LOICAM DOAN Tôi xin cam đoan đồ ám về đẻ tài “Phân tích và đề xuất phương án bố trí mặt bằng công ty sữa TH true MILK” là công trình nghiên cứu cá nhân của tôi trong thời gian qua.. Sản
Trang 1
THUC TAP THUC TE
DO AN THIET KE VI TRI VA MAT BANG
HE THONG CÔNG NGHIỆP
Trang 2LOICAM DOAN
Tôi xin cam đoan đồ ám về đẻ tài “Phân tích và đề xuất phương án bố trí mặt bằng
công ty sữa TH true MILK” là công trình nghiên cứu cá nhân của tôi trong thời gian
qua Mọi số liệu sử dụng phân tích trong luận văn và kết quả nghiên cứu là do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách khách quan, trung thực, có nguồn góc rõ ràng và chưa được
công bó dưới bát kỳ hình thức nào Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có sự không trung thực trong thông tin sử dụng trong công trình nghiên cứu nảy
Trang 3LOI CAM ON
Là một sinh viên chuyên ngành quán lý công nghiệp, em đã được trang bị nhiều kiến thức và kỹ năng trong quá trình học tập tại trường Bài luận đồ án này là minh chứng
cho quá trình nỗ lực học tập và trao dài, rèn luyện của em
Đẻ có thẻ hoàn thành bài luận tốt nghiệp này, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến
cô Nguyễn Thị Mộng Ngân đã hướng dẫn và đưa ra nhiều lời khuyên, góp ý Bên cạnh
đó, em cũng muốn gửi lời cảm ơn tới các thầy cô bộ môn trong khoa đã trang bị cho em
nhiều kiến thức và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập
Trang 4CHƯƠNG I1: GIỚI THIỆ U .- 2-2255 S522S22EE‡EEEEEEEEEEerkevrerxerrrerxerkerrrree 1
"` .'A 1
NA 1 lo ốc na e 2 1.2.1 Mục tiêu cChung - -á ác 1.1 S1 111101141 111 111111 11K K1 HH 1 11 Hân 2
Z2 án n4 2
F8 g0 ng ẽ 421HH) ,., 2 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 2.1 Cơ sở lý lUẬN -©22222++92EE11152112222111111122221111112.220011110 0111 c0 3 2.1.1 Tổng quát về bố trí mặt bằng . 2-5-5555 SceScvrerxerxerxerrerreee 3 2.1.2 Các kiểu bố trí mặt bằng tiêu chuẩn -2-©5+©52©5sccccrvrxereerxeee 3
2.1.3 các phương pháp bố trí mặt bằng . -+-222©cscccvreerxerxecreeee 6 2.1.4 Phương pháp cho điểm có trọng SỐ -©c5-55+SceScecreerereerxerree 8
CHƯƠNG 3: PHAN TICH CAC YEU TO ANH HUONG DEN LUA CHỌN BIA
3.1 Giới thiệu về ngành sữa ở Việt Nam .-. 2c-ccccecrcrcrrrrerrerrrree 10 3.2 Giới thiệu tống quát về công ty -cccccccrererkerkrrkrrrrrrerrerrerreee 10 3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triễn -©52©52©5++cvrxerxerxerrecrvee 11 3.2.2 Tầm nhìn và sứ mệnh của công †y -+©22©csccevrxerreerxerxerxeee 12 3.2.3 Một số sản phẩm của công ty -:-cccccserxerkerkerkrrerxerrerrervee 12 3.2.4 Cơ cấu tô chức của công ty . -ccccseckeckerkrrrrrrerkerrrrreerreee 14 3.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn địa điểm của Công ty 15 3.3.1 Các điều kiện tự nhiên . -22++cx+ckerkerkevrerkerrerxerrerrervee 15 3.3.2 Các điều kiện xã hội + 2-522SCxEteEkeckrkrrerrrrrrrrerrerrerreee 17 3.3.3 Gần thị trường tiêu thụ .-. +22-c2+c++Exerkerkerrerrxerxerkerkerreervee 18 3.3.4 Nguồn nguyên liệu . - + 222c++E+EEeEEerkrkrrxerxerrrrkerkerkerveee 18
kh hi us 8a ẽ A 18 3.3.6 Nguồn nhân công . - 2 2 +©++++x+Ex+ExeExerkerkevrxerkerxerxerkerreeree 18
3.4 Lựa chọn địa điểm bang phương pháp cho điểm có trọng số - 19
CHUONG 4 PHÂN TÍCH VÀ DE XUẤT PHƯƠNG ÁN BÓ TRÍ MẶT BẢNG
Trang 54.1 Quy trinh San XUAt Sia WOT cess ccccsssssssssessessesseeseeseeseesscsscaseeseeseeaseaseeseeses 20 4.2 Thuyét minh Quy trinh c ccccccccscessscssesseesseseescssesseesseseestestcsssestesseeseeseeseesees 21
4.2 Xác định hat GU ccecccccccscccccccccsscecccceccssececcesceeceucessssceececesenseeenueeseseesneseneeeeee 23
4.2.1 Tinh thai gian chu kỳ và số khu vực sản xuất -c+©c 23 4.2.2 Cân bằng dây chuyền sản xuất -2-5cccccxcrecrevreerrerreerrcee 25 4.2.3 Tính hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị -2- 2-5 scxecsee- 26
4.2.4 Xác định lượng nguyên liệu tiêu hao ở từng công đoạn 26
4.2.5 xác định khoảng cách và lượng vận chuyền của các công đoạn 27
4.3 Các phương án bố trí mặt bằng nhà máy .- -s-cs+ccecccceecea 35 4.3.1 Phương án bố trí 1 cho cả 4 Cụm -c+©csccccxecxecreereereerxerxeee 35 4.3.2 Phương án bố trí 2 cho cả 4 Cụm -c+©cscxcxcxecreereereereerreee 36 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 2 256-55cccceccrecrkeerkceee 37 bàN (Cá - 37 :? "hh 38 TÀI LIỆU KHAM KHÁO 2- 22 ©2<+SEE SE EEE9E1112112211211 211.1 E1e tre 39
Trang 6DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 kiêu bố trí mặt bằng theo sản phẩm . 5222 2222 2E E12 2 212125115 E2 4
Hình 3.1 Logo của công ty sữa TH True Milk -.- c2 2.2222 2111Synskey 11
