Phong cách quản trị hợp lý là phong cách mà ở đó người lãnh đạo vừa đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của người lao động, vừa phát huy được sức mạnh cá nhân và tập thể người lao động tr
Trang 1
TRUONG DAI HQC QUOC TE HONG BANG
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
H HONGBANG
INTERNATIONAL UNIVERSITY
TIEU LUAN MON: HANH VI TO CHUC
DE TAI:
LANH DAO TRONG NHUNG TAP DOAN GIA DINH TRI:
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC THÊ HỆ VỀ PHONG CÁCH LANH DAO VA ANH HUONG DEN SU TRUONG TON CUA
TO CHUC
Trang 2
ĐẶT VAN DE MO DAU
Lời mở đầu
Lý do chọn đề tài
Phương pháp nghiên cửu
Đối tượng nghiên cứu
Bước vào thê kỷ XXL thế giới đã có nhiều sự thay đổi mang tính toàn cầu Vai trò của con người được đề cao hơn bào giờ hết Đối với một doanh nghiệp, công ty hay một hội
nhóm nào đó thì vai trò của một nhà lãnh đạo là hết sức quan trọng Doanh nghiệp có tồn tại
phát triển hay suy thoái phụ thuộc phần lớn vào người lãnh đạo Đề trở thành nhà lãnh đạo giỏi đòi hỏi bản thân người lãnh đạo phải có tầm nhìn xa, có khả năng kết nồi tầm nhìn đó với
những ý tưởng Bên cạnh đó, nhà lãnh đạo phải có năng lực chuyên môn cũng như phong cách quản trị của mình Phong cách quản trị hợp lý là phong cách mà ở đó người lãnh đạo vừa đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của người lao động, vừa phát huy được sức mạnh
cá nhân và tập thể người lao động trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong môi trường kinh tế toàn cầu và mang tính cạnh tranh khốc liệt như ngày nay, sự thành công của một doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào phong cách quản trị của nhà lãnh
đạo, chứ không chỉ đơn thuần phụ thuộc vào việc thay đổi kỹ thuật, công nghệ, von dau tur
Vì vậy, bản thân mỗi nhà lãnh đạo phải xây dựng cho mình một phong cách quản trị phù hợp
và phải biết vẫn dụng ưu thế của từng kiêu phong cách quản trị trong từng hoàn cảnh cụ thê
Có thê nói rằng phong cách lãnh đạo sẽ là “chìa khóa” của 90% sự thành công trong việc vận
hành một doanh nghiệp Kê cả với những tập đoàn gia đình trị, mỗi thế hệ lên quản lý đều có
những phong cách lãnh đạo riêng Sự trường tồn của tổ chức phụ thuộc vào sự lãnh đạo phù
hợp, hiệu quả của từng thê hệ lãnh đạo
Nhóm chúng em xin chọn đề tài “Lãnh đạo trong những tập đoàn gia đình trị: Sự khác biệt giữa các thế hệ về phong cách lãnh đạo và ánh hưởng đến sự trường tồn của tô chức” để nghiên cứu cho bài tiêu luận này
Trang 3PHÂN II~ THỰC TRẠNG VÂN DE
1 Cơ sở lý luận
1.1 Tập đoàn gia đình trị
a Khải nệm
Công ty gia đình (Tập đoàn gia đình trị) là những công ty được thành lập và hoạt động theo pháp luật doanh nghiệp, thành viên công ty là những người cùng thuộc một gia đình và năm giữ hầu hết tổng số vốn điều lệ hoặc cô phần của công ty
Theo nghiên cứu “Quản trị văn hóa và giá trị trong doanh nghiệp gia đình” của tập đoàn PricewaterhouseCoopers (Pw€C), một doanh nghiệp gia đình được chỉ phối bởi 3 vòng tròn:
