1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học lịch sử lớp 9 nhằm nâng cao chất lượng môn học ở trường thcs tuân chính

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trực tiếp tiếp xúc với đốitượng học sinh, nắm bắt được thực trạng, từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể.- Đề tài giúp Nhà trường, giáo viên và các em học sinh trường THCSTuân Chính tiếp cận

Trang 1

NỘI DUNG TRANG

6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử 2

8 Những thông tin cần được bảo mật: không có 24

9 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 24

1 / 15

Trang 2

10 Đánh giá lợi ích thu được của sáng kiến 24

11 Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thửhoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có)

25

Trang 4

BÁO CÁO KẾT QUẢ

NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN1 Lời giới thiệu

Lịch sử là môn học có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hình thành trithức và nhân cách học sinh Tìm hiểu tri thức Lịch sử là để hiểu về nguồn cộidân tộc, quý trọng, biết ơn những gì cha ông ta đề lại để sống có trách nhiệm.Học Lịch sử là cách để chúng ta sống lại những phút giây hào hùng và bi trángcủa dân tộc đã bao lần thử lửa trong chiến tranh, để sống một cách nhân văn và ýnghĩa nhất.

Tuy nhiên, trên thực tế, thế hệ trẻ hiện nay ngày càng ít quan tâm đếnLịch sử dân tộc Tình trạnh học sinh không hứng thú với Lịch sử đang dần trởthành “căn bệnh” lan khắp xã hội Mặt khác, những tư tưởng, lối mòn trong suynghĩ về một môn Lịch sử nhàm chán, chỉ có thầy đọc, trò chép đã ăn sâu vào tưtưởng của phần lớn phụ huynh và học sinh hiện nay Vì vậy chất lượng môn họcngày càng đi xuống, thể hiện rất rõ qua điểm thi vào lớp 10 THCS, điểm thiTHPT Quốc gia những năm gần đây Điều này thật không phù hợp với vị trí vàvai trò của môn Lịch sử trong việc hình thành kiến thức, kĩ năng và phẩm chấtcông dân.

Vậy những nguyên nhân nào dẫn đến thực trạng trên, và nguyên nhân trựctiếp ảnh hưởng đến kết quả học tập cũng như hiểu biết của học sinh về kiến thứcLịch sử là gì? Vì sao học sinh không cảm thấy hứng thú với kiến thức Lịch sử?Kiến thức Lịch sử thú vị hay nhàm chán? Vì sao các nhân vật Lịch sử nổi tiếngcũng không thể khiến học sinh ghi nhớ? Và đặc biệt là làm thế nào để thế hệ trẻkhông quay lưng với Lịch sử dân tộc, cảm thấy yêu thích Lịch sử dân tộc? Đó làtrăn trở của rất nhiều giáo viên Lịch sử hiện nay Vậy yêu cầu đặt ra cho mỗithầy cô dạy Lịch sử là phải đa dạng hóa các hình thức dạy học Lịch sử theohướng phù hợp với đặc điểm trí tuệ và phong cách học tập của HS Để tạo hứng

Trang 5

- Họ và tên: Nông Thị Nguyệt

Địa chỉ tác giả: Khu 6, thị trấn Vĩnh Tường, huyện Vĩnh Tường, tỉnh VĩnhPhúc

- Số điện thoại: 0397325464 Email: nguyetdkcb@gmail.com

4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến

Nông Thị Nguyệt - Trường THCS Tuân Chính.

5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến

- Sáng kiến được áp dụng vào lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo, nâng caotính tích cực, chủ động, sáng tạo trong dạy- học bộ môn Lịch sử tại trườngTHCS nơi tôi công tác.

- Góp phần nâng cao chất lượng môn Lịch sử

6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử

Ngày 10 tháng 9 năm 2021

7 Mô tả bản chất của sáng kiến

A VỀ NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN

* Tính mới của biện pháp:

Có nhiều tài liệu nghiên cứu về lí thuyết đa thông minh của Tiến sĩHoward Gardner áp dụng vào giáo dục như:

Phó giáo sư-Tiến sĩ: Trần Khánh Đức có tài liệu “ Lý thuyết đa thôngminh và đổi mới phương pháp dạy học”

5 / 15

Trang 6

Còn với đề tài của tôi có điểm mới như sau:

- Đề tài nghiên cứu tuy là vấn đề không hoàn toàn mới nhưng lại rất cấpthiết trong việc đổi mới PPDH đặc biệt là trước thực trạng dạy và học Lịch sử ởtrường THCS hiện nay.