Hình 3.3 sữa tươi thanh trùng TH true MIÍk -.- c1 121122111111 151 11111111 nh ket 13
Hình 3.6 Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty .- cSc 22c cccsrsrree2 14 Hình 4.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sữa tươi tiệt trùng TH True Milk_ 20 Hình 4.2 Bó trí mặt bằng cho phương án bồ trí 2 của cụm A -c2c+cccsscec 28 Hình 4.3 Bó trí mặt bằng cho phương án bố trí 1 của cụm B 525cc +csssa 29 Hình 4.4 Bó trí mặt bằng cho phương án bố trí 2 của cụm B 252cc +csssa 30 Hình 4.5 Bó trí mặt bằng cho phương án bồ trí 1 của cụm € -:+-ccss<ss2 32 Hình 4.6 Bó trí mặt bằng cho phương án bồ trí 2 của cụm € c+-cccssss2 33 Hình 4.7 Bó trí mặt bằng cho phương án bố trí 1 của cụm D - 2-52 sc+c+cssa 34 Hình 4.8 Bó trí mặt bằng cho phương án bố trí 2 của cụm D - 2252 +c+c+zcssa 35 Hình 4.9 Bó trí mặt bằng cho phương án bồ trí 1 của cả 4 cụm .- 36 Hình 4.10 Bó trí mặt bằng cho phương án bố trí 2 của cả 4 cụm -5-5: 37
Trang 7DANH MUC BANG Bang 4.1 Thời gian hoàn thành 10 công đoạn sản Xuất . - 522cc ssxei 24 Bảng 4.2 cân bằng dây chuyền sản xuất - - S2 21 12122212121 11121211010 re 25 Bảng 4.3 Tóm tắt phân công công việc vào khu vực sản xuắt -cccc5S¿ 25
Bảng 4.4 Lượng nguyên liệu tiêu hao ở từng công đoạn - cà nhe 26
Bảng 4.5 Tai trọng khoảng cách cho phương án Ì của cụm  27 Bảng 4.6 Tải trọng khoảng cách cho phương án 2 của cụm À c.ccceciằ 28 Bảng 4.7 Tải trọng khoảng cách cho phương án l của cụm B 29 Bang 4.8 Tai trọng khoảng cách cho phương án 2 của cụm B 30
Bảng 4.10 Tải trọng khoảng cách cho phương án 2 cụm .- -++<<<<<s 32
Bảng 4.13 Tải trọng khoảng cách cho phương án l của cả 4 cụm 35 Bảng 4.14 Tải trọng khoảng cách cho phương án 2 của cả 4 cụm 36
vi
Trang 8CHUONG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý do chọn đề tài:
Ngành công nghiệp sữa Việt Nam đang trên đà phát triên mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng ấn tượng Hàng loạt các công ty lớn nhỏ, từ nhà máy sản xuất sữa đến các trang
trại bò sữa, được xây dựng và đi vào hoạt động, gop phan khẳng định vị thế của Việt
Nam trong thị trường sữa toàn cầu Tuy nhiên, bên cạnh những tiềm năng to lớn là sự
cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động đẻ tồn tại và phát triển Trong bói cảnh đó, việc bé tri mat bang hop
lý đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với thành công của một doanh nghiệp trong ngành
sữa Mặt bằng được xem là nèn táng cho mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả và năng suất của doanh nghiệp
Thiết kế mặt băng được xem là một quyết định chiến lược Mặt băng được thiết kế
tốt sẽ mang lại hiệu quả vận hành cho cả hệ thống: con người, trang thiết bị, nguyên vật
liệu Vai trò của thiết kế mặt bằng được thẻ hiện cụ thể như: Gây ấn tượng với khách
hàng, Tối ưu hóa không gian làm việc, Tạo môi trường làm việc thoải mái, tạo dòng
chảy thông tin giữa các khu vực, bộ phận, sử dụng tối ưu các nguồn tài nguyên của tô
chức (diện tích, nguồn lao động, tài chính ) Như vậy, việc đầu tư vào thiết kế mặt
bằng không chỉ là việc tạo ra một không gian đẹp mắt, mà còn là một cách đề tối ưu hóa
hoạt động kinh doanh và tạo giá trị cho doanh nghiệp Việc bó trí mặt bảng không gian
không hợp lý là một trong những nguyên nhân gây tai nạn cho người lao động như: diện tích làm việc hẹp, cản trở các thao tác và việc đi lại, bó trí máy móc, thiết bị, vật liệu sai
nguyên tác, bó trí đường đi lại, giao thông vận chuyên không hợp lý Theo báo cáo của
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, năm 2022 trên toàn quốc đã xảy ra 7.718 vụ tai nạn lao động ( trong đó có tới 568 vụ chết người và 1466 người bị thương nặng) Tình hình tai nạn lao động chết người theo loại hình cơ sở sản xuất như sau: loại hình công
ty cô phần chiếm 38,25% số vụ tai nạn, loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm 32,35%, loại hình doanh nghiệp nhà nước chiếm 14,21%
Như vậy, việc hoạch định một chiến lược bố trí mặt bằng hợp lý không chỉ có tác động đến nhà sản xuất mà còn là vẫn để mà người lao động hét sức quan tâm Dù chỉ
mới 12 tuôi nhưng TH true milk đã đạt được nhiều kết quả ấn tượng Năm 2013, công
ty xây dựng nhà máy sữa tươi sạch với sản lượng 500.000 tắn/năm Đàn bò sữa được
chăn nuôi theo tiêu chuẩn kỹ thuật cao, hơn 45.000 con bò được chọn lọc kỹ lưỡng từ New Zealand, Australia, Canada và các nơi khác TH True Milk ba năm liên tiếp đạt
danh hiệu Hàng Việt Nam Chất Lượng Không những vậy, công ty còn trở thành “nhà