sở hữu, quản lý, gia đình Trong đó, vòng tròn thứ ba là giá trị cốt lõi mà mỗi doanh nghiệp nằm trong loại hình kinh doanh này cần nắm bắt Ba yếu tố này không trùng lắp mà tương tác mạnh mẽ với nhau, tạo ra kết nôi giữa 8 thành tô trong doanh nghiệp gia đình
b Đặc điểm
Thành viên công ty: Chủ sở hữu, người nắm các chức danh quản lý công ty là người trong gia đình Trong một số công ty, hầu hết nhân sự đều là các thành viên trong gia đình (có mồi quan hệ hôn nhân, huyết thông, nuôi dưỡng hoặc thân thiết trong gia đình)
Tỷ lệ vốn góp: Các thành viên trong gia đình thường nắm giữ 100% vốn điều lệ hoặc cổ phân của công ty
Thời gian tồn tại: Thường có thời gian hoạt động và tồn tại lâu hơn so với các công ty khác bởi công ty gia đình có sự kế thừa giữa các thế hệ để duy trì và phát triển công ty Bên cạnh đó, theo nghiên cứu của Grant Walsh — Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu
Công ty gia đình — thuộc KPMG, giá trị gia đình bị thách thức bởi những yếu tô sau đây: Mục
tiéu/Gia tri; Tính cách; Kỷ vọng; Quy cách; Việc làm; Thưởng: Lập kế hoạch
Trang 4c Ưu điểm, nhược điểm
Ưu điểm:
Có lợi thế trong việc quản trị công ty
+ Quyền sở hữu và tỷ lệ vốn góp thường tập trung vào một người hoặc một nhóm người trong gia đình nên sẽ hạn chế việc người ngoài tham gia quản lý và điều hành công ty + Việc tô chức và quản lý công ty được thực hiện linh động, ngoài áp dụng điều lệ công
ty thì có thê được giải quyết bởi các nguyên tắc, truyền thống gia đình
Các thành viên trong công ty thường có trách nhiệm lớn đối với công việc
Quan hệ hợp tác và sự tin tưởng giữa các thành viên trong công ty cao, chặt chẽ Đây
cũng là cơ sở để tạo niềm tin cho các đối tác trong hoạt động kinh doanh
Nhược điểm:
Khó khăn trong việc huy động vốn cũng như các nguồn lực khác ở bên ngoài như: cơ sở
vật chất, nhân sự vì bản chất của công ty gia đình là mô hình quản trị kinh doanh khép kín
trong phạm vi gia đình
Sự phát triển và tính duy trì của công ty phải phụ thuộc cao vào yếu tố con người Thông thường các doanh nghiệp muốn duy trì theo mô hình công ty gia đình thì phải có sự kế thừa của thế hệ sau Những người quản lý sau yêu cầu phải có năng lực và triển vọng đề phát triển công ty
Sự mâu thuẫn, chia rẽ giữa các thành viên trong gia đình sẽ ảnh hưởng đến việc quản lý
và hoạt động kinh doanh của công ty Một số công ty gia đình tan rã, ngừng hoạt động là do
mâu thuẫn nội bộ
1.2 Phong cách lãnh đạo
a Khải nệm
Theo Genov (Bungari): Phong cách lãnh đạo là hệ thống các nguyên tắc, các chuân mực, các biện pháp, các phương tiện của người lãnh đạo trong
Trang 5việc tô chức và động viên những người dưới quyền đạt mục tiêu nhất định
Phong cách lãnh đạo (Leadership style) là tổng thê những nguyên tắc, phương pháp và
cách thức thẻ hiện trong việc thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản
lý
b Các yếu tố ảnh hưởng tới phong cách lãnh đạo
Nhóm các yếu tô bên ngoài: Gồm chế độ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội đường lối
