PHAN THU NHAT: BAO CAO TONG HOP KET QUA NGHIEN CUUMO DAU1.TINH CAP THIET Tại hội nghị “Nâng cao chat lượng giáo dục thé chat va thé thao trường học” năm 2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo,
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TRƯỜNG
NGHIÊN CỨU MÓI QUAN HỆ GIỮA KIÊN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ
HANH VI TẬP LUYỆN THE THAO VỚI TRÌNH ĐỘ THE LUCCỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
MÃ SO: DTCB.32/22-DHLHN
Chủ nhiệm đề tai: Ths Phạm Ngọc BachThư ký đề tài: Ths Nguyễn Trọng Quang
Hà Nội 2023
Trang 2Bộ môn GDTC — Trường Đại học Luật Hà Nội
Bộ môn GDTC — Trường Đại học Luật Hà Nội
Tự Họ và tên Don vị Nội dung thực hiện
- Viết chuyên dé 1
I Ths Pham Ngoc Bach Bộ môn GDTC - “ anges „ ?
- Việt chuyên dé 3
- Viết báo cáo tông hop
2 Ths Nguyễn Trọng Quang | Bộ môn GDTC - Viết chuyên đề 2
3 | Ths Nguyễn Thị Biên Bộ môn GDTC - Viết chuyên đề 2
4 | Ths Ngô Thị Thu Bộ môn GDTC - Viết chuyên đề 2
Trang 4PHAN THỨ NHAT: BAO CAO TONG HOP KET QUÁ NGHIÊN CỨU I
MỞ ĐẦU ICHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MÓI QUAN HỆ GIỮA KIÊN THỨC,
THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI TẬP LUYỆN THẺ THAO VỚI TRÌNH ĐỘ THẺ
LỰC CỦA SINH VIÊN 131.1 Quan điểm của Dang và Nhà nước về công tác giáo dục thể chất và hoạt
động thể duc thé thao ngoại khóa trong trường học 13
1.2 Công tác Giáo dục thể chất và thể thao trong các trường đại học 16
1.3 Những khái nệm liên quan 18
1.4 Khái niệm và nghiên cứu liên quan đến mô hình Kiến thúc- Thái độ- Hanh
vi (KAP) 32
CHUONG II THUC TRẠNG HOẠT DONG TẬP LUYEN THẺ DỤC
THE THAO CUA SINH VIÊN TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 36
2.1 Thực trạng các điêu kiện đảm bảo việc tập luyện thé dục thể thao của sinh
viên tại trường Đại học Luật Ha Nội 36
2.2 Kết quả học tập và trình độ thé lục của sinh viên Đại hoc Luật Hà Nội 462.3 Kiến thức, thái độ và hành vi tập luyện thể dục thể thao của sinh viên
Trường Đại học Luật Hà Nội 48
CHUONG III PHAN TICH MOI QUAN HỆ GIỮA KIÊN THUC, THÁI
ĐỘ VA HANH VI TẬP LUYEN THE DUC THE THAO VÀ TRÌNH ĐỘ
THE LUC CUA SINH VIÊN TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI 633.1 Mối quan hệ giữa kiến thức, thái độ, hành vi tập luyện thể dục thể thao va
trình độ thé luc của sinh viên Đại học Luật Hà Nội 63
3.2 Phân tích sự khác biệt về giới tính đối với kiến thúc, thái độ và hành vi tập
luyện thé dục thé thao của sinh viên Trường Đại học Luật Hà '\ội 67
siete Mối quan hệ tương quan giữa kiến thức, thái độ và hành vi tập luyện thể
dục thể thao của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Noi 68
3.4, Mái quan hệ nhân quả giữa kiến thức, thái độ và hành vi tập luyện thé dục
thé thao của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội 69
CHUONG IV DE XUAT, UNG DUNG MOT SO BIEN PHAP NANGCAO HIEU QUA HOC TAP MON HOC GIAO DUC THE CHAT VATANG CUONG TRINH DO THE LUC CHO SINH VIEN TRUONG DAIHỌC LUAT HÀ NỘI 724.1 Một số biện pháp nang cao hiệu quả học tập môn hoc Giáo dục Thể chất
va tang cường trình độ thé lực cho sinh viên Trường Đại học Luật Ha 'Nội 72
Trang 5hành ví tập luyện thể dục thể thao, trình độ thể lực của sính viên Trường Đại học Luật Hà Nội 75
KET LUAN 82DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO ; 85PHAN THU HAI : CAC CHUYEN DE NGHIÊN CUU 90CHUYEN DE 1: CO SO LY LUAN CUA DE TAI 90DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO 114CHUYEN DE 2: THUC TRANG VE KIEN THUC, THAI BQ, HANH VI
TAP LUYEN THE THAO VA TRINH DO THE LUC CUA SINH VIEN
TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI 117DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO 143CHUYEN DE 3: DE XUẤT MOT SO BIEN PHÁP NÂNG CAO HIEU _QUA HỌC TAP MON HOC GDTC VA TANG CƯỜNG TRÌNH ĐỘ THE
LUC CHO SINH VIÊN TRUONG DAI HỌC LUẬT HÀ NỘI 145
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 165
Trang 6PHAN THU NHAT: BAO CAO TONG HOP KET QUA NGHIEN CUU
MO DAU1.TINH CAP THIET
Tại hội nghị “Nâng cao chat lượng giáo dục thé chat va thé thao trường
học” năm 2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã yêu
cầu cần phải thay đôi nhận thức về mục dich, vai trò và tác dụng của giáo dụcthé chất, thé thao trường học đối với cả giáo viên và học sinh, dé từ đó làm chohoạt động tập luyện thé thao trở thành hoạt động vận động không thể thiếu trong
đời sông hàng ngày của môi học sinh sinh viên và các thây cô giáo.
Thông qua quá trình giảng dạy, kết quả kiểm tra của môn học GDTCtrong những năm gan đây, nhận thấy rang trình độ thé lực của sinh viên TrườngĐại học Luật Hà Nội còn chưa tốt, tỷ lệ sinh viên đạt theo tiêu chuẩn trình độ thé
lực của Bộ Giáo dục đào tạo ban hành chưa cao.
Về nội dung chương trình môn học Giáo dục thể chất dành cho sinh viênđược thiết kế và xây dựng chưa xuất phát từ điều kiện sức khỏe, giới tính, nănglực sở trường và trình độ thể lực của sinh viên; người học không có nhiều lựachọn đối với môn thé thao và hình thức tập luyện phù hợp với nhu cau và điềukiện của bản thân; tiêu chí kiểm tra đánh giá được xác định mang tính đồng loạt,
vì vậy đối với không ít sinh viên, môn học Giáo dục thể chất trở thành “gánh
nặng” trong quá trình học tập.
Trong thời gian ảnh hưởng vì dịch bệnh Covid, việc sinh viên học tập
môn học GDTC bằng hình thức trực tuyến càng hưởng nhiều hơn đến khả nănghọc và tập luyện các môn thé thao có trong chương trình học tập, sinh viênkhông được giáo viên trực tiếp hướng dẫn tập luyện và vận động ở sân bãi, nhàtap, dan dén tinh trang thé lure tat yếu sẽ bị giảm sút Do đó, cần có những biệnpháp dé khắc phục trình trạng trên nhằm đảm bao sinh viên có sự phát triển vềthé lực tốt, đạt được theo tiêu chuẩn thé lực đối với lứa tuổi do Bộ Giáo dục đào
tạo ban hành.
Đề tài chúng tôi xuất phát từ góc độ nghiên cứu tìm hiểu thực trạng hiệnnay về kiến thức tập luyện thể thao, thái độ tập luyện và hành vi tập luyện thêthao của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội, tiến tới tìm hiểu có tồn tại haykhông mối quan hệ tác động giữa kiến thức, thái độ và hành vi tập luyện thé
Trang 7thao đối với trình độ thể lực của sinh viên Để từ đó đề xuất những biện pháphiệu quả để khắc phục tình trạng tỷ lệ sinh viên chưa đạt tiêu chuẩn trình độ thé
lực còn cao như hiện nay.
2 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Nghiên cứu ở nước ngoài
Dale, Corbin CB, Cuddihy TF (1998) “Giảng dạy các khái niệm về giáodục thé chất có thé thúc day lối sống tích cực về thé chat” đã sử dụng phươngpháp thực nghiệm để can thiệp vào học sinh lớp 9, và phân tích sự tham gia củahọc sinh vào các hoạt động thể chất trước và sau thí nghiệm thông qua việc họccác môn thé dục khái niệm của học sinh Hanh vi ít vận động kéo dài đã giảmđáng kê, và kết quả chỉ ra rằng kiến thức khái niệm liên quan đến hoạt động théchất và sức khỏe có tác động đáng ké đến việc cải thiện mức độ hoạt động thểchất của học sinh và phát triển các thói quen lành mạnh Kết quả cho thấy, ở mộtmức độ nhất định, mức độ hoạt động thể chất và lối sống lành mạnh của họcsinh có tác động đáng ké đến những thay đổi về nhận thức và kiến thức liênquan đến thể thao của họ
Ennis C D (2007) “ Định nghĩa học tập là sự thay đổi khái niệm trong giáodục thê chất và thiết lập hoạt động vận động Nghiên cứu hàng quý về tập thểdục và thé thao” cho rằng sự thay đổi hành vi cá nhân bị ảnh hưởng bởi nhận
thức khái niệm Trong quá trình học sinh học tập khái niệm, giáo viên không chỉ
dạy kiến thức khái niệm mà còn khuyến khích học sinh sử dụng nhận thức hiện
có dé nhận thức lại những quan niệm và kiến thức sai lầm ban dau Cấu trúcđược tô chức lai, và người ta chỉ ra rằng những thay đổi trong hành vi thé thao
đòi hỏi các cá nhân phải tô chức lại hoàn toàn câu trúc của kiên thức thê thao
Năm 2009, với đề tài “Sự tham gia của sinh viên vào các hoạt động thể
thao”, các tác gia Don J Webber va Andrew Mearman ở đại hoc West of
England da di đến kết luận: Các trường đại học nên có nhiều chính sách đểkhuyến khích sinh viên tham gia TDTT Các chính sách nay bao gồm việc tổchức nhiều hơn các hoạt động thé thao và cô gắng thay đôi nhận thức của sinh
Trang 8viên vê TDTT, đặc biệt nên tập trung vào việc cung cap các môn thê thao mang
tính xã hội, tranh đua và được tô chức chặt chẽ
Thái độ tập luyện thé thao và hành vi tập luyện thé thao là hai yếu tổ rấtquan trọng quyết định đến hiệu quả tập luyện thể thao của người tập Tạ Long(TQ, 2009)! chỉ rang thái độ tập luyện thé thao là người tập dưới ảnh hưởng củamôi trường xã hội trong một thời gian dài, từ trong những kinh nghiệm trực tiếp
và gián tiếp đối với hoạt động tập luyện thân thé và học tập kiến thức thé thao
mà có được những biểu hiện tong hợp về đánh giá nhận thức, đánh giá tình cảm
và ý định hành vi, nó dưới một điều kiện nhất định có thé phát sinh biến đổi.Dương Hóa Đông (TQ, 2012) trong nghiên cứu chỉ rằng: thái độ thé thao là cáthé đối với hoạt động thé thao mà có những biểu hiện tổng hợp về khuynhhướng hành vi, thể nghiệm và đánh giá Hàn Nghi Côn (TQ, 2018) cho rằnghành vi thé thao là chi cách gọi chung của việc con người vận động và rèn luyệnthân thé, là thể hiện tong hợp về năng lực vận động của con người Hành vi tậpluyện thé thao ngoại khóa là chỉ các hoạt động tập luyện thê thao ngoài gid họctập trên lớp, được tiến hành trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân người tập.Người tập cần có một thái độ tập luyện đúng đắn, hành vi tập luyện hợp
lý, chính xác thì hiệu quả của quá trình tập luyện thê thao mang lại mới cao nhất.Sinh viên cần có thái độ và hành vi tập luyện thé thao phù hợp đúng đắn, từ đóquá trình tập luyện thé dục thé thao mới có được hiệu quả
Vương Diệu Vũ (TQ, 2016) nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của câu lạc
bộ thê thao đối với hành vi thê thao của sinh viên đại học, đã chỉ ra rằng SO VỚIthành viên của câu lạc bộ thé thao thì những học sinh bình thường trong hoạtđộng thé thao có cường độ tập luyện nhỏ hơn, thời gian tập luyện ngắn hon, tínhkiên trì tập luyện thấp hơn, số lần tập ít hơn; tình trạng sức khỏe của thành viêncâu lạc bộ thể thao trường học tốt hơn so với những học sinh không tham gia
vào câu lạc bộ.
