Vai trò của tri thức triết học trong việc bồi dường thế giới quan khoa học Thế giới quan là hệ thống quan niệm của con người về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới đó, về ch
Trang 1BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T QU C DÂN Ế Ố
BÀI T P L N Ậ Ớ
HỌC PHẦN TRI T H Ế ỌC MÁC LÊNIN –
ĐỀ TÀI: “QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
VỀ TRI THỨC, VAI TRÒ CỦA TRI THỨC VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA QUAN ĐIỂM ĐÓ TRONG NGHIÊN CỨU, HỌC
TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên: Ph m Trung Hi u ạ ế
Mã s sinh viên: 11222349_17 ố Lớp học phần: LLNL1105(122) _25
GV hướng dẫn: TS Lê Th H ng ị ồ
Hà N i, 2022 ộ
Trang 2BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T QU C DÂN Ế Ố
BÀI T P L N Ậ Ớ
HỌC PHẦN TRI T H Ế ỌC MÁC LÊNIN –
ĐỀ TÀI: “QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
VỀ TRI THỨC, VAI TRÒ CỦA TRI THỨC VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA QUAN ĐIỂM ĐÓ TRONG NGHIÊN CỨU, HỌC
TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên: Ph m Trung Hi u ạ ế
Mã s sinh viên: 11222349_17 ố Lớp học phần: LLNL1105(122) _25
GV hướng dẫn: TS Lê Th H ng ị ồ
Hà N i, 2022 ộ
Trang 3I L ỜI MỞ ĐẦ i U
II N ỘI DUNG 1
A Quan điểm của tri t h c Mác - Lênin v tri thế ọ ề ức, vai trò c a tri thủ ức 1
I Quan điểm của tri t h c Mác - Lênin vế ọ ề tri thức 1
II Vai trò c a tri thủ ứ .2c 1 Vai trò c a tri thủ ức tri t h c trong vi c bế ọ ệ ồi dường th gi i quan khoa hế ớ ọc 2
2 Vai trò c a tri thủ ức trong xây d ng nự ền văn hoá dân tộc 3
a) Xây dựng hệ thống lý lu n vậ ề văn hoá và phát triển văn hoá dân tộc 3
b) Sáng tạo ra các sản phẩm, các giá trị văn hoá 4
c) Bảo vệ, lan truyền, lan toả các giá trị văn hoá .5
B Sự v n d ng trong quá trình h c tậ ụ ọ ập, nghiên c u c a sinh viên.ứ ủ 5
KẾT LUẬN 8
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
“Trí thức không có bao giờ thừa, chỉ có thiếu trí thức thôi” Chủ tịch Hồ Chí - Minh Chỉ với một câu nói, Bác Hồ đã cho thấy tầm quan trọng của tri thức trong cuộc sống Và đúng như vậy, sở hữu tri thức đã luôn là một đặc điểm vượt trội của con người so với những giống loài khác Qua hàng triệu năm lịch sử, con người chúng ta vẫn luôn nỗ lực đi tìm tri thức của mọi lĩnh vực nhằm phục vụ cho nhu cầu của đời sống
Tri thức qua thời gian dần phát triển thành một kho tàng của những thông tin, kiến thức, tư liệu, ect đa ngành được tích góp từ kinh nghiệm, nghiên cứu, tìm tòi Từ lúc con người phát hiện ra Lửa, cho tới khi nhân loại đã phát triển Công nghệ tới mức vượt bậc Tri thức là nền tảng, là tài nguyên, là sức mạnh để con người xây dựng nên cuộc sống của mình
Hiểu được vai trò của tri thức không chỉ trong đời sống, mà còn cả trong quá trình học tập, nghiên cứu của sinh viên, em chọn đề tài “Quan điểm của triết học Mác - Lênin về tri thức, vai trò của tri thức và sự vận dụng quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh viên”
Do thời gian có hạn, cũng như khả năng còn chưa tốt, em sẽ có những sơ xuất, sai phạm trong quá trình hoàn thành Bài tập lớn Em xin phép nhận những góp ý
từ giáo viên hướng dẫn, cô Lê Thị Hồng
