1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trải nghiệm làng nghề nhằm Định hướng nghề nghiệp cho học sinh thpt trên Địa bàn huyện quỳnh lưu

9 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trải Nghiệm Làng Nghề Nhằm Định Hướng Nghề Nghiệp Cho Học Sinh THPT Trên Địa Bàn Huyện Quỳnh Lưu
Trường học Trường THPT Quỳnh Lưu 4
Chuyên ngành Giáo Dục Nghề Nghiệp
Thể loại Sáng Kiến Kinh Nghiệm
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 814,38 KB

Nội dung

Thiết kế quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm làng nghề và vận dụng vào tổ chức trải nghiệm làng nghề sản xuất, chế biến rễ hương và tăm hương trên địa bàn Xã Quỳnh Thắng, Huyện Quỳnh

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN

SÁNG KI ẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI

“TRẢI NGHIỆM LÀNG NGHỀ

Trang 2

MỤC LỤC Trang

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4

1 Một số vấn đề về hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 3

1.1 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 3

1.2 Nội dung và hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng

1.3 Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 5

2 Vấn đề định hướng nghề nghiệp qua hoạt động trải nghiệm làng

II Thực trạng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp làng nghề trên

1 Tổ chức khảo sát thực trạng 6

2 Kết quả khảo sát và đánh giá thực trạng 6

III Tiềm năng trải nghiệm làng nghề đối với công tác định hướng

nghề nghiệp cho học sinh THPT trên địa bàn Huyện Quỳnh lưu 10

IV Thiết kế quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm làng nghề và

vận dụng vào tổ chức trải nghiệm làng nghề sản xuất, chế biến rễ

hương và tăm hương trên địa bàn Xã Quỳnh Thắng, Huyện Quỳnh

Lưu, Tỉnh Nghệ An cho học sinh Trường THPT Quỳnh Lưu 4

15

1 Thiết kế quy trình chung tổ chức hoạt động trải nghiệm làng

2 Vận dụng vào tổ chức trải nghiệm làng nghề sản xuất, chế biến rễ 16

Trang 3

hương và tăm hương trên địa bàn Xã Quỳnh Thắng, Huyện Quỳnh

Lưu, Tỉnh Nghệ An cho Học sinh Trường THPT Quỳnh lưu 4

d Năng lực và phẩm chất được hình thành 18 2.2 Tiến trình các hoạt động tổ chức trải nghiệm làng nghề 18 2.3 Nội dung hoạt động trải nghiệm làng nghề 18

2.5 Tổ chức hoạt động trải nghiệm làng nghề 22 Một số hình ảnh nhóm HS trải nghiệm làng nghề sản xuất, chế biến

3 Tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm 35 3.1 Tổng kết, chia sẻ, phát biểu cảm nghĩ, giới thiệu, trưng bày, bán

3.2 Tiến hành đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm 35

V Khảo sát tính cấp thiết của đề tài và tính khả thi của đề tài 35

Trang 4

1

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Lí do chọn đề tài

Trong xã hội phát triển hiện nay, giáo dục nghề nghiệp đối với thế hệ trẻ là việc rất quan trọng và cần thiết nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, thích ứng với môi trường hội nhập quốc tế, bảo đảm nâng cao năng suất, chất lượng lao động cho đất nước Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và các năng lực đặc thù cho học sinh; nội dung hoạt động này được xây dựng dựa trên

nghề nghiệp

Trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, giáo dục hướng nghiệp được

thực hiện thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục; trong đó, có hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông là hoạt động giáo dục bắt buộc với thời lượng 105 tiết Hoạt động này trong nhà trường phổ thông được thực hiện thường xuyên và liên tục, tập trung vào các năm

học cuối của giai đoạn giáo dục cơ bản và toàn bộ thời gian của giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Thông qua các hoạt động hướng nghiệp, học sinh được đánh giá và tự đánh giá về năng lực, sở trường, hứng thú liên quan đến nghề

