1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM DẠY HỌC CHỦ đề “GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG

51 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA TOÁN – TIN HỌC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG” Chun ngành: Nhóm sinh viên: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Trần Ngun Khánh - 42.01.101.071 Võ Tấn Đạt - 42.01.101.027 Nguyễn Thị Hoài Thƣơng - 42.01.101.156 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ NGA Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 Mục lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG 1: LÍ THUYẾT HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM 1.1 Hoạt động trải nghiệm gì? 1.1.1 Khái niệm trải nghiệm 1.1.2 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 10 1.1.3 Bản chất hoạt động trải nghiệm 10 1.2 Hoạt động trải nghiệm môn Toán 10 1.3 Mơ hình học tập trải nghiệm 11 1.3.1 Mô hình hoạt động học tập trải nghiệm nghiên cứu hành động phƣơng pháp phịng thí nghiệm Lewin (The Lewinian Model of Action Research and Laboratory Training) 12 1.3.2 Mơ hình học tập trải nghiệm Dewey 12 1.3.3 Mơ hình học tập phát triển nhận thức Piaget (Piaget’s Model of Learning and Cognitive Development) 13 1.3.4 Mơ hình học tập trải nghiệm Kolb (Kolb’s Model of Experiential Learning) 14 1.4 Tổng kết chƣơng 17 CHƢƠNG 2: GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG TRONG SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11 18 2.1 Sách giáo khoa Hình học 11 18 2.2 Sách giáo khoa Hình học 11 nâng cao (SGK2) 20 2.3 Tổng kết chƣơng 22 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 23 3.1 Mục đích thực nghiệm 23 3.2 Đối tƣợng hình thức thực nghiệm 23 3.3 Giới thiệu tình thực nghiệm 23 3.3.1 Tình 1: 23 3.3.2 Tình 2: 24 3.4 Phân tích tiên nghiệm tình 27 3.4.1 Tình 1: 27 3.4.2 Tình 29 3.5 Kết luận 38 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC: KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI HAI MẶT PHẲNG VNG GĨC 43 Phiếu học tập số 47 Phiếu học tập số 48 Phiếu học tập số 49 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm Học sinh Giáo viên Nhà xuất SGK HĐTN HS GV NXB MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ xa xƣa, nói phƣơng pháp học tập hiệu quả, ông cha ta đúc kết qua câu tục ngữ “Học đôi với hành” Tức việc học tập lí thuyết phải gắn liền với việc thực hành lí thuyết Song song với việc tiếp thu tri thức cần phải trải nghiệm vấn đề thực tiễn để hiểu đƣợc ứng dụng lí thuyết vào sống Hầu hết lí thuyết mà ngƣời tìm hiều nghiên cứu hƣớng đến mục tiêu vận dụng vào sống Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Học để hành, học hành phải đôi Học mà không hành học vơ ích, hành mà khơng học hành khơng trơi chảy” Nhƣ việc học tập lí thuyết việc thực hành trải nghiệm hai hoạt động đơi với q trình học tập Hiện nay, Giáo dục Việt Nam chuyển từ dạy học tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực Trƣớc đây, việc dạy học đơn việc giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh học sinh lắng nghe, tiếp nhận kiến thức dùng để giải tốn túy tốn học Tuy nhiên việc áp dụng lí thuyết đƣợc học để giải quyết, liên hệ đến vấn đề thực tiễn yếu tố cần thiết quan trọng Ngồi việc củng cố lí thuyết, việc dạy học tiếp cận lực giúp ngƣời học rèn luyện đƣợc nhiều kĩ cần thiết Đã có nhiều đề tài nghiên cứu để gắn “Tốn học” vào tình thực tiễn, giúp cho việc học mơn Tốn dễ dàng thú vị Từ đó, học sinh hình thành đƣợc kĩ then chốt, tạo hội cho học sinh đƣợc thực hành, trải nghiệm, kết nối Toán học vào thực tiễn Dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM, hay hoạt động trải nghiệm dạy học Toán đem lại cho học sinh nhiều kĩ năng, lực giúp học sinh nhận thấy vai trò