Đầu tư quốc tế - Đầu tư trực tiếp được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài vớimột doanh nghiệp đặc biệt là những khoản đầu tư mang lại khả năng tạo ảnh hưởngđối với
Trang 1VẤN ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VÀ LUẬT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ4
1 Toàn cầu hóa và Đầu tư quốc tế 4
1.1 Toàn cầu hóa 4
1.2 Đầu tư quốc tế 4
2 Lịch sử phát triển của Luật đầu tư quốc tế 4
2.1 Sự ra đời của các hiệp định đầu tư 4
2.2 Xu hướng phát triển của các hiệp định đầu tư 5
3 Xác định phạm vi của các Hiệp định Đầu tư 5
3.1 Phạm vi địa lý 5
3.2 Phạm vi theo thời gian 5
3.3 Khái niệm “nhà đầu tư” 5
3.4 Khái niệm “khoản đầu tư” 6
4 Các nguồn của Luật đầu tư quốc tế 6
VẤN ĐỀ 2: NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ TỐI HUỆ QUỐC VÀ NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ QUỐC GIA 7
1 Đối xử tối huệ quốc (Most Favoured Nation Treatment) 7
1.1 Khái niệm và phạm vi của MFN 7
1.2 Các ngoại lệ của MFN 7
1.3 Áp dụng MFN 7
2 Đối xử quốc gia (Nation Treatment) (TNC) 7
VẤN ĐỀ 3: NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ CÔNG BẰNG VÀ THỎA ĐÁNG (FET) VÀ NGUYÊN TẮC BẢO HỘ AN TOÀN VÀ ĐẦY ĐỦ (FPS) 8
1 Nguyên tắc đối xử công bằng và thỏa đáng (FET) 8
1.1 Khái niệm FET 8
1.2 Điều khoản FET trong các hiệp định đầu tư 8
1.3 Việc giải thích và áp dụng tiêu chuẩn FET 9
1.4 Nội dung của tiêu chuẩn FET 9
1.4.1 Vi phạm kỳ vọng chính đáng của nhà đầu tư 9
1.4.2 Không hành động một cách minh bạch 9
1.4.3 Hành động tùy tiện hoặc đối xử phân biệt 9 1.4.4 Từ chối cho nhà đầu tư tiếp cận công lý hoặc vi phạm trình tự thủ tục
Trang 21.4.5 Hành động với mục đích xấu 10
2 Nguyên tắc bảo hộ an toàn và đầy đủ (Full Protection and Security - FPS) 10
2.1 Quy định về FPS trong các hiệp định đầu tư 10
VẤN ĐỀ 4: NGUYÊN TẮC KHÔNG TƯỚC ĐOẠT QUYỀN SỞ HỮU (NON-EXPROPTIATION) 12
1 Quy định của hiệp định đầu tư của quốc hữu hóa 12
2 Quốc hữu hóa trực tiếp 12
3 Quốc hữu hóa gián tiếp 12
4 Hành vi của chính phủ tương đương của quốc hữu hóa 12
5 Điều kiện để một biện pháp quốc hữu hóa không bị coi là bất hợp pháp 13
VẤN ĐỀ 5: ĐẢM BẢO QUYỀN CHUYỂN TIỀN RA NƯỚC NGOÀI CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 14
1 Quyền chuyển tiền của nhà đầu tư nước ngoài 14
2 Loại giao dịch chuyển tiền 14
3 Đồng tiền, tỉ giá, thời hạn chuyển tiền và ngoại lệ 14
4 Ngoại lệ 14
VẤN ĐỀ 6: CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 16
1 Bản chất của tranh chấp đầu tư quốc tế 16
2 Cách thức truyền thống để giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế 16
3 Cách thức giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế theo các hiệp định đầu tư hiện đại 16 4 Sự tăng trưởng của tranh chấp đầu tư quốc tế và quá trình cải tổ cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế 17
VẤN ĐỀ 7: HỢP ĐỒNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 18
