1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích Định nghĩa tư tưởng hồ chí minh theo quan Điểm của Đảng ta Ở Đại hội xi (01 2011) Ý nghĩa việc học tập và nghiên cứu tư tưởng hồ chí minhtrong giai Đoạn hiện nay

26 14 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh theo quan điểm của Đảng ta ở Đại hội XI (01/2011). Ý nghĩa việc học tập và nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay
Tác giả Lâm Quang Thành Đạt, Huỳnh Thị Phương Như, Nguyễn Khánh Duy, Huỳnh Ngọc Ngân
Trường học Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ
Chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 2011 nêu khái niệm “Tư tưởng Hồ Chí Minh” như sau: “1t tưởng Hồ Chí Minh là một hệ th

Trang 1

UY BAN NHAN DAN THANH PHO CAN THO

TRUONG DAI HOC KY THUAT CONG NGHE CAN THO

TIEU LUAN

TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH

PHẦN TÍCH ĐỊNH NGHĨA TƯ TƯỞNG HO CHi MINH THEO QUAN DIEM CUA DANG TA O DAI HOI XI

(01/2011) Y NGHIA VIEC HOC TAP VA

NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG HỎ CHÍ MINHTRONG

GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

18 Lâm Quang Thành Đạt (2211018) Huỳnh Thị Phương Như

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 3

MỤC LỤC

an 3

1 Lý đo chọn đề tài - 2 2G 1 1212 121212115151 1111111111 12151 101010111 211112210 va 3

II NỘI DUNG CHÍNH - - Q 1S 121211118151 211212111 101111011111 8101212010111 gu 5

1.1 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh 2222 S SE SE S323 E22 xe ksre 5

2 Phân tích định nghĩa Tư tưởng HCM theo quan điểm của Đảng ở Đại hội lần the XD 12

QD, CAU OW ốố ốố ố ẻ ẻ ẽẽ 13

PL (1T nh -“ -1- 15

3 Ý nghĩa việc học tập và nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh 5 - l6

3.1 Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận . 5-55552c+c+e>ssa 16 3.2 Giáo dục và định hướng thực hành đạo đức cách mạng, củng cô niềm tin khoa hoc gan liên với trau dõi tỉnh cảm cách mạng, bối dưỡng lòng yêu nước

Trang 4

3.4 Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc 525cc 21

3.6 Tham gia nghiên cứu để xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững

II KẾT LUẬN - CS 2 222525151552 112111 1815111111111 2110121 121011101 01011 H ngu 23

IV TÀI LIỆU THAM KHẢO - - S222 212125 1115111111111 281215121181111 18211 re 24

Trang 5

I MO ĐẦU

1 Ly do chon dé tai

Với đất nước và dân tộc ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa là người con trung hiểu,

vừa là lãnh tụ vĩ đại “Người là Cha, là Bác, là Anh Quả từn lớn lọc tram dong mau

nhỏ ”, như lời thơ của Tố Hữu Với thế giới, nhất là với nhân dân các nước bị áp bức,

khao khát phá xiềng nô lệ, Người là vĩ nhân Người được vinh danh là '⁄4nh hừng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất” Người đã để lại không chỉ cho Việt Nam

mà cho các giai cấp bị bốc lột, bị chèn ép, cho ca thé giới một hệ thông tư tưởng, đường lối thông qua việc vận dụng Chủ nghĩa Mác — Lênin vào thực tiễn Việt Nam Người đã dẫn lối đưa đường cho Cách mạng Việt Nam, từ một Việt Nam bị chèn ép, âp bức, chiến tranh trở thành một Việt Nam hòa bình, thịnh vượng

Đề tài này không chỉ giúp hiểu rõ hơn về người lãnh đạo vĩ đại này mà còn là cơ hội để nghiên cứu và khám phá các giá trị về lòng yêu nước, sự kiên trì và ý chí kiên cường mà ông đã truyền bá, vận dụng những triết lý, nhận định của hệ thống tư tưởng vào thời đại hiện nay Tư tưởng của Hỗ Chí Minh cũng cung cấp nhiều bài học quý giá

về lãnh đạo, quản lý và xây dựng đất nước, là nguồn cảm hứng không chỉ cho người Việt Nam mà còn cho các quốc gia khác trên thế giới Người đã ra đi, nhưng hệ thống