và các nguyên tắc quản lý, đặc điểm của ngành và tập thể Các yếu tô này quy định nên phong cách lãnh đạo chung của nhiều cán bộ quản lý
Nhóm các yếu tố bên trong: Gồm đặc điểm tâm lý cá nhân của người lãnh đạo (xu hướng, tính cách, nhân lực ) tức là những đặc điểm nhân cách của người lãnh đạo quy định nên sắc thái cá nhân đặc biệt trong phong cách lãnh đạo của người cán bộ quản lý š_ Phong cách lãnh đạo nảy sinh từ trong các hoạt động quản lý của người lãnh đạo, và
nó ảnh hưởng đáng kê đến kết quả công tác của tập thê Trong những trường hợp nhất định
nó có ảnh hưởng quyết định đến sự thành bại của tổ chức
c Các kiêu phong cách lãnh đạo
Người đầu tiên nghiên cứu các kiểu nhà lãnh đạo và phong cách lãnh đạo tương ứng là Kurt Lewm
Ông đưa ra ba kiểu người là: kiểu người độc tài chuyên chế, kiểu người dân chủ và kiều người tự do Tương ứng với ba kiểu người nảy là ba kiểu phong cách lãnh đạo: độc đoán, dân chủ và tự do Hiệu quả quản lý, mỗi phong cách lãnh đạo đều mặt mạnh và hạn chế riêng Phong cách lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền
+ Đặc điểm tâm lý cơ bán là nóng nảy, thiếu tin tưởng của quần chúng Khi đánh giá thường mang nặng chủ quan thành kiến, định kiến Trong quan hệ giao tiếp thì hách dịch, hay phản bác người khác và tự kiêu Người lãnh đạo độc tài dám nghĩ dám làm và khăng định mình
+ Biểu hiện và hiệu quả của phong cách lãnh đạo độc tài là nặng về mệnh lệnh, áp đặt
thông tin một chiều từ trên xuống là chính Phong cách này thường gây căng thăng đối với
cấp dưới, cơ chế quản lý là hành chính, quan liêu
+ Nếu áp đặt lâu phong cách này d gây căng thắng hoặc phản ứng ngầm của cấp dưới Tuy nhiên, trong một chừng mực nào đó phong cách lãnh đạo độc tài đem lại hiệu quả quản
Trang 6ly nhanh, tức thời
Phong cách lãnh đạo dân chủ
+ Người lãnh đạo sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ là người biết phân chia quyền lực, biết thu hút tập thể vào công việc chung trên cơ sở tôn trọng những ý kiến đóng góp của
họ
+ Đặc điểm tâm lý của phong cách lãnh đạo này được biểu hiện là lòng thương người, tin vào quân chúng, cởi mở, chan hòa, d gần gũi và đồng cảm nhưng lại thiêu quyết đoán + Tạo ra bầu không khí cởi mở, chân thành, làm cho mọi người cảm thay thoải mái, tự
tin trong khi hoàn thành nhiệm vụ
+ Nhược điểm lớn nhất của phong cách dân chủ là người lãnh đạo d bị rơi vào tình trạng ba phải, làm mất đi tính quyết đoán của người lãnh đạo, dẫn tới tình trạng quá phụ
thuộc vào ý kiến tập thê Những quyết định đưa ra cũng không kịp thời, làm lỡ cơ hội kinh
doanh và đặc biệt không thê hiện được cá tính đặc trưng của người lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo tự do
+ Người lãnh đạo lựa chọn phong cách lãnh đạo này thường chỉ cung cấp thông tin, rất
ít tham gia vào các hoạt động tập thể Sự có mặt của người lãnh đạo chủ yếu là để truyền đạt các thông tin và rất ít sử dụng quyền lãnh đạo
