máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, flashcard, vật thật…) phù hợp với nội dung của bài ; chuẩn bị, sắp xếp lớp học phù hợp để

tổ chức các hoạt động đạt hiệu quả tốt nhất

Lựa chọn hình thức vào bài gây hứng thú và kích thích sự tập trung của các

em vào bài học, tạo được không khí thoải mái trong giờ học Thông thường, sau khi giới thiệu từ vựng, tôi đã hướng dẫn cho học sinh theo trình tự 4 bước như sau:

Bước 1 - Nghe: Giáo viên cho học sinh nghe từ mới bằng cách đọc mẫu hoặc

mở băng từng từ một

Bước 2 - Nói: Sau khi cho các em nghe từ 2- 3 lần, giáo viên cho cả lớp nhắc lại rồi gọi một vài em nhắc lại

Bước 3 - Đọc: Khi học sinh nghe và nhắc lại từ, giáo viên viết từ lên bảng, yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh và gọi đọc cá nhân đồng thời sửa lỗi phát âm cho các em Tôi cần hướng dẫn kĩ cách phát âm, nhấn trọng âm từ và cho học sinh thực hiện lại nhiều lần

Bước 4 - Viết: Yêu cầu học sinh viết từ vựng vào vở sau khi thực hành xong

kĩ năng nghe, nói, đọc và hiểu nghĩa của từ

Trang 8

6

Bộ sách Family and friends national edition

2 Lựa chọn từ vựng phù hợp với mục tiêu bài dạy

Thông thường, trong một bài học xuất hiện khá nhiều từ mới Tuy nhiên, không phải từ mới nào xuất hiện trong bài học giáo viên cũng đưa vào phần giới thiệu từ mới bởi sẽ làm cho các em thấy nhiều, khó nhớ hết, áp lực khi phải nhớ

từ Ngoài ra, nếu dạy quá nhiều từ sẽ không đảm bảo về mặt thời gian và thực hành cho tất cả học sinh Vì vậy, giáo viên phải biết lựa chọn, xác định từ tích cực, chủ động để dạy và cố gắng giúp học sinh hiểu và phát huy hết khả năng tự học hỏi của các em đối với những từ vựng khác

Để việc dạy từ vựng có hiệu quả tốt nhất, giúp học sinh hứng thú và nhớ lâu, trước hết, giáo viên phải xác định được mục tiêu của từng bài dạy, từ đó xác định được những từ mới cần thiết phải dạy trong bài

- Từ chủ động (active vocabulary) : Là những từ liên quan đến nội dung, mục tiêu và mẫu câu của bài học đó mà bắt buộc giáo viên cần phải dạy Hầu hết các

từ này được nêu rõ ở cột thứ ba (Vocabulary) của Book map, sách giáo khoa

Ví dụ: Khi dạy Unit 3 “Would you like a bubble tea?” (trang 22 - tiếng Anh

4 sách Family and friends national edition)

Với bài học này, giáo viên xác định được mục tiêu của bài học là hỏi và trả lời về thức ăn, với cách sử dụng mẫu câu: What does he/she like? – He/She likes

Trang 9

7

+ food Vậy các từ mới giáo viên bắt buộc phải dạy là: fries, noodles, pizza, chicken,

Đối với từ chủ động, giáo viên cần giới thiệu cho các em biết chữ viết, nghĩa của từ , cách phát âm và cách dùng chúng trong câu, trong giao tiếp Ngoài ra cần cho các em thực hành theo bốn kỹ năng: nghe – nói – đọc – viết Thông thường,

số lượng từ cần dạy phù hợp với đối tượng học sinh lớp Bốn là 5- 8 từ, phụ thuộc vào nội dung bài và trình độ của học sinh

- Từ bị động (passive vocabulary) : Là những từ xuất hiện trong bài nhưng không nằm trong mục tiêu của tiết dạy, vì vậy giáo viên chỉ cần giúp các em nhận biết từ Nếu từ đó cần thiết cho việc hiểu nội dung bài nhưng khó để học sinh có thể đoán thì giáo viên nên giải thích cho học sinh hiểu nghĩa của từ; Nếu từ đó không khó lắm thì giáo viên nên cho học sinh đoán dựa vào ngữ cảnh của bài

