1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả trình độ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao

83 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 145,19 KB

Nội dung

HỌC VIỆN THỂ DỤC THỂ THAO QUẢNG CHÂULUẬN VĂN HỌC VỊ THẠC SĨ CỦA LƯU HỌC SINH “NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAOHIỆU QUẢ TRÌNH ĐỘ THỂ LỰC CHO NAM SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN NGÀNH THỂ DỤC THỂ THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN” LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Trần Văn Hưng DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCH - Ban chấp hành BGH - Ban giám hiệu GDTC - Giáo dục thể chất GDTC TT - Giáo dục thể chất - thể thao GV - Giáo viên GD - ĐT - Giáo dục - Đào tạo CNH - HĐH - Cơng nghiệp hố - đại hoá ĐC - Đối chứng SV - Sinh viên XHCN - Xã hội chủ nghĩa TDTT - Thể dục thể thao TN - Thực nghiệm KTNLA - Kinh tế Nông Lâm A KTNLB - Kinh tế Nông Lâm B K2007 - Sinh viên năm thứ K2008 - Sinh viên năm thứ K2009 - Sinh viên năm thứ DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG p - Phút s - Giây cm - Centimet l - Lần % - Phần trăm m - Met MỤC LỤC Nội dung Trang Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục ký hiệu viết tắt luận văn Mục lục Đặt vấn đề 1.1 Căn lựa chọn đề tài 1.2 Tổng hợp tài liệu liên quan tới đề tài 1.3 Những vấn đề tồn nghiên cứu 1.4 Những vấn đề chủ yếu cần giải luận văn Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Hoàn thiện thể chất, nội dung yêu cầu quan trọng mục tiêu giáo dục tồn diện hình thành nhân cách người lao động 2.2 Nhiệm vụ công tác giáo dục thể chất trường Đại học 2.2.1 Giáo dục thể chất 2.2.2 Nhiệm vụ giáo dục thể chất trường Đại học Việt Nam 2.2.3 Giáo dục thể chất phận giáo dục giáo dưỡng trường Đại học Trung học chuyên nghiệp 10 12 2.3 Thể lực nội dung đánh giá chất lượng giáo dục thể chất 14 Phương pháp tổ chức nghiên cứu 19 3.1 Phương pháp nghiên cứu 19 3.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 19 3.1.2 Phương pháp vấn, toạ đàm 19 3.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm 20 3.1.4 Phương phướng kiểm tra sư phạm 20 3.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 21 3.1.6 Phương pháp toán học thống kê 22 3.2 Thời gian nghiên cứu 23 3.3 Địa điểm nghiên cứu 24 3.4 Đối tượng nghiên cứu 24 Đánh giá thực trạng công tác GDTC việc rèn luyện thể lực nam sinh viên không chuyên ngành TDTT trường Đại học Tây 24 Nguyên 4.1 Đánh giá thực trạng chương trình giảng dạy môn GDTC trường Đại học Tây NguyêN 24 4.1.1 Phương pháp tổ chức trình giáo dục thể chất 28 4.1.2 Đánh giá GDTC sinh viên trường Đại học Tây Nguyên 29 4.