Hồ Gia Gia (TQ, 2017) nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường gia đìnhđối với nhận thức và hành vi tham gia tập luyện thể thao ngoại khóa của họcsinh trung học phố thông Triệu Húc (TQ, 2020) nghiên cứu mối quan hệ giữanhận thức, thái độ, hành vi tập luyện thê thao và chỉ số BMI đối với đối tượng
! Tạ Long, Hướng dẫn tăng cường hoạt động thể thao ngoại khóa, thúc day su phat triển sức khỏe của hoc sinh,
Trang 9học sinh trung học phô thông Thượng Hải, đã rút ra được kết quả nghiên cứu đó
là kiến thức và thái độ về tập luyện thể thao đối với hành vi tập luyện thể thao cóđầy đủ tác dụng dự báo
Du Diệp (2020) trong nghiên cứu ảnh hưởng của thái độ thé thao đối vớihành vi thể thao của nữ sinh viên đại học đã chỉ ra rằng các yếu tô khuynhhướng hành vi, thể nghiệm về cảm xúc, nhận thức của thái độ tập luyện thể thaocàng tốt thì đối với nữ sinh viên trong tập luyện thể thao sẽ càng tăng cao vềcường độ vận động, kéo dài hơn về thời gian tập luyện, và tăng nhiều hơn về sốlần tập luyện
Qua đó có thể thấy đối với thái độ tập luyện thé thao và hành vi tập luyện théthao của đối tượng học sinh, sinh viên đại học được các nhà nghiên cứu nướcngoài rất quan tâm, và tiếp cận đa dạng nhiều hướng nghiên cứu, đồng thời đãđạt được các kết quả nghiên cứu cụ thé Đây chính là nguồn tài liệu tham khảoquý báu, giúp cho đề tài có cơ sở lý luận vững chắc dé tiến hành nghiên cứu đốivới môi trường giảng dạy, hoc tập môn học giáo dục thé chat của các trường đại
học Việt Nam.
2.2 Nghiên cứu ở trong nuwéc:
Trong nước hiện nay có một số đề tài nghiên cứu đã quan tâm đến vai tròcủa nhận thức và thái độ tập luyện thé thao của học sinh, sinh viên đối với hiệuquả của quá trình học tập môn học giáo dục thể chất trong trường học, cũng nhưtác động đến sự phát triển thể lực của sinh viên Như tác giả Nguyễn Văn Long(2019) trong nghiên cứu “Nhận thức và thái độ của sinh viên đối với bộ mônGiáo dục thể chất trong học viện Báo chí tuyên truyền hiện nay”, đã nhấn mạnhvai trò của nhận thức các kiến thức về môn học giáo dục thé chất của sinh viênđối với thái độ tập luyện, từ đó dẫn đến nâng cao hiệu quả học tập môn học Giáodục thé chất của sinh viên Dé tài đã chi ra rằng chi có nhận thức đầy đủ vai trò
và tác dụng, ý nghĩa của thé dục thé thao thì mới có thê hình thành niềm say mê,
sự hưng phần dé biến việc tập luyện thể dục thể thao trở thành một bộ phận thiết
yêu trong cuộc sông.
? Dụ Diệp (2020) Nghiên cứu ảnh hưởng của thái độ thé thao đối với hành vi thé thao của nữ sinh viên đại học.
Trang 10thé thao ngoại khóa của sinh viên ngành giáo dục thé chất trường đại học TDTTBắc Ninh, Phạm Thanh Tùng, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh, thông quanghiên cứu đề tài đã rút ra được kết luận đối với những sinh viên có hành vi tậpluyện thể thao ngoại khóa khác nhau thì thái độ tập luyện thể thao ngoại khóacũng có sự khác biệt, cụ thể: sinh viên có thời gian tập luyện thể thao ngoại khóatrên tuần và thời gian tập luyện thể thao ngoại khóa trên buổi càng cao thì thái
độ tập luyện thể thao cảng tốt
Tác giả Nguyễn Kim Huy (Thực trạng phong trào tập luyện thể dục thểthao ngoại khóa của học viên trường Dai học Kỹ thuật — Hậu cần Công an nhândân, Tạp chí đào tạo và huấn luyện thể thao, số 4/2020, tr 34-40) đưa ra đượccác nhận xét sau: 1, Tính chuyên cần tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên
là rất thấp Hình thức sinh viên lựa chọn là tự tập, nhóm lớp và thé dục buổisáng, thời lượng tập luyện cho mỗi buổi còn ít, đặc biệt vẫn còn một số học viên
không tham gia hoạt động TDTT ngoại khóa; 2, Thực trạng tập luyện các môn
TDTT ngoại khóa phong phú, số lượng học viên tham gia tập luyện phân tán ởnhiều môn thể thao khác nhau, trong đó các môn thể thao được học viên tậpluyện nhiều là: Điền kinh, bóng đá, bóng chuyên, bơi lội, cầu lông, võ ứng dụng.Mức độ tập luyện thường xuyên chiếm số ít, phần lớn học viên luyện tập khôngthường xuyên; 3, Thực trạng về cơ sở vật chất của Nhà trường phục vụ hoạtđộng TDTT ngoại khóa hiện nay còn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu về
sân bãi phục vụ cho hoạt động TDTT ngoại khóa của sinh viện hiện nay; 4, Da
số học viên nhận thức được ý nghĩa và tác dụng của tập luyện TDTT ngoạikhóa; 5, Thực trạng thể lực của học viên chưa tốt, chưa đảm bảo được 100% học
viên đạt yêu câu ở lân kiêm tra đâu tiên.
Tác giả Văn Đình Cường (Thực trạng và nhu cầu tập luyện TDTT ngoạikhóa của sinh viên các trường đại học tại thành phó Vinh, Tạp chí đào tao vàhuấn luyện thẻ thao số 4/2019, tr 49-51) [50] đưa ra kết luận: Số lượng sinh viêntham gia luyện tập TDTT ngoại khóa của các trường đại học tại thành phố Vinhcòn rất ít và chưa thường xuyên, mang tính tự phát và chưa có tổ chức Nhu cầutập luyện TDTT của sinh viên các trường đại học tại thành phố Vinh lớn, chủyếu tập trung vào các môn như: Bóng đá, Bóng chuyên, Võ
Trang 11Tác giả Hà Quang Tiến thông qua nghiên cứu “Giải pháp nâng cao hiệu
quả hoạt động TDTT ngoại khóa cho sinh viên không chuyên TDTT trường Đại học sư phạm — Dai học Thái Nguyên” đã đưa ra được các giải pháp sau: 1, Tang
cường tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức về vai trò, tác dụng củaTDTT; 2, Tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa theo kế hoạch đã đề ra với cáchình thức tập luyện tập thể có hướng dẫn, quản lý của giảng viên; 3, Tăng cường
cơ sở vật chất và khai thác, sử dụng tối đa cơ sở vật chất phục vụ công tác giáodục thé chất; 4, Thanh lập các câu lạc bộ thé thao của nhà trường để tạo điềukiện thuận lợi cho sinh viên tham gia tập luyện, thi đấu và giao lưu
Tác giả Nguyễn Cam Ninh đã tiễn hành nghiên cứu giải pháp nâng cao
chất lượng ngoại khóa một số môn học thực hành cho sinh viên khóa 48 ngành
quản lý TDTT, trường Dai học TDTT Bắc Ninh Tác giả thông qua đánh giáthực trạng tập luyện thể thao ngoại khóa của sv, từ đó đã lựa chọn và chứngminh được hiệu quả của 5 giải pháp sau: 1, Giáo dục tư tưởng, nhận thức về vai
trò và ý nghĩa của hoạt động ngoại khóa môn thực hành; 2, Xây dựng nội dung,
kế hoạch hoạt động ngoại khóa có tô chức môn thực hành cho sinh viên; 3, Xâydựng nội dung hoạt động ngoại khóa không có tô chức, đồng thời phát huy vaitrò tự giác của sinh viên (sinh viên tự ghi chép vào số theo dõi cá nhân); 4, Tạomối liên hệ giữa các đơn vị trong trường cũng như với gia đình sv trong hoạt
động ngoại khóa (Khoa, Trung tâm, bộ môn); 5, Đảm bảo CSVC cho hoạt động ngoại khóa của SV.
Tác giả Nguyễn Thị Biên (2019) “Đánh giá hiệu quả chương trình GDTCcho sinh viên sức khỏe yếu trường đại học Luật Hà Nội”,đề tài nghiên cứu khoahọc cấp cơ sở Trường Đại học Luật Hà Nội
Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy: Đội ngũ giảng viên GDTC phầnlớn đều có trình độ cao và độ tuổi còn trẻ tuy nhiên hình thức dạy học mônGDTC còn đơn điệu Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác GDTC hiện chưa đápứng được yêu cầu của việc dạy và học, chất lượng công tác GDTC chưa cao,phong trào TDTT ngoại khóa chưa phát triển, nhiều SV chưa nhận thức đượctầm quan trọng và ý nghĩa của việc tập luyện thể thao Tài liệu tham khảo chomôn học còn chưa đầy đủ, chưa có giáo trình cho từng môn để giảng viên và
sinh viên tham khảo.Kêt quả học tập chưa cao, trình độ thê lực của sinh viên còn
Trang 12ở mức thấp so với quy định của Bộ GD&DT Điều này cho thấy, SV rèn luyệnthân thể thông qua các hoạt động thê thao còn ít.