chất và năng lực để thích ứng với nghề nghiệp tương lai

Hoạt động giáo dục trải nghiệm, hướng nghiệp gắn với những hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của địa phương là một trong những yêu cầu trong nội dung trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh THPT Các lĩnh vực nghề nghiệp tại

những làng nghề gắn với đặc thù địa phương nơi học sinh sinh sống là một kênh thông tin quan trọng cung cấp kiến thức thực tiễn về một số lĩnh vực, hoạt động nghề Trải nghiệm làng nghề sẽ mang lại cho học sinh cơ hội tìm hiểu nghề nghiệp,

tạo cơ sở để học sinh lựa chọn hướng nghề nghiệp và rèn luyện phẩm chất, năng

lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp Chính vì vậy trong kế hoạch giáo dục của nhà trường phải xây dựng được nội dung hoạt động này, trong đó kế hoạch tổ

chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh, tuy nhiên hoạt động này

thực tế khi triển khai thực hiện khá phức tạp, khó khăn xuất phát từ nhiều phía, nhiều nguyên nhân

Từ kinh nghiệm của bản thân thực hiện hoạt động này, chúng tôi nhận thấy việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp qua các làng nghề cho học sinh THPT ngay trên ghế nhà trường là một vấn đề cấp thiết và có ý nghĩa, vì vậy chúng tôi lựa chọn đề tài:

“Trải nghiệm làng nghề nhằm định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT

trên địa bàn huyện Quỳnh lưu ”

Trang 5

16

- Tìm hiểu nguồn gốc ra đời, lịch sử phát triển làng nghề giúp học sinh có thêm thông tin về lịch sử ra đời, duy trì, phát triển các nhóm nghề trên cơ sở đặc trưng văn hóa, truyền thống lịch sử, điều kiện kinh tế của Huyện nhà Đây cũng là

cơ sở quan trọng đặt nền móng hình thành ở học sinh trách nhiệm, văn hóa, đạo đức nghề nghiệp

- Đánh giá giá trị sản phẩm của làng nghề đối với sự thiết yếu của cuộc sống con người Kết hợp so sánh hoạt động của các cơ sở nghề cùng lĩnh vực nghề trên địa bàn Huyện với các địa bàn khác giúp học sinh biết cách sưu tầm tài liệu về xu hướng phát triển các nhóm nghề, từ đó rút ra những thông tin cơ bản về thị trường lao động, nhu cầu sử dụng lao động đối với nhóm nghề

IV Thiết kế quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm làng nghề và vận dụng quy trình vào tổ chức trải nghiệm làng nghề sản xuất, chế biến rễ hương và tăm hương trên địa bàn Xã Quỳnh Thắng, Huyện Quỳnh Lưu Tỉnh Nghệ An cho học sinh Trường THPT Quỳnh Lưu 4

1.Thiết kế quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm làng nghề

Trên cơ sở nghiên cứu chúng tôi đưa ra quy trình tổ chức HĐTN, hướng nghiệp làng nghề cho học sinh THPT như sau:

* Bước 1 Phân tích nội dung kế hoạch HĐTN, HN của nhà trường, trên cơ sở đó

lựa chọn HĐTN làng nghề phù hợp với HS với mục tiêu cần đạt

Đây là bước khởi đầu hình thành nên các hoạt động sau này, nắm vững nội dung kế hoạch sẽ định hướng vận dụng các hình thức và phương pháp hoạt động

trải nghiệm và lựa chọn làng nghề để trải nghiệm đạt hiệu quả theo mục tiêu đề ra

