ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VÀ ƯU ĐIỂM KHI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI SO VỚI TÒA ÁN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬT THƯƠNG MẠI 2 Sinh viên thực hiện Lớp Mã sinh viên Cán bộ hướng dẫn TS Hồ Ngọc Hiển Hà Nội, 2022 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TA Tòa án TTTM Trọng tài thương mại LTTTM Luật Trọng tài thương mại GQTC Giải quyết tranh chấp TT Trọng tài TCTM Tranh chấp thương mại MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ 4 II ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 4 1 1 Khái niệm, bản chất ph.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VÀ ƯU ĐIỂM KHI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI SO VỚI TÒA ÁN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬT THƯƠNG MẠI Sinh viên thực hiện: Lớp: Mã sinh viên: Cán hướng dẫn: TS Hồ Ngọc Hiển Hà Nội, 2022 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TA Tòa án TTTM Trọng tài thương mại LTTTM Luật Trọng tài thương mại GQTC Giải tranh chấp TT Trọng tài TCTM Tranh chấp thương mại MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ TA TTTM thiết chế tài phán độc lập có chức GQTC thương mại Tuy nhiên thiết chế lại có đặc trưng riêng Nếu TA quan xét xử quốc gia, thực quyền tài phán TTTM lại tổ chức xã hội – nghề nghiệp, loại “tòa án tư”.1 TTTM đánh giá bước tiến tích cực nhằm xây dựng chế trọng tài thương mại tiệm cận với tiêu chuẩn quốc tế, hoạt động trọng tài thương mại bước củng cố phát triển Số lượng vụ, việc giải trọng tài có xu hướng tăng, loại tranh chấp trọng tài giải đa dạng 2, đồng thời, chất lượng giải tranh chấp ngày nâng cao, hoạt động trọng tài dần theo hướng chuyên nghiệp Hoạt động trọng tài thời gian qua góp phần giải tranh chấp thương mại nhanh chóng, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp bên tranh chấp, giảm tải cho hoạt động xét xử Tòa án, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam Do đó, khn khổ tiểu luận này, tác giả làm rõ chất TTTM, đồng thời ưu điểm sử dụng TTTM GQTC thương mại đưa số khuyến nghị hoàn thiện pháp luật TTTM VN II ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, chất pháp lý a) Khái quát chung Trọng tài thương mại nghiên cứu bình diện khác phương thức giải tranh chấp thương mại thiết chế giải tranh chấp thương mại Ở bình diện phương thức giải tranh chấp, trọng tài thương mại nghiên cứu thủ tục tố tụng đặc thù (so với tồ án), theo có tranh chấp, bên thoả thuận mời trọng tài viên hội đồng trọng tài để Nguyễn Viết Tý (2019), Đặc trưng trọng tài thương mại Việt Nam, Tạp chí Luật học số 04/2019, tr.51 Theo số liệu Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), từ năm 2010 đến năm 2016, tính riêng số lượng vụ việc tranh chấp VIAC 734 việc, tăng 487 việc so với giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2009, số vụ việc năm sau tăng cao năm trước Tham khảo thêm http://viac.vn/thong-ke/thong-ke-tinh-hinh-giai-quyet-tranh-chap-tai-viacnam-2017-a1141.html xem xét (giải quyết), đưa phán phán có ý nghĩa chung thẩm, có hiệu lực bắt buộc thi hành bên Là thiết chế giải tranh chấp kinh doanh, trọng tài thương mại hiểu tổ chức xã hội-nghề nghiệp, trọng tài viên tự nguyện thành lập để giải tranh chấp thương mại theo thoả thuận bên tranh chấp.3 Thẩm quyền giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại phân định dựa thoả thuận lựa chọn đương mà không phụ thuộc vào nơi cư trú nơi có trụ sở bên bị đơn Để tranh chấp giải trọng tài thương mại, bên phải có thoả thuận rõ ràng “điều khoản trọng tài” xác lập quan hệ hợp đồng văn thoả thuận riêng sau có tranh chấp phát sinh có trung tâm trọng tài thương mại bên thoả thuận lựa chọn có quyền thụ lí giải Những trường hợp khơng có thoả thuận bên đương lựa chọn trọng tài trung tâm trọng tài khơng có quyền thụ lí phải trả lại đơn cho đương Như vậy, TTTM có thẩm quyền có thỏa thuận trọng tài (Khoản Điều Luật TTTM năm 2010) Thoả thuận trọng tài (Arbitration agreement) thoả thuận bên việc giải Trọng tài tranh chấp phát sinh phát sinh (Khoản Điều Luật TTTM năm 2010) b) Điều kiện để giải tranh chấp trọng tài thương mại Trọng tài có thẩm quyền bên tranh chấp trao quyền giải (có thỏa thuận trọng tài) Do vậy, trước giải nội dung vụ tranh chấp, HĐTT phải xem xét hai vấn đề thẩm quyền (Điều 43 Điều 16 Luật mẫu UNCITRAL) là: 1) Có thỏa thuận trọng tài khơng? (Đ.17 Luật mẫu UNCITRAL) 2) Thỏa thuận trọng tài có hiệu lực không? (Đ18 Luật mẫu UNCITRAL) Về việc xem xét có thỏa thuận TT hay khơng: Thỏa thuận trọng tài thoả thuận bên việc giải trọng tài tranh chấp phát sinh phát Bùi Ngọc Cường, Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr 145 sinh” (Khoản Điều Luật TTTM 2010) xem xét đến ý chí mong muốn bên Về điều kiện có hiệu lực thỏa thuận TT cần xem xét đến tranh chấp thuộc thẩm quyền giải TT hay khơng Thoả thuận trọng tài để có hiệu lực cần phải đáp ứng yêu cầu tranh chấp thuộc thẩm quyền Hội đồng Trọng tài (Điều LTTTM năm 2010) 1.2 Đặc điểm Thứ nhất, trọng tài thương mại tổ chức xã hội - nghề nghiệp trọng tài thương mại tồn với tư cách tổ chức xã hội-nghề nghiệp, không nằm hệ thống quan quản lí nhà nước quan tài phán tư pháp Trung tâm trọng tài thương mại tổ chức xã hội-nghề nghiệp thương nhân, thành lập để giải tranh chấp thương mại, qua góp phần bảo vệ quyền lợi cho thương nhân.4 Tổ chức trọng tài không quan nhà nước trọng tài kinh tế trước đây, không trực tiếp chịu can thiệp Nhà nước tổ chức, nhân sự, tài Chính vậy, trọng tài thương mại cịn gọi trọng tài phi phủ Tuy nhiên, dù không Nhà nước thành lập không đặt kiểm soát trực tiếp Nhà nước hoạt động trung tâm trọng tài thương mại chịu chi phối Nhà nước mức độ định Nhà nước thực chi phối thông qua hệ thống pháp luật Nhà nước ban hành Thứ hai, trung tâm trọng tài thương mại tồn hoạt động độc lập, bình đẳng với trung tâm trọng tài độc lập với nhau, chúng khơng có mối quan hệ trực thuộc mà có quan hệ hợp tác Các trung tâm có vị trí bình đẳng cho dù trọng tài nước hay quốc tế, trọng tài thành lập từ lâu, có uy tín thương trường hay trọng tài thành lập, chưa nhiều người biết đến Khi có tranh chấp xảy ra, đương u cầu trung tâm trọng tài đứng giải Nguyễn Viết Tý (2019), sdd, tr.54 tranh chấp; phán trung tâm trọng tài có giá trị pháp lí Tuy nhiên, quy tắc tố tụng mức thu lệ phí trọng tài nội dung thường có quy định khác trung tâm trọng tài Thứ ba, cấu tổ chức trọng tài thương mại gọn nhẹ Cơ cấu tổ chức trung tâm trọng tài thường gọn nhẹ linh hoạt Nếu trọng tài ad-hoc hội đồng trọng tài tối đa gồm trọng tài viên, trọng tài thường trực (trọng tài quy chế) cấu tổ chức có phận thường trực (gồm chủ tịch, phó chủ tịch, ban thư kí) danh sách trọng tài viên Thứ tư, trọng tài viên trung tâm trọng tài thương mại Hoạt động giải tranh chấp trung tâm trọng tài tiến hành đội ngũ trọng tài viên Khác với thẩm phán