Tác giả Đỗ Thị Tươi (2020) “ Đổi mới nội dung chương trình môn họcGiáo dục thé chất cho sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội”
Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy: - Về nội dung chương trình mônhọc Giáo dục thé chất dành cho sinh viên được thiết kế va xây dựng chưa xuấtphát từ điều kiện sức khỏe, giới tính, năng lực sở trường và trình độ thể lực củasinh viên; người học không có nhiều lựa chọn đối với môn thé thao và hình thứctập luyện phù hợp với nhu cầu và điều kiện của bản thân; tiêu chí kiểm tra đánhgiá được xác định mang tính đồng loạt, vì vậy đối với không ít sinh viên, mônhọc Giáo dục thể chất trở thành “gánh nặng” trong quá trình học tập.Tỷ lệ sinhviên có kết quả kiểm tra ở loại không đạt còn cao, trong đó những chỉ tiêu đánhgiá sức bền có tỷ lệ sinh viên có kết quả kiêm tra ở loại không đạt cao hơn so vớinhững chỉ tiêu đánh giá sức mạnh và sức nhanh Đối với nam sinh viên (n =311)
tỷ lệ xếp loại thể lực loại tốt ở nam 11,25%, tỷ lệ đạt là 39,87% và tỷ lệ khôngđạt chiếm 48,87% Đối với nữ sinh viên (n =318): Tỷ lệ xếp loại thê lực tốt ở nữ
là 6,29%; tỷ lệ đạt là 41,51% và tỷ lệ không đạt chiếm 52,2%
* Hội thảo khoa học
- Trường đại học Cần Thơ :
+ Hội thảo Khoa học toàn quốc về Giáo duc thé chất và Thể dục thé thaocác trường Đại học và cao đăng Năm 2018
+ Hội thảo Khoa học toàn quốc về Giáo dục thé chất và Thể dục thé thaocác trường Đại học và cao đăng Năm 2019
+ Hội thảo khoa học Giáo dục thể chất toàn quốc “ Giải pháp nâng caogiáo dục thé chất và thé dục thé thao Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” Năm
2022
- Hội thảo quốc tế “ Giáo dục thé chất và Huan luyện thé thao trong bối
cảnh cách mạng công nghiệp 4.0” Năm 2021
- Trường đại học Luật Hà Nội với các Hội thảo khoa học:
+ Đổi mới chương trình giảng dạy môn học giáo dục thé chat Trường Daihọc Luật Hà Nội, cấp Bộ môn Ngày 27/10/2012
Trang 13+ Công tac giáo dục thé chất của các Trường Đại học ở Hà Nội — Thựctrạng và giải pháp, cấp Bộ môn Ngày 18/10/2014
+ Xây dựng chương trình môn học Giáo dục thể chất theo thông tư số25/2015/TT BGDĐT Hà Nội, ngày 14/10/2015, cấp trường Ngày 7/05/2016+ Vấn đề rèn luyện thể chất cho sinh viên trường đại học Luật Hà Nội,cấp trường Ngày 29/08/2017
+ Đánh giá hiệu quả việc thực hiện nội dung chương trình môn học Giáo
dục thé chất theo thông tư số 25/2015/TT BGDĐT Hà Nội, ngày 14/10/2015,cấp khoa Ngày 26/09/2017
Các hội thảo đề cập khá toàn diện các vấn đề về GDTC trong các nhàtrường hiện nay như: Thực trạng và giải pháp nâng cao thê chất cho sinh viên;Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các học phần GDTC; Phát triển hoạt
động TDTT ngoại khóa và các câu lạc bộ TDTT trường học; Đánh giá, nâng cao
trình độ thé lực của sinh viên các trường Đại học; Ứng dụng khoa học kỹ thuậttrong giảng dạy và huấn luyện thể thao cho sinh viên; Xã hội hóa TDTT, nhữngthuận lợi và khó khăn; Quản lý công tác TDTT trường học; Các vấn đề về Vănhóa thể chất; Kinh tế thể thao; Thể thao quần chúng và các vấn đề khác có liênquan đến công tac TDTT trường học Hội thảo cũng đã nghe những trao đổi,chia sẻ, giới thiệu các giải pháp sáng tạo nhằm mục đích tìm ra những mô hình
có hiệu quả, thiết thực trong công tác quản lý, giảng dạy và học tập mônGDTC Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân cho nên van đề nghiên cứu, mỗi quan
hệ giữa kiến thức, thái độ và hành vi tập luyện thé thao với trình độ thé lực cho
sinh viên trong các trường Đại học nói chung cũng như Trường đại học Luật Hà
Nội nói riêng còn ít được đề cập
Từ những kết quả nghiên cứu trên, có thể nhận thấy ở Việt Nam hiện nay
đã có những nhà nghiên cứu quan tâm đến việc đưa ra các biện pháp tác độngđến nhận thức về kiến thức tập luyện thê thao, thái độ và hành vi tập luyện théthao, dé từ đó nâng cao chất lượng giáo dục thé chất, trình độ thé lực cho họcsinh, sinh viên Tuy nhiên, những nghiên cứu trên mới chỉ bước đầu tiếp cận vớihướng nghiên cứu này, còn cần có những nghiên cứu sâu hơn để đưa ra đượcnhững biện pháp có hiệu qua cao đối với quá trình giảng day môn học giáo dụcthê chất trong các trường Đại học và Cao đẳng ở nước ta hiện nay
Trang 143 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
3.1 Cách tiếp cận
Đề tài được thực hiện trên cơ sở vận dụng những quan điểm chỉ đạo củaĐảng va Nhà nước đôi với công tac GDTC và hoạt động thé thao của sinh viên
các trường đại học, cao đăng.
Đề tài tiếp cận nghiên cứu mối quan hệ giữa kiến thức, thái độ và hành vitập luyện thể thao với trình độ thé lực của sinh viên đưới góc độ Tâm lý học nói
chung và tâm lý TDTT nói riêng.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu: Đây là phương phápđược sử dụng nhằm hệ thong hóa các kiến thức có liên quan đến lĩnh vực nghiêncứu Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã thu thập tổng hợp và phân tích tài
liệu:
+ Các văn kiên của Đảng và Nhà nước, các văn bản pháp quy của ngành
về công tác Giáo dục thể chất trường học
+ Các sách, tạp chí, tài liệu khoa học về vẫn đề Giáo dục thé chat trong
bé sung những luận cứ khoa học va tìm hiểu một cách triệt dé những vấn đề liênquan dé biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục thé chat
- Phương pháp phỏng van: Quá trình nghiên cứu sử dụng cả phươngpháp phỏng van trực tiếp và phỏng van gián tiếp
+ Phương pháp phỏng vấn trực tiếp được tiến hành trên các giảng việnhiện đang làm công tác giảng dạy GDTC tại Trường Đại học Luật Hà Nội dé tìm
hiêu các van đê vê công tác GDTC tại trường.
Trang 15+ Phương pháp phỏng vấn gián tiếp: Sử dụng phiếu hỏi trên đối tượng làcác sinh viên đối với các nội dung về kiến thức tập luyện TDTT, thái độ tập
luyện TDTT và hành vi tập luyện TDTT.
- Phương pháp quan sát sư phạm: Đề tài tiến hành quan sát giờ học
môn hoc GDTC và giờ tập luyện tại CLB TDTT của sinh viên trường Dai học
Luật Hà Nội dé tìm hiểu về cơ sở vật chat, các môn thê thao được yêu thích, nội
dung và hình thức giảng dạy thường được sử dụng từ đó đánh giá thực trạng
công tác GDTC và hoạt động tập luyện TDTT ngoại khóa và tìm hiểu các vẫn đềnghiên cứu khác của đề tài
- Phương pháp toán học thống kê: phương pháp được sử dụng trongviệc phân tích và xử lý các số liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu của
dé tài Đề tài sử dung phần mềm SPSS 20 dé tiến hành xử ly các số liệu thuđược, cụ thê đề tài tiến hành phân tích độ tin cậy, giá trị thang đo đối với thang
đo đánh giá về Thái độ tập luyện thé thao của sinh viên Đồng thời dé tài thôngqua phân tích Independent samples T-Test tiến hành so sánh sự khác biệt giữacác nhóm đối tượng đối với kiến thức tập luyện TDTT, thái độ tập luyện TDTT,hành vi tập luyện TDTT của sinh viên; mối quan hệ tương quan và mối quan hệnhân quả giữa kiến thức, thái độ, hành vi tập luyện TDTT và trình độ thể lực của
sinh viên đại học Luật Hà Nội.
- Phương pháp kiểm tra sư phạm: Đề tái sử dụng các chỉ tiêu lựa chọn
dé kiểm tra, đánh giá trình độ thé lực của đối tượng nghiên cứu, đồng thời giảiquyết các nhiệm vụ của đề tài Việc đánh giá xếp loại thể lực của sinh viên dựatrên các nội dung được thực hiện theo quyết định số 53/2008/QD-BGDDT ngày
18 tháng 9 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, cụ thé là:
Năm ngửa gập bụng:
Bật xa tại chỗ;
Chạy 30m xuất phát cao (XPC);
Chay con thoi 4xI0m;
Chạy tùy sức 5 phút.
Trang 16- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Sử dụng trong quá trình ứng
dụng các biện pháp cải thiện, nâng cao kiến thức, thái độ, hành vi tập luyệnTDTT và trình độ thé lực của sinh viên Dai học Luật Hà Nội
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Mối quan hệ giữa kiến thức, thái độ, hành vi tập luyện TDTT, trình độ thé
lực của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội.
4.2 Pham vi nghiên cứu.
-38 nam sinh viên khóa Đại học 46 Trường Đại học Luật Hà Nội.
5 Nội dung nghiên cứu
Chuyên dé 1: Cơ sở lý luận của dé tài
- Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác GDTC và hoạt động
Trang 17- Các Lý luận, học thuyết liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài.Chuyên đề 2: Thực trạng về kiến thức, thái độ, hành vi tập luyện thể thao
va trình độ thé lực của sinh viên Ti rường đại học Luật Hà Nội
- Thực trạng về kiến thức, thái độ và hành vi tập luyện thé dục thé thao
của sinh viên Truong Đại học Luật Hà Nội.
- Thực trạng về trình độ thé lực của sinh viên Trường Dai học Luật Ha
Trang 18CHUONG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA MOI QUAN HỆ GIỮA KIÊN THUC,THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI TẬP LUYỆN THẺ THAO VỚI TRÌNH ĐỘ THẺ
LỰC CỦA SINH VIÊN1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác giáo dục thể chất và hoạt
động thê duc thê thao ngoại khóa trong trường học.
Sự nghiệp phát triển TDTT là một bộ phận quan trọng trong chiến lượcphát triển kinh tế - xã hội của Dang và Nhà nước nhằm phát huy nhân tố conngười Rèn luyện TDTT tích cực sẽ nâng cao sức khoẻ, thể lực, giáo dục nhâncách, đạo đức, lỗi sống lành mạnh, làm phong phú đời sống văn hoá, tinh thancủa nhân dân, nâng cao năng suất lao động và duy trì sức chiến đấu của các lựclượng vũ trang Vì vậy muốn có một xã hội khoẻ mạnh ngoài các chính sáchchăm sóc sức khỏe cộng đồng, phòng chống bệnh tật, chính sách về y tế thìphát triển TDTT là một công việc quan trọng, một giải pháp có hiệu quả to lớnnhằm nâng cao sức khoẻ, thể lực và chất lượng cuộc sống, góp phân giữ gìn, tôn
vinh những giá trị văn hoá dân tộc.
Dé phát triển một nền TDTT vững mạnh cần rất nhiều yếu tố, một trong
số đó chính là quá trình rèn luyện TDTT và GDTC trong các nhà trường Vì vậy
từ trước tới nay Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng công tác GDTC như một mặt trong mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường xã hội chủ nghĩa GDTC
trong nhà trường các cấp còn giữ vai trò quan trọng và then chốt trong chiếnlược phát triển sự nghiệp TDTT
GDTC là một bộ phận của mục tiêu giáo dục và đào tạo chung, đồng thời
là một bộ phận quan trọng của nền TDTT Việt Nam GDTC trong trường họcdang cùng với thé thao thành tích cao, thé thao quan chúng và các bộ phận thédục thé thao khác đảm bảo cho nền TDTT phát triển cân đối và đồng bộ, gópphần thực hiện kế hoạch củng cố, xây dựng và phát triển TDTT Việt Nam.Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 01 tháng 12 năm 2011 của Bộ chính trị vềtăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về GDTC, thê
thao đến năm 2020 Nghị quyết đã đưa ra sáu nhiệm vụ lớn, trong đó nhiệm vụ
đầu tiên đó chính là: “Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục thể chất và hoạtđộng thê thao trong trường học.”; trong đó ghi rõ: “Cần quan tâm, đầu tư đúngmức GDTC, thê thao trường hoc, với vi trí là bộ phận quan trong của phong trao
Trang 19GDTC, thể thao; làm một mặt của giáo dục toàn diện nhân cách học sinh, sinh
viên.”