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 5NỘI DUNG
A Quan điểm của triết học Mác Lênin về tri thức, vai trò của tri thức -
I Quan điểm của triết học Mác Lênin về tri thức -
Tri thức là một khái niệm đã có từ lâu trong lịch sử Đã có rất nhiều khái niệm được đưa ra, và theo quan điểm của Mác Lê nin: “ ri thức là kết quả của quá - T trình nhận thức của con người về thế giới hiện thực, làm tái hiện trong tư tưởng những thuộc tính, những quy luật của thế giới ấy và diễn đạt chúng dưới hình thức ngôn ngữ hoặc các hình thức kí hiệu khác” Tri thức bao gồm những kiến thức, thông tin, sự hiểu biết, hay kỹ năng có được nhờ trải nghiệm, thông qua giáo dục hay tự học hỏi
Một cách chung nhất, “tri thức” là sự quen thuộc, sự nhận thức, hoặc sự hiểu biết về một con người hoặc một cái gì đó như: Các sự việc, Các kỹ năng, hay Đối tượng Các nhà triết học đã chia ra làm ba loại Tri thức: Biết rằng (Biết một điều gì là đúng), Biết làm (Làm sao để thực hiện một điều gì), và Biết (Nhận dạng một đối tượng, cảm thấy quen thuộc, hay đồng cảm với nó) Như trong một bài báo với tựa: “Jusstified True Belief Knowledge”, tác giả đưa ra một quan điểm để bàn luận rằng: “tri thức là một niềm tin đúng và được biện minh”, và cho rằng có những trường hợp một niềm tin là đúng và được biện minh, nhưng vẫn không là tri thức Với ông, đó chỉ là một điều kiện cần, không phải điều kiện đủ của tri thức
Tri thức được chia thành hai dạng: Tri thức hiện và Tri thức ẩn Tri thức hiện tức những tri thức đã được giải thích và mã hoá dưới dạng văn bản, âm thanh, phim, ảnh, ect Đây là những tri thức đã được thể hiện ra ngoài và dễ dàng chuyển giao, được tiếp nhận thông qua Giáo dục và Đào tạo Còn tri thức ẩn
là những tri thức thu được từ sự trải nghiệm thực tế, ẩn trong mỗi cá nhân bao gồm: giá trị, kinh nghiệm, kỹ năng Loại tri thức này không thể “mã hoá” thành văn bản, không thể chuyển giao mà chỉ có thể có bằng cách tự mình luyện tập
Và tầng lớp tr thức là những cá nhân sở hữu tri thức tiên tiến của nhân loại í
Họ là bộ phận tinh hoa của xã hội, chuyên lao động trí óc phức tạp, có trình
độ học vấn, đại diện cho trí tuệ đương đại mà xã hội đạt được Họ là những người sáng tạo, phổ biến và vận dụng tri thức vào đời sống xã hội Phương thức lao động của tầng lớp tri thức là loại lao động trí óc phức tạp có chuyên môn nghiệp vụ cao gười trí thức là người sáng tạo tinh thần, sản xuất tinh N thần Đó là quá trình tư duy, nhận thức về thế giới tự nhiên, thế giới xã hội và
về chính bản thân con người Công việc sáng tạo tinh thần có ý nghĩa quan
Trang 62
trọng với việc sản xuất vật chất Nếu không có ý thức về những quy luật tự nhiên, xã hội và tư duy, thì nhân loại không thể phát triển
V.I Lênin có những bổ sung về tr thức Ông cho rằng trí thức là một “tầng í lớp đặc biệt” Bởi lẽ, trí thức không phải là một giai cấp độc lập bởi vì họ không có quan hệ sở hữu riêng và trực tiếp đối với tư liệu sản xuất Hơn nữa, trong xã hội có đối kháng giai cấp, trí thức luôn mang tính chất trung gian Họ