* Bước 2 Lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm làng nghề

Trên cơ sở xác định mục tiêu cụ thể của HĐTN làng nghề nhiệm vụ chính của bước này là thiết kế các hoạt động để HS thực hiện, thông qua việc thực hiện các hoạt động, HS hứng thú học tập, hứng thú khám phá thế giới tự nhiên, thỏa sức sáng tạo HS sẽ chủ động khắc sâu kiến thức đồng thời rèn luyện các kĩ năng và phát triển năng lực Việc thiết kế các hoạt động có thể được thực hiện bởi các quy trình khác nhau trong đó thực hiện theo quy trình kĩ thuật phù hợp với HS phổ thông

* Bước 3 Thực hiện tổ chức HĐTN làng nghề theo kế hoạch

Đây chính là nội dung quan trọng nhất, việc tổ chức cho HS thực hiện một cách linh hoạt các hoạt động mà kế hoạch đã đề ra Các hoạt động sẽ được thực

hiện bởi giáo viên, học sinh và các tổ chức có liên quan Nhiệm vụ chính của giáo viên là tạo hứng thú, gợi ý để chính các em là người xác định vấn đề, đề xuất giải pháp Từ đó giao nhiệm vụ, tư vấn hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ, tổ chức báo cáo, đánh giá và đưa ra kết luận HS hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động trải nghiệm; Nghiên cứu tài liệu để thiết kế giải pháp và thực hiện giải pháp, báo cáo

và thảo luận với sự tư vấn hỗ trợ của giáo viên và các bên liên quan

Trang 6

17

* Bước 4 Tổng kết, báo cáo, đánh giá, viết bài thu hoạch, phát biểu cảm tưởng sau

hoạt động trải nghiệm làng nghề

+ Báo cáo từ hoạt động trải nghiệm thu hoạch được những nội dung, kĩ năng gì? Phát biểu cảm tưởng của bản thân sau trải nghiệm

+ Đánh giá được mức độ đạt được của việc thực hiện kế hoạch so với yêu

cầu của mục tiêu ban đầu đề ra, từ đó điều chỉnh kế hoạch HĐTN cho hợp lí + Tổng kết hoạt động trải nghiệm, viết bài thu hoạch

2 Vận dụng quy trình vào tổ chức trải nghiệm làng nghề sản xuất, chế biến rễ hương và tăm hương trên địa bàn Xã Quỳnh Thắng, Huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An cho học sinh Trường THPT Quỳnh Lưu 4

* Bước 1 Phân tích nội dung kế hoạch HĐTN, HN của nhà trường, trên cơ sở đó

lựa chọn HĐTN làng nghề phù hợp với HS với mục tiêu cần đạt

Giáo viên và học sinh cùng tìm hiểu kĩ nội dung kế hoạch HĐTN, HN của nhà trường, trên cơ sở đó sẽ thống nhất lựa chọn một làng nghề phù hợp với điều

kiện của khối hoặc lớp học hoặc nhóm trải nghiệm đó

Về bố trí các nhóm trải nghiệm, tùy vào tình hình thực tế GVDH có thể bố trí theo lớp, khối lớp hoặc chia thành các nhóm nhỏ đại diện

Dựa trên điều kiện thực tế phù hợp chúng tôi đã thực hiện lựa chọn làng nghề Sản xuất, chế biến rễ hương, tăm hương tại Xã Quỳnh Thắng qua các nhóm nhỏ đại diện để thực nghiệm:

GVHD và nhóm HS lớp tổ

chức trải nghiệm Tên làng nghề Địa điểm

GVHD:

Hoàng Thị Thanh Phúc và

Nguyễn Phan Chung

Nhóm HS lớp 10A1

Sản xuất,chế biến rễ hương và tăm hương Xã Quỳnh Thắng

* Bước 2 Lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm làng nghề

Trải nghiệm làng nghề gắn với định hướng nghề nghiệp cần được định hình

tốt từ khâu xác định mục tiêu tới thiết lập các hoạt động cụ thể Chính vì vậy GV

và HS phải lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm làng nghề thật chi tiết mới

thực hiện có hiệu quả được

Sau đây là minh họa kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm làng nghề đã được thực hiện: Trải nghiệm sản xuất, chế biến rễ hương và tăm hương tại xã

