1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức hoạt Động trải nghiệm trong môn khtn 8 giúp học sinh phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn (phân môn hóa học) (cd, kntt)

13 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

* Nội dung và cách thực hiện: Để tổ chức hoạt động thiết kế mô hình giúp học sinh tích cực, chủ động khám phá kiến thức, tôi đã tiến hành các bước sau: Bước 1: Giới thiệu và nghiên cứu l

Trang 1

Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn KHTN 8 giúp học sinh phát

triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn

MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến 2

B NỘI DUNG 3

1 Cơ sở lý luận 3

1.1 Quan điểm đổi mới giáo dục chú trọng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn hiện nay 3

1.2 Khái niệm và ý nghĩa quan trọng của năng lực vận dụng kiến thức đối với sự phát triển của học sinh 3

1.3 Khái niệm và ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm trong giảng dạy môn Khoa học tự nhiên (Phân môn hóa học) 4

2 Cơ sở thực tiễn 4

3 Biện pháp thực hiện 6

Biện pháp 1 Tổ chức hoạt động thiết kế mô hình giúp học sinh tích cực, chủ động khám phá kiến thức 7

Biện pháp 2 Lồng ghép yếu tố nghệ thuật tổ chức hoạt động trải nghiệm kết hợp triển lãm, nâng cao khả năng liên hệ kiến thức cho học sinh 10

Biện pháp 3 Nâng cao khả năng áp dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống cho học sinh qua hoạt động chế tạo sản phẩm hữu ích 12

Biện pháp 4 Phân nhóm tổ chức thực hành và khảo sát thực tiễn để phát huy năng lực khám phá và vận dụng kiến thức cho học sinh 15

Biện pháp 5 Xây dựng phiếu đánh giá quá trình và chất lượng sản phẩm trải nghiệm trong giảng dạy môn Khoa học tự nhiên 18

4 Hiệu quả của sáng kiến 21

5 Điều kiện cần thiết để thực hiện sáng kiến 23

6 Khả năng áp dụng và nhân rộng sáng kiến 24

C KẾT LUẬN 24

Trang 2

2 Đề xuất, kiến nghị 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC 27

1 Bảng câu hỏi khảo sát về năng lực vận dụng kiến thức trong hoạt động trải nghiệm môn Khoa học tự nhiên (Phân môn Hóa học) của học sinh lớp 8… 27

2 Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến 28

3 Báo cáo tóm tắt sáng kiến 37

Trang 3

Biện pháp 1 Tổ chức hoạt động thiết kế mô hình giúp học sinh tích cực, chủ động khám phá kiến thức

* Mục đích:

Việc tổ chức hoạt động thiết kế mô hình trong giảng dạy Khoa học tự nhiên (Phân môn hóa học) nhằm khuyến khích học sinh chủ động khám phá và áp dụng kiến thức vào thực tiễn Qua đó, học sinh không chỉ hiểu sâu về lý thuyết mà còn phát triển năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề và làm việc nhóm hiệu quả, từng bước chuẩn bị cho các tình huống thực tế trong cuộc sống và nghề nghiệp tương lai

* Nội dung và cách thực hiện:

Để tổ chức hoạt động thiết kế mô hình giúp học sinh tích cực, chủ động khám phá kiến thức, tôi đã tiến hành các bước sau:

Bước 1: Giới thiệu và nghiên cứu lý thuyết

Tôi giới thiệu bài học và nội dung cần trải nghiệm, sau đó hướng dẫn học sinh nghiên cứu và thảo luận để hiểu sâu về lý thuyết

Bước 2: Phân công và thiết kế mô hình

Tiếp theo, tôi phân chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cụ thể cho mỗi nhóm và hướng dẫn kỹ thuật cần thiết để từng nhóm thiết kế mô hình Các nhóm bắt đầu làm việc, áp dụng kiến thức đã học vào việc tạo ra sản phẩm Bước 3: Trình bày và đánh giá sản phẩm

Cuối cùng, từng nhóm sẽ giới thiệu mô hình của mình trước lớp Tôi đánh giá

và đưa ra nhận xét, giúp học sinh rút ra bài học từ quá trình thực hiện mô hình, từ

