Làm mô hình lịch sử nhằm phát huy khả năng tìm tòi, khám phá lịch sử của học sinh * Mục đích: Mục đích của biện pháp này là khơi dậy sự hứng thú và yêu thích học tập lịch sử ở học si
Trang 11
cao năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học Lịch sử lớp 8
MỤC LỤC
A MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 1
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
B NỘI DUNG 3
1 Cơ sở lý luận 3
1.1 Yêu cầu về năng lực sáng tạo của học sinh THCS 3
1.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Lịch sử 8 3
2 Cơ sở thực tiễn 4
3 Giải pháp thực hiện 5
Biện pháp 1 Làm mô hình lịch sử nhằm phát huy khả năng tìm tòi, khám phá lịch sử của học sinh 5
Biện pháp 2 Tổ chức các cuộc thi về lịch sử nhằm nâng cao khả năng sáng tạo, tìm hiểu các kiến thức lịch sử 8
Biện pháp 3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm hội hoạ, vẽ tranh lịch sử nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh 11
Biện pháp 4 Tổ chức các buổi biểu diễn kịch lịch sử nhằm phát huy năng lực khám phá, sáng tạo cho học sinh 14
Biện pháp 5 Thực hiện các dự án lịch sử nhỏ tìm hiểu về kiến thức lịch sử và nâng cao khả năng áp dụng kiến thức vào thực tiễn 17
4 Hiệu quả của sáng kiến 20
5 Điều kiện cần thiết để thực hiện sáng kiến 22
6 Khả năng áp dụng và nhân rộng sáng kiến 22
C KẾT LUẬN 23
1 Kết luận 23
2 Đề xuất, kiến nghị 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
PHỤ LỤC 26
Phụ lục 1 Bảng câu hỏi khảo sát 26
Phụ lục 2 Bộ câu hỏi cho cuộc thi "Rung chuông vàng" 27
Trang 2Biện pháp 1 Làm mô hình lịch sử nhằm phát huy khả năng tìm tòi, khám phá lịch sử của học sinh
* Mục đích:
Mục đích của biện pháp này là khơi dậy sự hứng thú và yêu thích học tập lịch sử ở học sinh thông qua việc làm mô hình tái hiện các sự kiện, địa danh hoặc nhân vật lịch sử Qua đó, học sinh không chỉ củng cố và làm sâu sắc thêm kiến thức đã học mà còn phát triển khả năng tư duy logic, khám phá, tìm tòi các chi tiết lịch sử
* Nội dung và cách thực hiện:
Để phát huy khả năng tìm tòi, khám phá lịch sử của học sinh thông qua hoạt động làm mô hình lịch sử, tôi sẽ tiến hành theo các bước chung sau đây:
Bước 1: Lựa chọn nội dung, lên kế hoạch và giao nhiệm vụ
Tôi lựa chọn nội dung lịch sử phù hợp với khả năng và hứng thú của học sinh, sau đó lên kế hoạch chi tiết cho việc làm mô hình
Bước 2: Hướng dẫn và hỗ trợ học sinh
Tôi cung cấp tài liệu, hướng dẫn học sinh cách làm mô hình, đồng thời khuyến khích các em tìm tòi, sáng tạo trong quá trình thực hiện
Bước 3: Thảo luận và đánh giá sản phẩm
Sau khi hoàn thành mô hình, tôi tổ chức buổi thảo luận để học sinh chia sẻ, đánh giá sản phẩm của nhau, đồng thời rút kinh nghiệm và củng cố kiến thức lịch sử
Ví dụ 1: Trước khi dạy học Bài 9:
Tình hình kinh tế, văn hoá, tôn giáo ở
Đại Việt trong các thế kỉ XVI-XVIII,
Lịch sử và địa lý 8, trang 40 , Kết nối
tri thức với cuộc sống tôi giao nhiệm
vụ học sinh chuẩn bị làm mô hình lịch
sử về địa danh, chùa chiền liên quan
đến văn hoá, tôn giáo trong thế kỉ XVI -
XVIII
- Bước 1: Giao nhiệm vụ ở tiết trước
DEMO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC
Trang 3Trước hết, tôi chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm như đã nêu:
- Nhóm 1 và Nhóm 2: Làm mô hình chùa chiền (Chùa Bút Tháp, Chùa Tây Phương)
- Nhóm 3 và Nhóm 4: Làm mô hình các địa danh liên quan đến phát triển kinh tế (thương cảng Hội An, Phố Hiến)
- Nhóm 5 và Nhóm 6: Làm mô hình căn cứ khởi nghĩa nông dân (khởi nghĩa Tây Sơn)
- Bước 2: Hướng dẫn thực hiện và hỗ trợ học sinh
Tiếp theo, tôi hướng dẫn các em cụ thể về cách thực hiện mô hình, đồng thời trả lời các câu hỏi của học sinh và gợi ý nguồn tài liệu tham khảo từ báo chí, các phương tiện truyền thông, sách vở, Ngoài ra, tôi yêu cầu các nhóm chuẩn bị một bài thuyết trình ngắn để giới thiệu mô hình và giải thích ý nghĩa lịch sử của nhóm mình
- Bước 3: Thuyết trình và trình bày sản phẩm
Sau khi hoàn thành việc chuẩn bị, trong tiết học tiếp theo, các nhóm sẽ lần lượt thuyết trình về mô hình của mình Mỗi nhóm cần trình bày rõ ràng các thông tin liên quan, ý nghĩa lịch sử và giải thích quá trình xây dựng mô hình Đồng thời, các nhóm phải đảm bảo rằng nội dung trình bày đầy đủ, có sự phân chia nhiệm vụ hợp lý giữa các thành viên và sẵn sàng trả lời câu hỏi từ giáo viên
và bạn học
- Bước 4: Đánh giá mô hình
Cuối cùng, tôi sẽ tiến hành đánh giá dựa trên các tiêu chí như tính chính xác và sáng tạo của mô hình, sự tham gia tích cực và hợp tác trong nhóm Cùng với đó, tôi cũng cho học sinh tự đánh giá và góp ý cho sản phẩm của các nhóm khác, qua đó giúp các em rèn luyện kỹ năng phản biện và tạo ra một môi trường học tập tích cực hơn
Ví dụ 2: Khi dạy học Bài 3: Cách mạng công nghiệp (Nửa sau thế kỉ
XVIII - giữa thế kỉ XIX), Lịch sử và địa lý 8, trang 15, Kết nối tri thức với cuộc sống tôi giao nhiệm vụ từ tiết trước và tổ chức làm mô hình về các phát
minh tiêu biểu Cách mạng công nghiệp
Trang 4Biện pháp 2 Tổ chức các cuộc thi về lịch sử nhằm nâng cao khả năng sáng tạo, tìm hiểu các kiến thức lịch sử
* Mục đích:
Mục đích của biện pháp này là tạo ra một môi trường học tập sôi nổi và hấp dẫn, khuyến khích học sinh tích cực tìm hiểu, nghiên cứu và sáng tạo thông qua các cuộc thi về lịch sử Qua đó, học sinh được mở rộng kiến thức, nâng cao
kỹ năng phân tích, suy luận và tự tin trình bày ý tưởng của mình
* Nội dung và cách thực hiện:
Để nâng cao khả năng sáng tạo, tìm hiểu kiến thức lịch sử của học sinh thông qua việc tổ chức các cuộc thi, tôi sẽ tiến hành theo các bước sau đây:
Bước 1: Lên kế hoạch và thiết kế cuộc thi
Tôi xác định mục tiêu, nội dung và hình thức cuộc thi phù hợp với trình độ học sinh, sau đó xây dựng kế hoạch chi tiết và thời gian thực hiện
Bước 2: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn tham gia
Tôi giao nhiệm vụ, phát động cuộc thi, giải thích thể lệ, cách thức tham gia
và cung cấp tài liệu tham khảo, đồng thời khuyến khích học sinh chuẩn bị và sáng tạo trong quá trình tham gia
Bước 3: Tổ chức thi và tổng kết
Sau khi tổ chức cuộc thi, tôi tổng kết, trao giải và tạo cơ hội cho học sinh chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau để tăng thêm hứng thú học tập lịch sử
Ví dụ 1: Khi dạy học Bài 5:
Cuộc xung đột Nam - Bắc triều và
Trịnh - Nguyễn, Lịch sử và địa lý
8, trang 23, Kết nối tri thức với
cuộc sống tôi giao nhiệm vụ ở nhà
và tổ chức cuộc thi thuyết trình theo