Nghị quyết số 29 — NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Bộ chính trị
về Đồi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đảo tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệphóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
và hội nhập quốc tế Nghị quyết đã chỉ rõ: “Đổi mới chương trình nhằm pháttriển năng lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thé, my: dạy người, daychữ, dạy nghề.”
Nghị quyết số 16/NQ-CP ngày 14 tháng 1 năm 2013 của Chính phủ, banhành chương trình hành động của chính phủ thực hiện nghị quyết số 08-NQ/TWngày 01 tháng 12 năm 2011 của Bộ chính trị về tăng cường sự lãnh đạo củaĐảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về GDTC, thé thao đến năm 2020 Nghịquyết đã đề ra nhiệm vụ “ Đổi mới chương trình và phương pháp giáo dục thêchất, gan giao duc thé chất với giáo dục ý chí, đạo đức, giáo dục quốc phòng,giáo dục sức khỏe và kỹ năng sống của học sinh, sinh viên ”
Nghị định số 11/2015.ND-CP ngày 31 tháng 01 năm 2015 của Chính phủquy định về giáo dục thé chất và hoạt động thé thao trong nhà trường Nghị định
đã xác định rõ vị trí của giáo dục thể chất trong nhà trường là nội dung giáo dục,môn học bắt buộc, thuộc chương trình giáo dục của các cấp học và trình độ đàotạo dé nâng cao sức khỏe, phát triển thé lực, tam vóc, gop phần thực hiện mục
tiêu giáo dục toàn diện.
Quyết định số 2160/QĐ-TTg ngày 11 tháng 11 năm 2013 của Thủ tướngChính phủ quyết định về việc phê duyệt “Quy hoạch phát trién GDTC, Thể thaoViệt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” Quyết định của Thủ tướng
đã đặt ra mục tiêu cụ thé cho giáo dục thé chat và thé thao trong nhà trường về
tỷ lệ học sinh đạt tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại thể lực học sinh theo quy địnhcủa Bộ Giáo dục và Đào tạo, cụ thê là: “Học sinh trung học phổ thông đạt 85%
vào nam 2015, đạt 90% vào năm 2020, đạt 95% vào năm 2030.”
Quyết định số 1076/QĐ-TTg ngày 17 tháng 06 năm 2016 của Thủ tướngChính phủ phê duyệt dé án tổng thé giáo dục thé chat và thé thao trường học giaiđoạn 2016-2020, định hướng đến 2025 Quyết định đã định hướng đến năm
2025: “Bao đảm 100% học sinh, sinh viên thường xuyên tham gia tập luyện
GDTC, thé thao và đạt tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại thé lực theo độ tuôi.”
Trang 20Cùng với các nghị quyết, chỉ thị của Đảng và Nhà nước, Bộ Giáo dục &Đào tạo đã thực hiện chủ trương, đường lối về công tác giáo dục thể thao nóichung và giáo dục thê chất học đường nói riêng, băng rất nhiều các văn bảnpháp quy cụ thé như:
Quyết định số 53/2008/QD-BGDDT ngày 18 tháng 9 năm 2008 Quy định
vê việc đánh giá, xêp loại thê lực của học sinh, sinh viên Quy định này đã thê hiện rõ sự quan tâm của Bộ Giáo dục đào tạo về vai trò quan trọng của sự phát triên các tô chât thê lực của học sinh, sinh viên trong quá trình học tập môn học giáo dục thê chat ở các cap hoc và trình độ dao tạo.
Kế hoạch số 398/KH-BGDĐT ngày 09 thang 05 năm 2019 của Bộ Giáodục và Dao tạo về Thực hiện kết luận của Bộ trưởng tại hội nghị “Nâng cao chấtlượng giáo dục thể chất và thê thao trường học” ngành giáo dục Kết luận đã chỉđạo: “Đổi mới nội dung, phương pháp đánh giá môn học giáo dục thé chất; tăngcường các môn thể thao tự chọn, tạo điều kiện cho người học được lựa chọnmôn thể thao yêu thích để tập luyện.”
Thông tư số 48/2020/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2020 của BộGiáo dục và Đào tạo quy định về hoạt động thể thao trong nhà trường, đã chỉ rõ
“ Tăng cường hoạt động thể lực cho học sinh, sinh viên nhằm nâng cao sứckhỏe, phát triển chiều cao, thể lực
Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX trìnhbày tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, về Thể duc thé thao đãnêu rõ: ”Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe, tầm vóc conngười Việt Nam, tăng cường tuổi thọ, cải thiện chất lượng giống nòi Tăngcường thé lực của thanh niên Phát triển mạnh thé duc thé thao, kết hợp tốt théthao phong trào và thé thao thành tích cao, dân tộc và hiện đại ”
Nghị quyết Đại hội Đảng X đã khang định: “Day mạnh các hoạt động thédục thé thao cả về quy mô và chất lượng Khuyến khích và tạo điều kiện dé toàn
xã hội tham gia hoạt động và phát triển sự nghiệp thé dục thé thao Phát triểnmạnh thé thao quần chúng, thé thao nghiệp dư, trước hết là trong thanh niên,
thiêu niên
Trang 211.2 Công tác Giáo duc thé chất va thể thao trong các trường dai hocCông tac GDTC va Thể thao trong các trường hoc được tiễn hành thông
qua hai hình thức chính là giờ học TDTT chính khóa và hoạt động TDTT ngoại khóa.
Giờ học TDTT chính khóa là hình thức cơ bản của GDTC, được tiến hànhtheo kế hoạch đào tạo chung của trường Giờ học TDTT chính khóa có nhữngđặc điểm chung của hình thức lớp — bài với dấu hiệu quan trọng nhất là nhà sưphạm trực tiếp điều khiển và tổ chức hoạt động dạy học Nhiệm vụ trọng tâm
của các gid học TDTT chính khóa là trang bị tri thức chuyên môn, hình thành kỹ
năng, kỹ xảo vận động cần thiết cho cuộc sống và cho hoạt động thể thao Giờhọc thể dục trong trường học các cấp chính là biểu hiện của giờ học GDTCchính khóa Đây là hình thức cơ bản nhất của công tác GDTC được tiến hành
trong các nhà trường Nó có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý và giáo dục
người học Giờ học thé duc trong các trường hoc có nhiệm vụ trọng tâm là trang
bị tri thức, chuyên môn, hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động cần thiết chongười học Giờ học chính khóa với ưu điểm là được tổ chức chặt chẽ và có tínhthống nhất cao theo kế hoạch đào tạo, theo thời khóa biểu của nhà trường vàgiáo án của giáo viên Các giờ học được tiến hành trên sân tập của nhà trườngvới các lớp có số lượng sinh viên tương đối ôn định, đồng đều về lứa tuổi vàtrình độ thể lực, sức khỏe
Việc phân loại giờ học chính khóa được dựa theo xu hướng của nội dung
giờ học hoặc dựa theo đặc điểm dạy học
Theo nội dung cua giờ học, giờ học GDTC chính khóa được chia thành: 1,
Giờ học chuẩn bị thé chất chung, được áp dụng chủ yếu trong các trường họccác cấp, với đặc điểm là nội dung học phong phú, tổng hợp, lượng vận động vừaphải; 2, Giờ học thé thao, áp dụng trong giảng day và huấn luyện một môn théthao, được lựa chọn và tiến hành theo phương pháp riêng, và được trình bàytrong các tài liệu về huấn luyện thể thao Trong giờ học loại này cần đặc biệt chú
ý tới định mức lượng vận động và phòng ngừa chan thuong; 3, Gio hoc chuan bithé chất nghề nghiệp, có đặc điểm tiêu biểu là giảng day các động tác thực dụng
và giáo dục tô chất thé lực phù hợp với lao động nghề nghiệp
Trang 22Theo đặc điểm của hoạt động dạy học thì giờ học chính khóa GDTC gồm:Giờ học tiếp thu nội dung mới; Gio học hoàn thiện và củng cố; Giờ học kiểmtra; Giờ học hỗn hợp.
Bên cạnh hoạt động GDTC chính khóa thì trong nhà trường còn diễn rasong song hoạt động Thể dục thể thao ngoại khóa Hoạt động thể thao ngoaikhóa giải quyết và đáp ứng nhu cau và ham thích van động thé thao trong thờigian nhàn rỗi của sinh viên Hoạt động thé thao ngoại khóa có mục đích vànhiệm vụ là góp phần phát triển năng lực thể chất cho sinh viên một cách toàndiện, thúc đây nâng cao thành tích thé thao của sinh viên Giờ hoạt động thé thaongoại khóa củng cố, hoàn thiện các bài học chính khóa va được tiến hành vàogiờ tự học của sinh viên, có thể được hướng dẫn của giáo viên TDTT hoặchướng dẫn viên TDTT Hoạt động TDTT ngoại khóa bao gồm: luyện tập trongcác câu lạc bộ thé thao; tham gia các giải thi đấu thé thao trong và ngoài nhatrường được tổ chức hàng năm; thực hiện các bai tập thể dục chống mệt mỏihàng ngày Hoạt động TDTT ngoại khóa có tác dụng động viên nhiều ngườitham gia tập luyện môn thể thao yêu thích, góp phần nâng cao sức khỏe phục vụ
học tập và sinh hoạt.
Hoạt động TDTT ngoại khóa của sinh viên các trường đại học có vai trò
rất lớn đối với công tác GDTC nói riêng va giáo dục nói chung, được thể thiện ởcác nội dung sau: 1, Hỗ trợ, bổ sung cho giờ học GDTC chính khóa và thỏa mãnnhu cầu vận động của sinh viên Nếu chỉ qua giờ học GDTC chính khóa thì hiệuquả không cao, chưa đáp ứng tốt được nhu cầu vận động của toàn bộ sinh viên;
2, Thúc đây nghỉ ngơi tích cực sau các hoạt động học tập căng thăng Hoạt độngtập luyện TDTT hop lý có tác dụng nâng cao tính ổn định, sức chịu đựng trướccác yêu tô căng thang, đề phòng trạng thái mệt mỏi quá độ, đặc biệt là trong các
kỳ thi Đồng thời giúp sinh viên tổ chức được cuộc sống một cách lành mạnh,tích cực; 3, Cung cấp nội dung vui chơi giải trí lành mạnh, giúp sinh viên tránh
xa các tệ nạn xã hội Hoạt động TDTT ngoại khóa được tô chức phong phú, đadạng là một công cụ rất hiệu quả trong việc thu hút, lôi cuốn sinh viên vào các
hoạt động lành mạnh, tích cực, tránh xa các tệ nạn xã hội; 4, Rèn luyện kỹ năng
sống cho sinh viên Hoạt động TDTT ngoại khóa tạo cho sinh viên cơ hội gap
gỡ, giao tiếp và tương tác với các cá nhân, tập thể, qua đó giúp họ rèn luyện kỹnăng giao tiếp, ứng xử tự tin, dũng cảm, tăng cường kỹ năng phối hợp, làm việc
Trang 23nhóm với các cá nhân, tập thê từ đó phát triển và hoàn thiện nhân cách bản thân.Việc tham gia vào các hoạt động tập thể, gồm hoạt động ngoại khóa nói chung
và hoạt động TDTT ngoại khóa nói riêng là cơ hội rat tốt đối với mỗi sinh viên
đề thê hiện vai trò, trách nhiệm cá nhân trong tập thể, cộng đồng Góp phần xâydựng một xã hội phát triển tích cực và hội nhập
Tại các trường đại học và cao đăng, công tác GDTC có thể nói đã được
các cấp lãnh đạo khá quan tâm, thé hiện qua việc thường xuyên đổi mới, nâng
cao trang thiết bị, cơ sở vật chất, sân bãi dụng cụ và bồi dưỡng đảo tạo đội ngũ
giáo viên GDTC Một số trường đã đầu tư cải tạo và xây dựng nhiều công trìnhthê thao mới với quy mô lớn và hiện đại, đã và đang phục vụ tốt công tác giảngdạy nội khóa và hoạt động thể thao ngoại khóa, hoạt động thể thao quần chúng
và các giải thi dau thé thao sinh viên Nhưng thực tế công tác GDTC ở cáctrường đại học và cao đăng còn bộc lộ một số hạn chế, còn chưa đáp ứng tốt yêu
câu của mục tiêu giáo dục đảo tạo đê ra.