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy môn giáo dục thể chất trường Đại học Tây Nguyên 31 4.3 Đánh giá thực trạng sở vật chất, sân bãi dụng cụ TDTT 32 4.4 Đánh giá nhận thức nam sinh viên không chuyên ngành thể 34 dục thể thao trường Đại học Tây Nguyên 4.5 Thực trạng thể lực nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao trường Đại học Tây Nguyên 35 4.5.1 Thực trạng thể lực nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao trường Đại học Tây Nguyên năm học đầu 4.5.2 Nguyên nhân ảnh hưởng tới thực trạng trình độ thể lực sinh viên Lựa chọn số giải pháp nhằm nâng cao trình độ thể lực nam sinh viên không chuyên ngành TDTT trường Đại học Tây Nguyên 35 38 40 5.1 Những sở lý luận nhằm xây dựng giải pháp nâng cao trình độ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành TDTT trường Đại 40 học Tây Nguyên 5.1.1 Những đặc điểm tâm sinh lý nam giới độ tuổi sinh viên 5.1.2 Hình thức nội dung tập luyện TDTT nam sinh viên 41 44 5.2 Những thực tiễn, sở để xây dựng lựa chọn giải pháp nâng cao thể lực cho nam sinh viên trường Đại học Tây 44 Nguyên 5.3 Lựa chọn đề xuất giải pháp nâng cao trình độ thể lực cho nam sinh viên khơng chuyên ngành TDTT trường Đại học Tây 46 Nguyên 5.4 Xác định tiêu đánh giá trình độ thể lực cho SV không chuyên ngành trường đại học Tây Nguyên Đánh giá hiệu giải pháp lựa chọn nhằm nâng cao trình 51 52 độ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao trường Đại học Tây Nguyên 6.1 Tổ chức thực nghiệm 52 6.2 Đánh giá hiệu thực nghiệm 56 Kết luận - Kiến nghị 60 7.1 Kết Luận 60 7.2 Kiến nghị 60 Tài liệu tham khảo 61 8.1 Tài liệu nước 61 8.2 Tài liệu nước 63 Cảm tạ 66 10 Lý lịch trích ngang cá nhân 67 11 Phụ lục 68 Tóm Tắt Thơng qua việc đánh giá thực trạng cơng tác GDTC trường đại học Tây Nguyên, lựa chọn số giải pháp nhằm nâng cao trình độ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành TDTT trường Đại học Tây Nguyên, góp phần vào mục tiêu đào tạo người phát triển toàn diện Trong q trình nghiên cứu chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phân tích tổng hợp sách báo, tài liệu có liên quan, thị, văn kiện Đảng Nhà nước, định Bộ GD - ĐT TDTT nói chung cơng tác GDTC nói riêng Thơng qua vấn trực tiếp gián tiếp nhằm thu nhập thông tin cần thiết từ ý kiến người khác để xác định trạng vấn đề hình thành giả thiết khoa học Phương pháp quan sát sư phạm, dùng quan sát trình dạy học hoạt động TDTT (nội, ngoại khố) SV Qua phương pháp kiểm tra sư phạm nhằm đánh giá phát triển thể lực SV trước sau áp dụng biện pháp đề xuất, khẳng định tính khoa học hiệu việc trì phát triển cơng tác GDTC Sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích đánh giá hiệu giải pháp nâng cao trình độ thể lực nam sinh viên khơng chun ngành TDTT trường Đại học Tây Nguyên Các kết nghiên cứu thu qua vấn, quan sát, kiểm tra thực nghiệm sư phạm tính phương pháp toán học thống kê Từ kết nghiên cứu chúng tơi có kết luận sau: Trình độ thể lực nội dung quan trọng để đánh giá hiệu GDTC trình tham gia học tập sinh viên trường đại học Tây Nguyên Qua đánh giá thực trạng công tác GDTC việc rèn luyện thể lực nam sinh viên không chuyên ngành Thể dục thể thao trường Đại học Tây Nguyên chúng tơi thấy: Việc thực chương trình giáo dục thể chất môn chưa triệt để, nội dung phương pháp tổ chức chưa đáp ứng để giải nhiệm vụ GDTC nhà trường Đội ngũ giảng viên giảng dạy thể dục trường thiếu Điều kiện sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập tập luyện TDTT chưa đáp ứng nhu cầu