sẽ nghiêng về giai cấp nào mà đáp ứng lợi ích thiết thân cho họ V.I Lênin đã viết: “Tầng lớp này chiếm một địa vị độc đáo trong các giai cấp khác, một phần thì họ gắn với giai cấp tư sản xét về những mối liên hệ của họ, những quan điểm của họ… và một phần thì họ gần với những người lao động làm thuê” Tuy nhiên, họ không phải là “siêu giai câp”, hay “đứng trên mọi giai cấp” Trong một thể chế chính trị xã hội, tri thức luôn thuộc về giai cấp thông -trị, vì vậy họ luôn phục vụ cho thể chế thống trị và giai cấp thống trị Một đặc điểm rất đáng lưu ý theo V.I Lênin lao động của trí thức mang tính độc lập cao và đậm dấu ấn cá nhân V.I Lênin viết: “so với giai cấp vô sản thì giới trí thức bao giờ cũng có nhiều tính chất cá nhân chủ nghĩa hơn, ấy là do những điều kiện cơ bản của đời sống và công tác của họ không cho phép họ thống nhất lực lượng một cách trực tiếp và rộng rãi, không cho họ được giáo dục trực tiếp trong lao động tập thể có tổ chức” Chính đặc điểm này của trí thức dễ làm cho họ thờ ơ với chính trị Không phải ngẫu nhiên mà V.I Lênin viết: “Người trí thức cấp tiến, người trí thức xã hội chủ nghĩa rất dễ biến thành quan lại của chính phủ nhà vua, thành một anh quan lại tự an ủi rằng ở trong nếp cũ quan trường, mình cũng “có ích” và viện “sự có ích” đó để bào chữa cho thái độ lãnh đạm của mình đối với chính trị”
II Vai trò của tri thức
1 Vai trò của tri thức triết học trong việc bồi dường thế giới quan khoa học
Thế giới quan là hệ thống quan niệm của con người về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới đó, về chính bản thân cuộc sống của con người và loài người trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định, bao gồm nhiều yếu tố như tình cảm, lý trí, niềm tin, tri thức, lý tưởng Các yếu tố này liên hệ mật thiết với nhau, và trong đó tri thức, lý trí đóng vai trò quan trọng, cơ sở
Thế giới quan khoa học phản ánh một cách đúng đắn, chân thực hiện thực khách quan bên ngoài Người có thế giới quan khoa học có tình cảm cao đẹp, sâu sắc, có lý trí, không để tình cảm lấn át; có tri thức đúng đắn, có niềm tin
Trang 7sâu sắc vào tương lai tốt đẹp của xã hội xã hội chủ nghĩa; có lý tưởng cao - đẹp, trong sáng Thế giới quan khoa học là cơ sở cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và định hướng đúng đắn cho hoạt động thực tiễn Hay nói cách khác, thế giới quan khoa học có vai trò quan trọng trong nhận thức và cải tạo thực tiễn
Th ứ nh t, th gi i quan duy vấ ế ớ ật bi n ch ng sệ ứ ẽ nâng cao năng lực tư duy lý
thế giới quan duy vật tầm thường và p ương pháp tư duy siêu hình, tuyệt đối h hoá cụ thể, cái đơn nhất và áp dụng vào cái đa dạng, cái toàn thể Khi kinh nghiệm được nâng cấp thành lý luận khoa học, ta mới đủ điều kiện khám phá, nghiên cứu sâu vào bản chất sự vật, quy luật vận động phát triển của nó Những chuyên đề Triết học cung cấp kiến thức về quy luật tự nhiênm xã hội
và tư duy thông qua hai nguyên lý, ba quy luật và sáu cặp phạm trù của phép biện chứng Đây là kim chỉ nam giúp định hướng các hoạt động, tạo sự thống nhất về chính trị, tư tưởng
Th ứ hai, th gi i quan khoa hế ớ ọc góp ph n nâng cao ý th c tầ ứ ự tu dưỡ ng, t rèn ự
luy ện c a ủ con ngườ Trên cơ sở thế giới quan khoa học, mỗi chúng ta nhận i.