Tốn học thực tiễn Chƣơng trình Giáo dục phổ thông tổng thể đƣợc ban hành vào tháng 12/2018 Trong Chƣơng trình Giáo dục phổ thơng tổng thể mới, Bộ Giáo dục Đào tạo đặc biệt quan tâm đến “Hoạt động trải nghiệm” từ cấp Tiểu học đến cấp Trung học phổ thông Đây hoạt động bắt buộc thực từ lớp đến lớp 12 Hoạt động trải nghiệm phải hình thành phát triển học sinh lực thích ứng với sống, hình thành phát triển nhiều phẩm chất lực Việc dạy Tốn ngồi việc cung cấp nội dung toán học túy cho học sinh phải đảm bảo học sinh biết đƣợc tính ứng dụng kiến thức tốn vào thực tiễn Do đó, nội dung chƣơng trình mơn tốn, hoạt động thực hành, trải nghiệm hoạt động đƣợc trọng, nhấn mạnh đƣợc đƣa vào tƣờng minh sau chƣơng trình đề cập đến nội dung tốn học Chƣơng trình mơn Tốn đƣợc ban hành vào tháng 12 năm 2018 có đề cập tính cần thiết hoạt động trải nghiệm: “Ngoài ra, chương trình mơn Tốn cấp dành thời lượng thích đáng để tiến hành hoạt động thực hành trải nghiệm cho học sinh chẳng hạn như: Tiến hành đề tài, dự án học tập Toán, đặc biệt đề tài dự án ứng dụng toán học thực tiễn; tổ chức trị chơi học tốn, câu lạc tốn học, diễn đàn, hội thảo, thi Toán; báo tường (hoặc nội san) Toán; tham quan sở đào tạo nghiên cứu toán học, giao lưu với học sinh có khả u thích mơn Tốn, Những hoạt động giúp học sinh vận dụng tri thức, kiến thức, kĩ năng, thái độ tích luỹ từ giáo dục tốn học kinh nghiệm thân vào thực tiễn sống cách sáng tạo; phát triển cho học sinh lực tổ chức quản lí hoạt động, lực tự nhận thức tích cực hố thân; giúp học sinh bước đầu xác định lực, sở trường thân nhằm định hướng lựa chọn nghề nghiệp; tạo lập số lực cho người lao động tương lai người cơng dân có trách nhiệm.” Góc hai mặt phẳng nội dung kiến thức khơng mới, có ứng dụng vào thực tiễn Tuy nhiên, Sách giáo khoa lớp 11 lại khơng trình bày ứng dụng mà trình bày nội dung cách túy tốn học Với cách trình bày sách giáo khoa hành, khó cho học sinh biết đƣợc ứng dụng góc hai mặt phẳng thực tiễn Ngồi ra, câu hỏi “học góc hai mặt phẳng để làm gì?” khơng đƣợc trả lời nhƣ giáo viên cho HS tiếp cận túy tốn học nhƣ Với lí trên, nhận thấy cần thiết để thực đề tài nghiên cứu: “Xây dựng hoạt động trải nghiệm dạy học chủ đề góc hai mặt phẳng” Mục tiêu nghiên cứu Chúng nghiên cứu, tìm hiểu lí thuyết học tập trải nghiệm thực hành xây dựng hoạt động dạy học tri thức “Góc hai mặt phẳng” hoạt động trải nghiệm Câu hỏi nghiên cứu Dựa mục tiêu nghiên cứu, đặt câu hỏi sau:  Hoạt động trải nghiệm gì?  Hoạt động trải nghiệm mơn Tốn đƣợc thực nhƣ nào? Có mơ hình hoạt động trải nghiệm phổ biến nào?  Tri thức “Góc hai mặt phẳng” đƣợc trình bày nhƣ chƣơng trình hành SGK? Việc trình bày tri thức chƣơng trình hành đáp ứng đƣợc yêu cầu mơ hình học tập trải nghiệm?  Làm để xây dựng tình dạy học tri thức “Góc hai mặt phẳng” hoạt động trải nghiệm? Phƣơng pháp nghiên cứu  Phƣơng pháp phân tích tổng hợp lí thuyết: Chúng tơi tổng hợp cơng trình nghiên cứu tài liệu trình bày hoạt động trải nghiệm sáng tạo để làm rõ sở lí thuyết  Phƣơng pháp thực nghiệm: Xây dựng tình huống, giáo án dạy, sau thực nghiệm học sinh phổ thơng phân tích kết thực nghiệm Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu gồm phần sau:  Trong phần mở đầu, chúng tơi trình bày lí chọn đề tài nghiên cứu, mục đích, phƣơng pháp nghiên cứu, nội dung nghiên cứu  Trong chƣơng I, nghiên cứu tài liệu, luận văn liên quan đến nội dung lý thuyết học tập trải nghiệm  Trong chƣơng II, chúng tơi nghiên cứu, phân tích cách trình bày nội dung “Góc hai mặt phẳng” Sách giáo khoa Việt Nam để làm sở lí thuyết cho việc thiết kế hoạt động chƣơng III  Trong chƣơng III, xây dựng hoạt động trải nghiệm để dạy học nội dung “Góc hai mặt phẳng” tiến hành thực nghiệm trƣờng phổ thơng để đánh