số lượng SV trường Nhận thức tác dụng GDTC trường sinh viên cịn nhiều hạn chế Trình độ thể lực nam sinh viên đạt tiêu thể lực từ năm thứ đến năm thứ có chiều hướng giảm xuống, số lượng SV có trình độ thể lực mức đạt nhiều chiếm từ 25% trở lên, số SV không đạt chiếm 21% đến 42% Như cho thấy trình độ thể lực em thấp Từ qua q trình nghiên cứu, phân tích tài liệu, vấn qua đánh giá thực trạng công tác GDTC việc rèn luyện thể lực, để nâng cao chất lượng GDTC bước đầu xác định, lựa chọn giải pháp sau: Nâng cao nhận thức, vai trị mơn học GDTC cho sinh viên.Tăng cường sở vật chất phục vụ giảng dạy học tập.Tăng cường hệ thống tập thể lực cho nam sinh viên Đẩy mạnh, đa dạng hóa hình thức tập luyện ngoại khóa SV Sau áp dụng giải pháp thấy trình độ thể lực SV khơng chun ngành TDTT trường Đại học Tây Nguyên tăng lên rõ rệt Cụ thể thành tích kiểm tra thể lực SV nhóm thực nghiệm cao hẳn nhóm đối chứng tất nội dung Nó thể khác biệt thành tích có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P < 0,05 (ttính > tbảng= 1.96 ) Từ khóa: Giải pháp - Trình độ thể lực - Nâng cao hiệu Nam sinh viên - Không chuyên ngành Thể dục thể thao - Đại học Tây Nguyên Đặt vấn đề 1.1 Căn lựa chọn đề tài Giáo dục thể chất (GDTC) cho hệ trẻ phận cấu thành hệ thống giáo dục thể chất cho nhân dân lao động, biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ tăng cường sức khỏe cho người Việt Nam Trải qua nhiều thời kỳ cách mạng đất nước, Đảng Nhà nước coi trọng công tác giáo dục thể chất cho nhân dân lao động, trước hết hệ trẻ trưởng thành Vì giáo dục thể chất nhà trường trở thành phận quan trọng giáo dục xã hội chủ nghĩa, có vai trị tích cực việc đào tạo, để thực mục tiêu, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài cho đất nước đáp ứng nhu cầu đổi nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội đất nước, Đảng Nhà nước ta coi trọng vị trí người, xem động lực, nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển xã hội, phấn đấu để đất nước ln có lớp người động sáng tạo, vững vàng chuyên môn, phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần sáng đạo đức Giáo dục thể chất có tác dụng tích cực hoàn thiện nhân cách, thể chất cho sinh viên, nhằm đào tạo người phát triển toàn diện phục vụ đắc lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giữ vững an ninh, trị quốc phịng Trong nhiều năm qua Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm đến công tác giáo dục thể chất trường Đại học, Cao đẳng trung học chuyên nghiệp, điều thể qua việc thường xuyên ban hành nội dung: Chương trình thể dục nội khóa, tổ chức hướng dẫn thể dục ngoại khóa, cải tiến tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, cải tiến chương trình giáo dục thể chất cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh đất nước Giáo dục thể chất phát triển thể thao nhà trường kết hợp với việc kiểm tra đánh giá tri thức, kỹ sinh viên: “Là phận không 10 trước sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm Kết luận - Kiến nghị 7.1 Kết Luận Từ kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: Vì số lượng