Mặt khác, chất lượng học tập nói chung và kết quả học tập môn họcGDTC nói riêng phụ thuộc đáng kế vào thái độ học tập của sinh viên với mônhọc, mà biéu hiện ra bên ngoài bang sự hứng thú say mê của người học đối vớimôn học GDTC Hầu hết sinh viên tập trung cho việc học các môn chuyênngành là chính, đồng nghĩa với việc những môn học khác, trong đó có mônGDTC sẽ bị xem nhẹ Do nhiều nguyên nhân như tô chat thé lực yếu, ngại ngườikhác chê cười, không muốn luyện tập vất vả, chưa ý thức được tác dụng củamôn học, ý thức tự rèn luyện chưa cao, điều kiện cơ sở vật chất tập luyện cònthiếu thốn, chương trình môn học chưa hấp dẫn gây nên sự thiếu hứng thú củasinh viên đối với giờ học GDTC Trong đó, nội dung môn học là đặc biệt quantrọng, việc đổi mới nội dung chương trình môn học cho phù hợp với sinh viên sẽlàm cho công tác GDTC được nâng cao về chất lượng
1.3 Những khai niệm liên quan
1.3.1 Các khái niệm liên quan đến giáo dục thé chất và thé thao trường
học.
* Khái niệm Mi quan hệ
Mỗi quan hệ được hiểu là sự tác động qua lại giữa hai (hoặc nhiều hơnhai) đối tượng hoặc hai (hoặc nhiều hơn hai) nhóm đối tượng có liên quan vớinhau Trong biện chứng, khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định, sự tác
Trang 24động và chuyên hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, cácyếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới.
*Khái niệm Kiến thức tập luyện thể thao
Kiến thức là những thông tin, sự hiểu biết, sự mô tả, kinh nghiệm hoặc kỹnăng mà con người đã tích lũy và học hỏi được thông qua các nguồn khác nhaunhư trải nghiệm, giáo dục, nghiên cứu, giao tiếp, quan sát Kiến thức là nềntang dé con người có thể hiểu và giải quyết các van đề, đưa ra quyết định, hành
động một cách có hiệu quả trong cuộc sông.
Kiến thức về tập luyện thể thao là những sự hiểu biết, kỹ năng, kinhnghiệm về hoạt động tập luyện thé thao nhằm tăng cường sự phát triển thé chat,nâng cao thành tích thé thao từ đó góp phan phát triển con người một cách toàn
diện.
Kiến thức về tập luyện thê thao đối với sinh viên gồm có: Kiến thức cơbản về tập luyện thê thao; Kiến thức về phòng chống chan thương và bệnh tật;Kiến thức về các phương pháp và nguyên tắc tập luyện thé thao
* Khải niệm Thái độ tập luyện thể thao
Thái độ là sự thé hiện bằng lời nói, cử chỉ hành động về những sự vật hiệntượng và con người bằng những đánh giá, nhận xét có giá tri, bao gồm vé sựnhận thức, ảnh hưởng và hành vi Các thành phần của thái độ gồm: thành phầnnhận thức là bao gồm ý kiến hoặc niềm tin của thái độ; thành phần ảnh hưởng làcảm nhận, cảm xúc của thái độ; thành phần hành vi là chủ ý cư xử theo một cáchnào đó đối với một người hoặc một việc gì đó của thái độ
Thái độ tập luyện thể thao là sự thê hiện băng lời nói, cử chỉ, hành độngcủa sinh viên đối với việc tập luyện thé thao Sinh viên có thé có thái độ tích cựchoặc thái độ tiêu cực đối với hoạt động tập luyện thể thao Thái độ tập luyện thểthao của sinh viên gồm có thái độ nhận thức về tập luyện thé thao (ý kiến hoặcniềm tin vào việc tập luyện thể thao), thái độ về sự ảnh hưởng của tập luyện thểthao (cảm nhận, cảm xúc yêu thích hoặc thờ ơ, chán gét đối với việc tập luyệnthé thao), thái độ hành vi với tập luyện thé thao (cách thức hành động, cư xử đốivới việc tập luyện thê thao)
Trang 25* Khai niệm Hanh vi tập luyện thể thao:
Hành vi là các hành động và cư xử, biểu hiện của ý chí của chủ thể ra bênngoài nhằm đạt được một mục đích nhất định nào đó phục vụ cho nhu cầu củachủ thé Hanh vi tập thể thao được định nghĩa là dưới tác động của các kíchthích bên trong và bên ngoài khác nhau, đối tượng được hướng dẫn bằng kiếnthức thé dục, sử dụng các phương pháp khoa học và nguyên tắc tập luyện déthực hiện hành vi rõ ràng với cường độ tập luyện nhất định nhằm thúc day su
phát triên của sức khoẻ thé chat và tinh than cá nhân
Hành vi chịu ảnh hưởng yếu tổ chủ quan và khách quan Yếu tố kháchquan ảnh hưởng đến hành vi bao gồm: môi trường sống, làm việc, học tập, tácđộng của xã hội ; yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến hành vi chính là khả năngnhận thức và điều chỉnh hành vi của chính bản thân, mức độ nhận thức của mỗi
cá nhân.
Hành vi tập luyện thé thao là các hành động diễn ra trong quá trình tậpluyện thể thao của sinh viên Hành vi tập luyện thé thao của sinh viên thé hiệnthông qua: thời gian tập luyện thé thao; nội dung tập luyện thé thé thao; cường
độ tập luyện thể thao; mục đích tập luyện thé thao
* Khái niệm Thể duc
Theo Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam thì “Thể dục là hệthông các bài luyện tập và thủ pháp được lựa chọn một cách chuyên biệt để tăngcường sức khoẻ phát triển cơ thể hài hoà”
Theo Từ điển tiếng Việt phổ thông của Viện ngôn ngữ học thì “Thể duc:
Hệ thống các động tác tập luyện, thường được sắp xếp thành bài, nhằm giúp cho
sự phát triển hài hòa của cơ thé, tăng cường va giữ gìn sức khỏe”
Còn theo Từ điển từ và ngữ Việt Nam thì Thể dục được hiểu là: “Môn rènluyện thân thé hàng ngày dé tăng cường sức khỏe”
Trong Pháp lệnh thể dục, thể thao công bố ngày 9/10/2000, thể dục là một
bộ phận của thé dục, thé thao Thé dục bao gom: thé duc, thé thao quan chung vathé duc, thé thao trường hoc Thé duc, thé thao quan chung là hoạt động tậpluyện, biểu diễn và thi đấu thé dục, thé thao mang tinh tự nguyện của đông đảonhân dân Xét về thực chất, thể dục, thể thao quần chúng cũng là thê thao chomoi người Thể dục, thể thao trường học bao gồm giáo dục thể chất và hoạt động
Trang 26thể dục, thê thao ngoại khoá cho người học Thể dục còn là tên goi riêng của mộtnhóm môn thé thao thành tích cao trong chương trình thi đấu Olympic, bao gồm:thể dục dụng cụ, thé dục thé hình, nhào lộn trên thảm, nhào lộn trên lưới, thé dục
nhịp điệu
Ở nước ta, do bắt nguồn từ sốc Hán — Việt nên người ta gọi tắt thể dục làgiáo dục thé chat theo nghĩa tương đối hẹp, vì theo nghĩa rộng của Hán — Việt
cũ, thể dục còn có nghĩa là TDTT Thông thường, người ta coi GDTC là một bộ
phận của TDTT Nhưng chính xác hơn, đó còn là một trong những hình thức hoạt động cơ bản có định hướng rõ của TDTT trong xã hội, một trong quá trình
có tổ chức đề truyền thụ và tiếp thu những giá trị của TDTT trong hệ thống giáo
dục — giáo dưỡng.
* Khái niệm Thể thao
Theo Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam thì “Thể thao: là một
bộ phận của văn hoá thé lực, là phương tiện và phương pháp dé giáo dục théchất, hệ thống tô chức, rèn luyện và tiến hành các cuộc thi đấu các môn thé thao,các bài thé dục khác nhau”
Theo Từ điển tiếng Việt phổ thông của Viện ngôn ngữ học thì “Thể thao:Hoạt động nham nang cao thé luc con người, thường được tố chức thành cáchình thức trò chơi hay cuộc thi đấu (nói một cách khái quát)”
Còn theo Từ dién từ va ngữ Việt Nam thì Thể thao được hiểu là: “Sự tậpdượt thân thể theo một cách thức nhất định và thường biểu diễn trước công
chúng”
Trong Pháp lệnh thể dục, thể thao thì thể thao là một bộ phận của thể dục
- thé thao, goi la thé thao thanh tich cao Thé thao thanh tich cao 1a hoat động tậpluyện và thi dau thé thao của VDV chuyên nghiệp hoặc nhà nghé, trong đó thànhtích cao, kỷ lục thể thao được coi là giá tri van hoá, là sức mạnh và năng lựcsáng tạo của con người Thể thao thành tích cao ở Việt Nam bao gồm các mônthé thao thi đấu trong chương trình đại hội Olympic, Asiad, Sea Games
Thuật ngữ thể thao có lúc được sử dụng khá rộng gần như cả TDTT, cólúc lại rất hẹp hầu như chỉ có thể thao đỉnh cao mà không ước định trước, nên đã
Trang 27gây ra nhiều khó khan trong hệ thống hóa, chuẩn mực hóa các thuật ngữ trong
TDTT.
Trước hết hiểu theo nghĩa hẹp thì thé thao được hiểu như sau: “Thé thao
là một hình thức thì đấu đặc biệt, chủ yếu và phân nhiều bằng sự vận động thểlực nhằm phát huy những năng lực chuyên biệt, đạt những hình thức cao nhấtđược so sánh trực tiếp và công bang trong những điều kiện chuyên môn như
nhau ”
Hoạt động thi dau được hình thành trong xã hội loài người mà thông quathi đấu con người phô diễn, so sánh khả năng về thé chat và tinh thần, khái niệmnày chỉ nêu lên những đặc điểm bên ngoài để phân biệt thể thao với các hiệntượng khác Rõ ràng khái niệm như vậy không bao quát được hết những biểuhiện cụ thể phong phú của thể thao trong xã hội Bởi bản chất của thể thaokhông chỉ giới hạn là thành tích thê thao thuần tuý mà còn là hoạt động tác động
toàn diện tới con người.
Theo nghĩa rộng thì thé thao được hiểu như sau: “Thể thao không chỉ làhoạt động thi đấu, biểu diễn đặc biệt mà còn là sự chuẩn bị cho nó cùng nhữngquan hệ, chuẩn mực, những thành tựu đạt được trong hoạt động này ”
Mặt khác, nói cho chặt chẽ và đầy đủ thì thể thao không hoàn toàn chỉthuộc về TDTT Trên nguyên tắc, bất kỳ một loại hình hoạt động nào nhằm pháthuy, hoàn thiện những năng lực của con người được tạo ra đề làm đối tượng chothi dau thé thao tiến hành theo những quy luật của hoàn thiện thé thao đều cóthé thuộc về thé thao cả Mặc dù tuyệt đại bộ phận các môn thé thao hiện đại đềunăm trong lĩnh vực văn hóa thé chất, có những môn không có đặc trưng thé chấtnhư trên chăng hạn như môn cờ Do vậy, mối liên hệ giữa TDTT và thể thao tuyrất chặt chẽ, có trùng lặp với nhau phần lớn, nhưng không phải là hoàn toản
* Khái niệm Thể dục thể thao
Khái niệm TDTT được dùng từ xưa đến nay ở Việt Nam chưa được xácđịnh nội dung cụ thé
Với nghĩa rộng, TDTT là một loại hoạt động văn hóa thể chất có ý thức, có
kế hoạch nhờ rèn luyện thân thé, bài tập thé chất dé tăng cường sức khỏe giúp
con người phát triên toàn diện, làm phong phú đời sông văn hóa xã hội và văn
Trang 28minh tinh thần bao gồm TDTT trường học, TDTT quan chúng, thé thao thành
tích cao.