cung cấp đáng tin cậy và thương hiệu uy tín tại Việt Nam” vào năm 2011 Sản phẩm
thương hiệu TH True Milk lọt vào danh sách “100 sản phẩm tin dùng và sử dụng”.Chính
vì thế, đề tài “Phân tích và đề xuất phương án bố trí mặt băng công ty sữa TH true
MILK” được lựa chọn đề làm rõ hơn về tầm quan trọng trong việc bó trí mặt bằng của
một doanh nghiệp
Trang 91.2 Mục tiêu nghiên cứu:
Áp dụng phương pháp cho điểm có trọng só đẻ xác định vị trí xây dựng công ty công ty
sữa TH True milk Theo đó, tiến hành phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn địa
điểm
% Đề bố trí mặt băng cho công ty, nhóm nghiên cứu tiến hành:
« Tìm hiểu, phân tích, đánh giá quy trình sản xuất của công ty
» Xác định quy mồ của công ty
« Tham khảo bố trí mặt bằng của các doanh nghiệp hiện có trong lĩnh vực ché biến trái
cây ăn quả đồng hộp
+ Phan tích các phương án bố trí mặt bằng, từ đó đưa ra phương án bố trí tối ưu
- CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU
- CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIÊM DỰ KIÊN XÂY DỰNG CÔNG TY
- CHUONG 4: BO TRI MAT BANG SAN XUAT CONG TY SUA TH TRUE MILK
- CHUONG 5: KET LUAN VA KIEN NGHI
Trang 10CHUONG 2: CO SO LY LUAN VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Tổng quát về bồ trí mặt bằng
Bồ trí mặt bằng là quá trình tô chức, sắp xép và định hình không gian cho máy
móc, thiết bị, khu vực làm việc và các bộ phận phục vụ sản xuất và cung cấp dịch vụ
Kết quả của quá trình này là sự phân bỏ hợp lý của văn phòng, phân xưởng và các bộ phận liên quan khác nhằm đảm bảo hiệu quả sản xuất, kinh doanh và khả năng thích ứng
nhanh với thị trường
Trong lĩnh vực sản xuất, bó trí mặt bằng hợp lý đảm bảo không gian đủ cho máy
móc vận hành, giảm thiêu các công đoạn gây ảnh hưởng và ách tắc trong quá trình sản xuất, cũng như hạn chế sự di chuyên không cần thiết giữa các bộ phận và nhân viên Điều này dẫn đến tôi ưu hóa chi phí vận chuyền nguyên vật liệu và sản phẩm, đồng thời
tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch, liên lạc, kiểm tra và kiêm soát các hoạt động Bồ trí mặt bằng là một công việc quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Do đó, cần thực hiện một cách cân thận, khoa học, dựa trên các
nguyên tắc và phương pháp phù hợp
Việc bố trí được thực hiện dựa theo các nguyên tắc như sau:
e Chi phí sản xuát/dịch vụ
e_ Hiệu quả của hoạt động
e_ Khả năng thích ứng trong việc thay đổi thường xuyên của sản phẩm và các dịch
Vu
e Chất lượng sản phẩm
®- An toàn cho người lao động
2.1.2 Các kiểu bồ trí mặt bằng tiêu chuẩn
2.1.2.1 Bồ trí mặt bằng theo quá trình
Bồ trí mặt băng sản xuất theo quá trình, hay còn gọi là bố trí theo chức năng hoặc công nghệ, trong tiếng Anh được biết dén nhu la process layout hoac functional layout Kiéu
bó trí này thường được áp dụng khi nhà máy sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau
với đơn hàng nhỏ Máy móc và thiết bị trong hệ thống này mang tính đa năng, giúp dễ
dàng chuyên đổi sản xuất giữa các loại sản phẩm khác nhau một cách nhanh chóng Công nhân trong hệ thống bó trí này cần phải thích nghi và thay đổi nhanh chóng với
nhiều nhiệm vụ khác nhau, xuất phát từ các lô sản xuất riêng lẻ Họ cần có kỹ năng cao, được đảo tạo chuyên sâu và giám sát công nghệ chặt chẽ Quản lý phải liên tục thực hiện
chức năng hoạch định, lập lịch và kiểm soát để đảm bảo khối lượng công việc tối ưu
trong từng bộ phận và khu vực sản xuất Trong hệ thống này, thời gian sản xuất của sản phẩm tương đối dài và lượng tòn kho bán thành phẩm lớn
Trang 11Nhìn chung phương pháp bố trí mặt bằng theo quá trình có rất nhiều ưu điểm như:
trung các chuyên gia, máy móc thiết bị chuyên dụng cho từng công việc, nâng
cao hiệu quả hoạt động
© Tăng tỉnh linh hoạt: Việc thay đôi quy trình sản xuất hoặc mở rộng sản xuát dễ dàng hơn so với bố trí theo quy trình
© Gidm thiéw chi phi dau ne Doanh nghiệp không cần đầu tư nhiều vào máy móc thiết bị chuyên dụng cho từng sản phẩm
Tuy nhiên, phương pháp bố trí mặt băng theo quá trình cũng có một số nhược điểm:
e_ Thởi gian di chuyền nguyên vớt liệu dài: Nguyên vật liệu di chuyền nhiều giữa
các khu vực, có thể làm tăng thời gian sản xuắt
© Khó khăn trong việc phối hợp: Việc phối hợp giữa các khu vực có thê gặp khó
khăn do các khu vực hoạt động độc lập
e_ Chi phí vn chuyền cao: Việc di chuyên nguyên vật liệu nhiều giữa các khu vực
có thẻ dẫn đến chỉ phí vận chuyên cao và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của