sinh viên tương đối nhiều, khơng có giáo viên quản lý chun mơn, tình trạng xuống thể lực sinh viên hàng năm tăng, tình hình khơng khách quan triển khai hoạt động ngoại khóa nam sinh viên khơng chun ngành TDTT trường Đại học Tây Nguyên Vấn đề sân bãi tập luyện cịn ít, khơng đủ, khả đứng trước lạnh nhạt tư cách người thầy việc nâng cao trình độ thể lực sinh viên không chuyên ngành TDTT trường Đại học Tây Nguyên Kết thực nghiệm dạy học biểu thị rõ Thông qua việc nâng cao ý thức tập luyện, tăng cường thiết lập sở dạy học, cải cách phương thức tổ chức dạy học đổi phương thức học tập Thực hành nhiều dạng, hình thức tập luyện Nâng cao hiệu đạt tập luyện thể lực sinh viên 7.2 Kiến nghị Từ kết luận nêu trên, cho phép đến số kiến nghị sau: Kết nghiên cứu đề tài giải pháp lựa chọn xây dựng sở khoa học áp dụng thực tiễn trường Đại học Tây Nguyên có kết tốt Do vậy, đề nghị nhà trường tiếp tục ứng dụng giải pháp khoá học Đề nghị khoa sư phạm, môn GDTC tiếp tục nghiên cứu rộng để đưa hệ thống tập, giải pháp nâng cao trình độ thể lực SV trường đại học Tây Nguyên Đề nghị nhà trường, quan chức có liên quan, khoa GDTC tiếp tục có đầu tư đắn vào công tác GDTC nhà trường từ góp phần nâng cao thể lực cho sinh viên Tài liệu tham khảo 8.1 Tài liệu nước Báo cáo tổng kết công tác TDTT hai năm 2004-2005, phương hướng công tác năm nhiệm kỳ hiệu trưởng năm 2004-2009 trường Đại học Tây Nguyên Báo cáo tổng kết hoạt động Hội thể thao Đại học chuyên nghiệp Việt Nam năm 2005 Chỉ thị 36 CT-TW ban bí thư Trung ương Đảng Đảng cơng tác TDTT giai đoạn Chỉ thị 133 Thủ tướng Chính phủ xây dựng quy hoạch phát triển ngành thể thao ngày 07/03/1995 Chỉ thị 112/CT Hội đồng Bộ trưởng công tác TDTT năm trước mắt Hà Nội 9/5/1989 Chỉ thị 182/CT-TW Ban bí thư Trung ương Đảng cơng tác TDTT Ngày 23/1/1960 Chương trình giáo dục thể chất trường Đại học (Ban hành theo định 2003 QĐ TDTT ngày 23/01/1989 Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp dạy nghề Đề án nội dung bước triển khai chủ trương xã hội hoá thể dục thể chất nhà xuất TDTT Hà Nội năm 1999 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992) – NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội 10 Hướng dẫn thực chương trình GDTC trường Đại học Cao đẳng theo quy trình đào tạo số 904 ĐH 17/02/1994 11 Luật giáo dục (1999)-NXb giáo dục Hà Nội 12 Lời dặn Bác Hồ thăm trường Đại học Thể dục thể thao I ngày 14/12/1946 (200) - Chủ tịch Hồ Chí Minh với TDTT – NXB TDTT 13 Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục bác Hồ (1981) Đảng Nhà nước với TDTT – NXB TDTT 14 Quy chế công tác giáo dục thể chất nhà trường cấp (ban hành kèm theo định 93 QĐ/RLTT ngày 29/04/1993 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo 15 Thông tư liên Bộ giáo dục – Đào tạo tổng cục TDTT số 04 – 93 việc đẩy mạnh nâng cao chất lượng giáo dục thể chất học sinh – sinh viên ngày 17/04/1993 16 Văn kiện hội nghị lần thứ IV ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VII - đổi cơng tác giáo dục đào tạo tháng 3/1993 17 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ V – NXB