1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Hoàn Thiện Công Tác Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Bán Lẻ Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam - Chi Nhánh Kiên Giang

118 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang
Tác giả Trần Thái Sơn
Người hướng dẫn TS. Vũ Thanh Hải
Trường học Trường Đại học Duy Tân
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 10,56 MB

Nội dung

Chính vì vậy, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Kiên Giang trong hoạt động kinh doanh của Chỉ nhánh trong thời gian tới Xuất phát từ yêu cầu thực tế này tác giả

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

anne `

TRAN THÁI SƠN

HOAN THIEN CONG TAC QUAN TRI RUI RO

TIN DUNG BAN LE TAI NGAN HANG THUONG MAI

CO PHAN DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM

- CHI NHANH KIEN GIANG

2016 | PDF | 118 Pages

buihuuhanh@gmail.com LUAN VAN THAC SI QUAN TRI KINH DOANH

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HQC DUY TAN

anna YI Qen nnn

TRAN THAI SON

HOAN THIEN CONG TAC QUAN TRI RUI RO

TIN DUNG BAN LE TAI NGAN HANG THUONG MAI

CO PHAN DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM

- CHI NHANH KIEN GIANG

Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh

LUAN VAN THAC SI QUAN TRI KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ THANH HẢÁI

Đà Nẵng - Năm 2016

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến Quý Ban Giám hiệu; Quý Thầy, Cô trường Đại học Duy Tân; Trường cao đăng Kinh Tế Kỹ Thuật

Kiên Giang và các thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Quản trị kinh

doanh — KII - 2014 tại Kiên Giang đã tận tình truyền đạt những kiến thức bổ

ích, hỗ trợ cho tôi trong suốt thời gian của khóa học

Đặc biệt tôi xin trân trọng tri ân đến thầy giáo TS Võ Thanh Hải đã

nhiệt tình ủng hộ và tận tình hướng dẫn để tôi sớm hoàn thành luận văn cao học này

Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc Chỉ nhánh Ngân hang Đầu tư và Phát triển tỉnh Kiên Giang cũng như các anh, chị đồng nghiệp

đã hỗ trợ, tạo mọi điều kiện thuận lợi, động viên, giúp đỡ tôi về thời gian, vật chất, tinh thần để tôi hoàn thành được luận văn này

Luận văn này chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của Quý thầy, cô cùng toàn thể những ai quan tâm đến vấn đề nghiên cứu của đề tai

Trân trọng kính chào!

Tác giả luận văn

Trần Thái Sơn

Trang 4

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận van nay

là trung thực và không trùng lặp với các đề tải khác Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các

thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc

Tác giả luận văn

Trần Thái Sơn

Trang 5

MUC LUC

LOI CAM ON

LOL CAM DOAN

MUC LUC

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

DANH MUC CAC BANG

2 Tông quan về tình hình nghiên cứu để tài -

3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu

6 Bố cục của luận văn Hi dồnhh.SỈGEu08i.84L85043568618i8L818030308 418080888

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE QUAN TRI RUI RO TIN DUNG

1.1 TIN DUNG BAN LE VA QUAN TRI RUI RO TIN DUNG CUA NGAN

1.1.1.1 Khải niệm tín dụng bản lẻ - 7 1.1.1.2 Đặc điểm và vai trò của tín dụng bản lẻ 8 1.1.2 Roi ro tín dụng bán lẻ 52s22seersrerererrereceee TẾ 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng bán lẻ s -«- WO 1.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng bản lẻ see HI 1.1.2.3 Nguyên nhân Rủi ro tín dụng bán lẻ 13

Trang 6

1.1.3 Quan trị rủi ro tín dụng bán lẻ sec TỔ

1.L3.2 Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng

bán lẻ của Ngân hàng Thương mại -ssrsseeeeeeeeeeee US

1.1.3.3 Quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước vốn Basel 20

1.2 NOI DUNG QUAN TRỊ RỦI RO TÍN DUNG BAN LE .23

1.2.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng bán lẽ 5 -s-se-.- 28 1.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng bán lẻ 222:-str.rzerrercex 2Ổ 1.2.2.1 Mô hình định tính về rủi ro tín dụng

1.2.2.2 Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng 28

1.2.2.3 Mô hình điểm số theo chỉ tiêu 5 28

1.2.3 Kiểm soát rủi ro tín dụng bán lẻ 29 1.2.4 Tài trợ rủi ro tín dụng bán lẻ 29

13 HỆ THÔNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIA KET QUA QUAN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 2222222222222222222222 ri 3,

1.3.1 Tiêu chí về cơ cấu dư nợ -2czzcszzszsrrrree 3Ú 1.3.2 Tiêu chí về chuyển dịch cơ cấu nhóm nợ 33

1.3.3 Tiêu chí về mức giảm tỷ lệ trích lập DPRR TD trên tổng dư nợ 34 1.3.4 Tiêu chí khá: 35

1.4 KINH NGHIEM QUAN TRI RUI RO CUA MOT SO NGAN HANG

THƯƠNG MẠI 36 1.4.1 Công tác quản trị RRTD tại Eximbank 36

Trang 7

CHUONG 2 THUC TRANG CONG TAC QUAN TRI RUI RO TIN DUNG BAN LE TAI NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN

- CHI NHANH KIEN GIANG 39

2.1 KHAI QUAT VE NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN

VIET NAM - CHI NHANH KIEN GIANG -. - e 30

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển -.- .sss-c 39 2.1.2 Chức năng - Nhiệm vụ sszretrrrrrrrrrrereeee đỮ

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Kiên Giang -. 2s - 43

2.1.4.1 Tình hình huy động vốn -.- 43 2.1.4.2 Tình hình hoạt động tín dụng -. - 44 2.1.4.3 Tình hình nợ quá hạn, nợ xắu 4Ñ 3.1.4.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDI- Kiên Giang 51

2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ TÍN DỰNG BÁN

LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIET NAM —

2.2.1 Chính sách quản trị rủi ro tín dụng và công tác tổ chức quản trị rủi

ro tín dụng bán lẻ tại Chi nhánh Kiên Giang -22-sss 34

2.2.2 Thực trạng thực hiện công tác quản trị rủi ro tín dụng ở BIDV Kiên DÌNHỗ sanh nhuigtana2R0/28go6thaghagligtg2t382i48agpoigiatiapsnaasgssSf

2.2.2.1 Nhận điện rủi ro tín dụng -. ~. .- ST 2.2.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng -s s-s - 60

2.2.2.3 Kiểm soát rủi ro tín dụng css . - 83

2.2.3 Kết quả công tác quản trị rủi ro tin dung bán lẻ tại CN Kiên Giang

65

Trang 8

2.3 DANH GIA CHUNG CONG TAC QUAN TRI RỦI RO TÍN DỤNG BAN LE TAI NGAN HÀNG BIDV-CHI NHÁNH KIÊN GIANG 66 2.3.1 Những kết quả đạt được -. 225ceccccscccc.cccc Ô6

2.3.2 Những Hạn chế và Nguyên nhân trong công tác Quản trị rủi ro tín dụng bắn lẽ tại Ngân hÃNg cồn 2án cáo L22 n0 HH, gang auaaasBf

2.3.2.2 Nguyên nhân -Ssseseerrrrrrrrrrrrrerrev TÍ 2.3.2.3 Nguyên nhân thuộc về năng lực quản trị của ngân hàng 15 Lan 919i cm

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI

RO TiN DUNG BAN LE TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN ĐẦU TU VÀ PHÁT TRIÊN VIỆT NAM - CHI NHÁNH KIÊN GIANG

.80

3.1 ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DUNG BAN LE

CỦA BIDV ĐỀN NĂM 2020 22z2tztrtrerrrrrrerrrereex BŨ 3¡1.1:ĐỊNH hữGNg CHÚ BE Lesaeaedicadsaseiaaasdadaesuaoase BI

