1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Những đặc trưng và tác động của nguyên tắc đối xử quốc gia (nt) tới thương mại quốc tế

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I. Các đặc trưng của nguyên tắc đối xử quốc gia 1. Khái niệm Trong thương mại quốc tế, nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treatment) được hiểu là dựa trên cam kết thương mại, một nước sẽ dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp của nước khác những ưu đãi không kém hơn so với ưu đãi mà nước đó đang và sẽ dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp của nước mình. 1 Điều này có nghĩa là nước nhập khẩu không được đối xử phân biệt giữa sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp trong nước với sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp nước ngoài về thuế và các khoản lệ phí trong nước cũng như về điều kiện cạnh tranh. Nguyên tắc đối xử quốc gia là quy chế yêu cầu các quốc gia thực hiện những biện pháp nhằm đảm bảo cho sản phẩm nước ngoài và cả nhà cung cấp những sản phẩm đó được đối xử trên thị trường nội địa không kém ưu đãi hơn các sản phẩm nội địa và nhà cung cấp nội địa. Về cơ bản, đối xử quốc gia là nguyên tắc thể hiện sự công bằng, bình đẳng, không phân biệt đối xử đối với sản phẩm cùng loại đến từ nước xuất khẩu với sản phẩm trong nước. 2. Đối tượng áp dụng Theo GATT 1994 khoản 1 Điều 3 đối tượng áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia gồm có: Thứ nhất là thuế và lệ phí trong nước. Các nước thành viên không được phép đánh thuế và các lệ phí đối với sản phẩm nhập khẩu cao hơn so với sản phẩm nội địa cùng loại. Mặt khác, các nước thành viên cũng không được phép áp dụng thuế và lệ phí trong nước đối với sản phẩm nhập khẩu hoặc sản phẩm nội địa theo phương pháp nào đó nhằm bảo hộ cho sản xuất trong nước (khoản 2 Điều 3). Thứ hai là quy chế mua bán: Pháp luật, quy định và các yêu cầu khác ảnh hưởng đến mua bán, vận tải, phân phối hay sử dụng sản phẩm trong nước không được phép đối xử với sản phẩm nhập khẩu kém ưu đãi hơn so với sản phẩm nội địa cùng loại. Trong đó ảnh hưởng ở đây được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả các điều kiện cạnh tranh giữa sản phẩm nhập khẩu với sản phẩm nội địa cùng loại (khoản 4 Điều 3).

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Giảng viên: ThS Nguyễn Khắc Chinh Đề bài: Những đặc trưng tác động nguyên tắc Đối xử quốc gia (NT) tới thương mại quốc tế Hà Nội, Tháng năm 2023 MỤC LỤC I Các đặc trưng nguyên tắc đối xử quốc gia 1 Khái niệm Đối tượng áp dụng Ngoại lệ nguyên tắc đối xử quốc gia .2 Sự thể nguyên tắc đối xử quốc gia lĩnh vực 4.1 Nguyên tắc đối xử quốc gia lĩnh vực thương mại hàng hoá 4.2 Nguyên tắc đối xử quốc gia lĩnh vực thương mại dịch vụ 4.3 Nguyên tắc đối xử quốc gia lĩnh vực đầu tư 4.4 Nguyên tắc đối xử quốc gia lĩnh vực sở hữu trí tuệ II Tác động nguyên tắc đối xử quốc gia đến thương mại quốc tế 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .13 Đề bài: Hãy nêu đặc trưng tác động nguyên tắc Đối xử quốc gia (NT) tới thương mại quốc tế Bài làm I Các đặc trưng nguyên tắc đối xử quốc gia Khái niệm Trong thương mại quốc tế, nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treatment) hiểu dựa cam kết thương mại, nước dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp nước khác ưu đãi khơng so với ưu đãi mà nước dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp nước Điều có nghĩa nước nhập không đối xử phân biệt sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp nước với sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp nước thuế khoản lệ phí nước điều kiện cạnh tranh Nguyên tắc đối xử quốc gia quy chế yêu cầu quốc gia thực biện pháp nhằm đảm bảo cho sản phẩm nước nhà cung cấp sản phẩm đối xử thị trường nội địa không ưu đãi sản phẩm nội địa nhà cung cấp nội địa Về bản, đối xử quốc gia nguyên tắc thể công bằng, bình đẳng, khơng phân biệt đối xử sản phẩm loại đến từ nước xuất với sản phẩm nước Đối tượng áp dụng Theo GATT 1994 khoản Điều đối tượng áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia gồm có: Thứ thuế lệ phí nước Các nước thành viên khơng phép đánh thuế lệ phí sản phẩm nhập cao so với sản phẩm nội địa loại Mặt khác, nước thành viên không phép áp dụng thuế lệ phí nước sản phẩm nhập sản phẩm nội địa theo phương pháp nhằm bảo hộ cho sản xuất nước (khoản Điều 3) Thứ hai quy chế mua bán: Pháp luật, quy định yêu cầu khác ảnh hưởng đến mua bán, vận tải, phân phối hay sử dụng sản phẩm nước không phép đối xử với sản phẩm nhập ưu đãi so với sản phẩm nội địa loại Trong "ảnh hưởng" hiểu theo nghĩa rộng bao gồm điều kiện cạnh tranh sản phẩm nhập với sản phẩm nội địa loại (khoản Điều 3) Nơng Quốc Bình (2020), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân Thứ ba quy chế số lượng: Các nước thành viên không phép đặt trì quy chế nước số lượng liên quan đến pha trộn, chế biến sử dụng sản phẩm theo số lượng tỉ lệ định, yêu cầu số lượng tỉ lệ pha trộn sản phẩm đối tượng quy chế phải cung cấp từ nguồn nước, hay áp dụng quy chế số lượng theo cách thức nhằm bảo vệ sản xuất nước (khoản Điều 3) Theo quy định u cầu phủ sách nội địa hố, u cầu sản phẩm sản xuất phải sử dụng tỉ lệ số lượng định phụ tùng nước vi phạm nguyên tắc đối xử quốc gia Ví dụ: liên quan đến việc sản xuất ôtô, nước thành viên quy định sản phẩm phải bao gồm 10% phụ tùng nội địa có nghĩa quy định có hiệu tương tự với việc hạn chế nhập phụ tùng nước ngồi biện pháp có tác dụng bảo hộ sản xuất nước Do đó, GATT đưa quy định nghiêm ngặt vấn đề 51 Tại Việt Nam đối tượng áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia quy định điều Pháp lệnh đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế 2002, bao gồm đối tượng sau đây: - Hàng hoá nhập vào Việt Nam hàng hoá xuất từ Việt Nam; - Dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài; - Đầu tư nhà đầu tư nước ngoài; - Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân nước ngồi Ngoại lệ nguyên tắc đối xử quốc gia Các ngoại lệ nguyên tắc đối xử quốc gia áp dụng hệ thống thương mại đa phương Điều nhằm đảm bảo lợi ích thành viên quan hệ kinh tế thương mại không gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, khuôn khổ hệ thống thương mại đa phương, thực nguyên tắc đối xử quốc gia có số ngoại lệ quy định khoản điều GATT 1994 sau: Thứ nhất, có phân biệt đối xử mua sắm (hàng hóa) quan phủ Mua sắm phủ cịn gọi mua sắm cơng cộng, việc mua sắm hàng hóa dịch vụ phủ quan nhà nước có thẩm quyền phục vụ cho mục đích sử dụng Ở nhiều nước, việc mua sắm phủ ước tính chiếm 10% tổng sản phẩm quốc nội GDP GATT – WTO không bắt buộc nước thành viên tham gia hiệp định mua sắm phủ Nếu nước thành viên không tham gia hiệp định mua sắm phủ khơng có nghĩa vụ thực chế độ đãi ngộ quốc gia lĩnh vực Nhà nước dành ưu đãi, đối xử thuận lợi cho hàng hóa nhà cung cấp nước nước Thứ hai, ngoại lệ dành cho nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước Nhà nước áp dụng biện pháp dành cho nhà đâu tư nước ưu đãi hẳn so với nhà đầu tư nước nhằm thu hút đầu tư nước Nhà nước áp dụng biện pháp dành cho nhà đầu tư nước ưu đãi hẳn so với nhà đầu tư nước nhằm bảo hộ phần sản phẩm nhà sản xuất nước Nhà nước áp dụng biện pháp biên giới sản phẩm nhập hạn chế định lượng riêng hàng hóa nhập Thứ ba, ngoại lệ phân bổ thời gian chiếu phim, theo quốc gia quyền tự chủ việc phân bổ thời gian chiếu phim dịch vụ đặc biệt, quốc gia có quyền bảo vệ phim nội Ngồi ra, cịn số ngoại lệ Tại Việt Nam ngoại lệ nguyên tắc đối xử quốc gia quy định điều 17 Pháp lệnh đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế 2002, theo nguyên tắc đối xử quốc gia không áp dụng đối với: - Việc mua sắm Chính phủ Việt Nam nhằm mục đích tiêu dùng Chính phủ; - Các khoản trợ cấp dành cho nhà sản xuất nước, chương trình trợ cấp thực hình thức Chính phủ Việt Nam mua lại hàng hoá sản xuất nước; - Các quy định hạn chế thời lượng phim ảnh trình chiếu; - Các khoản phí vận tải nước tính sở hoạt động mang tính kinh tế phương tiện vận tải Sự thể nguyên tắc đối xử quốc gia lĩnh vực 4.1 Nguyên tắc đối xử quốc gia lĩnh vực thương mại hàng hoá Nguyên tắc đối xử quốc gia xem nguyên tắc quan trọng lĩnh vực thương mại quốc tế, đảm bảo cạnh tranh công doanh nghiệp nội địa doanh nghiệp nhập khẩu, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế toàn cầu Nguyên tắc NT mang lại quy tắc cư xử mà nước sở phải tuân thủ hàng hóa, dịch vụ hay thương nhân nước vào sâu thị trường nội địa Đặc biệt nguyên tắc đối xử quốc gia lĩnh vực thương mại hàng hóa thể chủ yếu điều III GATT 1994 với tinh thần sản phẩm nhập từ lãnh thổ bên ký kết vào lãnh thổ bên ký kết khác hưởng đãi ngộ không phần thuận lợi đãi ngộ dành cho sản phẩm tương tự có xuất xứ nội Theo nguyên tắc đối xử quốc gia áp dụng sau: Về thuế quan: Khi nhập hàng hóa vào quốc gia, hàng hóa phải chịu mức thuế quan định Tuy nhiên, quốc gia áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia, mức thuế quan phải áp dụng đồng cho hàng hóa nội địa hàng hóa nhập Tại phần II Điều III GATT: “Hàng nhập từ lãnh thổ bên ký kết chịu, dù trực tiếp hay gián tiếp, khoản thuế hay khoản thu nội địa thuộc loại vượt mức chúng áp dụng, dù trực tiếp hay gián tiếp, với sản phẩm nội tương tự.” Nguyên tắc quy định nước thành viên không phép đánh thuế phí sản phẩm nhập cao so với sản phẩm nội địa loại Mặt khác nước thành viên không phép áp dụng thuế lệ phí nước sản phẩm nhập sản phẩm nội địa theo phương pháp nhằm bảo hộ cho sản xuất nước Khi hàng hóa nhập gia nhập thị trường chúng khơng phải chịu gánh nặng mà sản phẩm nội địa mà chúng cạnh tranh khơng phải chịu Có thể thấy GATT khơng áp đặt sách chung Thành viên WTO mà để chế mở cho thành viên tự xác định sách tài chính, cạnh tranh, y tế cơng cộng, mơi trường, v.v theo cách họ cho phù hợp Điều quan trọng khâu điều chỉnh, GATT đặt vấn đề không phân biệt đối xử với sản phẩm nhập Do đó, GATT sơ đồ tích hợp tiêu cực bình đẳng hóa điều kiện cạnh tranh không thị trường2 Việt Nam tiếp thu tinh thần GATT quy định Khoản Điều Pháp lệnh số 41/2002/PL-UBTVQH10 "Đối xử quốc gia thương mại hàng hoá"là đối xử không thuận lợi đối xử mà Việt Nam dành cho hàng hố nhập so với hàng hóa tương tự nước." Về biện pháp bảo vệ thương mại: Các quốc gia áp dụng biện pháp bảo vệ thương mại để bảo vệ sản phẩm nội địa khỏi cạnh tranh từ hàng hóa nhập Tuy nhiên, quốc gia áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia, biện pháp phải áp dụng đồng cho hàng hóa nội địa hàng hóa nhập Ví dụ Quy chế mua bán (Khoản 4, Điều GATT) : “Sản phẩm nhập từ lãnh thổ bên ký kết vào lãnh thổ bên ký kết khác hưởng đãi ngộ không phần thuận lợi đãi ngộ dành cho sản phẩm tương tự có xuất xứ nội mặt luật pháp, quy tắc quy định tác động đến bán hàng, chào bán, mua, chuyên chở, phân phối sử dụng hàng thị trường nội địa Các quy định khoản không ngăn cản việc áp dụng khoản thu phí vận tải khác biệt hoàn toàn dựa vào yếu tố kinh tế khai thác kinh doanh phương tiện vận tải khơng dựa vào quốc tịch hàng hố.” Như quy định yêu cầu khác ảnh hưởng đến mua bán vận tải, phân phối hay sử dụng sản phẩm nước không phép đối xử với sản phẩm nhập so với sản phẩm nội địa loại Điều khoản bảo đảm công điều kiện cạnh tranh sản phẩm nhập với sản phẩm nội địa loại, giúp tăng cường tin tưởng hợp tác quốc gia, đóng góp vào phát triển thương mại quốc tế Về quy chế số lượng (Khoản 5, Điều GATT): “Không bên ký kết áp dụng hay trì quy tắc định lượng nội địa với pha trộn, chế biến hay sử dụng sản phẩm tính theo khối lượng cụ thể hay theo tỷ lệ, trực tiếp hay gián tiếp đòi hỏi khối lượng hay tỷ lệ định sản phẩm chịu điều chỉnh quy tắc phải cung cấp từ nguồn nội địa.” Gene M Grossman, Henrik Horn and Petros C Mavroidis, The Legal and Economic Principles of World Trade Law: National Treatment Như vậy, nước