doanh nghiệp
Phương pháp này chỉ phù hợp đối với các doanh nghiệp có quy trình sản xuát liên tục, sản phâm đồng nhát và có sản lượng lớn
2.1.2.2 Bé tri mat bang theo san phẩm
Bồ trí xưởng sản xuất theo hướng sản pham, hay còn gọi là bó trí dây chuyền hoàn thiện, trong tiếng Anh được biết đến với tên gọi product layout hoặc line layout Kiêu
bố trí này được thiết kế để phục vụ cho một số loại sản phâm cụ thẻ, với dòng nguyên vật liệu được sắp xếp di chuyên xuyên suốt thông qua xưởng Các máy móc, thiết bi
chuyên dụng được sử dụng đề thực hiện các công đoạn phức tạp và đặc thù trong một
khoảng thời gian dài cho từng sản phẩm Việc thay đôi những máy móc này để chuyên sang sản phâm mới đòi hỏi chỉ phí và thời gian sắp xếp lớn
Công nhân trong mô hình bồ trí theo hướng sản phẩm thực hiện một chuỗi công việc hẹp với các động tác lặp đi lặp lại trên một vài thiết kế sản phẩm Vì vậy, không đòi hỏi
kỹ năng cao, huấn luyện nhiều hay giám sát chặt chẽ Phối hợp các hoạt động lập lịch trình sản xuất và hoạch định trong mô hình này khá phức tạp, nhưng chỉ cần thực hiện
không thường xuyên và ít khi có sự thay đối Dây chuyền sản xuất có thế được bố trí theo đường thăng hoặc hình chữ U:
Trang 12Phương pháp bó trí mặt bằng theo sản phẩm có những ưu điểm sau:
e- Tối ưu hóa hiệu quá sản xuất: Giảm thiêu thời gian di chuyên nguyên vật liệu, bán thành phẩm giữa các khu vực, giúp rút ngăn thời gian sản xuất, tăng năng suất lao động
e _ Nâng cao char lvong sadn phẩm: Giảm thiêu sai sót, hao hụt trong quá trình sản xuất
© Tăng tính linh hoạt: Dễ dàng thay đôi sản phẩm hoặc mở rộng sản xuất
Tuy nhiên, phương pháp bồ trí mặt băng theo sản phâm cũng có một số nhược điềm:
© Yêu cầu vốn đâu ne cao: Cần đầu tư nhiều vào máy móc thiết bị chuyên dụng cho từng sản phẩm
hoặc một vài công đoạn trong quy trình sản xuất, dẫn đến khó khăn trong việc
tận dụng chuyên môn hóa
e Khó khăn trong việc quán lý: Doanh nghiệp cần có hệ thống quản lý phức tạp để đảm bảo hoạt động hiệu quả của dây chuyền sản xuất
Một số ví dụ về doanh nghiệp sử dụng phương pháp bố trí mặt bằng theo sản phẩm:
e Nha may san xuất ô tô: Các bộ phận của ô tô được sản xuất riêng lẻ và lắp ráp trên một dây chuyên
e Nha may sản xuất bia: Các nguyên liệu được đưa vào nhà máy và trải qua các
công đoạn như nghiên, nấu, lên men, lọc, đóng chai, thành phẩm
2.1.2.3 Bồ trí theo khu vực sản xuất
Kiêu bó trí theo khu vực tập trung máy móc vào từng khu vực sản xuất, và chức năng của các khu vực này đôi khi tương tự như bố trí theo hướng sản phâm trong một xưởng
sản xuất hoặc quy trình sản xuất lớn Mỗi khu vực được thiết lập đề sản xuất một nhóm
chỉ tiết có đặc tính chung, nghĩa là chúng cần những máy móc có tính năng và kiêu lắp
đặt tương tự nhau.Bồ trí theo khu vực được thực hiện bởi các lý do sau đây:
e_ Việc thay đôi thiết bị được đơn giản hóa Thời gian huấn luyện công nhân ngăn
e Giảm chỉ phí vận chuyên nguyên vật liệu
e_ Các chỉ tiết sản xuất và vận chuyên nhanh hơn
e Nhu cau vé tén kho ban thành phẩm thấp
e Dé tu động hóa
2.1.2.4 Bé tri theo kiéu dinh vi cé dinh
Bồ trí mặt băng sản xuất theo phương pháp định vị tĩnh (trong tiếng Anh gọi là Fixed
Position Layout) la mét cach bé trí đặc biệt Trong phương pháp này, sản phâm được
giữ nguyên tại một vị trí cố định, trong khi các yéu tố khác như máy móc, thiết bị,
Trang 13nhân công và nguyên vật liệu sẽ được di chuyên đến vị trí của sản phẩm đề thực hiện
các công đoạn gia công và lắp ráp
Ưu điểm của phương pháp này là:
Tối ưu hóa hiệu quá sử dụng diện tích: Do sản phẩm được đặt cố định, diện tích nhà xưởng có thê được sử dụng hiệu quả hơn
Nâng cao năng suất lao động: Việc di chuyên các yếu tố khác đến vị trí của sản phẩm giúp giảm thiểu thời gian di chuyền, tăng năng suất lao động
Cai thién char ương sản phẩm: Phương pháp này giúp giảm thiêu sai sót trong quá trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm
Tuy nhiên phương pháp này vẫn còn tồn đọng lại một số nhược điểm cần cải thiện: Yêu cầu đầu tư cao: Phương pháp này đòi hỏi phải đầu tư vào các thiết bị di
chuyên, bốc dỡ nguyên vật liệu, sản phẩm
Tính linh hoạt hạn ché: Việc thay đổi vị trí sản phẩm có thẻ gặp khó khăn và
tốn kém chỉ phí
Khó khăn trong việc quản lý: Việc quản lý các yếu tó di chuyên có thê gặp khó
khăn hơn so với phương pháp bố trí truyền thống
2.1.3 các phương pháp bố trí mặt bằng
2.1.3.1 Phân tích bồ trí mặt bằng theo hướng quy trình
Phân tích chuỗi tác nghiệp:
Phân tích chuỗi tác nghiệp bao gồm việc xây dựng sơ đồ hệ thống cho quá trình lắp đặt các bộ phận thiết bị sản xuất thông qua phân tích đồ thị Phương pháp
này giúp xác định vị trí của từng bộ phận tác nghiệp liên quan đến các bộ phận
khác khi diện tích mặt bằng không phải là yéu tố hạn ché
e_ Phân tích sơ đồ khói nhăm tạo ra cái nhìn tống quát vẻ dòng vận chuyên và ranh
giới của các bộ phận trong phân xưởng sản xuất Hạn ché của phương pháp này
là yêu cầu diện tích cần thiết cho từng bộ phận
Phân tích tải trọng - khoảng cách:
chuỗi tác nghiệp và phân tích sơ đồ khối trở nên kém hiệu quả Thay vào đó,
phương pháp phân tích tải trọng - khoảng cách được áp dụng
e_ Đây là phương pháp hữu ích trong việc so sánh nhiều cách bó trí đáp ứng yêu cau, nhằm chọn ra phương án tối ưu dựa trên tiêu chí giảm thiếu chỉ phí vận chuyên nguyên vật liệu hoặc sản phâm trong một khoảng thời gian nhất định e_ Trước hét, cần tính toán khoảng cách vận chuyên cho từng sản phẩm từ lúc bắt đầu cho đến khi hoàn thành sản phẩm với mỗi kiểu bó trí
© Sau đó, nhân khoảng cách vận chuyên với khối lượng sản phẩm trung bình hàng tháng dé xác định tái trọng khoảng cách của từng san phẩm, rồi tính tổng tải
6
Trang 14trọng khoảng cách của mỗi cách bố trí Phương án bố trí nào có tông tái trọng
khoảng cách nhỏ nhất sẽ được coi là phương án tốt nhất
2.1.3.2 Phân tích mặt bằng theo sản phẩm
s* Các bước cân bang dây chuyền
-_ Xác định các nhiệm vụ phải thực hiện để hoàn thành một sản pham
- _ Xác định trình tự công việc phải thực hiện
-_ Vẽ sơ đồ trình tự công việc (vòng tròn tượng trưng cho công việc, các mũi
tên cho biết trình tự trước sau của công việc)
-_ Ước lượng thời gian công việc
e Tinh toan thoi gian chu ky (Tek):
(Trich: Bai giang Thiét ké vi trí mặt bằng HTCN - Nguyễn Thị Ngọc Thứ)
Trong đó:
-_ Tạ, : thời gian sản xuất trong kỳ
- d: Số lượng sản xuất trong kỳ
e_ Tính toán số khu vực sản xuát tối thiểu (Skvsx):
- Tig: thoi gian để hoàn thành sản phẩm
e Tinh hiéu qua su dụng (máy móc thiết bị hoặc công lao động):
toán học khác nhau để giải quyết bài toán cân bang day chuyền sản xuất Tuy nhiên,
những phương pháp này trở nên kém hiệu quả khi phải đối mặt với các vấn đề quy mô
7
Trang 15lớn Thay vào đó, các phương pháp dựa trên các nguyên tắc đơn giản hơn thường được
áp dụng để tìm ra những giải pháp tốt, dù không phải là tối ưu Điền hình là phương
pháp mức sử dụng tăng thêm và phương pháp thời gian công tác dài nhất
+ Phương pháp mức sử dụng tăng thêm:
Phương pháp này chỉ đơn giản là giao thêm nhiệm vụ cho các khu vực sản xuất,
theo trình tự công việc quy định cho đến mức sử dụng đạt 100% hay bắt đầu giảm
xuống Quy trình này được lặp lại cho đến khi ta phân hét các công việc vào khu
vực sản xuất
Trước tiên, chúng ta dựa trên trình tự thực hiện các công việc đề hoàn thành các
công đoạn gia công, sau đó xây dựng sơ đồ
- _ Tính thời gian chu kỳ
-_ Tính số lượng khu vực sản xuát tôi thiêu
- Cân bằng dây chuyên sản xuất bằng phương pháp tăng mức Sử dụng: Trước hết, chúng ta phân chia công việc cho từng trung tâm sản xuất, đảm
bảo tuân thủ nghiêm ngặt thứ tự trước sau của các công đoạn Các nhiệm
vụ Sẽ được kết hợp liên tiếp cho đến khi mức sử dụng của trung tâm san xuất đạt 100%, hoặc khi nhận thấy mức sử dụng giảm so với lần phân công
trước đó Lúc này, chúng ta mở trung tâm sản xuất mới và khởi động lại quá trình phân công
- Tom tat phan chia công việc vào các khu vực sản xuất trên dây chuyền
- Tinh hiéu qua sử dụng máy móc thiết bị
* Phương pháp thời gian công tác dài nhất:
Lần lượt thêm công việc cho một khu vực sản xuất theo thứ tự trước sau Khi
phải chọn giữa hai hoặc nhiều công việc, công việc có thời gian thực hiện dài
nhất sẽ được ưu tiên phân công trước Cách tiếp cận này giúp phân công nhanh chóng những công việc khó xử lý trong khu vực sản xuất một cách hiệu quả 2.1.4 Phương pháp cho điểm có trọng số
Trong quá trình chọn lựa địa điểm, có nhiều yếu tố rất khó đo lường Tuy nhiên, vì tinh
chat quan trong cua chúng, không thẻ bỏ qua những yếu tổ này Trong trường hợp này, chúng ta có thê áp dụng phương pháp định tính bằng cách cho điềm theo trong s6.Cac
bước tiến hành như sau:
Lập bảng kê các yếu tố ảnh hưởng cần xem xét
Xác định trọng só cho từng yếu tô tùy theo mức độ quan trọng của nó đối với mục tiêu của công ty
Quyết định thang điềm (từ I đến 10 hoặc I đến 100)
Hội đồng quản trị tiền hành cho điểm theo thang điểm đã quy định
Lấy số điểm của từng yếu tố nhân với trọng số của nó Tông cộng số điểm đạt
được của từng địa điểm được đưa ra so sánh
Kết luận về địa điểm được lựa chọn với số điểm tối đa Nếu chưa thê kết luận được thì ta cần tiền hành thêm các tính toán định lượng
8
Trang 162.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu cần thu thập:
Quy trình sản xuất của công ty
Số liệu về máy móc, thiết bị: số lượng, thông số kỹ thuật
Về lao động
Về giới hạn diện tích xây dựng công ty
Nguồn thu thập số liệu:
Sách, báo, các tài liệu vẻ thiết kế vị trí và mặt băng hệ thống công nghiệp, số liệu
và thông tin từ các trang web liên quan
Tìm hiêu quy trình công nghệ cũng như bố trí phân xưởng sản xuất của công ty
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
Lựa chọn địa điểm công ty bằng phương pháp cho điểm có trọng só
Cân bằng chuyền bang phương pháp mức sử dụng tăng thêm
Bồ trí mặt băng sử dụng phương pháp phân tích tải trọng - khoảng cách
So sánh các phương án bồ trí dé lựa chọn phương án bố trí tối ưu
Trang 17CHUONG 3: PHAN TICH CAC YEU TO ANH HUONG DEN LUA
CHON DIA DIEM CONG TY 3.1 Giới thiệu về ngành sữa ở Việt Nam
> Vai trò của ngành sữa:
Là ngành sản xuất những thực phẩm thiết yêu, cung cấp dưỡng chát quan trọng cho sự phát triển của con người, ngành công nghiệp sản xuất và chế biến sữa cùng
các sản phâm từ sữa tại Việt Nam đã và đang đóng góp tích cực vào nèn kinh tế
quốc gia với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng trong những năm gan đây
Ngoài việc đóng góp đáng kế vào ngân sách nhà nước, ngành sữa còn tạo ra nhiều
cơ hội việc làm cho người lao động, góp phản cải thiện đời sống nhân dân, ôn định kinh tế xã hội và là một mắt xích quan trọng trong nèn nông nghiệp Việt Nam Năm
2020, tông doanh thu ngành sữa đạt 113.715 tỷ đồng, tăng 5% so với năm 2019
(Chương Phượng, 2021) Từ năm 2010 đến 2018, tốc độ tăng trưởng bình quân của
tông doanh thu ngành sữa đạt 12,7%/năm, cao nhất trong các sản phẩm thực phẩm
có nguồn góc chăn nuôi (Hiệp hội Sữa Việt Nam, 2019)
Không chỉ vậy, ngành sữa Việt Nam đã cung cấp đa dạng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước, từng bước giảm tỷ lệ nhập khẩu sữa và bắt đầu xuất khâu sang một
số thị trường tiềm năng như Trung Quốc, các nước Trung Đông và Đông Nam Á
Năm 2020, kim ngạch xuất khâu sữa của Việt Nam đạt 302,7 triệu USD, tăng 10,5%
SO Voi nim 2019, trong khi kim ngạch nhập khẩu sữa và các sản phâm từ sữa đạt
1.048 triệu USD, tăng 0,1% so với năm 2019
Mặc dù sản lượng sữa của Việt Nam đã tăng vọt lên vị trí thứ 6 châu Á và năng
suất bò sữa đứng thứ 4 châu Á nhưng sản xuất trong nước vẫn chưa thê đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng Chỉ riêng năm 2019, Việt Nam đã nhập khẩu sữa và các sản phẩm từ
sữa trị giá 962 triệu USD (Ngành chăn nuôi, 2019) Do xu hướng nâng cao sức khỏe
của người dân Việt Nam nên nhu câu sử dụng các sản phẩm từ sữa tiếp tục tăng trưởng nhanh chóng Điều này cho thây thị trường sữa và ngành sữa nước ta vẫn còn
nhiều cơ hội đề phát triển mạnh mẽ (Trích Th.S Lê Th; Thanh Ho Ngành sữa việt nam trong nền kinh tế hội nhập cơ bội và thách thức
https://file.vnua.edu.vn/data/39/documents/2022/0 1/02/btvkhoakt/tong-quan- nganh-sua-viet-nam-trong-nen-kinh-te-hoi-nhap-co-hoi-va-thach-thuc-1 pdf))
3.2 Giới thiệu tống quát về công ty
Tên công ty: Công ty sữa TH True Milk
Ngành nghè kinh doanh: sản xuất và xuất khẩu lượng thực, thực phẩm
Địa điểm công ty: 166 Nguyễn Thái Học, P Quang Trung, TP Vinh, Nghệ An
Cac san pham chủ đạo bao gồm: Sữa tươi tiệt trùng TH True MILK, Kem TH True ICE CREAM, Sita hat TH True NUT, Nước tinh khiết TH True WATER và Nước uống trái
cay sta TH True JUICE Milk
10
Trang 18Mã só thué: 2901270911
Số điện thoại: 1800545440
Logo công / TH He
Hinh 3.1 Logo cua céng ty sira TH True Milk
Logo của thương hiệu sữa TH True Milk tuy chỉ gồm hai chữ cái đơn giản "TH" nhưng
lại mang một triết lý sâu sắc Những chữ cái này là viết tắt của cụm từ "True Happiness"
(Hạnh phúc đích thực), phản ánh khát vọng mà thương hiệu muốn mang đến cho khách
hàng - những sản phẩm chân chính, nguyên bản từ thiên nhiên, đem lại niềm hạnh phúc
thực sự Tuy nhiên, một só ý kiến lại cho rằng "TH" ám chỉ tên của bà Thái Hương, người sáng lập ra doanh nghiệp này
3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty Cô phản thực phẩm sữa TH - TH True Milk là công ty trực thuộc Tập
đoàn TH Doanh nghiệp được thành lập được thành lập dưới sự từ vấn tài chính của
Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á Và chủ tịch Hội Đồng quản Trị là Doanh nhân Thái Hương Bắt đầu kinh doanh từ năm 2010, với tôn chỉ “Sữa tươi sạch là con đường duy nhất” nên TH True MiIk luôn không ngừng đầu tư cơ sở vật chất, con người và các
nghiên cứu khoa học nhằm cho ra đời các sản phẩm sữa sạch, thơm ngon và góp phần
nâng cao thê chát, phát triển trí tuệ cho người dân Việt Nam
Các cột mốc đáng nhớ của tập đoàn TH True Milk
e©_ 14/05/2010: Lễ khởi công xây dựng nhà máy sữa tươi sạch TH
e 25/07/2010: Lé ra mat sữa tươi sach TH True Milk
e® Năm 2011: Khai trương cửa hàng TH True Milk Mart tai Ha Noi va Tp HCM
e_ 23/07/2013: Khánh thành Nhà máy sản xuất sữa tươi sạch TH với công suất đạt 500.000 tan/nam
Bang Nga
© 22/02/2019: Khanh thanh nha may Nước tỉnh khiết, hoa quả và thảo được Núi
Tiên, Nhận Huân chương lao động hạng 2
e 25/04/2019: Ký kết hợp tác với Tập đoàn Wuxi Jinqiao, sở hữu trung tâm đầu
mối hàng hóa lớn nhát
e© 14/10/2019: Trở thành doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên được cấp mã số nhập
khâu Sữa tươi chính ngạch vào Trung Quốc
e 25/10/2019: Đồng sáng lập Liên minh Doanh nghiệp Việt Nam vì môi
trường
11
Trang 193.2.2 Tầm nhìn và sứ mệnh của công ty
¢ Tam nhin
Tập đoàn TH đặt mục tiêu trở thành nhà sản xuất hàng đầu tại Việt Nam trong
lĩnh vực thực phẩm sạch, có nguồn góc tự nhiên Với sự đầu tư nghiêm túc, bền vững
cùng công nghệ hiện đại nhát thé giới, chúng tôi quyết tâm xây dựng một thương hiệu thực phẩm đăng cấp toàn cầu, được mọi gia đình tin tưởng, mọi người yêu mến
va quéc gia tw hao (Trich: WeWin Team TH True Milk Và Câu Chuyện Xây Dựng
Đặc Tính Thương Hiéu https:/Avewin.com vn/blog/th-true-milk-va-cau-chuyen- xay-dung-dac-tinh-thuong-hieu/#22_Tam_nhin)
+* Sứ mệnh
Với tinh thần hòa mình vào thiên nhiên, Tập đoàn TH không ngừng phân đấu để nuôi dưỡng thẻ chất và tâm hồn người Việt thông qua việc cung cấp các sản phẩm
thực pham tự nhiên - sạch, an toàn, tươi ngon và bổ dưỡng ( Trích: TH True Milk
Và Câu Chuyện Xây Dung Dac Tinh Thuong Hiéu https:/Avewin.com.vn/blog/th-
true-milk-va-cau-chuyen-xay-dung-dac-tinh-thuong-hieu/#22_Tam_nhin)
3.2.3 Một số sản phẩm của công ty
+» Sữa tươi tiệt trùng TH true MILK
ys :
0
a!
Hình 3.2 Sữa tươi tiệt trùng TH True Milk
( Nguồn: Sữu £ươi tiệt trùng bố sưng dưỡng chất của TH
true MILK Tudi Tré online)
12
Trang 20+» Sữa thanh trùng th true milk
TH
true MILK
Hình 3.4 Sữa chua TH true Milk
( Nguồn: Trần Thị Kim Cát Thương hiệu TH true MILK có những s¿n phẩm gì?
C6 dang mua khéng? https:/Avww.avakids.com/me-va-be/th-tru e-milk-la-thuong-
hieu-cua-nuoc-nao-co-tot-1433391)
13
Trang 21“* Kem TH true Milk
Hinh 3.5 Kem TH true Milk
( Nguồn: Tran Thi Kửm Cát Thương hiệu TH true MILK có những sản phẩm
gi? Cé dang mua khéng? https:/Avww.avakids.com/me-va-be/th-true-milk-la-
3.2.4 Cơ cầu tô chức của công ty
Hình 3.6 Sơ đồ cơ cầu bộ máy quản lý của Công ty
14
Trang 223.3 Phân tích các yếu tố ảnh hướng đến lựa chọn địa điểm của Công ty
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng Công ty TH true Milk ở thành phó Nghệ An, có nhiều lợi thế trong việc phát triên ngành sữa
3.3.1 Các điều kiện tự nhiên
Nghệ An là vùng đất có bè dày lịch sử hình thành và phát triển, phong phú truyền thống cách mạng cùng khát vọng hiếu học; là miền quê giàu truyền thống đã đưa ra
nhiều nhân vật anh hùng, kiệt xuất, danh tướng lỗi lạc, những bậc hiền nhân lịch sử cho
đất nước Đặc biệt, Nghệ An là quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bậc lãnh đạo vĩ
đại của dân tộc Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, nhân vật văn hóa kiệt xuất trên
trường quốc té
s# Vị trí địa lý:
Nghệ An tọa lạc tại vĩ độ 18°33' - 20°01' Bắc, kinh độ 103°52' - 105°48' Đông, thuộc
vùng Bac Trung Bộ Phía Đông giáp biên, phía Nam giáp Hà Tĩnh, phía Bắc giáp Thanh Hóa, phía Tây giáp Lào Diện tích bờ biên dài 82 km
Tinh bao gồm 21 đơn vị hành chính: 1 thành phó (Vinh), 3 thị xã (Cửa Lò, Hoàng Mai, Thái Hòa) và 17 huyện Vinh là trung tâm kinh tế, văn hóa của tinh và khu vực Bắc
Trung Bộ
Nằm trên hành lang kinh tế Đông - Tây và các tuyến du lịch quóc gia, quốc té, Nghệ An
đóng vai trò quan trọng trong giao lựu kinh tế, thương mại, du lịch, vận chuyên hàng
hóa với trong nước và khu vực, đặc biệt là Lào, Thái Lan, Trung Quốc Đây là điều kiện
thuận lợi cho việc thu hút đầu tư và phát triên kinh tế - xã hội
“¢ Dan cu:
Theo Niên giám thống kê năm 2020, dân số tỉnh Nghệ An đến năm 2020 là 3.365.198 người, chủ yếu sinh sống ở khu vực nông thôn (với 84,5%) Mật độ dân số 204
ngwoi/km?