Ví dụ: Cũng với bài dạy Unit 3 “Would you like a bubble tea?” ở trên Ngoài

càng từ chủ động tôi đã nêu ở trên thì các từ bị động, giáo viên chỉ cần cho học sinh nhìn tranh, đặt vào ngữ cảnh và nội dung câu có chứa từ đó, cho học sinh đoán nghĩa của từ và hiểu nghĩa của nội dung bài mà không cần đi sâu, dạy từng bước như những từ chủ động

Chuẩn bị tốt trang thiết bị dạy học (máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, flashcard, vật thật…) phù hợp với nội dung của bài ; chuẩn bị, sắp xếp lớp học phù hợp để

tổ chức các hoạt động đạt hiệu quả tốt nhất

Lựa chọn hình thức vào bài gây hứng thú và kích thích sự tập trung của các

em vào bài học, tạo được không khí thoải mái trong giờ học Thông thường, sau khi giới thiệu từ vựng, tôi đã hướng dẫn cho học sinh theo trình tự 4 bước như sau:

Bước 1 - Nghe: Giáo viên cho học sinh nghe từ mới bằng cách đọc mẫu hoặc

mở băng từng từ một

Bước 2 - Nói: Sau khi cho các em nghe từ 2- 3 lần, giáo viên cho cả lớp nhắc lại rồi gọi một vài em nhắc lại

Bước 3 - Đọc: Khi học sinh nghe và nhắc lại từ, giáo viên viết từ lên bảng, yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh và gọi đọc cá nhân đồng thời sửa lỗi phát âm cho các em Tôi cần hướng dẫn kĩ cách phát âm, nhấn trọng âm từ và cho học sinh thực hiện lại nhiều lần

Bước 4 - Viết: Yêu cầu học sinh viết từ vựng vào vở sau khi thực hành xong

kĩ năng nghe, nói, đọc và hiểu nghĩa của từ

Tóm lại, để có một tiết dạy và học từ vựng đạt hiệu quả, giáo viên cần chuẩn

Trang 10

BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY TỪ VỰNG MÔN TIẾNG ANH CHO HỌC SINH

LỚP 4

Bộ sách GLOBAL SUCCESS

Trang 11

Lý do chọn đề tài

Tiếng Anh có vị trí và vai trò quan trọng trong chương trình học phổ thông hiện nay

Trong chương trình GDPT 2018, Bộ GD&DT khuyến khích các trường học kết hợp và đa dạng hóa các biện pháp dạy học sinh động, mới lạ để thu hút sự chú ý của học sinh

Từ vựng là công cụ để học sinh có thể giao tiếp hiệu quả và là tiền đề, nền tảng để vận dụng, thực hành các kỹ năng khác trong giao tiếp

Thực tế hiện nay, học sinh Tiểu học còn nhỏ, ham chơi và còn hiếu động, chưa có nhiều hứng thú khi học và ghi nhớ từ vựng

Trang 12

1 Cơ sở lý luận

Mục tiêu giáo dục tiểu học nói chung và mục tiêu của việc dạy và học môn Tiếng Anh trong trường tiểu học nói riêng

Mục tiêu của quyết định số 1400/QĐ-TTg, phê duyệt Đề án Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân (Đề án 2020)

Tầm quan trọng của từ vựng khi học tiếng Anh

Trang 13

1 Giúp học sinh hiểu vai trò và tầm quan trọng của từ vựng

Giáo viên phân tích tầm quan trọng của từ vựng: giúp nghe, nói và giao tiếp bằng tiếng Anh, hiểu các câu và nội dung bài

Từ vựng còn giúp truyền tải quan điểm, tư tưởng của người nói

Đối với tiếng Anh, ý nghĩa của câu nằm trong từ ngữ; học sinh càng biết được nhiều từ vựng thì việc giao tiếp càng thuận lợi hơn

Đối với học sinh tiểu học, từ vựng càng có vai trò quan trọng khi là công cụ chính diễn đạt ý tưởng của học sinh

Ngày đăng: 20/11/2024, 21:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN