1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyên tắc, quy chế, quy định công nhận quốc gia, thiết lập quan hệ ngoại giao thủ tục bổ nhiệm, nhậm chức của người đứng đầu cơ quan ngoại giao và lãnh sự

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGUYÊN TẮC, QUY CHẾ, QUY ĐỊNH CÔNG NHẬNQUỐC GIA, THIẾT LẬP QUAN HỆ NGOẠI GIAO & THỦTỤC BỔ NHIỆM, NHẬM CHỨC CỦA NGƯỜI ĐỨNGĐẦU CƠ QUAN NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ... AQuan hệ Ngoại giao là quan

Trang 1

NGUYÊN TẮC, QUY CHẾ, QUY ĐỊNH CÔNG NHẬNQUỐC GIA, THIẾT LẬP QUAN HỆ NGOẠI GIAO & THỦTỤC BỔ NHIỆM, NHẬM CHỨC CỦA NGƯỜI ĐỨNGĐẦU CƠ QUAN NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ

Trang 3

CUỘC GẶP GỠ GIỮA TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG VÀTỔNG THỐNG MỸ JOE BIDEN Tin tức hôm nay

Trang 5

AQuan hệ Ngoại giao là quan hệ chính thức,

tự nguyện, được thiết lập giữa:

Hai quốc gia

Giữa quốc gia và liên minh quốc gia Giữa quốc gia và tổ chức quốc tế,

Giữa các tổ chức quốc tế trong các lĩnh vực hoạt động (chính trị, kinh tế, văn hóa, )

Phù hợp với quy phạm luật pháp quốc tế và thực tiễn

quốc tế

01

Trang 6

CÔNG NHẬN THỰC TẾ (DE FACTO)

Là một hình thức công

không đầy đủ, khôngtoàn diện và trong một

Trang 7

Nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử

Nguyên tắc thỏa thuận

Nguyên tắc tôn trọng quyền ưu đãi miễn trừ của cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự và thành viên của các cơ quan này

Tôn trọng pháp luật, phong tục tập quán của nước sở tại

Nguyên tắc có đi có lại

05

Trang 8

Trao đổi công hàm

Trang 10

Tháng 1/1950, cùng với Trung Quốc và Liên Xô,

các quốc gia cộng sản Đông Âu đều công nhận

tính chính danh của Việt Nam Dân chủ Cộng

hòa đối với lãnh thổ Việt Nam

2.1CÁC NƯỚC

CÔNG NHẬN VN

Trang 11

Đến tháng 2/1950, Anh, Hoa Kỳ vàmột số nước phương Tây đều chỉ công

nhận chính phủ miền Nam Việt Nam là thể chế lãnh đạo của nước Việt Nam.

2.2

Trang 12

Mỹ công nhận Việt Nam là mộtquốc gia độc lập vào ngày 12

tháng 2 năm 1995

Hoa Kỳ dưới thời của tổng thống BarackObama

Thực hiện chính sách tái cân bằng

Không kiềm chế được sức mạnh càng giatăng của Trung Quốc đối với khu vực ChâuÁ - Thái Bình Dương, ảnh hưởng trực tiếpđến mối quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.

Trang 13

Việt Nam đã giảm sút niềm tin đối với Hoa Kỳ sau khi nước này rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)

Tổng thống Donald Trump đã đưa Việt Nam vào danh sách các quốc gia thao túng tỷ giá hối đoái để làm lợi cho các hoạt động

thương mại

Tổng thống Mỹ Donald Trump

Trang 14

Việt Nam tiếp giáp với nước lớn như Trung

Quốc, việc nâng cấp nhảy vọt mức quan hệ đối tác với quốc gia trực tiếp đối đầu với Trung

Quốc là Hoa Kỳ cũng sẽ gây ra nhiều thách thức khiến Đảng ta phải cân nhắc và rất thận trọng.

Ngày nay

Trang 16

THỦ TỤC BỔ NHIỆM VÀTHỦ TỤC BỔ NHIỆM VÀNHẬM CHỨC ĐỐI VỚI

NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ QUANĐẠI DIỆN NGOẠI GIAO VÀ

LÃNH SỰ

B

Trang 17

Cơ quan đại diện ngoại giao thường trú đầu tiên trên thế giới ra

đời tại Florencia vào năm 1446 Tới thế kỷ XVII, sau Hiệp ước

Westphalia (1648), khắp châu Âu đã xuất hiện thêm cơ quan đại diện ngoại giao thường trú Ngày nay, tại Việt Nam, các cơ quan

đại diện ngoại giao được gọi là “Đại sứ quán”.