- Đề tài là một nội dung mang tính thiết thực, nghiên cứu trong phạm vimột đơn vị, một môn học nên cụ thể và chính xác Trực tiếp tiếp xúc với đốitượng học sinh, nắm bắt được thực trạng, từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể.

- Đề tài giúp Nhà trường, giáo viên và các em học sinh trường THCSTuân Chính tiếp cận về lý thuyết đa thông minh một cách rộng rãi và thấy đượctính ứng dụng hiệu quả cao của lý thuyết này trong hoạt động dạy và học.

- Những phương pháp được sử dụng trong TĐTT không mới so với việcdạy học Nhưng việc áp dụng phù hợp với khả năng của mỗi học sinh và phùhợp với nội dung từng bài học môn Lịch sử là điểm mới của đề tài này.

- Những giải pháp được ứng dụng trong đề tài được xây dựng trên cơ sởkinh nghiệm giảng dạy và quan sát, học hỏi của bản thân nên đảm bảo tính giáodục, tính khả thi và thực tiễn trong môi trường giáo dục hiện nay.

7.1 Lí do chọn đề tài

7.1.1 Cơ sở lí luận

7.1.1.1 Khái niệm thuyết đa trí tuệ

Thuyết đa trí tuệ hay còn có thể được dịch là thuyết đa trí thông minh, làhọc thuyết về trí thông minh của con người được nhìn nhận trên nhiều phươngdiện, đa dạng, được nghiên cứu và công bố bởi Tiến sĩ Howard Gardner Theo

Trang 7

Gardner, trí thông minh ông quan niệm như sau “là khả năng giải quyết vấn đềhoặc tạo ra sản phẩm mà giải pháp hoặc sản phẩm có giá trị trong một hoặcnhiều môi trường văn hóa” và trí thông minh không thể chỉ đo lường duy nhấtqua chỉ số IQ Trong trí tuệ mỗi chúng ta tồn tại 8 loại hình thông minh với mứcđộ cao thấp khác nhau, cụ thể là:

- Trí thông minh Ngôn ngữ

- Trí thông minh Logic – Toán học- Trí thông minh Âm nhạc

- Trí thông minh Vận động

- Trí thông minh Tương tác, giao tiếp-Trí thông minh Thị giác, hình ảnh - Trí thông minh Nội tâm

- Trí thông minh Thiên nhiên

7.1.1.2 Phân loại những trí thông minh có thể vận dụng trong dạy họcmôn Lịch sử ở trường THCS

- Trí thông minh logic-Toán học: môn Lịch sử luôn yêu cầu người học

phải có những tư duy logic để nắm bắt được bản chất của các sự kiện, hiệntượng Lịch sử Vận dụng trí tuệ logic - toán học vào học Lịch sử có nhiều nhưsơ đồ, biểu đồ, bản biểu thị, đồ thị, băng thời gian…trong đó sử dụng sơ đồ tưduy có ưu thế lớn – Những hoạt động vận dụng trí tuệ ngôn ngữ: dạy học Lịchsử việc vận dụng trí tuệ ngôn ngữ có vai trò quan trọng Ngôn ngữ nói trong dạyhọc lịch sử được thể hiện qua thông báo, miêu tả, giải thích, trao đổi, thuyếttrình…

- Trí thông minh thị giác, hình ảnh: việc học LS là không thể trực tiếp

quan sát các sự kiện, hiện tượng LS nên việc vận dụng thuyết đa trí tuệ khônggian để tái hiện lại bức tranh quá khứ có ý nghĩa quan trong Trong quá trìnhDHLS giáo viên có thể hướng dẫn sử dụng công nghệ thông tin: phim hoạt hình,

7 / 15

Trang 8

tranh ảnh, biểu đồ, tranh dán, phim ảnh… để hỗ trợ công tác giảng dạy, làm chobài giảng phong phú và hấp dẫn.