quan tồ án (là cơng chức nhà nước), trọng tài viên trung tâm trọng tài thương mại không công chức, viên chức nhà nước Thứ năm, trung tâm trọng tài thương mại có quy tắc tố tụng riêng Khác với án (tất án nhân dân tỉnh, thành, quận, huyện, giải tranh chấp dựa sở Bộ luật tố tụng dân sự), trung tâm trọng tài thương mại có quy tắc tố tụng riêng xây dựng nguyên tắc quy định quy tắc trọng tài Uỷ ban luật thương mại quốc tế Liên hợp quốc (UNCITRAL).5 Thứ sáu, trọng tài thương mại hoạt động hỗ trợ quan tư pháp Nhà nước cần coi hỗ trợ trọng tài thương mại trách nhiệm thực chất trọng tài thương mại giảm bớt gánh nặng giải tranh chấp kinh doanh với Nhà nước Luật trọng tài thương mại năm 2010, hỗ trợ quan tư pháp trọng tài thương mại quy định tương đối đầy đủ Theo Luật UNCITRAL quy tắc trọng tài Uỷ ban luật thương mại quốc tế Liên hợp quốc quy tắc trọng tài quốc tế quy định nguyên tắc trình xét xử tranh chấp hoạt động thương mại quốc tế, Uỷ ban luật thương mại quốc tế Liên hợp quốc thông qua ngày 28/4/1976 Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 15/12/1976 trọng tài thương mại năm 2010, hình thức hỗ trợ quan tư pháp trọng tài thương mại.6 Về Thỏa thuận trọng tài, Thỏa thuận trọng tài có đặc điểm 1) tính bắt buộc (khi bên thỏa thuận lựa chọn TT TA phải từ chối GQTC có đơn yêu cầu), 2) thời điểm lập thỏa thuận có trước sau xảy tranh chấp (Điều LTTTM năm 2010) 1.3 Ưu giải tranh chấp thương mại Trọng tài thương mại Nếu đặt lên “bàn cân” điểm mạnh, điểm yếu hình thức giải tranh chấp Trọng tài Tòa án phương thức giải tranh chấp bên, không cạnh tranh lẫn mà bổ sung cho Tuy vậy, TTTM thể rõ ưu điểm khắc phục hạn chế TA sau: Thứ nhất, Trọng tài phương thức giải tranh chấp linh hoạt, có khả giải tranh chấp mau chóng, dễ dàng, làm giảm tải cách đáng kể số tranh chấp thường có Trọng tài phương thức bên tự lựachọn, đa số quy tắc tố tụng Trọng tài linh hoạt việc xác định thủ tục Trọng tài, phiên họp giải tranh chấp, thời hạn, địa điểm tổ chức phiên họp giải tranh chấp, nơi Trọng tài viên gặp gỡ, thời gian soạn thảo phán Trọng tài Thứ hai, bên lựa chọn Trọng tài viên có trình độ chun môn cao miễn Trọng tài viên bảo đảm yêu cầu tính độc lập Thứ ba, Là “người bên”, nói cách khác, Hội đồng Trọng tài hình thành ý chí bên, đó, phát sinh vấn đề tính độc lập khách quan Trọng tài viên.7 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại, Tập 2, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2017, tr 367 - 378 Đào Trí Úc (2010), Thẩm quyền Hội đồng trọng tài vai trò Tịa án q trình tố tụng trọng tài, Tạp chí Luật học (26), tr.275 Thứ tư, Trọng tài có tính quốc tế cách giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi cách có hiệu Điều thể chỗ, bên bình đẳng lựa chọn ngôn ngữ sử dụng, quy tắc tố tụng; quốc tịch Trọng tài viên, đại diện pháp lý Quyết định Trọng tài dễ dàng đạt công nhân quốc tế sở công ước quốc tế, trước hết Công ước New York 1958 Công nhận Thi hành định Trọng tài Thứ năm, Phán Trọng tài chung thẩm, không bị kháng cáo trừ trường hợp bị Tòa án tuyên hủy sở số điều kiện định luật định Thứ sáu, Các phiên họp giải tranh chấp Trọng tài không công khai Đây ưu điểm lớn Trọng tài vụ tranh chấp liên quan đến bí mật, bí mật thương mại phát minh, sáng chế III NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ Điều 14 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 quy định luật áp dụng giải tranh chấp sau: “1 Đối với