+ Đặc điểm tâm lý chính của phong cách này là đề cao cá nhân, tinh thần trách nhiệm hạn chế
+ Biểu hiện và hiệu quả của phong cách lãnh đạo này là người lãnh đạo không quan tâm
và can thiệp vào công việc
+ Tuy nhiên, nhược điểm của phong cách lãnh đạo này là người lãnh đạo và nhân viên d buông thả, không nè nếp, ki luật nên kết quả công việc không ồn định, khi cao khi thấp, có thê dẫn đến xung đột trong tập thể
Giới thiệu về Tập đoàn Samsung
2.1 Giới thiệu
Trang 7Tập đoàn Samsung (tiếng Hàn: #†4, có nghĩa là “tam tinh”, 3 ngôi sao) — tập đoàn đa quốc gia không lồ của Hàn Quốc có tông hành dinh được đặt tại khu phức hợp Samsung
Town ở quận Seocho , thủ đô Seoul (4|# x|-14†4E†®)
Tập đoàn Samsung hiện sở hữu rất nhiều công ty con, chuỗi hệ thống bán hàng cùng các văn phòng đại diện trên phạm vi toàn cầu, hầu hết đều đang hoạt động dưới tên thương hiệu Samsung
Đây là tập đoàn tài phiệt đa ngành có quy mô và tầm ảnh hưởng đến nền kinh tế lớn nhất tại Hàn Quốc nói riêng và đồng thời cũng là một trong những thương hiệu công nghệ đất
giá bậc nhất trên thé giới hiện nay
Rất nhiều người từng nghe đến thương hiệu Samsung, hoặc sử dụng các sản phẩm điện
tử gia dụng của Samsung, nhưng ít ai biết rằng tiền thân của Samsung vốn không phải là về
lĩnh vực học tập
Samsung được sáng lập bởi Lee Byung-chul - doanh nhân kiêm nhà tư bản công nghiệp
người Hàn Quốc vào năm 1938, với sự khởi đầu là một công ty buôn bán nhỏ lẻ Sau hơn 3
thập kỷ hình thành và phát triển, tập đoàn Samsung dần đa dạng hóa các ngành nghề bao gồm: chế biến thực phâm, dệt may, bảo hiểm, chứng khoán, bất động sản và bán lẻ Năm 2019, Samsung có giá trị thương hiệu toàn cầu lớn nhất tại khu vực châu Á nói riêng và đồng thời xếp hạng 4 trên thế giới Tháng 7 năm 2020, Samsung một lần nữa vượt qua những đối thủ lớn như Apple, Google, Sony, LG, Panasonic, Philips đề tiếp tục đứng đầu bảng xếp hạng 1.000 thương hiệu được yêu thích nhất châu Á trong 9 năm liên tiếp do các công ty hàng đầu, chuyên về nghiên cứu thị trường la Campaign (Asia-Pacific) va
Nielsen Media Research thực hiện
Năm 2021, con số trên tăng lên mức 102,6 tỷ USD và Samsung vẫn giữ hạng 5 toàn cầu.Ngoài ra, Samsung còn là | trong l6 công ty công nghệ sáng tạo nhất thế giới với vị trí thứ 4 trên bảng xếp hạng của Boston Consulting Group
2.2 Lịch sử hình thành
Năm 1938, Lee Byung-chul — khi ấy vừa 30 tuôi, đã thành lập Samsung (nghĩa là ba
ngôi sao) ở Daegu với số vốn là 30.000 won (bằng khoảng
2.000 tháng lương trung bình lúc bấy giờ, tương đương 5 triệu USD ở thời điểm hiện
tai) Xuat phát chỉ là một doanh nghiệp vận tải, sau đó kiêm thêm buôn bán nhỏ lẻ với các
Trang 8mặt hàng do chính công ty sản xuất, Samsung có được khởi đầu thuận lợi khi nhanh chóng
làm ăn phát đạt
Sau đó, với sự sụp đồ của chế độ thực dân, Lee đã có một quyết định cực kỷ can đảm và
thông minh vào năm 1947: chuyên trụ sở của Samsung đến thủ đô Seoul Đối với ông, đây là nơi duy nhất có thể đưa Samsung bước lên con đường thành công và danh vọng
Vào cuối thập niên 1960, Samsung bắt đầu tham gia vào ngành công nghiệp điện tử Một loạt các công ty chuyên về điện tử được thành lập như: Samsung Electronics Devices,
Telecommunication và sau đó, Samsung cũng cho ra đời sản phẩm đầu tiên là tivi den trắng Vào những năm 1980, Công ty Điện tử Samsung đầu tư mạnh mẽ vào nghiên cứu và phát triển Năm 1980, Samsung mua lại Công ty Hanguk
Jeonja Tongsin và tham gia vào lĩnh vực công nghiệp phần cứng vi n thông
Sản phâm đầu tiên là bộ chuyên mạch Đây chính là nền tảng để Samsung tiễn vào công nghiệp sản xuất điện thoại, máy fax và các sản phâm điện tử khác, cũng là chia khóa then chốt đưa Samsung trở thành công ty hàng đầu trong lĩnh vực công nghiệp điện tử trên thế giới
và chiếm một địa vị vững chắc ở Hàn Quốc
Phong cách lãnh đạo của các thế hệ tập đoàn Samsung
3.1 Phong cách lãnh đạo của Lee Byung-chul
a Đôi nét về Lee Byung-chul — người sáng lập Tập đoàn Sam
Lee Byung-chul là con út trong một gia đình có truyền thổ
sinh năm 1910 tại tỉnh Gyeongnam (3| †), một tỉnh phía Nam của
cũng là năm Nhật Bản đánh chiếm nước này
Thời niên thiểu của Lee Byung-chul có thể được gói gọn tro
học khi đang học lớp 3, lớp 5, lớp 9 và khi đang theo học tại Đại hẹ
nghiệp học hành của ông luôn dang dở và ông chưa từng có được
nào dù ông theo học rất nhiều trường
Thời thanh niên, khi học ở Nhật được 2 năm, ông bỏ học rồi quay trở về Hàn Quốc
Không ở lại quê nhà, ông khăn gói lên Seoul sống khoảng 2 năm Nhưng suốt quãng thời gian này, Lee Byung-chul cũng không học hành làm việc gì mà chí ăn chơi lêu lỗng, nhậu nhẹt, chơi bời Chán Seoul, ông bỏ về quê Thời gian này ông có thử trồng một số giống cây đem
Trang 9từ Nhật về, thử nuôi gà, lợn giống mới nhưng việc nào cũng chỉ được dăm bữa nửa tháng thì ông lại chán chường bỏ ngang Thất vọng
với chính mình, Byung-chul lại lao vào ăn chơi, ông đã sống cuộc đời mình như thế suốt
5 năm trời
Đến năm Byung-chul 25 tuổi, ông mới thật sự dừng lại những tháng ngày vô định của đời mình và bắt tay vào sự nghiệp kinh doanh đầu tiên với một nhà máy xay xát gạo
Sau đó là chuỗi ngày ông lăn lộn kinh doanh, thất bại và làm lại, dấn thân và thử
nghiệm, để rồi gầy dựng nên Samsung và cùng với các chaebol khác đặt nền móng cho sự phát triển thần kỳ của nền kinh tế Hàn Quốc
b Phong cách lãnh đạo
Trong suốt cuộc đời mình, Lee Byung-chul luôn duy trì nguyên tắc rằng, khi làm lãnh đạo thì phải biết dung hòa giữa ba yếu t6 cơ bản: thị trường, con người và quản lý
Lee Byung-chul đã chia sẻ với Steve Jobs (một nhà phát minh, nhà thiết kế và doanh
nhân người Mỹ, người đồng sáng lập, Chủ tịch và Giám đốc điều hành của Apple Inc.) ba nguyên tắc mà Samsung theo đuôi:
+ Chúng tôi luôn đảm bảo doanh nghiệp của chúng tôi đang đóng góp cho nhân loại; + Chúng tôi coi trọng tài năng;
+ Chúng tôi coi trọng mối quan hệ cùng tồn tại và lợi ích song song với các công ty khác