Định hướng phát triển của BIDV giai đoạn 2016 đến 2020 —

3i1.0ïNMNỗI HỂ sen nhHggHHghHOgggangiagisnsenglaararadaesoaearsS0i

3.2 GIẢI PHÁP NHẰM HOAN THIEN CONG TAC QUAN TRI RUI RO TIN DUNG BAN LE TAI NGAN HANG TMCP DAU TU’ VA PHAT

TRIÊN VIỆT NAM - CHI NHÁNH KIÊN GIANG 83

3.2.1 Hoàn thiện công tác Nhận diện rủi ro tín dụng 83 3.2.2 Hoàn thiện công tác Đo lường rủi ro tín dụng 86 3.2.3 Hoàn thiện công tác Kiểm soát rủi ro tín dụng 9Ú 3.2.4 Hoàn thiện công tác Tài trợ rủi ro 95 3.2.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ .96

3.2.5.1 Hoàn thiện Bộ máy tổ chức quản trị rủi ro tín đụng 9

Trang 9

3.2.5.2 Thực hiện các văn bản pháp qwy 98 3.3 MỘT SÓ KIÊN NGHỊ ĐÓI VỚI BIDV HỘI SỞ CHÍNH

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3

KẾT LUAN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)

Trang 10

DANH MUC CAC TU VIET

ATM [Automatedteller machine (Máy rút tiên tự động)

pipy | Bank for Investment and Development of Viet Nam (Nan

hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam) CAR Capital Adequacy Ratio-Ty lệ thoả đáng về vốn

NHTM [Ngân hàng Thương mại

POS Point of sale (Điểm thanh toán chấp nhận thô)

QHKH— [Quan hệ khách hàng

QLRR— [Quản lý rủiro

QIRR | Quan tri rui ro

QTRR TD | Quan trị rủi ro tin dung

QTTP— [Quản trịtín dụng

RRTD [Rũirotindung

RWA [Risk-weighledaset-Tài sản tỉnh theo độ rủi ro gia quyền

TCTD | To chite tin dung

TCTD — [Tổ chứcTíndụng

Trang 11

Trans-Paciffic Strategic Economic Partnership Agreement-

Trang 12

DANH MUC CAC BANG

Trang 13

DANH MỤC CÁC HÌNH

Số hiệu

hình Tên hình Trang 2.1 | Sơ đỗ tô chức của BIDV chỉ nhánh Kiên Giang 42 2.2 | Tình hình huy động vốn của BIDV Kiên Giang từ 2013| 43

~2015

243 [Tình hình cho vay của BIDV Kiên Giang từ 2013 -| 45

2015 2.4 | Tỷ lệ nợ quá hạn của BIDV Kiên Giang từ2013-2015 |_ 48 2.5 _ [Tý trọng nợ xâu/TDN qua 3 năm 2013-2015 50

Trang 14

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề

Với xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu hiện nay hoạt động kinh doanh

trong lĩnh vực Ngân hàng của nước ta ngày càng chịu áp lực lớn do buộc phải

thay đôi đề tồn tại hoặc sẽ bị xóa sô, sáp nhập Bài toán kinh doanh hiệu quả

luôn được các Ngân hàng chú trọng xây dựng và ngày càng hoàn thiện hơn

Từ hoạt động chính là tín dụng, các ngân hàng đã và đang xây dựng một

thống sản phẩm đáp ứng mọi nhu cầu về tài chính, thanh toán, dịch vụ cho

mọi đối tượng trong nền kinh tế Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay hoạt

động tín dụng vẫn là hoạt động kinh doanh đem lại nguồn thu chủ yếu cho các

ngân hàng thương mại đồng thời cũng là hoạt động có tiềm ẩn rủi ro lớn nhất, đặc biệt ở những quốc gia có nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam khi

mà hệ thống thông tin còn chưa thông suốt và đầy đủ, năng lực cán bộ tín

dụng còn hạn chế Mặc khác, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn

cầu, bùng nỗ của lạm phát, lãi suất ngân hàng diễn biến phức tạp làm cho nền

kinh tế phát triển không ôn định mang lại nhiều rủi ro cho hoạt động tín dung

của Ngân hàng Do vậy các ngân hàng thương mại luôn chú trọng xây dựng

hệ thống quản trị rủi ro tín dụng riêng cho Ngân hàng sao cho hệ thống vận hành có hiệu quả giúp cho Ngân hàng hoạt động ôn định và phát triển

Cùng với sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng thương mại và nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn, hoạt động tín dụng cá nhân ngày càng được

các ngân hàng thương mại quan tâm khai thác, các ngân hàng đang hướng tới

khách hàng tín dung cá nhân như một đối tượng khách hàng đây tiềm năng,

đem lại nguồn lợi nhuận cao cho ngân hàng đồng thời phân tán được rủi ro,

xây dựng được nền tảng khách hàng ổn định và vững chắc Tuy nhiên, lợi

nhuận và rủi ro là hai mặt của một vấn đề, lợi nhuận cao cũng đồng nghĩa với

Trang 15

việc ngân hàng phải đối mặt với những rủi ro tiềm ấn từ phía khách hàng cá

nhân, cũng như phía chủ quan của ngân hàng đem lại Hoạt động tín dụng

mặc dù đã có nhiều văn bản hướng dẫn thực hiện nhưng vẫn còn nhiều bất cập, cần đổi mới Quản trị rủi ro tín dụng, tạo sự an toàn trong kinh doanh

Ngân hàng phải được coi là điều kiện tiên quyết đảm bảo cho quá trình phát

triển NHTM nói chung và Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam

(BIDV) Chi nhánh Kiên Giang nói riêng một cách bền vững Chính vì vậy,

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Kiên Giang

trong hoạt động kinh doanh của Chỉ nhánh trong thời gian tới

Xuất phát từ yêu cầu thực tế này tác giả đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tr và Phát triển

Việt Nam — Chỉ nhánh Kiên Giang” làm đề tài nghiên cứu trong luận văn với hy

vọng đóng góp một phần nhỏ trong công tác quản trị rủi ro tại đơn vị

2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu đề tài

Rui ro tin dung trong hoạt động cho vay của Ngân hàng là tắt yếu phát

sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng tuy nhiên việc quản trị rủi ro

không hiệu quả sẽ để lại cho Ngân hàng nhiều hậu quả khó lường Trong giai

đoan hiện nay với sức ép hội nhập, cạnh tranh dẫn đến hàng loạt Ngân hàng

phải sáp nhập hoặc tái cơ cấu Trước tình hình buộc phải phát triển để hội

nhập hoặc bị sáp nhập, tái cơ cầu Ngân hàng buộc phải chú trọng hơn đối với

quản trị rủi ro tín dụng

Xuất phát từ những lý do đó nhiều công trình nghiên cứu đã đưa ra các

giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng, với mục tiêu nâng

Trang 16

cao chất lượng tín dụng, hạn chế thấp nhất các RRTD trong họat động cho

vay của Ngân hàng nhằm đạt kết quả tốt nhất trong hoạt động tín dụng Ngân

hàng

Bên cạnh đó phát triển tín dụng bán lẻ tại Việt Nam là một trong những

mối quan tâm hàng đầu của các Ngân hàng hiện nay do thị phần tín dụng

được các Ngân hàng đánh giá là rất màu mỡ với sự ôn định, mức độ phân tán

rủi ro cao và tỷ suất lợi nhuận lớn Hàng loạt các Ngân hàng chạy đua tăng

trưởng tín dụng bán lẻ, cải tiến, đổi mới công nghệ làm cho thị trường tín dụng bán lẻ biến động và có dấu hiệu phát sinh rủi ro cao

Do vậy, việc nghiên cứu và soạn thảo đề tài “Hoàn thiện công tác quản

trị rủi ro tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

— Chi nhánh Kiên Giang” nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản trị rủi ro

tín dụng bán lẻ của Chi nhánh; Để thực hiện công tác nghiên cứu này tác giả

đã tham khảo một số đề tài nghiên cứu, công trình khoa học, luận văn thạc sĩ

đã được công bố về lĩnh vực quản trị rủi ro tín dụng và các giải pháp về phòng,

ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng và tín dụng bán lẻ của Ngân hàng như:

Luận văn thạc sĩ Nguyễn Phương Tin - Đại học Duy Tân năm 2014

“Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHTMCP Sài Gòn

Công Thương Đà Nẵng” Tác giả để tài đã nghiên cứu cơ sở lý luận về tín dụng Ngân hàng và rủi ro tín dụng Ngân hàng Tác giả cũng đã tìm hiểu rõ về

thực trạng rủi ro tín dụng từ đó phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong

cho vay và đề xuất các giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Chi nhánh

NHTMCP Sài Gòn Công Thương Đà Nẵng

Luận văn thạc sĩ Phạm Văn Khánh - Đại học Duy Tân năm 2013 “ Nâng cao năng lực quản trị rúi ro cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng

Thương mại cô phần Xuất nhập khâu Việt Nam-Chi nhánh Hùng Vương ”

Đề tài đã đi sâu nghiên cứu về quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của

Trang 17

Ngân hàng thương mại Tác giả cũng đã tìm hiểu, phân tích đánh giá về thực trạng kiểm soát và tài trợ rủi ro cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương

mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam-Chi nhánh Hùng Vương và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện việc kiểm soát và tài trợ rủi ro đối với cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cỗ phần Xuất nhập khâu Việt Nam-

Chỉ nhánh Hùng Vương

Luận văn thạc sĩ Huỳnh Xuân Giao - Đại học Nha Trang 2014 “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chỉ nhánh tỉnh Kiên Giang” Tác giả luận văn đã đi vào nghiên cứu làm sáng tỏ

một số vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại, cơ

sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng Nghiên cứu kinh nghiệm quan tri rủi ro

tín dụng của các nước thế giới Tìm hiểu phân tích tình hình hoạt động kinh

doanh và hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Kiên Giang, từ đó đưa ra những đánh giá mặt tích cực cũng như những mặt hạn chế của công tác

quản trị này Trên cơ sở đó tác giả đã đề xuất một số giải pháp quản trị rủi ro

tín dụng để nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tại Agribank Kiên Giang

Trên cơ sở tham khảo các tài liệu nói trên, đề tài nghiên cứu của tác giả

sẽ tiến hành đi sâu vào làm rõ nội dung của quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nêu lên những khái niệm, phân loại, đặc điểm, các chỉ tiêu đánh giá,

các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị RRTD Phân tích chung về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh

Kiên Giang, qua đó phân tích đánh giá về thực trạng công tác quản trị RRTD, các biện pháp đã và đang áp dụng trong công tác quản trị rủi ro tín dụng để phòng ngừa, hạn chế các rủi ro tin dụng trong hoạt động cho vay tai Chi

nhánh Từ đó rút ra được những thành công cũng như những hạn chế còn tồn

tại trong công tác quản trị rủi ro tín dụng của Chỉ nhánh, trên cơ sở đó đưa ra

Trang 18

các giải pháp thích hợp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Kiên Giang

3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng

- Phan tích thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng trong giai đoạn

2013-2015, phát hiện những hạn chế bất

dẫn đến rủi ro tín dụng bán lẻ ở Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt

Nam — Chỉ nhánh Kiên Giang

~ Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi

ip va những nguyên nhân chủ yếu

ro tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam ~ Chi

nhánh Kiên Giang

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tợng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là hoạt động quản trị rủi ro tín dụng bán lẻ của

Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam ~ Chi nhánh Kiên Giang

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Ngân hàng TMCP Đầu

tư và phát triển Việt Nam — Chỉ nhánh Kiên Giang

~ Về thời gian: Số liệu thu thập cho giai đoạn từ năm 2013 đến 2015 và

giải pháp có giá trị đến năm 2020

5 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp dự kiến thực hiện: Phương pháp thống kê, so sánh; Phương pháp phân tích và tông hợp

6 Bố cục của luận văn

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận luận văn được trình bày gồm 3

chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng

Thương mại.

Trang 19

Chương 2: Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng bán lẻ tại Ngân

hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam — Chi nhánh Kiên Giang

Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro trong

hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt

Nam - Chỉ nhánh Kiên Giang

Trang 20

CHUONG 1

CO SO LY LUAN VE QUAN TRI RUI RO TIN DUNG

CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.1 TIN DUNG BAN LE VA QUAN TRI RUI RO TIN

NGAN HANG THUONG MẠI

Quan hệ tín dụng đã hình thành và phát triển qua nhiều hình thái kinh

tế xã hội Tuy nhiên, dù ở trong bất kỳ môi trường xã hội nào, đối tượng vay

mượn là hàng hóa hay tiền tệ thì bản chất của tín dụng được thê hiện qua các

nội dung sau:

- Quan hệ tín dụng là quan hệ vay mượn

- Quan hé tín dụng là quan hệ dựa trên sự tin tưởng và hoàn trả

- Giá trị hoàn trả thông thường lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nói cách

khác, người đi vay phải trả thêm phân lợi tức

Theo Luật các tổ chức tín dụng đã được Quốc hội nước Cộng Hoà Xã

Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 16/06/2010:

“Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một

khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh

toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác”[14]

*Tín dụng bán lẻ:

Tín dụng bán lẻ là các hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng thương mại đối với đối tượng khách hàng là cá nhân, hộ gia đình và hộ kinh doanh cá

thé.[3]

Trang 21

khả năng trả nợ và tài sản đảm bảo Khách hàng bán lẻ thường có các hình

thức cấp tín dụng dé bé sung vốn kinh doanh nhưng do quy mô hạn chế nên giá trị khoản vay thấp hay cấp tín dụng để tiêu dùng, chỉ tiêu cho cuộc sống,

như mua nhà đất, mua sắm vật dụng gia đình, xây dựng, sửa chữa nhà, du

học

Số lượng khách hàng bán lẻ lớn do đối tượng của loại hình cho vay này

là mọi cá nhân, hộ gia đình, hộ kinh doanh cá thể trong xã hội, sản phẩm của

ngân hàng đa dạng đáp ứng nhiều nhu cầu đề phát triển được nhiều tầng lớp

khách hàng bán lẻ Mặc khác nhu cầu tín dụng phong phú và đa dạng của

khách hàng bán lẻ, vì khi khoa học công nghệ phát triển, các hình thức cấp tín

dụng cũng phải phát triển đa dạng theo nhu cầu phục vụ chất lượng cuộc sống

và phủ hợp với trình độ dân trí được nâng cao

Do đặc điểm của khách hàng bán lẻ là số lượng nhiều và phân tán rộng nên để duy trì và phát triển cấp tín dụng bán lẻ sẽ tốn kém nhiễu chi phi cho

các công tác mở rộng hệ thống mạng lưới, quảng cáo, tiếp thị tạo thuận lợi trong việc tiếp cận đối tượng khách hàng cá nhân ở từng địa bàn, khu vực;

Nhu cau công tác phát triển nhân sự đầy đủ nhằm phục vụ khách hàng nhanh chóng, chính xác từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thảm định đến quyết định cấp tín

dung, giải ngân và thu nợ ngày cảng tăng Các chỉ phí liên quan phát sinh tăng

như: Chi phí phát triển sản phẩm, chi phí dao tạo nội bộ, chỉ phí thu thập

thông tin khách hàng, chỉ phí quan lý [3]

*Vai trò của tín dụng bán lẻ trong nền kinh tế

Đối với nền kinh tế - xã hội tín dụng bán lẻ góp phần tạo sự năng động

Trang 22

cho các thành phần kinh tế Tín dụng bán lẻ là kênh tài trợ vốn tạo điều kiện

cho các cá nhân, hộ gia đình có đủ khả năng trang trải các chỉ phí phát sinh

trong cuộc sống từ thỏa mãn nhu cầu thiết yếu cho đến nhu cầu xa xỉ với chỉ phí đắt đỏ, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống Để có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng, buộc các thành phần kinh tế phải đẩy mạnh

sản xuất, do đó tạo nhiều công ăn việc làm, tạo ra những khác biệt tích cực

giúp tăng khả năng cạnh tranh trước các đối thủ trong và ngoài nước trong thời kỳ hội nhập