Trang 18

“Hội nghị Viên (1961) đã thông qua Công ước Viên về quan hệ ngoại giao, làm cơ sở pháp lý cho hoạt động của đại diện ngoại

giao, trong đó có trật tự bổ nhiệm người đứng đầu cơ quan đạidiện ngoại giao.”

Trang 19

Tiêu chí chọn Đại sứ Việt Nam:

Cán bộ Đảng viên có kinh nghiệm nhiều năm thực chiến

với công tác đối ngoại.

Đã hoặc đang công tác tại các cơ quan như Bộ Ngoại giao,

Ban Đối ngoại Trung ương và Văn phòng Chủ tịch nước.

Đã từng có nhiệm kỳ công tác tại các cơ quan đại diện

Việt Nam ở các quốc gia khác, trên nhiều cương vị khác

nhau

Trang 20

GIAI ĐOẠN 1GIAI ĐOẠN 2 GIAI ĐOẠN 3

Người đứng đầu cơ quan đại diện nước cử phải xin nước nhận chấp thuận ứng cử viên

Nước cử sẽ đợi chấp thuận của nước nhận

Sau khi được nước nhận chấp thuận, nước cử sẽ tiến hành các thủ tục để chính thức bổ nhiệm người đứng đầu cơ quan đại diện của mình, đồng thời thông báo cho các cơ quan báo chí, cho đại chúng.

03

Trang 21

Đại sứ sẽ được mời lên gặp

Vụ Lễ tân, Bộ Ngoại giao để

trao bản sao Quốc thư, được

hướng dẫn về thủ tục trình Quốc thư.

Đại sứ mới khi đặt chân tới nước nhận thường sẽ

được tiếp đón bởi lễ tiếp

đón được tổ chức bởi đạidiện Vụ Lễ tân

04

Trang 22

Văn bản bao gồm:

Thông tin tiến cử Đại sứ,

Lời mong ước phát triển quan hệ tích cực giữa hai quốc gia

Thể hiện sự tin cậy dành cho Đại sứ, người sẽ đại diện cho Nguyên thủ Quốc gia nước cử xử lý công vụ song phương một cách thuận lợi, tốt đẹp,

Gửi gắm Đại sứ để nhận được sự ủng hộ, hỗ trợ của Nguyên thủ nước đảm nhiệm

Thư ủy nhiệm sẽ có chữ ký xác nhận của

Nguyên thủ Quốc gia, tiếp ký bởi Bộtrưởng Ngoại giao, thường đóng dấu nổi

và gửi tận tay cho Nguyên thủ Quốc gianước đảm nhiệm

Trang 23

Quốc thư, hay bản sao của Quốc thư, đượctân đại sứ trình lên nguyên thủ quốc gia

nước sở tại tại Lễ trình Thư ủy nhiệm.

Thông báo cho các đồng nghiệp của mình bằngcông hàm cá nhân Các vị đại sứ, đại biện, đạibiện lâm thời sẽ có công hàm trả lời, xác định đãnhận được thông báo và có những lời chúc mừng.

Đại sứ mới tiến hành đi chào xã giao cácđại sứ những nước có nhiều quan hệ.

Chào xã giao, làm quen với lãnh đạo nhànước, các quan chức ngành, địa phương cónhiều quan hệ của nước sở tại, đặc biệt là Thị

trưởng thành phố, thủ đô

Trang 24

TABLE

NGUYÊN TẮC, QUY CHẾ, QUY ĐỊNH CÔNGNHẬN QUỐC GIA VÀ THIẾT LẬP QUAN HỆNGOẠI GIAO

Nguyên tắc, quy chế, quy định công nhậnquốc gia và thiết lập quan hệ ngoại giao

Liên hệ với Việt Nam

1.1 Công nhận quốc gia

1.2 Thiết lập quan hệ ngoại giao

2.1 Các nước công nhận Việt Nam

2.1 Các nước không công nhận Việt Nam

Trang 25

TABLE

THỦ TỤC BỔ NHIỆM VÀ NHẬM CHỨC ĐỐIVỚI NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ QUAN ĐẠI

DIỆN NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ

Cơ quan đại diện ngoại giao

Trang 26

FOR LISTENING

Ngày đăng: 14/04/2024, 14:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w