- Trí thông minh về vận động: là dạng trí tuệ chú trọng vào hoạt động

và những thao tác được vận dụng linh hoạt Sử dụng trí tuệ vận động vào DHLScó nhiều PPDH khác nhau, trong đó sân khấu hóa ưu thế nổi trội hơn cả Sânkhấu hóa là một hình thức nghệ thuật tương tác dựa vào hoạt động diễn kịch đềcao tính tương tác và khả năng sáng tạo của HS, tạo điều kiện cho các rm pháthuy trí tuệ hình thể - năng động, trí tuệ ngôn ngữ cũng như trí tuệ giao tiếp.

- Trí thông minh nội tâm: đặc điểm của trí tuệ nội tâm là những người

có ý thức cao về tự hiểu được cảm xúc riêng, mục tiêu và động cơ cá nhân Vậndụng loại trí tuệ nội tâm vào dạy học Lịch sử có thể sử dụng các phương phápdạy học suy ngẫm, bài tập nghiên cứu tình huống, kĩ thuật dạy học K-W-L-H.Qua đó Từ đó phát huy khả năng tư duy độc lập của cá nhân từng học sinh.

- Trí thông minh thiên nhiên: những HS có trí thông minh tự nhiên rất

nhạy cảm với những hiện tượng thiên nhiên, dạy học Lịch sử có thể sử dụng cáchình thức phù hợp như bảo tàng, tham quan, dự án, trải nghiệm….có tác dụngcao trong việc lĩnh hội kiến thức.

Thuyết đa trí thông minh là một học thuyết có giá trị lí luận và thực tiễnsâu sắc, giáo viên vận dụng vào dạy học Lịch sử sẽ đạt được mục tiêu dạy học,tạo cho học sinh hứng thú, phát huy tối đa năng lực và các trí thông minh củacác em, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử ở trườngTHCS hiện nay

7.1.2 Thực trạng dạy – học môn Lịch sử ở trường THCS Tuân Chính

7.1.2.1 Thuận lợi.

- Cơ sở vật chất nhà trường đáp ứng đầy đủ yêu cầu dạy và học, cácphòng học trang bị máy chiếu rất thuận lợi cho việc ứng dụng các phương phápvà kĩ thuật dạy học.

Trang 9

- Đa số HS ngoan và được sự quan tâm ủng hộ của phụ huynh trong việcchuẩn bị đồ dùng học tập.

- HS thích trải nghiệm, ưa khám phá, hứng thú với những phương pháphọc tập mới.

7.1.2.2 Khó khăn

- Vì quan niệm chưa đúng đắn về vai trò của Lịch sử trong việc hìnhthành kĩ năng, kiến thức của đa số các em học sinh trường THCS Tuân Chính,nên nhiều em thờ ơ với việc học môn này.

– Khả năng học hiểu, nắm bắt, đánh giá các sự kiện Lịch sử của học sinhcòn kém, dẫn đến không hiểu bản chất của vấn đề lịch sử.

- Học sinh trường THCS Tuân Chính đa số xuất thân từ các gia đình nôngthôn, có những em hoàn cảnh kinh tế khó khăn, ít được trải nghiêm như học sinhthành phố Nhiều em không dám tự tin khẳng định mình mặc dù có những emtiềm ẩn nhiều khả năng, nên việc tiếp cận và áp dụng các phương pháp học tậptích cực, chủ động là gặp phải những khó khăn nhất định.

Trang 10

Khảo sát bằng một bài kiểm tra trắc nghiệm tương đương với đề thi vàolớp 10 trung học phổ thông để đánh giá chất lượng đại trà môn học Kết quả thuđược như sau:

Kết quả bài kiểm tra trước khi áp dụng

Tổng sốHS

Chất lượng đại trà đối với môn học Lịch sử trước khi thực hiệnGiỏi

Trung bình(5→6,4)

Kém0 →3,4

11 12,3 13 14,6 32 35,9 19 21,3 14 15,7

Kết quả điều tra cho cho thấy trước khi áp dụng biện pháp tỉ lệ học sinhhứng thú với môn học còn ít Cụ thể: 4 HS chiếm 4,5% rất hứng thú, số HSkhông có hứng thú học môn Lịch sử 35 HS chiếm 39,3%.

Kết quả kiểm tra chất lượng đại trà điểm trung bình, yếu còn nhiều Cụthể: Làn điểm từ 0-3,4 có 14 HS chiếm 15,7%; từ 3,5-4,9 là 19 HS chiếm21,3%; số HS đạt điểm giỏi có 11 chiếm 12,3%.