thức rõ trình độ, năng lực của bản thân và xác định được phương hướng phấn đấu Khi đó, niềm tin, lý tưởng sẽ trở thành động lực để học viên trau dồi kiến thức chuyên môn, phấn đấu trở thành những cán bộ ưu tú, đáp ứng được yêu cầu của công việc Chính trong quá trình học tập lý luận chính trị, con người hình thành khả năng tư duy biện chứng và vận dụng vào hoạt động thực tế Việc nắm bắt sâu sắc tri thức lý luận cho phép ta phát huy năng lực tổng kết thực tiễn, đúc rút kinh nghiệm, chủ động trong việc nắm bắt và đưa ra các giải pháp hiệu quả để giải quyết những vấn đề thực tiễn của địa phương
2 Vai trò của tri thức trong xây dựng nền văn hoá dân tộc
a) Xây dựng hệ thống lý luận về văn hoá và phát triển văn hoá dân tộc
Lý luận là hệ thống những quan điểm phản ánh thực tế, được hệ thống từ những tri thức đã được khái quát Lý luận về văn hoá là hệ thống tri thức đặc thù của lĩnh vực văn hoá Để nền văn hoá nước nhà được phát triển toàn diện, cần xây dựng hệ thống lý luận văn hoá tiên tiến Và đây là nhiệm vụ của đội ngũ tri thức Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Văn hoá phải soi được cho quốc dân đi”, nhấn mạnh vai trò dẫn đường của văn hoá tới những giá trị tốt đẹp Đội ngũ tri thức có nhiệm vụ tìm tòi, phát hiện và xây dựng hệ thống
lý luận về văn hoá, và đồng thời đấu tranh chống lại các phản văn hoá Trong những ngày đầu thời kỳ đổi mới, đường lối văn hóa của Đảng đã có sự thay đổi từ nền văn hóa “có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính dân tộc, có tính
Trang 84
đảng và tính nhân dân sâu sắc, thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế vô sản” đến nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Đây có thể coi là định hướng của một nền văn hoá mới Đội ngũ tri thức đã không ngừng nghiên cứu, học hỏi những thành tựu văn hoá lý luận thế giới, kế thừa những giá trị văn hoá dân tộc để hình thành một hệ thống lý luận mới: nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Từ thực tiễn phát triển văn hóa dân tộc, từ những kinh nghiệm của thế giới, cả những kinh nghiệm thành công và chưa thành công, đội ngũ trí thức Việt Nam đã tổng kết thực tiễn, rút ra những bài học, phát triển lý luận về xây dựng nền văn hóa dân tộc cho phù hợp với quy luật khách quan cũng như điều kiện cụ thể của đất nước và bối cảnh khu vực, quốc tế Nhiều nội dung mới về xây dựng và phát triển nền văn hóa dân tộc đã được đội ngũ trí thức đề xuất, trở thành những định hướng, những nhiệm vụ phát triển văn hóa như: văn hóa
là nền tảng tinh thần, là mục tiêu, là động lực, là sức mạnh nội sinh trong phát triển đất nước, sức mạnh mềm văn hóa, công nghiệp văn hóa, thị trường các sản phẩm và dịch vụ văn hóa, …
b) Sáng tạo ra các sản phẩm, các giá trị văn hoá
C.Mác và Ph Ăngghen đã từng nói “mỗi thế hệ một mặt tiếp tục cái hoạt động được truyền lại, trong những hoàn cảnh đã hoàn toàn thay đổi, và mặt khác, lại biến đổi những hoàn cảnh cũ bằng một hoạt động đã hoàn toàn thay đổi” Trong dòng chảy văn hoá Việt Nam, đội ngũ tri thức là những người sáng tạo các giá trị văn hoá vật chất và tinh thần, và ở từng hoàn cảnh, điều kiện khác nhau, những giá trị văn hoá ấy luôn được làm mới tạo nên sự đa dạng, phong phú