Dân só khu vực dân tộc thiêu số và miền núi tại tỉnh Nghệ An đạt trên 1,2 triệu người,
chiếm 36% tổng dân số của tinh Trong số này, đồng bào dân tộc thiêu số có 491.267
người, tương đương 14,76% dân số toàn tỉnh và 40,93% dân số miền núi
Hiện tại, Nghệ An có 47 dân tộc cùng chung sóng, với tý lệ dân tộc thiểu số đáng kế
như: dân tộc Thái (338.559 người), dân tộc Thổ (71.420 người), dân tộc Khơ Mú (43.139 người), và dân tộc Mông (33.957 người) (Trích: An, Ð bộ T (2023, tháng 12) Giới
thiệu tổng quan về tính Nghệ An hftps://nghean.dcs.vn/vi-vn/tin/gioi-thieu-tong-quan-
ve-tinh-nghe-an/72156-401418-830945)
15
Trang 23s* Da hình
Tinh Nghệ An, nằm ở phía Đông Bắc của dãy Trường Sơn, sở hữu địa hình đa dạng và phức tạp, bị chia cắt rõ rệt bởi các dãy đồi núi cùng hệ thống sông, suối chăng
chịt Toàn bộ địa hình của tỉnh nghiêng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và được phân
chia thành ba vùng sinh thái chính: miền núi, trung du và đồng bằng ven biên Trong đó,
miền núi chiếm đến 83% diện tích lãnh thỏ, với địa hình có độ dốc lớn, gần 80% diện
tích tự nhiên của tỉnh có độ dốc lớn hơn 8°, và đặc biệt, hơn 38% diện tích đất có độ doc lớn hơn 25° Đỉnh Puxailaileng ở huyện Ky Son, cao 2.71 1m, la diém cao nhát của tỉnh,
trong khi vùng đồng băng ở các huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Yên Thành là những nơi thấp nhất, có nơi chỉ cao 0,2m so với mực nước biển, như xã Quỳnh Thanh thuộc huyện Quỳnh Lưu
‹ Khí hậu
Nghệ An thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với hai mùa rõ rệt là hè và đông
Từ tháng 4 đến thang 8 hang năm, Nghệ An bị ảnh hưởng bởi gió phơn tây nam khô nóng Vào mùa đông, nơi đây chịu tác động của gió mùa đông bắc lạnh và âm
Nhiệt độ trung bình hàng năm dao động từ 23 - 24°C, với sự chênh lệch lớn giữa
các tháng trong năm Trong các tháng nóng nhất (từ tháng 6 đến tháng 7), nhiệt độ trung
bình đạt 33°C và có thẻ lên tới 42,7°C Trong khi đó, các tháng lạnh nhất (từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau) có nhiệt độ trung bình khoảng 19°C, với mức thấp nhất từng đạt - 0,5°C Trung bình mỗi năm, Nghệ An có khoảng 1.500 - 1.700 giờ nắng Lượng mưa
hàng năm ở đây dao động từ 1.200 - 2.000 mm ( Trích: Cổng thông tin điện tử đáng bộ
tính Nghệ An Giới thiệu tổng quan về tính Nghệ An https://nghean.des.vn/vi-
s* Tài nguyên đât
Tổng diện tích đất của toàn tỉnh hiện nay là 1.648,64 nghìn ha, bao gồm 1.485,45 nghìn ha đất nông nghiệp (chiếm 90,1 1%), 139,43 nghìn ha đất phi nông nghiệp (chiếm 8,46%) và 23,75 nghìn ha đất chưa sử dụng (chiếm 1,43%)
s* Tài nguyên nước
Nghệ An có trữ lượng nước mặt rất dồi dào, chủ yếu là nước mưa và nước của hệ thống các sông suối, hồ đập Nghệ An được hưởng lợi từ hệ thống sông ngòi dày đặc,
mật độ mạng lưới sông trung bình khoảng 0,62km/km2 và vô số khe suối lớn nhỏ đan
xen giữa các dãy núi, cung cấp nguồn nước tưới cho sản xuất nông nghiệp, điều tiết khí
hậu Tỉnh có 7 lưu vực sông (với cửa riêng biệt), tuy nhiên 6 trong số này là các dòng sông ngắn Ngoại trừ sông Cá, các con sông còn lại có lưu vực nhỏ hẹp, khoảng 2.000 -
3.000km2 với chiều dài trung bình khoảng 60 - 70km Sông Cả khởi nguồn từ thượng
lưu Lào, chảy dọc đất Nghệ An trong vòng 375km với 117 thác lớn nhỏ, trong đó một
số thác có tiềm năng xây dựng nhà máy thủy điện Bên cạnh đó còn có: Sông Hoàng
Mai dài 44km, nước mặn xâm nhập quá 20km; Sông Dâu và sông Thơi (Quỳnh Lưu)
16