7.1.2.4 Nguyên nhân

Qua tìm hiểu thực trạng, tôi nhận thấy chất lượng môn học Lịch sử trườngTHCS Tuân Chính chưa cao là do những nguyên nhân chủ yếu sau:

Trang 11

Đầu tiên: phương pháp ôn tập còn nhàm chán, khả năng kết hợp đa dạng

các phương pháp dạy học chưa tốt, tính sáng tạo chưa cao nên học sinh khônghứng thú với môn học dẫn đến lười học, chất lượng môn học thấp.

Thứ hai: Khả năng nắm bắt, đánh giá sự kiện lịch sử của HS chưa cao,

chưa hiểu hết bản chất của một sự kiện, vấn đề Lịch sử, chưa thấy được sự cầnthiết của việc vận dụng khả năng vốn có của mình vào tìm hiểu trí thức Lịch sử,từ đó hình thành cho bản thân những năng lực khác.

Thứ ba: Nguồn kinh phí cho hoạt động HS còn eo hẹp, chủ yếu là trích từ

ngân sách chi thường xuyên của nhà trường cho nên gây khó khăn không nhỏcho cho việc nâng cao chất lượng các hoạt động ngoại khoá, trải nghiệm choHS.

Từ cơ sở lí luận và thực trạng dạy học Lịch sử ở trường THCS TuânChính cho thấy cần đưa ra một giải pháp khắc phục cho học sinh khi học mônLịch sử nói chung và học sinh của trường THCS Tuân Chính nói riêng Qua kinhnghiệm thực tế giảng dạy kết hợp với việc tiếp thu các yêu cầu ngày càng mớiđặt ra cho ngành giáo dục, cùng với sự tìm kiếm học tập của bản thân, tôi mạnh

dạn đưa ra và thử nghiệm phương pháp “Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạyhọc Lịch Sử Lớp 9 nhằm nâng cao chất lượng môn học ở trường THCS TuânChính” Hy vọng rằng phương pháp này sẽ phục vụ tốt cho công tác giảng dạy

của bản thân cũng như cho đồng nghiệp.

7.2 Giải pháp vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học Lịch sử lớp 9

7.2.1 Quy trình khi vận dụng

Bước 1: trước tiên giáo viên cần khảo sát trí thông minh của học sinh theo

thuyết đa tri tuệ bằng cách thiết kế phiếu khảo sát, sau đó tiến hành khảo sát đốivới tát cả học sinh.

Bước 2: Tiến hành phân tích khảo sát đưa ra đánh giá và phân loại trí

thông minh của học sinh thành nhóm.

11 / 15

Trang 12

Bước 3: sau khi phát hiện được trí thông minh nổi trội của từng học sinh,

giáo viên sẽ thiết kế hoạt động dạy học trên cơ sở vận dụng thuyết đa trí thôngminh cho phù hợp.

Bước 4: Thu thập ý kiến phản hồi từ học sinh để có sự điều chinh phù hợp

Bước 5: đánh giá Sau mỗi bài học giáo viên cần đánh giá những hiệu quả

đạt được, hay những mặt hạn chế cần khắc phục, cũng như rút ra những thuậnlợi và khó khăn trong việc áp dụng phương pháp này vào dạy học để phát huynhững hiệu quả và khắc phục những hạn chế cho những giờ học sau.

7.2.2 Vận dụng các trí thông minh trong học thuyết đa trí tuệ vào bài họcLịch sử

7.2.2.1 Những hoạt động vận dụng Trí tuệ thông minh Logic

Vận dụng trí tuệ logic-toán học vào bộ môn Lịch sử có rất nhiều PPDHnhư sơ đồ, biểu đồ, bản biểu thị, đồ thị, băng thời gian… trong đó sử dụng bảnđồ tư duy có ưu thế lớn.

Ví dụ 1: sau khi dạy học bài 1 Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945đến giữa những năm 70 của TK XX , GV có thể đưa ra sơ đồ tư duy, hoặc có thể

yêu cầu học sinh tự vẽ sơ đồ tư duy theo ý kiến của mình dựa vào nội dung bàihọc, tự thiết kế các nhánh nội dung kiến thực và lựa chọn những hình ảnh tiêubiểu Giúp HS hiểu đầy đủ những nét chính về Liên Xô giai đoạn từ sau chiếntranh cho đến nay.