giá tính khả thi tình CHƢƠNG 1: LÍ THUYẾT HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM 1.1 Hoạt động trải nghiệm gì? 1.1.1 Khái niệm trải nghiệm Theo từ điển tiếng Việt, “Trải nghiệm trải qua, kinh qua”; nhƣ trải nghiệm có nghĩa trình chủ thể trực tiếp đƣợc tham gia vào hoạt động từ rút đƣợc kinh nghiệm cho thân Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, “trải nghiệm” đƣợc diễn giải theo hai nghĩa “Trải nghiệm” theo nghĩa chung “là trạng thái có màu sắc, cảm xúc đƣợc chủ thể cảm nhận, trải qua, đọng lại thành phận (cùng với tri thức, ý thức,…) đời sống tâm lí ngƣời” Theo nghĩa hẹp, “trải nghiệm tín hiệu bên trong, nhờ kiện diễn cá nhân đƣợc ý thức chuyển thành ý kiến cá nhân, góp phần lựa chọn tự giác động cần thiết, điều chỉnh hành vi cá nhân” Theo Bách khoa toàn thƣ Wikipedia, trải nghiệm hay kinh nghiệm tổng quan khái niệm bao gồm tri thức, kĩ quan sát vật kiện đạt đƣợc thông qua tham gia vào tiếp xúc đến vật, kiện Nhƣ vậy, trải nghiệm đạt đƣợc thƣờng thông qua thực hành, thử nghiệm để đến tri thức hiểu biết vật, tƣợng, kiện Theo Nguyễn Phƣơng Trang (2017), lí luận giáo dục khẳng định chất giáo dục trải nghiệm Muốn giáo dục học sinh, ta phải tổ chức hoạt động phù hợp, khơng thể đƣờng lí thuyết suông Trên thực tế nay, giáo dục chuyển từ việc tiếp cận kiến thức sang tiếp cận lực Con ngƣời không học từ sách vở, nhà trƣờng mà từ thực tế sống, tích lũy cho thân kinh nghiệm, biết gắn liền tri thức với thực tiễn, học đôi với hành Quá trình “trải nghiệm” chứa yếu tố “thử” “sai” Sự trải nghiệm mang lại cho ngƣời kinh nghiệm phong phú Quá trình trải nghiệm q trình tích lũy kinh nghiệm, giúp ngƣời hình thành vốn kinh nghiệm, vốn sống, hình thành phẩm chất lực Tác giả Nguyễn Phƣơng Trang (2017) có nhiều dạng trải nghiệm nhƣ: - Căn vào phạm vi diễn hoạt động học sinh: trải nghiệm lớp học, trải nghiệm trời… - Căn vào quan tham gia hoạt động: trải nghiệm đầu, trải nghiệm thao tác tay chân, trải nghiệm giác quan… - Căn vào trình tâm lý: + Trải nghiệm cảm giác bên + Trải nghiệm tri giác + Trải nghiệm tƣ tƣởng tƣợng + Trải nghiệm ghi nhớ + Trải nghiệm cung bậc cảm xúc 1.1.2 Khái niệm hoạt động trải nghiệm Theo Tƣởng Duy Hải cộng (2017), hoạt động học tập trải nghiệm trình ngƣời học tham gia vào việc xây dựng kiến thức, hình thành kĩ năng, lực qua thao tác, hoạt động, hành động cá nhân môi trƣờng xã hội, môi trƣờng sống, môi trƣờng tự nhiên nhận thức cảm xúc Hoạt động dựa dịch chuyển từ kinh nghiệm sống thân thành kiến thức cá nhân Theo tác giả Quách Thị Phƣơng (2016), hoạt động trải nghiệm (HĐTN) nhà trƣờng cần đƣợc hiểu hoạt động có động cơ, có đối tƣợng chiếm lĩnh, đƣợc tổ chức việc làm cụ thể học sinh, đƣợc thực thực tế, đƣợc định hƣớng, hƣớng dẫn nhà trƣờng Đối tƣợng để trải nghiệm nằm thực tiễn Qua trải nghiệm thực tiễn, ngƣời học có kiến thức, kĩ năng, tình cảm ý chí định Sự sáng tạo có đƣợc giải nhiệm vụ thực tiễn phải vận dụng kiến thức, kĩ có để giải vấn đề, ứng dụng tình mới, khơng theo chuẩn có, nhận biết đƣợc vấn đề tình tƣơng tự, độc lập nhận chức đối tƣợng, tìm kiếm phân tích đƣợc yếu tố đối tƣợng mối tƣơng quan nó, hay độc lập tìm kiếm giải pháp thay kết hợp đƣợc phƣơng pháp biết để đƣa hƣớng giải cho vấn đề 1.1.3 Bản chất hoạt động trải nghiệm Theo Nguyễn Thị Liên cộng (2016), Bản chất hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục đƣợc tổ chức theo đƣờng gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức hành động; hình thành phát triển cho HS niềm tin, tình cảm, lực cần có HS tƣơng lai HĐTN có đặc trƣng dƣới đây: - Tính tham gia trực tiếp HS vào hoạt động - Tính tự chủ HS kế hoạch hành động cá nhân - Tính tập thể HS - Tính tiếp cận với mơi trƣờng sống ngồi mơi trƣờng - Tính sáng tạo để