nhóm tìm hiểu về cuộc xung đột
Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
Ở tiết trước, tôi giao nhiệm vụ
cho học sinh, yêu cầu mỗi nhóm
nghiên cứu một chủ đề cụ thể như sau:
Trang 5+ Nhóm 1: Nguồn gốc và nguyên nhân của cuộc xung đột giữa Nam triều
và Bắc triều
+ Nhóm 2: Những nhân vật và lãnh đạo quan trọng của cả hai bên trong cuộc xung đột
+ Nhóm 3: Các trận đánh và sự kiện lớn trong cuộc chiến Trịnh - Nguyễn + Nhóm 4: Tác động của cuộc xung đột lên các mặt xã hội, kinh tế và văn hóa của Việt Nam
+ Nhóm 5: Kết thúc của cuộc xung đột và ảnh hưởng lâu dài của nó đối với lịch sử Việt Nam
Sau khi các nhóm đã nắm được yêu cầu, tôi hướng dẫn các em chuẩn bị bài thuyết trình từ 5-7 phút để tóm tắt kết quả nghiên cứu của mình Tôi yêu cầu học sinh sử dụng các phương tiện hỗ trợ như PowerPoint, tranh ảnh hoặc các công cụ trực quan khác để bài thuyết trình trở nên hấp dẫn và dễ hiểu hơn
Trong tiết học tiếp theo, tôi tổ chức cuộc thi thuyết trình nhóm trong lớp, mỗi nhóm lần lượt trình bày Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi để làm rõ hoặc phản biện các thông tin đã trình bày Tôi chuẩn bị một bảng đánh giá gồm các tiêu chí như độ chính xác của nội dung, kỹ năng thuyết trình, tính sáng tạo, tinh thần làm việc nhóm và khả năng trả lời câu hỏi Điều này sẽ đảm bảo sự công bằng và khuyến khích tất cả các nhóm nỗ lực học tập và sáng tạo
Ví dụ 2: Khi dạy học Bài 12: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
và Cách mạng tháng Mười Nga 1917 (Tiết 1), Lịch sử và địa lý 8, trang 52, Kết nối tri thức với cuộc sống tôi tổ chức cuộc thi Rung chuông vàng cho học
sinh tham gia để giúp các em ghi nhớ tốt phần kiến thức liên quan đến “Chiến tranh thế giới thứ nhất”
Trang 6Biện pháp 1 Làm mô hình lịch sử nhằm phát huy khả năng tìm tòi, khám phá lịch sử của học sinh
* Mục đích:
Mục đích của biện pháp này là khơi dậy sự hứng thú và yêu thích học tập lịch
sử ở học sinh thông qua việc làm mô hình tái hiện các sự kiện, địa danh hoặc nhân vật lịch sử Qua đó, học sinh không chỉ củng cố và làm sâu sắc thêm kiến thức đã học mà còn phát triển khả năng tư duy logic, khám phá, tìm tòi các chi tiết lịch sử
* Nội dung và cách thực hiện:
Để phát huy khả năng tìm tòi, khám phá lịch sử của học sinh thông qua hoạt động làm mô hình lịch sử, tôi sẽ tiến hành theo các bước chung sau đây:
Bước 1: Lựa chọn nội dung, lên kế hoạch và giao nhiệm vụ
Tôi lựa chọn nội dung lịch sử phù hợp với khả năng và hứng thú của học sinh, sau đó lên kế hoạch chi tiết cho việc làm mô hình
Bước 2: Hướng dẫn và hỗ trợ học sinh
Tôi cung cấp tài liệu, hướng dẫn học sinh cách làm mô hình, đồng thời khuyến khích các em tìm tòi, sáng tạo trong quá trình thực hiện
Bước 3: Thảo luận và đánh giá sản phẩm
Sau khi hoàn thành mô hình, tôi tổ chức buổi thảo luận để học sinh chia sẻ, đánh giá sản phẩm của nhau, đồng thời rút kinh nghiệm và củng cố kiến thức lịch
sử
Ví dụ 1: Trước khi dạy học Bài 6: Kinh tế văn hoá, tôn giáo ở Đại Việt trong
các thế kỉ XVI-XVIII, Lịch sử và địa lý 8, trang 33, tập 1 , CTST tôi giao nhiệm
vụ học sinh chuẩn bị làm mô hình lịch sử về địa danh, chùa chiền liên quan đến
văn hoá, tôn giáo trong thế kỉ XVI - XVIII