Với nghĩa hẹp, TDTT là quá trình giáo dục có mục đích, có kế hoạchthông qua hoạt động thân thé dé tăng cường thé chất, truyền thụ tri thức, kỹthuật, kỹ năng rèn luyện thân thé, bồi dưỡng dao đức và phẩm chất ý chí Nó là
bộ phận hợp thành của giáo duc, là một mặt quan trọng dé bồi dưỡng cá thé pháttriển toàn điện TDTT là một khái niệm lịch sử, không ngừng phát triển vàphong phú thêm theo sự diễn biến thay đổi của xã hội
* Khải niệm Sinh viên
Sinh viên Việt Nam là một bộ phận của thanh niên Việt Nam Từ điểntiếng Việt (2006), xếp "SV" vào danh từ và định nghĩa là "những người học ở
bậc đại hoc" Theo tài liệu của Trung ương hội SV Việt Nam (1998): "SV Việt
Nam là công dân Việt Nam đang theo học tại các trường đại học và cao đăngtrong và ngoài nước" Theo Quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo (1993) về
Công tác học sinh, sinh viên trong các trường đào tạo thì "người đang học đại
học và cao dang gọi là sinh viên"
Theo quy định tại Điều 59, Ludt Giáo duc đại hoc 2012 SV là người học
"các chương trình đào tạo cao đăng, chương trình đào tạo đại học."
Từ những nội dung trên có thé đưa ra khái niêm sinh viên như sau: sinhviên hiểu theo nghĩa chung nhất, là tất cả những người đang theo học tại các
trường đại học và cao đẳng, thuộc mọi loại hình đào tạo.
Sinh viên là đối tượng tiêu biểu cho nhóm xã hội đặc thù, nhạy cảm, nhiềuhoài bão, khát khao tìm tòi cái mới, có tri thức, có điều kiện, phương tiện giaolưu quốc tế nhanh nhạy bén, mạnh dạn chủ động và thực tế
Về sinh lý, sinh viên, phần đông là thanh niên có độ tuổi trung bình từ 18đến 30, đang trưởng thành và hoàn thiện về thể chất, đạt được 9/10 chiều cao và2/3 trọng lượng của cơ thé trưởng thành
Vé tâm lý, lửa tuôi sinh viên phát triển năng lực trí tuệ về: khả năng lĩnh hội
tri thức, lập luận lôgíc, trí tưởng tượng, ý tưởng trừu tượng, khả năng phán đoán,
giải thích và gắn ý nghĩa cho những ấn tượng cảm tính nhờ vào kinh nghiệm,
von hiéu biết.
Trang 29* Khái niệm Thể chất
Theo Nôvicốp A.D, Matveep L.P: “Thể chất là thuật ngữ chi chất lượngcủa cơ thé con người Đó là những đặc trưng về hình thái và chức năng của cơthê được thay đổi và phát triển theo từng giai đoạn và các thời kỳ kế tiếp nhautheo qui luật sinh học Thể chất được hình thành và phát triển đo bam sinh di
truyền và những điêu kiện sông tác động”
Theo Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn: “Thể chất chỉ chất lượng thân thểcon người Đó là những đặc trưng tương đối 6n định về hình thái và chức năngcủa cơ thể được hình thành và phát triển do bâm sinh di truyền và điều kiệnsống (bao gồm cả giáo dục, rèn luyện)” Các tác giả cho răng: thé chất bao gồmhình thái (thê hình), chức năng và năng lực vận động
Theo Lê Văn Lam, Pham Xuân Thành: Thé chat là chỉ chất lượng của cơthé Đó là những đặc trưng tương đối 6n định, có tính tổng hợp bao gồm các yếu
tố về hình thái cơ thể, chức năng tâm - sinh lí và tố chất thê lực được biéu hiệntrên cơ sở di truyền và hậu dưỡng
* Khái niệm: Giáo dục thể chất
Thuật ngữ Giáo dục thể chất có từ lâu trong ngôn ngữ nhiều nước Ở nước
ta, do bắt nguồn từ gốc Hán - Việt nên cũng có người gọi tắt Giáo dục thể chất
là thể dục theo nghĩa tương đối hẹp Vì theo nghĩa rộng của từ Hán - Việt cũ,thé dục còn có nghĩa là Thể dục thé thao
Thông thường, người ta coi Giáo dục thé chất là một bộ phận của Thể dụcthê thao Nhưng chính xác hơn, đó còn là một trong những hình thức hoạt động
cơ bản có định hướng rõ của Thể duc thé thao trong xã hội, một quá trình có tôchức truyền thụ và tiếp thu những giá trị của Thể dục thé thao trong hệ thốnggiáo dục - giáo dưỡng chung (chủ yếu trong nhà trường)
Theo Nguyễn Toán và Phạm Danh Tốn: “Giáo dục thể chất là một loại
hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là dạy học vận động (động tác) và phát
triển có chủ định các tố chất vận động của con người”
Luật Thể dục, Thể thao quy định tách biệt rõ ràng khái niệm về Giáo dụcthé chất và thé thao trường học: “Giáo duc thé chất là môn học chính khóa thuộcCTGD nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản cho người học thông
Trang 30qua các bai tap va trò chơi van động, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn
diện”.
Từ các nội dung trên cho thấy “Khái niệm về Giáo dục thể chất” theo nhưquy định trong Luật Thể dục, thể thao là chặt chẽ và đầy đủ hơn cả Nội dungnày vừa là quy định nhưng cũng có thé được hiéu là một khái niệm về Giáo dụcthể chất
* Khái niệm Thể lực và trình độ thể lực:
Thể lực là một loại năng lực hoạt động vận động của thân thê người (đây lànội hàm cơ bản) Chỉ năng lực sức mạnh, sức nhanh, sức bên, linh hoạt, mềmdẻo và năng lực khác của con người biểu hiện trong vận động, lao động và đờisống Thể lực chung gọi tắt của tố chất thân thé hay tố chat thể lực chung, đáp
ứng cho các hoạt động chung trong vận động, lao động và đời sông: thể lực
chuyên môn gọi tắt của tố chat thân thé hay t6 chất thê lực chuyên môn phù hợpcho một môn thê thao nhất định
Thể lực trong một số trường hợp có thé hiểu theo nghĩa rộng, ngoài nănglực hoạt động, vận động của thân thé người còn bao hàm kết cấu hình thái bênngoài của con người (quy cách cơ thê như chiều cao hoặc tầm vóc, thê trọng,
chu vi, kích thước, mỡ dưới da ).
Trình độ là mức độ về sự hiểu biết, về kỹ năng được xác định hoặc đánhgiá theo tiêu chuẩn nhất định nào đó Ví dụ: trình độ văn hóa, trình độ nhậnthức, trình độ tay nghề
Trình độ thé lực là mức độ về năng lực hoạt động vận động của cơ thể conngười được đánh giá theo tiêu chuẩn nhất định Trình độ thể lực của học sinh,sinh viên được đánh giá theo Quy định về việc đánh giá, xếp loại thể lực củahọc sinh, sinh viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành (Quyết định số
53/2008/QD-BGDDT ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Dao tạo)
1.3.2 Khái quát và các nghiên cứu về kiến thức tập luyện thé duc thé thao
của học sinh, sinh viên trong nhà trường.
Ennis (2007) tin rằng những thay đổi hành vi của cá nhân bị ảnh hưởng
bởi nhận thức vé các khái niệm Trong quá trình học sinh học tập các khái niệm,
3 Ennis C D Defining learning as conceptual change in physical education and physical activity settings[J].
Trang 31giáo viên không nên chỉ dạy kiến thức về các khái niệm mà còn phải khuyếnkhích học sinh sử dụng nhận thức chính xác được giảng dạy để tự đánh giá lạinhững nhận thức sai ban đầu của bản thân.Trong nghiên cứu tiếp theo, Ennistiếp tục chỉ ra rằng nhận thức các khái niệm đòi hỏi quá trình xử lý phức của conngười, Nó có khả năng ảnh hưởng và thay đổi lớn đến hoạt động thé chat tự phat
của học sinh.
Dale (1998) đã sử dụng phương pháp thực nghiệm để can thiệp vào quá
trình học tập môn GDTC học sinh lớp 9, thông qua việc học tập các khái niệm trong chương trình GDTC của học sinh đã phân tích so sánh tình hình tham gia
của học sinh vào các hoạt động thể chất trước và sau thí nghiệm Nghiên cứucho thay trước va sau thí nghiệm, hoạt động thể chất ở cường độ trung bình của
học sinh nam tăng lên rõ rệt, và hành vi ít vận động trong thời gian dài của học
sinh nữ cũng giảm đáng ké
Kết quả chỉ ra rằng sự nhận thức về các khái niệm liên quan đến hoạtđộng thể chất và sức khỏe đối với việc nâng cao sự khỏe mạnh và trình độ hoạtđộng thê chất của học sinh đã hình thành nên những ảnh hưởng rõ rệt
Kết quả cho thấy, ở một mức độ nhất định, mức độ hoạt động thể chất và
lối sống lành mạnh của học sinh có tác động đáng ké đến những thay đổi vềnhận thức và kiến thức liên quan đến thể thao của họ
Trong nghiên cứu liên quan về kiến thức thé thao của học sinh tiểu học,Chen (2010)° đã khảo sát học sinh lớp 3, lớp 4 và lớp 5 dé thực hiện nghiên cứu
về mối quan hệ giữa kiến thức giáo dục thể chất của học sinh và mức độ hoạtđộng trong giờ học thé chất Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rang có môi quan hệtương quan giữa mức độ hoạt động trong giờ học thê chất và việc tiếp thu kiếnthức giáo dục thể chất của học sinh Mức độ hoạt động trong giờ học giáo dụcthé chất có thé dự đoán đáng kê mức độ nắm vững kiến thức thé thao của họcsinh Điều chỉnh mức độ hoạt động trong giờ học giáo dục thé chat ở cường độtrung bình có lợi cho việc tang cường hiệu quả việc hoc tập kiến thức về thể dục
Trang 32Zhu (2009) đã chỉ ra trong luận án tiến sĩ của mình rằng trình độ kỹ năngvận động của học sinh có mỗi quan hệ tương quan đến mức độ hoạt động thểchất ngoại khóa của họ.
1.3.3 Khai quát và các nghiên cứu về thái độ tập luyện thé duc thé thao
cua học sinh, sinh viên trong nha trường.
Do sự khác biệt cá nhân cua người học, thai độ tap luyện thể dục thể thaokhác nhau của các em sẽ thúc đây các em hình thành các thói quen hành vi tậpthé dục thé thao khác nhau Là một yếu tô ảnh hưởng quan trọng đến hành vi tậpthê dục thể thao, các học giả trong và ngoài nước đã tiến hành các nghiên cứu
liên quan về khái niệm thai độ tập thê dục thê thao và nội hàm của nó.
Fishbein và Ajzen (1975) đã đưa ra “theory of reasoned action”, coi thái
độ là một trong những động lực tiềm năng dé thay đôi hành vi cá nhân và thái độ
có thể được sử dụng như một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hành vi của con
nguoi.