tư tưởng của Người đến ngày nay vẫn còn giá trị, là đường lối cho dân tộc Việt Nam phát triển cho hiện tại và tương lai về sau Bằng những kiến thức đã học, chúng em đã quyết định lựa chọn chủ đề “Phân tích định nghĩa Tư trồng Hồ Chí Minh theo quan điểm của Đảng ta ở Đại Hội XI (01/2011) Ý nghĩa việc học tập và nghiên cứu Tư trỏng Hồ Chỉ Minh trong giai đoạn hiện nay” Việc nghiên cứu và tìm hiểu về tư tưởng của ông là cách đề tôn vinh những đóng góp to lớn của ông vào sự phát triển của

xã hội, của dân tộc Việt Nam

Em xm gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Huỳnh Thị Phương Như đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được học tập, hoàn thành bài tiểu luận Do kiến thức của bản thân còn

nhiều hạn chế và thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung bài tiểu luận khó tránh khỏi

những thiếu sót, rất mong nhận được những lời góp ý thêm từ quý thầy cô

Trang 6

2 Mục đích chọn đề tài

Nhằm tìm hiểu sự thay đối với thực tiễn của Tư tưởng Hồ Chí Minh qua các giai đoạn trong sự phát triển của Việt Nam

Vận dụng những kiên thức đã học vào cuộc sông thực tiên của bản thân trong sự

phát triển của xã hội hiện nay

3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích — tông hợp kết hợp với phương pháp lịch sử là hai phương pháp chính và cụ thể mà nhóm em sử dụng khi nghiên cứu đề tai này

4 Đối tượng nghiên cứu

Tư tưởng Hỗ Chí Minh theo quan điểm của Đảng trong Đại hội XI (01/2011)

5 Phạm vi nghiên cứu

Những tài liệu lịch sử và hệ thống tải liệu về Tư tưởng Hồ Chí Minh

Trang 7

H NỘI DUNG CHÍNH

1 Một số khái niệm cơ bản

1.1 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 2011) nêu khái niệm “Tư tưởng Hồ Chí Minh” như sau:

“1t tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thông quan điểm toàn điện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tỉnh hoa văn hoá nhân loại; là tài sản tỉnh thân vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho

sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi”

Khái mệm trên đây chỉ rõ nội hàm cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh, cơ sở hình thành cũng như ý nghĩa của tư tưởng đó Cụ thể:

Một là, khái mệm này đã nêu rõ bản chất khoa học và cách mạng cũng như nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh Đó là hệ thông quan điểm toàn diện và sâu sắc

về những vẫn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ đó phản ánh những vấn đề có tính quy luật của cách mạng Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới

Đề đạt mục tiêu đó, con đường phát triển của dân tộc Việt Nam là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Mục tiêu và con đường này đúng theo lý luận Mác-Lênin; khăng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự quản lý của Nhà nước cách mạng: xác định lực lượng cách mạng là toàn thể nhân dân Việt Nam yêu nước, xây dựng con người Việt Nam có năng lực và phẩm chất đạo đức cách mạng: kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại trên cơ sở quan hệ quốc tế hòa bình, hợp tác, hữu nghị cùng phát triển; với phương pháp cách mạng phù hợp

Hai là, nêu lên cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh là chủ nghĩa Mác-

Lênin — giá trị cơ bản nhất trong quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng đó; đồng

Trang 8

thời tư tưởng Hồ Chí Minh còn bắt nguồn từ việc Hồ Chí Minh tiếp thu các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại

Ba là, khái niệm đó đã nêu lên ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh, khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc

ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta Cùng với chủ nghĩa

Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là một bộ phận cấu thành làm nên nền tảng tư tưởng

và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam

Khái miệm trên đây là sự ghi nhận quá trình nhận thức của Đảng Cộng sản Việt

Nam về tư tưởng Hồ Chí Minh Cụ thé:

Ngay từ khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua các văn kiện làm thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cương lĩnh này thê hiện những nội dung rất cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam

Sau khi Đảng ra đời, tư tưởng Hỗ Chí Minh trải qua thử thách và đã được khẳng định lại Việc nhận thức về tư tưởng Hỗ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam cũng như vai trò của Người đối với quá trình phát triển của dân tộc từ sau khi thành lập Đảng

là một quá trình không đơn giản Đã có sự hiểu không đúng từ Quốc tế Cộng sản và từ một số người trong Đảng Cộng sản Đông Dương đo những người này bị chịu ảnh hưởng lớn của đường lối, quan điểm tả khuynh của Đại hội VI Quốc tế Cộng sản (năm 1928) trên vẫn đề tập hợp lực lượng cách mạng ở những nước thuộc địa Nhưng, thực tế đã chứng minh cho sự đúng đắn của những quan điểm của Hồ Chí Minh và những người tham gia Hội nghị thành lập Đảng, vì vậy tư tưởng Hồ Chí Minh đã được khang dinh lại Đại hội II của Đảng (2-1951) nêu rõ: “Đường lỗi chính trị, nên nếp làm việc và đạo đức cách mạng của Đảng ta hiện nay là đường lỗi, tác phong và đạo đức Hồ Chủ tịch Toàn Đảng hãy ra sức học tập đường lỗi chính trị, tác phong và đạo đức cách mạng của Hồ Chủ tịch; sự học tập ay, la diéu kién tién quyết làm cho Đảng mạnh và làm cho cách mạng đi mau đến thắng lợi hoàn toàn ”

Ban Chấp hành Trung ương Đảng tôn vinh Hồ Chí Minh là “Anh hùng dân tộc

vĩ đại” Hồ Chí Minh qua đời ngày 2-9-1969 Điều văn của Ban Chấp hành Trung

Trang 9

ương Đảng có đoạn nêu rõ: “Đđw tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra

Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rõ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta” Tiếp noi su đánh giá ay, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12-1976) đánh giá: “7hăng lợi to lớn của sự nghiệp chỗng

Mỹ, cứu nước cũng như những trang sử chói lọi của cách mạng Việt Nam ngót nửa thể

ký nay mãi mãi gắn liền với tên tuổi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người sáng lập và rèn luyện Đáng ta, người khai sinh nên Cộng hoà Dân chủ Việt Nam, người vun trồng khối đại đoàn kết dân tộc và xdy dung luc lượng vũ trang cách mạng, vị lãnh tụ thiên tài của giai cấp công nhân và nhân dân ta, người anh hùng dân tộc vĩ đại, người chiến sĩ lỗi lạc của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế” Tiếp theo, tháng 3-1982, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng nhấn mạnh: “Đảng phải đặc biệt coi trọng việc tô chức học tập một cách có hệ thống tư tưởng, đạo đức tác phong của Chủ

Đại hội đại biéu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986) đã đề ra đường lối đối

mới toàn diện ở nước ta, trong đó nhân mạnh: “Đứng ra phái nắm vững bđn chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lên, kế thừa đi sản quý báu về tư tưởng và lý luận cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh"

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (năm 1991) là một mốc lớn khi nêu cao tư tưởng Hồ Chí Minh Đến thời điểm diễn ra Đại hội VII của Đảng, Hồ Chí

Minh đã qua đời 22 năm và sự nghiệp đổi mới của đất nước đã diễn ra được 5 năm Thực

tế sự nghiệp cách mạng Việt Nam nói chung và của những năm đổi mới nói riêng đã chứng tỏ rằng, không những chủ nghĩa Mác - Lênin, mà còn là tư tưởng Hồ Chí Minh nữa, đã trở thành yếu tố chỉ đạo làm nên thắng lợi cho cách mạng Việt Nam Chính vi thế, một trong những điểm mới của Đại hội VII là Đảng nêu cao tư tưởng Hồ Chí Minh Đại hội VII của Đảng khăng định: “Đáng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chi Minh lam nén tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động” Đại hội VII nêu tõ: “7 tưởng Hồ Chí Minh là kết quả sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin trong điều kiện cụ thể của nước ta, và trong thực tế tư tưởng Hồ Chỉ Minh đã trở thành một tài sản tình thần quỷ báu của Pang ta va cua ca dan tộc ” Việc khăng định lây chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho

Trang 10

hành động cũng đã được ghi nhận trong hai văn kiện nữa rất quan trọng của Đảng và Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đó là Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được Đại hội VII năm 1991 thông qua (bé sung, phat triển năm 2011) và trong Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt

Nam năm 1992 và năm 2013

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4-2001), Đảng đã nhận thức về tư tưởng Hồ Chí Minh một cách đầy đủ hơn so với Đại hội VII: “7w ưởng Hô Chí Minh

là một hệ thông quan điểm toàn điện và sâu sắc về những vấn đè cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tỉnh hoa văn hoá nhân loại `

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (4-2006), khi dé cập tư tưởng Hỗ

Chí Minh, đã nêu rõ: “S% nghiệp cách mạng của Đảng và của nhân dân ta 76 năm qua

đã khắng định rằng, tư tưởng vĩ đại của Người cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin mãi mãi

là nên tảng tư tưởng, kùm chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam, là tài sản tinh than vô giá của Đảng và dân tộc ta Tư tưởng đó đã dẫn dắt chúng ta trên mỗi chặng đường xây dựng và phát triển đất nước, là ngọn cò thắng lợi của cách mạng Việt Nam, là sức mạnh tập hợp và đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp cách mạng của chung ta hôm nay và mai sau

Các Đại hội đại biểu toàn quốc tiếp nối về sau của Đảng cũng luôn khăng định công lao vĩ đại của Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam và khắng định tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là những nhân tố không thê thiếu trong tư tưởng và hành động của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng (năm 2016) nhân

mạnh rằng, phải “kiên định chủ nghia Mac-Lénin, tw tuong Hồ Chí Minh, vận

dụng sáng tạo và phát triển phù hợp với thực tiễn Việt Nam ”

Ở bình diện quốc tế, nhiều đảng chính trị, nhiều chính phủ, nhiều tổ chức chính trị-xã hội, nhiều cá nhân đánh giá cao phẩm chất, năng lực, vai trò của Hồ Chí Minh đối với quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam cũng như đối với quá trình phát

Trang 11

triển văn minh tiễn bộ của nhân loại Một trong số tô chức quốc tế đó là Tô chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO), tại Khóa họp Đại Hội đồng

lần thứ 24 6 Pari, từ ngày 20-10-1987 đến ngày 20-11-1987, đã ra Nghị quyết số 24C/18.6.5 về kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong đó có “Nhắc

lại Quyết dinh s6 18C/4.351 thông qua tại Khóa I8 Đại Hội đồng UNESCO vé viéc t6 chức ký niệm ngày sinh cua các danh nhân và việc ky miệm các sự kiện lịch sử đã đề lại dấu ấn trong quá trình phát triển của nhân loại" và ghi nhận “việc tô chức kỷ niệm ngày sinh các nhân vật trí thức lỗi lạc và các danh nhân văn hóa trên phạm vì quốc tỄ góp phần thực hiện các mục tiêu của UNESCO và đóng góp vào sự hiểu biết trên thế giới `, trên cơ sở đó “Gi nhận năm 1990 sẽ đánh dấu 100 năm Kỷ niệm Ngày sinh của Chủ tịch Hô Chỉ Minh, anh hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hoá kiệt xuất cia Viet Nam” 1.2 Khái niệm Đảng Cộng sản

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cằm quyền và là chính đảng duy nhất được phép hoạt động tại Việt Nam theo Hiến pháp Theo Cương lĩnh và Điều lệ chính thức hiện nay, Đảng là đại diện của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lây Chủ nghĩa Marx-Lenin và Tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động Trong ngữ cảnh không chính thức cũng dùng từ "Đảng" (hoặc "Đảng ta") để nói

về Đảng Cộng sản Việt Nam

Cơ quan cao nhất của Đảng là Đại hội Đại biểu toàn quốc, nơi sẽ bầu ra Ban Chấp hành Trung ương Giữa các kỳ Đại hội Đảng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng là cơ quan tối cao quyết định các vấn đề của Đảng Sau Đại hội, Trung ương sẽ bầu ra Bộ Chính trị, Ban Bí thư và Ủy ban Kiểm tra Trung ương và bầu một Ủy viên Bộ Chính trị

làm Tổng Bí thư Điều 4 của Hiến pháp Việt Nam 2013 khẳng định vai trò lãnh đạo tuyệt

đối của Đảng lên Nhà nước và xã hội: “Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyên lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cá đân tộc, theo chủ nghĩa Marx - Lenin và Tư tưởng Hô Chi

,

Anh, là hực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội `

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyên tại Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt

Nam và ảnh hưởng đến phat triển kinh tế, xã hội, chính trị của nhà nước nay, dang viên