thích ứng tạo mới, giá trị cho thân - Tính trọn vẹn hoạt động thực tiễn - Tính cơng dân có trách nhiệm đặt ngƣời học vào tình - HS đƣợc khẳng định giá trị thân qua huy động kinh nghiệm lực - HS hình thành ý thức, phẩm chất chung sống sống có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội - HS đƣợc tiếp cận với giá trị sống tình thực tiễn 1.2 Hoạt động trải nghiệm mơn Tốn Theo tác giả Nguyễn Hữu Tuyến (2018), Tổ chức HĐTN mơn Tốn q trình giáo viên (GV) tạo mơi trƣờng trải nghiệm, thiết kế HĐTN, giao nhiệm vụ, hƣớng dẫn đánh giá học sinh (HS) học tập mơn Tốn thông qua HĐTN Trong 10 Chiến lƣợc chiến lƣợc tối ƣu Tóm tắt chiến lƣợc cho tình 2: Pha Nhiệm vụ Nhiệm vụ Chiến lƣợc 1: HS Chiến lƣợc 1: dựng hai đƣờng Dựng hai đƣờng thẳng chéo thẳng vng góc nằm hai mặt với giao tuyến phẳng không Chiến lƣợc vng góc chiến lƣợc tối ƣu với giao tuyến Chiến lƣợc 2: xiên que Dựng hai đƣờng đặt lên mặt phẳng thẳng chéo Chiến lƣợc 2: HS vng góc với giao dựng hai đƣờng tuyến thẳng cắt nằm hai mặt phẳng khơng vng góc với giao tuyến xiên que đặt lên mặt phẳng cố định băng dính Chiến lược chiến lược tối ưu Pha Pha Chiến lƣợc 1: HS đo góc “hai mép mặt phẳng” Chiến lƣợc 2: HS đo góc hai đƣờng thẳng nằm hai mặt phẳng, vng góc với giao tuyến Chiến lƣợc 1: HS thử ghép mặt phẳng với cho khớp Chiến lƣợc 2: Góc hai mặt phẳng Chiến lƣợc 3: Phần bù góc hai mặt phẳng (Góc nhị diện) Chiến lƣợc chiến lƣợc tối ƣu 37 3.5 Kết luận  Nội dung hình học khơng gian lớp 11 tri thức gây khó khăn với hầu hết HS lớp 11 Đối với nội dung này, địi hỏi việc tƣởng tƣợng hình khối, mối quan hệ yếu tố nhƣ điểm, đƣờng thẳng, mặt phẳng Do việc tạo hình ảnh trực quan cho HS giúp HS dễ tƣởng tƣợng tiếp thu tri thức dễ dàng  Tri thức góc hai mặt phẳng nội dung xây dựng tình tổ chức dạy học trải nghiệm cho HS Với tình xây dựng chƣơng này, dự kiến: - HS đƣợc tiếp cận kiến thức cách tự nhiên nhờ vào trải nghiệm thực tế mà GV đƣa Kết thu đƣợc HS thích ứng thích nghi với môi trƣờng thực tiễn trải nghiệm - HS huy động đƣợc kinh nghiệm cá nhân để khám phá kiến thức - Phát triển lực Toán học cho HS nhƣ: + Năng lực tƣ lập luận toán học: Bằng việc đo thống kê số đo góc lần đo, HS phát đƣợc điểm tƣơng đồng từ phát định nghĩa, định lí Ngồi ra, HS vận dụng tri thức góc hai mặt phẳng để đƣa định hƣớng cho thân việc làm súc sắc + Năng lực giải vấn đề toán học, mơ hình hóa Tốn học: HS chuyển đƣợc tình làm súc sắc toán xác định tính góc hai mặt phẳng Thiết lập đƣợc mơ hình tốn học tình Điều chỉnh yếu tố để phù hợp với thực tiễn (xấp xỉ góc hai mặt phẳng, góc nhị diện) để giải tình + Năng lực giao tiếp tốn học: Tóm tắt đƣợc u cầu tình huống, lựa chọn đƣợc thơng tin tốn học cần thiết Bằng cách hoạt động nhóm, HS tranh luận ý tƣởng để giải tình để thuyết phục thành viên nhóm + Năng lực sử dụng cơng cụ, phƣơng tiện học tốn: HS sử dụng đƣợc dụng cụ tốn học (Thƣớc đo góc, máy tính cầm tay) 38 KẾT LUẬN  Hoạt động trải nghiệm mơn Tốn giúp HS phát triển tồn diện lực toán học kĩ cần thiết, phù hợp với bối cảnh đổi giáo dục theo hƣớng phát triển lực, giúp HS có trải nghiệm tích cực, đặt HS vào tình có vấn đề cần giải  Mơ hình học tập trải nghiệm Kolb mơ hình đƣợc sử dụng phổ biến giới, bao gồm bốn giai đoạn: Trải nghiệm cụ thể, Phản ánh qua quan sát, khái quát hóa trừu tƣợng thử nghiệm tích cực Trong mơ hình ơng, giai đoạn bốn giai đoạn nêu trên, nhiên giai đoạn phải đƣợc thực liên chu trình  Tri thức góc hai mặt phẳng đƣợc SGK công bố trực tiếp không thông qua hệ thống câu hỏi để dẫn dắt HS tìm hiểu Nội dung tập đơn vận dụng kiến thức vừa học để giải tốn túy tốn học Trong tiến trình dạy học khái niệm góc hai mặt phẳng thiếu vắng ba giai đoạn: Trải nghiệm cụ thể, phản ánh qua quan sát thực hành chủ động mà