1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận án tiến sĩ khoa học giáo dục phát triển năng lực đánh giá sự kiện cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông

15 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘIDƯƠNG TẤN GIÀU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ SỰ KIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Vận dụng qua chươn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

DƯƠNG TẤN GIÀU

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ SỰ KIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ

Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

(Vận dụng qua chương trình Lịch sử Việt Nam

từ năm 1858 đến năm 1918)

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI, 2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

DƯƠNG TẤN GIÀU

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ SỰ KIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ

Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

(Vận dụng qua chương trình Lịch sử Việt Nam

từ năm 1858 đến năm 1918)

Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử

Mã số: 62.14.01.11

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MẠNH HƯỞNG

HÀ NỘI, 2022

Trang 3

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được hoàn thành với sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của PGS.TS Nguyễn Mạnh Hưởng Các kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực, chính xác Tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được

ai công bố trong bất kì công trình nào khác

Hà Nội, ngày tháng 8 năm 2022

Tác giả luận án

Dương Tấn Giàu

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Mạnh Hưởng đã tận

tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi thực hiện thành công đề tài luận án

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô, các nhà khoa học trong Bộ môn Lí

luận và Phương pháp dạy học, Ban Chủ nhiệm cùng các thầy cô trong Khoa Lịch

sử, Phòng Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá

trình học tập và hoàn thành luận án

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng sau Đại học, Ban Chủ nhiệm

Khoa, các thầy cô, đồng nghiệp trong Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm

Thành phố Hồ Chí Minh và Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo công tác tại các trường

THPT đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài

Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân và bạn bè đã

giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình học tập và hoàn thành đề tài luận án

Hà Nội, ngày tháng 8 năm 2022

Tác giả luận án

Dương Tấn Giàu

Trang 5

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

BẢNG KÍ HIỆU NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN vii

DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN viii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ x

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3

4 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4

5 Giả thuyết khoa học 4

6 Đóng góp của luận án 4

7 Ý nghĩa của đề tài 5

8 Cấu trúc luận án 5

Chương 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 6

1.1 Những nghiên cứu về sự kiện và đánh giá sự kiện trong nghiên cứu và dạy học lịch sử 6

1.1.1 Ở nước ngoài 6

1.1.2 Ở Việt Nam 8

1.2 Những nghiên cứu về năng lực và phát triển năng lực đánh giá sự kiện cho học sinh trong dạy học lịch sử 16

1.2.1 Ở nước ngoài 16

1.2.2 Ở Việt Nam 25

1.3 Đánh giá khái quát những nghiên cứu liên quan đến đề tài và vấn đề luận án tiếp tục giải quyết 32

1.3.1 Đánh giá chung và những vấn đề luận án được kế thừa 32

1.3.2 Những vấn đề luận án tiếp tục giải quyết 33

Trang 6

Chương 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ SỰ KIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC

LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 35

2.1 Cơ sở lí luận 35

2.1.1 Quan niệm về đánh giá sự kiện trong dạy học lịch sử ở trường THPT 35

2.1.1.1 Quan niệm về sự kiện và sự kiện lịch sử 35

2.1.1.2 Quan niệm về đánh giá sự kiện trong dạy học lịch sử 36

2.1.2 Các loại sự kiện và đặc điểm của sự kiện trong dạy học lịch sử ở trường THPT 37

2.1.2.1 Các loại sự kiện 37

2.1.2.2 Đặc điểm của sự kiện trong dạy học lịch sử 40

2.1.3 Đặc điểm của đánh giá sự kiện và các mức độ đánh giá sự kiện trong dạy học lịch sử ở trường THPT 41

2.1.3.1 Đặc điểm của đánh giá sự kiện trong dạy học lịch sử ở trường THPT 42

2.1.3.2 Các mức độ đánh giá sự kiện trong dạy học lịch sử ở trường THPT 45

2.1.4 Những yếu tố tác động đến kết quả đánh giá sự kiện trong dạy học lịch sử ở trường THPT 47

2.1.5 Quan niệm về phát triển năng lực đánh giá sự kiện cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT 49

2.1.5.1 Năng lực và phát triển năng lực 49

2.1.5.2 Năng lực đánh giá sự kiện và phát triển năng lực đánh giá sự kiện 52

2.1.6 Yêu cầu về năng lực đánh giá sự kiện của học sinh trong Chương trình môn Lịch sử 2022 53

2.1.7 Vai trò, ý nghĩa của việc phát triển năng lực đánh giá sự kiện cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT 56