đó củng cố kiến thức và kỹ năng

Ví dụ 1: Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung Bài 8: Acid, trang 47, Khoa học tự nhiên 8, Cánh diều, tôi đã giao nhiệm vụ cho học sinh tham gia sáng tạo mô hình “Ứng dụng Acid trong cuộc sống”

Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu rõ về tính chất hóa học của acid, có thể áp dụng kiến thức về các loại acid và ứng dụng của chúng vào các tình huống thực tế để giải quyết vấn đề

Quá trình tổ chức: Trước đó, tôi đã thông báo và chia nhóm để học sinh chuẩn

bị nguyên vật liệu, dụng cụ cần thiết để thiết kế mô hình “Ứng dụng Acid trong cuộc sống” như: giấy màu, lọ nhỏ đựng mẫu acid tự nhiên (giấm, nước chanh), bút lông, hình ảnh minh họa về các sản phẩm và ứng dụng của acid trong cuộc sống (ví dụ như chất tẩy rửa, sản xuất thực phẩm, dược phẩm )

DEMO SÁCH CÁNH DIỀU

Trang 4

Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu về: các loại acid phổ biến (như HCl, H2SO4, HNO3, ), tính chất hóa học của chúng và các ứng dụng trong đời sống hàng ngày, tôi đã tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo mô hình “Ứng dụng Acid trong cuộc sống” theo nhóm

Học sinh đang làm mô hình “Ứng dụng Acid trong cuộc sống

Hoạt động trải nghiệm: Hoạt động trải nghiệm sẽ diễn ra đến hết tiết học Học sinh sẽ có thời gian để sáng tạo mô hình thể hiện các ứng dụng khác nhau của acid trong cuộc sống Sản phẩm sẽ được các nhóm mang về nhà, tiếp tục hoàn thiện và mang đến lớp trong giờ học tiếp theo Đầu giờ học hôm sau, tôi sẽ mời các nhóm lần lượt trưng bày và chia sẻ sản phẩm trước lớp Cuối cùng, cả lớp sẽ chấm điểm

để chọn ra nhóm có mô hình “Ứng dụng Acid trong cuộc sống” sáng tạo nhất và vận dụng chính xác kiến thức về acid

Ví dụ 2: Trước hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung Bài 12: Muối , trang

62, Khoa học tự nhiên 8, Cánh diều, tôi đã giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu

và thiết kế mô hình “Các loại muối và ứng dụng trong đời sống”

Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu sâu sắc và kết nối kiến thức lý thuyết về các loại muối khác nhau, cấu tạo, tính chất và ứng dụng của chúng trong thực tế với hình ảnh trực quan, cụ thể

Quá trình tổ chức: Trước tiên tôi chia học sinh trong lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm sẽ nhận nhiệm vụ cụ thể như:

+ Nhóm 1: Thiết kế mô hình về muối ăn (NaCl) và các ứng dụng trong đời sống

DEMO SÁCH CÁNH DIỀU

Trang 5

các tình huống thực tế, phát huy khả năng sáng tạo và tăng cường năng lực làm việc nhóm, từng bước hình thành cách tiếp cận kiến thức tích cực và hiệu quả Biện pháp 2 Lồng ghép yếu tố nghệ thuật tổ chức hoạt động trải nghiệm kết hợp triển lãm, nâng cao khả năng liên hệ kiến thức cho học sinh

* Mục đích:

Việc lồng ghép yếu tố nghệ thuật vào hoạt động trải nghiệm kết hợp triển lãm nhằm nâng cao khả năng liên hệ kiến thức của học sinh thông qua các phương thức nghệ thuật sáng tạo Các hoạt động này giúp học sinh không chỉ hiểu bài học một cách sâu sắc hơn mà còn phát triển năng lực giao tiếp và thể hiện, qua đó tăng cường khả năng nhận thức và thúc đẩy sự hứng thú học tập

* Nội dung và cách thực hiện:

Để lồng ghép yếu tố nghệ thuật tổ chức hoạt động trải nghiệm kết hợp triển lãm, nâng cao khả năng liên hệ kiến thức cho học sinh, tôi đã tiến hành các bước sau:

Bước 1: Giới thiệu và nghiên cứu lý thuyết

Tôi giới thiệu tổng quan về chủ đề bài học và nêu rõ mục tiêu của hoạt động nghệ thuật sắp tới Tiếp theo, tôi hướng dẫn học sinh nghiên cứu và hiểu sâu về

lý thuyết liên quan để các em có đủ kiến thức cần thiết cho các bước tiếp theo Bước 2: Thực hiện hoạt động trải nghiệm nghệ thuật