Trang 13

Ví dụ 2: giáo viên cho học sinh tự thiết kế sơ đồ tư duy theo ý tưởng củamình dựa vào nội dung bài học

1 Mục tiêu: để củng cố, hệ thống và hoàn thiện kiến thức mới mà HS

vuwag tìm hiểu ở hoạt động hình thành kiến thức.

2 Phương thức tiến hành: giáo viên hướng dẫn và yêu cầu HS tóm tắt

nội dung bài học bằng một sơ đồ tư duy.

3 Gợi ý sản phẩm: sơ đồ tư duy về nội dung bài học của HS

(Vẽ và trình bày bản đồ tư duy của học sinh lớp 9A)7.2.2.2 Những hoạt động vận dụng trí tuệ ngôn ngữ:

13 / 15

Trang 14

Dạy học Lịch sử, việc sử dụng thông minh ngôn ngữ có vai trò quan trọng.Ngôn ngữ nói trong dạy học lịch sử thể hiện qua tường thuật, thông báo, giảithích, thảo luận, tranh luận…

Ví dụ 1: khi dạy bài 26 Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp 1950-1953, trong mục I Chiến dịch biên giới thu đông 1950, giáoviên sử dụng phương pháp vấn đáp thông qua đó khuyến khích phát triển hoạtđộng vận dụng trí tuệ ngôn ngữ ,trí tuệ nội tâm cảm xúc của các em.

1 Chiến dịch biên giới 1950.1.1 Mục tiêu: HS nắm được

+ Chủ trương của Đảng, CP ta trong hoàn cảnh mới+ Tóm tắt diễn biến, kết quả của chiến dịch Biên giới.+ Học sinh rút ra được ý nghĩa của chiến dịch.

1.2 Phương thức: Hoạt động đóng vai

Thề giết xâm lăng lũ sói cầy”

- Các đồng chí, chúng ta họp bàn.

Sau chiến dịch Việt Bắc 1947,ta quyết định mở chiến dịch biên giới nhằm:Tiêu diệt sinh lực địch.

Trang 15

12Khai thông biên giới Việt-Trung.

Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.

Tạo thời cơ thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên.- Các đồng chí có ý kiến thế nào

Vai Võ Nguyên Giáp: Thưa các đồng chí, theo tôi với hệ thống phòng thủ

trên đường số 4 chúng ta nên dùng nghệ thuật đánh điểm diệt viện.

Vai Bác Hồ: Vậy chúng ta nên đánh vào đâu?Vai Hoàng Văn Thái: Đánh vào Thất Khê.

Vai Bác Hồ: Cánh tay tôi xem như hệ thống phòng ngự trên đường số 4,

bả vai là Cao Bằng, khuỷu tay là Đông Khê cổ tay là Thất Khê theo các đồng chíđánh vào đâu khiến cánh tay tôi tê liệt?

Vai Võ Nguyên Giáp: Đánh vào khuỷa tay.

Vai Bác Hồ: Vậy chúng ta quyết định đánh vào Đông Khê.Vai Võ Nguyên Giáp: Rõ

Vai Bác Hồ: chiến dịch này vô cùng quan trọng chúng ta phải thắngKết thúc hoạt cảnh: giáo viên nêu câu hỏi.

1, Qua sự diễn xuất của các bạn, em rút ra được những nội dung gì?

2, Chủ tịch Hồ Chí Minh và đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng tham gia tácchiến đã thể hiện điều gì?

3, Diễn xuất của các bạn thế nào?

Như vậy qua hoạt động đóng vai, giáo viên đã rèn cho học sinh những kĩnăng ứng xử, kĩ năng bày tỏ thái độ mình trước vấn đề nào đó trong thực tiễncủa cuộc sống Những học sinh được sử dụng trong phương pháp đóng vai lànhững em thuộc trí thông minh ngôn ngữ, nhanh hiểu ý và diễn đạt bằng ngônngữ hình thể.

7.2.2.3 Những hoạt động vận dụng trí thông minh thị giác, hình ảnh.

Powered by TCPDF (www.tcpdf.org)

15 / 15

Ngày đăng: 21/05/2024, 20:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w