có bƣớc khái niệm hóa trừu tƣợng để đƣa khái niệm góc hai mặt phẳng định lí liên quan  Tình thực nghiệm dạy học nội dung góc hai mặt phẳng theo mơ hình Kolb mang lại cho HS trải nghiệm để khám phá kiến thức mới, giúp HS huy động, gắn kết kiến thức với thực tiễn Từ phát triển HS lực tốn học Vì điều kiện không cho phép, chƣa kiểm chứng tình HS, tính khả thi tình chƣa đƣợc kiểm chứng Ngồi ra, pha tình chiến lƣợc sử dụng góc hai mặt phẳng khơng giải đƣợc HS phải sử dụng “Góc nhị diện” để giải tình nhƣng tri thức HS khơng đƣợc tiếp cận chƣơng trình Tuy nhiên, HS giải đƣợc tình cách vận dụng tri thức góc hai mặt phẳng, tƣởng tƣợng kinh nghiệm cá nhân để giải tình Bƣớc chuyển gây khó khăn lớn HS  Hƣớng mở tình huống: Mặc dù chƣơng trình hành khơng nhắc đến tri thức góc nhị diện để giải tình trên, nhƣng chƣơng trình mơn Tốn 2018 đƣợc ban hành vào tháng 12/2018 có đề cập đến nội dung góc nhị diện lớp 11 với yêu cầu sau: - Nhận biết đƣợc góc nhị diện, góc phẳng nhị diện - Xác định đƣợc số đo góc nhị diện, góc phẳng nhị diện trƣờng hợp đơn giản - Sử dụng đƣợc kiến thức góc nhị diện để mơ tả số hình ảnh thực tiễn Nhƣ vậy, tình giúp GV triển khai hoạt động học tập trải nghiệm đảm bảo đƣợc u cầu chƣơng trình mơn Tốn 2018 39 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD-ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể [2] Nguyễn Hữu Tuyến (2018), Những yếu tố ảnh hưởng tới việc thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Tốn học sinh Trung học sở, Tạp chí Giáo dục, Số 434 (kì – 7/2018) [3] Phạm Thị Hồng Tú, Nguyễn Thị Hằng (2019), Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học “Trao đổi chất chuyển hóa lƣợng thực vật” (Sinh học 11) nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh trƣờng phổ thông, Tạp chí Giáo dục, Số 463 (Kì - 10/2019), [4] Tƣởng Duy Hải (Chủ biên), Ngân Văn Kỳ, Phạm Quỳnh, Đào Phƣơng Thảo, Nguyễn Thị Hạnh Thúy (2017), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Toán Trung học sở, NXB Giáo dục Việt Nam [5] Nguyễn Thị Liên (2016) Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam [6] Bộ GD-ĐT (2018) Tài liệu hội thảo định hướng giáo dục STEM trường trung học [7] Nguyễn Thị Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tƣởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016) Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam [8] Trƣơng Xuân Cảnh (2016), Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trung học sở (Tài liệu hướng dẫn), NXB Giáo dục Việt Nam [9] Hoàng Thị Thu Thảo (2019), Vận dụng lí thuyết tình Didactic vào thiết kế hoạt động trải nghiệm mơn Tốn: Trường hợp tam giác đồng dạng, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, trƣờng Đại học Sài Gòn [10] Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện (2006), Hình học 11, NXB Giáo dục [11] Đoàn Quỳnh, Văn Nhƣ Cƣơng, Phạm Khắc Ban, Tạ Mẫn (2006), Hình học nâng cao 11, NXB Giáo dục [12] Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện (2006), Hình học 11 sách giáo viên, NXB Giáo dục [13] Đoàn Quỳnh, Văn Nhƣ Cƣơng, Phạm Khắc Ban, Tạ Mẫn (2006), Hình học nâng cao 11 sách giáo viên, NXB Giáo dục 41 [14] Nguyễn Phƣơng Trang (2017), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề Xác suất chương trình mơn Tốn lớp 11, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội [15] Quách Thị Phƣơng (2016), Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học phần III sinh học 10, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 42 PHỤ LỤC: KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI HAI MẶT PHẲNG VNG GĨC - Phần giới thiệu + Vị trí học: Bài số 4, chƣơng số III: VECTƠ TRONG KHƠNG GIAN QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN - Mục tiêu học: + Phát