thật, 1982 18 Văn kiện Đại hội toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VII tháng 6/1991-NXB thật 1992 19 Văn kiện Đại hội toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII tháng 6/1991-NXB thật 1998 20 Lưu Quang Hiệp (1993), sinh lý học TDTT, tài liệu dành cho sinh viên Đại học TDTT, NXB TDTT 21 Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT Hà Nội 22 Lê Nguyệt Nga, Trình Hùng Thanh (1993), Cơ sở sinh học phát phát triển tài thể thao, NXB TDTT Hà Nội 23 Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể thao, NXB TDTT Hà Nội 24 Nguyễn Đức Văn (1987), Phương pháp thống kê TDTT, NXB TDTT 25 Dương Ngiệp Chí, Nguyễn Danh Thái (2003), “Thực tạng thể chất người Việt Nam từ đến 20 tuổi”, (thời điểm năm 2001), NXB TDTT Hà Nội 26 Phạm Đình Bẩm, Đặng Đình Minh (1998) – "Giáo trình quản lý TDTT" - Nhà xuất TDTT, Hà Nội 27 Lê Khách Bằng (1973) – "Tổ chức trình dạy học Đại học" - Viện nghiên cứu Đại học giáo dục chuyên nghiệp 28 Phạm Văn Đồng - Phát triển Đại hội TDTT toàn miền bắc tháng 3/1960 29 Nguyễn Khánh - Bài phát biểu hội nghị GDTC trường phổ thơng tồn quốc Hải Phịng - Tạp chí GDTC số năm 1996 30 Lê Văn Lẫm, Phạm Trọng Khanh (2000) – "GDTC số nước giới" 31 Trần Hồng Quân (1992) – "Một số vấn đề việc đổi GD – ĐT" - Nhà xuất Hà Nội 32 Vũ Đức Thu, Nguyễn Trung Tuấn (1995) – "Lý luận phương pháp GDTC" - Nhà xuất giáo dục 33 Nguyễn Đức Văn (2000), Phương pháp thống kê TDTT, NXB Hà Nội 34 Vũ Đức Thu cộng (1998), “Đánh giá thực trạng công tác giáo thể chất phát triển thể thao nhà trường cấp”, tuyển tập nghiên cứu khoa học – GDTC sức khoẻ, NXB TDTT 35 Trịnh Trung Hiếu, Nguyên Sỹ Hà (1994), Huấn luyện TDTT, NXB TDTT 36 Nguyễn Xuân Sinh, Lê Văn Lẫm, Lưu Quang Hiệp, Phạm Ngọc Viễn (1999), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa hoc TDTT, NXB TDTT 37 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp TĐ, NXB TDTT Hà Nội 38 Phạm Danh Tốn (1995), Lý luận phương pháp giáo dục thể chất, NXB TDTT 39 Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2000), Lý luận phương pháp GDTC trường học, NXB TDTT Hà Nội 40 Lê Văn Xem (1998), Khuynh hướng GDTC đại cách tiếp cận, tạp chí khoa học TDTT số 41 Lê Văn Xem (2002), Tài liệu tham khảo lý luận, phương pháp Giáo dục thể chất trường học, tài liệu dành cho sinh viên cao học TDTT 8.2 Tài liệu nước 42 Viên Vĩ Dân (2002), Từ điển khoa học TDTT, NXB Giáo dục cao đẳng Bắc Kinh 43 Dietrich Harre (1983-1995), Học thuyết huấn luyện, NXB TDTT Hà Nội Dịch: Trương Anh Tuấn 44 M.G.Ozolin (1986), Học thuyết huấn luyện, NXB TDTT Hà Nội Dịch: Bùi Thế Hiển 45 A.G.Novik, G.P.Matveep (1980) Lý luận phương pháp giáo dục thể chất, NXB TDTT Hà Nội 46 V.P.Philin, H.Phomin (1980), Cơ sở lý luận thể thao thiếu niên Matxcơva, NXB TDTT 47 I.M.Iabaladonxki (1986), Kỹ vận động phát triển chúng tập luyện TDTT Matxcơva, NXB TDTT 48 Nabatnhicova (1985), quản lý đào tạo VĐV trẻ, NXB TDTT Hà Nội Dịch: Phạm Trọng Thanh 49 V.N.Platonov (1980), Hệ thống huấn luyện thể thao đại, NXB Sức khoẻ 50 V.X.Pharphen (1962), Bắp thịt vận động, NXB TDTT Hà Nội Dịch: Bùi Thế Hiển 51 国国国国.2005 国国国国国.