thành viên khơng phép đặt trì quy chế nước số lượng liên quan đến pha trộn, chế biến sử dụng sản phẩm theo số lượng tỉ lệ định, yêu cầu số lượng tỉ lệ pha trộn sản phẩm đối tượng quy chế phải cung cấp từ nguồn nước, hay áp dụng quy chế số lượng theo cách thức khác có lợi cho sản phẩm nước Theo quy định tỷ lệ nội địa hóa bị coi vi phạm NT cho dù 5% hay 50% Ví dụ: Nước X cho sản phẩm ô tô nội địa phải đạt tối thiểu 30% linh kiện lắp ráp nội địa hưởng ưu đãi thuế nước đạt 50% linh kiện lắp ráp nội địa Rõ ràng tỷ lệ nội địa hóa vi phạm nguyên tắc NT Ngồi NT cịn áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật hàng hóa Khi sản xuất hàng hóa, quốc gia thiết lập quy định tiêu chuẩn kỹ thuật để đảm bảo an toàn chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, quy định phải áp dụng đối xử công cho hàng hóa nước hàng hóa nhập Hiệp định Rào cản Kỹ thuật Thương mại (Hiệp định TBT – Agreement on Technical Barriers to Trade) khuôn khổ WTO nhằm thừa nhận cần thiết biện pháp kỹ thuật đồng thời kiểm soát biện pháp cho chúng nước thành viên WTO sử dụng mục đích không trở thành công cụ bảo hộ Hiệp định TBT đưa nguyên tắc điều kiện mà nước thành viên WTO phải tuân thủ ban hành áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật hay quy trình đánh giá hợp chuẩn, hợp quy hàng hoá Theo Hiệp định TBT, ban hành quy định kỹ thuật hàng hoá, nước thành viên WTO phải đảm bảo việc áp dụng quy định cách công tránh tạo rào cản không cần thiết thương mại quốc tế Cụ thể Khoản 2.1 Điều Hiệp định TBT: “Các thành viên đảm bảo rằng, quy định kỹ thuật, sản phẩm nhập từ lãnh thổ Thành viên đối xử không phần ưu đãi so với hàng hóa tương tự sản xuất nước thành viên hàng hóa tương tự có xuất xứ từ nước khác.” Như vậy, bản, nước không đặt biện pháp kỹ thuật khác cho hàng hố tương tự Điều có nghĩa hàng hoá Việt Nam xuất sang nước thành viên WTO phải tuân thủ biện pháp kỹ thuật áp dụng cho hàng hoá tương tự nội địa nước hàng hố tương tự nhập từ tất nguồn khác Ngược lại, Việt Nam ban hành áp dụng biện pháp kỹ thuật hàng hoá nhập mức cao thấp mức áp dụng cho hàng hoá nội địa 3 Phạm Nguyệt Hằng, Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại, Cổng thông tin tư pháp, https://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/pldn/Pages/pho-bien-pl-doanhnghiep.aspx?ItemID=27 , truy cập 12/5/2023 Đây công cụ quan trọng mà doanh nghiệp sử dụng để bước đầu nhận biết biện pháp kỹ thuật có tuân thủ WTO hay khơng để từ có biện pháp khiếu nại, khiếu kiện hợp lý nhằm bảo vệ lợi ích đáng 4.2 Nguyên tắc đối xử quốc gia lĩnh vực thương mại dịch vụ Luật Thương mại dịch vụ quốc tế phận LTMQT dần đóng vai trị quan trọng thương mại toàn cầu Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) hiệp định tập hợp quy định pháp luật thương mại quốc tế đa biên điều chỉnh thương mại dịch vụ giới GATS chưa có định nghĩa rõ ràng dịch vụ Để nước thành viên xác định hoạt động coi dịch vụ, nước cần tuân theo quy định Liên hợp quốc dịch vụ, đặc biệt phải tuân theo quy định Bảng phân loại dịch vụ Liên hợp quốc (Danh mục PCPC/CPC) Như vậy, hành vi hay hoạt động liệt kê, mơ tả, mã hóa vào Danh mục PCPC/CPC nói thừa nhận dịch vụ giao dịch thương mại quốc tế “Thương mại dịch vụ” GATS, cụ thể Điều (2) định nghĩa việc cung cấp dịch vụ: - - - - Từ lãnh thổ nước (nước cung ứng dịch vụ) đến lãnh thổ nước thành viên khác (nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “cung ứng dịch vụ qua biên giới” Ví dụ như: dịch vụ vận tải hàng hóa vận tải hành khách từ Hoa Kỳ sang nước khác, hay gọi điện thoại quốc tế, dịch vụ khám bệnh Trên lãnh thổ nước cho người sử dụng dịch vụ nước khác theo phương thức “tiêu dùng dịch vụ nước ngồi” Ví dụ như: A Nhật Bản muốn sử dụng dịch vụ du lịch Việt Nam Theo A sang Việt Nam để tiêu dùng loại dịch vụ Bởi người - tổ chức - cung ứng dịch vụ nước (nước cung cấp dịch vụ) nước khác (nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “hiện