Đội ngũ tri thức vẫn luôn tiên phong tìm tòi, sáng tạo những giá trị, thành tựu văn hoá mới Đây là những kết tinh tài năng, trí tuệ, sáng tạo của những người trí thức, văn nghệ sĩ Những Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Truyện Kiều của Nguyễn Du, thơ Nôm của Hồ Xuân Hương,… là những đỉnh cao của văn hoá nghệ thuật Việt Nam
Trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, đội ngũ trí thức luôn miệt mài nghiên cứu, sáng tạo, khắc phục mọi khó khăn, thử thách để đạt được những thành tựu to lớn vì sự phát triển của đất nước Những mô hình phát triển “kinh tế tri thức”, “kinh tế tuần hoàn”, “Nhà nông Nhà nước Nhà khoa học - - - Nhà doanh nghiệp”, “Chính phủ kiến tạo”, “Chính phủ số” … đã cho thấy rất rõ vai trò to lớn của đội ngũ trí thức Trong lĩnh vực văn hóa, văn nghệ, trong thời gian gần đây, đã có hàng trăm tác giả, tác phẩm đã được Đảng, Nhà nước, Nhân dân tôn vinh bằng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà
Trang 9nước Đây là những phần thưởng cao quý dành cho những tác phẩm đặc biệt xuất sắc, có giá trị cao về văn học, nghệ thuật, về nội dung tư tưởng; là sự ghi nhận và đánh giá của Đảng, Nhà nước và nhân dân đối với văn nghệ sĩ, trí thức đã có nhiều cống hiến, vì sự phát triển của nền văn học nghệ thuật nước nhà
c) Bảo vệ, lan truyền, lan toả các giá trị văn hoá
Để những giá trị văn hoá dân tộc được lan toả theo thời gian, đội ngũ tri thức phải là những người đứng ra đảm nhận nhiệm vụ này Họ là những người am hiểu các giá trị văn hoá dân tộc, có thể lãnh đạo, dẫn dắt cộng đồng thực hành văn hoá Với tri thức, phương pháp họ truyền dạy cách thức thực hành văn hoá, đồng thời nâng cao nhận thức cho cộng đồng giá trị của sản phẩm văn hoá để từ đó nâng cao sự bảo vệ, gìn giữ Đặc biệt với các di sản văn hoá có nguy cơ mai một, thất truyền, đội ngũ tri thức có vai trò phục hồi, phục dựng
Họ cần đứng ra quảng bá, lan toả các giá trị văn hoá dân tộc bằng cách tư liệu hoá các giá trị văn hoá qua sưu tầm, phim, ảnh, các công trình nghiên cứu,…
Dù bằng cách nào, những giá trị văn hoá cũng sẽ được phổ biến rộng rãi tới công chúng trong và ngoài nước
Thông qua vi c thệ ực hành văn hoá, đội ngũ trí thức cũng thúc đẩy quá trình hiện đại hoá văn hoá dân tộc mà không làm mất đi truyền thống văn hoá, bản sắc dân t c Ví dộ ụ điển hình chính là ng d ng thành t u c a khoa h c công ứ ụ ự ủ ọ nghệ để tạo ra hướng đi mới trong b o t n di sả ồ ản văn hoá và thúc đẩy giao lưu văn hoá Những bảo tàng 3D làm giảm nguy cơ tổn th t t i hiấ ớ ện v t, hay công ậ nghệ thực tế ảo đã làm sống dậy nhiều thực hành văn hoá truyền th ng Bên ố cạnh đó, việc ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là nh ng thành t u c a ữ ự ủ cách m ng công nghiạ ệp 4.0 đã làm thay đổi cách th c sáng t o, thứ ạ ực hành văn hóa
B Sự vận dụng trong quá trình học tập, nghiên cứu của sinh viên