tranh chấp khơng có yếu tố nước ngồi, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật Việt Nam để giải tranh chấp; Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngoài, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật bên lựa chọn; bên khơng có thỏa thuận luật áp dụng Hội đồng trọng tài định pháp luật mà Hội đồng trọng tài cho phù hợp ” Những nội dung Điều 14 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 so với Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 coi nỗ lực nhà làm luật nhằm tạo sở pháp lý cho trường hợp có yếu tố quốc tế tranh chấp điều luật phân biệt “tranh chấp khơng có yếu tố nước ngồi” “tranh chấp có yếu tố nước ngồi” Tuy nhiên, nhìn nhận quy định từ góc độ nguyên tắc quyền tự định đoạt bên tranh chấp rào cản pháp lý quyền tự để “đối với tranh chấp khơng có yếu tố nước ngồi, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật Việt Nam để giải tranh chấp”, điều đồng nghĩa với việc hạn chế quyền lựa chọn luật áp dụng bên tranh chấp công dân Việt Nam trái với nguyên lý phụ thuộc việc xác định luật áp dụng vào kết lựa chọn địa điểm tiến hành trọng tài Do đó, nguyên lý bất di bất dịch quy định khoản Điều 14 nói vơ nghĩa Luật áp dụng phải bao hàm luật thủ tục luật nội dung Việc lựa chọn luật thủ tục không thiết phải trùng hợp với việc lựa chọn luật nội dung ngược lại Khái niệm luật điều chỉnh tố tụng trọng tài trường hợp tố tụng trọng tài tiến hành quốc gia chịu điều chỉnh luật thủ tục quốc gia khác trở thành chủ đề nhiều tranh luận diễn đàn khoa học thực tiễn trọng tài quốc tế Nguyên tắc bất di bất dịch phải cho phép bên tố tụng trọng tài tiến hành thủ tục tố tụng trọng tài theo luật thủ tục mà họ lựa chọn Nếu luật thủ tục quốc gia có lợi hay quen thuộc bên khiến họ mong muốn áp dụng họ cố gắng để tiến hành tố tụng trọng tài quốc gia Chính vậy, quy định khoản Điều 14 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Việt Nam không hợp lý rào cản pháp lý việc sử dụng trọng tài để giải tranh chấp thương mại Việt Nam 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Đào Trí Úc (2010), Thẩm quyền Hội đồng trọng tài vai trò Tịa án q trình tố tụng trọng tài, Tạp chí Luật học (26), tr.275 UNCITRAL quy tắc trọng tài Uỷ ban luật thương mại quốc tế Liên hợp quốc quy tắc trọng tài quốc tế quy định nguyên tắc trình xét xử tranh chấp hoạt động thương mại quốc tế, Uỷ ban luật thương mại quốc tế Liên hợp quốc thông qua ngày 28/4/1976 Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 15/12/1976 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại, Tập 2, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2017 Bùi Ngọc Cường, Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Nguyễn Viết Tý (2019), Đặc trưng trọng tài thương mại Việt Nam, Tạp chí Luật học số 04/2019 11 ... VIẾT TẮT TA Tòa án TTTM Trọng tài thương mại LTTTM Luật Trọng tài thương mại GQTC Giải tranh chấp TT Trọng tài TCTM Tranh chấp thương mại MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ TA TTTM thiết chế tài phán độc lập... Trọng tài thương mại nghiên cứu bình diện khác phương thức giải tranh chấp thương mại thiết chế giải tranh chấp thương mại Ở bình diện phương thức giải tranh chấp, trọng tài thương mại nghiên cứu... thủ tục tố tụng đặc thù (so với tồ án) , theo có tranh chấp, bên thoả thuận mời trọng tài viên hội đồng trọng tài để Nguyễn Viết Tý (2019), Đặc trưng trọng tài thương mại Việt Nam, Tạp chí Luật