Sau khi đã hiểu về lý thuyết, tôi phân công học sinh thành các nhóm và cung cấp các dụng cụ cần thiết Mỗi nhóm sẽ thực hiện hoạt động trải nghiệm nghệ thuật, áp dụng kiến thức đã học vào sản phẩm sáng tạo của mình

Bước 3: Trình bày và đánh giá

Cuối cùng, các nhóm giới thiệu sản phẩm của mình trước lớp Tôi đánh giá các sản phẩm dựa trên sự sáng tạo và mức độ áp dụng kiến thức, cung cấp phản hồi và nhận xét để học sinh rút kinh nghiệm và củng cố kiến thức

Ví dụ 1: Trong tiết học Bài 9: Base, trang 51, Khoa học tự nhiên 8, Cánh diều, tôi đã tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm vẽ sơ đồ tư duy chủ đề “Những ứng dụng hữu ích của Base”

Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cấu tạo hóa học và các tính chất của Base, khám phá cách thức các chất này được ứng dụng trong cuộc sống

Quá trình tổ chức:

DEMO SÁCH CÁNH DIỀU

Trang 6

Trước khi diễn ra hoạt động trải nghiệm, tôi đã trình chiếu hình ảnh cấu tạo cũng như ứng dụng thực tiễn của một số loại Base phổ biến như: NaOH; Ba(OH)2; Fe(OH)2; cho học sinh quan sát

Tiếp đến, học sinh sẽ di chuyển chỗ ngồi, thảo luận trong thời gian 5 phút để lên ý tưởng cho nội dung của sơ đồ tư duy chủ đề “Những ứng dụng hữu ích của Base” dưới dạng hình ảnh có chú thích

Hết thời gian thảo luận, học sinh các nhóm có thêm 15 phút để hoàn thiện sơ

đồ tư duy Để đảm bảo hiệu quả hoạt động này, trước đó tôi cũng đã yêu cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ vẽ tranh cần thiết để mang đến lớp

Kết thúc quá trình vẽ sơ đồ tư duy, tôi đã mời các nhóm gắn sơ đồ tư duy lên bảng, cử đại diện khái quát nhanh các nhánh nội dung của sơ đồ Cuối cùng, tôi đưa ra nhận xét và chuẩn hóa kiến thức cho học sinh

Ví dụ 2: Trong giờ giảng Bài 6: Nồng độ dung dịch, trang 36, Khoa học tự nhiên 8, Cánh diều, tôi đã chia nhóm và tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tác thơ 5 chữ liên quan đến kiến thức về “Nồng độ dung dịch.” Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu biết sâu hơn về khái niệm nồng độ dung dịch và các ứng dụng thực tế của chúng, đồng thời phát triển khả năng sáng tạo và trình bày kiến thức một cách thú vị

Quá trình tổ chức: Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức trong sách giáo khoa, tôi đã chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A3 và bút lông khác màu

Tiếp đến, tôi chia học sinh thành các nhóm nhỏ, yêu cầu đặt ra là trong thời gian 15 phút, các nhóm phải cùng nhau thảo luận để sáng tác 1 bài thơ thể thơ 5 chữ có liên quan đến “Nồng độ dung dịch.” Mỗi bài thơ phải có ít nhất 3 khổ, mỗi khổ ít nhất 4 dòng

DEMO SÁCH CÁNH DIỀU

Trang 7

Biện pháp 1 Tổ chức hoạt động thiết kế mô hình giúp học sinh tích cực, chủ động khám phá kiến thức

* Mục đích:

Việc tổ chức hoạt động thiết kế mô hình trong giảng dạy Khoa học tự nhiên (Phân môn hóa học) nhằm khuyến khích học sinh chủ động khám phá và áp dụng kiến thức vào thực tiễn Qua đó, học sinh không chỉ hiểu sâu về lý thuyết mà còn phát triển năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề và làm việc nhóm hiệu quả, từng bước chuẩn bị cho các tình huống thực tế trong cuộc sống và nghề nghiệp tương lai

* Nội dung và cách thực hiện:

Để tổ chức hoạt động thiết kế mô hình giúp học sinh tích cực, chủ động khám phá kiến thức, tôi đã tiến hành các bước sau:

Bước 1: Giới thiệu và nghiên cứu lý thuyết

Tôi giới thiệu bài học và nội dung cần trải nghiệm, sau đó hướng dẫn học sinh nghiên cứu và thảo luận để hiểu sâu về lý thuyết

Bước 2: Phân công và thiết kế mô hình

Tiếp theo, tôi phân chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cụ thể cho mỗi nhóm và hướng dẫn kỹ thuật cần thiết để từng nhóm thiết kế mô hình Các nhóm bắt đầu làm việc, áp dụng kiến thức đã học vào việc tạo ra sản phẩm Bước 3: Trình bày và đánh giá sản phẩm

Cuối cùng, từng nhóm sẽ giới thiệu mô hình của mình trước lớp Tôi đánh giá

và đưa ra nhận xét, giúp học sinh rút ra bài học từ quá trình thực hiện mô hình, từ

đó củng cố kiến thức và kỹ năng

Ví dụ 1: Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung Bài 8: Acid, trang 35, Khoa học tự nhiên 8, Kết nối tri thức với cuộc sống, tôi đã giao nhiệm vụ cho học sinh tham gia sáng tạo mô hình “Ứng dụng Acid trong cuộc sống”

Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu rõ về tính chất hóa học của acid, có thể áp dụng kiến thức về các loại acid và ứng dụng của chúng vào các tình huống thực tế để giải quyết vấn đề

Quá trình tổ chức: Trước đó, tôi đã thông báo và chia nhóm để học sinh chuẩn

bị nguyên vật liệu, dụng cụ cần thiết để thiết kế mô hình “Ứng dụng Acid trong cuộc sống” như: giấy màu, lọ nhỏ đựng mẫu acid tự nhiên (giấm, nước chanh), bút lông, hình ảnh minh họa về các sản phẩm và ứng dụng của acid trong cuộc sống (ví dụ như chất tẩy rửa, sản xuất thực phẩm, dược phẩm )

DEMO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

Trang 8

Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu về: các loại acid phổ biến (như HCl, H2SO4, HNO3, ), tính chất hóa học của chúng và các ứng dụng trong đời sống hàng ngày, tôi đã tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo mô hình “Ứng dụng Acid trong cuộc sống” theo nhóm

Học sinh đang làm mô hình “Ứng dụng Acid trong cuộc sống

Hoạt động trải nghiệm: Hoạt động trải nghiệm sẽ diễn ra đến hết tiết học Học sinh sẽ có thời gian để sáng tạo mô hình thể hiện các ứng dụng khác nhau của acid trong cuộc sống Sản phẩm sẽ được các nhóm mang về nhà, tiếp tục hoàn thiện và mang đến lớp trong giờ học tiếp theo Đầu giờ học hôm sau, tôi sẽ mời các nhóm lần lượt trưng bày và chia sẻ sản phẩm trước lớp Cuối cùng, cả lớp sẽ chấm điểm

để chọn ra nhóm có mô hình “Ứng dụng Acid trong cuộc sống” sáng tạo nhất và vận dụng chính xác kiến thức về acid

Ví dụ 2: Trước hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung Bài 11: Muối , trang

48, Khoa học tự nhiên 8, Kết nối tri thức với cuộc sống, tôi đã giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu và thiết kế mô hình “Các loại muối và ứng dụng trong đời sống”

Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu sâu sắc và kết nối kiến thức lý thuyết về các loại muối khác nhau, cấu tạo, tính chất và ứng dụng của chúng trong thực tế với hình ảnh trực quan, cụ thể

Quá trình tổ chức: Trước tiên tôi chia học sinh trong lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm sẽ nhận nhiệm vụ cụ thể như:

DEMO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

Trang 9

Biện pháp 2 Lồng ghép yếu tố nghệ thuật tổ chức hoạt động trải nghiệm kết hợp triển lãm, nâng cao khả năng liên hệ kiến thức cho học sinh

* Mục đích:

Việc lồng ghép yếu tố nghệ thuật vào hoạt động trải nghiệm kết hợp triển lãm nhằm nâng cao khả năng liên hệ kiến thức của học sinh thông qua các phương thức nghệ thuật sáng tạo Các hoạt động này giúp học sinh không chỉ hiểu bài học một cách sâu sắc hơn mà còn phát triển năng lực giao tiếp và thể hiện, qua đó tăng cường khả năng nhận thức và thúc đẩy sự hứng thú học tập

