1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Tiểu Luận Học Phần Quy Hoạch Và Tổ Chức Lãnh Thổ Vùng Kinh Tế Đông Nam Bộ.pdf

50 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Hoạch Và Tổ Chức Lãnh Thổ Vùng Kinh Tế Đông Nam Bộ
Tác giả Phạm Liên Hương, Cao Thị Ngọc Thơm, Trần Thị Hồng Nhung, Phan Thị Ái Quyên, Lê Minh Việt
Người hướng dẫn GVHD: Phan Thị Lệ Thủy
Trường học Trường Đại Học Quy Nhơn
Chuyên ngành Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Định
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 53,42 MB

Nội dung

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vùng Đông Nam Bộ gồm thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh: Bà Rịa-Vũng Tàu, ĐồnBình Dương, Bình Phước, Tây Ninh là vùng phát triển kinh tế năng động, dẫn đầu trong sự công

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN

QUY HOẠCH VÀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ VÙNG KINH TẾ ĐÔNG NAM BỘ

Trang 2

Bình Định, tháng 11 năm 2023

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN

QUY HOẠCH VÀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ

VÙNG KINH TẾ ĐÔNG NAM BỘ

Nhóm 6 Phạm Liên Hương Cao Thị Ngọc Thơm Trần Thị Hồng Nhung Phan Thị Ái Quyên

Lê Minh Việt

Trang 4

Bình Định, tháng 11 năm 2023

Trang 5

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

NỘI DUNG

I Khái quát chung vùng Đông Nam Bộ

II Tiềm năng của vùng Đông Nam Bộ

1 Tiềm năng tự nhiên của Đông Nam Bộ

1.1 Vị trí địa lý

1.2 Tài nguyên thiên nhiên

2 Tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội

2.1 Dân cư

2.2 Xã hội

III Hiện trạng phát triển của vùng Đông Nam Bộ

1 Hiện trạng các ngành kinh tế

1.1 Ngành nông nghiệp

1.1.1 Trồng trọt

1.1.2 Chăn nuôi

1.1.3 Nuôi trồng thủy sản

1.1.4 Lâm nghiệp

1.2 Ngành công nghiệp

1.3 Ngành dịch vụ

1.4 Phát triển tổng hợp kinh tế biển

2 Hiện trạng phát triển không gian của vùng

2.1 Hệ thống đô thị

2.2 Hệ thống giao thông vận tải

IV Định hướng phát triển của vùng

1 Định hướng ngành kinh tế

1.1 Ngành nông-lâm-ngư nghiệp

1.1.1 Ngành nông nghiệp

1.1.2 Ngành lâm nghiệp

1.1.3 Ngành ngư nghiệp

1.2 Ngành công nghiệp

1.3 Ngành dịch vụ

2 Định hướng phát triển không gian của vùng

Trang 6

2.1 Định hướng phát triển theo 3 tiểu vùng

Trang 7

2.1.1 Tiểu vùng trung tâm

2.1.2 Tiểu vùng ven biển

2.1.3 Tiểu vùng phía Bắc

2.2 Các vùng động lực

2.3 Các kịch bản phát triển của vùng

V Đánh giá tổng kết của vùng Đông Nam Bộ

1 Ngành được chú trọng ở Đông Nam Bộ

2 Ngành bị hạn chế ở Đông Nam Bộ

3 Kết luận

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Vùng Đông Nam Bộ gồm (thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh: Bà Rịa-Vũng Tàu, ĐồnBình Dương, Bình Phước, Tây Ninh) là vùng phát triển kinh tế năng động, dẫn đầu trong sự công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, là hạt nhân then chốt của vùng trọng điểm kinh Nam

Đông Nam Bộ là vùng có nền kinh tế hàng hóa số phát triển, cơ cấu kinh tế công nghiệpnghiệp và dịch vụ phát triển hơn so với các vùng khác trong cả nước Với những ưu thế vđịa lý, về nguồn lao động lành nghề, cơ sở vật chất kỹ thuật, lại có những chính sách phát trihợp, thu hút được các nguồn đầu tư trong và ngoài nước, Đông Nam Bộ đang sử dụng có hinguồn tài nguyên, nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao

Hiện nay, nền kinh tế nước ta hòa nhập toàn diện sâu rộng với thị trường thế giới là khđặc biệt là sau khi trở thành thành viên của Tổ chức thương mại Thế giới, cạnh tranh ttrường sẽ xảy ra gay gắt hơn bao giờ hết; không chỉ xảy ra trên thị trường quốc tế mà còn trotrường nội địa; không chỉ một phạm vi một địa bàn một tỉnh mà lan tỏa trên diện rộng, nhivực sẽ tác động và thách thức đến phát triển bền vững của Đông Nam Bộ Vì vậy vấn đề kh

- quy hoạch lãnh thổ theo chiều sâu là vấn đề tiêu biểu trong sự phát triển của vùng Khaiquy hoạch lãnh thổ theo chiều sâu được hiểu là việc nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ t

sở đẩy mạnh đầu tư vốn, khoa học công nghệ, nhằm khai thác tốt nhất các nguồn lực tự nhkinh tế - xã hội, đảm bảo duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đồng thời giải quyết tốt các

xã hội và bảo vệ môi trường

Trang 9

NỘI DUNG

I Khái quát chung vùng Đông Nam Bộ

Vùng Đông Nam Bộ có 1 thành phố trực thuộc trung ương là Thành phố Hồ Chí M

5 tỉnh: Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai và Tây Ninh Vùng có diện nhiên 23605,5 km , chiếm 7,1% diện tích cả nước; dân số khoảng 18,8 triệu người, chiếm 2dân số cả nước (năm 2022) Là trung tâm kinh tế lớn nhất của đất nước, vùng Đông Nam bộtrí, vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia Năm 2022, vùng Đông Nam bộ chiếm khoảng 31% cả nước; xuất khẩu đóng góp khoảng 35%, thu ngâkhoảng 38% cả nước; GRDP bình quân đầu người của vùng Đông Nam bộ gấp 1,64 lần cả

tỷ lệ đô thị hóa của vùng là 66,5%, bằng 1,8 lần trung bình cả nước

Ngoài ra Đông Nam Bộ còn có chính sách phát triển phù hợp về vấn đề khai thác lãtheo chiều sâu được coi là vấn đề quan trọng bật nhất trong sự phát triển của vùng Đông N

có vị trí đặc biệt: trung tâm của khu vực Đông Nam Á, là cầu nối vùng Tây Nguyên và DuyNam Trung Bộ với Đồng Bằng Sông Cửu Long nên có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển k

- xã hội của vùng Tạo khả năng giao lưu kinh tế hàng hóa sớm phát triển, cơ cấu kinh tnghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phát triển hơn so với các vùng khác trong cả nước Với nhữthế về vị trí địa lí, về nguồn lao động lành nghề, cơ sở vật chất kỹ thuật, lại có những chínphát triển phù hợp, thu hút được các nguồn đầu tư trong và ngoài nước Và hiện nay, Đôn

Bộ đang sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài nguyên, nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao.Nam Bộ được coi là một trong những địa bàn có sự tích tụ lớn về thi trường vốn cũng nhưhọc – kỹ thuật Chẳng hạn như thành phố Hồ Chí Minh – nơi đây là trung tâm công nghinhất cả nước, là đầu mối giao thông vận tải Là khu vực tập trung nguồn lao động dồi dào, c

độ kỹ thuật cao, có tuổi đời còn khá trẻ và có cơ sở hạ thầng tương đối tốt Bên cạnh đó với

có nguồn lực lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, người lao động có tay nghề caođộng Có nhiều di tích lịch sự, văn hóa có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch Đông Nam Bộ những dẫn đầu cả nước về GDP, giá trị sản lượng công nghiệp và giá trị hàng xuất khẩu màmột trong 7 vùng du lịch tiềm năng của Việt Nam với nguồn tài nguyên thiên nhiên phonnhững địa danh nổi tiếng và cơ sở vật chất hạ tầng hiện đại

Trang 10

Với vị trí, Đông Nam Bộ là đầu mối giao lưu quan trọng của các tỉnh phía Nam với cả nưquốc tế.

Trang 11

II Tiềm năng của vùng Đông Nam Bộ

1.1 Vị trí địa lý

Vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) còn được gọi là Miền Đông bao gồm TP Hồ Chí Minh vtỉnh Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu với tổng diện tnhiên 23605,5 km , chiếm 7,1% diện tích cả nước; dân số toàn Vùng năm 2012 là 18,82người, tương đương 18,9% dân số cả nước

Phía Tây và Tây Nam của vùng ĐNB tiếp giáp với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, tiềm năng lớn về nông nghiệp, là vựa lúa lớn nhất nước ta; Phía Đông và Đông Bắc giáp cáphía Nam vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và biển Đông, giàu tài nguyên hải sản, dầu mỏ vđốt và thuận lợi xây dựng các cảng biển, tạo ra đầu mối liên hệ kinh tế thương mại với cáctrong khu vực và quốc tế; Phía Bắc và Tây Bắc giáp Campuchia có đường biên giới dài 6qua các cửa khẩu quốc tế Mộc Bài, Xa Mát (Tây Ninh), Hoa Lư (Bình Phước) tạo mối giarộng rãi với Campuchia, Thái Lan, Lào, Myanmar

=> Nằm hoàn toàn trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, ở trung tâm khu vực phía Tiếp giáp Tây Nguyên, Nam Trung Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long, đặc biệt có mối qu

2 chiều rất thuận lợi với ĐBSCL Có biên giới chung với Campuchia tạo diều kiện xâm vào các nước thuộc tiểu vùng sông Mê Kông và các nước Đông Nam Á Các vùng này nguồn cung cấp nguyên liệu vừa là thị trường tiêu thụ sản phẩm của Đông Nam Bộ

Đông Nam Bộ có huyện Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) ở tọa độ khoảng 8 42 B, 1060

là huyện đảo tiền tiêu của Tổ quốc

- Ý nghĩa của vị trí địa lý: Cầu nối giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồn

Trang 12

sông Cửu Long là các vùng giàu nguyên liê ‡u cho sự phát triển công nghiê ‡p chế biến Chính

Trang 13

Đông Nam Bộ có vị trí trung tâm khu vực Đông Nam Á, trở thành một trong những truntrung chuyển đầu mối tiếp nhận khách quốc tế và nội địa quan trọng của cả nước

Liền kề các vùng nguyên liệu lớn, vùng trọng điểm lương thực của cả nước (Đồng Bằng SônLong), thuận lợi trong việc phát triển dịch vụ ẩm thực, kinh doanh nhà hàng ăn uống, phục vcầu của khách du lịch với nguyên vật liệu tươi ngon, phong phú đa dạng với giá thành gốc

bị ảnh hưởng quá nhiều về giá cả vận chuyển

Giáp với biển Đông, tạo điều kiện phát triển du lịch biển với điểm đến thu hút khách đông đ

Bà Rịa – Vũng Tàu Có các cửa khẩu để khách du lịch thuận tiện qua lại và cũng cần thiết chtác quản lý các hoạt động của khách du lịch từ phía nước ta

1.2 Tài nguyên thiên nhiên

1.2.1 Địa hình

Đông Nam Bộ nằm trên vùng đồng bằng và bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nNam Trung Bộ đến Đồng bằng sông Cửu Long Độ cao địa hình thay đổi từ 20 - 200m, đphổ biến không quá 15 , rải rác một số ngọn núi trẻ, độ cao địa hình thay đổi từ 200 - 600m0chung địa hình đồi núi của vùng thấp, bề mặt thoải Bên cạnh đó , khu vực này còn nằm trêvực đồng bằng rộng lớn, với thề m lục địa rộng và nông, độ cao giảm dần từ Tây Bắc xĐông Nam điều này tạo thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, phát triển công nghiệp và đxây dựng hệ thống giao thông vận tải,…

Cánh đồng ven núi Bà Đen - Tây Ninh

1.2.2

1.2.3 Khí hậu

Nằm trong miền khí hậu phía Nam, Đông Nam Bộ có đặc điểm của vùng khí hậu cậnđạo với nền nhiệt độ cao và hầu như không thay đổi trong năm, các diễn biến thất thường hậu quanh năm rất nhỏ, ít có thiên tai, không quá lạnh, ít ảnh hưởng của bão Đặc biệt có sựhoá sâu sắc theo mùa, phù hợp với hoạt động của gió mùa

Lượng mưa dồi dào trung bình hàng năm khoảng 1.500 – 2.000 mm, mùa mưa từ tháng

Trang 14

Khí hậu của vùng tương đối điều hoà, ít có thiên tai Tuy nhiên về mùa khô, lượng mưa thấ

Trang 15

khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt Trong mấy năm gần đây do ảnh hưởng của biến đổi khnên đã xuất hiện hạn hán, lượng mưa giảm ở một số khu vực.

1.2.4 Đất đai

Đất nông nghiệp là một thế mạnh của vùng Trong tổng quỹ đất có 27,1% đang ược sửvào mục đích nông nghiệp Có 12 nhóm đất với 3 nhóm đất rất quan trọng là Đất nâu đỏ trêbazan, đất nâu vàng trên nền bazan, đất xám trên nền phù sa cổ Ba nhóm đất này có diện tíc

và chất lượng tốt, cụ thể vùng đất bazan khá màu mỡ chiếm tới 40% diện tích đất của vùnxám bạc màu trên phù sa sổ chiếm tỷ lệ nhỏ hơn đất chút ít Đất phù sa cổ tuy nghèo dinh dhơn đất bazan, nhưng thoát nước tốt Nhờ có khí hậu cận xích đạo và điều kiện thủy lợi đưthiện, Đông Nam Bộ có tiềm năng to lớn thuận lợi cho nhiều loại cây công nghiệp lâu nămtriển (cao su, cà phê, điều, hồ tiêu), cây ăn quả và cây công nghiệp ngắn ngày (đậu tươngthuốc lá…) trên quy mô lớn; ngoài ra có dọc theo thung lũng sông Sài Gòn, sông Đồng Nai

Là Ngà có đất phù sa sông thích hợp để trồng cây lương thực, cây hoa màu Đất chưa sửchiếm 22,7% diện tích đất tự nhiên (so với cả nước là 42,98%) Tỷ lệ đất sử dụng trongnghiệp, lâm nghiệp, đất chuyên dùng và đất thổ cư khá cao so với mức trung bình của đất nư

Trang 17

Rừng Đông Nam Bộ có ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp gỗ dân dụng, phòng hộ ccông nghiệp, giữ nước, cân bằng sinh thái cho toàn vùng Hệ thực vật và rừng tự nhiên k

3000 loài gỗ quí như: Cầm Lai, Dáng Hương và cây Họ Dầu…Đặc biệt rừng quốc gia Cá(Đồng Nai) là một cơ sở cho nghiên cứu lâm sinh và thắng cảnh nổi tiếng còn bảo tồn đượcloài cây, thú quý và Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ (TP Hồ Chí Minh)

Trang 18

Vườn quốc gia Cát Tiên, Đồng Nai

Bên cạnh đó vùng còn có các vùng du lịch văn hóa lịch sử như: Các khu di tích địa đạo CChi, An Thới, đền Bến Dược; tam giác sắt cách mạng Củ Chi - Trảng Bàng - Bến Cát thuộc HCM, Tây Ninh và Bình Dương; Khu di tích Trung ương cục miền Nam Xa Mát, núi Bà ĐeTây Ninh; và hơn 100 di tích lịch sử - văn hóa đã được xếp hạng gắn liền với các lễ hội dân truyền thống và các khu vui chơi, giải trí nổi tiếng

1.2.6 Tài nguyên khoáng sản

Tài nguyên khoáng sản của vùng có một số loại có giá trị, nhiều loại cho phép khai thá

mô công nghiệp Loại khoáng sản nổi bật là dầu khí, đá xây dựng, sét gạch ngói, cát thủykaolin, titan, laterit

Vùng nổi bật là dầu khí trên vùng thềm lục địa Dầu khí có trữ lượng dự báo là 4-5 tỷ tấ

và 485 - 500 tỷ m3 khí có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế vùng và kinh tế quốc dân

bố chủ yếu ở bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn Trữ lượng dầu mỏ đã xác minh có thể đưkhai thác khoảng 400 triệu m3 dầu và 100 tỷ m3 khí Trong đó:

- Bể Cửu Long có trữ lượng khai thác khoảng 160-170 triệu tấn dầu và 37-44 tỷ mtrong đó mỏ Bạch Hổ trữ lượng 100 triệu tấn dầu và 25-27 tỷ m3 khí, mỏ Rồng trữ lượng 10tấn dầu và 2 tỷ m3 khí, mỏ Hồng Ngọc và Rạng Đông trữ lượng 50-70 triệu tấn dầu và 10m3 khí Bể Cửu Long có điều kiện khai thác tốt nhất do nằm không xa bờ, biển nông (độ sâ

< 50m), thuộc khu vực không có bão lớn

Quặng bôxit trữ lượng khoảng 420 triệu tấn phân bố ở Bình Phước, Bình Dương Các ksản khác như đá ốp lát (chiếm 27% giá trị khoáng sản trên đất liền) phân bố ở Tánh Linh Thuận), Phú Túc (Đồng Nai), cao lanh trữ lượng xấp xỉ 130 triệu tấn phân bố ở Bình DBình Phước; mỏ cát thuỷ tinh phân bố ở Bình Châu (Bà Rịa - Vũng Tàu) cung cấp nguyêcho nhà máy thuỷ tinh Biên Hoà và cho xuất khẩu…

Trong vùng còn có nhiều loại khoáng sản khác như titan, than bùn, nước khoáng lượng không nhiều nhưng có ý nghĩa lớn đối với việc phát triển kinh tế của các tỉnh Ng

Trang 19

phải kể đến sét cho công nghiệp vật liệu xây dựng cao lanh cho công nghiệp, gốm, sứ.

Trang 20

1.2.7 Tài nguyên nước

Nguồn nước mặt đa dạng, đáng kể là hệ thống sông Đồng Nai là 1 trong 3 con sông lViệt Nam Lượng nước mưa trung bình 1.500 - 2.000 mm tương ứng với 183 tỷ m3 Ngoài

có một số hồ ở phía Đông, tổng dung tích khoảng 300 triệu m3

Lưu lượng dòng chảy lớn hằng năm đổ ra biển khoảng 37 – 40 tỷ m3 nước Sau khi khthủy điện Trị An, lưu lượng dòng chảy tăng lên nhiều, đạt 180m3/s Các hồ thủy lợi và thủngăn song có ý nghĩa hết sức quan trọng, giúp cung cấp nước sản xuất và sinh hoạt có diện t

là hồ Dầu Tiếng, Hồ Trị An, hồ Thác Mơ, hồ Phước Hòa Đặc biệt là hồ thủy lợi Phước HòaDầu TIếng còn có tác dụng điều phối nguồn nước để chống xâm nhập mặn cho Sông Sài GSông Vàm Cỏ Ngoài ra còn có các con suối: Suối Mông, Suối Đa Ka…

Cụ thể, vùng có 2 hồ thuỷ lợi lớn kết hợp với thuỷ điện là Dầu Tiếng và Trị An với hàng năm khoảng 3,6 tỷ m3 Đây là nguồn dự trữ quan trọng không những cho nông nghiệmặn ra và đưa nước ngọt vào cho nhiều khu vực nông nghiệp ven sông vào mùa khô, mà cxuất một khối lượng điện năng lớn của quốc gia và là nơi có thể điều tiết cung cấp nước sảcho các trung tâm đô thị và khu công nghiệp Khả năng cấp nước cho các địa phương ở hạ lư

TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương phụ thuộc chủ yếu vào khả năng điều tiết từ các hlớn hiện có như Dầu Tiếng, Trị An, Hàm Thuận - Đa Mi, Thác Mơ, Đơn Dương và các htrên các bậc thang thuỷ điện đã được quy hoạch như: Đại Ninh, Cần Đơn, Phước Hoà…

Dự báo đến năm 2020, các hồ chứa thuỷ điện trên các dòng chính thuộc lưu vực sôngNai được đưa vào khai thác, sử dụng thì về cơ bản lượng nước trong các tháng mùa khô vẫnduy trì dòng chảy, đẩy mặn cho hạ lưu, đảm bảo độ mặn thích hợp cho các vị trí lấy nước cmáy nước Bến Than và Hoá An như hiện nay

Với lượng nước mặt này đủ cung cấp nước cho vùng bao gồm cả cho phát triển công ngNguồn nước ngầm có trữ lượng khá lớn nhưng phân bố không đồng đều, tốt mực nước sâu t

200 mét phân bố chủ yếu khu vực Biên Hoà- Long An, thành phố Hồ Chí Minh

Khó khăn lớn của vùng là do mùa khô kéo dài, tới 4-5 tháng (từ cuối tháng XI đến hết IV), nên thường xảy ra tình trạng thiếu nước cho cây trồng, cho sinh hoạt dân cư và chonghiệp (đặc biệt là mực nước trong các hồ thủy điện hạ xuống thấp)

1.2.8 Tài nguyên biển

Bờ biển dài 350 km với vùng biển Ninh Thuận- Bà Rịa Vũng Tầu là một trong bốtrường trọng điểm của nước ta với trữ lượng cá khoảng 290-704 nghìn tấn chiếm 40% trữ

cá của vùng biển phía Nam Diện tích có khả năng nuôi trồng thuỷ sản là khoảng 11,7 nghìnNgoài ra nguồn lợi từ biển còn có vùng ven biển, bãi triều, hải đảo là những địa bàntrồng thủy hải sản, khai thác muối, tổ chức hậu cần dịch vụ, khai thác hải sản ngoài khơi Thiên nhiên ưu đãi cho Đông Nam Bộ bãi biển Vũng Tàu, Long Hải phát triển ngành dtrong vùng

Trang 21

Bãi biển vũng tàu

Bãi biển Long Hải-Vũng TàuĐông Nam Bộ có các vùng biển ấm gần các ngư trường lớn là ngư trường Ninh Thuận Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu và ngư trường Cà Mau - Kiên Giang, Hơn nữa ở đây có điều tưởng để xây dựng ở các cảng cá, thuận lợi để nuôi trồng thủy sản nước lợ

Đông Nam Bộ gần tuyến đường biển quốc tế suy ra phát triển giao thông vận tải biển

có thềm lục địa rộng lớn trên 100.000 km2 , giàu tài nguyên, trong đó quan trọng nhất là dvới trữ lượng dầu mỏ lên tới 3-4 tỷ tấn và khoảng 500 tỷ m khí Với vịnh Gành Rái rộng 53tiếp giáp 5 tỉnh, là cửa biển quan trọng của vùng Nam Bộ và 6 cả nước, ở đây có thể xây dựchùm cảng biển nước sâu lớn, thuận lợi cho vận tải hàng hoá ở trong vùng, cả nước và quốc t

Trang 22

2. Tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội

2.1 Dân cư

Dân số vùng này có sự gia tăng cơ học cao (bình quân 2 - 2,4%) và diễn biến phức thegian Điều này là do sự phát triển kinh tế mạnh mẽ của vùng tạo ra sức hút tap lao động từkhác đến Mật độ dân số của vùng năm 2008 là 543 người/km, cao nhất cả nước, xong phkhông đều giữa các tỉnh và thành phố Mật độ dân số ca nhất là thành phố Hồ Chí Minh người/km2); Bà Rịa - Vũng Tàu 484 người/km Bình Dương 398 người/km2 , Dân số củatập trung chủ yếu ở các thành phố lớ đồng bằng ven biển và các tỉnh thuộc vùng kinh tếđiểm phía Nam

Trang 24

2.2 Xã hội

Dân số vùng này có sự gia tăng cơ học cao (bình quân 2 - 2,4%) và diễn biến phức tạpthời gian Điều này là do sự phát triển kinh tế mạnh mẽ của vùng tạo ra sức hút lao động từkhác đến Mật độ dân số của vùng năm 2022 là 795 người/km, cao nhất cả nước, xong phkhông đều giữa các tỉnh và thành phố Mật độ dân số cao nhất là thành phố Hồ Chí Minh người/km2); Bà Rịa - Vũng Tàu 674 người/km Bình Dương 964 người/km2 , Dân số củatập trung chủ yếu ở các thành phố lớn, đồng bằng ven biển và các tỉnh thuộc vùng kinh tếđiểm phía Nam

Trình độ học vấn của người dân vùng Đông Nam Bộ khá cao Tỷ lệ biết chữ trong độ tulên là 88,82% Dân số đô thị chiếm tới 53% dân số toàn vùng

Lực lượng lao động khá dồi dào, có kỹ thuật, nhạy bén và năng động cao trong nền kthị trường Đây là tiềm năng quí giá để khai thác có hiệu quả tiêm năng lao động của vùng.Các di tích lịch sử và văn hoá khá tập trung và mật độ cao Một số di tích nổi tiếng nhưNhà Bè, toà thánh Tây Ninh, dinh Độc Lập, địa đạo Củ Chi, có ý nghĩa to lớn trong việcthành và phát triển hoạt động du lịch

Quá trình phát triển kinh tế của vùng đã tạo ra cho vùng một cơ sở vật chất, kỹ thuật, k

hạ tầng vào bậc tốt nhất trong cả nước với ba cực phát triển chính là thành phố Hồ Chí MinhHoà và Vũng Tàu

Đông Nam Bộ là địa bàn thu hút mạnh lực lượng lao động có chuyên môn cao, từ cônglành nghề tới các kĩ sư, bác sĩ, các nhà khoa học, các nhà kinh doanh Nhưng chất lượng lathấp hơn vùng Đồng bằng sông Hồng, tỷ lệ lao động qua đào tạo của Vùng năm 2020 là 2năm 2022 đạt 28,2% (vùng Đồng bằng sông Hồng năm 2020 là 32,6%, năm 2022 là 37,1%)

Trang 25

Tỷ lệ thất nghiệp của Vùng năm 2020 là 3,23%, năm 2022 là 2,88%, cao hơn trung bnước (cả nước năm 2020 là 2,48%, năm 2022 là 2,34%) Lao động di cư đến Vùng lớn, tỷđộng di cư có trình độ cao không nhiều Tỷ lệ nhập cư thuần của Vùng giai đoạn 2011-211,2%; trong đó, Bình Dương là 38,4‰, TP Hồ Chí Minh 9,5‰, Đồng Nai 8,7‰ (thuộc nđịa phương có tỷ lệ nhập cư thuần cao nhất cả nước.

Sự phát triển kinh tế năng động của vùng càng tạo điều kiện cho vùng có được ngunguyên chất xám lớn Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất cả nước về dân số, đồncũng là trung tâm công nghiệp, giao thông vận tải và dịch vụ lớn nhất cả nước

Đông Nam Bộ là địa bàn có sự tích tụ lớn về vốn thu hút đầu tư trong nước và quốc tế

có cơ sở hạ tầng phát triển tốt, đặc biệt về giao thông vận tải và thông tin liên lạc

Tuy Nhiên lao động từ nơi khác đến nhiều nên dân số tăng cao gây sức ép dân số đ

đô thị trong vùng.

III Hiện trạng phát triển của vùng Đông Nam Bộ

1 Hiện trạng các ngành kinh tế

Ngày đăng: 23/11/2024, 15:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w