国国国国国国国国国国国2005 52 国国国国国.2005 国国国国国国国国国.国国国国国国国国国国国2005 国 53 国 2010 国国国国国国国国国国国国国国.国国国国国国国国.国国国国国国国国国国国2006 54 国国国国国国国国国国国国国国国国国国国.国国国国国国国国.1993 55 国国国国国国.国国国国国国国国国.国国国国国国国国国国1983 56 国国国.国国国国国(国国)国国[D] 1985 57 国国国国国国国国国.国国国国国国国国.1992 58 国国国国国国国.17 国国国国国国国国国国国国国国国国国国.国国国国国国国 1999 59 国国国国国国国国国国国国国国2006 国 60 (国)国国.国国国国国国.国国国国国国国国国1980 61 国国国国国国国国国.国国[M].国国国国国国国国国国国1999 62 国国国.国国国国国国[M].国国国国国国国国国国国2001 63 国国国国国国国国国国国国国国国国国.2005 国国国国国国国国国国——国 2005 国国国国国国国国国国国 国.2006国6 64 国国国国国国国.国国[M].国国国国国国国国国国国2000 65 国国国国国国.国国国国国国[M].国国国国国国国国国国国2003 66 国国国.国国国国国国国国国国(14-16 国)国国国国国国国国国国.2002 国国国国国国 67 (国)国国国国国国.国国国国国国国国国.国国国国国国国1987 68 (国)国国国国.国国国国国国国国国国国国国国国国国国.国国国国国国国1995国 69 国国国.国国国国国国国国国国.国国国国国国国国国国国国国国1993 70 国国国国国国国国国国国.国国国国国国国[M].国国国国国国国国国国国1992 71 国国国.国国国国国国国国国国国国国国国国 国国[J].国国国国国国国国国2003 72 国国国.国国国国国国国.国国国国国国国国国国国国.2002 73 国国国.国国国国国国国国国国国.1995 74 (国)国国国国.国国国国国国国国国国国国.国国国国国国国国1983 75 (国)国国国国.国国国国.国国国国国国国国国国国1983 76 Bartmus U The talent problem in sports International Journal of Sports Medicine国 1987 77 Lufi D国 Porat J B国 Tenenbaum G Physical predictors of competitive performance in young gymnasts.Perceptual and motor skill国 1986 78 HE et al Human gene for physical performance Nature国1998 79 Taylor et al Elite athletes and gene for angiotensin converting enzyme Apply physical国1999 80 国国国国.(国)国国国国国国国国国国.国国国国国国(国国国国国国国)国1985 国国.国国国国国国国国国.国国国国国国国国国1978 81 国国国国.国国国国国国国 国国国国国国国1985 82 (国)国国国国.国国国国.国国国国国国国国国国国1983 83 国国.国国国国国国国国国国.国国国国国国国1985 84 国国.国国国国国国国国国.国国国国国国国国国1987 85 (国)国国国.国国国国国.国国国国(国国)国国国国国国国国1987 86 (国)国国.国国国国国国国国国国(国国).国国国国国国国1995 87 国国国国.国国国国国国国.国国国国国国国国国1987国 88 国国国国国国国.国国国国国国国国国国国国国国国国国国[J].国国国国国国国 89 2002 国国国.国国国国国国国国国国国国国国[M].国国国国国国国国国国国国国 Cảm tạ Đầu tiên xin cảm tạ học viện TDTT Quảng Châu bồi dưỡng giáo dục Bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy đạo, giáo sư Chiêu Lac Huy có thái độ làm việc nghiêm khắc, tác phong công việc nghiêm túc giúp nhiều q trình hồn thành luận văn thật khơng giám phụ công thầy Gần năm giáo sư Chiêu Lac Huy dành nhiều thời gian, tâm huyết đạo học tập nghiên cứu, không nâng cao điều kiện học tập nghiên cứu mà quan trọng học tư khoa học khiến tơi phải khắc cốt ghi tâm Với lịng nhiệt tình đạo đức nghề nghiệp giáo sư Chiêu Lac Huy đạo dạy bảo suốt trình học tập, quan tâm giúp đỡ tơi sống giúp đạt nhiều điều bổ ích Tác phong nghiên cứu đạo Thầy không quên Nhân muốn bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới Thầy Tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới đồng nghiệp, thầy giáo, cô giáo môn giáo dục thể chất tạo điều kiện cho tơi hồn thành thực nghiệm mình, tơi gửi lời cảm ơn tới toàn thể bạn sinh viên trường Đại học Tây Nguyên nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho nghiên cứu Cuối cảm ơn gia đình, bạn bè người thân ln bên cạnh động viên quan tâm thời gian qua 10 Lý lịch trích ngang cá nhân Họ tên: Trần Văn Hưng Ngày sinh: 14 - 09 - 1979 Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Không Nghề nghiệp: Cán giảng dạy - Bộ môn GDTC - Khoa Sư phạm Nơi Sinh: Thị Trấn Liễu Đề - Nghĩa