1 Khái niệm hợp đồng đầu tư quốc tế 18
1.1 Khái niệm 18
1.2 Đặc điểm 18
2 Một số loại hợp đồng đầu tư quốc tế 18
3 Một số vấn đề cần lưu ý trong hợp đồng đầu tư quốc tế 19
3.1 Bộ hợp đồng 19
3.2 Điều khoản quy định 19
3.3 Điều khoản đàm phán lại 19
Trang 33.4 Các điều khoản khác 20
4 Tranh chấp hợp đồng đầu tư quốc tế 20
4.1 Các loại tranh chấp phổ biến liên quan đến hợp đồng đầu tư quốc tế 20
4.2 Cơ chế giải quyết tranh chấp hợp đồng đầu tư quốc tế 20
VẤN ĐỀ 8: HỢP ĐỒNG ĐỐI TÁC CÔNG TƯ VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG ĐỐI TÁC CÔNG TƯ 21
1 Tổng quan về đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) 21
1.1 Khái niệm về dự án PPP 21
1.2 Khung pháp lý về PPP 21
2 Chuẩn bị dự án PPP 21
2.1 Lĩnh vực đầu tư PPP 21
2.2 Quy mô đầu tư PPP 21
2.3 Phân loại dự án và thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư 22
2.4 Cơ quan có thẩm quyền và cơ quan ký kết hợp đồng 22
2.5 Hội đồng thẩm định dự án PPP 23
3 Lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án PPP 23
3.1 Quy trình dự án PPP 23
3.2 Xác định hình thức lựa chọn nhà đầu tư 23
4 Thành lập doanh nghiệp dự án, hợp đồng dự án PPP và triển khai thực hiện hợp đồng 23
4.1 Doanh nghiệp dự án PPP 23
4.2 Các loại hợp đồng dự án PPP 24
4.3 Nội dung cơ bản hợp đồng dự án PPP 24
5 Ưu đãi và bảo đảm đầu tư 24
5.1 Ưu đãi và bảo đảm đầu tư 24
5.2 Đảm bảo cân đối ngoại tệ 24
5.3 Cơ chế chia sẻ phần tăng, giảm doanh thu 24
THẢO LUẬN TUẦN 2 (22/08/2024) 25
THẢO LUẬN TUẦN 3 (29/08/2024) 25
Trang 4VẤN ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VÀ
LUẬT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
Mục đích: Đảm bảo sự an toàn của các nhà đầu tư tại nước nhận đầu tư thông qua cácđiều khoản của Hiệp định
1 Toàn cầu hóa và Đầu tư quốc tế
1.1 Toàn cầu hóa
- Là sự mở rộng ngoài biên giới quốc gia của hàng hóa, dịch vụ, vốn, công nghệ,
kỹ thuật, know-how và lực lượng lao động
- Toàn cầu hóa đem lại cơ hội và thách thức cho các quốc gia và doanh nghiệp
- Toàn cầu hóa nền kinh tế dẫn đến sự ra đời của hàng loạt các tổ chức quốc tế đểtạo ra và thực thi quy tắc ứng xử về kinh tế (Ví dụ: WTO, WB, IMF, ADB,…)
- Mặt trái: Tác động xấu về mặt chính trị và văn hóa
1.2 Đầu tư quốc tế
- Đầu tư trực tiếp được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài vớimột doanh nghiệp đặc biệt là những khoản đầu tư mang lại khả năng tạo ảnh hưởngđối với việc quản lý doanh nghiệp nói trên bằng cách:,
- Đầu tư gian tiếp nước ngoài có thể là việc mua chứng khoán của các doanh nghiệp,
tổ chức phát hành ở nước ngoài để thu lợi nhuận mà không thực hiện bất kỳ việckiểm soát trực tiếp nào đối với doanh nghiệp hoặc tổ chức phát hành đó hoặc chodoanh nghiệp/tổ chức nước ngoài vay một khoản vay trong một khoảng thời giannhất định
- Định nghĩa “đầu tư” theo hiệp định đầu tư: Thường sử dụng thuật ngữ “bất kỳ loại tàisản nào” và đi kèm một danh mục tài sản
2 Lịch sử phát triển của Luật đầu tư quốc tế
2.1 Sự ra đời của các hiệp định đầu tư
Tính đến năm 2017, trên thế giới có khoảng 3500 hiệp định đầu tư, bao gồm cảhiệp định song phương về đầu tư (BIT), các hiệp định đầu tư cấp khu vực và các hiệpđịnh thương mại tự do (FTA) có quy định về bảo hộ đầu tư:
- Các hiệp định đầu tư thế hệ đầu tiên
- Các hiệp định đầu tư thế hệ thứ hai
- Các hiệp định đầu tư thế hệ thứ ba
Trang 52.2 Xu hướng phát triển của các hiệp định đầu tư
Hành động nhằm hạn chế ảnh hưởng của hiệp định đầu tư
- Chấm dứt hiệp định đầu tư Ví dụ: EU đã dự thảo thỏa thuận chung về chấm dứt cácBITs trong nội bộ các nước EU, Ấn Độ, Indonesia đã chấm dứt BIT với Việt Nam vàmột số nước khác
- Rút khỏi các hiệp định đầu tư đa phương Ví dụ: Một số nước Châu Mỹ Latin đã rútkhỏi Công ước ICSID như Bolivia (2007), Ecuador (2010), Venezuela (2012)
Biện pháp cải cách hiệp định đầu tư
- Đàm phán các hiệp định đầu tư mới với các điều khoản rõ ràng, giới hạn trách nhiệmcủa Nhà nước và cân bằng lợi ích giữa nhà nước và nhà đầu tư;
- Sửa đổi, bổ sung các hiệp định đầu tư hiện có để khắc phục các bất cập;
- Xây dựng cơ chế đa phương để dần dần thay thế cho các cơ chế song phương
3 Xác định phạm vi của các Hiệp định Đầu tư
3.1 Phạm vi địa lý
- Điều 1 BIT Canada - Peru 2006:
“(a) Lãnh thổ đất liền của Canada, không gian, vùng nội thủy và vùng biển thuộclãnh thổ của Canada;
(b) Các khu vực khác, bao gồm cả vùng đặc quyền kinh tế và đáy biển và vùngđất dưới đáy biển, mà theo luật quốc tế, Canada có chủ quyền hoặc quyền tài phán chomục đích thăm dò và khai thác nguồn tài nguyên; và
(c) Các đảo nhân tạo, các thiết bị lắp đặt và công trình trong vùng đặc quyền kinh
tế hoặc trên thềm lục địa.”
3.2 Phạm vi theo thời gian
Việc xác định phạm vi áp dụng của IIA được căn cứ theo khung thời gian mộtkhoản đầu tư được thực hiện Cần xem xét 2 yếu tố sau:
- Liệu các khoản đầu tư được thực hiện trước khi một BIT có hiệu lực có được coi làkhoản đầu tư theo BIT đó hay không?
- Thời hạn của BIT
3.3 Khái niệm “nhà đầu tư”
- Nhà đầu tư cá nhân: NLHV và NLPL
- Nhà đầu tư pháp nhân: Có đăng ký tại nơi thành lập pháp nhân
- Điều khoản từ chối lợi ích
Trang 63.4 Khái niệm “khoản đầu tư”
- Khái niệm “đầu tư” theo cách tiếp cận về tài sản
Ví dụ: Điều 1 BIT Việt Nam - Hà Lan: “a) Thuật ngữ “đầu tư” bao gồm mọi
loại tài sản, đặc biệt nhưng không chỉ là: (i) sở hữu động sản và bất động sản cũng như các quyền sở hữu khác đối với mọi loại tài sản; (ii) các quyền phát sinh từ cổ phần, trái phiếu và các lợi ích khác của công ty và liên doanh; (iii) chúng quyền về tiền, về tài sản khác hoặc về bất kỳ hoạt động nào có giá trị kinh tế; (iv) các quyền trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, qui trình kỹ thuật, đặc quyền kế nghiệp và bí quyết công nghệ; (v) những quyền được pháp luật đảm bảo gồm các quyền thăm dò, khai thác, chiết xuất, sử dụng các tài nguyên thiên nhiên.”
- Khái niệm “đầu tư” theo cách tiếp cận về doanh nghiệp
Ví dụ: Hiệp định liên kết EU - Chile, Điều 131(d) không quy định khái niệm
“đầu tư” mà quy định về “thành lập doanh nghiệp” và định nghĩa: “Thành lập doanh
nghiệp là việc (i) tạo ra, mua hoặc duy trì pháp nhân; hoặc (ii) thiết lập hoặc duy trì một chi nhánh hoặc văn phòng đại diện trên lãnh thổ của nước ký kết vì mục đích thực hiện hoạt động kinh tế.”
4 Các nguồn của Luật đầu tư quốc tế
- Các hiệp định đầu tư quốc tế
Trang 7VẤN ĐỀ 2: NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ TỐI HUỆ QUỐC
VÀ NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ QUỐC GIA
1 Đối xử tối huệ quốc (Most Favoured Nation Treatment)
1.1 Khái niệm và phạm vi của MFN
- MFN là quy chế yêu cầu các bên trong hiệp định đầu tư phải dành cho nhà đầu tưvà/hoặc khoản đầu tư của nước thành viên hiệp định sự đối xử không kém hơn
sự đối xử được dành cho khoản đầu tư và/hoặc nhà đầu tư của các nước khác
- Phạm vi của MFN được xác định dựa vào lời văn cụ thể của điều khoản MFN tại hiệpđịnh
Trang 8VẤN ĐỀ 3: NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ CÔNG BẰNG VÀ THỎA ĐÁNG (FET)
VÀ NGUYÊN TẮC BẢO HỘ AN TOÀN VÀ ĐẦY ĐỦ (FPS)
- “Tiêu chuẩn”: ít nhất phải làm được như thế
- “Nguyên tắc” là đặt ra nghĩa vụ đối xử đối với người nước ngoài với người nướcngoài khác
- Ngtac MFN và NT có đòi hỏi NĐT nước ngoài với nhau/với NĐT nội địa phải tronghoàn cảnh đầu tư tương tự → nếu kh → kh đặt ra MFN và NT → mang tính chấttương đối Nguyên tắc FET không đặt ra sự so sánh, không đặt ra hoàn cảnh tương tự
→ làm gia tăng sự tuyệt đối
1 Nguyên tắc đối xử công bằng và thỏa đáng (FET)
1.1 Khái niệm FET
- Khái niệm FET có nguồn gốc từ sau Thế chiến II trong bối cảnh các quốc gia nỗ lựcthúc đẩy đầu tư quốc tế ở cả cấp độ đa phương hay song phương
- FET trở thành một phần của luật đầu tư quốc tế trong nỗ lực thành lập một tổ chứcThương mại Quốc tế (International Trade Organization - ITO) theo Hiệp ướcHavana năm 1948
- Điều 11(2) Hiệp ước FET quy định: ITO có thẩm quyền đề xuất và thúc đẩy các thỏathuận song phương và đa phương nhằm “bảo đảm sự đối xử công bằng và thỏa đángcho doanh nghiệp, vốn, công nghệ, kỹ năng và nghệ thuật được mang từ nước thànhviên này sang nước thành viên kia.”
1.2 Điều khoản FET trong các hiệp định đầu tư
- FCN Hoa Kỳ - Uruguay: Dành đối xử thỏa đáng (equitable) cho vốn của cá nhân vàcông ty mỗi bên
- Đến đầu những năm 1990, FET đã được ghi nhận ở hơn 300 BITs của các nước EU
- FET cũng được ghi nhận trong các hiệp định mẫu của nhiều nước như Hoa Kỳ,Trung Quốc, Chile
- Không có một công thức chung cho điều khoản FET Mục tiêu chung của FET lànhằm bảo đảm rằng nhà đầu tư/khoản đầu tư sẽ nhận được sự bảo hộ ở mức độ tốithiểu theo tiêu chuẩn của luật tập quán quốc tế
- Trong nhiều hiệp định, FET được quy định là một điều khoản độc lập như là một tiêuchuẩn đối xử chung Trong một số hiệp định khác, FET được quy định cùng với quyđịnh về bảo hộ an ninh đầy đủ Một số hiệp định tiếp cận FET như là một tiêu chuẩntrong điều khoản về chấp thuận khoản đầu tư
Trang 91.3 Việc giải thích và áp dụng tiêu chuẩn FET
- FET được giải thích và áp dụng trong rất nhiều tình huống có tình tiết phức tạp trongcác vụ kiện ISDS
- Các hiệp định đầu tư không có định nghĩa cụ thể về thuật ngữ này và cũng khôngthực sự có một hướng dẫn cụ thể về việc áp dụng nó
1.4 Nội dung của tiêu chuẩn FET
Thông thường, khi xem xét liệu một quốc gia có vi phạm FET hay không,các hội đồng trọng tài thường sẽ xem xét liệu quốc gia đó có vi phạm một trongcác nghĩa vụ sau đây:
- (i) vi phạm kỳ vọng chính đáng của nhà đầu tư;
- (ii) không hành động một cách minh bạch;
- (iii) hành động tùy tiện hoặc đối xử phân biệt;
- (iv) từ chối cho nhà đầu tư tiếp cận công lý hoặc vi phạm trình tự thủ tục đúng;
- (v) hành động với mục đích xấu
1.4.1 Vi phạm kỳ vọng chính đáng của nhà đầu tư
- Kỳ vọng chính đáng: Khi nhà đầu tư quyết định thực hiện một khoản đầu tư, nhà đầu
tư có kỳ vọng chính đáng về việc sẽ đạt được một tỷ lệ lợi nhuận Kỳ vọng này phátsinh trên cơ sở các yếu tố cụ thể của hệ thống pháp luật của một nhà nước hoặc cáclời hứa, bảo đảm của nhà nước đó đối với khoản đầu tư (thể hiện dưới hình thức hợpđồng, giấy phép, chấp thuận, phê chuẩn, cho phép v.v)
- Ví dụ: MTD v Chile
1.4.2 Không hành động một cách minh bạch
- Chính phủ phải hành động minh bạch và không mâu thuẫn
- Ví dụ: Metalclad Corporation v Mexico
1.4.3 Hành động tùy tiện hoặc đối xử phân biệt
- “Hành động tùy tiện có nghĩa là một hành vi cố ý bỏ qua trình tự đúng của pháp luật,hành vi gây sốc, hoặc ít nhất gây ngạc nhiên, và theo khía cạnh quyền tư pháp.”(Quyết định của ICJ trong vụ ELSI)
- Việc xem xét hành động của một quốc gia có phải là tùy tiện và mang tính phân biệtđối xử hay không phải căn cứ vào: (i) quy định cụ thể của điều ước quốc tế; (ii) xemxét hành động đó đặt trong bối cảnh kinh tế, chính trị và xã hội của quốc gia đó
- Ví dụ: Pope Talbot v Canada; Genin v Estonia
Trang 101.4.4 Từ chối cho nhà đầu tư tiếp cận công lý hoặc vi phạm trình tự thủ tục đúng
Bình luận về thuật ngữ “từ chối công lý”:
- Nghĩa rộng: Từ chối công lý được hiểu bao gồm tất cả nghĩa vụ của nhà nước và ápdụng đối với mọi hành vi của nhà nước đối với người nước ngoài
- Nghĩa hẹp: Từ chối công lý chỉ sự can thiệp trực tiếp của cơ quan công quyền vàoviệc vận hành của hệ thống tư pháp, ví dụ hành động can thiệp khiến cho nhà đầu tưkhông thể tiếp cậu tòa án hoặc ngăn chặn tòa án tuyên bố bản án
- Nghĩa không rộng, không hẹp: Thuật ngữ từ chối công lý chỉ liên quan đến việc quản
lý hành chính không phù hợp đối với tư pháp hình sự và dân sự đối với người nướcngoài, bao gồm việc từ chối tiếp cận tòa án, thủ tục không đúng và quyết định bấtcông
- “Từ chối công lý” thường được dùng phổ biến theo nghĩa hẹp để chỉ các thiệt hại do
bị từ chối tiếp cân tòa án, từ chối trình tự, thủ tục đúng theo pháp luật trọng các trình
- Ví dụ: Metalclad v Mexico; Al Warraa v Indonesia
1.4.5 Hành động với mục đích xấu
- Khái niệm mục đích xấu chỉ động cơ của một chính phủ hoặc cơ quan công quyềnkhi ứng xử với nhà đầu tư
- Hành động với mục đích xấu có thể tạo ra sự vi phạm FET theo hiệp định đầu tư
2 Nguyên tắc bảo hộ an toàn và đầy đủ (Full Protection and Security - FPS)
2.1 Quy định về FPS trong các hiệp định đầu tư
- Quy định về FPS có trong hầu hết các hiệp định đầu tư
- FPS có thể là một điều khoản riêng biệt Ví dụ: Germany - Pakistan BIT 1959 quyđịnh khoản đầu tư của công dân hoặc công ty của một bên ký kết sẽ được “bảo vệ và
an ninh trên lãnh thổ của bên ký kết kia”
- FPS cũng có thể được tích hợp vào điều khoản MFN Ví dụ: Điều 9.6 CPTPP
quy định “Mỗi Bên sẽ dành cho khoản đầu tư được bảo hộ sự đối xử phù hợp với các
Trang 11nguyên tắc của luật tập quán quốc tế, bao gồm sự đối xử công bằng và thỏa đáng và bảo hộ an ninh đầy đủ.”
Trang 12VẤN ĐỀ 4: NGUYÊN TẮC KHÔNG TƯỚC ĐOẠT QUYỀN SỞ HỮU
(NON-EXPROPTIATION)
1 Quy định của hiệp định đầu tư của quốc hữu hóa
- Các thuật ngữ chỉ sự can thiệp của chính phủ đối với quyền tài sản của nhà đầu tư:tước quyền sở hữu (expropiation), quốc hữu hóa (nationalization), tước đoạt(dispossession)
- Hầu hết các hiệp định đầu tư đều có quy định về quốc hữu hóa, tước quyền sở hữu
- Cách quy định về quốc hữu hóa trong các BITs:
Ghi nhận quyền của nước tiếp nhận đầu tư được tước quyền sở hữu, quốc hữu hóakhoản đầu tư
Ghi nhận lý do để nhà nước được quyền quốc hữu hóa khoản đầu tư nhằm bảo vệ
và duy trì lợi ích công, trật tự công
Đặt ra các hạn chế hoặc điều kiện đối với quốc hữu hóa
- Ví dụ: Điều 1110 NAFTA; Điều 13(1) ECT
2 Quốc hữu hóa trực tiếp
- Là việc nhà nước “lấy đi” (taking) tài sản thuộc sở hữu của nhà đầu tư thông qua cáchành động của nhà nước tước đoạt quyển sở hữu tài sản đối với khoản đầu tư hoặcquyền kiểm soát đối với tài sản đầu tư
- Ví dụ: Swembalt v Latvia (2000)
3 Quốc hữu hóa gián tiếp
- Là trường hợp nhà nước sử dụng quyền lập pháp để ban hành các biện pháp làmgiảm lợi nhuận của nhà đầu tư từ khoản đầu tư mà không thay đổi hoặc chấm dứtquyền sở hữu tài sản trên danh nghĩa của nhà đầu tư hoặc làm giảm bớt quyền kiểmsoát của nhà đầu tư đối với khoản đầu tư
- Ví dụ: Metalclad v Mexico
- Các biện pháp của chính phủ có thể được xem là quốc hữu hóa gián tiếp: Tăng thuếhợp lý; Can thiệp vào các quyền theo hợp đồng của nhà đầu tư; Can thiệp bất hợp lývào việc quản lý khoản đầu tư của nhà đầu tư; Thu hồi giấy phép hoặc từ chốicấp giấy phép
4 Hành vi của chính phủ tương đương của quốc hữu hóa
- Hành vi của chính phủ tương đương của quốc hữu hóa khó phân biệt với quốc hữuhóa gián tiếp
- Ví dụ: Yukos v Russia