Việt Nam là một đất nước đang phát triển mạnh mẽ, và trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vấn đề nhân tài đã luôn được chú trọng, quan tâm tới Là thế hệ trẻ sẽ tiếp nối cha ông đi trước, đảm nhận nhiệm vụ xây dựng và phát triển đất nước, sinh viên cần hiểu tầm quan trọng của tri thức trong việc nghiên cứu, học tập tại Đại học
Nhu cầu của xã hội ngày càng được nâng cao, điều này đòi hỏi mỗi sinh viên cần thu nạp những kiến thức cần thiết từ kiến thức chuyên ngành cho tới kiến thức xã hội Thời gian mà các bạn sinh viên trải qua tại Đại học, chính là thời
Trang 106
gian tích góp những kiến thức, kỹ năng quan trọng cho tương lai Các kiến thức được giảng dạy trên giảng đường, những bài tập nhóm, bài luận đều mang lại những tri thức và kỹ năng mới Và từ những gì mình có, sinh viên có thể tạo ra sản phẩm, mang lại những giá trị hữu ích cho xã hội
Không chỉ dừng lại ở việc học trên giảng đường, sinh viên có cơ hội được học hỏi, tìm tòi và nghiên cứu qua nhiều phương thức khác nhau Từ các tài liệu truyền thống trên sách, báo cho tới tài liệu điện tử trên các trang web, và các bạn còn nhận được những kiến thức, kinh nghiệm thực tế từ việc đi làm, tham gia Câu lạc bộ và học hỏi từ những người đi trước Việc đa dạng hoá nguồn tri thức không chỉ mang lại nhiều kiến thức và kỹ năng hơn, mà còn mở rộng
tư duy của các bạn sinh viên, cho thấy một cái nhìn khách quan hơn, cởi mở hơn về thế giới xung quanh Đồng thời, mức độ phát triển của xã hội gia tăng một cách nhanh chóng, cho thấy tri thức của sinh viên sẽ không chỉ dừng lại ở trong ngành học của mình Lấy ví dụ trong ngành Marketing, với thời đại của Công nghệ phát triển vượt bậc, nhân sự trong ngành dần phải có kiến thức về Công nghệ thông tin nhằm mang lại hiệu quả cao trong công việc, cũng như ứng dụng công nghệ trong việc sản xuất ra các sản phẩm Truyền thông Hay mỗi khi lên một kế hoạch Tiếp thị, những nhà hoạch định cũng cần tìm hiểu thông tin, kiến thức về các Ngành hàng để đưa ra những giải pháp phù hợp với Đối tượng mục tiêu
Ứng dụng công nghệ trong việc thu nạp tri thức có lẽ được hiện hữu rõ nhất trong Đại dịch Covid vừa qua Với tình hình dịch bệnh căng thẳng, khi giãn cách xã hội được phát động, toàn bộ học sinh, sinh viên trong nước trải qua một khoảng thời gian dài tiếp xúc với Công nghệ nhằm phục vụ cho việc học tập nghiên cứu Rất nhiều nền tảng đã được sử dụng như Zoom, Teams, ect tạo nên các lớp học Online Gần như mọi hoạt động diễn ra trên giảng đường như: Giảng dạy, Làm việc nhóm, thảo luận, ect đều có thể diễn ra dưới hình thức trực tuyến
Bản thân em cũng là một sinh viên, em nhận thức rõ tầm quan trọng của tri thức cũng như vai trò của bản thân trong việc xây dựng, phát triển đất nước Không chỉ dừng lại ở việc chăm chỉ tích luỹ tri thức và kinh nghiệm trong hành trình học tập tại Đại học, em thấy được sự cần thiết của việc phát triển những tài nguyên của bản thân lên một tầm cao mới, và học cách ứng dụng trong những điều kiện thực tế Đồng thời, em cũng nhìn thấy một vấn đề quan trọng không kém đó là sự chắt lọc tri thức Trong bối cảnh có hàng triệu nguồn thông tin khác nhau, sinh viên chúng em cần biết so sánh, chắt lọc và