Quỳnh Thắng, Huyện Quỳnh lưu, làng nghề được UBND tỉnh công nhận vào năm 2021, do các tác giả và các học sinh ở lớp 10A1 Trường THPT Quỳnh lưu

4 thực hiện

Trang 7

18

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LÀNG NGHỀ NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG

THPT QUỲNH LƯU 4 Tên làng nghề:

Sản xuất, chế biến rễ hương và tăm hương trên địa bàn Xã Quỳnh Thắng,

Huyện Quỳnh lưu, Tỉnh Nghệ An

1 Mục tiêu:

1.1 Kiến thức:

- Hiểu biết về nghề sản xuất, chế biến rễ hương và tăm hương về lịch sử phát triển nghề, quy trình sản xuất, chế biến rễ hương và tăm hương

- Biết được các yêu cầu về an toàn lao động, bảo vệ sức khỏe nghề nghiệp

- Hiểu được các yêu cầu về phẩm chất, năng lực khi hoạt động trong lĩnh

vực nghề sản xuất, chế biến rễ hương và tăm hương

- Phân tích được giá trị của nghề trong bối cảnh phát triển kinh tế, văn hóa

- Đánh giá được xu hướng phát triển, thông tin cơ bản về thị trường lao động, nhu cầu sử dụng của thị trường lao động đối với nghề sản xuất, chế biến rễ hương và tăm hương

- Định hướng nghề nghiệp qua sự quan tâm của học sinh tới nghề sản xuất,

chế biến rễ hương và tăm hương

- Vận dụng kiến thức liên môn Sinh học, Hóa học, Địa lý, Vật lý, tin học, Kinh tế và pháp luật để phân tích, đánh giá thành phần, quy trình sản xuất, chế

biến rễ hương và tăm hương

1.2 Kĩ năng:

- Biết cách thực hiện một số công đoạn cơ bản của việc sản xuất, chế biến rễ hương và tăm hương dưới sự hướng dẫn của các công nhân, nghệ nhân

- Sản xuất và bảo quản sản phẩm do chính HS sản xuất, chế biến

- Hình thành một số kĩ năng: Nghiên cứu, phỏng vấn, sắm vai, phân tích số liệu, viết báo cáo

1.3 Thái độ

- Chủ động liên hệ, vận dụng kiến thức của các môn học vào việc nghiên

cứu sản xuất, chế biến rễ hương và tăm hương

- Tích cực tham gia vào hoạt động trải nghiệm: Tham quan và nghiên cứu

- Có thái độ tích cực trong việc bảo tồn, phát triển và quảng bá làng nghề

1.4 Năng lực và phẩm chất được hình thành

Trang 8

19

1 Năng lực giao tiếp và hợp tác 1 Yêu nước

2 Năng lực tự chủ và tự học 2 Nhân ái

3 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 3 Chăm chỉ

4 Năng lực công nghệ 4 Trung thực

5 Năng lực tin học 5 Trách nhiệm

6 Năng lực tính toán

2 Tiến trình các hoạt động tổ chức trải nghiệm làng nghề

2.1 Nội dung hoạt động trải nghiệm làng nghề

+ Nội dung 1: Hướng dẫn học sinh xây dựng một số phương pháp, công cụ

để nghiên cứu làng nghề sản xuất, chế biến rễ hương và tăm hương

+ Nội dung 2: Trải nghiệm và tham quan và nghiên cứu nghề sản xuất, chế

biến rễ hương và tăm hương

+ Nội dung 3: Trải nghiệm một số công đoạn sản xuất, chế biến rễ hương và tăm hương