Tin dung bán lẻ góp phần khai thác triệt để các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội rồi lưu thông các nguồn vốn này một cách trôi chảy và hiệu quả,

từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn, từ nơi hiệu quả thấp đến nơi hiệu quả cao

Tin dung bán lẻ giúp kích cầu trong nền kinh tế, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, thúc đây sản xuất trong nước Do đó thu hút nhiều lực lượng lao động tham gia xây dựng, sản xuất tạo công ăn việc làm, hướng đến các mục tiêu xã

hội như xóa đói, giảm nghèo, tăng thu nhập, giảm tệ nạn xã hội góp phần tạo

sự ôn định về mặt xã hội

Đối với ngân hàng tín dụng bán lẻ góp phần nâng cao thương hiệu cho ngân hàng: Do có đối tượng khách hàng bán lẻ rất rộng nên việc phát triển tin dụng bán lẻ sẽ giúp hình ảnh thương hiệu của ngân hàng được phổ biến rộng khắp Thông qua tín dụng bán lẻ, ngoài việc cấp tín dụng cho khách hàng còn

giúp ngân hàng thuận lợi trong bán chéo sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ

như: tiền gửi tiết kiệm, giao dịch thanh toán, chuyển lương qua tài khoản,

phát hành - thanh toán thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử Khả năng cung cấp

gói sản phẩm dịch vụ tài chính cá nhân đồng bộ thỏa mãn tối đa nhu cầu

khách hàng sẽ tạo nét khác biệt cho ngân hàng trong cạnh tranh với đối thủ,

do đó góp phần nâng cao thương hiệu cho ngân hàng Tín dụng bán lẻ còn

góp phân phân tán rủi ro cho ngân hàng: Nếu một ngân hàng chỉ tập trung cho

Trang 23

10

vay các khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu vốn lớn, mức độ rủi ro sẽ tập

trung vào các đối tượng này, khi hoạt động kinh doanh của các khách hàng

này gặp khó khăn gây ảnh hưởng đến khả năng trả nợ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng _ Do vậy, với nguyên tắc “tránh để

tất cả trứng vào một rổ”, các ngân hàng phát triển tín dụng bán lẻ như một

biện pháp phân tán rủi ro, với số lượng khách hàng bán lẻ nhiều, đa dạng, số

tiền vay nhỏ lẻ nếu có một khách hàng hoặc một só khách hàng gặp rủi ro dẫn đến không có khả năng trả nợ thì khả năng gây ảnh hưởng chung đến toàn bộ hoạt động tín dụng của ngân hàng là thấp

Đối với khách hàng bán lẻ tín dụng bán lẻ giúp cho các khách hàng linh

hoạt hơn trong việc giải quyết vấn đề thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của bản

thân và gia đình Thay vì phải tích lũy đủ vốn ở hiện tại để thực hiện kế hoạch

của bản thân và gia đình, người tiêu dùng sẽ khéo léo phối hợp giữa thoả mãn nhu cầu ở hiện tại với khả năng thanh toán ở hiện tại và tương lai Nghĩa là họ

sẽ tiêu dùng trước bằng cách lựa chọn phương án vay vốn ngân hàng rồi tích

lũy và hoàn trả sau cho ngân hàng Ngoài ra tín dụng bán lẻ giúp cho các cá

nhân, hộ gia đình, hộ kinh doanh cá thể có điều kiện dé mở rộng quy mô sản

xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh trong ngành góp phần phát triển kinh tế Với điều kiện cấp tín dụng đơn giản hơn đối với khách hàng doanh nghiệp, tín

dụng cá nhân phù hợp với hình thức kinh doanh nhỏ lẻ, phù hợp với đặc tính

và tập quán kinh doanh của đối tượng này

1.1.2 Rủi ro tín dụng bán lẻ

1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng bán lẻ

Rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín dụng, theo quy định tại Điều 3 Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân Hàng Nhà Nước quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp

trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt

Trang 24

động của tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài là: “Rủi ro tín

dụng là khả năng xảy ra tốn thất trong hoạt động Ngân hàng của tô chức tín

dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa

vụ của mình theo cam kết” (trích nguồn: Ngân hàng Nhà nước)[12]

Rủi ro tín dụng, theo khái niệm cơ bản nhất, là khả năng khách hàng

nhận khoản vốn vay không thực hiện, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đối

với Ngân hàng, khách hàng không trả, không trả đầy đủ, đúng hạn cả gốc và

lãi cho Ngân hàng, gây tổn thất cho Ngân hàng

Vậy rủi ro tín dụng Ngân hàng là những biến có không mong đợi xảy

ra, gây mất mát thiệt hại tài sản, thu nhập của Ngân hàng trong quá trình hoạt động Là những thiệt hại kinh tế mà Ngân hàng thương mại phải gánh chịu do

khách hàng vay vốn sai hẹn trong thực hiện nghĩa vụ trả nợ vối

hoặc không hoàn trả được nợ vay của ngân hàng do các nguyên nhân chủ

quan hoặc khách quan Rủi ro tín dụng gây tôn thất về tài chính cho Ngân

hàng, đó là làm giảm thu nhập ròng và giảm giá trị thị trường của vốn, trong trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến thua lỗ, hoặc ở mức độ cao hơn có

thé din đến phá sản

1.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng bán lễ

Có nhiều cách dé phân loại rủi ro tín dụng khác nhau, nhưng phô biến

nhất là các cách phân loại theo tiêu chí hình thức biểu hiện, tiêu chí nguyên

nhân phát sinh rủi ro va tiêu chí phạm vi rủi ro

* Phân loại rủi ro tín dụng theo hình thức biểu hiện: có hai loại

~ Rủi ro sai hẹn: là rủi ro khi người vay vốn không hoàn trả đủ gốc và lãi tiền vay đúng hẹn trong hợp đồng tín dụng

~ Rủi ro mắt vốn: là rủi ro khi người vay vốn Ngân hàng không hoàn trả gốc tiền vay một cách đầy đủ

* Phân loại rủi ro tín dụng theo nguyên nhân phát sinh rủi ro: gồm có.

Trang 25

~ Rủi ro giao địch: là loại rủi ro do liên quan đến từng khoản tín dụng mỗi khi Ngân hàng ra quyết định cấp một khoản tín dụng mới cho khách

hàng Rủi ro giao dịch bao gồm:

Rủi ro lựa chọn (xét duyệt): là rủi ro liên quan đến quá trình đánh giá

và phân tích tín dụng, đánh giá phương án vay vốn đề quyết định tài trợ của

Ngân hàng

Rui ro dam bao: là rủi ro phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như các

điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, các chủ thể đảm

bảo, cách thức đảm bảo và mức cho vay trên giá trị tài sản đảm bảo

'Rủi ro kiểm soát (nghiệp vụ): là rủi ro liên quan đến hoạt động quản lý

khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạn

tín dụng và kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có v:

~ Rủi ro danh mục: là rủi ro có liên quan đến việc kết hợp nhiều khoản

tin dụng trong danh mục tín dụng của Ngân hàng, mà nguyên nhân phát sinh

là do hạn chế trong trong quản lý danh mục cho vay Loại rủi ro này được bao

* Phân loại theo phạm vi: có các loại

~ Rủi ro tín dụng do yếu tố bên ngoài: là rủi ro do các nguyên nhân

khách quan gây ra như thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, hỏa hoạn, người vay

bị chết, mắt tích, dẫn đến thất thoát vốn vay mặc dù Ngân hàng cho vay và người đi vay đã thực hiện đầy đủ các qui định về quản lý và sử dụng khoản

Vay.