2.1.7.1 Vai trò 56

2.1.7.2 Ý nghĩa 57

2.2 Cơ sở thực tiễn 60

2.2.1 Khái quát về thực tiễn dạy học lịch sử ở trường THPT 60

2.2.1.1 Tích cực 60

2.2.1.2 Một số tồn tại 61

Trang 7

v

2.2.2 Điều tra, khảo sát thực tiễn phát triển năng lực đánh giá sự kiện cho học sinh

trong dạy học lịch sử ở trường THPT 63

2.2.2.1 Mục đích, đối tượng và địa bàn điều tra, khảo sát 64

2.2.2.2 Nội dung, phương pháp và quá trình điều tra, khảo sát 64

2.2.2.3 Nhận xét, đánh giá kết quả điều tra, khảo sát 64

Chương 3 CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ SỰ KIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TỪNG PHẦN 72

3.1 Một số yêu cầu cơ bản khi lựa chọn các biện pháp phát triển năng lực đánh giá sự kiện cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT 72

3.2 Các biện pháp phát triển năng lực đánh giá sự kiện cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT 76

3.2.1 Nhóm biện pháp hướng dẫn học sinh tìm hiểu, khám phá sự kiện lịch sử 76

3.2.1.1 Tạo động cơ, hứng thú cho học sinh trước khi tổ chức hoạt động tìm hiểu, khám phá về sự kiện lịch sử 77

3.2.1.2 Định hướng cho học sinh “công thức – cấu trúc” khi đánh giá một sự kiện lịch sử 81

3.2.1.3 Hướng dẫn học sinh khai thác triệt để nguồn sử liệu trong SGK 83

3.2.1.4 Hướng dẫn học sinh khai thác có hiệu quả nguồn sử liệu ngoài SGK có liên quan đến SK được nhắc đến trong bài học 85

3.2.1.5 Sử dụng hiệu quả các phương pháp dùng lời hướng dẫn HS tìm hiểu và lĩnh hội kiến thức, làm cơ sở cho việc đánh giá 87

3.2.2 Nhóm biện pháp hướng dẫn học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề lịch sử 92

3.2.2.1 Vận dụng quy trình tổ chức dạy học nêu và giải quyết vấn đề để hướng dẫn học sinh đánh giá sự kiện 92

3.2.2.2 Xây dựng và sử dụng các dạng bài tập tình huống có vấn đề 100

3.2.2.3 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa và rút ra bài học kinh nghiệm của sự kiện lịch sử 106

3.2.2.4 Dạy học dự án 108

Trang 8

3.2.3 Nhóm biện pháp vận dụng các hình thức tổ chức dạy học và mô hình học tập

tích cực 112

3.2.3.1 Tổ chức dạy học nội khóa 112

3.2.3.2 Tổ chức dạy học trải nghiệm 121

3.2.4 Nhóm biện pháp hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng đánh giá sự kiện 127

3.2.4.1 Hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng đánh giá sự kiện theo hình thức cá nhân 128

3.2.4.2 Hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng đánh giá sự kiện theo nhóm 131

Chương 4 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TOÀN PHẦN 141

4.1 Bảng tiêu chí đánh giá về phát triển năng lực đánh giá sự kiện cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT 141

4.1.1 Cơ sở xây dựng bảng tiêu chí đánh giá về phát triển năng lực đánh giá sự kiện cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT 141

4.1.2 Bảng tiêu chí đánh giá về phát triển năng lực đánh giá sự kiện cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT 142

4.2 Thực nghiệm sư phạm toàn phần các biện pháp phát triển năng lực đánh giá sự kiện cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT 145