+ Nội dung 4: Hoạt động bảo tồn, phát triển và quảng bá làng nghề sản xuất,

chế biến rễ hương và tăm hương xã Quỳnh Thắng, Huyện Quỳnh lưu

+ Nội dung 5: tổng kết đánh giá, giới thiệu, trưng bày sản phẩm hoạt động

trải nghiệm của học sinh và bán sản phẩm gây quỹ từ thiện

2.2 Công tác chuẩn bị

- Liện hệ xin phép với các cơ sở sản xuất, chế biến rễ hương và tăm hương

xã Quỳnh Thắng và chính quyền xã Quỳnh Thắng

- Lực lượng tham gia: Giáo viên hướng dẫn; Giáo viên một số môn học; Giáo viên chủ nhiệm; Đại diện cha mẹ học sinh; Đoàn trường; Đại diện Ban giám hiệu

Học sinh theo lớp học hoặc theo nhóm được thành lập

- Địa điểm: Lớp học, một số hộ dân sản xuất, chế biến rễ hương và tăm hương ở xã Quỳnh Thắng, phòng đa chức năng, thư viện, phòng truyền thống

- Các tài liệu: Tài liệu về làng nghề sản xuất, chế biến rễ hương và tăm hương xã Quỳnh Thắng; Tài liệu về hoạt động trải nghiệp, hướng nghiệp

- Phương tiện: Giấy bút để ghi chép; máy quay phim; máy chụp ảnh; phiếu điều tra; báo cáo thu hoạch; tranh vẽ, bút xóa, giấy A0, A4, A3, bảng phụ, máy chiếu, máy latop, điện thoại smatphone; loa

Trang 9

20

- Chuẩn bị của giáo viên hướng dẫn: Xây dựng kế hoạch trải nghiệm làng nghề đã được lựa chọn sản xuất, chế biến rễ hương và tăm hương tại xã Quỳnh Thắng, Huyện Quỳnh lưu, Tỉnh Nghệ An

Bảng phân công nhiệm vụ cụ thể cho HS và các thành viên tham gia; Các

mẫu phiếu học tập; phiếu đánh giá, tổng kết, mẫu viết bài thu hoạch

+ Nhiệm vụ 1: Liên hệ xin phép với các cơ sở sản xuất, chế biến rễ hương và tăm hương xã Quỳnh Thắng và chính quyền xã Quỳnh Thắng

+ Nhiệm vụ 2: Huy động các lực lượng tham gia

Mời và triệu tập các lực lượng tham gia bao gồm: Các giáo viên của các bộ môn có liên quan; Các học sinh trong lớp học hoặc trong khối; đại diện Hội cha mẹ học sinh; đại diện Đoàn trường, Hiệu phó phụ trách chuyên môn

- Phân công các nhóm chuẩn bị:

Sau khi nghiên cứu về sở thích, đặc điểm địa lý địa phương, sở trường của các lực lượng bao gồm cả các HS và GV, đồng thời dựa vào tính chất nhiệm vụ, cũng như tinh thần xung phong tham gia của các đối tượng, chúng tôi đã phân chia thành 4 nhóm với các nhiệm vụ sau đây:

Nhóm1: đi tiền trạm Các HS thuộc xã Quỳnh

Thắng, GVHD, phụ huynh HS

Đi tiền trạm báo cáo về địa điểm, đặc điểm địa hình, liên hệ các chủ cơ

sở sản xuất, dự kiến phương tiện đi lại

Nhóm 2: Nghiên cứu

(Nhóm nhà thông thái)

Các thành viên tổ 1 do

Lớp phó phụ trách học

tập làm nhóm trưởng

-Chuẩn bị viết các báo cáo, tài liệu, Potster, tranh ảnh, học liệu

- Tìm hiểu lịch sử hình thành và phát tiển làng nghề sản xuất, chế biến rễ hương và tăm hương qua

tư liệu và các chủ cơ sở

sản xuất

Nhóm 3: Nhóm Hậu cần Các thành viên Tổ 2 do

Lớp phó phụ trách lao động làm nhóm trưởng

- Dự trù kinh phí

- Bố trí phương tiện đi lại,

đồ uống

Ngày đăng: 23/11/2024, 07:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w