Trên cơ sở nghiên cứu nay, Mao Rongjian (2003)* đã xây dựng mô hìnhmôi quan hệ nhân quả giữa hành vi và thái độ tập luyện thé thao trong "Mô hìnhchín yếu tô về thái độ và hành vi tập luyện thê thao của thanh thiếu niên" và biênsoạn thang đo lường về thái độ tập luyện thé dục thể thao
Zhao Junrong (2004)? chỉ ra rằng thái độ tập luyện thé thao được cấuthành từ ba yéu tổ gồm: nhận thức thé thao (nhận thức, hiểu biết, niềm tin vàđánh giá của cá nhân về tập luyện thê thao), cảm xúc thể thao (trải nghiệm cảmxúc cá nhân đối với tập luyện thé thao) và ý định hành vi thé thao (ý định hànhđộng tập luyện thé thao của cá nhân)
Ma Qiwei (2009)!0 cho rang thái độ tập luyện thé thao là một trong nhữngyếu t6 thúc đây đối với việc con người tham gia vào các hoạt động thé chất, làđộng lực bên trong của việc sản sinh hành vi tập luyện thể thao của cá nhân, có
5 Zhu X Examining The Relation Between Student Expectancy-Value Motivation, Achievement In School Physical Education, And After-School Physical Activity Participation[J] Distance Education in China,
Trang 33tính khuynh hướng hành vi và là nhân tố tâm lý không thể thiếu dé hình thànhthói quen hành vi tập luyện thé thao lâu dai của cá nhân.
Wang Andong (2008) !'Thông qua điều tra và phân tích thái độ thé thao
và hành vi tập luyện thể thao của học sinh trung học phổ thông, tin răng thái độthê thao có tính chất thê hiện ra ngoài và tính chất tiềm ân bên trong, và đã pháthiện trong nghiên cứu răng thái độ thé thao thể hiện ra ngoài của học sinh trunghọc ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc tích cực hon thái độ thé thao tiềm ân bên
trong.
Xie Long (2009) Thông qua nghiên cứu tính quan hệ của thái độ va
hành vi tập luyện thể thao của thanh thiếu, chỉ ra rằng thái độ tập luyện thể thaodưới tác động của môi trường xã hội lâu dài là biểu hiện tổng hợp của sự đánhgiá về nhận thức, đánh giá về tình cảm và ý định hành vi của học sinh đối vớihoạt động tập luyện thể thao thu được từ những trải nghiệm trực tiếp và gián tiếpnhất định trong hoạt động học tập kiến thức giáo dục thé chất và có thé thay đôitrong những điều kiện nhất định
Yang Huadong và cộng sự (2012)! đã chỉ ra trong nghiên cứu của họrằng thái độ thê thao là chỉ biểu hiện tổng hợp về đánh giá, cảm nhận và khuynhhướng hành vi về hoạt động tập luyện thể thao mà cá thể đối với hoạt động thể
thao có được.
Trên cơ sở nay, Liu Yang (2019)! thông qua nghiên cứu về mối quan hệgiữa thái độ tập luyện thê thao, hành vi tham gia thê thao và sự quan tâm đếnbản thân của sinh viên đại học, cho rằng mức độ tham gia tập luyện thể dục thểthao là một yêu tô quan trọng phản ánh thái độ đối với thé thao của cá nhân va
có tác dụng quan trọng đối với sức khỏe thé chat và tinh thần của học sinh.Việc hình thành thái độ thé thao của cá nhân chịu tác động chung của môitrường giáo dục thé chất và môi trường văn hóa thé thao Dần dan được hìnhthành thông qua ba giai đoạn là phục tùng, đồng hóa và nội tâm hóa cá nhân
"| Wang Andong (2008) Thông qua điều tra và phân tích thái độ thể thao và hành vi tập luyện thé thao của học sinh trung học phô thông tinh Sơn Đông Trung Quốc [D], Đại học sư phạm Quảng Tây, Trung Quốc, 2008,
12 Xie Long (2009) Nghiên cứu tính quan hệ của thái độ và hành vi tập luyện thé thao của thanh thiếu niên [J], Tạp chí khoa học của Học viên Thể thao Thiên Tân, TQ, 2009, 24 (1): 72-74
!3 Yang Huadong và cộng sự (2012), Tâm lý học thể thao, [M], Nhà xuất bán Đại học Sư phạm Bắc Kinh, 2012:71-72
4 Liu Yang (2019) Nghiên cứu về mối quan hệ giữa thái độ tập luyện thể thao, hành vi tham gia thể thao và sự
Trang 34(Liu Yimin, Sun Qingjing, Sun Yuexia Một cuộc khảo sat về thái độ thé thao vàhành vi thể thao của sinh viên đại học Trung Quốc)
Phục tùng
Đồng hóa "
Dạy học thể => => Hành vi thé
thao/ Môi trường Nôi hóa thao
văn hóa thé thao
ngắn Qua tổng quan tài liệu, được biết, nghiên cứu hiện nay về hành vi rèn
luyện thân thé của học sinh trung học phổ thông chủ yếu bao gồm nghiên cứu vềnhận thức, động cơ tập luyện, các yếu tố hành vi và can thiệp hành vi của họcsinh trung học phô thông
Lý thuyết hành vi truyền thống định nghĩa hành vi là hành vi rõ ràng cóthé được quan sát và đo lường Lý thuyết hành vi mới mở rộng định nghĩa vềhành vi dé không chỉ bao gồm các hành vi rõ ràng có thé được quan sát và dolường, mà còn cả các quá trình tâm lý tiềm ân sử dụng nhận thức, ý tưởng và
cảm xúc làm các biên trung gian.
Corbin (2002) chỉ ra rằng hoạt động thê chất cường độ trung bình đến cao
là một chỉ tiêu thường được sử dụng dé thay đổi hành vi trong lĩnh vực giáo ducthé chất bdo Xi Yubao đề xuất (2004)
Tap luyén thé thao là một loại hình vận động mà lay rèn luyện than thể vàmức độ chịu tai trọng của cơ thé làm phương tiện, lấy khỏe mạnh và đẹp về hình
thể, giải trí và thư giãn, chăm sóc sức khỏe phục hồi, tập luyện chức năng trí tuệ,
Trang 35tâm ly là nội dung, dé tăng cường thé chất, nâng cao khỏe mạnh về thé chat vàtinh thần, nâng cao và duy trì khả năng của cơ thê.
Han Yikun (2018) cho rang: “Hành vi thé thao là một thuật ngữ chung déchỉ việc tập luyện thể dục và hoạt động thể thao của con người và là sự thể hiệntoàn diện khả năng tham gia thê thao
Zheng Jiakun (2013), từ quan điểm logic, coi hành vi thê thao lành mạnhlà: đưới sự hướng dẫn của nhận thức về thé thao lành mạnh, mọi người sử dụngcác phương pháp hoặc hành động thê thao một cách có ý thức và có mục đíchlàm cơ sở Được hướng dẫn bởi kiến thức thể thao khoa học về sức khỏe, sửdụng hop ly và tiêu chuẩn các kỹ năng thé thao khác nhau, các hành vi lànhmạnh với mục tiêu chính là thúc đây sức khỏe thé chat và tinh thần và sự thích
ứng với xã hội của cá nhân hoặc nhóm
Trong phan đo lường hành vi tập thé dục, học giả Sallis (1993) đã chỉ rarằng Bảng câu hỏi hoạt động thể chất của thanh thiếu niên (PAQ-A) có độ tincậy cao và có thé dùng dé do mức độ hoạt động thé chất của học sinh từ lớp 3trở lên Li Xin (2015) và những người khác kết luận rằng bang câu hỏi PAQ-A
có độ tin cậy và hiệu lực chấp nhận được, và có thể được sử dụng trong một mẫunghiên cứu đánh giá hoạt động thể chất của thanh niên Trung Quốc sau khi sửađổi lại phiên bản tiếng Trung của bảng câu hỏi PAQ-A và kiểm tra lại độ tin cậy
và tính hợp lệ của nó., có thể phản ánh tốt hơn mức độ hoạt động thể chất của
học sinh.
Zhou Wenyuan (2017) nhận thấy khi so sánh hành vi thé thao của sinhviên Trung Quốc và sinh viên Mỹ rằng có sự khác biệt đáng kể trong thói quenthê thao của sinh viên Trung Quốc và sinh viên Mỹ Thói quen thể thao của sinhviên Mỹ tốt hơn đáng ké so với sinh viên Trung Quốc Do sự khác biệt trongnhận thức của sinh viên về hành vi thể thao, hành vi rèn luyện thân thể của sinhviên Trung Quốc dé bị ảnh hưởng bởi các yếu tô như giờ học văn hóa, môitrường thé thao, hỗ trợ từ bên ngoài, đối tác, v.v Khuyến nghị cơ chế liên kết babên do nhà nước lãnh đạo, thực hành ở cấp trường, và tham gia ở cấp gia đìnhcùng nhau thúc đây Việc trau dồi các quan niệm và thói quen hành vi thể thao
của học sinh.
Trang 36Tóm lại quan điểm của các học giả trên, hành vi cần có những đặc điểmsau: (1) Dựa trên kiến thức và thái độ tập luyện thé chat; (2) Có cường độ tậpluyện nhất định; (3) Có tính rõ ràng.
* Tiểu kết
Qua tổng quan tài liệu, có thé thấy rang các học giả đã tiễn hành nghiêncứu sâu về các yếu tố và chỉ số đo lường của định nghĩa về kiến thức, thái độ vàhành vi thé dục
Để tom tắt quan điểm của các học giả ở trên, nghiên cứu này định nghĩakiến thức tập luyện thé thao là: Kiến thức thé chất bao gồm kiến thức cơ bản vềgiáo dục thê chất, kiến thức về phòng ngừa chan thương và phục hồi chức năng,kiến thức về các phương pháp và nguyên tắc tập luyện thé chất khoa học
Chỉ số đo lường kiến thức thể dục là bộ câu hỏi đo lường kiến thức vật lý
do Ding (2011) biên soạn: 1) Kiến thức cơ bản về thể thao, bao gồm kiến thức
cơ bản về sức khỏe và các nguyên tắc, phương pháp nâng cao sức khỏe, pháttriển kỹ năng quản lý sức khỏe bản thân, thói quen tập luyện tốt và phương phápsống lành mạnh, văn minh, v.v ; 2) Kiến thức về phòng ngừa chan thương vàphục hồi chức năng, bao gồm kiến thức và phương pháp tập luyện an toàn,phòng tránh chan thương thé thao thông thường va tai nạn bất ngờ, và loại bỏmệt mỏi khi tập luyện, chăng hạn như kiến thức và phương pháp phòng ngừa và
xử lý đơn giản khi bị bong gân và căng cơ; 3) Kiến thức về các phương pháp vànguyên tắc tập thể dục khoa học, bao gồm sự lựa chọn và chức năng của cácphương pháp tập thé dục, các nguyên tắc huấn luyện đặc biệt, v.v
Nghiên cứu này định nghĩa thái độ tập luyện thể thao là một ý định nhậnthức, cảm xúc và hành vi tương đối 6n định và lâu dài của một cá nhân đối vớihoạt động thé chất, có thé được đo lường thông qua ba khía cạnh nhận thức hành
vi, trải nghiệm cảm xúc và ý định hành vi Thang đo Thai độ tập thể dục trongnghiên cứu này được điều chỉnh từ "Thang đo thái độ thể chất" của MaoRongjian (2003), và các thang đo là: (1) nhận thức về hành vi tập thé dục; (2)trải nghiệm cảm xúc của bài tập thể chất; (3) hành vi tập thể dục Ý định , bachiều dé đo lường thái độ của học sinh trung học đối với thé dục
Trong nghiên cứu này, hành vi tập thé thao được định nghĩa là: dudi tácđộng của các kích thích bên trong và bên ngoài khác nhau, đối tượng được
Trang 37hướng dẫn bằng kiến thức thể dục, sử dụng các phương pháp khoa học vànguyên tắc tập luyện dé thực hiện hành vi rõ ràng với cường độ tập luyện nhấtđịnh nhằm thúc đây sự phát triển của sức khoẻ thể chất và tinh thần cá nhân.Việc đo lường hành vi hoạt động thé chất trong nghiên cứu này đề cập đến Bangcâu hỏi hoạt động thé chất dành cho thanh thiếu niên (PAQ-A), sử dụng đánhgiá của học sinh về hoạt động thể chất trong các lớp giáo dục thể chất, giờ giảilao, giờ nghỉ trưa, hoạt động ngoại khóa, buổi tối và cuối tuần 7 ngày Sau khinhớ lại, hành vi tập thể dục của học sinh trung học Thượng Hải cuối cùng đã
được đo lường.