Hưng - Nam Định Quê quán: Thị Trấn Liễu Đề - Nghĩa Hưng - Nam Định Vào Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh ngày 26 tháng 03 năm 1994 Vào Đảng Cộng sản Hồ Chí Minh ngày 12 tháng 01 năm 2009 11 Phụ lục PHỤ LỤC PHÂN PHỐI THỜI GIAN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Theo định số 203QĐ-TDTT ngày 23/1/1989) TT NỘI DUNG SỐ GIỜ NĂ M I II 14 - Thể dục 32 16 16 - Điền kinh - Các môn thể thao tự chọn (bóng đá, bóng chuyền, bóng ném, bóng rổ, cầu lông, bơi lội, …) 48 56 20 16 Cộng 150 Ngoại khóa Lý luận Thực hành HỌC III IV 16 22 10 60 60 14 16 320 60 60 100 100 470 120 120 114 116 - Thể dục nghề nghiệp Tổng cộng PHỤ LỤC KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN: GDTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi: Đơn vị công tác: Để giúp đỡ cho chúng tơi có sở nghiên cứu giải pháp hiệu nâng cao trình độ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành TDTT trường Đại học Tây Nguyên xin đồng chí vui lịng trả lời số câu hỏi sau Đồng chí đồng ý vấn đề tích “x” vào ô trống bên cạnh Tăng cường sở vật chất phục vụ giảng dạy học tập Tăng số tập luyện nội khóa Tăng cường hệ thống tập thể lực cho nam sinh viên Tổ chức câu lạc môn thể thao tự chọn Nâng cao nhận thức, vai trị mơn học GDTC cho sinh viên Tổ chức đội tuyển môn thể thao Tăng cường bổ sung số lượng GV, nâng cao trình độ giáo viên TDTT Thay đổi cấu trúc học Đổi phương pháp giảng dạy giáo viên học tập sinh viên 10 Khen thưởng kỷ luật sinh viên 11 Đẩy mạnh, đa dạng hóa hình thức tập luyện ngoại khóa sinh viên Xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô) ! Người vấn Buôn Ma Thuột, ngày tháng năm 2009 Người vấn (ký tên) PHỤ LỤC KHOA SƯ PHẠM BỘ MƠN: GDTC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi: Đơn vị công tác: Bộ môn GDTC – Khoa Sư Phạm – Đại học Tây Nguyên Để giúp đỡ cho chúng tơi có sở nghiên cứu giải pháp hiệu nâng cao trình độ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành TDTT trường Đại học Tây Nguyên xin đồng chí vui lịng trả lời số câu hỏi sau Đồng chí đồng ý vấn đề tích “x” vào ô trống bên cạnh Câu hỏi 1: Mong đồng chí cho biết cần thiết phải phát triển thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành TDTT trường Đại học Tây Nguyên? - Cần: - Không cần: Câu hỏi 2: Đồng chí đánh giá tình hình phát triển thể lực cho nam sinh viên khơng chuyên ngành TDTT trường Đại học Tây Nguyên? - Tốt : - Khá: - Trung bình: - Kém: Câu hỏi 3: Đồng chí cho biết đánh giá ý thức học tập nam sinh viên không chuyên ngành TDTT trường Đại học Tây Nguyên? - Tốt: - Trung bình: - Kém: Câu hỏi 4: Đồng chí cho biết cần thiết phải có hệ thống tập phát triển thể lực phù hợp theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể điều kiện cấp chứng môn học TDTT ? - Cần: - Không cần: Câu hỏi 5: Ý kiến đồng mức độ phù hợp với tiêu chuẩn rèn luyện thân thể sinh viên? - Phù hợp: - Chưa phù hợp: Câu hỏi 6: Đồng chí cho biết nguyên nhân sau ảnh hưởng đến phát triển thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành TDTT trường Đại học Tây Nguyên? Nội dung chương trình - Cơ sở