biểu đƣợc định nghĩa góc hai mặt phẳng thơng qua hoạt động tiến hành đo góc hai đƣờng thẳng lần lƣợt vng góc với hai mặt phẳng, đo góc hai đƣờng thẳng nằm hai mặt phẳng vuông góc với giao tuyến + Tính đƣợc góc hai mặt phẳng súc sắc + Làm đƣợc súc sắc mặt dựa kiến thức góc hai mặt phẳng - Yêu cầu chuẩn bị HS: HS phải học qua học: Góc hai đƣờng thẳng khơng gian, đƣờng thẳng vng góc với mặt phẳng Chuẩn bị GV: (Mỗi nhóm gồm HS) Vật dụng nhóm gồm: mơ hình “Góc hai mặt phẳng” có “ hai mép” vng góc với giao tuyến, mơ hình “Góc hai mặt phẳng” có “hai mép” khơng vng góc với giao tuyến, tam giác nhau, xiên que, kéo, thƣớc đo góc đƣợc cắt sẵn, băng dính - Thời gian thực hiện: tiết (90 phút) - Ổn định đầu giờ: phút Hoạt động giáo viên Dự kiến câu trả lời/ hoạt động học sinh Tình (20 phút) Nhiệm vụ 1: (13 phút) Yêu cầu đạt đƣợc: - Số liệu đƣợc ghi lại lần đo - Dựng đƣờng thẳng đạt yêu cầu - Đƣa kết số đo đƣợc đo cẩn thận xác - Kết nhóm khác - Ơn lại góc hai đƣờng thẳng - Góc hai đƣờng thẳng mặt mặt phẳng phẳng góc nhọn - Ơn lại góc hai đƣờng thẳng - Góc hai đƣờng thẳng khơng gian khơng gian góc hai đƣờng thẳng qua điểm lần lƣợt song song với - Chuẩn bị: Hai mặt phẳng cắt - Nhận dụng cụ GV theo giao tuyến , thƣớc đo góc, xiên que nhỏ - GV giao nhiệm vụ cho HS: Dựng - Thực theo nhóm theo u cầu đƣờng thẳng khơng vng GV góc với hai mặt phẳng cho Xác định góc hai đƣờng thẳng Mỗi nhóm xác định góc nhƣ - GV lần lƣợt ghi số đo nhóm lên bảng Yêu cầu HS so sánh - Các góc khác nhau, số đo nhau, phụ thuộc vào đƣờng thẳng chọn Nhiệm vụ (7 phút): 43 Yêu cầu đạt đƣợc: - Số liệu đƣợc ghi lại lần đo - Dựng đƣờng thẳng đạt yêu cầu - Đƣa kết số đo đƣợc đo cẩn thận xác - Kết nhóm - Chuẩn bị: Hai mặt phẳng cắt - Nhận dụng cụ GV theo giao tuyến , thƣớc đo góc, thƣớc - Thực theo nhóm theo yêu cầu GV ê-ke, xiên que nhỏ - GV giao nhiệm vụ cho HS: Dựng + Để dựng đƣợc đƣờng thẳng vng đƣờng thẳng lần lƣợt góc với mặt phẳng, HS dùng hai thƣớc ê vng góc với hai mặt phẳng cho ke đặt vào mép xiên que cho Xác định góc hai đƣờng thẳng góc vng nằm chân xiên que với mặt phẳng Mỗi nhóm xác định góc nhƣ - GV lần lƣợt ghi số đo nhóm lên bảng Yêu cầu HS so sánh - Các góc số đo - Nếu có sai số lớn, GV tiến hành đo trƣớc lớp cho HS - GV rút kết luận: + Góc hai đƣờng thẳng lần lƣợt cắt hai mặt phẳng khơng vng - HS ghi nhận góc với chúng thay đổi theo cách dựng + Góc hai đƣờng thẳng lần lƣợt vng góc với hai mặt phẳng khơng thay đổi + Giá trị khơng đổi góc hai đƣờng thẳng gọi góc hai mặt phẳng Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa góc hai mặt phẳng Tình (20 phút) Pha (14 phút) Nhiệm vụ (7 phút): Yêu cầu đạt đƣợc: - Số liệu đƣợc ghi lại lần đo - Dựng đƣờng thẳng đạt yêu cầu - Đƣa kết số đo đƣợc đo cẩn thận xác - Kết nhóm khác Chuẩn bị: 02 mặt phẳng tình 1, - Nhận dụng cụ từ GV thƣớc đo góc, thƣớc ê-ke, xiên quen nhỏ - GV giao nhiệm vụ cho HS: Dựng - Thực theo nhóm theo yêu cầu đƣờng thẳng nằm GV hai mặt phẳng khơng vng góc với giao tuyến Xác định số đo góc hai đƣờng thẳng Mỗi nhóm xác - Số đo góc khác nhau, định góc nhƣ 44 - GV lần lƣợt ghi số đo nhóm lên bảng Yêu cầu HS so sánh số đo Nhiệm vụ (7 phút): Yêu cầu đạt đƣợc: - Số liệu đƣợc ghi lại lần đo - Dựng đƣờng thẳng đạt yêu cầu - Đƣa kết số đo đƣợc đo cẩn thận xác - Kết nhóm Chuẩn bị: 02 mặt phẳng tình 1, - Nhận dụng cụ từ GV thƣớc đo góc, thƣớc ê-ke, xiên quen nhỏ - GV giao nhiệm vụ cho HS: Dựng - Thực theo nhóm theo yêu cầu đƣờng thẳng nằm GV hai mặt phẳng vng góc với giao tuyến Xác định số đo góc hai đƣờng thẳng Mỗi nhóm xác định góc nhƣ - GV lần lƣợt ghi số đo - Số đo góc số nhóm lên bảng Yêu cầu HS so sánh đo góc hai mặt phẳng số đo với so sánh với số đo góc hai mặt phẳng Yêu cầu HS phát biểu xác định góc hai mặt phẳng dựa giao tuyến Pha (6 phút) Yêu cầu đạt đƣợc: - Số liệu đƣợc ghi lại lần đo - Xác định đƣợc góc hai mặt phẳng - Đƣa kết số đo đƣợc đo cẩn thận xác - Kết nhóm Chuẩn bị: 02 mặt phẳng có số đo góc - HS nhận dụng cụ từ GV có đặc điểm “hai mép” mặt phẳng không vuông góc với giao tuyến; thƣớc ê-ke, thƣớc đo góc, xiên que - GV giao nhiệm vụ cho HS: xác định - Thực theo nhóm theo yêu cầu góc hai mặt phẳng GV cung cấp GV mà không dựng hai đƣờng thẳng vuông - Kết đo đƣợc: góc với hai mặt phẳng - GV yêu cầu HS nêu giải thích cách - Ở pha 1, ta thu đƣợc góc hai mặt làm phẳng với góc hai đƣờng thẳng nằm hai mặt phẳng lần lƣợt vng góc với giao tuyến Do đó, ta cần dựng hai đƣờng thẳng nằm hai mặt phẳng vng góc với giao tuyến Sau đó, xác định góc chúng, góc hai mặt phẳng 45 - HS ghi nhận - GV đƣa cách xác định góc hai mặt phẳng cắt nhau: Giả sử hai mặt phẳng cắt theo giao tuyến Từ điểm đƣờng thẳng ta dựng đƣờng thẳng vng góc với dựng đƣờng thẳng vng góc với Góc hai mặt phẳng góc hai đƣờng thẳng Pha (45 phút) Yêu cầu đạt đƣợc: - Tính đƣợc góc mặt phẳng hình bát diện - Xác định đƣợc góc “phía trong” súc sắc góc tù - Ghép đƣợc súc sắc - Trang trí súc sắc cho phù hợp Chuẩn bị: tam giác giấy Foam, thƣớc đo góc, thƣớc ê-ke, súng bắn keo, hình ảnh súc sắc mặt, bút màu trang trí - Hoạt động nhóm - GV cho nhóm trao đổi phút, đƣa cách làm, phác thảo vẽ - HS thực theo hƣớng dẫn GV súc sắc - Nếu khơng có nhóm đƣa đƣợc cách làm hợp lí, GV hƣớng dẫn HS hệ thống câu hỏi (10 phút) + Tính góc hai mặt phẳng kề Cụ thể, tính góc + Gọi trung điểm nên: Xét hai mặt phẳng 46 có: [ ] Ta có: √ √ Áp dụng định lí Cơ-sin vào tam giác có: [ ] - HS ghi nhận - GV nhận xét góc để làm đƣợc súc sắc góc phía súc sắc khơng phải góc hai mặt phẳng - HS thực hoàn thành vào phiếu Và góc BMD Vì chúng học tập ta cần tạo góc “nửa mặt phẳng” - GV cho HS vẽ mô hình vào phiếu học tập thực làm súc sắc với dụng cụ đƣợc chuẩn bị (20 phút) - GV mời 2-3 nhóm trình bày sản phẩm tổng kết học (10 phút) Phiếu học tập số Nhóm: Nhóm trƣởng: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhiệm vụ 1: Dựng đƣờng thẳng khơng vng góc với hai mặt phẳng cho Xác định góc hai đƣờng thẳng Mỗi nhóm xác định góc nhƣ Kết ghi vào bên dƣới 47 Nhiệm vụ 2: Dựng đƣờng thẳng lần lƣợt vng góc với hai mặt phẳng cho Xác định góc hai đƣờng thẳng Mỗi nhóm xác định góc nhƣ Kết ghi vào bên dƣới Yêu cầu 1: So sánh kết nhiệm vụ (Từ tất kết từ nhóm)? Yêu cầu 2: So sánh kết nhiệm vụ (Từ tất kết từ nhóm)? Phiếu học tập số Nhóm: Nhóm trƣởng: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Pha Nhiệm vụ 1: Dựng đƣờng thẳng nằm hai mặt phẳng khơng vng góc với giao tuyến Xác định số đo góc hai đƣờng thẳng Mỗi nhóm xác định góc nhƣ Kết ghi vào bên dƣới Nhiệm vụ 2: Dựng đƣờng thẳng nằm hai mặt phẳng vng góc với giao tuyến Xác định số đo góc hai đƣờng thẳng Mỗi nhóm xác định góc nhƣ 48 Yêu cầu 1: So sánh tất kết với (kể các kết nhóm khác) so sánh với số đo góc hai mặt phẳng xác định đƣợc hoạt động trƣớc Yêu cầu 2: So sánh tất kết với (kể các kết nhóm khác) so sánh với số đo góc hai mặt phẳng xác định đƣợc hoạt động trƣớc Pha 2: Nhiệm vụ: Xác định góc hai mặt phẳng đƣợc cung cấp mà khơng dựng hai đƣờng thẳng vng góc với hai mặt phẳng Nêu tóm tắt giải thích cách làm Phiếu học tập số Nhóm: Nhóm trƣởng: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tiến hành làm súc sắc mặt dựa tình sau: Hiện nay, Các trò chơi Boargame thu hút nhiều giới trẻ Những trò chơi vừa kết hợp yếu tố ngẫu nhiên (may mắn) trí tuệ ngƣời Có số trị chơi mang yếu tố may mắn cần súc sắc, đặc biệt hơn, súc sắc không đơn súc sắc mặt nhƣ biết Những súc sắc mặt, mặt, 12 mặt hay 20 mặt Bây giờ, thầy muốn mơ trị chơi cho lớp mà cần đến súc sắc mặt, nhƣng thị trƣờng súc sắc nhỏ khơng thể sử dụng đƣợc Các em thử thiết kế súc sắc mặt nhƣ vậy, biết rằng, mặt súc sắc tam giác - Hãy nêu giải thích cách làm em 49 - Hãy phác thảo vẽ súc sắc 50 51 ... khơng mặc định góc ? ?hai mép” hai mặt phẳng góc hai mặt phẳng Có thể q trình đo đạc pha 1, HS vơ tình chọn hai đƣờng thẳng ? ?hai mép” hai mặt phẳng từ mặc định góc ? ?hai mép” góc hai mặt phẳng Pha... góc hai mặt phẳng Chỉ có dạng tập liên quan đến góc hai mặt phẳng Dạng: Tìm tính góc hai mặt phẳng Cách giải 1: - Tìm hai đƣờng thẳng lần lƣợt nằm hai mặt phẳng vuông góc với giao tuyến hai mặt... nghĩa góc hai mặt phẳng giống với SGK1 “Góc hai mặt phẳng góc hai đường thẳng vng góc với hai mặt phẳng đó.” Riêng phần cách tìm góc hai mặt phẳng SGK2 trình bày cách khác với SGK1: “Khi hai mặt

Ngày đăng: 30/09/2021, 07:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

nghiệm của Lewin, mô hình học từ kinh nghiệm của John Dewey, mô hình học tập và phát triển nhận thức của Jean Piaget - XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM DẠY HỌC CHỦ đề “GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG
nghi ệm của Lewin, mô hình học từ kinh nghiệm của John Dewey, mô hình học tập và phát triển nhận thức của Jean Piaget (Trang 12)
Hình vẽ 1.2: Mô hình học tập dựa trên kinh nghiệm của Deway (Deway’s Model of Experiential Learning)  - XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM DẠY HỌC CHỦ đề “GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG
Hình v ẽ 1.2: Mô hình học tập dựa trên kinh nghiệm của Deway (Deway’s Model of Experiential Learning) (Trang 13)
Hình vẽ 1.3: Mô hình học tập và phát triển nhận thức của Piaget (Piaget’s Model of Learning and Cognitive Development)  - XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM DẠY HỌC CHỦ đề “GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG
Hình v ẽ 1.3: Mô hình học tập và phát triển nhận thức của Piaget (Piaget’s Model of Learning and Cognitive Development) (Trang 14)
Đây là một trong số những mô hình đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trong việc thiết kế chƣơng trình học, thiết kế bài giảng, trong việc giảng dạy và hƣớng dẫn học tập cho  học sinh - XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM DẠY HỌC CHỦ đề “GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG
y là một trong số những mô hình đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trong việc thiết kế chƣơng trình học, thiết kế bài giảng, trong việc giảng dạy và hƣớng dẫn học tập cho học sinh (Trang 15)
Hình vẽ 1.4: Mô hình học tập bằng trải nghiệm của Kolb (Kolb’s Model of Experiential Learning)  - XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM DẠY HỌC CHỦ đề “GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG
Hình v ẽ 1.4: Mô hình học tập bằng trải nghiệm của Kolb (Kolb’s Model of Experiential Learning) (Trang 16)
3.2. Đối tƣợng và hình thức thực nghiệm - XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM DẠY HỌC CHỦ đề “GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG
3.2. Đối tƣợng và hình thức thực nghiệm (Trang 23)
Tóm tắt tình huống 2 bằng bảng: - XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM DẠY HỌC CHỦ đề “GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG
m tắt tình huống 2 bằng bảng: (Trang 26)
- Tính đƣợc góc giữa các mặt phẳng của hình bát diện đều. - Xác định đƣợc góc “phía trong” giữa các con súc sắc là góc tù - XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM DẠY HỌC CHỦ đề “GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG
nh đƣợc góc giữa các mặt phẳng của hình bát diện đều. - Xác định đƣợc góc “phía trong” giữa các con súc sắc là góc tù (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w