diện thương mại” Ví dụ như: Ngân hàng thương mại Việt Nam mở chi nhánh Hàn Quốc Bởi người - tổ chức - cung ứng dịch vụ nước (nước cung cấp dịch vụ) nước khác (nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “hiện diện thể nhân” Ví dụ: Giáo sư Việt Nam mời sang Đại học Chuo Nhật Bản để giảng dạy Nguyên tắc đối xử quốc gia thể cụ thể Điều XVII GATS theo “Trong lĩnh vực nêu Danh mục cam kết, tùy thuộc vào điều kiện tiêu chuẩn quy định Danh mục đó, liên quan tới tất biện pháp Nơng Quốc Bình (2017), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân 5 TS Trần Thị Vân Anh (2022), “Thuế dịch vụ xuyên biên giới bối cảnh thương mại điện tử phát triển”, https://thitruongtaichinhtiente.vn/thue-doi-voi-dich-vuxuyen-bien- gioi-trong-boi-canh-thuong-mai-dien-tu-phat-trien-40527.html, truy cập ngày 12/5/2023 có tác động đến việc cung cấp dịch vụ, Thành viên phải dành cho dịch vụ người cung cấp dịch vụ Thành viên khác đối xử không thuận lợi đối xử mà Thành viên dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ mình” Theo đó, Điều XVII đối xử quốc gia thiết kế nhằm loại bỏ phân biệt đối xử dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ nước nước Nguyên tắc NT lĩnh vực thương mại hiểu đơn giản tất ưu đãi mà nước thành viên dành cho dịch vụ người cung cấp dịch vụ nước phải áp dụng tương tự dịch vụ nước thành viên khác nước Lấy ví dụ cụ thể sau: Thương nhân A Nhật Bản kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa Việt Nam Nếu Việt Nam áp mức thuế ưu đãi thương nhân kinh doanh dịch vụ Việt Nam phải dành cho thương nhân A Nhật Bản đối xử tương tự, không thuận lợi theo cam kết chung Tại Điều XVII (2) GATS quy định: “Một Thành viên đáp ứng yêu cầu quy định khoản cách dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ Thành viên khác đối xử tương tự hình thức đối xử khác biệt hình thức mà thành viên dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ mình.” Điều có nghĩa rằng, nước A thành viên dành cho nước B thành viên khác yêu cầu, biện pháp cụ thể lĩnh vực dịch vụ cụ thể nước B dành yêu cầu, biện pháp tương tự trở lại nước A Để xác định đối xử thuận lợi (đã đề cập khoản Điều này) Tại khoản Điều XVII quy định: “Sự đối xử tương tự khác biệt hình thức coi thuận lợi làm thay đổi điều kiện cạnh tranh có lợi cho dịch vụ hay nhà cung cấp dịch vụ Thành viên so với dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ tương tự Thành viên khác” “Sự đối xử thuận lợi hơn” hiểu đối xử khơng cơng bằng, có thiên vị thành viên (nước sở tại) so với thành viên quốc gia khác Khi biện pháp đưa thương nhân nước thành viên (nước sở tại) có lợi so với biện pháp dành cho thương nhân nước thành viên khác nước sở đó, làm cho thương nhân nước sở có điều kiện cạnh tranh thuận lợi 4.3 Nguyên tắc đối xử quốc gia lĩnh vực đầu tư Trong thương mại quốc tế, đầu tư hoạt động đem vốn, tài sản từ nước sang nước khác để kinh doanh, thu lợi nhuận (đầu tư nước ngoài) Theo nghĩa này, đầu tư bao gồm đầu tư thành lập mua lại doanh nghiệp đầu tư qua thị trường chứng khoán Để đảm bảo biện pháp nước nhận đầu tư không cản trở bất hợp lý hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước vào dòng lưu chuyển vốn, tài sản thương mại quốc tế, nước thành viên WTO thống thông qua Hiệp định vấn đề này, gọi Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến ThS Đào Thị Thu Hằng (2017), “Phạm vi điều chỉnh Điều XVI - Tiếp cận thị trường với Điều XVII - Đối xử quốc gia GATS lưu ý thiết kế biểu cam kết cụ thể”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số (357)/Kỳ 1, tháng 3/2018 thương mại (Hiệp định TRIMs) Biện pháp đầu tư hiểu quy định, điều kiện hay thủ tục mà nước nhận đầu tư áp dụng nhà đầu tư nước Nội dung nguyên tắc đối xử quốc gia lĩnh vực đầu tư quy định hiệp định Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại (TRIMs) WTO TRIMs quy định thành viên không sử dụng biện pháp phân biệt đối xử hàng hóa