1.4 Khái niệm và nghiên cứu liên quan đến mô hình Kiến thức-Thái
độ- Hành vi (KAP).
1.4.1 Khái niệm và đặc điểm của mô hình Kiến thứúc-Thái độ- Hành vi(KAP)
Mô hình KAP là lý luận cải biến hành vi có từ những năm 60 của thế ky
20, trong đó “Knowledge” (kiến thức và học tập) là cơ bản; “Attitude” (niềm tin
và thái độ) là động lực bên trong; “Practice” (hành vi) là mục tiêu, trong đó
“niềm tin, thái độ” phát huy tác dụng trung gian giữa “Kiến thức” và “Hành vi”
Mô hình KAP đem hành vi của con người phân thành ba giai đoạn liên tiếp, như
hình sau:
Tipthukiến | >> | Sảnsnhniềm | CO> | Hmmhuhành
thức tin hành vi
Hình 2 Mô hình “Kiến thức, niềm tin, hành vi”
(Nguồn: Lý luận và thực tiễn “mô hình kiến thức, niềm tin, hành vi” trong
giáo dục thé thao trường học.)
Phương pháp thay đôi của mô hình KAP chủ yếu là thông qua thay đổinhận thức của chủ thể, từ đó tác động vào hành vi của họ Thay đôi nhận thứccủa chủ thé cần đối với kết cau nhận thức không hợp lý vốn có của họ tiễn hànhđịnh nghĩa lại, xây dựng một kết cấu nhận thức hợp lý mới, tức thực hiện “tổ
chức nhận thức lại”.
Trang 38Mô hình KAP cho răng “niềm tin, thái độ” là biến trung gian của “nhậnthức” và “biến đổi hành vi” của cá thể, có thể ở một mức độ nhất định ảnhhưởng đến kết quả chuyên hóa thuận lợi của quá trình từ “nhận thức” đến “hànhvi” Nhưng sự hình thành “niềm tin, thái độ” tiếp nhận ảnh hưởng của rất nhiềuyếu tố, do vậy trong quá trình phức tạp mà lâu dài chuyên hóa từ nhận thứcthành hành vi, bat cứ một sai lệch của một khâu nào đó đều có thé dẫn tới sự cảibiến hành vi phát sinh thay đối.
Thông qua phân tích chi tiết nội hàm và nội dung của mô hình KAP có théđem quá trình chuyên biến từ nhận thức thành hành vi tông kết thành các giai
đoạn dưới đây
Tri - Tiếp xúc Chú ý Cảm thay Hiểu về thức thông tin thông tin cân thiết thông tin
Niềm - Kiểm tra Tin tưởng Quyết tâm
tin thông tin thông tin hành động
Hành |_„ | Thử hành Bắt đầu Kiên trì Xác nhận
VI động hành động hành động hành động
Hình 3 Quá trình chuyển biến mô hình Kiến thức — Thái độ - Hành vi
1.4.2 Nghiên cứu liên quan của mô hình KAP trong lĩnh vực giáo duc thể
thao
Đối với nghiên cứu về mô hình KAP có xuất phát đầu tiên từ nước ngoài,những năm gần đây những nghiên cứu lấy mô hình KAP là lý luận cơ sở (nềntảng lý luận) ngày càng tăng, chủ yếu được ứng dụng vào lĩnh vực y học và khoahọc hành vi, mục đích của các nghiên cứu đó chủ yếu được phân thành các loại:dùng dé tìm hiểu thực trạng về kiến thức, thái độ niềm tin, hành vi của phươngdiện rèn luyện và bảo trì sức khỏe của người dân; dùng dé tìm hiểu nhu cầu chủquan đối với giáo dục sức khỏe, và mức độ tiếp thu đối với phương pháp giáodục sức khỏe; còn dùng dé đánh giá về sự biến đổi về kiến thức, niềm tin thái độ
và hành vi của người dân.
Trang 39Xu Xin (2014)!5đã sử dụng phương pháp phỏng van, điều tra phiếu hdi ,lay mô hình KAP làm căn cứ lý luận, tìm hiểu mối quan hệ ảnh hưởng của kiếnthức, thái độ, hành vi tập luyện thể thao của bố mẹ đối với mức độ tham gia vậnđộng của trẻ em, nghiên cứu chỉ rõ: (1) Kết cầu KAP tham gia vận động của bố
mẹ đối với kết cấu KAP tham gia vận động của trẻ em có ảnh hưởng rõ rệt, cótác dụng dự báo; (2) Ba phương diện kiến thức, thái độ, hành vi của bố mẹ cóảnh hưởng đến trẻ em khác nhau rõ rệt, trong ba khía cạnh này “hành động” biểuhiện ảnh hưởng rõ rệt nhất, nghiên cứu này chỉ ra rằng bố mẹ có thé thông quaviệc tự thân hành động với thời gian nhiều hơn đối với trẻ em phát sinh sựhướng dẫn tích cực, lay đó dé hình thành đối với trẻ em sự tác động tốt
Yang Jian'® thông qua xây dựng mô hình 6 nhân tố nhận thức sức khỏecủa thanh thiếu niên, nghiên cứu đã chỉ ra rằng “trình độ nhận thức về sức khỏe”của thanh thiếu niên và “đánh giá về sức khỏe” có mối quan hệ thuận chiều rõrệt, Sự nắm vững kiến thức về thé thao của học sinh đối với sự đánh giá về sức
khỏe của họ có ảnh hưởng rõ rệt.
Zhen Zhiping!” đã lay mô hình KAP làm lý luận nén tảng, đối với tìnhhình nắm vững kiến thức sức khỏe và thê thao của học sinh thanh thiếu niên tiếnhành phân tích điều tra, kết quả chỉ ra rằng học sinh ở phương diện nắm vữngkiến thức về sức khỏe và thê thao rõ ràng đang ở mức trình độ tương đối thấp.Deng Wenhui!® trong nghiên cứu đối với kiến thức, thái độ và hành viphòng hộ thẻ thao của học sinh cũng chỉ ra tình trạng tương đối kém, nghiên cứuchỉ ra răng có thé dựa vào mô hình KAP, thông qua trường học tăng cường dayhọc đối với kiến thức lý luận phòng hộ vận động, trên căn bản chỉnh sửa nhữngquan điểm cấp cứu vận động, bảo đảm an toàn vận động sai lầm của học sinh.Tác giả đã chỉ ra rằng mô hình giáo dục thê chất tích hợp thống nhất kiến thức,niềm tin và hành động có động lực rất tốt đối với việc khích lệ học sinh tham giavận động, gắn bó thể thao suốt đời, hình thành những thói quen vận động tốt
= Xu Xin (2014) "Mối quan hệ giữa cha mẹ và sự tham gia thể thao của trẻ em dựa trên lý thuyết về kiến thức, niềm tin và hành động [1] Tạp chí của Đại học Thể thao Bắc Kinh, 2014, 37(10) : 89 — 95 ;
'6 Yang Jian, "Nghiên cứu về mô hình tương tác giữa việc thanh thiếu niên tham gia các hoạt động thé thao va lợi ích sức khỏe tâm thần [D] Đại học Sư phạm Đông Trung Quốc, 2003"
17 Zhen Zhiping "Nghiên cứu thực nghiệm về sự can thiệp của giáo dục thé chất và giáo dục sức khỏe đối với sức
khỏe tâm thần của học sinh trung học [D] Đại học thể thao Bắc Kinh, 2004."
'8 Deng Wenhui "Nghiên cứu về thực trạng bảo vệ thé thao "Kiến thức-tin tưởng-hành động" cho sinh viên
chuyên ngành giáo dục thê chất [D] Đại học Quảng Châu, 2015."
Trang 40đẹp, mô hình KAPcòn trong việc hình thành kiến thức chuyên môn và hành vivận động của học sinh có tác dụng thúc đây rất tốt.
Shen Ke (2014) đã xác minh thêm phạm vi ứng dụng rộng rãi và các đặc
điểm can thiệp mạnh mẽ của mô hình tri thức-niềm tin-hành động trong nghiêncứu Ông đã so sánh mô hình giáo dục sức khỏe Zhixinxing với mô hình giáodục thê chất truyền thông của trường cảnh sát Nghiên cứu chỉ ra rằng mô hìnhtri thức-niềm tin-hành động có thể thúc day toàn diện sự phát triển lành mạnhcủa học viên về thé chat và tinh than, và nó có thé thúc day sự hình thành khái
niệm tự chủ trong rèn luyện thân thê của các học viện cảnh sát.
Sun Miaomiao (2015) đã thực hiện một nghiên cứu can thiệp về kỹ năng
và bảo vệ thê thao của sinh viên đại học băng cách sử dụng mô hình kiến thức,niềm tin và hành vi Có sự khác biệt đáng kế trong dữ liệu trước và sau thửnghiệm Nghiên cứu chỉ ra rằng kiến thức, niềm tin và mô hình hành vi có ảnhhưởng đáng kê đến việc cải thiện thái độ và kỹ năng của sinh viên đại học.Ngoài việc khám phá ảnh hưởng của kiến thức, niềm tin và mô hình hànhđộng đối với các kỹ năng vận động, Chen Jieping (2017) còn thực hiện mộtnghiên cứu về tác động của mô hình thé thao lành mạnh đối với chất lượng théchất của học sinh với sự trợ giúp của sự phát triển tổng hợp của kiến thức, niềmtin và hành động Bang cách can thiệp và giáo dục học sinh tiểu học trong mônthể dục và thể dục ngoại khóa, cuối cùng người ta đo được rằng nhóm thựcnghiệm đã được cải thiện đáng kế về sức mạnh bùng nô, tính linh hoạt, tốc độ,sức bền và chức năng tim phổi so với nhóm đối chứng Mô hình thé thao sứckhỏe học đường góp phan quan trọng trong việc thúc day học sinh làm chủ trithức, hình thành niềm tin và rèn luyện thói quen
Wang Lei và cộng sự (2014) đã sử dụng công chức và nhân viên của các
doanh nghiệp và tô chức Hàng Châu làm mẫu khảo sát để phân tích mối quan hệgiữa những người có chỉ số BMI khác nhau và kiến thức, niềm tin, hành vi kiểmsoát cân nặng, Nghiên cứu chỉ ra rằng hầu hết các mẫu đều tin tưởng vào việckiểm soát cân nặng, điều này cho thấy khi trọng lượng mẫu tăng lên thì độ tincậy vào kiểm soát giảm (P <0,05) và không có sự khác biệt đáng ké về các chiềuhành vi liên quan đến kiểm soát cân nặng giữa các các mẫu không có chỉ số BMIkhác nhau (P> 0,05).), phân tích kết quả này chi ra rang việc kiểm soát cân nặng
đòi hỏi niêm tin chủ quan của cá nhân và môi trường làm việc cùng nhau