4.2.1 Mục tiêu, khái quát chương trình môn Lịch sử ở trường THPT 145

4.2.1.1 Mục tiêu dạy học môn Lịch sử ở trường THPT 145

4.2.1.2 Khái quát chương trình môn Lịch sử ở trường THPT 145

4.2.2 Thực nghiệm sư phạm toàn phần 149

4.2.2.1 Mục đích, đối tượng và địa bàn thực nghiệm sư phạm 149

4.2.2.2 Mục tiêu và nội dung lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) ở trường THPT 150

4.2.2.3 Nội dung, phương pháp và tiến trình thực nghiệm sư phạm 162

4.2.2.4 Đánh giá kết quả thực nghiệm 176

4.2.2.5 Tổng hợp ý kiến về thực nghiệm sư phạm 180

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 186

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 189

TÀI LIỆU THAM KHẢO 191 PHỤ LỤC PL.1

Trang 9

vii

BẢNG KÍ HIỆU NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

Kí hiệu Tên đầy đủ

CTGDPT Chương trình Giáo dục phổ thông DHLS Dạy học lịch sử

ĐGSK Đánh giá sự kiện

GV Giáo viên

HS Học sinh

LS Lịch sử LSVN Lịch sử Việt Nam

NL Năng lực Nxb Nhà xuất bản

PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa

SK Sự kiện SKLS Sự kiện lịch sử TNSP Thực nghiệm sư phạm THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông

Trang 10

DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN

Bảng 1.1 Các câu hỏi cần trả lời khi khai thác nguồn sử liệu 20

Bảng 2.1 Căn cứ và phân loại SKLS trong giảng dạy 38

Bảng 2.2 Biểu hiện của thành phần NLLS theo CT môn LS 2022 54

Bảng 2.3 Yêu cầu cần đánh giá được SK của một số chủ đề và chuyên đề trong CTGDPT môn LS 2022 56

Bảng 3.1 Định hướng khai thác tranh ảnh biếm họa, châm biếm mang chủ đề LS 89

Bảng 3.2 Kết quả TNSP từng phần của nhóm biện pháp hướng dẫn HS tìm hiểu SK 91

Bảng 3.3 Các mức độ trong quan điểm dạy học nêu và giải quyết vấn đề 93

Bảng 3.4 So sánh động thái của triều đình và nhân dân trước hành động xâm lược của thực dân Pháp 95

Bảng 3.5 Các dạng câu hỏi bài tập tình huống theo hướng phát triển NL ĐGSK cho HS trong dạy học LSVN 1858 - 1918 101

Bảng 3.6 Các nhân vật có nhiều ý kiến trái chiều 105

Bảng 3.7 Kết quả TNSP từng phần của nhóm biện pháp hướng dẫn HS phát hiện và giải quyết vấn đề về SK 111

Bảng 3.8 Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa ở Nam Kì (1862 – 1867) 115

Bảng 3.9 Kết quả TNSP từng phần của nhóm biện pháp vận dụng các hình thức tổ chức dạy học và mô hình học tập tích cực 126

Bảng 3.10 Các dạng câu hỏi vấn đáp có thể sử dụng trong tự kiểm tra, tự đánh giá về SKLS 128

Bảng 3.11 Mẫu bảng hồ sơ nhân vật LS 130

Bảng 3.12 Bảng ma trận trí nhớ tự đánh giá về SKLS 131

Bảng 3.13 Mẫu thang đo số 132

Bảng 3.14 Mẫu thang đo số kết hợp mô tả 132

Bảng 3.15 Mẫu bảng kiểm - checklist 133

Bảng 3.16 Bảng tiêu chí đánh giá quá trình đánh giá SKLS 134

Trang 11

ix

Bảng 3.17 Kết quả TNSP từng phần của nhóm biện pháp hướng dẫn HS rèn

luyện kĩ năng ĐGSK 138

Bảng 4.1 Bảng tiêu chí đánh giá về phát triển NL ĐGSK cho HS trong DHLS ở trường THPT 143