nước ngồi, việc áp đặt biện pháp hạn chế định lượng liên quan tới hàng hóa q trình ln chuyển qua biên giới Nội dung TRIMs ngắn gọn, bao gồm 09 Điều khoản quy định việc thực TRIMs phụ lục bao gồm danh mục minh họa biện pháp không phù hợp với nguyên tắc đối xử quốc gia Điều III hạn chế định lượng Điều XI GATT 1994 Theo nguyên tắc đối xử quốc gia quy định điều TRIMs, có biện pháp đầu tư cụ thể sau bị cấm áp dụng: - - u cầu tỷ lệ nội địa hóa (ví dụ yêu cầu doanh nghiệp phải sử dụng tỷ lệ định nguyên liệu đầu vào có xuất xứ nước từ nguồn nội địa) Yêu cầu cân mậu dịch, quy định không áp dụng hạn chế số lượng hàng hóa nhập xuất Yêu cầu cân mậu dịch dẫn đến hạn chế nhập Hạn chế giao dịch ngoại hối dẫn đến hạn chế nhập Yêu cầu tiêu thụ nội địa dẫn đến hạn chế xuất (ví dụ yêu cầu doanh nghiệp phải đảm bảo khối lượng giá trị sản phẩm tiêu thụ nước tương đương với sản phẩm xuất khẩu, điều dẫn đến hạn chế xuất khẩu) Các nước phải điều chỉnh biện pháp đầu tư trái với hiệp định khoảng thời gian ấn định có số trường hợp ngoại lệ Điều TRIMs quy định, tất trường hợp ngoại lệ theo GATT 1994 áp dụng cách thích hợp Điều cho phép nước phát triển tạm thời không thực hiên nghĩa vụ, với quy định Điều XVIII GATT 1994 hỗ trợ Nhà nước cho việc phát triển kinh tế quy định có liên quan WTO biện pháp tự vệ cân cán cân toán Điều quy định việc thông báo thỏa thuận thời hạn chuyển tiếp Các thành viên phải có nghĩa vụ thông báo cho Hội đồng thương mại hàng hóa tất biện pháp khơng phù hợp Vì TRIMs áp dụng cho hàng hóa khơng áp dụng cho dịch vụ, nên số biện pháp khơng trực tiếp điều tiết hàng hóa nhập hàng hóa sử dụng Vi phạm nguyên tắc đối xử quốc gia lĩnh vực đầu tư: TRIMs không đưa định nghĩa cụ thể “biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại” Vì vậy, vụ tranh chấp Ban hội thẩm vào tình tiết cụ thể để đưa nhận xét, đánh giá, giải thích theo trình tự pháp lý định có liên quan tới GATT liệu biện pháp mà bên đưa có phải “biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại” hay không Đầu tiên xem xét biện pháp theo quy định GATT (Điều III Điều XI) Tiếp đó, đối chiếu với danh mục minh họa phụ lục TRIMs Nếu biện pháp nêu vi phạm GATT, đồng thời có đặc điểm mô tả giống với danh mục minh họa, kết luận vi phạm TRIMs Cơ quan xét xử lưu ý việc biện pháp tun vi phạm TRIMs khơng thích hợp để suy từ Danh mục minh họa, mà trước hết phải dựa quy định GATT, Danh mục minh họa có đặc điểm ln ln vi phạm GATT 4.4 Nguyên tắc đối xử quốc gia lĩnh vực sở hữu trí tuệ Nguyên tắc đối xử quốc gia nguyên tắc quan trọng không ghi nhận Công ước quốc tế Công ước Berne 1886, Công ước Rome, Hiệp định TRIPS mà quy định nhiều Điều ước quốc tế khác sở hữu trí tuệ pháp luật nhiều quốc gia giới Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật (Berne Convention for the Protection of Literary and Artistic Works) gọi tắt Công ước Berne, ban hành năm 1886 Berne.8 Theo đó, Nguyên tắc đối xử quốc gia sở hữu trí tuệ việc tác phẩm có nguồn gốc số quốc gia thành viên phải bảo hộ quốc gia thành viên bảo hộ tác phẩm công dân nước họ Nguyên tắc đối xử quốc gia tạo bình đẳng pháp lý cơng dân nước thành viên Liên hiệp với công dân nước sở lĩnh vực xác lập bảo hộ quyền tác giả đặt cho quốc gia thành viên việc thực bảo hộ tác phẩm có nguồn gốc từ quốc gia thành viên khác tương tự bảo hộ tác phẩm công dân quốc gia theo quy định Khoản Điều Công ước Berne: “Đối với tác phẩm Công ước bảo hộ, tác giả hưởng quyền tác giả nước Liên hiệp ngoại trừ quốc gia gốc tác phẩm, quyền luật nước dành cho cơng dân tương lai quyền mà Công ước đặc biệt quy định” VD: Việt Nam Mỹ thành viên Công ước Berne, phần mềm Windows cơng ty Microsoft – Mỹ sử dụng VN nhà nước VN bảo hộ phần mềm, ví dụ phần mềm diệt virus BKAV cơng ty BKAV – VN Ngược lại, hát nhạc sỹ Trịnh Công Sơn sử dụng Mỹ nhà nước Mỹ bảo hộ hát công dân Mỹ Tạp chí Quản lý kinh tế quốc tế, Trường Đại học Ngoại Thương, “Giải tranh chấp