vật chất - Ý thức học tập sinh viên - Hệ thống tập thể lực - Hoạt động ngoại khoá - Kiểm tra – đánh giá - Trình độ giáo viên Xin chân thành cảm ơn Thầy (Cô) ! Người vấn Buôn Ma Thuột, ngày tháng năm 2009 Người vấn (ký tên) PHỤ LỤC KHOA SƯ PHẠM BỘ MƠN: GDTC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Để giúp đỡ cho chúng tơi có sở nghiên cứu giải pháp hiệu nâng cao trình độ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành TDTT trường Đại học Tây Nguyên Chúng mong bạn sinh viên cho biết ý kiến trả lời số câu hỏi sau đây: Trước hết xin cho biết: Họ tên: ………………………………………………… Lớp: …………………………… Khoá: ………………… Các bạn nghiên cứu câu hỏi trả lời cách gạch chéo (x) vào bên cạnh: Câu 1: Bạn có thích tập luyện thể dục thể thao khơng ? - Thích - Bình thường - Khơng thích phải học Câu 2: Ý kiến em cần thiết phải nâng cao thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành TDTT? - Rất cần - Không cần thiết Câu 3: Ngồi thời gian học thể dục nội khố em có tập TDTT ngoại khố khơng ? - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Không tập Câu 4: Cần phải có tập chuẩn để phát triển thể lực nam sinh viên? - Cần - Không cần Câu 5: Nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng tới phát triển thể lực sinh viên? - Ý thức sinh viên - Hệ thống tập phát triển thể lực nam sinh viên - Cơ sở vật chất - Trình độ giáo viên - Nội dung chương trình - Cơng tác ngoại khóa thi đấu - Kiểm tra đánh giá Câu 6: Ý kiến bạn học nội khóa mơn Thể dục trường Đại học Tây Ngun? - Cung cấp kiến thức phương pháp tập luyện TDTT - Trang bị kỹ thuật số mơn thể thao có tác dụng thể lực sinh viên Câu 7: Để phát triển thể lực cho nam sinh viên theo bạn biện pháp sau hiệu quả? Bạn chấm theo thang điểm từ – 10 vào ô trống, điểm cao thể mức độ biện pháp có tác dụng tốt - Tăng cường sở vật chất phục vụ giảng dạy học tập - Tăng cường hệ thống tập thể lực cho nam sinh viên - Tăng cường quan tâm lãnh đạo hoạt động TDTT - Tăng cường kinh phí cho hoạt động TDTT ngoại khóa - Nâng cao nhận thức, vai trị mơn học GDTC cho sinh viên - Tăng cường bổ sung số lượng, nâng cao trình độ giáo viên - Đẩy mạnh, đa dạng hóa hình thức tập luyện ngoại khóa sinh viên - Đổi phương pháp giảng dạy giáo viên học tập sinh viên - Khen thưởng kỷ luật sinh viên Xin chân thành cảm ơn ! Người vấn Buôn Ma Thuột, ngày tháng năm 2009 Người vấn (ký tên) ... pháp nhằm nâng cao trình độ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành Thể dục thể thao trường Đại học Tây Nguyên - Nhiệm vụ 3: Đánh giá hiệu giải pháp lựa chọn nhằm nâng cao trình độ thể lực. .. luận cho đề tài, lập gửi phiếu vấn - Điều tra thực trạng thể lực nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao - Xây dựng giải pháp có hiệu nâng cao thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành. .. giá trình độ thể lực cho SV khơng chun ngành trường đại học Tây Nguyên Đánh giá hiệu giải pháp lựa chọn nhằm nâng cao trình 51 52 độ thể lực cho nam sinh viên không chuyên ngành thể dục thể thao

Ngày đăng: 01/11/2022, 21:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w