Bảng 4.2 Chương trình LS năm 2006 và năm 2022 146

Bảng 4.3 Danh sách các trường TNSP 150

Bảng 4.4 Mục tiêu NL chung khi dạy học LSVN (1858 – 1918) 152

Bảng 4.5 Mục tiêu NL LS trong dạy học LSVN (1858 – 1918) 153

Bảng 4.6 Mục tiêu phẩm chất chủ yếu trong dạy học LSVN (1858 – 1918) 155

Bảng 4.7 Mạch kiến thức và nội dung cơ bản của LSVN (1858 – 1918) 156

Bảng 4.8 Những SK cơ bản của LSVN (1858 – 1918) cần khai thác để hướng dẫn HS ĐGSK 158

Bảng 4.9 Kết quả bài kiểm tra 15 phút của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 176

Bảng 4.10 Kết quả bài kiểm tra 45 phút của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 177

Bảng 4.11 Điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 178

Bảng 4.12 Kết quả phép kiểm định T – test 178

Bảng 4.13 Điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 179

Bảng 4.14 Kết quả phép kiểm định T – test 179

Trang 12

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ

Biểu đồ 2.1 Thực trạng GV tổ chức HS ĐGSK 65

Biểu đồ 2.2 Thực trạng khó khăn khi hướng dẫn HS ĐGSK 65

Biểu đồ 2.3 Nhận thức của GV và HS về quan hệ giữa ĐGSK với phát triển NL 66

Biểu đồ 2.4 Thực trạng quan niệm về sự cần thiết hướng dẫn HS ĐGSK 67

Biểu đồ 2.5 Thực trạng tần suất GV tổ chức HS ĐGSK 67

Biểu đồ 2.6 Thực trạng mức độ GV tổ chức HS ĐGSK 68

Biểu đồ 3.1 Kết quả TNSP nhóm III 91

Biểu đồ 3.2 Kết quả TNSP nhóm VIII 92

Biểu đồ 3.3 Kết quả TNSP nhóm I 111

Biểu đồ 3.4 Kết quả TNSP nhóm XII 112

Biểu đồ 3.5 Kết quả TNSP nhóm II 126

Biểu đồ 3.6 Kết quả TNSP nhóm VII 127

Biểu đồ 3.7 Kết quả TNSP nhóm IV 138

Biểu đồ 3.8 Kết quả TNSP nhóm VI 139

Biểu đồ 4.1 So sánh kết quả giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng qua bài kiểm tra 15 phút 176

Biểu đồ 4.2 So sánh kết quả giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng qua bài kiểm tra 45 phút 177

Trang 13

xi

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1 Giao diện trò chơi “Bí mật trong quả bóng” 77

Hình 3.2 Video Dark Horse của Katy Perry ft Juicy J 78

Hình 3.3 Một số hình ảnh từ việc phân tích video Dark Horse nói về văn minh Ai Cập 80

Hình 3.4 Bia Vĩnh Lăng – Lam Kinh, Thanh Hóa 81

Hình 3.5 Một số tư liệu ngoài SGK nên khai thác khi dạy về Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) 86

Hình 3.6 Ảnh màu Trương Định nhận phong soái 87

Hình 3.7 Tranh “Văn minh bề trên” (Civilisation supérieure) do Nguyễn Ái Quốc vẽ, đăng báo Le Paria, tháng 5 – 1922 và tranh vẽ xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc (Tư liệu Hồ Chí Minh) 88

Hình 3.8 Một số hình ảnh phản ánh đặc điểm của SKLS 90

Hình 3.9 Quy trình tổ chức dạy học nêu và giải quyết vấn đề 93

Hình 3.10 Các bước nghiên cứu SK 106

Hình 3.11 Ý nghĩa LS của cách mạng tháng Mười Nga 107

Hình 3.12 Các tranh biếm họa về Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) 107

Hình 3.13 Quy trình (các bước) tổ chức dạy học theo dự án 109

Hình 3.14 Quy trình tổ chức dạy học nhóm 113

Hình 3.15 Quy trình dạy học tranh luận (ủng hộ - phản đối) 117

Hình 3.16 Câu hỏi tình huống phỏng vấn nhân vật LS Tôn Thất Thuyết 119

Hình 3.17 Quy trình triển khai vận dụng dạy học dự án vào hoạt động trải nghiệm 121