* Nội dung và cách thực hiện:

Để lồng ghép yếu tố nghệ thuật tổ chức hoạt động trải nghiệm kết hợp triển lãm, nâng cao khả năng liên hệ kiến thức cho học sinh, tôi đã tiến hành các bước sau:

Bước 1: Giới thiệu và nghiên cứu lý thuyết

Tôi giới thiệu tổng quan về chủ đề bài học và nêu rõ mục tiêu của hoạt động nghệ thuật sắp tới Tiếp theo, tôi hướng dẫn học sinh nghiên cứu và hiểu sâu về

lý thuyết liên quan để các em có đủ kiến thức cần thiết cho các bước tiếp theo Bước 2: Thực hiện hoạt động trải nghiệm nghệ thuật

Sau khi đã hiểu về lý thuyết, tôi phân công học sinh thành các nhóm và cung cấp các dụng cụ cần thiết Mỗi nhóm sẽ thực hiện hoạt động trải nghiệm nghệ thuật, áp dụng kiến thức đã học vào sản phẩm sáng tạo của mình

Bước 3: Trình bày và đánh giá

Cuối cùng, các nhóm giới thiệu sản phẩm của mình trước lớp Tôi đánh giá các sản phẩm dựa trên sự sáng tạo và mức độ áp dụng kiến thức, cung cấp phản hồi và nhận xét để học sinh rút kinh nghiệm và củng cố kiến thức

Ví dụ 1: Trong tiết học Bài 9: Base Thang PH, trang 39, Khoa học tự nhiên

8, Kết nối tri thức với cuộc sống, tôi đã tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm vẽ sơ đồ tư duy chủ đề “Những ứng dụng hữu ích của Base”

Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cấu tạo hóa học và các tính chất của Base, khám phá cách thức các chất này được ứng dụng trong cuộc sống

Quá trình tổ chức:

Trước khi diễn ra hoạt động trải nghiệm, tôi đã trình chiếu hình ảnh cấu tạo cũng như ứng dụng thực tiễn của một số loại Base phổ biến như: NaOH; Ba(OH)2; Fe(OH)2; cho học sinh quan sát

DEMO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

Trang 10

Tiếp đến, học sinh sẽ di chuyển chỗ ngồi, thảo luận trong thời gian 5 phút để lên ý tưởng cho nội dung của sơ đồ tư duy chủ đề “Những ứng dụng hữu ích của Base” dưới dạng hình ảnh có chú thích

Hết thời gian thảo luận, học sinh các nhóm có thêm 15 phút để hoàn thiện sơ

đồ tư duy Để đảm bảo hiệu quả hoạt động này, trước đó tôi cũng đã yêu cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ vẽ tranh cần thiết để mang đến lớp

Kết thúc quá trình vẽ sơ đồ tư duy, tôi đã mời các nhóm gắn sơ đồ tư duy lên bảng, cử đại diện khái quát nhanh các nhánh nội dung của sơ đồ Cuối cùng, tôi đưa ra nhận xét và chuẩn hóa kiến thức cho học sinh

Ví dụ 2: Trong giờ giảng Bài 4: Dung dịch và nồng độ, trang 20, Khoa học

tự nhiên 8, Kết nối tri thức với cuộc sống, tôi đã chia nhóm và tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tác thơ 5 chữ liên quan đến kiến thức về

“Dung dịch và nồng độ dung dịch.”

Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu biết sâu hơn về khái niệm dung dịch, nồng độ dung dịch và các ứng dụng thực tế của chúng, đồng thời phát triển khả năng sáng tạo và trình bày kiến thức một cách thú vị

Quá trình tổ chức: Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức trong sách giáo khoa, tôi đã chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A3 và bút lông khác màu

Tiếp đến, tôi chia học sinh thành các nhóm nhỏ, yêu cầu đặt ra là trong thời gian 15 phút, các nhóm phải cùng nhau thảo luận để sáng tác 1 bài thơ thể thơ 5 chữ có liên quan đến “Dung dịch và nồng độ dung dịch.” Mỗi bài thơ phải có ít nhất 3 khổ, mỗi khổ ít nhất 4 dòng

DEMO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

Ngày đăng: 17/11/2024, 07:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w