Trang 12

là những người năm giữ các cương vị chủ chôt trong các cơ quan lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam

Đến Đại hội Đảng lần thứ 3 (1960) thì điều lệ đảng xóa bỏ chữ “Engels, Stalin

tưởng Hồ Chí Minh `

Đảng Lao động Việt Nam tô chức theo nguyên tắc dân chủ tập trung Chính cương của Đảng năm 1951 xác định: “Đứng Lao động nhằm hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, xoá bỏ di tích phong kiến và nửa phong kiến, phát triển chế độ dân chủ nhân dan, làm cho nước Việt Nam độc lập và thống nhất, dân chủ tự do, phú cường và tiễn lên chủ nghĩa xã hội `

Tại Đại hội III nim 1960, nghị quyết xác định: “Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giải cấp công nhân Việt Nam, là đội tiền phong có tô chức và là tô chức cao nhất của giai cấp công nhân Đảng gồm những người giác ngộ tiên tiễn, gương mẫu, diing cam và hy sinh nhất trong giai cấp công nhân, trong nông dân lao động, trí thức cách mạng và các tầng lớp nhân dân lao động khác, tự nguyện đứng trong hàng ngũ Dang ma phan đấu Đảng đại biếu quyên lợi của giải cấp công nhân, đồng thời đại biểu quyên lợi của nhân dân lao động và quyên lợi của dân tộc Mục địch của Đảng là hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa

cộng sản ở Việt Nam `

“Đảng lao động Việt Nam lấy chủ nghĩa Marx - Lenin làm nên tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đáng Đáng Lao động Việt Nam đi đường lỗi quan chúng trong mọi hoạt động của mình Đảng Lao động Việt Nam tô chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ và có kỷ luật rất nghiêm mình Tập trung dân chủ là nguyên tắc tô chic can ban cua Dang.”

10

Trang 13

1.3 Quan niệm của Đảng ta ở Đại Hội lần XI (2011)

Trong Văn kiện Đại hội XI, Đảng ta lại tiếp tục khăng định tính khách quan của việc đa dạng hóa các hình thức sở hữu, col trọng mọi thành phần kinh tế, mọi hình thức kinh doanh và vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước

Đầu tiên, đa dạng hoá các hình thức sở hữu Trên cơ sở tông kết thực tiễn đổi

mới, Văn kiện Đại hội XI của Đảng đã có những khái quát mới về ly luan: “Phat triển

nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phân kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối ”

Lần đầu tiên trong Văn kiện, Đảng ta nêu đa dạng hóa các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp Đây là một bước phát triển mới trong nhận thức lý luận của Đảng về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Từ thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội chúng ta ngày càng nhận thức rõ hơn mỗi quan hệ giữa chế độ sở hữu, hình thức sở hữu và loại hình kinh doanh Mỗi chế độ sở hữu trong thực tiễn có thể có nhiều hình thức sở hữu mà ở đó sự phủ hợp giữa quan hệ sản xuất

với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và biểu hiện ra là các loại hình kinh doanh

có hiệu quả cao góp vào quá trình tăng trưởng kinh tế Sự phát triển đa dạng của các hình thức sở hữu là do sự phát triển của lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất cảng đa dang, trình độ xã hội càng phát triển, quan hệ sản xuất cảng mở rộng thi tinh da dang trong quan hệ sở hữu cũng ngày càng tăng lên

Vì vậy, Văn kiện Đại hội XI của Đảng chi nhân mạnh “Phéi triển nên kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh

tễ, hình thức tổ chức kinh doanh `

Tiếp theo, coi trọng mọi hình thức sở hữu và loại hình kinh doanh Văn kiện Đại hội XI của Đảng đã đưa ra khái quát mới về mặt lý luận: “7?ếp /ục thể chế hóa quan điểm của Đảng về phát triển đa dạng các hình thức sở hữu, các thành phân kinh tế, các loại hình doanh nghiệp; bảo hộ các quyên và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu tài sản thuộc các hình thức sở hữu, các loại hình doanh nghiệp trong nên kinh tế xây dựng, hoàn thiện luật pháp về sở hữu đối với các loại tài sản mới như sở hữu trí tuệ, cổ phiếu, trái phiêu, tài nguyên nưóc quy định rõ quyên, trách nhiệm của các chủ sở hữu đổi

II

Ngày đăng: 21/11/2024, 18:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w