Phong cách lãnh đạo của Lee Byung-chul rất linh hoạt:
+ Ông chưa từng ngại dấn thân, thay đối, cải tiến, thử nghiệm, thất bại và đứng lên làm lại từ đầu Lee Byung-chul là người đã đặt một nền móng cực kì vững chắc cho sự thành công của tập đoàn Samsung nỗi tiếng thế giới ngày nay, sau rất nhiều lần “thất bại và làm lại” của ông
+ Thời điểm đầy rấy khó khăn vì khủng hoảng, Lee Byung-chul còn dẫn thân vào lĩnh
vực kinh doanh khác Công ty của ông cô gắng nội địa hóa những sản phâm quân áo âu phục đất tiền vốn được nhập lậu từ nước ngoài và tạo ra những sản phẩm may mặc “Made in Korea”
+ Bằng việc tháo gỡ nhiều khó khăn khác nhau về quy mô nhà máy, vay vốn, nhập máy móc, công nghệ ông đã thành lập Golden Tex va dua Jeil Industries trở
Trang 10thành công ty hàng đầu trong ngành dệt may, cải thiện đáng kê chất lượng các sản phâm quần
ao may mac cua Han Quốc
Bằng cách này, ông không những cải thiện được cuộc sống của người dân thông qua
công việc kinh doanh các sản pham thiết thực mà còn bảo vệ được các doanh nghiệp nhỏ lẻ
cũng như tránh được việc sa thải nhân viên vì khủng hoảng của công ty
Phong cách lãnh đạo rất giàu tính nhân văn:
+ Vào thời điểm phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng phá sản do cung vượt cầu, Lee Byung-chul đã không chọn cách giảm chi phí nhân công mà chọn cách đầu tư vào một dự án khác để vượt qua khủng hoảng Bắt chấp mọi sự phản đối, ông đã chọn sản xuất bột mì + Trước yêu cầu của các thành viên Hội đồng Quản trị về việc tham gia vào ngành bánh kẹo, ông đã đưa ra quan điểm của mình: “Yêu cầu của mọi người là đúng Chúng ta sẽ thu được lợi nhuận gấp nhiều lần so với sản xuất bột mì Nhưng thử nghĩ mà xem Chúng ta có nên vì sự sống của mình mà giết chết những công ty nhỏ lẻ? Tôi không làm kinh doanh chỉ
đề kiếm tiền Thậm chí với tôi đó là việc không thể làm được.”
+ Ông là một trong những người điều hành rất tin tưởng vào nhân viên của mình và có
thê để họ tự thân làm việc mà không hè giám sát Một điều thú vị trong “chiến lược kinh
doanh” của Lee mà có lẽ ít người biết đó là ông không hè thuê một chuyên gia kinh doanh để làm cô vấn cho mình mà thay vào đó là một nhà tâm lý học
Đối với ông, quản lý không phải là chơi với những con số, mà phải là quản lý con người Chính niềm tin vào con người, coi những nhân viên của mình là tài sản giá trị nhất của công ty đã giúp Lee xây dựng một tập thể đồng lòng gắng sức đưa Samsung trở thành công ty danh tiếng toàn câu
Có thê Lee Byung-chul chưa phải là một nhà doanh nghiệp hoàn hảo Sự nghiệp của ông có lúc lên lúc xuống, nhưng không thê phủ nhận những gì ông mang đến cho công
nghiệp Hàn Quốc là không thê thay thê Chính vì vậy, đối với mỗi người dân Hàn Quốc, cai
tên Tập đoàn Samsung và Lee Byung-chul — người thành lập ra nó, luôn là một niềm tự hào
3.2 Phong cách lãnh đạo của Lee Kun-hee
a Đôi nét về Lee Kun-hee
Ông Lee Kun-hee sinh ngày 9 tháng l năm l9 lan gone Qàiiàsj)dig) Quốc, thời Nhật Bản còn chiếm đóng Ông là con trai