Hình 3.18 Đào tạo theo phương pháp Flipped Classroom 124

Hình 3.19 GV cho HS thảo luận về SK 1/5 nhân ngày Quốc tế lao động 125

Hình 4.1 Kĩ thuật 5W tìm hiểu triều Nguyễn 165

Hình 4.2 Ảnh cắt tử Tóm tắt chiến tranh Pháp - Đại Nam 166

Hình 4.3 Thực dân Pháp đánh thành Gia Định năm 1859 167

Sơ đồ 2.1 Các đặc điểm cơ bản của SKLS 40

Sơ đồ 2.2 Cấu trúc của năng lực 50

Trang 14

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.3 Các nấc thang trong quá trình hình thành, phát triển NL 51

Sơ đồ 3.1 Một số PP cơ bản của Sử học 73

Sơ đồ 3.2 Các bước tổ chức một hoạt động học 75

Sơ đồ 3.3 Các bước khai thác video trong DHLS 78

Sơ đồ 3.4 Sơ đồ Đai-ri về cách sử dụng SGK 85

Trang 15

1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sử học nói chung, kiến thức môn Lịch sử (LS) nói riêng bao giờ cũng có hai phần: phần “sử” và phần “luận” Phần sử là những sự kiện (SK), hiện tượng đã xảy

ra, gắn liền với thời gian, không gian, nhân vật, diễn biến nhất định Nó là kết quả của quá trình khai thác, xử lí SK để khôi phục lại bức tranh quá khứ, biết LS diễn ra như thế nào một cách chân thật nhất Phần luận là những đánh giá, giải thích, nhận xét bình luận của đời sau về LS, giúp cho chúng ta hiểu được tính logic, mối liên hệ bản chất bên trong của các SK Lí luận và phương pháp dạy học (PPDH) LS đã chỉ

ra rằng: sử và luận thống nhất với nhau, nghĩa là LS diễn ra như thế nào thì phải đánh giá như thế ấy Điều đó mách bảo cho giáo viên (GV) trong dạy học lịch sử

(DHLS) ở trường trung học phổ thông (THPT) phải đảm bảo nguyên tắc mọi SK,

hiện tượng LS quan trọng đều phải được đánh giá và mọi đánh giá, giải thích phải xuất phát từ các SK, hiện tượng khách quan, chân thực mà các học sinh (HS) biết được Ví dụ: HS đánh giá triều Nguyễn tích cực hay tiêu cực, khen hay chê xuất phát từ SK nào? Căn cứ vào đâu? Nói cách khác, phát triển năng lực (NL) đánh giá sự kiện (ĐGSK) LS cho HS trong DHLS ở trường THPT từ lâu đã được lí luận dạy học bộ môn chú trọng

Tiếc rằng với việc DHLS ở trường THPT hiện nay, phát triển NL ĐGSK cho

HS còn nhiều hạn chế Một bộ phận GV khi tổ chức cho HS tìm hiểu kiến thức mới vẫn nặng về thông báo SK, trình bày, giảng giải hoặc giải thích và xen kẽ với trình chiếu hình ảnh mà chưa chú trọng vào hướng dẫn HS phát triển các NL như: tìm hiểu LS, nhận thức và tư duy LS, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học, tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Khi dạy học, nhiều GV cũng chưa chú trọng vào hướng dẫn HS ĐGSK, hoặc việc đánh giá còn mang tính

áp đặt, chủ quan, không xuất phát từ nguồn sử liệu, không phát huy tư duy độc lập của HS,… “Nhồi nhét một mớ kiến thức vừa nặng về học thuộc ghi nhớ vừa nặng

về tuyên truyền nhưng lại không biết vận dụng vào đâu Việc kiểm tra vẫn chủ yếu

là thuộc lòng, nhận biết gây ra sự nhàm chán cho HS”[121] Đây là một trong những lí do dẫn đến nhiều HS không còn hứng thú, không mặn mà với việc tìm tòi,

Ngày đăng: 02/06/2024, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w