DEMO SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Trang 7- Bước 1: Giao nhiệm vụ ở tiết trước
Trước hết, tôi chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm như đã nêu:
- Nhóm 1 và Nhóm 2: Làm mô hình chùa chiền (Chùa Bút Tháp, Chùa Tây Phương)
- Nhóm 3 và Nhóm 4: Làm mô hình các địa danh liên quan đến phát triển kinh tế (thương cảng Hội An, Phố Hiến)
- Nhóm 5 và Nhóm 6: Làm mô hình căn cứ khởi nghĩa nông dân (khởi nghĩa Tây Sơn)
- Bước 2: Hướng dẫn thực hiện và hỗ trợ học sinh
Tiếp theo, tôi hướng dẫn các em cụ thể về cách thực hiện mô hình, đồng thời trả lời các câu hỏi của học sinh và gợi ý nguồn tài liệu tham khảo từ báo chí, các phương tiện truyền thông, sách vở, Ngoài ra, tôi yêu cầu các nhóm chuẩn bị một bài thuyết trình ngắn để giới thiệu mô hình và giải thích ý nghĩa lịch sử của nhóm mình
- Bước 3: Thuyết trình và trình bày sản phẩm
Sau khi hoàn thành việc chuẩn bị, trong tiết học tiếp theo, các nhóm sẽ lần lượt thuyết trình về mô hình của mình Mỗi nhóm cần trình bày rõ ràng các thông tin liên quan, ý nghĩa lịch sử và giải thích quá trình xây dựng mô hình Đồng thời, các nhóm phải đảm bảo rằng nội dung trình bày đầy đủ, có sự phân chia nhiệm vụ hợp lý giữa các thành viên và sẵn sàng trả lời câu hỏi từ giáo viên và bạn học
- Bước 4: Đánh giá mô hình
Cuối cùng, tôi sẽ tiến hành đánh giá dựa trên các tiêu chí như tính chính xác
và sáng tạo của mô hình, sự tham gia tích cực và hợp tác trong nhóm Cùng với đó, tôi cũng cho học sinh tự đánh giá và góp ý cho sản phẩm của các nhóm khác, qua
đó giúp các em rèn luyện kỹ năng phản biện và tạo ra một môi trường học tập tích cực hơn
Ví dụ 2: Khi dạy học Bài 2: Cách mạng công nghiệp, Lịch sử và địa lý 8,
trang 16, tập 1, CTST tôi giao nhiệm vụ từ tiết trước và tổ chức làm mô hình về
các phát minh tiêu biểu Cách mạng công nghiệp
Trang 8Biện pháp 2 Tổ chức các cuộc thi về lịch sử nhằm nâng cao khả năng sáng tạo, tìm hiểu các kiến thức lịch sử
* Mục đích:
Mục đích của biện pháp này là tạo ra một môi trường học tập sôi nổi và hấp dẫn, khuyến khích học sinh tích cực tìm hiểu, nghiên cứu và sáng tạo thông qua các cuộc thi về lịch sử Qua đó, học sinh được mở rộng kiến thức, nâng cao kỹ năng phân tích, suy luận và tự tin trình bày ý tưởng của mình
* Nội dung và cách thực hiện:
Để nâng cao khả năng sáng tạo, tìm hiểu kiến thức lịch sử của học sinh thông qua việc tổ chức các cuộc thi, tôi sẽ tiến hành theo các bước sau đây:
Bước 1: Lên kế hoạch và thiết kế cuộc thi
Tôi xác định mục tiêu, nội dung và hình thức cuộc thi phù hợp với trình độ học sinh, sau đó xây dựng kế hoạch chi tiết và thời gian thực hiện
Bước 2: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn tham gia
Tôi giao nhiệm vụ, phát động cuộc thi, giải thích thể lệ, cách thức tham gia và cung cấp tài liệu tham khảo, đồng thời khuyến khích học sinh chuẩn bị và sáng tạo trong quá trình tham gia
Bước 3: Tổ chức thi và tổng kết
Sau khi tổ chức cuộc thi, tôi tổng kết, trao giải và tạo cơ hội cho học sinh chia
sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau để tăng thêm hứng thú học tập lịch sử
Ví dụ 1: Khi dạy học Bài 4: Cuộc xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh -
Nguyễn, Lịch sử và địa lý 8, trang 26, tập
1, CTST tôi giao nhiệm vụ ở nhà và tổ chức
cuộc thi thuyết trình theo nhóm tìm hiểu về
cuộc xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh -
Nguyễn
Ở tiết trước, tôi giao nhiệm vụ cho học
sinh, yêu cầu mỗi nhóm nghiên cứu một
chủ đề cụ thể như sau:
Trang 9+ Nhóm 1: Nguồn gốc và nguyên nhân của cuộc xung đột giữa Nam triều và Bắc triều
+ Nhóm 2: Những nhân vật và lãnh đạo quan trọng của cả hai bên trong cuộc xung đột
+ Nhóm 3: Các trận đánh và sự kiện lớn trong cuộc chiến Trịnh - Nguyễn + Nhóm 4: Tác động của cuộc xung đột lên các mặt xã hội, kinh tế và văn hóa của Việt Nam
+ Nhóm 5: Kết thúc của cuộc xung đột và ảnh hưởng lâu dài của nó đối với lịch sử Việt Nam
Sau khi các nhóm đã nắm được yêu cầu, tôi hướng dẫn các em chuẩn bị bài thuyết trình từ 5-7 phút để tóm tắt kết quả nghiên cứu của mình Tôi yêu cầu học sinh sử dụng các phương tiện hỗ trợ như PowerPoint, tranh ảnh hoặc các công cụ trực quan khác để bài thuyết trình trở nên hấp dẫn và dễ hiểu hơn
Trong tiết học tiếp theo, tôi tổ chức cuộc thi thuyết trình nhóm trong lớp, mỗi nhóm lần lượt trình bày Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi để làm rõ hoặc phản biện các thông tin đã trình bày Tôi chuẩn bị một bảng đánh giá gồm các tiêu chí như độ chính xác của nội dung, kỹ năng thuyết trình, tính sáng tạo, tinh thần làm việc nhóm và khả năng trả lời câu hỏi Điều này sẽ đảm bảo sự công bằng và khuyến khích tất cả các nhóm nỗ lực học tập và sáng tạo
Ví dụ 2: Khi dạy học Bài 12: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918),
Lịch sử và địa lý 8, trang 54, tập 1, CTST tôi tổ chức cuộc thi Rung chuông vàng
cho học sinh tham gia
Trang 10Biện pháp 1 Làm mô hình lịch sử nhằm phát huy khả năng tìm tòi, khám phá lịch sử của học sinh
* Mục đích:
Mục đích của biện pháp này là khơi dậy sự hứng thú và yêu thích học tập lịch sử ở học sinh thông qua việc làm mô hình tái hiện các sự kiện, địa danh hoặc nhân vật lịch sử Qua đó, học sinh không chỉ củng cố và làm sâu sắc thêm kiến thức đã học mà còn phát triển khả năng tư duy logic, khám phá, tìm tòi các chi tiết lịch sử
* Nội dung và cách thực hiện:
Để phát huy khả năng tìm tòi, khám phá lịch sử của học sinh thông qua hoạt động làm mô hình lịch sử, tôi sẽ tiến hành theo các bước chung sau đây:
Bước 1: Lựa chọn nội dung, lên kế hoạch và giao nhiệm vụ
Tôi lựa chọn nội dung lịch sử phù hợp với khả năng và hứng thú của học sinh, sau đó lên kế hoạch chi tiết cho việc làm mô hình
Bước 2: Hướng dẫn và hỗ trợ học sinh
Tôi cung cấp tài liệu, hướng dẫn học sinh cách làm mô hình, đồng thời khuyến khích các em tìm tòi, sáng tạo trong quá trình thực hiện
Bước 3: Thảo luận và đánh giá sản phẩm
Sau khi hoàn thành mô hình, tôi tổ chức buổi thảo luận để học sinh chia sẻ, đánh giá sản phẩm của nhau, đồng thời rút kinh nghiệm và củng cố kiến thức lịch sử
Ví dụ 1: Trước khi dạy học Bài 8: Kinh tế, văn hoá và tôn giáo Đại Việt
trong các thế kỉ XVI-XVIII, Lịch sử và địa lý 8, trang 35 , Cánh diều tôi giao
nhiệm vụ học sinh chuẩn bị làm mô hình lịch sử về địa danh, chùa chiền liên
quan đến văn hoá, tôn giáo trong thế kỉ XVI - XVIII
DEMO SÁCH CÁNH DIỀU