Trang 26

13

về lỗi của

- Rủi ro tín dụng do các yếu tố bên trong: là rủi ro thui

Ngân hàng hoặc bên đi vay vì vô tình hoặc có ý gây ra dẫn đến thất thoát vốn vay Đối với rủi ro bên trong nếu có những biện pháp hợp lý có thê khắc phục

hoặc hạn chế được loại rủi ro này

1.1.2.3 Nguyên nhân Rui ro tín dụng bán lẻ

Nguyên nhân phát sinh rủi ro từ phía Ngân hàng chủ yếu là do:

ngân hàng còn yếu kém; Thiếu thông tin về tình hình năng lực tài chính, tình

hình quan hệ tín dụng với các tổ chức tín dụng, tình hình tài sản đảm bảo của

khách hàng khi thảm định và phê duyệt cho vay dẫn đến quyết định sai lầm; Quy định cho vay chưa chặt chẽ, thiếu kiểm tra trong và sau cho vay; Trình

độ chuyên môn nghiệp vụ cán bộ tín dụng còn hạn chế; Áp lực chỉ tiêu doanh

số, lợi nhuận từ chính sách tăng trưởng tín dụng hàng năm

Nguyên nhân phát sinh rủi ro từ phía Khách hàng do: Tình hình tài chính, kinh doanh của khách hàng yếu kém; Tài chính không minh bạch, gây khó khăn trong việc thẩm định, đánh giá; Khách hàng kinh doanh thua lỗ do

năng lực quản trị điều hành yếu kém; Khách hàng vay vốn tại nhiều tổ chức tín dụng nhưng không kiểm soát dòng tiền; Khách hàng sử dụng vốn sai mục

dich

Nguyén nhân do Môi trường kinh doanh là các nguyên nhân như:

Nguyên nhân bất khả kháng từ thời tiết, thiên tai; Hệ thống thông tin của

NHẬNN chưa phát triển; Môi trường kinh tế đang khó khăn và không ôn định;

Cơ chế, chính sách hiện hành của nhà nước; Môi trường pháp lý chưa thuận lợi

1.1.2.4 Tác động của Rủi ro tín dụng bán lẻ

Có thể nói ngân hàng là trung tâm thần kinh của toàn bộ nền kinh tế và

là công cụ điều tiết nền kinh tế vĩ mô của Nhà nước Do vậy, nếu ngân hàng

gặp rủi ro trong bất cứ hoạt động nào, đặc biệt là rủi ro tín dụng thì nó sẽ gây

Trang 27

14

ra những hậu quả vô cùng tai hại không chỉ đến bản thân ngân hàng đó mà

còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống ngân hàng và nền kinh tế quốc

thanh toán do gây mất lòng tin của người gửi tiền và họ ồ ạt rút tiền vẻ, tình

trạng cùng rút tiền hàng loạt này của dân chúng không chỉ xảy ra tại một ngân

hàng mà có thể xảy ra tại các ngân hàng khác, gây tâm lý hoang mang va bat

ổn trong xã hội

Đối với hệ thống ngân hàng: Hoạt động của một ngân hàng trong một quốc gia có liên quan đến hệ thống ngân hàng và các tổ chức kinh tế, xã hội

và cá nhân trong nền kinh tế Do vậy, nếu một ngân hàng có kết quả hoạt

động xấu, hoặc thậm chí dẫn đến mắt khả năng thanh toán và phá sản thì sẽ có

những tác động dây chuyền không tốt đến các ngân hàng và bộ phận kinh tế khác, tâm lý sợ mất tiền sẽ lây lan đến toàn bộ người gửi tiền và họ sẽ đồng loạt rút tiền tại các ngân hàng khác, làm cho các ngân hàng khác cũng có thể rơi vào tình trạng mắt khả năng thanh toán

Đối với nền kinh tế: Ngân hàng có mối quan hệ rất chặt chẽ với mọi

thành phần kinh tế khác, là kênh thu hút và bơm tiền đầu tư phát triển sản

xuất kinh doanh, đời sống cho mọi bộ phận kinh tế Vì vậy khi rủi ro tín dụng

gay nên sự phá sản một ngân hàng hay thậm chí gây ảnh hưởng xấu đến các

Trang 28

15

ngân hàng khác sẽ dẫn đến nền kinh tế quốc gia bị rối loạn, hoạt động kinh tế

bi mat ôn định và ngưng trệ, mất bình ôn về quan hệ cung cầu, lạm phát, thất

nghiệp, tệ nạn xã hội gia tăng, tình hình an ninh chính trị bắt ôn

khoa học, toàn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, đo lường, kiểm soát,

phòng ngừa và giảm thiểu những tồn thất, mất mát và những ảnh hưởng bất

lợi của rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng bao gồm các bước: nhận dạng rủi ro; phân tích và đo lường rủi ro; kiểm soát và phòng ngừa rủi ro, tài trợ rủi

ro [10]

Như vậy, quản trị rủi ro của NHTM có thể hiểu là quá trình tác động có

tô chức, có hướng đích của các nhà quản trị Ngân hàng lên các đổi tượng quản trị và khách thê kinh doanh nhằm mục tiêu phòng ngừa, hạn chế và giảm

thiểu rủi ro trong kinh doanh từ đó nâng cao mức độ an toàn, khả năng sinh lời và đạt được các mục tiêu tăng trưởng trong ngắn hạn và dài hạn của mỗi NHTM

1.1.3.2 Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng

bán lẻ của Ngân hàng Thương mại

Mức độ rủi ro cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố có ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Các nhân tố này bao gồm:

Các nhân tố bên trong ngân hàng:

Các nhân tố bên trong có thể được hiểu là những nhân tố nội tại của

Ngân hàng, nhân tố này được có sự ảnh hưởng tác động lớn đến quá trình

quản trị rủi ro tín dụng của một Ngân hàng Nó bao gồm:

~ Trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng

Đây là những nhân tố đầu tiên rất quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến

Trang 29

16

công tác quản trị rủi ro tín dụng của NHTM như:

+ Trình độ cán bộ xét duyệt cho vay yếu kém, thiếu các thông tin cần thiết để thẩm định cho vay, không phát hiện được gian lận lừa đảo hoặc vô

tình làm không đúng quy trình, quy định xử lý nghiệp vụ dẫn đến tốn thất

+ Do cán bộ Ngân hàng thiếu trách nhiệm và vi phạm đạo đức nghề

nghiệp, có tình làm không đúng, làm sai quy định để trục lợi cá nhân hoặc vì

một lợi ích nào đó Và có trường hợp cán bộ Ngân hàng tiếp tay, tham gia

cùng khách hàng hoặc tự cán bộ Ngân hàng lừa đảo lấy tiền Ngân hàng, trực tiếp lấy tiền Ngân hàng bỏ trồn

+ Do mạo hiểm trong kinh doanh, biết được rủi ro nhưng coi thường,

hậu quả có thể xảy ra, vẫn cho vay khi thu được lãi suất tương đối hấp dẫn

+ Lập hồ sơ giả đề vay tiền cá nhân, vay hộ, nhờ người vay hé, vay tiền

Ngân hàng chuyên cho nội bộ các thành viên trong gia đình

+ Cán bộ tín dụng trực tiếp thu nợ gốc, nợ lãi không nộp lại cho Ngân

hàng

+ Tây xoá, sửa chữa, giả mạo chứng từ có giá đề thế chấp vay tiền với

sự thông đồng của nhân viên Ngân hàng với bên ngoài Một số người cấu kết

và thông đồng với nhau lập khống các cuốn số tiết kiệm, thông đồng với nhau, giả mạo số sách, chứng từ, rút tiền của Ngân hàng

+ Cán bộ Ngân hàng thông đồng với khách hàng làm trái, làm giả tài

sản thế chấp, giả mạo trong hồ sơ vay vốn ,hồ sơ thế chấp tai sản, chứng từ

thanh toán rút tiền Ngân hàng làm thất thoát tiền Ngân hàng

~ Rủi ro về công nghệ của Ngân hàng: Ngày nay các sản phẩm cấp tin dụng bán lẻ thường kết hợp với tiện nghỉ hiện đại, giúp cho khách hàng tiết kiệm được thời gian đến ngân hảng trực tiếp giao dịch, khách hàng có thể tự

rút tiền tại các thiết bị ATM, POS, thanh toán qua internet Tuy nhên cùng

với các dịch vụ hiện đại luôn đi kèm với các rủi ro về công nghệ Khi ngân

Trang 30

hàng không đáp ứng được tính bảo mật, an toàn trong giao dịch với khách

hàng sẽ dẫn đến khả năng thông tin của khách hàng bị lợi dụng và sẽ gây tốn

thất cho khách hàng và Ngân hàng

~ Các công cụ quản trị rủi ro tin dụng của Ngân hàng:

+ Quy trình cấp tín dụng: Quy trình cấp tín dụng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hạn chế sai sót khi cho vay và giảm thiểu khả năng xảy ra rủi

ro tín dụng Quy trình tín dụng sẽ quy định rõ từng khâu công việc và trách

nhiệm cụ thể của các cán bộ có liên quan

+ Chính sách tín dụng: Kinh nghiệm cho thấy, sự hoạt động của một Ngân hàng dựa trên cơ sở chính sách tín dụng thống nhất, hợp lý có hiệu quả

nhiều hơn là dựa trên cơ sở kinh nghiệm và trao quyền quyết định cho một cá

nhân điều hành Vì vậy, mục tiêu, định hướng phát triển trong chính sách tín

dụng của Ngân hàng cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi

ro tín dụng của NHTM

+ Mô hình đánh giá rủi ro tín dụng: Mỗi Ngân hàng phải hình thành và đưa vào sử dụng một mô hình đánh giá rủi ro cụ thể để có thể quản lý rủi ro tín dụng một cách thống nhất và hiệu quả Mô hình này phải phủ hợp với tính chất, quy mô và độ phức tạp của các hoạt động thuộc Ngân hàng đó

~ Quy mộ, trình độ ứng dụng công nghệ của Ngân hàng: Hiện nay, với trình độ công nghệ thông tin phát triển mạnh, với các kỹ thuật tỉnh vi, kẻ gian

dễ dàng làm giả thẻ tín dụng, thẻ thanh toán, séc du lịch để rút tiền Ngân

hàng Thâm nhập vào hệ thống làm sai lệch các thông tin khách hàng, mắt dữ liệu tín dụng của các khách hàng vay vốn Do vậy, nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin, ứng dụng các trang thiết bị công nghệ hiện đại giúp cho Ngân hàng đẩy mạnh quá trình khai thác thao tác dữ liệu nâng cao hiệu quả quản lý an toàn dữ liệu, ứng phó và phòng ngừa ngăn chặn các hành vi

gian lận thì rủi ro mang lại cho Ngân hàng là rất cao.

Trang 31

- Quy mé nguén luc, tổ chức bộ máy của Ngân hàng: Một ngân hàng có

quy mô nguồn lực lớn và tô chức bộ máy hiệu quả thì sẽ mang lại nhiều thành công trong công tác quản trị tương đối cao, nâng cao hiệu quả cạnh tranh có nhiều triển vọng thành công hơn so với các Ngân hàng khác, nâng cao được

khả năng ứng phó với các rủi ro tín dụng

~ Công tác tự đảo tạo về tín dụng và quán lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng: Các công tác đào tạo cán bộ về nghiệp vụ tín dụng và quản lý rủi ro tốt

sẽ giúp cho Ngân hang quản trị tốt được rủi ro trong cắp tín dụng

Các nhân tố bên ngoài ngân hàng:

Các nhân tố bên ngoài thường là những nhìn nhận ban đầu và tổng quát

về triển vọng, nếu các nhân tố này có triển vọng thành công cao thì rủi ro tin dụng thấp và ngược lại Các nhân tô này bao gồm:

Các nhân tố thuộc về môi trường

~ Môi trường kinh tế xã hội: Môi trường kinh tế xã hội là tổng hoà các

mối quan hệ về kinh tế và xã hội tác động đến hoạt động của các doanh

nghiệp trong nên kinh tế Xét một cách tong thể, môi trường kinh tế xã hội

ảnh hưởng đến việc quản trị rủi ro tín dụng từ cả phía Ngân hàng và phía khách hàng

~ Rủi ro thị trường của Ngân hàng: là khi môi trường kinh tế bát ôn, thị trường diễn biến bắt thường ngoài dự kiến Chẳng hạn, khi định giá tài sản thế chấp đề cho vay thì giá thị trường xuống chỉ còn 1⁄3 giá lúc đầu Thậm chí tài sản thế chấp bị mất giá rất lớn Khi Ngân hàng thẩm định cho vay mà tap trung là nhà đất đang là giá cao, sau đó giá giảm mạnh, có khi giảm 3 - 4 lần,

khách hàng không trả được nợ, Ngân hàng xiết nợ nhưng không bán được vì giá quá thấp so với khi định giá cho vay, hoặc là không có người mua, hoặc là

tiền thu về thấp hơn nhiều so với tiền cho vay Khi đó xảy ra các trường hợp, khi giá nhà giảm quá thấp, người vay vốn chủ động mời Ngân hàng đến nhận

Trang 32

thực thi pháp luật Trong nền kinh tế thị trường, mọi thành phan kinh tế đều

có quyền tự chủ về hoạt động kinh doanh của mình nhưng phải nim trong

khuôn khổ pháp luật quy định Hoạt động của Ngân hàng nói chung và hoạt

động tín dụng nói riêng cũng không nằm ngoài vòng kiểm soát đó Nó cũng

phải tuân theo những quy định có liên quan của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước ban hành như:

+ Chỉnh sách tiền tệ nới lỏng có thể mang lại lợi ích ngắn hạn cho các

NHTM, nhưng nới lỏng quá mức sẽ dẫn đến tình trạng gia tăng lạm phát và

tăng giá bất động sản một cách giả tạo, ảnh hướng xấu đến hệ thống Ngân

hàng trong tương lai

+ Chính sách tỉ giá có tác động khác nhau đến từng ngành và hoạt động

xuất nhập khâu, tác động gián tiếp đến khả năng sinh lời và hoạt động kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng Thay đôi lớn về tỉ giá hay biên độ dao động

quá lớn thường ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình tài chính của khách hàng

vay vốn và tăng nợ khó đòi, tác động đến Ngân hàng sẽ lớn hơn nếu không có qui chế thích hợp về quản lý trạng thái ngoại hối của các Ngân hàng Trong, nền kinh tế bị đô la hóa với qui mô lớn, rủi ro tỉ giá thường không cao nhưng

rủi ro tín dụng rất lớn và bộc lộ rõ nét khi đồng bản tệ bị mắt giá, làm giảm

khả năng trả nợ các khoản vay ngoại tệ

+ Chính sách tài khóa: Do chính sách thuế thường có thiên hướng tăng

thu ngân sách, những thay đổi đột ngột trong hệ thống thuế cũng có thể tác

động tới giá tài sản và khả năng trả nợ của bên vay.

Trang 33

20

Các nhân tố thuộc về khách hàng

Khi khách hàng sử dụng vốn vay Ngân hàng không đúng mục đích đã

đưa ra trong phương án và đề nghị vay vốn như: sử dụng vốn vay vào kinh doanh không đúng đối tượng; sử dụng vốn ngắn hạn để đầu tư trung dài hạn,

đầu tư vào tài sản cố định đều có thể ảnh hướng đến việc quản trị rủi ro tín

dụng của NHTM Ngoài ra, rủi ro tín dụng còn có thê phát sinh từ sự yếu kém

về năng lực lãnh đạo và kinh nghiệm quản lý của người điều hành; khả năng

cạnh tranh của khách hàng; đối tác, bạn hàng làm ảnh hưởng đến kế hoạch

sản xuất kinh doanh của khách hảng Rủi ro tín dụng cũng do nguyên nhân

thiếu thiện chí trả nợ vay Ngân hàng ngay từ khi xin vay vốn

Sự bắt hợp tác của khách hàng, không có thiện chí trả nợ hoặc cung cấp

thông tin không chính xác có chủ đích lừa đảo, gian lận sẽ

rủi ro cho Ngân hàng trong quá trình cho vay

1.1.3.3 Quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ưóc vẫn Basel

Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking

supervision - BCBS) được thành lập vào năm 1974 bởi một nhóm các Ngân hàng Trung ương và cơ quan giám sát của 10 nước phát triển (G10) tại thành

phố Basel, Thụy Sÿ nhằm tìm cách ngăn chặn sự sụp đỗ hàng loạt của các

ngân hàng vào thập kỷ 80 Hiện nay, các thành viên của Ủy ban gồm đại diện

ngân hàng trung ương hay cơ quan giám sát hoạt động ngân hàng của các nước: Anh, Bi, Canada, Đức, Hà Lan, Hoa Kỳ, Luxembourg, Nhật, Pháp, Tây

Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ và Ý Uy ban được nhóm họp 4 lần trong một

Trang 34

21

Uy ban Basel không có bất kỳ một cơ quan giám sát nào và những kết luận của Ủy ban này không có tính pháp lý và yêu cầu tuân thủ đối với việc

giám sát hoạt động ngân hàng Thay vào đó, Ủy ban Basel chỉ xây dựng và

công bố những tiêu chuẩn và những hướng dẫn giám sát rộng rãi, đồng thời giới thiệu các báo cáo thực tiễn tốt nhất trong kỳ vọng rằng các tổ chức riêng

lẻ sẽ áp dụng rộng rãi thông qua những sắp xép chỉ tiết phù hợp nhất cho hệ thống quốc gia của chính họ Theo cách này, Ủy ban khuyến khích việc áp dụng cách tiếp cận và các tiêu chuẩn chung mà không có gắng can thiệp vào

các kỳ thuật giám sát của các nước thành viên

Ủy ban báo cáo Thống đốc ngân hàng trung ương hay cơ quan giám sát

hoạt động ngân hàng của nhóm G10 Từ đó tìm kiếm sự hậu thuẫn cho những

sáng kiến của Ủy ban Những tiêu chuẩn bao quát một dải rất rộng các vất

tài chính Một mục tiêu quan trọng trong công việc của Ủy ban là thu hẹp

khoảng cách giám sát quốc tế trên hai nguyên lý cơ bản là: (1) Không ngân

hàng nước ngoài nào được thành lập mà thoát khỏi sự giám sát; Và (2) việc

giám sát phải tương xứng Dé đạt được mục tiêu đề ra, từ năm 1975 đến nay,

Ủy ban Basel đã ban hành rất nhiều văn bản, tài liệu liên quan đến vấn đề này

[15], [20]

Quan điểm của Ủy ban Basel là: sự yếu kém trong hệ thông ngân hàng của một quốc gia, dù quốc gia phát triển hay đang phát triển, sẽ đe dọa đến sự

ổn định về tài chính trong cả nội bộ quốc gia đó Vì vậy, nâng cao sức mạnh

của hệ thống tài chính là điều mà Ủy ban Basel quan tâm Ủy ban Basel

không chỉ bó hẹp trong phạm vi các nước thành viên mà mở rộng mối liên hệ

với các chuyên gia trên toàn cầu Ủy ban Basel đã ban hành 17 nguyên tắc về quản lý nợ xấu mà thực chất là đưa ra các nguyên tắc trong quản trị rủi ro tín

dụng, đảm bảo tính hiệu quả và an toàn trong hoạt động cấp tín dụng Các

nguyên tắc này tập trung vào các nội dung cơ bản sau đây

Trang 35

2

~ Xây dựng môi trường tín dụng thích hợp (3 nguyên tắc): trong nội

dung này, Ủy ban Basel yêu cầu Hội đồng quản trị phải thực hiện phê duyệt

chấp nhận rủi ro ) Trên cơ sở này, Ban Tổng giám đốc có trách nhiệm thực

thi các định hướng này và phát triển các chính sách, thủ tục nhằm phát hiện,

đo lường, theo đõi và kiểm soát nợ xấu trong mọi hoạt động, ở cấp độ của

từng khoản tín dụng và cả danh mục đầu tư Các ngân hàng cần xác định và

quản lý rủi ro tín dụng trong mọi sản phẩm và hoạt động của mình, đặc biệt là

các sản phẩm mới phải có sự phê duyệt của Hội đồng quản trị hoặc Ủy ban

của Hội đồng quan tri

~ Thực hiện cấp tín dụng lành mạnh (4 nguyên tắc): các ngân hàng cần

xác định rõ ràng các tiêu chí cấp tín dụng lành mạnh (thị trường mục tiêu, đối

tượng khách hàng, điều khoản và điều kiện cấp tín dụng ) Ngân hàng cần

xây dựng các hạn mức tín dụng cho từng loại khách hàng vay vốn và nhóm

khách hàng vay vốn để tạo ra các loại hình rủi ro tín dụng khác nhau nhưng

có thể so sánh và theo dõi được trên cơ sở xếp hạng tín dụng nội bộ đối với

khách hảng trong các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau Ngân hàng phải có quy trình rõ ràng trong phê duyệt tín dụng, các sửa đổi tín dụng với sự tham gia của các bộ phận tiếp thị, bộ phận phân tích tín dụng và bộ phận phê duyệt tín

dụng cũng như trách nhiệm rạch ròi của các bộ phận tham gia, đồng thời, cần

phát triển đội ngũ nhân viên quản lý rủi ro tín dụng có kinh nghiệm, kiến thức

nhằm đưa ra các nhận định thận trọng trong việc đánh giá, phê duyệt và quản

lý rủi ro tín dụng Việc cấp tín dụng cần được thực hiện trên cơ sở giao dịch

công bằng giữa các bên, đặc biệt, cần có sự cần trọng và đánh giá hợp lý đối

với các khoản tín dụng cấp cho các khách hàng có quan hệ

~ Duy trì một quá trình quản lý, đo lường và theo dõi tín dụng phù hợp

Trang 36

23

(10 nguyên tắc): Các ngân hàng cần có hệ thống quản lý một cách cập nhật

đối với các danh mục đầu tư có rủi ro tín dụng, bao gồm cập nhật hồ sơ tín

dụng, thu thập thông tin tài chính hiện hành, dự thảo các văn bản như hợp

đồng vay theo quy mô và mức độ phức tạp của ngân hàng Đồng thời, hệ thống này phải có khả năng nắm bắt và kiểm soát tình hình tài chính, sự tuân

thủ các giao kèo của khách hàng để phát hiện kịp thời những khoản vay có

vấn đề Ngân hàng cần có hệ thống khắc phục sớm đối với các khoản tín dụng xấu, quản lý các khoản tín dụng có vấn đề Các chính sách rủi ro tín dụng của ngân hàng cần chỉ rõ cách thức quản lý các khoản tín dụng có vấn dé Trach

nhiệm đối với các khoản tín dụng này có thê được giao cho bộ phận tiếp thị

hay bộ phận xử lý nợ hoặc kết hợp cả hai bộ phận nảy, tùy theo quy mô và

bản chất của mỗi khoản tín dụng Ủy ban Basel cũng khuyến khích các ngân hang phat trién va xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ trong quản lý

rủi ro tín dụng, giúp phân biệt các mức độ rủi ro tin dụng trong các tài sản có

tiềm năng rủi ro của ngân hàng

Như vậy, trong xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng, nguyên tắc

Basel c6 mét s6 điểm cơ bản:

~ Phân tách bộ máy cấp tín dung theo các bộ phận tiếp thị, bộ phận

phân tích tín dụng và bộ phận phê duyệt tín dụng cũng như trách nhiệm rạch ròi của các bộ phận tham gia

~ Nâng cao năng lực của cán bộ quản lý rủi ro tín dụng

~ Xây dựng một hệ thống quản lý và cập nhật thông tin hiệu quả để duy trì một quá trình đo lường, theo dõi tín dụng thích hợp, đáp ứng yêu cầu thâm

