MỞ ĐẦU 3 NỘI DUNG 3 I. Khái quát chung về nguyên tắc MFN 3 1. Khái niệm 3 2. Mục đích áp dụng 4 3. Lĩnh vực áp dụng (4 lĩnh vực) 5 a. Đối xử tối huệ quốc trong thương mại hàng hoá: 5 b. Đối xử tối huệ quốc trong thương mại dịch vụ 5 c. Đối xử tối huệ quốc trong đầu tư 6 d. Đối xử tối huệ quốc đối với quyền sở hữu trí tuệ 6 II. Đặc trưng của nguyên tắc MFN 7 1. Những nguyên tắc áp dụng MFN trong Thương mại quốc tế 7 a. Nguyên tắc có đi có lại 7 b. Đối xử không kém ưu đãi so với Bên thứ ba 7 c. Nguyên tắc cùng loại 8 2. Đặc trưng của nguyên tắc 8 a. Trong WTO 8 b. Trong GATT 1947 9 3. Các trường hợp ngoại lệ 9 a. Chế độ ưu đãi đặc biệt 9 b. Hội nhập kinh tế khu vực 10 c. Các biện pháp đặc biệt đối với các quốc gia đang phát triển 10 d. Các ngoại lệ khác 11 III. Tác động của nguyên tắc MFN đến thương mại quốc tế 11 1. Tác động tích cực của nguyên tắc MFN đến thương mại quốc tế 11 2. Tác động tiêu cực của nguyên tắc MFN đến thương mại quốc tế 13 3. Thực tiễn Việt Nam về Đối xử tối huệ quốc (MFN) trong thương mại quốc tế 14 a. Đối xử tối huệ quốc trong thương mại hàng hoá 15 b. Đối xử tối huệ quốc trong thương mại dịch vụ 16 c. Đối xử tối huệ quốc đối với quyền sở hữu trí tuệ 17 d. Đối xử tối huệ quốc đối với lĩnh vực đầu tư 18 KẾT LUẬN 19 Danh mục tài liệu tham khảo 20 Bài làm gồm 17 trang không kể bìa, danh sách thành viên, mục lục và tài liệu tham khảo. MỞ ĐẦU Trong thời xu hướng toàn cầu hoá các quan hệ kinh tế quốc tế, các quốc gia trên thế giới đang hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế khu vực cũng như nền kinh tế thế giới. Để có thể hội nhập một cách thành công và vững chắc thì cần có một hành lang pháp lý cùng với cơ chế vận hành theo kịp với thực tiễn quốc tế. Trong giao lưu dân sự quốc tế nói chung và các quan hệ thương mại quốc tế nói riêng, không phân biệt đối xử đã xuất hiện và được áp dụng từ rất lâu. Tạo tiền đề cho việc thiết lập quan hệ thương mại trên cơ sở hợp tác, bình đằng, cùng có lợi. Đồng thời tạo một môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các quốc gia. Đó chính là nội dung cốt lõi của chế định Đãi ngộ Tối huệ quốc (Most Favoured Nation Treatment MFN). MFN là một trong những quy chế pháp lý cơ bản của quan hệ thương mại giữa các quốc gia, được ghi nhận trong các hiệp định thương mại đa phương và song phương. Nhằm hiểu rõ hơn về nguyên tắc này, nhóm chúng em làm bài luận phân tích, bình luận “ Những đặc trưng và tác động của nguyên tắc Đối xử Tối huệ quốc (MFN) tới Thương mại quốc tế”.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN: LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GV: ThS Nguyễn Khắc Chinh ĐỀ TÀI: NHỮNG ĐẶC TRƯNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ TỐI HUỆ QUỐC (MFN) TỚI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HÀ NỘI – 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 NỘI DUNG I Khái quát chung nguyên tắc MFN Khái niệm Mục đích áp dụng Lĩnh vực áp dụng (4 lĩnh vực) a Đối xử tối huệ quốc thương mại hàng hoá: b Đối xử tối huệ quốc thương mại dịch vụ c Đối xử tối huệ quốc đầu tư d Đối xử tối huệ quốc quyền sở hữu trí tuệ II Đặc trưng nguyên tắc MFN Những nguyên tắc áp dụng MFN Thương mại quốc tế a Nguyên tắc có có lại b Đối xử không ưu đãi so với Bên thứ ba .7 c Nguyên tắc loại Đặc trưng nguyên tắc a Trong WTO b Trong GATT 1947 .9 Các trường hợp ngoại lệ a Chế độ ưu đãi đặc biệt b Hội nhập kinh tế khu vực 10 c Các biện pháp đặc biệt quốc gia phát triển 10 d Các ngoại lệ khác 11 III Tác động nguyên tắc MFN đến thương mại quốc tế 11 Tác động tích cực nguyên tắc MFN đến thương mại quốc tế 11 Tác động tiêu cực nguyên tắc MFN đến thương mại quốc tế 13 Thực tiễn Việt Nam Đối xử tối huệ quốc (MFN) thương mại quốc tế 14 a Đối xử tối huệ quốc thương mại hàng hoá .15 b Đối xử tối huệ quốc thương mại dịch vụ 16 c Đối xử tối huệ quốc quyền sở hữu trí tuệ 17 d Đối xử tối huệ quốc lĩnh vực đầu tư .18 KẾT LUẬN 19 Danh mục tài liệu tham khảo .20 Bài làm gồm 17 trang khơng kể bìa, danh sách thành viên, mục lục tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Trong thời xu hướng toàn cầu hoá quan hệ kinh tế quốc tế, quốc gia giới hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế khu vực kinh tế giới Để hội nhập cách thành cơng vững cần có hành lang pháp lý với chế vận hành theo kịp với thực tiễn quốc tế Trong giao lưu dân quốc tế nói chung quan hệ thương mại quốc tế nói riêng, khơng phân biệt đối xử xuất áp dụng từ lâu Tạo tiền đề cho việc thiết lập quan hệ thương mại sở hợp tác, bình đằng, có lợi Đồng thời tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh quốc gia Đó nội dung cốt lõi chế định Đãi ngộ Tối huệ quốc (Most Favoured Nation Treatment- MFN) MFN quy chế pháp lý quan hệ thương mại quốc gia, ghi nhận hiệp định thương mại đa phương song phương Nhằm hiểu rõ nguyên tắc này, nhóm chúng em làm luận phân tích, bình luận “ Những đặc trưng tác động nguyên tắc Đối xử Tối huệ quốc (MFN) tới Thương mại quốc tế” NỘI DUNG I Khái quát chung nguyên tắc MFN Khái niệm Nguyên tắc hiểu dựa cam kết thương mại, nước dành cho nước đối tác ưu đãi có lợi mà nước dành cho nước thứ ba khác tương lai.1 VD: Trong thương mại hàng hoá quốc gia thành viên A dành cho sản phẩm quốc gia thành viên B mức thuế quan ưu đãi quốc gia A phải dành cho sản phẩm loại quốc gia thành viên lại mức thuế ưu đãi Khái niệm MFN quy định Điều – Draft articles on MFN clauses (IDC Draft)2: “ Đối xử Tối huệ quốc đối xử Quốc gia trao chấp thuận cho Quốc gia thụ hưởng, cá nhân vật có quan hệ xác định với Quốc gia đó, khơng ưu đãi so với đối xử mà Quốc gia trao dành cho Quốc gia thứ ba cá nhân vật có quan hệ tương tự với Quốc gia thứ ba đó.” Khái niệm xác định khái quát nội dung MFN Có thể thấy, MFN chuẩn mực chung cho nguyên tắc đối xử công quốc gia Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh nghĩa vụ MFN tồn hình thành dạng điều khoản hiệp định Nếu hiệp định khơng có điều khoản quy định MFN quốc gia đối xử phân biệt quốc gia với quốc gia khác MFN tồn dạng: Vô điều kiện: Các quốc gia dành cho nguyên tắc tối huệ quốc mà không kèm theo điều kiện ràng buộc Ví dụ: Quả dừa xiêm mà Việt Nam nhập từ Thái Lan với thuế quan 10% dừa xiêm từ Lào xuất sang Việt Nam phải tính thuế 10% mà không cần đàm phán lại hay kèm theo u cầu khác PGS.TS Nơng Quốc Bình, giáo trình Luật thương mại quốc tế, tái lần thứ 15, NXB Công an nhân dân, Hà Nội (2020), tr.43 International Law Commission (1978), “The Most Favoured Nation Clause”, Year Book of International Law Commission, vol.II, Part Two, page 21 Có điều kiện: Các quốc gia hưởng ưu đãi từ MFN phải chấp nhận số điều kiện kèm theo (có thể kinh tế trị) mà quốc gia trao MFN yêu cầu Ví dụ: Những năm 1980, Trung Quốc Mỹ cho hưởng nguyên tắc MFN, kèm theo số điều kiện gây sức ép Trung Quốc vấn đề trị, nhân quyền, Chỉ tới Trung Quốc trở thành thành viên thức WTO hưởng đối xử bình thường từ Mỹ Hiện nay, nguyên tắc MFN xem nguyên tắc tảng WTO nên cách áp dụng vô điều kiện cách áp dụng phổ biến nguyên tắc Có phương pháp để đạt đãi ngộ MFN: Kí kết hiệp định thương mại hiệp định thương mại có điều khoản quy định MFN quy định tổ chức quốc tế mà quốc gia thành viên phải tn thủ Thơng thường MFN mang tính song phương Tuy nhiên áp dụng đơn phương nhằm đáp ứng tình trạng kinh tế đặc biệt quốc gia áp lực trị VD: Mỹ không áp dụng MFN với Cuba dù Cuba Mỹ thành viên WTO Khơng có định nghĩa chung MFN cho lĩnh vực, xét chất MFN việc đối xử bình đằng (không phân biệt đối xử) Nghĩa nước dành đối xử thuận lợi cho nước đối xử cho tất thành viên WTO MFN quy định cụ thể Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 (Điều GATT), Hiệp định chung thương mại dịch vụ (Ðiều GATS), Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Ðiều TRIPS) Mục đích áp dụng Nguyên tắc tối huệ quốc, gọi nguyên tắc đồn kết chặt chẽ Mục đích việc áp dụng nguyên tắc tạo mơi trường ổn định hịa bình quan hệ quốc tế, tạo bình đẳng hội cạnh tranh thành viên vào thị trường thành viên Với tồn nguyên tắc đối xử MFN, quốc gia bảo đảm quốc gia đối tác thương mại khơng dành cho quốc gia khác chế độ thương mại ưu đãi hơn, qua triệt tiêu lợi cạnh tranh tự nhiên họ sản phẩm hàng hoá dịch vụ cụ thể cạnh tranh với quốc gia liên quan Để đạt mục đích này, quốc gia cần tơn trọng chủ quyền lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội giải mâu thuẫn cách đối thoại, thương lượng thay sử dụng bạo lực đe dọa sử dụng bạo lực Ngoài ra, quốc gia cần hợp tác vấn đề toàn cầu phát triển, giảm nghèo, khí hậu an ninh Việc áp dụng nguyên tắc tối huệ quốc quan trọng để đảm bảo ổn định hịa bình khu vực tồn cầu Khi quốc gia tơn trọng hợp tác với nhau, họ giải mâu thuẫn cách hịa bình tránh hậu tiêu cực chiến tranh khủng hoảng Lĩnh vực áp dụng (4 lĩnh vực)3 a Đối xử tối huệ quốc thương mại hàng hoá: Các nguyên tắc quy tắc đối xử tối huệ quốc thương mại hàng hóa thường thể thông qua hiệp định thương mại quốc tế, chẳng hạn Hiệp định Thương mại Xúc tiến đầu tư (TPP), Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ (USMCA), Hiệp định Liên minh Châu Âu (EU),… Những hiệp định thường đề cập đến quy tắc quyền sở hữu trí tuệ, thuế quan, pháp lý chế giải tranh chấp thương mại Đối xử tối huệ quốc thương mại hàng hóa đòi hỏi quốc gia thực biện pháp như: Thứ nhất, áp dụng mức thuế quan sản phẩm nhập từ quốc gia khác Thứ hai, không áp dụng hạn chế khơng cơng hàng hóa từ quốc gia cụ thể Thứ ba, đảm bảo bình đẳng việc xử lý thủ tục hải quan quy trình nhập xuất Thứ tư, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ khơng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ quốc gia khác Tuân thủ quy định liên quan đến mơi trường, an tồn sức khỏe hàng hóa Đối xử tối huệ quốc thương mại hàng hóa nguyên tắc quan trọng việc đảm bảo môi trường kinh doanh công tạo điều kiện thuận lợi cho quốc gia tham gia thương mại quốc tế b Đối xử tối huệ quốc thương mại dịch vụ: Đối xử tối huệ quốc thương mại dịch vụ việc đối xử công không phân biệt đối xử với quốc gia khác lĩnh vực dịch vụ thương mại Điều đảm bảo quốc gia có quyền hội tham gia vào thị trường dịch vụ không bị thiệt hại không công Tương tự thương mại hàng hóa, nguyên tắc đối xử tối huệ quốc thương mại dịch vụ thường quy định hiệp định thương mại quốc tế tổ chức quốc tế liên quan Các quy tắc ngun tắc bao gồm: Cơng quyền tiếp cận thị trường: Đảm bảo quốc gia không thiết lập rào cản không cần thiết không công dịch vụ nhập từ quốc gia khác Điều bao gồm việc giảm giới hạn giấy phép kinh doanh, quy định vốn điều lệ yêu cầu đặc biệt khác Đảm bảo xử lý công bình đẳng: Đối xử cơng với nhà cung cấp dịch vụ từ quốc gia khác nhau, không phân biệt đối xử dựa nguồn gốc quốc tịch Điều liên quan đến việc khơng áp dụng rào cản phi thuế, quy định không công giấy phép giới hạn quyền thành lập công ty nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi Huỳnh Lê Bình Nhi, 15/03/2023, “Đối xử tối huệ quốc thương mại quốc tế bao gồm lĩnh vực nào? Nguyên tắc áp dụng Đối xử tối huệ quốc?”, https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/doi-xu-toi-hue-quoc-trong-thuong-mai-quoc-te-bao-gomnhung-linh-vuc-nao-nguyen-tac-ap-dung-doi-xu-t-139389-75629.html, truy cập ngày 13/5/2023 Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: Đảm bảo việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhà cung cấp dịch vụ quốc tế khơng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ quốc gia khác Không phân biệt đối xử với nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài: Đảm bảo quốc gia không thiết lập biện pháp không công phân biệt đối xử nhà cung cấp dịch vụ nước c Đối xử tối huệ quốc đầu tư: Đối xử tối huệ quốc đầu tư việc đối xử công không phân biệt đối xử với nhà đầu tư nước từ quốc gia khác Điều đảm bảo nhà đầu tư có quyền hội tham gia vào hoạt động đầu tư không bị thiệt hại không công Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc đầu tư thường quy định Hiệp định Đầu tư Hai bên Hiệp định Thương mại Tự Các quy tắc nguyên tắc bao gồm: Quyền tiếp cận công bằng: Đảm bảo quốc gia không thiết lập rào cản không cần thiết không công việc tiếp cận thị trường đầu tư từ nhà đầu tư nước ngồi Điều bao gồm việc giảm giới hạn giấy phép đầu tư, quy định vốn điều lệ yêu cầu đặc biệt khác Bảo vệ khơng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ: Đảm bảo việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhà đầu tư nước ngồi khơng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ quốc gia Điều bao gồm bảo vệ quyền, nhãn hiệu, sáng chế quyền sở hữu trí tuệ khác Bình đẳng khơng phân biệt đối xử: Đối xử công với nhà đầu tư nước ngồi, khơng phân biệt đối xử dựa nguồn gốc quốc tịch Điều bao gồm việc không áp dụng rào cản phi thuế, quy định không công giấy phép giới hạn quyền thành lập công ty nhà đầu tư nước ngồi Bảo vệ khơng thất thuế khơng cơng bằng: Đảm bảo nhà đầu tư nước ngồi khơng bị thất thuế không công bị áp lực thuế không công so với nhà đầu tư nước d Đối xử tối huệ quốc quyền sở hữu trí tuệ: Đối xử tối huệ quốc quyền sở hữu trí tuệ việc đối xử công không phân biệt đối xử với quyền sở hữu trí tuệ quốc gia khác Điều đảm bảo quốc gia chủ sở hữu trí tuệ có quyền hội bình đẳng việc bảo vệ sử dụng sở hữu trí tuệ Các ngun tắc quy tắc đối xử tối huệ quốc việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thường quy định hiệp định quốc tế sở hữu trí tuệ, chẳng hạn Hiệp định Về Trips Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO TRIPS Agreement) hiệp định thương mại tự khác Các quy tắc bao gồm: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: Đảm bảo việc bảo vệ thúc đẩy quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm quyền, nhãn hiệu, sáng chế thiết kế công nghiệp, từ quốc gia khác cách công hiệu Đối xử công với chủ sở hữu trí tuệ: Đảm bảo chủ sở hữu trí tuệ không bị phân biệt đối xử dựa quốc tịch nguồn gốc Các quốc gia nên cung cấp môi trường pháp lý hành cơng khơng phân biệt để bảo vệ sử dụng quyền sở hữu trí tuệ Quản lý cơng quyền sở hữu trí tuệ: Đảm bảo quy tắc quy trình quản lý quyền sở hữu trí tuệ áp dụng cách công minh bạch, không thiên vị khơng có rào cản khơng cần thiết quốc gia khác Hợp tác quốc tế: Thúc đẩy hợp tác quốc tế quốc gia việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm chia sẻ thông tin, kỹ thuật kinh nghiệm II Đặc trưng nguyên tắc MFN Những nguyên tắc áp dụng MFN Thương mại quốc tế4 a Nguyên tắc có có lại Trong hiệp định đại, bên ký kết thỏa thuận trao cho đối xử MFN lúc vừa bên trao vừa bên nhận Về hình thức, cam kết MFN vô điều kiện bên coi hình thức đơn giản MFN có có lại Các bên trao đổi MFN cho mà khơng địi hỏi điều kiện gì, khơng u cầu phải nhận tương đương với nhượng dành cho đối tác Bản thân điều khoản MFN không chứa đựng đối xử mà cam kết dành cho đối tác đối xử tương đương dành cho bên thứ ba Nếu bên trao MFN khơng có cam kết có giá trị với bên thứ ba đối xử khơng có giá trị thực tiễn Do đó, đối xử MFN khơng thể coi lợi ích khơng bổ trợ cam kết cụ thể cho bên thứ ba Khơng có đảm bảo quốc gia trao đổi MFN nhận lại mức ưu đãi có giá trị tương đương đối xử trao Bởi bên nhận tùy thuộc vào đối xử bên trao cho đối tác thứ ba Sự cân đối quan hệ có có lại khiến quốc gia từ chối không ủng hộ MFN Để khắc phục tình trạng này, bên cạnh điều khoản MFN đa số hiệp định có điều khoản quy định cụ thể số tình bên bảo lưu, miễn áp dụng MFN b Đối xử không ưu đãi so với Bên thứ ba Trong lĩnh vực định, quyền lợi quốc gia thụ hưởng MFN bị giới hạn hai yếu tố đây: Thứ nhất, phạm vi áp dụng MFN quy định thân hiệp định có điều khoản này; Thứ hai, đối xử mà bên trao MFN dành cho bên thứ ba Cam kết dành cho đối tác đối xử không bên thứ ba khác công cụ thực hóa sách thương mại khơng phân biệt đối xử Việc thể chế hóa MFN hiệp định song phương đa phương phản ánh nguyên tắc đối xử bình đẳng quan hệ quốc tế Về bản, đối xử “khơng ưu đãi” hiểu “ngang bằng” Tuy nhiên lý thuyết hai khái niệm khơng hồn tồn giống Điều khoản MFN quy định Bên trao đối xử với Bên thụ hưởng khơng ưu đãi so với dành cho Bên thứ ba không ngăn cản Bên trao MFN dành cho Bên thụ hưởng đối xử ưu đãi Nguyễn Sơn, 2017; Luận án Tiến sĩ Luật học “Lý luận thực tiễn đối xử tối huệ quốc (MFN) pháp luật thương mại quốc tế điều kiện hội nhập quốc tế”, Trường Đại học Luật Hà Nội so với dành cho Bên thứ ba Trong trường hợp đối xử dành cho Bên thụ hưởng Bên thứ ba không thực “ngang bằng” Như vậy, sử dụng cách diễn giải “không ưu đãi” để thể chất MFN Cách diễn giải thừa nhận rộng rãi ghi nhận hầu hết điều khoản MFN Cần lưu ý rằng, MFN không cho phép quy định nhằm mục đích phân biệt đối xử quốc gia hình thức chất Việc tìm cách tạo hình thức đối xử khác hình thức mục đích thương mại phi thương mại phân biệt đối xử vi phạm nguyên tắc MFN c Nguyên tắc loại Nguyên tắc loại hiểu khơng có quyền nghĩa vụ phát sinh phạm vi đối tượng hưởng MFN quy định hiệp định Nói cách khác, Bên thụ hưởng MFN không phép yêu cầu Bên trao dành cho đối xử ngồi phạm vi lĩnh vực xác định hiệp định Trong số trường hợp, nguyên tắc loại hiểu đối tượng bên so sánh để yêu cầu đối xử bình đẳng phải có tính chất gần giống Những đối tượng quy định văn thỏa thuận bên, bao gồm Bên trao, Bên thụ hưởng Bên thứ ba Một bên địi cho cơng dân vật nước đối xử tương đương với Bên thứ ba hưởng mối quan hệ tương tự Nếu hiệp định đề cập tới đối xử MFN cho hàng hóa xuất nhập bên bên viện dẫn điều khoản để đòi hỏi đối xử mà bên trao cho thương mại dịch vụ bên thứ ba Ngoài ra, để yêu cầu đối xử MFN cho công dân hàng hóa mình, Quốc gia thụ hưởng phải có quan hệ với đối tượng hưởng MFN “tương đồng” quan hệ Quốc gia thứ ba với công dân hàng hóa họ Cụ thể, Quốc gia thụ hưởng khơng thể u cầu đối xử cho hàng hóa xuất từ lãnh thổ nước khơng hàng hóa xuất Quốc gia thứ ba Họ yêu cầu MFN hàng hóa đáp ứng tiêu chí xuất xứ để coi sản phẩm nước Giá trị pháp lý nguyên tắc loại liên quan tới đối tượng trực tiếp thụ hưởng MFN Nó khơng phụ thuộc tính chất tương tự quan hệ bên (Bên trao MFN với Bên nhận Bên trao MFN với Bên thứ ba) không phụ thuộc vào hình thức văn ký kết Bên trao MFN khơng thể viện lý quan hệ với Bên thứ ba “đặc biệt” “thân thiện hơn” để từ chối đối xử MFN cho đối tượng tương tự Bên thụ hưởng Cũng lấy lý điều khoản MFN thể loại văn kiện khác hiệp định, ghi nhớ hay thư trao đổi… để phủ nhận cam kết Đặc trưng nguyên tắc a Trong WTO Bất kỳ ưu đãi, ưu tiên, đặc quyền miễn trừ mà nước thành viên dành cho sản phẩm nước thành viên khác phải dành cho sản phẩm loại nước thành viên lại, sản phẩm nhập loại đối xử bình đẳng khơng phân biệt nước nhập Moawiah Milhem, Most-Favored-Nations (MFN) and National Treatment (NT) principles under GATT and GATS, (17) Most-Favored-Nations (MFN) and National Treatment (NT) principles under GATT and GATS | moawiah melhem - Academia.edu, truy cập ngày 04/05/2023 quốc gia khác chấp nhận nhượng để thỏa hiệp Những nguy khơi mào phản đối, trả đũa nhiều vấn đề khiến hệ thống thương mại bất ổn không tin cậy Điều làm tan rã đe dọa lợi ích trị có từ đàm phán thương mại có có lại Với nghĩa vụ MFN, ngược lại, quốc gia đe dọa phân biệt đối xử”10 Nguyên tắc MFN thể qua việc 164 thành viên WTO cam kết đối xử bình đẳng với thành viên lại, nhằm giúp tất thành viên hưởng lợi từ mức thuế thấp nhất, hạn ngạch nhập cao rào cản thương mại hàng hóa dịch vụ Và với nguyên tắc này, quốc gia nhỏ có hội hưởng ưu đãi mà nước lớn thường trao cho nhau, qua góp phần thúc đẩy trao đổi thương mại giảm phân hóa hệ thống thương mại tồn cầu.11 Thứ hai, đa phương hóa MFN tạo sở tự hóa thương mại Trong thương mại tồn cầu, nghĩa vụ MFN giúp mở rộng trì giá trị cam kết tự hóa cách ngăn thành viên dành đối xử ưu đãi riêng cho hàng hóa thành viên khác Từ đó, điều khoản tối huệ quốc làm tăng khả tạo lập thương mại giảm chuyển hướng thương mại, khuyến khích thương mại tự quốc gia Ví dụ: thực tế, khơng bị ràng buộc nghĩa vụ MFN, quốc gia A khơng cảm thấy vị an tồn đánh đổi thỏa thuận với quốc gia B tương lại B dành cho C ưu đãi cao Khi đó, để đối phó với khơng chắn này, A đưa nhượng ban đầu (tương tự B đáp lại vậy), kết có thỏa thuận giá trị đạt Thứ ba, MFN tạo điều kiện cho kinh tế nhỏ hội nhập quốc tế Đàm phán thương mại trao đổi có có lại lợi ích, nước lớn ln có vị cao nước nhỏ đàm phán, nước với kinh tế yếu thường bị chèn ép gần khơng có hội đàm phán điều kiện thương mại thuận lợi cho Việc phổ cập nguyên tắc MFN tạo hội cho kinh tế nhỏ tham gia bình đẳng vào hệ thống thương mại đa phương, giúp họ tham gia vào lợi mà bình thường họ khó nhận MFN thương mại quốc tế đa phương mang tính chất vơ điều kiện Điều có nghĩa thành viên hưởng “ngay vơ điều kiện” quyền lợi có nghĩa vụ ngang bằng, không phụ thuộc vào số lượng giá trị nhượng thành viên đưa Đây sở pháp lý quan trọng để kinh tế nhỏ tham gia vào thương mại quốc tế, đồng thời góp phần dân chủ hóa thương mại quốc tế Thứ tư, Thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng Các sách phân biệt đối xử thương mại khiến môi trường cạnh tranh bị biến dạng, không phản ánh quan hệ cung cầu thị trường Các sách thuế ưu đãi mang tính phân biệt đối xử khiến luồng thương mại chệch hướng sang sản xuất bảo hộ thuế suất ưu đãi Chính đó, MFN giải bất cập thông qua 10 Nguyễn Sơn, 2017; Luận án Tiến sĩ Luật học “Lý luận thực tiễn đối xử tối huệ quốc (MFN) pháp luật thương mại quốc tế điều kiện hội nhập quốc tế”, Trường Đại học Luật Hà Nội 11 Đinh Trường (Biên dịch), 2022, “ Quy chế tối huệ quốc thương mại quốc tế”, Báo Nhân dân https://nhandan.vn/quy-che-toi-hue-quoc-trong-thuong-mai-quoc-te-post689664.html, truy cập ngày 9/5/2023 việc đặt quốc gia vào vị cạnh tranh việc tiếp cận thị trường Việc đặt quốc gia vào vị vừa tạo thị trường thương mại bình đẳng vừa giúp thúc đẩy quốc gia tăng cường cạnh tranh với nhau, từ đem đến thị trường tiêu dùng sản phẩm chất lượng với giá tốt cho người tiêu dùng Thứ năm, Giảm chi phí trì hệ thống thương mại đa phương MFN giúp giảm chi phí trì hệ thống thương mại đa phương Sự đối xử bình đẳng theo yêu cầu nguyên tắc MFN có xu hướng hoạt động lực lượng để thống đối xử cấp độ thuận lợi (đối với thương mại có nghĩa cấp độ tự nhất) Việc thiết lập lực lượng trì quy tắc MFN cho phép thành viên WTO giảm chi phí giám sát đàm phán để đối xử bất lợi Nói tóm lại, quy tắc tối huệ quốc có tác dụng giảm chi phí trì hệ thống thương mại tự Cuối cùng, miễn quy tắc MFN tôn trọng, hàng nhập từ tất thành viên WTO đối xử bình đẳng, giúp giảm chi phí xác định xuất xứ nhập cải thiện hiệu kinh tế Tác động tiêu cực nguyên tắc MFN đến thương mại quốc tế Nguyên tắc MFN nguyên tắc tảng thương mại quốc tế, có tác động đến trị kinh tế quốc tế Tuy nhiên bên cạnh tác động tích cực có tác động không mong muốn MFN thương mại quốc tế Thứ nhất, phổ cập MFN thương mại đa phương dẫn đến vấn đề liên quan đến “free rider” - đối tượng tự hưởng lợi làm suy giảm tiến trình tự hóa thương mại Những đối tượng thường nước nhỏ tham gia vào WTO Các quốc gia tự hưởng lợi đàm phán thương mại quốc gia khác Thực tế số quốc gia thành viên WTO trao đổi, đàm phán với việc cắt giảm rào cản thương mại họ phải mở rộng mức cắt giảm cho thành viên khác WTO theo MFN quốc gia khơng có đáp lại Điều dẫn đến hậu suy giảm động lực thúc đẩy tự hóa thương mại quốc gia lý bất cân lợi ích Bên cạnh đó, MFN khiến bên kiềm chế đàm phán nhượng mở cửa thị trường song phương Các quốc gia lo ngại việc mở cửa thị trường rộng bên thứ ba làm ảnh hưởng đến cân cam kết thiết lập song phương Thứ hai, chưa có quy định rõ ràng sản phẩm tương tự “like product” dẫn đến tranh chấp khơng đáng có khó khăn việc giải tranh chấp thương mại hàng hóa quốc tế Quy định đối xử tối huệ quốc quy định Điều I GATT 1994 diễn giải là: ưu đãi mà quốc gia thành viên WTO dành cho quốc gia đối tác áp dụng vô điều kiện dành cho sản phẩm tương tự có xuất xứ giao tới quốc gia thành viên khác Ta thấy, tiêu chí “sản phẩm tương tự” coi tiêu chí để xác định biện pháp có coi vi phạm tối huệ quốc hay không Trong GATT 1994 khơng có quy định rõ ràng “sản phẩm tương tự” Trong Hiệp định Chống bán phá giá (Anti – Dumping Agreement) có quy định sản phẩm tương tự Khoản Điều 2, theo đó, sản phẩm tương tự sản phẩm giống hệt