liên quan tới Hiệp định TRIMs khuôn khổ WTO”, tại: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LIÊN QUAN TỚI HIỆP ĐỊNH TRIMs TRONG KHUÔN KHỔ WTO (ftu.edu.vn) Tài liệu WIPO, truy cập ngày 12/05/2023, https://www.wipo.int/wipolex/en/treaties/ShowResults?search_what=B&bo_id=7 Nguyên tắc đặt cho quốc gia thành viên dành bảo hộ cho tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học có nguồn gốc từ quốc gia thành viên khác tương tự bảo hộ tác phẩm công dân nước Ngồi ra, ngun tắc cịn mở rộng phạm vi bảo hộ tác giả không mang quốc tịch nước liên hiệp có nơi cư trú thương xuyên nước thành viên Liên hiệp theo quy định Khoản Điều Công ước “các tác giả công dân nước thành viên Liên hiệp lại cư trú thường xuyên nước trên, theo mục đích cơng ước coi tác giả công dân nước thành viên đó” Khoản điều Cơng ước ghi nhận “Việc bảo hộ quốc gia gốc pháp luật quốc gia quy định Tuy nhiên tác giả công dân quốc gia gốc tác phẩm bảo hộ tác giả hưởng quốc gia quyền tác cơng dân nước đó” Khái niệm quốc gia gốc xác định theo nguyên tắc luật quốc gia theo nguyên tắc lãnh thổ thùy thuộc vào việc tác phẩm cơng bố hay chưa việc công bố thực nước thành viên liên minh hay liên minh Được quy định khoản Điều Công ước Berne theo tác phẩm chưa cơng bố quốc gia gốc nước mà tác giả công dân (theo nguyên tắc luật quốc tịch) Còn tác phẩm cơng bố quốc gia gốc nước mà tác phẩm cơng bố lần (theo nguyên tắc lãnh thổ) Trong trường hợp tác phẩm công bố lúc nhiều quốc gia thành viên quốc gia gốc nước có thời hạn bảo hộ ngắn Theo Điểm b Khoản Điều công ước quốc gia gốc quốc gia thành viên liên hiệp tác phẩm công bố đồng thời quốc gia liên hiệp quốc gia liên hiệp Những quốc gia gốc tác phẩm điện ảnh quốc gia liên hiệp mà nhà sản xuất có trụ sở hay nơi thường trú tác phẩm kiến trúc quốc gia thành viên nơi có tác phẩm kiến trúc, hội họa, tạo hình tọa lạc Tuy nhiên, nguyên tắc có ngoại lệ, áp dụng chế độ báo phục quốc công dân nước không thuộc liên minh nước “khơng dành bảo hộ cần thiết tác phẩm tác giả công dân nước thành viên” Lúc nước thành viên hạn chế bảo hộ tác phẩm mà vào thời điểm công bố lần tác giả chúng lại công dân nước không tham gia cơng ước khơng có nơi cư trú thức lãnh thổ nước thành viên Đặc điểm bảo hộ quyền tác giả mang tính lãnh thổ nên việc tạo quy tắc xử ổn định thống cơng vai trị đạo luật toàn cầu quyền tác giả Ví dụ nhạc phẩm “Cho con” tác phẩm Nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu (công dân Việt Nam) coi có nguồn gốc từ Việt Nam theo ngun tắc đối xử quốc gia cơng ước nhạc phẩm bảo hộ tác phẩm cơng dân Thái Lan lãnh thổ Thái Lan với quyền lợi ích tương tự (Thái Lan thành viên công ước Berne) Nguyên tắc đối xử quốc gia lĩnh vực sở hữu trí tuệ thể Cơng ước Rome – Công ước quốc tế Bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm tổ chức phát sóng (Interational Convention for the Protection of Performers, Producers of Phonograms and Broadcasting Organizations), cụ thể nguyên tắc đối xử quốc gia thể sau: Đối với người biểu diễn, buổi biểu diễn diễn quốc gia thành viên khác (bất kể người biểu diễn công dân nước nào) buổi biểu diễn gắn kết ghi âm Công ước bảo hộ (bất kể người biểu diễn công dân nước buổi biểu diễn thực diễn đâu), buổi biểu diễn truyền “trực tiếp” (không phải truyền từ ghi âm) buổi phát sóng Cơng ước bảo hộ (bất kể người biểu diễn công dân nước nào) Đối với nhà sản xuất ghi âm nhà sản xuất công dân quốc gia thành viên khác (tiêu chuẩn quốc tịch) thu ghi, lưu định thực quốc gia thành viên khác (tiêu chuẩn nơi thu ghi, lưu định) ghi âm lần đồng thời công bố quốc gia thành viên khác (tiêu chuẩn nơi công bố) Đối với tổ chức phát sóng trụ sở họ đặt nước thành viên khác (nguyên tắc quốc tịch), buổi phát sóng truyền từ trạm phát sóng đặt quốc gia thành viên khác, tổ chức phát sóng lúc đầu đặt quốc gia thành viên (nguyên tắc lãnh thổ) Các quốc gia thành viên tuyên bố họ bảo hộ cho buổi phát sóng hai điều kiện quốc tịch lãnh thổ đáp ứng cho quốc gia thành viên Hiệp định TRIPS Hiệp định khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, phát minh tạo sáng tạo từ trí óc người Đây thỏa thuận pháp lý quốc tế tất quốc gia thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) Nguyên tắc đối xử quốc gia thể Điều Hiệp định TRIPS, cụ thể Hiệp đinh quy định nguyên tắc đối xử quốc gia sau: Mỗi Thành viên phải chấp nhận cho công dân Thành viên khác đối xử khơng thiện chí so với đối xử Thành viên cơng dân việc bảo hộ sở hữu trí tuệ, có lưu ý tới ngoại lệ quy định tương ứng Công ước Paris (1967), Công ước Berne (1971), Công ước Rome Hiệp ước sở hữu trí tuệ mạch tích hợp Đối với người biểu diễn, người sản xuất ghi âm tổ chức phát truyền hình, nghĩa vụ áp dụng với quyền quy định theo Hiệp định TRIPS Bất kỳ Thành viên sử dụng quy định Điều Công ước Berne khoản 1(b) Điều 16 Công ước Rome phải thông báo nêu điều khoản nói cho Hội đồng TRIPS Các Thành viên sử dụng ngoại lệ liên quan đến thủ tục xét xử hành chính, kể việc định địa dịch vụ bổ nhiệm đại diện phạm vi quyền hạn Thành viên, ngoại lệ cần thiết để bảo đảm thi hành luật quy định không trái với quy định Hiệp định TRIPS cách tiến hành hoạt động khơng hạn chế trá hình hoạt động thương mại Như vậy, Hiệp định thấy khơng cịn tồn bảo hộ mà nước thành viên dành cho công dân nước thành viên khác không giống có phân biệt đối xử rõ rệt, điều gây hậu xấu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích cơng dân quốc gia thành viên Ngày phát triển đối tượng quyền tác giả khơng cịn hạn chế phạm vi lãnh thổ quốc gia khu vực đồng thời vi phạm khu vực vượt qua biên giới nước đòi hỏi quan tâm hợp tác giải chung cộng đồng nên việc áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia đảm bảo ổn định mối quan hệ quốc tế góp phần tạo nên quy tắc xử chung cho quốc gia giới II Tác động nguyên tắc đối xử quốc gia đến thương mại quốc tế Thương mại quốc tế ngành luật vô phức tạp đối tượng điều chỉnh ngành luật bao gồm chủ thể đặc biệt Quốc gia – chủ thể có chủ quyền Mặc dù phức tạp Thương mại Quốc tế có nguyên tắc riêng để điều chỉnh “Cuộc chơi” này, có hai trụ cột ngun tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) Hai nguyên tắc liền với áp dụng nguyên tắc MFN dẫn đến tình trạng thơng qua cam kết nhượng cắt giảm thuế quan, sản phẩm nhập từ nước thành viên khác đối xử bình đẳng nhiên nước nhập tùy tiện áp dụng thuế nội địa quy định mang tình phân biệt đối xử hàng nhập với sản phẩm nước nhằm mục đích bảo hộ ngành sản xuất nước, thực tế cho quốc gia nhập phần có xu hướng áp dụng loại thuế quy định quốc gia để bảo vệ ngành sản xuất quốc gia đó, ngun nhân Nhà nước thường chịu áp lực từ nhà sản xuất nước Điều làm “méo mó” điều kiện cạnh tranh hàng hóa nhập hàng hóa nội địa dẫn đến giảm phúc lợi kinh tế hiệu việc tự hóa thương mại kể gần khơng có ý nghĩa Nhìn chung hai ngun tắc đóng vai trò lớn GATT WTO nhằm thực mục tiêu không phân biệt đối xử tự hàng hóa nước thành viên Tinh thần nguyên tắc đối xử quốc gia quy định GATT 1994 (Điều 3), GATS (Điều 6), TRIPs (Điều 3)…9 Với mục đích tự hàng hóa thương mại quốc tế, nguyên tắc viện dẫn vụ việc tranh chấp giới kể đến Hoa Kỳ, Pháp, Trung Quốc… Tại Mỹ vào năm 1990, Cơ quan bảo vệ môi trường nước (The United States Environmental Protection Agency – EPA) ban hành đạo luật khơng khí lành (Clean Air Act) để triển khai hệ quy chuẩn dành cho xăng thông thường xăng cải tiến Họ chia Hoa Kỳ thành khu vực bị ô nhiễm khơng bị nhiễm qua cho phép tiếp tục bán loại xăng có tiêu chuẩn thơng thường khu vực không bị ô nhiễm, đồng thời yêu cầu trì mức nhiễm khu vực số năm 1990 Cụ thể hơn, nhà máy lọc dầu bán, phân phối xăng từ trước năm 1990 có Nơng Quốc Bình (2020), Giáo trình Luật Thương Mại Quốc Tế, Trường Đại học Luật Hà Nội Nxb Công An Nhân Dân, Tr 50, 51, 52

Ngày đăng: 30/05/2023, 21:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w