Trang 37

24

dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động và quy trình cho vay đề thống

kê các dạng RRTD, xác định nguyên nhân gây ra rủi ro trong từng thời kỳ và

dự báo được những nguyên nhân tiềm ẩn có thẻ gây ra RRTD Để nhận dạng

rai ro, nhà quản trị phải lập được bảng liệt kê tất cả các dạng rủi ro đã, dang

và sẽ có thể xuất hiện bằng các phương pháp điều tra, theo dõi, thống kê, cập

nhật các dấu

rủi ro trong các hoạt động có liên quan đến hoạt động cấp

tín dụng và phân tích các hỗ sơ tín dụng, đặc biệt quan tâm điều tra các hồ sơ

đã có vấn đề, phương pháp nhận biết các dấu hiệu cảnh báo khoản cấp tín

dụng có vấn đề

Có thể sắp xếp các dấu hiệu của rủi ro tín dụng theo các nhóm sau:

* Nhóm các đấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với Ngân hàng:

~ Trong quá trình thanh toán của khách hàng thông qua các tài khoản,

xu hướng của các tài khoản của khách hàng qua một quá trình sẽ cung cấp

cho Ngân hàng một số dấu hiệu rủi ro liên quan đến khả năng thanh toán và đòng tiền của khách hàng giúp ngân hàng dự báo sớm các yếu tố rủi ro

- Các hoạt động vay: Mức độ vay thường xuyên gia tăng; thanh toán

chậm các khoản nợ gốc và lãi; thường xuyên yêu cầu Ngân hàng cho gia hạn,

điều chỉnh kỳ hạn trả nợ; yêu cầu các khoản vay vượt quá nhu cầu dự kiến là các dấu hiệu rủi ro cần quan tâm

~ Phương thức tải chính: Các dấu hiệu rủi ro thường là khách hàng sử

dụng nhiều các khoản tài trợ thương mại ngắn hạn cho các hoạt động phát

triển dài hạn; chấp nhận sử dụng các nguồn tài trợ với chỉ phí cao; các hệ

thanh toán phát triển theo chiều hướng xấu

* Nhóm các đấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý của khách

Trang 38

25

đích, quản trị, điều hành độc đoán hoặc ngược lại quá phân tán

- Cách thức hoạch định của khách hàng có biểu hiện: Được hoạch định

bởi người điều hành ít hay không có kinh nghiệm; thuyên chuyển nhân viên

diễn ra thường xuyên; lập kế hoạch xác định mục tiêu kém, xuất hiện các

hành động nhất thời, không có khả năng đối phó với những thay đổi

~ Quản lý có tính gia đình: có biểu hiện thiếu tin tưởng vào những

người quản lý không thuộc gia đình; cho thành viên của gia đình chưa được

đào tạo, huấn luyện đầy đủ đảm đương cương vi then chốt

~ Có tranh chấp trong quá trình quản lý

- Có các chỉ phí quản lý bất hợp lý: Tập trung quá nhiều chỉ phí

* Nhóm các dấu hiệu liên quan tới các ưru tiên trong kinh doanh:

~ Dấu hiệu hội chứng hợp đồng lớn: Khách hàng bị ám ảnh bởi một đối

tác có tên tuôi mà sau này có thể trở nên lệ thuộc; Thường chủ động cắt giảm

lợi nhuận nhằm có được những hợp đồng lớn

~ Dấu hiệu hội chứng sản phẩm đẹp: Bị ám ảnh bởi việc cố gắng tạo ra

một sản phẩm mà không chú ý đến các yếu tố khác như chỉ phí lợi nhuận, khả

năng tiêu thụ

~ Sự cấp bách không thích hợp như: Do áp lực nội bộ dẫn tới việc tung

ra sản phẩm dịch vụ quá sớm hoặc quá trễ, các hạn mức thời gian kinh doanh đưa ra không thực tế, tạo mong đợi trên thị trường không đúng lúc làm giảm

hiệu quả kinh doanh

Trang 39

26

* Nhóm các dấu hiệu thuộc vấn đề kỹ thuật thương mại:

~ Thay đôi trên thị trường: tỷ giá, lãi suất; thay đôi thị hiếu; Cham hoặc

không cập nhật kỳ thuật mới; mắt nhà cung ứng hoặc khách hàng lớn; thêm

đối thủ cạnh tranh

~ Sản phẩm của khách hàng mang tính thời vụ cao

~ Có biểu hiện cắt giảm các chỉ phí sửa chữa, thay thế

* Nhóm các đấu hiệu về xử lý thông tin tài chính, kế toán:

~ Chuẩn bị không đây đủ số liệu tài chính hoặc chậm trễ, trì hoãn nộp

các báo cáo tài chính

~ Những kết luận về phân tích tài chính cho thấy: Sự gia tăng không cân đối về tỷ lệ nợ thường xuyên, khả năng tiền mặt giảm, tăng doanh số bán

nhưng lãi giảm hoặc không có, số khách hàng nợ tăng nhanh và thời hạn thanh toán của các con nợ được kéo dài, hoạt động lỗ

* Những dấu hiệu phi tài chính khác: Những vấn đề về đạo đức, tác

phong của nhà kinh doanh, sự xuống cấp trông thấy của nơi kinh doanh, kho

lưu trữ hàng hoá quá nhiều, hư hỏng và lạc hậu

1.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng bán lẻ

Character (Tu cách của người vay): Tiêu chuẩn này thể hiện tỉnh thần

trách nhiệm, tính trung thực, mục đích rõ ràng và thiện chí trả nợ của người

vay Khi quyết định cho vay, cán bộ tín dụng phải chắc chắn tin rằng người

xin vay có mục đích tín dụng rõ ràng và có thiện chí nghiêm chỉnh trả nợ khi

đến hạn

Capacity (Năng lực của người vay): Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng người xin vay phải có đủ năng lực hành vi và năng lực phap ly dé ký kết

Trang 40

27

hợp đồng tín dụng Việc ky kết hợp đồng phải đảm bảo tu cách pháp lý của người vay, người được ủy quyền theo đúng pháp luật; Các hợp đồng nếu được

ký kết với các đối tượng không được xác định tư cách pháp lý một cách đầy

đủ, rõ ràng sẽ tiềm ân nhiễu rủi ro cho Ngân hàng

Cash (Thu nhập của người vay): Tiêu chuẩn thu nhập của người vay tập trung vào câu hỏi: Người vay có khả năng tạo ra đủ tiền để trả nợ hay không?

Nhìn chung, người vay có ba khả năng để tạo ra tiền, đó là: dòng tiền ròng từ doanh thu bán hàng, dòng tiền từ phát hành chứng khoán và dòng tiền từ bán thanh lý tài sản Bất cứ nguồn thu nào từ ba khả năng trên đều có thể sử dụng

để trả nợ vay cho Ngân hàng,

Collateral (Tai san dim bảo): Một khoản tín dụng nếu được đảm bảo

bằng tài sản cầm có hay tài sản thế chấp sẽ gắn chặt hơn trách nhiệm và nghĩa

vụ trả nợ của người vay Nếu xảy ra những rủi ro khách quan, người đi vay

không trả được nợ thì tài sản cầm có, thế chấp sẽ trở thành nguồn thu nợ thứ

hai của Ngân hàng Tất nhiên tài sản cầm cố thế chấp cũng phải đáp ứng những yêu cầu và điều kiện nhất định theo quy định của Ngân hàng

Conditions (Các điều kiện): Đề đánh giá xu hướng ngành và điều kiện kinh tế có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động kinh doanh của khách hàng, cán bộ tín dụng cần phải biết được thực trạng về ngành nghề và công việc

kinh doanh của khách hàng, cũng như khi các điều kiện kinh tế thay đôi sẽ ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của người vay

Control (Kiểm soát): đánh giá những ảnh hưởng do sự thay đổi của luật

pháp, quy chế hoạt động, khả năng khách hàng đáp ứng các tiêu chuẩn của

ngân hàng

Việc sử dụng mô hình này tương đối đơn giản, song hạn chế của mô

hình này là nó phụ thuộc vào mức độ chính xác của nguồn thông tin thu thập,

khả năng dự báo cũng như trình độ phân tích, đánh giá của CBTD Tắt cả các

Ngày đăng: 21/11/2024, 13:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN